Giáo trình Lạnh cơ bản (Nghề Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí Trung cấp)

116 5 0
Giáo trình Lạnh cơ bản (Nghề Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí  Trung cấp)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ ĐIỆN XÂY DỰNG VIỆT XÔ KHOA: ĐIỆN – ĐIỆN TĐH GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN: LẠNH CƠ BẢN NGHỀ: KỸ THUẬT MÁY LẠNH & ĐHKK TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP Ban hành kèm theo định số: …./QĐ ngày … tháng … năm … Hiệu trưởng Ninh Bình, năm 2019 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Cùng với công đổi cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước, kỹ thuật lạnh phát triển mạnh mẽ Việt Nam Tủ lạnh, máy lạnh thương nghiệp, cơng nghiệp, điều hịa nhiệt độ trở nên quen thuộc đời sống sản xuất Các hệ thống máy lạnh điều hịa khơng khí phục vụ đời sống sản xuất như: chế biến, bảo quản thực phẩm, bia, rượu, in ấn, điện tử, thông tin, y tế, thể dục thể thao, du lịch phát huy tác dụng thúc đẩy mạnh mẽ kinh tế, đời sống lên Giáo trình “Lạnh bản’’ biên soạn dùng cho chương trình dạy nghề KỸ THUẬT MÁY LẠNH VÀ ĐIỀU HỊA KHƠNG KHÍ đáp ứng cho hệ Cao đẳng trung cấp Nội dung giáo trình cung cấp kiến thức sử dụng môi chất lạnh, chất tải lạnh, dầu lạnh, vật liệu cách nhiệt, hút ẩm, cung cấp kiến thức kết nối, lắp ráp, vận hành mơ hình hệ thống lạnh điển hình; Cung cấp kiến thức thử nghiệm thiết bị mơ hình hệ thống lạnh máy nén, hệ thống máy lạnh, hệ thống điều hịa khơng khí một, nhiều dàn bay hơi, bơm nhiệt Hình thành rèn luyện kỹ gia công đường ống dùng kỹ thuật máy lạnh điều hịa khơng khí, nhận biết, kiểm tra, đánh giá tình trạng thiết bị, phụ kiện hệ thống lạnh, lắp đặt, kết nối, vận hành thiết bị mơ hình hệ thống máy lạnh điều hịa khơng khí có một, nhiều dàn bay hơi, bơm nhiệt Kỹ thử nghiệm máy nén, kết nối, lắp ráp, thử nghiệm mơ hình hệ thống máy lạnh, hệ thống điều hịa khơng khí một, nhiều dàn bay hơi, bơm nhiệt Cấu trúc giáo trình gồm thời gian 120 qui chuẩn Chắc chắn giáo trình khơng tránh khỏi thiếu sót Chúng tơi mong nhận ý kiến đóng góp để giáo trình chỉnh sửa ngày hồn thiện Xin trân trọng cám ơn! Ninh Bình, ngày tháng năm Tham gia biên soạn Chủ biên: Kỹ sư Phạm Tiến Dũng MỤC LỤC TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN LỜI GIỚI THIỆU MỤC LỤC Error! Bookmark not defined BÀI TỔNG QUAN VỀ CÁC LOẠI MÁY LẠNH THÔNG DỤNG Máy lạnh hấp thụ 1.1 Định nghĩa, sơ đồ nguyên lý 1.2 Nguyên lý làm việc ứng dụng 10 Máy lạnh nén 10 2.1 Định nghĩa, sơ đồ nguyên lý 10 Các loại máy lạnh khác 11 3.1 Máy lạnh nén khí 11 3.2 Máy lạnh Ejecto 12 3.3 Máy lạnh nhiệt điện 13 BÀI MÁY NÉN LẠNH 15 Máy nén piston 15 1.1 Định nghĩa phân loại 15 1.2 Các dạng cấu tạo máy nén Piston 15 1.3.1 Thân máy 20 1.3.2 XILANH: 21 1.3.3 PITTON, XÉC MĂNG: 22 1.3.4.TAY BIÊN: 23 1.3.5 TRỤC KHUỶU: 24 1.3.6 VAN HÚT VÀ VAN ĐẨY: 25 1.3.7 CƠ CẤU GIẢM TẢI KHI KHỞI ĐỘNG (Van khởi động): 26 1.3.8 CƠ CẤU BÔI TRƠN MÁY NÉN: 27 1.3.9 CỤM BỊT KÍN CỔ TRỤC MÁY NÉN (KIỂU MÀNG, KIỂU HỘP XẾP TĨNH, KIỂU QUAY): 28 1.3.10 VAN AN TOÀN CỦA MÁY NÉN: 28 Máy nén Roto 29 2.1 Định nghĩa phân loại 29 2.2 Cấu tạo, nguyên lý làm việc 30 Máy nén trục vít 32 3.1 Định nghĩa phân loại 32 3.2 Cấu tạo, nguyên lý làm việc 32 Máy nén xoắn ốc 34 4.1 Định nghĩa phân loại 34 4.2 Cấu tạo, nguyên lý làm việc 34 BÀI THIẾT BỊ NGƯNG TỤ 36 Vai trò phân loại 36 1.1 Vai trò 36 2.1 Bình ngưng ống – vỏ: 37 2.2 Thiết bị ngưng tụ kiểu phần tử kiểu ống lồng: 42 2.3 Thiết bị ngưng tụ kiểu panen bản: 43 TBNT làm mát nước khơng khí 44 3.1 Thiết bị ngưng tụ kiểu bay (tháp ngưng tụ): 44 3.2 Thiết bị ngưng tụ kiểu tưới: 46 TBNT làm mát khơng khí 47 4.1 Thiết bị ngưng tụ làm mát khơng khí đối lưu tự nhiên 47 4.2 Thiết bị ngưng tụ làm mát khơng khí đối lưu cưỡng 48 BÀI THIẾT BỊ BAY HƠI 50 1.Vai trò phân loại 50 TBBH làm lạnh chất lỏng 51 2.1 Cấu tạo, nguyên lý hoạt động 51 TBBH làm lạnh khơng khí 58 3.1 Cấu tao, nguyên lý hoạt động 58 3.2 Ứng dụng 59 BÀI THIẾT BỊ TIẾT LƯU 60 Vai trò phân loại 60 2.Van tiết lưu nhiệt cân 60 2.1 Cấu tạo nguyên lý hoạt động 60 2.2.ứng dụng 61 3.Van tiết lưu nhiệt cân 61 3.1 Cấu tạo, nguyên lý hoạt động 61 3.2 Ứng dụng 63 BÀI THIẾT BỊ PHỤ TRONG HỆ THỐNG LẠNH 64 Tháp giải nhiệt 64 1.1 Cấu tạo 64 1.2 Nguyên lý làm việc 65 Các thiết bị phụ hệ thống lạnh 66 2.1 Bình tách dầu 66 2.2 Các loại bình chứa 70 3.Dụng cụ hệ thống lạnh 86 3.1.Van chặn: 86 3.2 Van chiều: 86 3.3 Van an toàn: 87 3.4 Van nạp ga: 88 BÀI CÁC THIẾT BỊ TỰ ĐỘNG HOÁ HỆ THỐNG LẠNH 91 Rơ le hiệu áp suất dầu 91 1.1 Cấu tạo 91 1.2 Hoạt động 92 Rơ le áp suất thấp 93 2.1 Cấu tạo 93 2.2 Hoạt động 94 Rơ le áp suất cao 95 3.1 Cấu tạo 95 3.2 Hoạt động 95 Rơ le áp suất kép 96 4.1 Cấu tạo 96 4.2 Hoạt động 97 Các biến đổi nhiệt độ 97 Van điện từ 100 BÀI KỸ THUẬT GIA CÔNG ĐƯỜNG ỐNG 103 1.Nong – loe ống 103 Uốn ống 106 Hàn ống 109 BÀI KẾT NỐ MƠ HÌNH HỆ THỐNG MÁY LẠNH 112 Sơ đồ nguyên lý hệ thống lạnh 112 Kết nối mơ hình hệ thống lạnh 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO 114 MƠ ĐUN: LẠNH CƠ BẢN Mã mơ đun: MĐ 18 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơ đun: - Vị trí: Mơ đun bố trí sau học xong mơn kỹ thuật sở, kỹ thuật đo lường điện lạnh, mô đun điện mô đun nguội, hàn, gị; - Tính chất: Là mơ đun chun mơn Mục tiêu mơ đun: - Kiến thức: Trình bày vai trò, cấu tạo, nguyên lý hoạt động vị trí lắp đặt thiết bị phụ hệ thống lạnh nén hơi; - Kỹ năng: + Nhận biết, kiểm tra, đánh giá tình trạng thiết bị, phụ kiện hệ thống lạnh; + Bảo dưỡng, sửa chữa thiết bị lạnh + Gia công đường ống dùng kỹ thuật lạnh, + Lắp đặt, kết nối, vận hành thiết bị mô hình hệ thống lạnh điển hình; - Năng lực tự chủ trách nhiệm: Cẩn thận, xác, an tồn cho người thiết bị Nội dung mơ đun: Số TT Các mô đun Bài Tổng quan loại máy lạnh thông dụng Máy lạnh hấp thụ: 1.1 Định nghĩa, sơ đồ nguyên lý 1.2 Nguyên lý làm việc ứng dụng Máy lạnh nén hơi: 2.1 Định nghĩa, sơ đồ nguyên lý 2.2 Nguyên lý làm việc ứng dụng Các loại máy lạnh khác: 3.1 Máy lạnh nén khí 3.2 Máy lạnh Ejecto 3.3 Máy lạnh nhiệt điện Thời gian (giờ) Thực hành, Tổng Lý thí Kiể số thuy nghiệm m ết , thảo tra luận, tập 1 1 1 Bài Máy nén lạnh Máy nén piston: 1.1 Định nghĩa phân loại 1.2 Các dạng cấu tạo máy nén Piston 1.3 Các chi tiết máy nén piston Máy nén Roto: 2.1 Định nghĩa phân loại 2.2 Cấu tạo, nguyên lý làm việc Máy nén trục vít: 3.1 Định nghĩa phân loại 3.2 Cấu tạo, nguyên lý làm việc Máy nén xoắn ốc (Scroll): 4.1 Định nghĩa phân loại 4.2 Cấu tạo, nguyên lý làm việc Kiểm tra: Bài Thiết bị ngưng tụ Vai trò phận loại TBNT làm mát nước 2.1 Cấu tạo, nguyên lý hoạt động 2.2 Ứng dụng TBNT làm mát nước khơng khí 3.1 Cấu tạo, nguyên lý hoạt động 3.2 Ứng dụng TBNT làm mát khơng khí 4.1 Cấu tạo, nguyên lý hoạt động 4.2 Ứng dụng Bài Thiết bị bay Vai trò phân loại TBBH làm lạnh chất lỏng 2.1 Cấu tạo, nguyên lý hoạt động 2.2 Ứng dụng TBBH làm lạnh không khí 3.1 Cấu tạo, nguyên lý hoạt động 3.2 Ứng dụng 28 18 16 12 0.5 3.5 2 1 1 12 3 0.5 0.5 1 0.5 0.5 0.5 2.5 0.5 1.5 1 1 1 Bài Thiết bị tiết lưu Vai trò phân loại Van tiết lưu nhiệt cân 2.1 Cấu tạo, nguyên lý hoạt động 2.2 Ứng dụng Van tiết lưu nhiệt cân 3.1 Cấu tạo, nguyên lý hoạt động 3.2 Ứng dụng Bài Thiết bị phụ hệ thống lạnh Tháp giải nhiệt 1.1 Cấu tạo 1.2 Nguyên lý làm việc Các thiết bị phụ hệ thống lạnh 2.1 Bình tách dầu 2.2 Các loại bình chứa 2.3 Bình tách lỏng 2.4 Bình trung gian 2.5 Bình tách khí khơng ngưng 2.6 Thiết bị lạnh 2.7 Thiết bị hồi nhiệt 2.8 Phin lọc phin sấy 2.9 Bơm – quạt – đường ống Dụng cụ hệ thống lạnh Kiểm tra: 0.5 2.5 0.5 1.5 1 16 10 2 1 2 Bài Các thiết bị tự động hóa hệ thống lạnh Rơ le hiệu áp suất dầu 1.1 Cấu tạo 1.2 Hoạt động Rơ le áp suất thấp 2.1 Cấu tạo 2.2 Hoạt động Rơ le áp suất cao 3.1 Cấu tạo 3.2 Hoạt động Rơ le áp suất kép 4.1 Cấu tạo 4.2 Hoạt động Các biến đổi nhiệt độ 5.1 Cấu tạo 5.2 Hoạt động Van điện từ 6.1 Cấu tạo 6.2 Hoạt động Kiểm tra: Bài Kỹ thuật gia công đường ống Nong - loe ống 1.1 Kỹ thuật 1.2 Thực hành Uốn ống 2.1 Kỹ thuật 2.2 Thực hành Hàn ống 3.1 Kỹ thuật 3.2 Thực hành Kiểm tra: Bài Kết nối mơ hình hệ thống máy lạnh Sơ đồ nguyên lý hệ thống lạnh 1.1 Sơ đồ nguyên lý 1.2 Hoạt động Kết nối mơ hình hệ thống lạnh 2.1 Kết nối hệ thống lạnh 2.2 Kiểm tra hệ thống Hút chân không, nạp gas – chạy thử Kiểm tra Cộng 8 1.5 0.5 1.5 0.5 0.5 0.5 1.5 0.5 1.5 0.5 0.5 0.5 1 28 8.5 0.5 23 4.5 0.5 12 11 11 24 2 10 10 120 40 17 69 2 11 Ngoài loại nhiệt kế điện trở, người ta sử dụng loại điện trở để bảo vệ nhiệt độ gọi thermistor Các đặc tính thermistor có đặc tính nhiệt độ thường, điện trở thấp nhiệt độ cao điện trở tăng lên nhanh Van điện từ Van điện từ loại van đóng mở nhờ lực cuộn dây điện từ (hay nam châm điện) Tuỳ theo cấu tạo, van điện từ van chặn (loại ngả), van chuyển dòng (nhiều ngả) * Van điện từ ngả dùng để đóng mở tự động dịng chất lỏng chất khi, mơi chất chất tải lạnh từ xa * Van điện từ nhiều ngả dùng để thay đổi tự động dòng chất lỏng chất khí Van khố điện từ: * Cấu tạo loại van điện từ tác động trực tiếp: Van điện từ ngả tác động trực tiếp Trên đế thân van có bố trí cửa vào cho môi chất Nối ống loe với đầu ren mũ ốc nối ống mối hàn bạc tuỳ theo nhà chế tạo Clapê van đóng mở đế van nhờ chuyển động lên xuống lõi sắt 5, ống vừa dẫn hướng vừa làm nhiệm vụ ngăn cách khoang môi chất kín bên với mơi trường bên ngồi nên cố định làm kín thân van Ống chế tạo từ vật liệu không nhiễm từ Cùng vói ống lõi cố định 6, khoang van hồn tồn kín với mơi trường bên ngồi.Ngồi ống cuộn dây điện từ Để đảm bảo độ kín cho cuộn dây, người ta sử dụng cao su để 100 chèn đầu dây tiếp điện 11 Vỏ cuộn dây điện từ cố định với thân van vít * Nguyên lý làm việc: Khi cuộn dây khơng có điện lực lị xo 13 dãn trọng lượng lõi sắt ép xuống, cửa van bị đóng lại Khi tiếp điện, cuộn dây sinh từ trường hút lõi sắt lên phía trên, mở cửa van cho dịng mơi chất qua Van điện từ chuyển dịng ngả: Van điện từ chuyển dòng ngả đặc biệt dùng hệ thống điều hồ khơng khí hai chiều nóng lạnh Hoặc cịn dùng để phá băng dàn bay * Cấu tạo van điện từ chuyển dòng bốn ngả APR: Van điện từ chuyển dòng bốn ngả APR * Nguyên lý làm việc van sau: + Ở chế độ làm lạnh: Cuộn dây điện từ khơng có điện, kim van đóng đế van phụ Ống nối cân có áp suất hút P0 Lúc khoang A, B, D, E, F có áp suất hút (khoang A, B cân có khe hở van 10 thân van; A, D cân ống nối 11; D, E khe hở đẩy 13; B, F đường nối 6, qua van phụ với đường hút) Còn khoang C, D có áp suất nén PK máy nén Chênh lệch áp suất hút nén tạo nên lực tác động ép chặt van sang trái van sang phải giữ kín bề mặt tiếp xúc Hơi nén từ I đến II, hút từ IV III thực chế độ làm lạnh + Ở chế độ bơm nhiệt: Cuộn dây điện từ tiếp điện, kim van mở đế đóng đế 18 bịt kín lỗ thơng mà nối thơng đường đẩy máy nén Khoang F có áp suất cao PK, pittơng 17 dịch chuyển phía trái mở thông khoang D Đ Dưới tác dụng lị xo nén 12, van đóng 101 kín lên đế van tương ứng bên trái Khi pittơng 17 ngừng chuyển động Qua ống nối 11 khoang Đ thông với A áp suất cao PK đẩy van 10 (và van 8) phía phải đóng kín lên đế van tương ứng Các khoang A, B, D, Đ, E, F có áp suất cao PK cịn khoang C có áp suất thấp P0 Dịng mơi chất bị đổi hướng: dịng nén có áp suất PK từ I sang IV cịn dòng hút từ I III Máy lạnh làm việc chế độ bơm nhiệt 102 BÀI KỸ THUẬT GIA CÔNG ĐƯỜNG ỐNG Mã bài: MĐ 18_08 Giới thiệu: Đường ống quan trọng hệ thống lạnh, nhờ có mà hệ thống lạnh hoạt động có hiệu Đường ống làm nhiệm vụ kết nối thiết bị hệ thống lạnh với Việc kết nối hệ thống đòi hỏi phải có kỹ thuật để vừa đảm bảo cho gas lạnh hệ thống tuần hồn tốt, vừa đảm bảo tính kinh tế độ thẩm mỹ Mục tiêu: - Phân tích kiến thức, phương pháp gia cơng đường ống dùng máy lạnh điều hịa khơng khí phương pháp kết nối, vận hành hệ thống ống thường dùng máy lạnh điều hịa khơng khí; - Thực kỹ gia cơng đường ống dùng máy lạnh điều hịa khơng khí kỹ kết nối, vận hành hệ thống ống thường dùng máy lạnh điều hòa khơng khí; - Rèn luyện ý thức kiên trì, cẩn thận, tỉ mỉ, sáng tạo, an tồn q trình thực hành Nội dung chính: 1.Nong – loe ống 1.1 Kỹ thuật * Loe ống: - Làm bề mặt ống: Làm ống - Lồng mũ ren (Rắc co) chủng loại, chiều vào đầu ống: Lồng mũ ren - Kẹp chặt ống vào dụng cụ loe ống (Phải làm đầu kẹp dụng cụ loe): 103 Kẹp chặt ống - Kích thước nhơ cao A tra theo bảng sau: Ф 6,4 Ф 9,5 Ф 12,7 ” ” ( 1/4 ) ( 3/8 ) ( 1/2” ) Cỡ ống A 0,5 mm Ф 15,9 ( 5/8” ) Ф 19,1 ( 3/4” ) mm Lắp nón loe lên đầu ống: - Nón loe phải lắp vng góc hồn tồn lên bề mặt cắt ống không đầu ống loe bị lệch - Cho dầu bôi trơn vào mặt côn nón loe - Vặn tay quay dụng cụ loe từ từ để nón loe chìm dần vào đầu ống - Khi mặt côn chạm vào miệng ống loe ống từ từ, đặn - Cứ vặn vào vịng lại nới 1/4 vịng để miệng ống khơng bị nứt, vỡ - Khi mặt côn ăn sâu vào miệng ống loe đến mức cần thiết vặn vít ngược lại nâng lên cao 104 Tháo dụng cụ loe: - Quay ngược chiều kim đồng hồ tay quay hết ren để tháo Kiểm tra đầu loe: - Bề mặt loe có đồng tâm khơng? - Miệng loe có bị nứt khơng? có bị ba via gờ sắc khơng? - Bề mặt loe có nhẵn khơng? có bị vết sẹo hay khơng? - Thử đầu ống loe xem có vừa khít vào mặt cố định rắc co khơng? Nếu cịn nhỏ kẹp lại loe tiếp - Có thể kiểm tra kích thước sau gia công theo tiêu chuẩn Nhật JISB 8607 1975 sau: Đường kính danh định Đường kính ống D, mm A, mm ” 1/4 6,35 8,3 đến 8,7 ” 3/8 9,52 12 đến 12,4 1/2” 12,7 15,4 đến 15,8 ” 5/8 15,88 18,6 đến 19 3/4” 19,05 22,9 đến 23,3 105 * loe ống: (Tạo măng xông): - Để nối hai ống có đường kính - Các bước giống loe ống kích thước nhơ cao A đường kính ống cộng thêm 3mm dùng đầu núc phù hợp dụng cụ 1.2 Thực hành Uốn ống 2.1 Kỹ thuật a Đo đánh dấu chỗ uốn (Góc uốn cần lớn từ 30 đến 50) b Đưa ống vào dụng cụ uốn ống: - Đặt cán xoay 1800 - Nâng móc giữ ống khỏi vị trí - Đặt ống vào rãnh bánh xe định hình 106 c Ngàm móc ống: - Nâng cán xoay vị trí góc yêu cầu - Lựa đặt guốc định hình lên vị trí uốn (Góc guốc định hình vào dấu 00 ) - Ghi độ góc bánh xe định hình - Uốn ống theo góc uốn mong muốn đánh dấu bánh xe định hình (ví dụ góc uốn 900) d Tháo ống ra: - Xoay cán xoay cán gá xa - Tháo móc giữ ống 107 - Tháo ống (Chú ý: nên nhỏ dầu nhớt vào trục bánh xe, guốc định hình Rãnh trịn bánh xe định hình nên giữ sẽ, khơ ráo) * Ví dụ uốn hai đoạn cong liền kề 900 có khoảng cách X: + Khoảng cách từ tâm ống đoạn cong trước đến đường tiếp tuyến song song với bánh xe định hình X Ví dụ khoảng cách uốn phía phải cút X: + Phải đánh dấu lên ống + Chỉnh đặt dấu vào R guốc định hình * Có thể dùng lị so có đường kính vịng xoắn vừa đủ lồng ngồi chỗ ống cần uốn dùng tay uốn ống ống uốn cong góc uốn yêu cầu khoảng 50 + Khơng nên uốn ống q cong + Bán kính vịng uốn khơng nhỏ 25mm 108 2.2 Thực hành Hàn ống 3.1 Kỹ thuật Đặc điểm hàn khí (hàn hơi): Hàn khí q trình nung nóng kim loại chỗ cần nối que hàn đến trạng thái hàn (nóng chảy) lửa khí cháy với ơxy Ngọn lửa hàn hỗn hợp khí cháy với ơxy từ mỏ hàn làm nóng chảy chỗ cần nối cuả chi tiết 1và que hàn phụ tạo thành vũng hàn Sau lửa hàn qua, kim loại lỏng vũng hàn kết tinh lại tạo thành mối hàn Trong thực tế dùng số khí khác để hàn hiệu suất khơng cao dùng hỗn hợp ôxy - axethylen 109 Bảng sau thể nhiệt độ lửa số loại khí hàn Nhiệt độ với khơng khí Nhiệt độ với ơxy Acetylen ( C2H2 ) 26490C 34820C Hydrogen ( H2 ) 22040C 29820C Propane ( C3H8 ) 20930C 29270C Khí hàn Butane 21490C 29820C a Trang thiết bị hàn khí: * Thiết bị hàn: + Thiết bị hàn đồng bao gồm chai gió (chứa ơxy), chai acethylen, điều áp (các van điều chỉnh áp suất, van an toàn) ống dẫn khí (Dây màu xanh dẫn ơxy, Dây màu đỏ dẫn acethylen), mỏ hàn, mỏ cắt, phụ tùng thiết bị phụ kèm theo + Không để thiết bị hàn bị ẩm ướt, bị dính dầu mỡ, khơng để mỏ đốt ống dẫn khí nằm nhà xưởng, ln cuộn ống dẫn lại treo móc Thay ống dẫn ống dẫn cũ bị biến cứng, giịn có dấu hiệu rạn nứt + Không đập, gõ điều áp đồng hồ đo * Khu vực hàn: + Các vật liệu dễ cháy, giấy vụn, giẻ lau, gỗ vụn phải cách xa khu vực hàn Không hàn sàn gỗ Có xơ hay thùng nước sẵn sàng + Ghế nâng hạ phù hợp với công việc + Bàn chuyên dùng thép dày + Bộ dụng cụ đo định vị : thước đo, mũi vạch, đột dấu * An toàn hàn hơi: + Quần áo bảo hộ: Dài tay, vải dày, tay phải đeo găng tay da vải dày chịu nhiệt, phải luồn cổ tay áo vào bên bao tay + Găng tay: chọn găng tay da mềm + Giày: Dùng giày bảo hộ loại cao cổ Tuyệt đối khơng dùng dép lê * Kính hàn hơi: + Độ tối kính #4 - #8, đeo kính hàn kính bảo hộ dùng mặt nạ hàn kiểu cầm tay + Vẫn mang kính đeo mắt bình thường (Nếu bị cận viễn thị), sau dùng kính hàn b u cầu an tồn hàn khí (hàn hơi): - Khi sử dụng, khơng nghiêng chai acethylen sang phía (aceton chảy vào điều áp làm hư hại này) - Bảo đảm đóng chặt van có nắp đậy chai chưa dùng, nhiệt độ bảo quản chai ≤ 500C - Dùng dây xích ràng buộc chai vị trí thẳng đứng 110 - Nới nhẹ van để thổi hết bụi trước lắp điều áp Tránh bụi gây nhiểm bẩn điều áp - Khơng mặc quần áo có dính dầu mỡ hàn - Trước hàn cần kiểm tra rò rỉ ống dẫn, điều áp, mỏ đốt dung dịch xà phịng (Vặn vít điều áp ngược chiều kim đồng hồ; mở van chai cần kiểm tra đóng van mỏ đốt Tăng dần áp suất điều áp ống dẫn cách vặn từ từ điều áp theo chiều kim đồng hồ Tráng dung dịch xà phòng lên nối kết quan sát có bọt xà phịng khơng, kiểm tra rò rỉ cho hai chai, điều áp ống dẫn, mỏ đốt) - Các đầu nối lắp chai ơxy có ren phải, ống dẫn màu xanh màu đen - Các đầu nối lắp chai acethylen có ren trái, ống dẫn màu đỏ - Không điều chỉnh áp suất điều áp acethylen 14psi Acethylen trở nen ổn định dễ nổ - Dùng kìm cặp chi tiết sau hàn - Khi mồi lửa acethylen có muội khói, tăng thêm acethylen Sau bổ sung ơxy 3.2 Thực hành 111 BÀI KẾT NỐ MƠ HÌNH HỆ THỐNG MÁY LẠNH Mã bài: MĐ 18_09 Mục tiêu: - Trình bày nhiệm vụ, vị trí lắp đặt, cấu tạo, nguyên lý làm việc thiết bị mơ hình máy lạnh - Trình bày nguyên lý, phương pháp kết nối, vận hành mơ hình hệ thống điện - lạnh máy lạnh đơn giản ; - Nhận biết loại thiết bị, xác định đầu ra, đầu vào thiết bị, đánh giá tình trạng thiết bị, tính kỹ thuật cách lắp đặt thiết bị có mơ hình - Gia công đường ống, kết nối, vận hành hệ thống điện - lạnh mơ hình tủ lạnh đơn giản đảm bảo kỹ thuật, phương pháp, an tồn, đánh giá làm việc mơ hình - Cẩn thận, xác, an tồn - u nghề, ham học hỏi Nội dung chính: Sơ đồ nguyên lý hệ thống lạnh 1.1 Sơ đồ nguyên lý hệ thống lạnh mơ hình: Sơ đồ ngun lý hệ thống lạnh mơ hình máy lạnh Trong đó: Compressor - Máy nén; reciever – Bình chứa; Condensor – Dàn ngưng ống quạt; evaporator: Dàn bay hơi; DPS – Rơ le áp suất kép; 112 HP- Rơ le áp suất cao; LOW- Đồng hồ áp suất thấp; HIGH – Đồng hồ áp suất cao; TEV – Thiết bị tiết lưu; FILTER DRIER – Phin sấy lọc; SIGHT GLASS – Mắt ga; STRANER – Van tạp vụ; 1.2 Nguyên lý làm việc: Trong dàn bay (Buồng đông, ngăn đông), môi chất lạnh lỏng (R12, R134a) sôi áp suất thấp P0 (từ đến 1at - áp suất dư) nhiệt độ thấp t0 (từ 290C đến -130C) thu nhiệt mơi trường cần làm lạnh, sau máy nén hút nén lên áp suất cao PK (Từ đến 11 at), nhiệt độ cao tK (Từ 330C đến 500C) nhiệt độ ngưng tụ thường lớn nhiệt độ khơng khí bên ngồi từ 15 đến 170C Hơi mơi chất có áp suất cao nhiệt độ cao máy nén đẩy vào dàn ngưng tụ Tại môi chất thải nhiệt (QK) cho môi trường làm mát ngưng tụ lại môi chất biến đổi pha Lỏng mơi chất có áp suất cao, nhiệt độ cao qua van tiết lưu hạ áp suất thấp (P0 từ đến 1at - áp suất dư ) nhiệt độ thấp (t0 từ - 290C đến -130C) vào thiết bị bay hơi, q trình tiết lưu Lỏng mơi chất có áp suất thấp (P0 từ đến 1at - áp suất dư) nhiệt độ thấp (t0 từ - 290C đến - 130C) thiết bị bay thu nhiệt (Q0) môi trường cần làm lạnh sôi lên bay tạo hiệu ứng lạnh q trình bay Kết nối mơ hình hệ thống lạnh Qui trình lắp đặt: - Chuẩn bị, kiểm tra thiết bị, vật tư mơ hình - Cân cáp chọn van tiết lưu tiêu chuẩn kỹ thuật - Lấy dấu lắp đặt thiết bị mơ hình - Lắp đặt thiết bị mơ hình - Kết nối thiết bị mơ hình - Thử kín hệ thống - Hút chân khơng hệ thống - Nạp ga cho hệ thống - Chạy thử, theo dõi thông số kỹ thuật hệ thống Thực hành lắp đặt: - Chuẩn bị, kiểm tra thiết bị, vật tư mơ hình a Chuẩn bị thiết bị, vật tư cho mơ hình: Căn vào sơ đồ hệ thống lạnh hệ thống điện chuẩn bị thiết bị vật tư vật tư thiết bị phục vụ cho trình lắp đặt b Kiểm tra thiết bị: Kiểm tra thiết bị: Máy nén, bình chứa lỏng, phin lọc, van chặn, mắt ga, van tiết lưu, đồng hồ áp suất cao, đồng hồ áp suất thấp, rơ le áp suất cao, rơ le áp suất kép, dàn ống quạt, van tạp vụ, công tắc tơ, đèn báo, công tắc, Áptômát học trước 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO Máy thiết bị lạnh - Nguyễn Đức Lợi, Phạm Văn Tùy - NXB giáo dục – 2002; Kỹ thuật lạnh sở - Nguyễn Đức Lợi, Phạm Văn Tuỳ - NXB Giáo dục 2010 Kỹ thuật lạnh ứng dụng - Nguyễn Đức Lợi, Phạm Văn Tuỳ, Đinh Đức Thuận - NXB Giáo dục 2010 Tủ lạnh, máy kem, máy đá, điều hòa nhiệt độ - Nguyễn Đức Lợi, Phạm Văn Tuỳ - Nhà xuất khoa học kỹ thuật 2006 Mơ hình tủ lạnh, điều hoà nhiệt độ, điều hoà trung tâm, kho lạnh, máy lạnh thương nghiệp Woo Joo Engineering – KOREA Tranh ảnh, tài liệu sưu tầm mạng internet, thực tế loại máy lạnh thông dụng; Ga, dầu chất tải lạnh – Nguyễn Đức Lợi - NXB Giáo dục 2006; Tự động hóa hệ thống lạnh - Nguyễn Đức Lợi - NXB Giáo dục 2000; Sửa chữa máy lạnh điều hòa khơng khí - Nguyễn Đức Lợi - Nhà xuất khoa học kỹ thuật 2006 114 ... lại hút máy nén tiếp tục chu trình lạnh - Ứng dụng: Máy lạnh nén khí sử dụng hạn chế số cơng trình điều hịa khơng khí, sử dụng rộng rãi kỹ thuật lạnh sâu cryo dùng để hóa lỏng khí 3.2 Máy lạnh Ejecto... kinh tế, đời sống lên Giáo trình ? ?Lạnh bản? ??’ biên soạn dùng cho chương trình dạy nghề KỸ THUẬT MÁY LẠNH VÀ ĐIỀU HỊA KHƠNG KHÍ đáp ứng cho hệ Cao đẳng trung cấp Nội dung giáo trình cung cấp kiến... hệ thống lạnh máy nén, hệ thống máy lạnh, hệ thống điều hịa khơng khí một, nhiều dàn bay hơi, bơm nhiệt Hình thành rèn luyện kỹ gia công đường ống dùng kỹ thuật máy lạnh điều hịa khơng khí, nhận

Ngày đăng: 23/10/2022, 06:16

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan