1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo trình Lạnh cơ bản (Nghề Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí Trình độ cao đẳng)

412 18 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 412
Dung lượng 28,39 MB

Nội dung

Trang 1

BQ GIAO THONG VAN TAL

TRUONG CAO DANG GIAO THONG VAN TAI TRUNG UONG 1 GIAO TRINH LANH CO BAN

TRÌNH ĐỘ: CAO DANG

NGHE: KY THUAT MAY LANH VA DIEU HOA KHONG KHi

Ban hanh theo Quyết định số 498/0Đ-CĐGTVTTHI-ĐT ngày 25/03/2019 của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng GTVT Trung ương Ï

Hà Nội, Năm 2019

Trang 3

“Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép đăng nguyên bản hoặc bích đăng cho các mục đích về đảo tạo

hoặc tham khảo

Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh

doanh thiểu lảnh mạnh sẽ bị nghiêm cắm

LỜI GIỚI THIỆU

Củng với công cuộc đổi mới công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước, kỹ thuật lạnh đang phát triển mạnh mẽ ở Việt Nam Tủ lạnh, máy lạnh thương nghiệp, công nghiệp, điều hỏa nhiệt đzộ đã trở nên quen thuộc trong đời sống và sản xuất Các hệ thông mây lạnh và điều hòa không khí phục vụ trong đời bảo quản thực phẩm, bia, rượu, in ấn, điện tử, thông tỉn, y tế, thể dục thể thao, du lịch đang phát huy tác dung thúc đây

mạnh mẽ nền kinh tế, đời sống đi lên

“Cũng với sự phát triển kỹ thuật lạnh, việc đảo tạo phát triển đội ngũ kỹ thuật viên lành nghề được Đảng, Nhà nước, Nhà trường và mỗi công dân

quan tâm sâu sắc để có thể làm chủ được máy móc, trang thiết bị của nghề

Giáo trình “Lanh cơ bản được biên soạn dùng cho chương trình dạy nghề KỸ THUẬT MÁY LẠNH VẢ ĐIỀU HỊA KHƠNG KHÍ đáp ứng cho

hệ Cao đẳng nghề

Nội dung của giáo trình cung cấp các kiến thức cơ bản nhất vẻ sử dụng

môi chất lạnh, chất tải lạnh, dầu lạnh, vật liệu cách nhiệt, hút ẩm, cung cấp

các kiến thức về kết nói, lắp ráp, vận hành mô hình các hệ thống lạnh điển

hình; Cung cấp các kiến thức về thử nghiệm các thiết bị và mô hình các hệ

thống lạnh như máy nén, hệ thống máy lạnh, hệ thống điều hỏa không khí một, nhiều dân bay hơi, bơm nhiệt

Trang 4

thể dùng làm tài liệu tham khảo chơ các trường có cùng hệ đảo tạo vì đề

cương của giáo trình bám sát chương trình khung quốc gia của nghề

Trang 5

ĐÈ MỤC

1 Lời giới thiệu 2 Mục lục

3 Chương trình mô đun Lạnh cơ'

Bai 1: Tông quan về các loại máy lạnh thông dụng Bài 2: Các loại máy nén lạnh

Bài 3: Các chỉ tiết của máy nén pitlon trượt

Bài 4: Thiết bị ngưng tụ

Bài 5: Thiết bị bay hơi Bài 6: Thiết bị tiết lưu

10 Bài 7: Thiết bị phụ trong hệ thống lạnh 11 Bài 8: Dụng cụ trong hệ thống lạnh 12 Bài 9: Đường ống, vật liệu cách nhiệt, hút âm 13 Bài 10: Các thiết bị tự động hóa hệ thống lạnh

14 Bài 11: Kỹ thuật gia công đường ống

15 Bài 12: Kết nỗi mô hình hệ thông máy lạnh

16 Bài 13: Kết nỗi mô hình máy lạnh với 1 dàn bay hơi có quạt gió

17 Bài 14: Kết nối mô hình máy lạnh với 2 dàn bay hơi 2 tiết lưu

18, Bài 15: Kết nói mô hình hệ thống điều hòa không khi 19 Bài 16: Kết nối mô hình điều hỏa không khí với 2 dân bay hơi 2 tiết lưu

20 Bài 17: Kiểm tra kết thúc mô dun

Trang 6

mô đun: MP 23

'Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trò của mô đun:

Mô đun lạnh cơ bản là mô đun cơ bản của nghề dành cho sinh viên cao đẳng nghề sau khi đã học xong các môn kỹ thuật cơ sở, đo lường điện lạnh, các mô đun về điện và mô đun nguội, hàn; Trên nền của môn học cơ sở kỳ thuật lạnh và điều hồ khơng khí, các mô đun hỗ trợ khác Mô đun lạnh cơ bản bổ sung và cung cấp cho sinh viên các kiến thức, kỹ năng cơ bản nhất của nghề trước khí ổi vio học các mổ đơn chuyện sâu của nghệ nhực Đi không khí, máy lạnh

Mye tiêu của mô đui

‘Trinh bay được các kiến thức cơ bản nhất vỀ sử dụng môi chất lạnh,

chất tải lạnh, dâu lạnh, vật liệu cách nhiệt, hút ảm, cung cấp các kiến thức về kết nối, lắp ráp, vận hành mô hình các hệ thống lạnh điền hình

Trinh bảy được các kiến thức về thử nghiệm các thiết b các hệ thống lạnh như máy nén, hệ thống máy lạnh, hệ thống, khí một, nhiều dàn bay hơi, bơm ni

Gia công được đường ống đùng trong kỹ thuật lạnh, nhận biết, kiểm

tra, đánh giá tình trang các thiết bị, phụ kiện của hệ thống lạnh, lấp đặt, kết

nối, vận hành các thiết bị và mô hình các hệ thống lạnh điễn hình

Trang 7

“Thiết bị phụ trong hệ thống lạnh Dung cụ trong hệ thông lạnh Đường ống, vật liệu cách nhỉ am Các thiết bị tự động hóa hệ thống lạnh

Kỹ thuật gia công đường ống — —

‘Ket noi mô hình hệ thống máy lạnh

Kết nổi mô hình máy lạnh với 1 dàn

bay hơi có quạt gió

Kết nối mô hình máy lạnh với 2 dàn

bay hơi 2 tiết lưu

Kết nối mô hình hệ thông điều hỏa

không khí

Kết nối mô hình điều hòa không khí

với 2 dân bay hơi 2 tiết lưu

Trang 8

Ma bai: MD25 - 01 Giới thiệu:

Ở bài này giới thiệu khái quát cho chúng ta v các loại máy lạnh được sử dụng trong thực tiễn sản xuất cũng như đời sống để có được bức tranh chung về các loại máy lạnh này trong nghề Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí; đồng thời xác định được sự ứng dụng thực tiễn của máy lạnh nén hơi là máy lạnh chủ yêu nghiên cứu vì tỉnh đa dạng và tiện ích của nó Mặc tiêu:

Trinh bay được các kiến thức cơ bản về các loại máy lạnh thông dung có ý nghĩa thực tế và được ứng dụng rộng rãi trong sản xuất và đời sống

"Nhận dạng được các loại máy lạnh, các thiết bị chính của máy lạnh nén hơi ở các hệ thống lạnh trong thực tế: én luyện kỹ năng quan sát, ham học, ham hiểu biết tư duy logic, ky luật học tập 'Nội dung chính: 1, MAY LANH NEN HOI: "Mặc tiêu

- Trnnh bày được nguyên lý làm việc cơ bản của máy lạnh nén hơi được

sử dụng trong sản xuất và đời sống,

~ Phân tích được sự khác nhau về nguyên lý làm việc giữa các loại máy

lạnh được sử dụng trong sản xuất và đời sống;

- Vẽ được sơ đỗ nguyên lý cửa máy lạnh niên hơi được sử đụng tong Xuất và đồi sống:

- Phân biệt được các bộ phận trong máy lạnh nén hơi;

~ Cần thận, chính xác, an toàn

~ Yêu nghề, ham học hồi

1.1 Định nghĩa, sơ đồ nguyên

1.1.1 Định nghĩa

My lạnh nên bơi là loại máy lạnh có máy niên cơ để hút hơi môi chất

có áp suất thấp và nhiệt độ thấp ở thiết bị bay hơi và nén lên áp suất cao va

Trang 9

CÁC | hamane oO

°Ẳ

Hinh 1.1 So dé nguyên lý máy lạnh nón hơi (MN: May nén; NT: Thiết bị ngưng tụ và thải lượng nhiệt Ox:

TL: Van tiết lưu; BH: Thiết bị bay hơi và thu lượng lạnh Ọ,

Bồn bộ phận này nỗi với nhau bằng đường ống theo thứ tự trên hình 1.1

1.2 Nguyên lý làm việc và ứng duns

'Trong thiết bị bay hơi, môi chất lạnh lỏng sôi ở áp suất thấp (F,) và

nhiệt độ thấp (tu) do thu nhiệt của môi trường cin lim lạnh, sau đó được máy

nén hút về và nén lên áp suất cao (P), nhiệt độ cao (tx), đó là quá trình nén

đoạn nhigt 1 ~ 2,

Hơi môi chế ft cao và nhiệt độ cao được máy nén đẩy vào thiết

bị ngưng tụ Tại đây hơi môi chất thải nhiệt (Q„) cho môi trường làm mát vả

ngưng tụ lại, đó là quá trình ngưng tụ 2 ~ 3 môi chất biển đổi pha Long moi chất có áp suất cao, nhiệt độ cao qua van tiết lưu sẽ hạ áp suất thấp (Pụ) và nhiệt độ thấp (u) đi vào thiết bị bay hơi, đó là quá trình tiết Mưu3~4

Lòng môi chất có áp suất thấp (P,) và nhiệt độ thấp (tụ) ở thiết bị bay

Trang 10

* Các bước và cách thực hiện công việc:

1 THIẾT BỊ, DỤNG CU, VAT TU: ae 6 STT bước (Tính cho một ca thực hành gồm 20HSSV) ai trang thiết bị Mô hình điều hoả nhiệt độ Mô hình tủ lạnh Mô hình máy lạnh thương nghiệp Mô hình kho lạnh I “Tranh ảnh, bản vẽ, catalog của các loại máy lạnh khác, các loại máy lạnh khác - Dây nguồn, bút điện, kìm điện, k „tốc nơ ví, 2, QUI TRÌNH THỰC HIỆN: 2.1 Qui trình tổng quát: [ Tân các Thiết bị, dụng cụ, | Tiêu chuẩn thực

| an vật iện công việc

Vận - Mô hình điều hỏa |- Phải thực hiện | -

hành, (nhiệt đội, Tủ đồng gui trình cụ HTLchưa chạy thử |lạnh/2), máy lạnh | thé được mô ti 6 | hết các khoản môhình | thong nghiệp 3), | mue 2.2.1 mục, hệ thống |- Bộ dụng cụ cơ - Vận hành máy lạnh | khi, dụng cụ điện, không đúng

nénhoi |đồng hồ đo điện, trình tự

(2,3 |Ampe kìm; - Không đám

~ Dây nguồn 220V bao thời gian

— 50Hz, dây điện, cho mỗi mô

—_ băng cáchđiện, hình hệ thống

Nhận biết | - Mô hình điều hòa | - Phải về được sơ lạnh các bi nhiệt độ (1), Tủ đồ nguyên lý của, * Cần

thành hệ

thống

Janb 1,2, 3:

lạnh (2), may lạnh, hệ thông máy lạnh nghiêm tác

thương nghiệp (3), | nén hơi (1),2,3; | thực hi

Trang 11

SOHz, dây điện,|- Phải ghi, chép băng cách điện | được các thông số

kỹ thuật các thiết

bị chính của hệ thống mấy lạnh nén hơi (1), 2, 3:

So sinh |- Mô hình điều hòa |- Phải phân biệt |- Quan sát, với ác |nhiệt độ (1), Tủ | sự khác nhau của | nhận bi

loại máy | lạnh (2), máy lạnh | máy lạnh nén hơi | không hết

lạnh thương nghiệp (3), | (1) với máy lạnh | - Cằn

3 để nhận |- Bộ dựng cụ cơ lnén hơi 2, 3 về | nghiêm tức

3 | biết sơ bộ | khí, dụng cụ điện, | phương điện | thực hiện

được sự | đồng hồ đo điện, | nguyên lý cấu tạo, | đúng qui

khác |Ampe kìm lâm việc trên| trình, qui nhau — |- Dây nguồn220V- |thiết bị thực tế | định của

S50Hz, đây điện |hoặhinhảnh |GVHD, băng cách điện

Nop tai |Giấy bút máy |Tất cả các nhóm |- Các nhóm

liệu thu - |tính,bản vẽ, tài liệu | HSSV, trên tất cả |sinh — viên ạ |thâp.ghỉ |ghichếpđược — |các hệ thống máy |Không ghi chép lạnh nến hơi (1), | chép tài liệu,

được cho (2), (3) đều phải | hoặc ghỉ GVHD có tải liệu nộp không đầy đủ

Đông |- Mô hình các loại |- Phái thực biện|- Không lấp máy, thực | máy lạnh đúng qui trình cụ |đẩy đủ các

hiện vệ - |-Giẻ lau sạch thể được mô tả ở | chỉ 5 | sinh công mục 22.1 ~ Không chạy

nghiệp thử lại máy ~ Không lau máy sạch 2.2 Qui trình eu thé:

2.2.1 Vận hành, chạy thử mô hình hệ thống lạnh (1), 2, 3 theo dõi, ghi chép

các thông số kỹ thuật như: nhiệt độ thấp, áp suất thấp: nhiệt độ cao, áp suất

cao, dong làm việc, điện áp làm việc trong 15 phút: a Kiém tra tng thé mô hình

c Kiểm tra phần điện của mô hình c Kiểm tra phần lạnh của mô hình

Trang 12

.d, Cấp điện cho mô hình e Chạy quạt dân lạnh f Đặt nhiệt độ # Chạy quạt dân ngưng hh, Chạy máy nén,

i, Ghi chép các thông số kỳ thuật như: nhiệt độ thấp, áp suất thấp; nhiệt độ

cao, áp suất cao, dòng làm việc, điện áp làm việc vào số tay hoặc vở j Sau 15 phút đừng máy: thao tác theo chiễu ngược lại, sau S phút ghi chép các thông số kỹ thuật như trên

2.2.2 Nhận biết các thiết bị cấu thành hệ thống lạnh, ghi chép các thông số kỹ

thuật, nêu nhiệm vụ của thiết bị đó trong hệ thống lạnh:

-a Ghỉ chép các thông số kỹ thuật của các thiết bị cấu thành hệ thống lạnh: + May nén + Dân ngưng tụ + Dân bay hơi + Các thiết bị phụ khác b Nêu khái quát nhiệm vụ cụ thể của các thiết bị trên hệ thống lạnh của mô hình: + May nén + Dân ngưng tụ + Dân bay hơi

+ Thiết bị tiết lưu

+ Các thiết bị phụ khác

2.2.3 So sánh với các loại máy lạnh 1, 2, 3 để nhận

2.2.4 Nộp tài liệu thu thập, ghi chép được cho giáo viên hướng dẫn 2.2.5 Đồng máy, thực hiện vệ sinh công nghiệp

* Bài tập thực hành của học sinh, sinh viên: 1 Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ, vật tr 2 Chia nhóm

Mỗi nhóm từ 3 ~ 4 SV thực hành trên 1 mô hình, sau đó luân chuyển sang mô hình khác, cổ gắng sắp xếp dé có sự đa dạng đảm bảo tối thiểu: 01 mô hình là máy lạnh, 01 mô hình là điều hòa không khí cho mỗi nhóm sinh viên

.3 Thực hiện qui trình tổng quát và cự thể

* Yêu cầu về đánh giá kết quả học tập:

sơ bộ được sự khác

Trang 13

Mục tiêu Noi dung Điểm

- Vẽ được sỹ đề nguyễn lý bộ thông lạnh nến bơi,

Trình bảy được nhiệm vụ của các thiết bị trong hệ

Kiến thức ' thông: 4

~ Trình by được nguyên lý làm việc của máy lạnh nén hơi cụ thể

~ Vận hành được các mô hình hệ thống lạnh đúng qui trình đâm bảo an toàn điện lạnh;

Kỹ năng | - Gọi tên được các thiết bị chính của mô hình, ghỉ được |_ # các thông số kỹ thuật của mô hình, đọc đúng được các tr số

Thái độ |” Cần thận, lãng nghe, ghi chép, từ tốn, thực hiện tốt vệ 2

sinh sông nghiệp Tổng 10

* Ghi nhớ:

1 Phân tích được nguyên lý làm việc của hệ thống máy lạnh nén hơi; 2 Phân biệt các thông số kỹ thuật của các mô hình máy lạnh và các mô hình điều hỏa không khí

2 MAY LANH HAP THU: Mue tiéu:

~ Trình bày được nguyên lý làm việc cơ bản của máy lạnh hấp thụ được sử dụng trong sản xuất và đời sống;

- Phân tích được sự khác nhau về nguyên lý lảm việc giữa các loại máy lonh được sử đụng trong sản xuất vẻ đời sống;

~ Vẽ được sơ đồ nguyên lý của máy lạnh hấp thụ được sử dụng trong

sản xuất và đời sống;

- Phân biệt được các bộ phận trong máy lạnh bắp thụ; - Cẩn thận, chính xác, an toàn

- Yêu nghề, ham học hôi 2.1 Dinh nghĩa, sơ đỗ nguyên lý: 2.1.1 Định n

Miy lạnh hấp thụ lả máy lạnh sử dụng năng lượng dạng nhiệt để làm việc Nó có các bộ phận ngưng tụ, tiết lưu, bay hơi như máy lạnh nến hơi Riêng máy nền cơ được thay bằng một hệ thắng gỗm: Bình hip thy, bom

dung dịch, bình sinh hơi và tiết lưu dung dich

Hệ thống này chạy bằng nhiệt năng (như hơi nước, bộ đốt nóng) mm

hiện chức năng như máy nén cơ là "hút hơi sinh ra tử thiết bị bay hơi ° Tên áp suất cao đây vào thiết bị ngưng tụ nên được gọi là máy nén nhiệt

Trang 14

2.1.2 $0 dd nguyén ly

"Hình 1.3 Sơ đỗ nguyên ý máy lạnh hdp the SH: Binh sinh hơi: HT: Bình hdp thụ;

BDD: Bơm dung dịch: TLDD: Tiết lưu dung dich;

Các kí hiệu khác giảng hình 1.1

Bình hấp thụ được lâm mắt bằng nước và thải ra một lượng nhiệt Qạ;

Bình sinh hơi được gia nhiệt bằng bằng hơi nước nóng và tiêu thụ một lượng

nhiệt Qụ

2.2, Nguyên lý làm vig

Ngoài môi chất lạnh, trong hệ thống còn có dung dịch hấp thụ làm

nhiệm vụ đưa môi chất lạnh từ vị trí 1 đến vị trí 2 Dung dịch sử dụng thường

là Amoniac/ nước và nước/ liúbromua

Dung dịch loãng trong bình hấp thụ có khả năng hấp thụ hơi môi chất sinh ra ở bình bay hơi để trở thành dung dịch đậm đặc Khi dung dịch trở thành đậm đặc sẽ được bơm dung dịch bơm lên bình sinh hơi Ở đây dung dich được gia nhiệt đến nhiệt độ cao (đối với dung dich amoniac/nước khoảng 130°C) va hoi amoniac sẽ thoát ra khỏi dụng địch ổi vào bỉnh ngừng tụ Do

amoniac thoát ra, dung dịch trở thành loãng, di qua van tiết lưu dung dịch về

bình hấp thụ tiếp tục chu trình mới Do vậy ở đây có hai vòng tuần hoàn rõ rệt

~ Vòng tuần hoàn dung dịch: HT ~ BDD ~ SH ~ TLDD và trở lại HT,

Trang 15

~ Vịng tuẫn hồn mơi chất lạnh 1 ~ HT - BDD~ §H~2~ 34 Abtorplen Refigeraien Cycle — ever — Hinh 1.3 Chu trình của máy lạnh hd thụ * Ứng dụng: Ứng dụng rộng rãi trong các xí nghiệp có nhiệt thải dạng hơi hoặc nước nồng

`* Các bước và cách thực hiện công việc:

1 THIET BI, DUNG CU, VAT TU:

(Tinh cho một ca thực hành gồm 20HSSV)

Loại trang thiết bị

Mơ hình điều hồ nhiệt độ Mô hình tủ lạnh Mô hình máy lạnh thương nghiệp Mô hình kho lạnh “Tranh ảnh, bán vẽ, catalog của các loại máy lạnh khác, các loại máy lạnh khác 2 QUI TRINH THUC HIEN: 2.1 Qui trình tổng quái

Tên CÁC | Thật bị dụng cụ, | Tiêu chuẩn thực | Tổ Hường SP || PC công việc vật tực hiện cing vite | SẾP-cứch ie Khie phye_|

Trang 17

đồng hồ do điện, Am pe Ki - Dây nguồn 220V- S0Hz, dây điện, băng cách điện, 2.2 Qui trình cụ thết

2.2.1 Vận hành, chạy thử mô hình hệ thống lạnh hắp thụ, theo dõi, ghỉ chép các thông số kỹ thuật như: nhiệt độ thấp, áp suất thấp; nhiệt độ cao, áp suất cao, đồng làm việc, điện áp làm việc trong 15 phút:

a Kiếm tra tổng thể mô hình e Kiểm tra phần điện của mơ hình © Kiến) ba phần lạnh côn mô bhh, d Cấp điện cho mô hình e Chạy mô hình

Ý: Ghỉ chép các thông số kỹ thuật như: nhiệt độ thấp, áp suất thấp; nhiệt độ

cao, áp suất cao, dòng lảm việc, điện áp làm việc vào số tay hoặc vỡ

Sau 15 phút dừng máy: thao tác theo chiều ngược lại, sau 5 phút ghỉ chép các thông số kỹ thuật như trên

2.2.2 Nhận bit các thiết bị cầu thành hệ thẳng lạnh, ghỉ chép cóc thông số kỹ

thuật, nêu nhiệm vụ của thiết bị đó trong hệ thống lạnh:

a Ghỉ chép các thông số kỹ thuật của các thiết bị cấu thành hệ thống lạnh:

Trang 18

+ Các thiết bị phụ khác

2.2.3 So sánh với các loại máy lạnh nén hơi để nhận biết sơ bộ được sự khác nhau;

2.2.4 Nộp tài liệu thu thập, ghi chép được cho giáo viên hướng dẫn 2.2.5 Đồng máy, thực hiện vệ sinh công nghiệp

* Bài tập thực hành của học sinh, sinh viên: 1 Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ, vật tư 2 Chia nhóm:

Mỗi nhóm từ 3 ~ 4 SV thực hành trên 1 mô hình, sau đó luân chuyển sang mô hình khác, cổ gắng sắp xếp để có sự đa dạng đảm bảo tôi thiểu: 1 đến 3 mô hình là máy lạnh hẳ sinh viên

.3 Thực hiện qui trình tông q

* Yêu cầu về đánh giá kết quả học tập:

_Mặc tiêu Nội dụng Điểm

- Vẽ được sơ đồ nguyên lý hệ thông lạnh hấp thị

im vụ của các thiết bị trong hệ

Kiến thức - Trình bày được nguyên lý làm việc của máy lạnh hip

“thụ |

Vận hành được các mô hình hệ thống lạnh đúng qui

trình đảm bảo an toàn điện lạnh;

“Kỹ năng _ | - Gọi tên được các thiết bị chính của mô hình, ghỉ được 4 các thông số kỹ thuật của mô hình, đọc đúng được các

| jad |

Thái ap” 20 thin, ling nghệ,ghỉchép từ tốn, thực hiện ốtvệ,

sinh công nghiệp 2 Phân biệt các thông số kỹ thuật của các mô hình máy lạnh nén hơi và các mô hình máy lạnh hắp thụ 3 MÁY LẠNH NÉN KHÍ: “Mặc tiêu

Trang 19

- Phân tích được sự khác nhau về nguyên lý lâm việc giữa các loại máy

lạnh được sử dụng trong sản xuất va đời song;

~ Vẽ được sơ đồ nguyên lý của máy lạnh nén khí được sử dụng trong sản xuất và đời sống;

- Phân biệt được các bộ phân trong máy lạnh nén khí; - Cẩn thận, chính xắc, an toàn

- Yêu nghề, ham học hoi 3.1 Định nghĩa, sơ đỗ nguyên lý: 3.1.1 Định nghĩa

Là loại máy lạnh có máy nén cơ nhưng môi chất dùng trong chu trình

ôn ở th khí, không thay đổi trạng thái Máy lạnh nén khí có hoặc không có máy dẫn nỡ 3.12 Sơ đồ nguyên lý: Hình 1.4 _ + Bình hàm mác a ' Ẹ co 3Ì Hình 1.4 Sơ đỗ nguyên lý máy lạnh nên khỉ 3.2 Neuyén lý làm việc, ứng dụng: | | May nén va may dan no thudng là kiểu turbin, lấp trên một trục Cần

Trang 20

nhiệt độ cao ở trạng thái 2 sau đó đưa vào lảm mát nhờ thải nhiệt cho nước lâm mắt Sau khi đã làm mát khí nén được đưa vào máy dẫn nở và được dẫn nữ xuống áp suất thấp và nhiệt độ thấp rồi được phun vào buồng lạnh,

Quá trình dẫn nở trong máy dẫn nở có sinh ngoại công có ích Sau khi thu nhiệt của môi trường cẳn làm lạnh, khí lại được hút về máy nén tiếp tục chủ trình lạnh

* Ứng dung:

Máy lạnh nền khi được sử dụng hạn chế trong một số công trình điều hòa không khí, nhưng được sử dụng rộng rải trong kỹ thuật lạnh sâu cryo ding để hóa lỏng khí

* Các bước và cách thực hiện công việc: 1 THIET BI, DUNG CU, VAT TU (Tinh cho một ca thực hành gồm 20HSSV)

T ‘oai trang thiết bị [ Số lương |

1 _ Ì Mơ hình điều hoà nhiệt độ [ sbộ

2 MơhÌnh từ lạnh Sbộ

3. ˆ Mô hình máy lạnh thương nghiệp [spo

4 M6 hinh kho lanh ="

5._ Tranh ảnh, bản về, catlog của các loại máy lạnh khác, | 5

các loại máy lạnh khác |

6 [Day ngudn, bit dign, kim điện, novi, 566 2 QUI TRÌNH THỰC HIỆN:

2.1 Qui trình tổng quát:

nie MEDI, tng cus | Tew chun te ae

cảng vite v@tne iện công Việc: Thức nhục ` Vận Mô hình máy lạnh '- Phải thực hiện - Kiểm ưa hành, |nếnkhfeáeloại - | đúng qui trình cụ HTL chưa

chạy thử |- Bộ dụng cụ cơ | thể được mô tả ở | hết các khoản

mô hình | khi, dụng cụ điện, | mục 2.2.1 mục 1 (hệthống |đồng hồ đo điện, - Vận hành

máy lạnh | Ampe kìm, không đúng

nén khí _ | - Dây nguồn 220V- trình tự

50Hz, đây điện,| - Không đảm băng cách điện; | bảo thời gian |

Trang 22

2.2 Qui trình cụ thể:

2.2.1 Vận hành, chạy thử mô hình hệ thống lạnh nén khí, theo dõi, ghỉ chép

các thông số kỹ thuật như: nhiệt độ thấp, áp suất thấp; nhiệt độ cao, áp suất cao dòng làm việc, điện áp làm việc trong 15 phút

sa Kiếm tra tổng thê mô hình e.Kiêm tra phân điện của mô hình Kiém tra phần lạnh của mô hình .d Cấp điện cho mô hình e Chạy mô hình

f Ghi chép các thông số kỹ thuật như: nhiệt độ thấp, áp suất thấp; nhiệt độ

cao, áp suất cao, dòng làm việc, điện áp làm việc vào số tay hoặc vớ i Saw 15 phút dừng máy: thao tác theo chiều ngược lại, sau 5 phút ghi chép các thông số kỹ thuật như trên,

2.2.2 Nhận biết các thiết bị cấu thành hệ thống lạnh, ghi chép các thông số kỹ

thuật, nêu nhiệm vụ của thiết bị đó trong hệ thống lạnh: bị cấu thành hệ thd -a, Gh chép các thông số kỹ thuật của các t + May nén + Máy dẫn nở + Buéng lanh + Các thiết bị phụ khác b Nêu khái quát nhiệm vụ cụ thể của các thiết bị trên hệ thống lạnh của mô hình: + Máy nền + Mây dẫn nở + Buéng tanh + Cức thiết bi phụ khác

2.2.3 So sánh với các loại mãy lạnh nén hơi, máy lạnh hắp thụ để nhận biết sơ bộ được sự khác nhau;

2.2.4 Nộp tài liệu thu thập, ghỉ chép được cho giáo viên hướng dẫn 3.2.5 Đồng mây, thực hiện vệ sinh công nghiệp

* Bài tập thực hành của học sinh, sinh viên:

1 Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ, vật tư

2 Chia nhóm:

nhóm từ 3 ~4 SV thực hành trên 1 mô hình, sau đó luân chuyển

sang mô hình khác, cố gắng sắp xếp để có sự đa dạng dam bảo tối thiêu: 1 đến

-3 mô hình là máy lạnh nén khí cho mỗi nhóm sinh viên

ing lạnh:

Trang 23

4 Thee hign qui tinh ting quit va cu thé

‘Muc tiéu Nội dụng Diém

= Vé duge so dé nguyên lý hệ thông lạnh nén khí,

Trình bày được nhiệm vụ của các thiết bị trong hệ

Kiến thức | thống; 4

- Trình bảy được nguyên lý làm việc của máy lạnh nén khí

~ Vận hành được các mô hình hệ thống lạnh đúng qui trình đâm bảo an toàn điện lạnh;

Kỹ năng _ |- Gọi tên được các thiết bị chính của mô hình, ghỉ được |_ #

các thông số kỹ thuật của mô hình, đọc đúng được các trổ

jap |- Cẩn thận, lắng nghe, ghỉ chép, từ tốn, thực hiện tốt vệ

Thái độ sinh cOng nghigp ‘ 2

Tong 10

* Ghỉ nhớ:

1 Phân biệt sự khác nhau giữa máy lạnh nén hơi và máy lạnh nén khí; 2 Phan biệt các thông số kỹ thuật của các mô hình máy lạnh nén hơi và các mô hình máy lạnh nén khi

4 MAY LANH EJECTO: Mue tu

- Trình bảy được nguyên lý

sử dụng trong sản xuất và đời sống;

- Phân tích được sự khác nhau về nguyên lý làm việc giữa các loại máy lạnh được sử dụng trong sản xuất và đời sống;

- Về được sơ đồ nguyên lý của máy lạnh ejectơ được sử dụng trong sản

xuất và đời sống;

- Phân biệt được các bộ phận trong máy lạnh cjectơ; - Cẩn thận, chính xác, an toàn

~ Yêu nghề, ham học hỏi

4.1 Dinh nghĩa, sơ đỗ nguyên 4.1.1 Định nghĩa

Máy lạnh cjectơ là máy lạnh mà quá trình nén hơi môi chất lạnh từ áp suất thấp lên áp suất cao được thực hiện nhờ ejectơ Giống như máy lạnh hấp

thụ, máy nén kiểu ejectơ cũng là kiểu máy nén nhiệt, sử dụng động năng tủa đông hơi đễ nên đồng mỗi chất lạnh,

việc cơ bản của máy lạnh eject được

Trang 24

cjeetơ Ý Binh bay Ge CH w mc) Á tiết lưu Bom “Hình 1.5 So đồ nguyên lý của máy lạnh cjectơ hơi nước 4.2, Neuyén lý làm việc, ứng dụm)

Hoi có áp suất cao và nhiệt độ cao sinh ra ở lò hơi được dẫn vào cjectơ

Trong ống phun, thế năng của hơi biến thành động năng vả tốc độ chuyển

động của bơi tăng lên cuốn theo hơi lạnh sinh ra ở bình bay hơi Hỗn hợp của hơi công tức (hơi nóng) và hơi lạnh đi vào ống tĩng áp, ở đây áp suất bin hop tăng lên do tốc độ hơi giảm Hỗn hợp hơi được đẩy vào bình ngưng tụ

"Từ bình ngưng tụ nước ngưng được chia làm hai đường, phần lớn được bơm nén về lò hơi còn một phần nhỏ được tiết lưu trở lại bình bay hơi để bay hơi làm lạnh chất tải lạnh là nước Máy lạnh ejectơ có ba cắp áp suất Py > Py > P, là áp suất công tác, áp suất ngưng tụ và áp suất bay hơi

* Các bước và cách thực hiện công việc: 1, THIET BI, DUNG CU, VAT TU

(Tinh cho một ca thực hảnh gồm 20HSSV)

Trang 25

TT Loai trang thiết bị

1 _ | Mơ hình điều hồ nhiệt độ 2 |Mô hình tủ lạnh 3._ | Mô hình máy lạnh thương nghiệp 4 _ | Mô hình kho lạnh 5 | Tranh anh, bản vẽ, catalog của các loại máy lạnh khá các loại máy lạnh khác 6 _ | Dây nguồn, bút điện, kim điện, kéo, tuốc no vít, 2 QUI TRÌNH THỰC HIỆN: 2.1 Qui trình tổng quát:

Tên các | Thy, Jung cụ, | Tiêu chuẩn hực | TÔI thường SE) AM công việc vật ức hiện công vige | 2p eich khắc phục Vận — |Mô hình mấy lạnh|- Phải thực hiện |-Kiêm tra hành — |ejeetơcácloại |đúng qui trình cụ| HTL chưa

chạythử |- Bộ dụng cụ cơ | thể được mô tả ở | hết các khoản

môhình | khí, dụng cụ điện, | mục 2.2.1 mục 1 |hệthổng |đồng hồ đo điện, ~ Vận hành

máy lạnh | Am pe kìm; không đúng

ejectơ ~ Dây nguồn 220V- trình tự

S0Hz, dây điện, - Không đảm băng cách điệ bio thời gian Nhận biết | Mô hình máy lạnh |- Phải vẽ được sơ | cho mỗi mô các thiết |cjeetơcácloại —- |đồ nguyên lý cia | hinh hé thống

bị cấu = Bộ dụng cụ cơ | hệ thống máy lạnh | lạnh thành hệ | khí, dụng cụ điện, | cjectơ cụ thể * Cần

¿ thống - |đồng hồ đo điện, |- Phải ghí, chép |nghiêmtúc lạnh — |Ampe kìm; được các thông số | thực hiện

~ Dây nguồn 220V- | kỹ thuật các thiết | đúng qui

Trang 26

ejeetơ |khí, mô hình máy | thụ, với máy lạnh | nghiêm tic

với máy |lạnh nén hơi 1, 2, nến khí, với máy |thục hiện lạnh nên | 3; |lnh nén hơi (1), đúng qui bơi, mấy |- Bộ dụng cụ eo | 2) (3) v8 phuong tinh, qui lank hép (kh, dụng cụ điện, điện nguyên lý đhcủa thụđể [đồng hỗ đo điện, cấu wo, kim việc GVHD nhận biết | Ampe kìm; (vã tiết bị tực sob} |- Dây nguồn220V- hoặc hình ảnh được sự |50Hz diy điện,

khác — |băngcáchđiện: nhau;

Nộptải |Giấy, bút mấy Tất cả các nhóm - Các nhóm

liệu thu _ | tính, bản vẽ, tài liệu | HSSV, trên tắt cả |sinh — viên

4 | thập, ghỉ | ghỉ chép được các hệ thống máy không ghỉ chép (Hạnh ejeetơ đều chép tải liệu,

được cho (phải có tài liệu hoặc — ghỉ

| GVHD [nop | ong diy đủ

Đông — |- Mô hình các loại - Phải thực hiện - Không lấp máy, thực | máy lạnh | đúng qui trình cụ | diy đủ các

biệnvệ (- Bộ dụng cụ cơ thể được mô tả ở chỉ tiết

sinh công | khí, dụng cụ điện, | mue 2.2.1 - Không chạy nghiệp |đổng bồ: đo điện; thử lạ máy

‘Am pe kim; ~ Không lau

~ Dây nguồn 220V- máy sạch

SOHz, dây điện, 22 Quitrinh ey thé:

2.2.1 Vận hành, chạy thir m6 hinh hé théng lanh ejecto, theo doi, ghi chép

các thông số kỹ thuật như: nhiệt độ thắp, áp suất thấp; nhiệt độ cao, áp suất

cao, dòng lim việc, điện áp làm việc trong 15 phúc: Kiểm tra tổng thể mô hình,

Kiém tra phin điện của mô hình Kiểm tra phẩn lạnh của mô hình

p điện cho mô hình Chạy mô hình

'Ghi chép các thông số kỹ thuật như: nhiệt độ thấp, áp suất thấp; nhiệt độ

Trang 27

i, Sau 15 phút đừng máy: thao tác theo chiều ngược Iai, sau 5 phút ghi chép áo thông số kỹ thuật như tiên

2.2.2 Nhận biết các thiết bị cấu thành hệ thống lạnh, ghỉ chép các thông số kỹ

thuật, nêu nhiệm vụ của thiết bị đó trong hệ thông lạnh:

a Ghỉ chép các thông số kỹ thuật của các thiết bị cầu thành hệ thống lạnh: + Bơm + Bình bay hơi + Binh ngung tu + ejecto + Van tiết lưu + Các thiết bị phụ khác b Nêu khái quát nhiệm vụ cụ thể của các thiết bị trên hệ thống lạnh của mô hình + Bơm + Bình bay hơi + Binh ngung tu + Ejecto + Van tiết lưu + Các thiết bị phụ khác

2.2.3 So sinh véi các loại máy lạnh nén hơi, máy lạnh hắp thụ, máy lạnh nén khí để nhận biết sơ bộ được sự khác nhau;

2.2.4 Nộp tả liệu thu thập, ghỉ chép được cho giáo viên hướng dẫn 2.2.5 Đồng máy, thực hiện vệ sinh công nghiệp,

* Bài tập thực hành của học sinh, sinh viên:

1 Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ, vật tr

2 Cha nhóm:

Mỗi nhóm từ 3 ~ 4 SV thực hành trên 1 mô hình, sau đó luân chuyển

sang mô hình khác, cỗ gắng sắp xếp đẻ có sự đa dạng đảm bảo tối thiểu: 1 đến

Trang 28

trình đảm bảo an toan dign lanl

- Gọi tên được các thiết bị chính của mô hình, ghỉ được các thông số kỹ thuật của mô hình, đọc đúng được các

trị số

Thái gg —- - CỔn thận lắng nghệ, ghỉchứp, từiển, thực hiện tốt vệ „ sinh công nghiệp

Tons

* Ghỉ nhớ:

1 Phân biệt sự khác nhau giữa máy lạnh nén hơi và máy lạnh ejectơ; 2 Phân biệt các thông số kỹ thuật của các mô hình máy lạnh nén hơi và các mô hình máy lạnh ejectơ

5.MÁY LẠNH NHIỆT ĐIỆN: "Mục tiểu

- Trình bảy được nguyên lý làm việc cơ bản của máy lạnh nhiệt điện được sử dụng trong sản xuất và đời sống;

- Phân tích được sự khác nhau về nguyên lý lâm việc giữa các loại may lạnh được sử dụng trong sản xuất và đời sông;

- Về được sơ đổ nguyên lý của máy lạnh nhiệt điện được sử dụng trong, sản xuất và đời sống; - Phân biệt được các bộ phận trong máy lạnh nhiệt điện; ~ Cần thận, chính xác, an toàn

~ Yêu nghề, ham học hỏi “%1 Định nghĩa, sơ đỗ nguyên

5.1.1, Định nghĩa:

Máy lạnh nhiệt điện là máy lạnh sử dụng cập nhiệt điệntạo lạnh theo hiệu ứng nhiệt điện hay hiệu ứng Pentier Hiệu ứng nhiệt điện do Pentier phát hiện năm 1934: Nếu cho đồng điện một chiều di qua vòng day dẫn kín "hai kim loại khác nhau nối tiếp nhau thì một đầu nổi nóng lên, một đầu nổi lạnh đi

5.1.2, So đồ nguyên lý cầu tạo của máy lạnh nhiệt điện:

Trang 29

1: Đẳng thanh có cánh tản nhiệt phía nóng; 2, 3: Cap kim loại bản dẫn khác tính; 4: Đồng thanh có cánh tản nhiệt phía lạnh; 5: Nguồn điện một chiêu

%2, Nguyên lý làm việc:

Hình 1.6 Mô tả cấu tạo của cặp nhiệt điện Khi bổ trí các cặp kim loại khác tính với các thanh đồng có cánh tân nhiệt như hình 1.5 và cho dòng điện một chiều chạy qua một phía sẽ lạnh đi với năng suất lạnh Q, và một phía sẽ nóng lên với năng suất nhiệt Q, Nếu đổi tiếp điểm điện, nguồn nóng và nguồn lạnh cũng thay đôi theo,

* Ứng dụng

May lạnh nhiệt điện thường có năng suất lạnh rắt nhỏ (Q < 100W) và chỉ được sử dụng trong phòng thí nghiệm Tủ lạnh nhiệt điện cũng được cũng, hay được sử dụng rong dịch vụ du lịch, y tế với hai chức năng làm lạnh và sười ấm với nguồn điện ắc qui ư tơ rắt tiện lợi

* Các bước và cách thực hiện công việc: 1 THIẾT BỊ, DUNG CU, VAT TU: (Tính cho một ca thực hành gồm 20HSSV)

TP Toại trang thidt bj Số lượn

1 _ | Mơ hình điều hồ nhiệt độ Sbộ

2_ |Môhình tú lạnh Sbộ

3_ | Mô hình máy lạnh thương nghiệp Sbộ

4ˆ | Mô hình kho lạnh 2bộ

5 | Tranh ảnh, bản vẽ, catalog của các loại máy lạnh khác,

các loại máy lạnh khác hải

6 | Day ngudn, bit dig, kim

Trang 30

2 QUI TRINH THUC HIEN:

2.1 Qui trinh ting qué

Ten ede | ris ge | aia, Sia Ì_ Lỗi thường

STT| bước | THUẾ dụng cục | Ten chin tee | ap, cách cô sắc vật Biện công vige Tiến mục Vận Mô hình máy lạnh - Phải thực hiện, - Kiểm tra hành — |nhiệtđiệncácloại jđúng qui tình cụ HTL chưa chạy thử |- Bộ dụng cụ cơ | thể được mô tả ở hết các khoản mo hinh | khi, dụng cụ điện, mục 22.1 mục

1 ói đổng hồ đo điện, ~ Vận hành Ampe kìm; không đúng - Dây nguồn 220V- trình tự 50Hz, đây điện, - Không đảm thành hệ thống lạnh Í So sánh loại may lạnh nhiệt điện với máy lạnh nén hoi, máy lạnh hấp thy, mấy lạnh nến khí để nhận biết sơ bộ bio th gian - Phải về được sơ | cho mỗi mô

nhiệt điện các loại | đồ nguyên lý của | hình hệ thống,

- Bộ dụng cụ cơ | hệ thống máy lạnh lạnh khí, dụng cụ dign, | nhigt dign ey thé | * Cin

đồng hồ đo điện, - Phải ghi, chép | nghiêm túc

‘Am pe kim; được các thông số | thực hiện

~ Dây nguồn 220V- | kỹ thuật các thiết | đúng qui

50Hz, dây điện, bị chính của hệ tình qui

băng cách điện: thống máy lạnh định của

nhigt dign cy thé _| GVHD - Mô hình mấy - Phải phân biệt - Quan sát, lạnh nhiệt điện, sự khác nhau của | nhậnbi máy lạnh ejecta, máy lạnh nhiệt không hết máy lạnh hấp thụ, | điện với máy lạnh - C mô hình máy lạnh |ssee với máy nghiêm túc nến khí, mô hình lạnh hấp thụ, với | thục hiện máy lạnh nén hơi | mấy lạnh nén khi Í đúng qui 12a với máy lạnh nền trình, qui - Bộ dụng cụ cơ |hơi (1), (2), (3) về |định của kh, dụng cụ điện, phương — điện GVHD

đồng hồ đo điện, nguyên lý cấu tạo, |

‘Am pe Kim; làm việc và thiết | - Đây nguồn 220V- |bị thực tế hoặc|

Trang 31

S0Hz, dây điện, băng cách được sự hình ảnh khác nhau; Noptai |Giấy, bút máy |Tất cả các nhỏm|- Các nhóm liệu thu - |tính, bản vẽ, tải liệu | HSSV, trên tất cả |sinh — viên thập ghỉ | ghỉchépđược | các hệ thống máy |không — ghỉ chép lạnh nhiệt điện |chép tầ liệu, được cho đều phải có tài hoặc ghi

GVHD Tiệu nộp không đầy đủ

Đồng — |- Mô hình các loại|- Phải thực hiện máy, thực | máy lạnh đúng qui trình cụ hiệnvệ |- Bộ dụng cụ cơ | thể được mô tả ở

sinh công | khí, dụng cụ điện, | mục 2.2.1 ~ Không chạy nghiệp |đồng hồ đo điện, thử lại may Ampe kì - Dây nguồn 220V- SOHz, dây điện, băng cách điện, 2.2 Qui trinh ey thé:

2.2.1, Van hinh, chay thử mỗ hình hệ thống lạnh nhiệt điệu, theo dõi, nhỉ chép các thông số kỹ thuật như: nhiệt độ thấp, nhiệt độ cao, ding kim việc, điện áp làm việc trong 15 phút:

a Kiém tra tng thể mô hình ©.Kiểm tra phần điện của mô hình,

c Kiểm tra phần lạnh của mô hình

dd Cấp điện cho mơ hình © Chay mô

£ Ghi chép céc thông số kỹ thuật như: nhiệt độ thấp, nhiệt độ cao, dong kim

vige, điện áp làm việc vào số tay hoặc vỡ

Í Sau 15 phút dừng máy: thao tác theo chiều ngược lại, sau 5 phút ghỉ chép

các thông số kỹ thuật như trên

2.3.2 Nhận biết các thiết bị cầu thành hệ thống lạnh, ghỉ chép các thông số kỹ

thuật, nêu nhiệm vụ của thế bị đó trong hệ thống lant

a Ghỉ chép các thông số kỹ thuật của các thiết bị cầu thành hệ thống lạnh: + Đồng thanh có cánh tản nhiệt phía nông;

+ Cap kim loại bán dẫn khác tính; “+ Đồng thanh có cánh tản nhiệt phía lạnh; -+ Nguồn điện một chiều,

~ Không lau máy sạch

Trang 32

+ Các thiết bị phụ kh 'b Nêu khái quát nhiệm vụ cy thể của các thiết bị trên hệ thống lạnh của mô hình: + Dang thank có cánh tản nhiệt phía nóng; + Cp kim loại bán dẫn khác tính;

+ Đồng thanh có cánh tản nhiệt phía lạnh;

+ Nguồn điện một chiều + Cức thiết bị phụ khác

2.2.3 So sánh với các loại máy lạnh nén hơi, máy lạnh hắp thụ, máy lạnh nén khí, máy lạnh ejectơ để nhận biết sơ bộ được sự khác nhau;

2.2.4 Nộp tải iệu thu thập, ghỉ chép được cho giáo viên hướng dẫn 2.2.5 Đồng máy, thực hiện vệ sinh công nghiệp

* Bài tập thực hành của học sinh, sinh viên:

1 Chuẩn bị thiết bị, dựng cụ, vật ue,

2 Chia nhóm:

Mỗi nhóm từ 3 — 4 SV thực hành biến Í mơ hình, sau đồ hiân chuyển

sang mô hình khác, cố gắng sắp xếp để có sự đa dạng đảm bảo tối thiêu: 1 đến

3 mô hình là máy lạnh nhiệt điện cho mỗi nhóm sinh viên -3 Thực hiện qui trình ting quat va eu thé

* Yêu cầu về đánh giá kết quả học tậ

Nội dung _ Điểm

~ VN được sơ đề nguyễn lý hệ thống lạnh nhỉ bảy được nhiệm vụ của các thiết bị trong hệ

Kiến thức thing: 4

- Trình bày được nguyên lý kim việc của máy lạnh ¡nhiệt điện

- Vận hành được các mô hình hệ thống lạnh đúng qui trình đảm báo an toàn điện lạnh;

Trang 34

BÀI 3: CÁC LOẠI MÁY NÉN LẠNH Mã bài: MDA5 - 02

thiệu:

Ở bài này giới thiệu khái quát cho chúng ta về các loại máy lạnh được sử dụng trong thực tiến sản xuất cũng như đồi sẵng để có được bức tranh

chung; Đồng thời xác định được sự ứng dụng thực tiễn của máy lạnh nén hơi

là máy lạnh chủ yêu chúng ta nghiên cứu vì tỉnh đa dạng vả tiệ ích của nó "Mục tiêu:

= Trình bày được định ng

máy nên lạnh - Trình bảy được wu nhược điểm và phạm vi ứng dụng của các loại máy nén trên

~ Vận hành, cưa, bổ, tháo, lắp, thay dầu một số máy nén trên; - Rên luyện kỹ năng quan sắt, thực hành, ham học, ham hiểu biết, tư uy logic, kỹ luật học tập ~ Cần thận, chính xác, an toàn ~ Yêu nghề, ham học hỏi Nội dung chính: 1.MÁY NÉN PITTON TRƯỢT: "Mặc tiêu

- Trình bảy được nguyên lý làm việc của các loại máy nén pitlon trượt được sử dụng trong kỹ thuật lạnh;

- Phân tích được sự khác nhau về nguyên lý làm việc giữa các loại máy nén pitlon trượt được sử dụng trong kỹ thuật lạnh;

~ Vẽ được sơ đỗ nguyên lý của các loại máy nên piton trượt được sử cdụng trong kỹ thuật lạnh;

- Trình bảy được ưu nhược điểm và phạm vi ứng dụng của các loại máy nến trên

~ Vận hành, cưa, bổ, tháo, lắp, thay dầu một số máy nén trêt

- Rèn luyện kỹ năng quan sát, thực hành, ham học, ham hiểu biết, tư cduy logie, kỷ luật học tập

~ Cần thận, chính xác, an toàn ~ Yêu nghề, ham học hỏi 1.1 Máp nến ha:

1.1.1 Định nghĩa

Là loại máy nén có đầu trục khuyu nhơ ra ngồi thân máy nén dé nhận truyền động từ động cơ điện, nên phải có cụm bịt kín cổ trục Cụm bịt kín có nhiệm vụ phải bịt kín khoang môi chất trên chỉ tiết chuyển động quay (Cổ trục khuyu),

cấu tạo, nguyên lý làm việc của các loại

Trang 35

m nay công nghệ hiện dai cho phép chế tạo những bộ bit kin ma

lượng thất thốt mơi chất là vài gam trong một ngày đêm Máy nén hở có công suất từ trung bình đến lớn, trên máy có bổ trí các van an toàn Để nhận truyền động từ động cơ, trên đầu trục khuyu nhơ ra ngồi thin may để lắp

động 1.1.2 Nguyên lý làm việc:

Động cơ quay sẽ truyền chuyển động cho đây đại và sau đó tới bánh đai lâm cho trục khuyu của máy nén quay theo truyền động cho tay biên, tay biên

sẽ biến chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiền của pitton, nhờ pitton

di chuyển tịnh tiến qua lại trong xylanh, máy nén sẽ thực hiện quá trình hút và nnền môi chất Máy nén hở thường dùng loại máy nón piton thuận đồng

“Hình 2.1a Sơ dé nguyên lý cẩu tạo máy nền piton đứng thuận dòng

1: Thân máy: 7: Đường hút 2: Xi lanh 8: Duong day 3: Tay bién 9: do nước lm mắt 4: Pitton 11: Lò xo an toàn 5: Van hit; 6: Van déy 12: Nắp xi lanh

Khi bắt đẫu vận hình, người ta phối nổi thông đường bói và đường đây

Trang 36

34

đạt tốc độ định mức rất nhanh, khi máy nén đã chạy đều mới khóa van nổi thông đường hút và đường đây kết thúc quá trình khởi động

Hơi môi chất đi vào phần giữa của xỉ lanh, khi piton đi xuống, hơi tràn

vào khoang giữa piton qua van hút tràn vào xỉ lanh Van hút bổ trí ngay trên đính piton, Khi piton vượt qua điểm chết dưới để đi lên trên, do lực quán tính, van hút đóng lại hơi được nén lên áp suất cao rồi đẫy ra ngoài qua van

đây được bố trí trên nắp trong của xỉ lanh Như vậy đòng môi chất không đ¿

"hướng khi đi qua xi lanh,

1.1.3 Ưu nhược điểm và phạm vỉ ứng dụng: ~ Ưu điểm:

-+ Tăng tiết diện van hút, van đây để giảm tốn thất áp suất

“+ Có thể điều chỉnh vô cấp năng suất lạnh nhờ điều chỉnh vô cấp đai truyền làm thay đổi tốc độ máy nén;

+ Bảo đưỡng sửa chữa để dàng, tuổi thọ tương đối cao;

+ Dé gia công các chỉ tết thay thể vì công nghệ đơn giản;

+ Cô thé sử dụng động cơ điện hoặc sử dụng động cơ xăng, dẫu đỗ truyền động cho máy nén khi không cỏ điện khi lắp trên các phương tiện giao thông

- Nhược điểm:

+ Tốc độ thấp, vòng quay nhỏ nên kích thước máy lớn, công kénh, ton

diện tích lắp đặt và chỉ phí nguyên vật liệu cao; + Cb kha nding rò rỉ môi chất qua cụm bịt cổ trục

Hinh 2.1 6 Nguyên tắc câu tạo máy nén hở * Các bước và cách thức thực hi ,

Trang 37

(Tính cho một ca thực hành gồm 20HSSV)

TT Loại trang tt bị Số lượng

1 | Máy nén lạnh các loại S0 chiếc

2 _ | Bộ đồ nghề điện lạnh chuyên dung 20 bộ, 3 |Ampekìm 10 bộ 4 _ | Bộ uốn ống các loại 10 bộ 5_ | Bộ nong loe các loại 10 bộ 6 | Mö lết các loại 10 bộ 7 | Bo han hoi O; - GH; Shộ, 8_ | BO hin hoi O; — gas $bộ 9 | Đèn hàn gas 10 bộ 10 | Đồng hồ vạn năng 5 chiếc 11 | Đồng hồ Mê gôm 2 chiếc 12 | Ông đồng các loại 200kg 13 | Đồng hỗ ba dây 10 bộ 14 | Van nap 100 cái 15 | Que bàn các loại 100 kg 16 | Dầu lạnh, gié lau, day dién, cong tic, dp t6 mat, dén | 100 b6 tin higu 17 | Xưởng thực hành 1

2 QUI TRINH THUC HIEN: 211 Qui trình tang qui

Tên các | Lá thường STT ` bước công Thiết bị, dụng cụ, vật tr gặp, cách

việc khắc phục

Vận hành | - Máy nén hở các loại; - Không thực máy _ nén - Bộ dụng cụ cơ khí, dụng thực hiện | hiện đúng qui hở cu ign, đồng hồ đo điện, | đông: qui |trình, qui định;

I Am pe kim, Đồng hỗ nạp trình cụ|- Đấu nhằm

| gas; thể — ở| đầu dây động = Day nguồn 220V ~ 50H, | mụe2.2.1 | co máy nén | dây điện, băng cách điện,

BE máy|-Máywnhỏceiei | PHÍ[" Khơng dục „ |nếnhở (- Bộ dụng cụ cơ khi dụng thực hiện hiện đúng qui cụ điện, đồng hỗ đo điện, đúng qui |trình, qui định; Am pe kìm, Đồng hồ nap | trinh _cụ| - Không chuẩn

Trang 38

thể ở mục | bj chu đáo các a: cdụng cụ, vật tư gas, cua sit tay hoặc máy, Ê ~ Khay dung, gié lau, ~ Máy nến hở các loại: - Bộ dụng cụ cơ khí, dụng cụ điện, đồng hồ đo điện, ~— Phải |- Các chỉ tiết thực hiện | tháo lắp không, đồng qui | đúng qui trình, trình cụ | quiđịnh thể ở mục | 223 ~— Phải | - Chọn dầu thực hiện |thay thể chưa đúng qui| phù hợp, chua trình cụ đúng - định thể ở mục | lượng 224, “Tháo lấp, sửa chữa phần cơ máy nén hở

~ Khay dung, gié lau, ~ Máy nén hở các loại; dầu lạnh phủ hợp; - Bộ dụng cụ cơ khí, dụng cụ điện, đổng hỗ đo điện, Am pe kim, Đồng hồ nạp gáy: ~ Dây nguồn 220V - 50Hz, dây điện, băng cách điện ~ Máy nén lạnh hở các loại - Bộ dụng cụ cơ khí, dụng cụ điện, đồng bổ đo điện, ‘Am pe kim; - Dây nguồn 220V-50Hz, đây điện, băng cách điện, Thay dầu máy nền Đồng máy, thực hiện vệ sinh công nghiệp -— Phải|- Không lấp thực hiện | đầy đủ các chỉ đúng qui tiết trình cụ|- Không chạy

thể được | thử lại máy

mô tả ở|- Không lau máy sạch 2.2 Qui trình cụ thé: 22.1 Vận hành máy nén hở: -a Kiếm tra phần điện của máy nén: * Kiểm tra thông mach: ~ Máy nén một pha:

+ Xác định 3 đầu đây C (chung), S (khi động), R (chạy) của động cơ máy nến: (Hình 2.2)

* Tháo ro le khởi động bảo vệ ở chân blốc

* Đánh dấu 3 đầu theo thứ tự bat ky

* Dùng @ kể (để @ kế ở thang đo x1) tìm điện trở lớn nhất khi đo 2 đầu

Trang 39

* Từ đầu chung C đo với 2 đầu còn lại: đầu nào có điện trở nhỏ (Rạ) là đầu chạy R (hoặc LV, hoặc M) và đầu có điện trở lớn hom (Rs) la đầu S (khởi động) + Nếu Ï rong 3 điện trở nà =% ® cuộn dây của động cơ bị đứt s "Hình 22 Xác định ba đầu dây C, R, = May nén ba pha:

+ Tháo điểm dau Y hoặc A của động cơ máy nén,

+ Đo điện trở ba pha AX, BY, CZ

* Nếu 3 điện trở này cân bằng nhau => cuộn đây của động cơ tối

* Nếu I,2, 3 trong 3 điện trở này = ø => cuộn dây của động cơ bị đứt “Hình 2.3 Đo điện trở ba pha động cơ máy nén * Kiểm tra cách điền: Dùng MO kế

~ Kiểm tra cách điện của cuộn đây với vỏ máy đảm bio Ry> 5 MO ~ Kiểm tra cách điện giữa các pha với nhau đảm bảo R„, > Š MO

~ Đảm bảo 2 bước trên đúng yêu cầu kỹ thuật thì chuyên sang bước b

b Chạy thứ động cơ máy nén: ~ Máy nén một pha:

Trang 40

+ Đắu động cơ máy nên theo 1 trong các sơ đồ sau tuy theo động cơ máy nên của nhóm mình có

* Động cơ 1 pha khởi động dùng rơ le dòng điện:

Hind 24: So @3 nguyén fj ding co mit pha khối động dùng rơ le dâng điện Khi đồng mach cho động cơ = cuộn làm việc CR có điện do rô to còn

đứng im nên dòng này là dòng ngắn mạch có trị số rất lớn Cuộn dây dòng điện của rơ le sinh ra một từ trường mạnh hút lõi sắt lên, đóng tiếp K > cudn

.CS có điện

Do có dòng lệch pha rô to quay và khi đạt đến 75% tốc độ định mức,

dòng qua cuộn CR giảm xuống đến mức lực điện từ không đủ giữ, lỗi sắt rơi

xuống, ngắt tiếp điểm K của cuộn khởi động, Hoàn thành quả trình khởi động, động cơ tiếp tục lâm việc với cuộn đấy lâm vige CR

Nếu động cơ bị quá tải, dong quá lớn thanh lưỡng kim bị đốt nóng ngắt tiếp điểm, cắt điện vào động cơ (Hình 2.11)

Ngày đăng: 01/02/2022, 20:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN