Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
5,51 MB
Nội dung
Tiết 5,6 Văn bản: < Trích: “NHỮNG NGÀY THƠ ẤU”> -Ngun Hồng- Văn bản: TRONG LỊNG MẸ I TÌM HIỂU CHUNG Tác giả: Nguyễn Nguyên Hồng (1918-1982) - Có tuổi thơ cực, cay đắng -> vốn sống, lĩnh - Nguyên Hồng nhà văn hiên thực tiêu biểu giai đoạn văn học 1930 - 1945 - Văn xuôi ông giàu chất trữ tình, viết người nghèo khổ, đặc biệt trẻ thơ phụ nữ, thể lòng nhân đạo sâu sắc Văn bản: TRONG LỊNG MẸ I TÌM HIỂU CHUNG Tác giả: Tác phẩm: * Tác phẩm “ Những ngày thơ ấu”-1938 gồm chương, chương kể kỷ niệm sâu sắc tác giả - Vị trí đoạn trích: Trích chương IV hồi kí Văn bản: TRONG LỊNG MẸ I TÌM HIỂU CHUNG * u cầu đọc : Giọng diễn cảm, nhẹ nhàng, thể tâm trạng, cảm xúc nhân vật bé Hồng Văn bản: TRONG LỊNG MẸ I TÌM HIỂU CHUNG Tác giả: Tác phẩm: -Thể loại: - PTBĐ : - Bố cục: Văn bản: TRONG LỊNG MẸ I TÌM HIỂU CHUNG Tác giả: Tác phẩm: -Thể loại: Hồi kí - PTBĐ : Tự kết hợp với miêu tả biểu cảm - Bố cục: phần + Phần 1: từ đầu người ta hỏi đến chứ: Cuộc đối thoại Hồng người cô +Phần 2: lại: Cuộc gặp gỡ Hồng mẹ Văn bản: TRONG LỊNG MẸ I TÌM HIỂU CHUNG II ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN Nhân vật bé Hồng - Tìm chi tiết kể cảnh tình bé Hồng - Cảm nhận cảnh ngộ bé Hồng nào? Văn bản: TRONG LỊNG MẸ I TÌM HIỂU CHUNG II ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN Nhân vật bé Hồng a.Cảnh ngộ - Hồng kết nhân khơng tình u - 12 tuổi, cha nghiện ngập, mẹ túng phải tha hương cầu thực lâu không + Hồng sống đơn độc ghẻ lạnh họ hàng nhà nội… ->Đơn độc, khổ sở, thiếu thốn tình thương, tình mẫu tử =>Bất hạnh, tội nghiệp, đáng thương Theo dõi đoạn đối thoại với bà cô: ? Hồng có biểu trị chuyện với bà cơ? Nhận xét nghệ thuật? Em phân tích cảm xúc, tình cảm bé Hồng qua trị chuyện với bà cô? b Tâm trạng * Khi đối thoại với bà cô + Nhớ tới người mẹ phải chịu bao đau khổ + Im lặng – che dấu tình cảm + Hiểu tâm địa bà + Nhưng đời tình yêu thương Bị rắc tâm + Ứa nước mắt, cố kìm nén…… + Suy nghĩ “Giá cổ tục…mà nghiền nát vụn thôi” -> Tả diễn biến tâm lí, ngơn ngữ gợi cảm, so sánh => Buồn bã, đau đớn đến uất ức căm tức đến độ nghe người cô xúc phạm mẹ; lịng thương nhớ, kính trọng thấu hiểu, cảm thông cho người mẹ bất hạnh =>> Nỗi cô đơn, khát khao, mong chờ mẹ, bất chấp tàn nhẫn bà cô Văn bản: TRONG LÒNG MẸ Cuộc gặp gỡ bất ngờ với mẹ *Hồn cảnh: - Khơng hẹn trước - Cha năm - Sau trị chuyện với người - Nghe tin mẹ có em bé Theo dõi đoạn gặp gỡ mẹ với bé Hồng: ? Hồng có biểu bất ngờ gặp mẹ? Nhận xét nghệ thuật? Em phân tích cảm xúc, tình cảm bé Hồng biểu gặp lại mẹ? ? Tiếng gọi thảng Mợ giả thiết tác giả đặt Nếu người quay lại…mẹ cảm giác tủi thẹn Khác gì…người hành ngã gục sa mạc Ý kiến em tâm trạng bé Hồng hiệu nghệ thuật biện pháp so sánh này? Biểu hiện: - Mợ - Suy nghĩ: Nếu người quay lại…mẹ cảm giác tủi thẹn «Khác gì…người hành ngã gục sa mạc.» - đuổi theo xe mẹ, gọi bối rối -trán đẫm mồ hơi, ríu chân lại -Ịa khóc -Ngắm nhìn, cảm nhận mẹ tươi đẹp thủo sung túc -Ngồi áp vào lòng mẹ, cảm nhận ấm ấp Thơm tho lạ thường - người mẹ có êm dịu vơ c Khi lòng mẹ Nhịp văn nhanh, gấp, so sánh, tả diễn biến tâm lí ->Tâm trạng hồi hộp, vui mừng, xúc động, hờn tủi trẻ nhỏ bé trước tình mẹ bao la Cảm giác sung sướng, hạnh phúc cực điểm lòng mẹ =>Bé Hồng đứa bé giàu tình cảm, giàu tự trọng, có tình u thương cháy bỏng với người mẹ bất hạnh Cảm nhận tình mẫu tử sâu nặng, thiêng liêng, bất diệt Văn bản: TRONG LÒNG MẸ Cuộc gặp gỡ bất ngờ với mẹ: a, Cảm xúc Hồng gặp mẹ b, Hình ảnh người mẹ mắt Hồng Cảm nhận - Gương mặt tươi sáng nhiều giác - Khơng cịm cõi, xơ xác nói quan, - Khuôn miệng xinh xắn khao - Hơi thở thơm tho lạ thường khát - Mẹ vuốt ve: thấy êm dịu vơ tình u - Chính mẹ làm Hồng không mảy may suy nghĩ đến lời nói Tình mẫu tử thiêng liêng, bất diệt Nhân vật bà cô Chi tiết thể thái độ , cách cư xử bà cô với bé Hồng? Phân tích, chất, tâm địa bà cô? Nhân vật bà cô: - Cử :cười hỏi, vỗ vai… - Lời nói : ngọt, kéo dài từ “em bé”, thay đổi giọng… - Nét mặt : cười “rất kịch” - mục đích: khoét sâu nỗi đau, làm cho bé Hồng ruồng rẫy, kinh miệt mẹ => chia cắt tình mẫu tử -> Từ gợi tả, biểu cảm, đối thoại… => Lạnh lùng, độc ác, giả tạo, thâm hiểm Hạng người sống tàn nhẫn khô héo tình máu mủ, đại diện cho xã hội thực dân nửa phong kiến Văn bản: TRONG LÒNG MẸ III TỔNG KẾT 1.Nghệ thuật: - Tình truyện độc đáo-> cao trào cảm xúc - Xây dựng nhân vật sinh động qua ngôn ngữ, nội tâm - Kết hợp TS với MT, BC tạo nên rung động lòng người đọc - Ngôn ngữ kể chuyện giàu cảm xúc, chân thực Nội dung: Nỗi cay đắng tủi cực tình yêu thương cháy bỏng bé Hồng người mẹ bất hạnh Ý nghĩa:Tình mẫu tử mạch nguồn tình cảm khơng vơi tâm hồn người IV LUYỆN TẬP Câu 1: Nêu ý kiến em nhận định: “Nguyên Hồng nhà văn phụ nữ nhi đồng”? Câu 2: Văn có tiêu đề “Trong lịng mẹ”, em có đồng ý với cách đặt tiêu đề khơng ? Vì sao? • Câu 1: Nguyên Hồng nhà văn phụ nữ nhi đồng - Là nhà văn viết nhiều phụ nữ nhi đồng - Dành cho phụ nữ nhi đồng lòng chan chứa thương yêu thái độ nâng niu trân trọng + Diễn tả thấm thía nỗi cực, tủi nhục mà phụ nữ nhi đồng phải gánh chịu xã hội cũ + Thấu hiểu, trân trọng vẻ đẹp tâm hồn, đức tính cao quí phụ nữ nhi đồng Câu 2: Văn có tiêu đề “Trong lịng mẹ”, em có đồng ý với cách đặt tiêu đề khơng ? Vì sao? • - HS thảo luận nhóm -> trình bày: …Đó giây phút hạnh phúc, bộc lộ tình yêu thương mẹ bé Hồng … HƯỚNG DẪN HỌC TẬP Ở NHÀ - Đọc lại lại văn nhớ phần ghi văn -Tóm tắt văn -Hồn thành phần luyện tập -Chuẩn bị tiết học PPCT ... bỏng với người mẹ bất hạnh Cảm nhận tình mẫu tử sâu nặng, thiêng liêng, bất diệt Văn bản: TRONG LÒNG MẸ Cuộc gặp gỡ bất ngờ với mẹ: a, Cảm xúc Hồng gặp mẹ b, Hình ảnh người mẹ mắt Hồng Cảm... phạm mẹ; lịng thương nhớ, kính trọng thấu hiểu, cảm thông cho người mẹ bất hạnh =>> Nỗi cô đơn, khát khao, mong chờ mẹ, bất chấp tàn nhẫn bà Văn bản: TRONG LỊNG MẸ Cuộc gặp gỡ bất ngờ với mẹ *Hoàn... đuổi theo xe mẹ, gọi bối rối -trán đẫm mồ hơi, ríu chân lại -Ịa khóc -Ngắm nhìn, cảm nhận mẹ tươi đẹp thủo sung túc -Ngồi áp vào lòng mẹ, cảm nhận ấm ấp Thơm tho lạ thường - người mẹ có êm dịu