TRƯỜNG CAO ĐĂNG GIAO THÔNG VẬN TẢI TRUNG ƯƠNG I
GIÁO TRÌNH
THIẾT BỊ NHIỆT GIA DỤNG NGHÈ: ĐIỆN DÂN DỤNG
TRÌNH ĐỘ CAO ĐĂNG
Ban hành theo Quyết định số 1955/QĐ-CĐGTVTTWI-ĐT ngày 21/12/201 của Hiệu trưởng Trường Cao đăng GTVT Trung wong I
Hà Nội, năm 2017 |
Trang 21
LỜI GIỚI THIỆU
Ngày nay, với sự phát triển nâng cao đời sống trong gia đình nên các hộ gia
đình đã trang bị cho mình những thiết bị cấp nhiệt hiện đại và tiên tiến nhất để phục vụ sinh hoạt hàng ngày như bàn ủi, bếp điện, noi com điện, tủ sấy, bình nóng lạnh, lò vi sóng, bếp từ, bếp hồng ngoại Đồng thời để đáp ứng nhu cầu
học tập của học sinh học ñêhŠ Điện dân dụng, tôi đã biên soạn cuôn sách này trang bị cho học sinh có cơ bản về lý thuyết và thực hành sửa chữa trên các pan
thực tế trên từng thiết bị cấp nhiệt đồng thời theo tiêu chí chương trình đào tạo hệ chính qui cao đăng nghề Điện dân dụng
Mô đun Thiết bị nhiệt gia dụng được xây dựng nhằm phục vụ cho nhu cầu nói trên Nội dung mô đun bao gồm 10 bài như sau:
Bai 1: Ban là Bai 2: Bép dién Bài 3: Tủ sấy Bài 4: Nồi cơm điện
Bài 5: Cấu tạo và nguyên lý làm việc của bình nước nóng
Bài 6: Lắp đặt bình nước nóng
Bài 7: Bảo dưỡng và sửa chữa bình nước nóng Bai 8: Bếp từ
Trang 3MUC LUC LỜI GIỚI THIỆU BÀI I - BÀN LÀ - BÀN Ủ
1 Cầu tạo, nguyên lý làm việc của bàn là
2 Sửa chữa, thay thể các bộ phận của bàn là
BÀI 2 - BÉP ĐIỆN
1 Cầu tạo, nguyên lý làm việc của bếp điện 2 Thay thế các bộ phận, sửa chữa bếp điện
BÀI 3 - TU SAY
1 Cấu tạo, nguyên lý làm việc của tủ say 2 Thay thế các bộ phận, sửa chữa tủ sây 3 Bảo dưỡng ti say
BAI 4 - NOI COM DIEN
1 Cầu tạo, nguyên lý làm việc của nồi cơm điện
2 Một số SƠ đồ nồi cơm điện 3 Chọn nồi cơm điện
4 Thay thế các bộ phận, sửa chữa nồi cơm điện
BÀI 5 - CÁU TẠO, NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA BÌNH NƯỚC NÓNG 31 1 Cấu tạo, nguyên lý làm việc của bình nước nóng
2 Tháo, lắp các bộ phận bình nước nóng BAI 6 - LAP DAT BINH NƯỚC NÓNG
1 Qui trình và phương pháp lắp đặt bình nước nóng 2 Lắp đặt bình nước nóng
3 Cấp nguồn thử bình nước nóng
BÀI 7 - BẢO DƯỠNG, SỬA CHỮA
2 Bảo dưỡng bình nước nóng ‹- -‹-«ss~+ 3 Các hư hỏng thường gặp và cách khắc phục sửa chữa: BÀI 8 - BÉP TỪ
1 Cấu tạo, nguyên lý làm việc của bếp từ 2 Sử dụng bếp từ
3 Bảo dưỡng, sửa chữa bêp từ
BÀI 9 - SỬ DỤNG VÀ BẢO DƯỠNG LÒ VI SÓNG
1 Công dụng và các qui tắc cân thiệt khi sử dụng lò vi sóng, 2 Qui trình và phương pháp bảo dưỡng lò vi sóng
3 Bao dung 16 VisOng cccccccsssscscssesnencascseesuseseses
BÀI 10 - SU DUNG VA BAO DUONG BEP DIEN QUANG
1 Công dụng của bếp điện quang
2 Cấu tạo và nguyên lý làm việc của bếp điện quang 3 Sử dụng bếp điện quang
4 Qui trình và phương pháp bảo dưỡng bếp điện quang
5 Bảo dưỡng bếp điện quang _
TÀI LIỆU THAM KHẢO -222-©222222EEE222EEEEE2EEE2EE22E2E22222221222222ce2 „ Error! Bookmark not defined „ Error! Bookmark not defined „ Error! Bookmark not defined
Trang 43
TEN MO DUN: THIET BI NHIET GIA DUNG Mã mô đun: MĐ 32
- Vị trí mô đun: Mô đun được bố trí sau khi học sinh học xong các môn học chung, các môn học/ mô đun: An toàn lao động; Mạch điện; Vẽ điện; Vật liệu
điện; Kỹ thuật điện tử cơ bản; Khí cụ điện hạ thế; Đo lường điện và không điện ; Nguội cơ bản; Hàn điện cơ bản; Động cơ điện xoay chiều KBB 1 pha
- Tính chất của mô đun: Là mô đun chuyên môn nghề Mục tiêu của mô đun:
* Về kiến thức:
- Trình bày được cấu tạo, nguyên ly làm việc và công dụng của các thiết
bị nhiệt gia dụng: bàn là, bếp điện, lò sấy, nồi cơm điện, bình nước nóng
* Về kỹ năng:
- Tháo lắp, bảo dưỡng được các thiệt bị nhiệt gia dụng: bàn là, bếp điện,
lò sấy, nồi cơm điện, bình nước nóng, lò vi sóng đúng quy trình
- Sửa chữa được các thiết bị nhiệt gia dụng: bàn là, bếp điện, lò sấy, nồi
cơm điện, bình nước nóng, theo tiêu chuân sửa chữa
* Về thái độ:
- Rèn luyện cho người học thái độ nghiêm túc, tỉ mi, chính xác trong học a va ge thực hiện công việc # Thời gian So ie aka Sầt re 5 5
Trang 5Và BALL
BAN LA - BAN UI Mã bài: MĐ 32.01
Mục tiêu:
- Trình bày được cấu tạo, nguyên lý làm việc của bàn là
- Thay thé các bộ phận, sửa chữa được bàn là theo tiêu chuẩn sửa chữa - Rèn luyện tính tư duy, tác phong công nghiệp
Nội dung chính:
1 Cấu tạo, nguyên lý làm việc của bàn là 1.1 Bàn là không có bộ phận phun nước:
1.1.1 Cấu tạo của bàn là không có bộ phận phun nước:
Bàn là điện có nhiều loại khác nhau tuỳ theo các hãng sản xuất, nhưng nó
đều có một nguyên lý chung Hình 1.2 là sơ đồ nguyên lí mạch điện của bàn là không có bộ phận phun nước bàn là này thông thường có điện áp 100V hoặc 220V, công suất 1000W Dây dẫn _ Op nhựa ve F1 FUSE SWI Power R1 Đềnởnhệt MEN — Mimseg Hình 1.2: Sơ đồ mạch điện của bàn là không Hình 1.1: Hình dạng thực tế có bộ phận phun nước của một loại bàn là không có bộ phận phun nước
*Cấu tạo: Về phương diện bên ngoài thì bàn là không có bộ phận phun nước thông thường được chế tạo theo kiểu dáng như hình 1.1 Vỏ thường làm bằng nhựa cứng chịu nhiệt có tráng men hoặc sơn theo các màu sáng sang trọng Bên dưới là mặt ủi được chế tạo bằng hợp kim nhôm gia công nhẫn bóng, không đục
lỗ và có phủ lớp men chống ơxy hố để đễ dàng đi chuyên trên các loại vải Phía sau thường là vị trí gắn dây dẫn, phích cắm và đèn báo có loại thì đèn báo đặt
dưới hay bên cạnh tay cầm Tại đoạn cuôi của dây dẫn người ta chế tạo thêm một ôp nhựa dẻo (hoặc lò xo phản kháng) có đàn hoi để trong quá trình ủi cũng
như đi chuyên để mềm mại sự di chuyền của dây dẫn tránh đối đây và đứt ngậm bên trong Giữa bàn là là một mâm xoay (núm điều chỉnh) nhiệt độ đã được ghi theo các mức qui định của nhà sản xuât, dành cho người sử dụng tuỳ thuộc vào
chất liệu vải trong khi ủi để điều chỉnh cho phù hợp
Về phương diện bên trong chủ yếu là mạch điện như hình 1.2 ' phần tử sinh
Trang 65
độ được thực hiện bởi phần tử rơ le nhiệt OCR Việc báo hiệu bàn ủi đang hoạt
động hay không hoạt động sử dụng đèn báo chuyên dụng 100V-220V hoặc dùng đèn led có mắc điện trở hạn dòng Ra Một sô hãng người ta còn lắp thêm phần tử cần chì F¡ để bảo vệ ngắn mạch
1.1.2 Nguyên lý làm việc của bàn là không có bộ phận phun nước: Bàn là không có bộ phận phun nước được trình bày theo sơ đồ mạch điện
hình 1.2 Điều chỉnh nhiệt độ bằng rơ le nhiệt 0CR làm cho tiếp điểm của rơ le
SW/ đóng lại, mạch điện được kín mạch Dây điện trở R¡ được cấp điện, đồng
thời đèn báo hiệu led sáng Tuỳ vị trí điều chỉnh rơ le nhiệt 0CR để trục ví 3 thay
đổi khoảng cách vị trí tiếp điểm SW; của rơ le nhiệt theo các loại bàn là mà có
nhiệt độ làm việc khác nhau Trong một khoảng thời gian nhất định, mặt ủi nóng lên, thanh lưỡng kim 2 của rơ le nhiệt cong lên đến nhiệt độ xác định, nó sẽ đây tiếp điểm SW, làm hở mạch dién, day dién tro Ry mat dién, đồng thời đèn báo
hiệu led tắt Sau một khoảng thời gian bàn ủi giảm nhiệt độ, thanh lưỡng kim 2 nguội đi, trở về vị trí ban dau, tiếp diém SW, cia ro le nhiệt tự động đóng lai,
dây điện trở R¿ lại được cấp điện, đèn báo hiệu led sáng Cứ như vậy chương trình hoạt động của bàn là sẽ lặp đi lặp lại theo nguyên lý trên Thời gian đóng
mở của rơ le OCR nhiệt phụ thuộc vào việc điều chỉnh trục vít 3, được gắn vào mâm xoay hay núm điều chỉnh tuỳ thuộc vào chất liệu vải mà trên mâm xoay
nhà chế tạo đã chỉ những vị trí điều chỉnh nhiệt độ
1.2 Bàn là có bộ phận phun nước:
1.2.1 Cấu tạo của bàn là có bộ phận phun nước:
Về phương diện tổng quan thì - Day din ~—_ cấu tạo của bàn là có bộ phận phun tinh Mở khoá tháo bộ é
nước gần giống với ban là không có bộ - BAN HP” Opals phận phun nước Trên bàn là có bộ %m¿sé
phận phun nước thì có thêm một số chỉ tiết cầu tạo sau: Mặt ủi được chế tạo
bằng hợp kim nhôm gia công nhăn Đàaphaa
bóng, có đục lỗ đề tạo hơi nước, Chốt "”“#
mở khoá tháo bộ phận chứa nước, nút Lé đỗ nước
ấn phun nước phía trước, nút ấn mở ze Đền báo
nước dưới mặt ủi, lỗ đổ nước vào hốc | a Maa xouy
chứa nước và đầu phun nước phía —— MỀW
trước Hình 1.3: Hình dạng thực tế của một
loại bàn là có bộ phận phun nước
1.2.2 Nguyên lý làm việc của bàn là có bộ phận phun nước:
Về phần điện thì bàn là có bộ phận phun nước có nguyên lý giống như bàn là không có bộ phận phun nước Nhưng trên bàn là có bộ phận phun nước sử
Trang 72 Sửa chữa, thay thế các bộ phận của bàn là 2.1 Rơ le nhiệt:
2.1.1 Sửa chữa rơ le nhiệt:
Rơ le nhiệt trong bàn là có cấu tạo như hình 1.4 trong đó bao gồm các chỉ tiết sau: - Trục vít: Dùng đề điều chỉnh nhiệt độ - Cam sứ: Dùng đề giữ và thay đồi lực phản kháng của thanh lưỡng kim tiếp điểm - Tiếp điểm: Dùng để đóng cắt nguồn cho điện trở nhiệt - Lót cách điện: Dùng đề cách điện ra vỏ
- Điểm đấu dây cấp nguồn: Dùng đề đấu dây nguồn vào và ra
~ Vị trí bắt vào mâm nhiệt: Dùng đê cô định rơ le nhiệt vào mâm nhiệt Trục vit
Điểm đầu dây cấp nguồn
Vị trí bắt vảo mâm nhiệt
Hình 1.4: Hình dạng thực tế của rơ le nhiệt trong bàn là điện
Hiện tượng, hư hỏng Cách kiểm tra và biện pháp khắc phục sửa chữa
- Dùng đồng hồ vạn năng ở chế độ đo điện trở để thang đo RxIđê kiểm tra sự tiếp xúc của tiếp điểm Tiếp xúc hai que đo của đồng hồ vào hai vị trí dau day cap nguồn vào ra của rơ le nhiệt nếu thay kim
đồng hồ chỉ:
+ R„^0© là tiếp điểm tiếp xúc tốt (tiếp điểm sạch)
+ Rự= 1Ó trở lên đến vài chục ôm là tiếp điểm tiếp xúc không tốt (tiếp điểm không sạch)
+ Rự= œÓ là tiếp điểm không tiếp xúc
- Dùng giấy nhám mịn chà bề mặt tiếp điểm, sau đó dùng kìm kẹp kiểm tra sao cho khi ép hai mặt tiếp xúc của tiếp điểm được áp khít vào nhau
- Tiếp điểm của rơ le nhiệt tiêp xúc không tôt
hoặc không tiêp xúc
- Cam sứ đội tiêp điêm ` 4 _ oe
bị vỡ hoặc bị tuồt - Dùng mắt thường quan sát cam sứ của rơ le nhiệt SỐ - Gia công một cam sứ khác phù hợp với kích thước
Trang 8Ÿ
cam sứ bị vỡ, đề dễ dàng gia công cam sứ đội tiếp
điểm thì nên sử dụng loại gỗ phíp chịu nhiệt
- Quá trình cam sứ tuột khỏi vị trí đội tiếp điểm thông thường do panh kẹp trên tiếp điểm bị lỏng hoặc quá trình tiếp xúc nhiệt nhiều lần nên bị giãn nở Khi lắp cam sứ trở lại đúng vị trí rồi dùng kìm kẹp ép lại
panh kẹp để cố định cam sứ
- Tiếp điểm trên rơ le
nhiệt bị mòn vẹt hoặc
thanh lưỡng kim không
còn khả năng đàn hồi - Dùng mắt thường quan sát sự mòn vẹt của tiếp
điêm rơ le nhiệt
- Thay mới rơ le nhiệt
2.1.2 Thay thế rơ le nhiệt:
Trước khi thay thế rơ le nhiệt ta phải mua được một rơ le nhiệt tương
đương với rơ le nhiệt đã bị hỏng
Quá trình thay mới rơ le nhiệt được thực hiện theo thứ tự các bước như sau:
Bước 1: Tháo mâm xoay điều chỉnh nhiệt độ
Bước 2: Tháo óc vít tách rời hai nửa bàn là
Bước 3: Tháo dây nguồn vào và day dẫn vào điện trở trên rơ le nhiệt
Bước 4: Lấy dâu vị trí rơ le nhiệt, rồi tháo ốc vít tách rời ro le nhiệt ra khỏi mâm nhiệt
Bước 5: Lắp rơ le nhiệt mới vào theo đúng vị trí lấy dấu các bước được thực hiện ngược lại so với các bước tháo rơ le nhiệt
2.2 Dây điện trở:
2.2.1 Kiểm tra độ cách điện của dây điện trỏ:
Tiếp xúc kim loại của
hai đầu điện trở nhiệt
Hình 1.5: Hình dạng thực tế dây điện trở được gắn trên mâm nhiệt của
Trang 9Hiện tượng, hư hỏng Nguyên nhân hư hỏng và cách kiêm tra
- Dây điện trở chạm vỏ
- Do sử dụng lâu ngày làm chất cách điện trong Ống điện trở không còn khả năng cách điện giữa dây điện trở và vỏ kim loại Sự cố này rất nguy hiểm
cho người khi sử dụng bàn là
- Dùng đồng hồ vạn năng ở chế độ đo điện trở để
thang đo RxI0K để kiểm tra sự cách điện giữa dây
điện trở và vỏ kim loại Tiêp xúc một que đo của
đồng hồ vào một trong hai vị trí đầu dây điện trở que đo còn lại tiếp xúc vào vỏ kim loại nếu thấy kim đồng hồ chỉ: + Ra=lIMO+SMO là điện trở nhiệt chạm vỏ ở mức nhẹ + Rg= 100KQ=1MQ là điện trở nhiệt chạm vỏ ở mức trung bình + Rạ= I100K==0O là điện trở nhiệt chạm vỏ ở mức nặng
- Với những mức độ chạm vỏ trên dù nặng hay nhẹ
thì ta đều phải thay điện trở mới
- Dây điện trở bị đứt - Do quá thời gian sử dụng hoặc có thể bị va đập
trong khi đang sử dụng (dây điện trở vẫn được đốt
nóng) làm dây điện trở bị đứt
- Dùng đồng hồ vạn năng ở chế độ đo điện trở để thang do Rx1Q va Rx10Q dé kiém tra tốt xấu của
dây điện trở Tiếp xúc hai que đo của đồng hồ vào
hai vị trí đầu dây điện trở nếu thấy kim đồng hồ chỉ: + Nếu Rạ= 2Q+5O = dây điện trở còn tốt
+ Nếu Rạ= œ = dây điện trở bị đứt
2.2.2 Thay thế dây điện trở -
Đê thay thê dây điện trở ta phải khăng định là dây điện trở đang bị một trong hai sự cố như sau: Dây điện trở chạm vỏ hoặc dây điện trở bị đứt
Quá trình thay mới điện trở nhiệt được thực hiện theo thứ tự các bước như sau:
Bước 1: Tháo mâm xoay điều chỉnh nhiệt độ
Bước 2: Tháo ốc vít tách rời hai nửa bàn là Bước 3: Tháo dây nguồn vào đây điện trở
Bước 4: Tháo dây điện trở ra khỏi mâm nhiệt, dùng đột thép và búa chạm các vị trí khóa chéo điện trở nhiệt
Bước 5: Lắp dây điện trở mới và thực hiện các bước ngược lại so với các bước
tháo dây điện trở
Trang 10Xi lanh = eS Hồng Hân Không += =1 Xi lanh Ị = va ca +
Pít tông (Vòng găng) + 3 Gờ tự giữ ự
21 Nước vào A ~ Pit tong (Vong gang)
"KE
: = “Nước và
Đầu phun Lồ xo phản kháng —] Đề “ee
‘mM cao su
Nước xuống mặt ùi
a) Bộ phận phun nước phía trước
Hình 1.6: Bộ phận phun nước b) Bộ phận mở nước xuống mặt ủi 2.3.1 Sửa chữa bộ phận phun nước phía trước:
Nút ấn phun nước phía trước
Nút ấn mở nước dưới mặt ủi
Hình 1.7: Hình dạng thực tế của bộ phun nước trong bàn là điện Hiện tượng, hư hỏng Biện pháp khắc phục và sửa chữa
Bộ phận phun nước phía trước không phun được nước
- Thường do một vài nguyên nhân sau: Đầu phun bị tắc do nước có cặn, pít tông (vòng găng) bị mòn hoặc vet va lò xo phản kháng có thê bị gãy
- Do lỗ đầu phun để tạo áp lực nên rất nhỏ thông thường khi cho nước có cặn vào bàn là thì khi sử
dụng chế độ phun nước phía trước làm lỗ đầu phun rất dễ bị tắc Dùng vật kim loại nhỏ đề thông lỗ đầu phun và rửa sạch hốc chứa nước của bàn là
- Quá trình pít tông (vòng găng) bị mòn thì áp lực giữa pít tông và xi lanh là không còn vì vậy nước cũng không phun ra phía trước được Thay mới vòng găng
- Trường hợp lò xo phản kháng gãy làm quãng đường di chuyên của pít tông (vòng găng) bị ngắn nên áp
Trang 11lực không đủ lớn đê phun nước ra ngoài Thay mới lò xo phản kháng 2.3.2 Sửa chữa bộ phận mở nước dưới mat ui: Hiện tượng, hư hỏng Biện pháp khắc phục và sửa chữa
- Trường hợp này thường do đệm cao su bị kênh vì cặn nước làm nước dò rỉ xuống mặt ủi Tháo đệm
Nước dò rỉ xuống mặt ủi | cao su và vệ sinh hốc chứa nước
mà chưa tác động nút | - Do thời gian sử dụng lâu ngày làm đệm cao su mắt mở nước tính đàn hồi và bị biến dạng làm nước dò ri xuống
mặt ủi Tháo đệm cao su lấy mẫu và gia công đệm cao su mới 2.4 Dây dẫn, phích cắm, đèn báo: = fi i b) Hình 1.8: Hình dạng thực tế của dây dan, phich cắm và đèn báo Hiện tượng, hư hỏng Cách kiểm tra và biện pháp khắc phục sửa chữa
- Thông thường do sử dụng lâu ngày, kêt hợp với sự di chuyên của bàn là trong khi ủi làm dây dẫn bị bẻ đi bẻ lại nhiều lần tại vị trí có định cứng trong bàn là
và trên phích cắm dẫn đến đứt ngậm bên trong ;
- Dùng đồng hồ vạn năng ở chế độ đo điện trở để thang do Rx1Q đề kiểm tra sự tốt xấu của dây dẫn Tiếp xúc hai que đo của đồng hồ vào một trong hai
đầu dây dẫn nêu thây kim đồng hồ chỉ:
+ Nếu Rạa x 0Q = dây dẫn còn tốt
+ Nếu Rạ= © > dây dẫn bị đứt
- Trong trường hợp bị đứt ngậm thì không nên cắt bỏ phích căm trước mà nên cắt bỏ phần cỗ định cứng
trong bàn là tới ốp nhựa ngoài, vì phích cắm thường được đúc kín với dây dẫn nếu dây dẫn không đứt tại
phần có định cứng của phích cắm thì việc nói lại là rat khó khăn ngoài ra con mat tinh thắm mỹ cho dây dẫn và phích cắm, sau đó kiểm tra thông mạch nếu
dây dẫn Rạ¿ ~ 0 thì lắp lại dây dẫn cho bàn là Quá
Dây dẫn bị đứt ngậm
Trang 12
II
trình cắt bỏ dây dẫn tại phần cô định cứng trong bàn
là, rôi kiêm tra thông mạch mà Raa= © thì phải cất bỏ
phích căm và thay phích cắm tương đương mới cho phù hợp
2.4.2 Sửa chữa, thay thế đèn báo:
Hiện tượng, hư hỏng Biện pháp khắc phục và sửa chữa
Đèn báo hiệu không - Có thê bị cháy hoặc lỏng ôc vít trên đui cài Thay
sáng đèn mới hoặc xiết lại ốc vít
- Với việc thay đèn báo hiệu đúng chủng loại là rất Ri 470K Led) khó khăn nên chúng ta thay bằng đèn led (đi ốt phát
SSS = quang) lựa chọn màu đỏ theo đúng qui định đèn báo
S5 | hiệu trên bàn là Do led chạy với mức điện áp thấp
Hình 1.2: Sơ đồ nguyên |† sV đến 3V nên phải sử dụng thêm điện trở hạn
ly lap điện trở hạn dòng | gang theo hinh 1.9 cho đèn led BÀI 2 BÉP ĐIỆN Mã bài: 32.02 Mục tiêu:
- Trình bày được cầu tạo, nguyên lý làm việc của bếp điện
- Thay thể các bộ phận, sửa chữa được bếp điện theo tiêu chuẩn sửa chữa
- Rèn luyện tính tư duy, tác phong công nghiệp
Nội dung chính:
1 Cấu tạo, nguyên lý làm việc của bếp điện
1.1 Bếp điện có công suất không đổi:
1.1.1 Cấu tạo của bấp điện có công suất không di:
Bếp điện cũng là thiết bị gia nhiệt dùng dây điện trở, có nhiều công suất khác nhau Trước đây bếp điện kiểu hở được sử dụng rộng rãi vì tính kinh tế, nhưng loại này không an toàn, hiệu suất thấp, nay được thay thế bằng bếp điện
kiêu kín có hiệu suât cao hơn và an toàn hơn
- Cầu tạo: Bếp điện có hai bộ phận chính là dây đốt nóng và thân bếp + Dây đốt nóng thường làm bằng hợp kim niken-crôm
a) Bếp điện kiểu hở: *Cấu tạo bếp điện kiểu hở:
Dây đốt nóng của bếp điện kiêu hở
được quấn thành lò xo, đặt vào rãnh của thân bếp (đê) làm bằng đât chịu nhiệt Hai đầu dây sợi đôt được luông
trong chuỗi hạt cườm
Trang 13Hình 2.1: Hình dạng thực tế của bếp kiểu hở
b) Bếp điện kiểu kín:
*Cầấu tạo của bếp điện kiểu kín: 2
Dây đốt nóng được đúc kín trong ống (có chất chịu nhiệt và cách điện bao quanh dây đốt nóng) đặt trên thân bếp làm bằng nhôm, gang hoặc sắt 1 Đèn báo 2 Công tắc 3 Dây đốt nóng 4 Thân bêp Hình 2.2: Hình dạng thực tế của bếp kiêu kín 1.1.2 Nguyên lý làm việc của bếp điện có công suất không đổi: ocr
*Nguyên lý làm việc: SWI Côngtắc
Cấp điện cho bếp thì đèn báo — =a? DS, sang, dong cong tic SW, dién tro tase 4
nhiét R có điện, sau một khoảng thời all 4
gian đốt nóng đến nhiệt độ định mức LE = =
thì ro le nhiệt OCR mở tiệp điểm làm +
dây điện trở R; mất điện đông thời đẻn Hình 2.3: Sơ đồ mạch điện của bếp
báo Dã; tắt điện có công suất không đồi
Khi nhiệt độ trên điện trở nhiệt R¡ giảm dưới định mức thì tiếp điểm rơ le nhiệt OCR lại đóng lại Chương trình hoạt động của bếp được lặp lại như trên
1.2 Bếp điện có công suất thay đổi được:
1.2.1 Cấu tạo của bếp điện có công suất thay đổi được: *Cấu tạo:
Loại bếp này vỏ ngoài bằng sắt có tráng men Dây điện trở được đúc kín trong ống, đảm bảo độ bền, hiệu suất
Trang 1413 SWI Chuyển mạch R1 Điệnởnhiệt ji 220V Fl FUSE sw2 Chuyển mạch R2 Điệntởnhiệt Hình 2.5: Sơ đồ mạch điện của bếp điện có công suất thay đồi được
1.2.2 Nguyên lý làm việc của bếp điện có công suất thay đổi được:
*Nguyén lý làm việc:
Bếp có một công tắc chuyển mach dé nau được 4 chế độ khác nhau:
- Vi trí công tắc ở số 4, nhiệt độ cao nhất (6500 + 750°C) 2 điện trở nối song song, công suất cỡ IkW
- Vị trí công tắc ở số 3 Nhiệt độ trung bình (550° + 650°C), công suất cỡ 600W
- Vị trí công tắc ở số 2, nhiệt độ (450° + 500°C), công suất 400W
- Vị trí công tắc ở số 1, nhiệt độ thấp nhất (2500 + 400°C), ở vị trí này 2 dây điện trở nói tiếp với nhau, công suất cỡ 250W
Với loại bếp này thông thường rơ le nhiệt chỉ hoạt động ở mức nhiệt độ lớn nhất theo đỉnh mức 2 Thay thế các bộ phận, sửa chữa bếp điện 2.1 Rơ le nhiệt: 2.1.1 Sửa chữa rơ le nhiệt: Hiện tượng, hư hỏng Biện pháp khắc phục và sửa chữa
- Dùng giây nhám mịn chà bê mặt tiệp diém, sau đó dùng kìm kẹp kiêm tra sao cho khi ép hai mặt tiêp xúc của tiệp điêm được áp khít vào nhau
Tiếp điểm của rơ le nhiệt
không tiêp xúc
Tiệp điêm trên ro le nhiệt bị | - Thay mới rơ le nhiệt mòn vẹt hoặc thanh lưỡng kim
không còn khả năng đàn hôi
2.1.2 Thay thế rơ le nhiệt:
Quá trình thay mới rơ le nhiệt được thực hiện theo thứ tự các bước như
Sau:
+ Tháo vỏ bếp điện, tháo dây nguồn vào và dây dẫn vào công tắc (chuyền
mạch) trên rơ le nhiệt
+ Lay dấu vị trí rơ le nhiệt rồi tháo ốc vít tách rời rơ le nhiệt ra khỏi mâm
nhiệt
+ Lắp rơ le nhiệt mới vào theo đúng vị trí lấy dấu các bước được thực
hiện ngược lại so với các bước tháo rơ le nhiệt
2.2 Công tắc, công tắc :XOâY:
Trang 15Hiện tượng, hư hỏng Biện pháp khắc phục và sửa chữa
Tiếp điểm của công tắc không tiêp xúc
- Dùng giây nhám mịn chà bê mặt tiêp điểm, sau đó dùng đồng hồ đo điện trở để thang XI kiểm tra độ
tiếp xúc của tiếp điểm nếu R„a ~0 là tốt hay còn gọi là tiếp điểm sạch
- Nếu là loại công tắc ấn nún (tịnh tiến vảo trong
hoặc ra ngoài), đề khoá giữ tiếp điểm thường được sử
dụng lẫy tanh kim loại Thông thường công tắc này
bị mắt tự giữ tiếp điểm do lẫy tanh kim loại bị biến
dạng không đúng vị trí khố hoặc bị kẹt khơng mở
được tiếp điểm do bụi ban
+ Tháo rời công tắc và bẻ lại lẫy tanh kim loại cho
đúng vị trí khoá giữ tiếp điểm đồng thời vệ sinh bụi
bản và tra dầu, mỡ cách điện chuyên dụng để tránh hiện tượng kẹt không nhả được tiếp điểm khi được
tác động trên công tắc cho cả hai trạng thái Tiếp điểm công tắc xoay không tiêp xúc Hình 2.6: Hình dạng thực tê của một công tặc
xoay - Trước khi vệ sinh tiêp điêm thì phải lây dâu các đầu
dây dẫn được gắn trên công tac xoay, tranh phai xac dinh lai dau day khi lắp công tắc xoay chở lại
- Dùng giấy nhám mịn chà bề mặt tiếp điểm, sau đó dùng đồng hồ đo điện trở dé thang XI kiểm tra độ tiệp xúc của tiếp điểm nếu R„ ~0 là tốt hay còn gọi là
tiếp điểm sạch
- Thông thường trên công tắc xoay còn một sự cố do thanh lưỡng kim bị biến dạng nên không còn khả năng đàn hôi làm độ tiếp xúc giữa hai tiếp điểm là rất kém Quá trình tháo công tắc xoay để bẻ lại đúng vị trí của thanh lưỡng kim, phải chú ý tới viên bi tạo trạng thái chuyển mạch của công tắc xoay 2.3 Dây điện trở: 2.3.1 Kiểm tra độ cách điện của dây điện trở: Hiện tượng, hư hỏng Biện pháp khắc phục và sửa chữa Dây điện trở chạm vỏ
- Do sử dụng lâu ngày làm chât cách điện trong ông
điện trở không còn khả năng cách điện giữa dây điện trở và vỏ sự cô này rất nguy hiểm cho người sử dụng
bàn là -
- Dùng đồng hồ đo điện trở để ở thang X10K hoặc X100K đê kiêm tra độ cách điện của dây điện trở
- Thay mới điện trở nhiệt
Dây điện trở bị đứt - Đề kiềm tra dây điện trở, dùng đông hô đo điện trở
đê ở thang XI hoặc X10
Trang 16
15
+ Nếu Rạ= R = dây điện trở còn tốt + Nếu Rạ= 0 => dây điện trở bị đứt - Thay đây điện trở mới khi bị đứt
2.3.2 Thay thế dây điện trở:
Quá trình thay mới điện trở nhiệt được thực hiện theo thứ tự các bước như sau:
+ Tháo vỏ bếp điện, tháo dây nguồn vào day điện trở, tháo ốc vít cố định
dây điện trở trên mâm nhiệt
+ Nêu bếp là loại không có ốc vít thì dùng đột thép và búa chạm các vị trí khóa chéo dây điện trở
+ Lắp dây điện trở mới các bước được thực hiện ngược lại so với các bước tháo dây điện trở
2.4 Dây dẫn, phích cắm, đèn báo:
Hình 2.7: Hình dạng thực tế của dây dẫn, phích cắm và đèn báo 2.4.1 Sửa chữa, thay thế dây dẫn và phích cắm:
Hiện tượng, hư hỏng Biện pháp khắc phục và sửa chữa
Dây dẫn bị đứt ngậm
- Thông thường do sử dụng lâu ngày, kêt hợp với sự di chuyển của bếp điện hay trong khi di chuyển dây dẫn và phích cắm làm dây dẫn bị bẻ đi bẻ lại nhiều
lần tại vị trí cố định cứng trong bếp điện và trên phích cắm dẫn đến đứt ngậm bên trong ~- Dùng đồng hồ đo điện trở để ở thang XI đo thông mạch dây dẫn + Nếu Rạu ~ 0 = đây dẫn còn tốt + Nếu Rạ„¿= = dây dẫn bị đứt
- Trong trường hợp bị đứt ngậm thì không nên cắt bỏ phích căm trước mà nên cắt bỏ phần cỗ định cứng
trong bếp điện tới ốp nhựa ngoài, vì phích cắm
thường được đúc kín với dây dẫn nếu dây dẫn không đứt tại phần có định cứng của phích cắm thì việc nối lại là rất khó khăn ngoài ra còn mắt tính thâm mỹ cho dây dẫn và phích căm, sau đó kiểm tra thông mạch néu day dan Raa ~ 0 thì lắp lại đây dẫn cho bếp điện
Trang 17
Quá trình cắt bỏ dây dẫn tại phần cô định cứng trong bếp điện, rồi kiểm tra thông mạch mà Rạu= = thì phải
cắt bỏ phích cắm và thay phích cắm tương đương mới cho phù hợp 2.4.2 Sửa chữa, thay thế đèn báo: Hiện tượng, hư hỏng Biện pháp khắc phục và sửa chữa
Đèn báo hiệu không - Có thê bị cháy hoặc lỏng ôc vít trên đui cài Thay sáng đèn mới hoặc xiết lại ôc vít BÀI 3 TỦ SÁY Mã bài: 32.03 Mục tiêu:
- Trinh bay được cấu tạo, nguyên lý làm việc của tủ sấy ;
- Thay thế các bộ phận, sửa chữa và bảo dưỡng được tủ sấy theo tiêu chuẩn kỹ
thuật và tiêu chuẩn sửa chữa
- Rèn luyện tính tư duy, tác phong công nghiệp Nội dung chính: 1 Cấu tạo, nguyên lý làm việc của tủ sấy
~ Trình bày được cấu tạo, nguyên lý làm việc của tủ sấy - Van hành tủ sây theo đúng tiêu chuân kỹ thuật
1.1 Câu tạo của tủ sây:
Hình 3.1: Hình dạng thực tế của tủ sấy Hình 3.2: Cấu tạo của tủ sấy 1.2 lọc khí sơ cấp và thứ cấp cho khí vào
3 Lọc khí chịu nhiệt
4 Lọc khí trung cao cấp
$ bộ gia nhiệt
Trang 187 Lọc khí cao cấp
8 các khay chứa nguyên liệu sấy
9, quạt hút gió
1.2 Nguyên lý làm việc của tủ sấy:
- Đối với các loại tủ sấy thông thường, luồng khí nóng được tiếp xúc với bề mặt
nguyên liệu, với nguyên lý sây như vậy, hiệu suât trao đổi nhiệt giữa khí nóng và nguyên liệu diễn ra không cao, chất lượng sấy không đồng đều, thời gian sây chậm và với kết cấu của tủ sấy thông thường không thẻ đạt tiêu chuân GMP
được
- Chính vì các mặt hạn chế nêu trên của những loại tủ sấy thông thường, nhà
nghiên cứu chế tạo đã cải tiến và thiết kế ra loại tủ sấy dùng nguyên lý gió nóng xuyên thẩm thấu qua nguyên liệu loại tủ này ứng dụng nhiều công nghệ tiên tiên trên thê giới nguyên lý hoạt động của tủ như hình 3.2 Khí sạch được lọc
qua các cấp sơ, trung cao cap rồi mới vào buồng sấy cấp độ sạch của khí say đạt cấp 100000 tiêu chuẩn GMP dược phẩm (lọc hepa) Khí sạch trước khi qua cấp
lọc cuối, được gia nhiệt qua bộ trao đổi nhiệt hơi hoặc điện, sau đó khí nóng đạt
nhiệt độ cần thiết và thầm thấu xuyên qua các lớp sản phẩm trên khay theo chiều từ dưới lên (các khay chứa nguyên liệu thiết kế dạng lưới mịn), khí nóng thấm đều lên từng hạt nguyên liệu đồng đều và tách đi hàm ẩm theo khí nóng hút ra
ngoài theo quạt hút Trước khi khí ra ngoài, khí được lọc qua bộ lọc đảm bảo không gây ô nhiễm môi trường một phân khí nóng dư thừa được tuần hoàn lại
nhằm tiết kiệm năng lượng Đặc điểm thiết bị
- Gió nóng qua mỗi lần tuần hoàn đều được lọc sạch qua các bộ lọc nên tránh được các hạt bụi mịn bay theo khí và không bị ô nhiễm trong chu trình khi tuần hoàn cũng như gia nhiệt Thiết bị được thiết kế theo chuẩn GMP trong Dược
phẩm
- So sánh với loại tủ sấy bề mặt, năng suất sấy của tủ loại này cao hơn từ 3 ~ 6 lần Độ dầy của lớp nguyên liệu trên khay sấy được tăng lên gấp 3 lần - Tủ sây phù hợp cho nhiều loại nguyên liệu dạng định hình, dạng hạt, dạng cục
- Tủ sây vận hành ồn định, đơn giản, dé bảo dưỡng, vệ sinh nhanh, không hỏng
vặt
- Tủ được trang bị lọc khí vào, lọc khí ra vì vậy nguyên liệu sấy không bị ô
nhiễm, chất lượng sấy cao cấp
- Nguồn nhiệt sắy có thể dùng hơi hoặc điện
Thông số cơ bản của tủ sấy: CHG-1 CHG-2 Lượng nguyén liéu say/lan(kg) 100 200 Dong co(KW) 4 55
Tiéu hao hoi(kg/h) 40~80 80~120
Diện tích trao đôi nhiét(M2) 50 80
Trang 19
Sô lượng khay nguyên liệu say Kích thước khay sây(mm) 550x610x80 10 550x610x80 20
Trong lugng tu(kg) 2200 4000
2s set thế các bộ phận, sửa chữa tủ sấy
- Thay thế và sửa chữa: Rơ le nhiệt, công tắc, công tắc xoay, dây điện trở, dây dẫn phích cắm đèn báo và đèn chiếu sáng - Lắp đặt theo đúng tiêu chuẩn kỹ thuật 2.1 Rơ le nhiệt 2.1.1 Sửa chữa rơ le nhiệt: Hiện tượng, hư hỏng Biện pháp khắc phục và sửa chữa
- Dùng giây nhám mịn chà bê mặt tiếp điểm, sau đó dùng kìm kẹp kiểm tra sao cho khi ép hai mặt tiệp xúc của tiệp điêm được áp khít vào nhau Tiếp điểm của rơ le nhiệt
không tiêp xúc
Tiệp điêm trên ro le nhiệt bị | - Thay mới rơ le nhiệt mòn vẹt hoặc thanh lưỡng kim
không còn khả năng đàn hôi
2.1.2 Thay thế rơ le nhiệt:
Quá trình thay mới rơ le nhiệt được thực hiện theo thứ tự các bước như
sau:
+ Tháo vỏ tủ sấy, tháo day nguồn vào và dây dẫn vào công tắc (chuyên
mạch) trên rơ le nhiệt
+ Lấy dấu vị trí rơ le nhiệt rồi tháo ốc vít tách rời rơ le nhiệt ra khỏi vị trí
gá trên tủ sây
+ Lắp rơ le nhiệt mới vào theo đúng vị trí lấy dấu các bước được thực
hiện ngược lại so với các bước tháo rơ le nhiệt
2.2 Công tắc, công tắc xoay
Trước khi thay mới công tắc và công tắc xoay là chúng ta đã xác định chính xác công tắc và công tắc xoay bị hỏng
2.2.1 Thay thế công tắc:
Quá trình thay mới công tắc được thực hiện theo thứ tự các bước như sau: + Tháo vỏ tủ sấy, tháo dây nguồn trên công tắc
+ Lay dau dau trạng thái hoạt động vị trí “on — off? của công tắc (trên hay dưới hoặc trái hay phải)
+ Lắp công tắc mới vào theo đúng vi tri lay dấu trạng thái hoạt động các
bước được thực hiện ngược lại so với các bước tháo công tấc 2.2.2 thay thế công tắc xoay: „
Quá trình thay mới công tắc xoay được thực hiện theo thứ tự các bước
như sau:
Trang 2019 + Lấy dấu các đầu dây trên công tắc xoay
+ Lắp công tắc xoay mới vào theo đúng vị trí lấy dấu các bước còn lại
được thực hiện ngược lại so với các bước tháo công tắc xoay
2.3 Dây điện trở
Hình 3.3: Hình dạng thực tế của một loại điện trở sấy 2.3.1 Kiểm tra độ cách điện của dây điện trở:
Hiện tượng, hư hỏng Biện pháp khắc phục và sửa chữa
- Do sử dụng lâu ngày làm chât cách điện trong ông điện trở không còn khả năng cách điện giữa dây điện
trở và vỏ sự cô này rất nguy hiểm cho người sử dụng Dây điện trở chạm vỏ tủ sấy
- Dùng đồng hồ đo điện trở để ở thang XI0K hoặc X100K dé kiểm tra độ cách điện của dây điện trở - Thay mới điện trở nhiệt
- Đê kiêm tra dây điện trở, dùng đông hô đo điện trở đê ở thang XI hoặc X10
Dây điện trở bị đứt + Nêu Rạ= R = dây điện trở còn tốt
+ Nếu Rạ= = dây điện trở bị đứt - Thay dây điện trở mới khi bị đứt
2.3.2 Thay thế dây điện trỏ:
Quá trình thay mới điện trở nhiệt được thực hiện theo thứ tự các bước như Sau:
+ Tháo vỏ tủ sấy, tháo dây nguồn vào dây điện trở, tháo ốc vít có định day điện trở trên vị trí gá tủ sấy
+ Nếu tủ sấy là loại không có ốc vít thì dùng đột thép và búa chạm các vị trí khóa chéo dây điện trở
+ Lắp dây điện trở mới các bước được thực hiện ngược lại so với các
bước tháo dây điện trở 2.4 Dây dẫn, phích cắm, đèn báo 2.4.1 Sửa chữa, thay thé dây dẫn và phích cắm: Hiện tượng, hư hỏng Biện pháp khắc phục và sửa chữa
Dây dân bị đứt ngậm - - Thông thường do sử dụng lâu ngày, kết hợp với sự di chuyền của tủ say hay trong khi di chuyén day dan va phich cắm làm dây dẫn bị bẻ đi bẻ lại nhiều lần tại
Trang 21
vị trí cô định cứng trong tủ sây và trên phích cắm dẫn
đến đứt ngậm bên trong -
- Dùng đông hô đo điện trở đê ở thang XI đo thông
mạch dây dẫn
+ Nếu Rạu x0 — dây dẫn còn tốt +Néu Rye 0 => dây dẫn bị đứt
- Trong trường hợp bị đứt ngậm thì không nên cắt bỏ
phích căm trước mà nên cắt bỏ phan cô định cứng trong tủ sấy tới ốp nhựa ngoài, vì phích cắm thường được đúc kín với dây dẫn nêu dây dẫn không đứt tại phần cố định cứng của phích căm thì việc ni lại là
rat khó khăn ngoài ra còn mật tính thâm mỹ cho dây
dẫn và phích cắm, sau đó kiểm tra thông mạch nếu dây dẫn Rạ¿ ~ 0 thì lắp lại dây dẫn cho tủ sấy Quá trình cắt bỏ dây dẫn tại phần cố định cứng trong tủ sây, rồi kiểm tra thông mạch mà R„¿= œ thì phải cất bỏ phích cắm và thay phích cắm tương đương mới cho phù hợp 2.4.2 Sửa chữa, th ay thế đèn báo: Hiện tượng, hư hỏng Biện pháp khắc phục và sửa chữa
Đèn báo hiệu không
sáng - Có thê bị cháy hoặc lỏng ôc vít trên đui cài Thay đèn mới hoặc xiêt lai 6c vit
2.5 Đèn chiều sáng
Đèn chiếu sáng trong tủ sấy thường được hoạt động ở chế độ mở cửa, mục đích chiếu sáng để dễ dàng lay vật dụng trong tu say như bát, đĩa, đũa
Đề đèn chiếu sáng hoạt động ở chế độ này thì phải có công tắc hành trình cửa khi cửa mở thì đèn sáng còn khi cửa đóng thì đèn tắt đề tiết kiệm điện năng
Khi gặp sự có hỏng hóc thì đèn không sáng chúng ta sẽ kiểm tra các
trường hợp sau:
+ Kiêm tra tim đèn có bị đứt không
+ Kiểm tra dây dẫn có bị đứt không
+ Kiểm tra dui đèn có tiếp xúc không
+ Kiểm tra công tắc hành trình có tiếp xúc không 3 Bảo dưỡng tủ sấy
- Tháo lắp bảo dưỡng rơ le nhiệt, công tắc, công tắc xoay và dây điện trở
Trang 2221 3.2 Công tắc, công tắc xoay: 3.3 Dây điện trở: BÀI4 NÒI CƠM ĐIỆN Mã bài: 32.04 Mục tiêu:
- Trinh bày được cấu tạo, nguyên lý làm việc của nồi cơm điện
- Thay thế các bộ phận, sửa chữa được nồi cơm điện theo đúng tiêu chuẩn sửa chữa
- Rèn luyện tính tư duy, tác phong công nghiệp
1 Cấu tạo, nguyên lý làm việc của nôi cơm điện
Hiện tại trên thị trường có khá nhiều nhãn hiệu nồi cơm điện khác nhau từ
Nhật, Hàn Quốc, Trung Quoc, Thai Lan, va Viét Nam, nhưng về cơ bản được
phân thành 2 loại chính: nồi cơm điện co , nồi cơm kỹ thuật số (nồi cơm điện tử)
và nồi cơm cao tần
1.1 Nồi cơm điện cơ:
` Cầu tạo của nồi cơm điện cơ:
Nồi cơm điện cơ là loại nồi có rơ le
tự ngắt, xuất hiện trên thị trường từ
hơn 20 năm nay, hoạt động dựa trên j
nguyên lý cơ học, khi nhiệt độ đạt đến SANYO )
mức nhiệt nhất định khoảng 102 độ C thì rơ le này sẽ tự ngắt và chuyền sang
chức năng giữ ấm Ỉ 9
Loại nôi này chỉ có 2 chức năng : 4 at
nấu chín và giữ ấm thông thường, vi
thế mà giá của chúng chỉ tầm từ YS A
300,000 đên I triệu đông, và tât nhiên —= ⁄ cũng có sản phẩm giá cao hơn, tùy
hãng sản xuất và dung tích nồi —
Hình 4.1: Hình dạng thực tê nôi cơm điện cơ
1.2 Nồi cơm điện tử:
1.2.1 Cấu tạo của nồi cơm điện tử
Nồi cơm kỹ thuật số hay nồi cơm điện tử, có khả năng tự điều chỉnh nhờ
Trang 23hay led 7 thanh, do vậy mà ngoài chức năng nấu cơm thì nồi kỹ thuật số có thể
dùng để nấu cơm nếp, nấu cháo, làm bánh hay ham, xao,
Hình 4.2: Hình dạng thực tế nồi cơm điện kỹ thuật số (nồi cơm điện tử)
Trên thị trường hiện nay có hai dòng sản phẩm chính hãng Nhật Bản va
Thái Lan của một số thương hiệu như Tiger, Panasonic, Hitachi, Sharp,
Zojirushi, Toshiba với các loại dung tích phổ biến là 1,8L, 1L va 0,5L 1.2.2 Nguyên lý làm việc của nỗi cơm điện tử:
1.3 Nồi cơm cao tần:
1.3.1 Cấu tạo của nồi com cao tan:
Một số model Panasonic có thêm chức năng nướng bánh và tiềm thức ăn, sản xuất tại Nhật Bản - Thái Lan Trong khi đó, loại sản phâm cao cấp của Nhật
như Tiger ngoài lớp chống đính bên trong, còn có thêm lớp men chống trầy bên ngoài, hai mâm nhiệt làm nóng bên trên, bên dưới giữ cơm ấm đều 12 tiếng với
nhiệt độ cao nhất đến 600°C, đảm bảo cho người sử dụng luôn có cơm nóng như
vừa chín tới
Tuy nhiên sự hiện đại chưa han đã phổ biến bởi người tiêu dùng còn e
ngại khi mua sắm nồi cơm cao tần do
khó sử dụng và giá thành còn cao Do sản phẩm này có quá nhiều tính năng nên đòi hỏi người sử dụng phải
có sự am hiểu nhất định về quá trình
vận hành của nó để có những thao tác đúng trong việc điều chỉnh, cài đặt
nhiệt độ/ thời gian, định lượng thực
phẩm cho phù hợp với món ăn
Bên cạnh đó việc tháo lắp, lau rửa
cũng phức tạp hơn, đòi hỏi đúng kỹ Hình 4.3: Hình dạng thực tế của nồi
thuật đê đảm bảo các mạch điện tử cơm cao tần Với model JKC-R10W có hoặc màn hình tỉnh thể lỏng LCD 5 lớp chống dính
Trang 2423
1.3.2 Nguyên lý của nồi com cao tan:
một loại nôi cơm điện
Câu tạo của nôi cơm điện thường có 2 lớp vỏ Giữa 2 lớp vỏ đặt bông
thủy tính giữ nhiệt Dây điện trở RI (điện trở chính) được đúc kín trong ống có
chất chịu nhiệt và cách điện với vỏ ống, đặt ở đáy nôi, giống như một bếp điện,
điện tở phụ R2 được gắn trên thành nồi như hình vẽ Nồi nấu làm bằng nhôm đặt
khít trong vỏ, đề chồng dính cho nồi người ta thường phủ bên trong nồi một lớp
men mỏng đặc biệt màu ghi nhạt 1 Vỏ nồi 2 Soong 3 Nap trong 4 Nắp nồi Š Đèn báo hiệu: hẹn giờ nấu cơm và ủ cơm ee 6 Công tắc đóng cắt điện mà — 7 Núm hẹn giờ
Hình 4.4: Cầu tạo nồi cơm điện cơ Vung ndi có van an toàn, khi đậy vung khít chặt với ni, nhiệt năng khơng phát tan ra ngồi, ngoài vỏ có cốc hứng nước ngưng tụ để khỏi rơi xuông sàn
bếp
1.3 Nguyên lý làm việc của nồi cơm điện:
Sơ đồ mạch điện đơn giản nhưng có
thể làm việc tự động ở 2 chế độ:
- Chế độ nâu cơm, dùng một điện trở
nhiệt chính RI trên mâm nhiệt đặt dưới
đáy nồi
- Chế độ ủ cơm hoặc ninh thực phẩm dùng thêm một điện trở nhiệt phụ R2 có công suất nhỏ được gắn vào thành
nồi Việc nấu cơm hoặc ủ cơm được
thực hiện hoàn toàn tự động
Hình 4.5: Sơ đồ nồi cơm cơ thông
dụng hiện nay
Nguyên lý đầy đủ và đại diện cho một loại nồi cơm điện được thực hiện
theo sơ đồ hình 4.6: Khi cấp điện cho nồi cơm đèn màu vàng (Led¡) sáng báo
hiệu đã có nguồn, đồng thời thiết bị cũng đang ở chế độ giữ nhiệt điện trở nhiệt phụ (R;) được cấp điện Tác động công tắc (SW/)) đèn màu đỏ (Led;) sáng còn
đèn màu vàng (Led,) tat thiết bị ở chế độ sinh nhiệt điện trở nhiệt chính (R,)
Trang 25trong rơ le từ nhiệt Khi thiết bị thực hiện xong chế độ sinh nhiệt, nhiệt độ cao đến định mức làm mắt từ tính trong nam châm vĩnh cửu (4) lò xo phản kháng (2)
thắng lực hút của nam châm đây công tắc (SW¡) hở mạch điện trở nhiệt chính
R,) mat điện Trang thái đèn báo đảo ngược lại đèn màu đỏ (Led;) tắt, đèn màu
vàng (led¡) sáng báo hiệu đã thực hiện xong chế độ nấu đồng thời thiết bị chuyển về trạng thái giữ nhiệt điện trở nhiệt phụ (R;) được cấp điện
2 Một số sơ đồ nồi cơm điện
2.1 Sơ đồ nguyên lý mạch điện của nồi cơm điện cơ: F1 FUSE SWI1 Power B1 Đintrönhiệt chính SN oo : { “—T1 =2 ' LÝ 1 ' TT, 2 Ị 1 E—T—- á Se eke EE WlIe Bovisone == | me Danek LAAp>—_ py 1 ~~ py” A | Rekeumie R3 R Led1 R4 R Led2 YELLOW RED Hình 4.6: Sơ đồ mạch điện của nồi cơm điện cơ * Tác dụng các phần tử: „ + J¡: lắc cắm 3 chân (3P), trong đó có 2P các điện áp nguôn và IP nối đất an toàn
+ E¡: Cầu chì dùng để bảo vệ ngắn mạch
+ SW¡: Công tắc dùng đề đóng cắt điện cho điện trở nhiệt chính R¿ + Rị: Điện trở nhiệt chính dùng để nấu cơm (Cook)
+R;: Điện trở nhiệt phụ dùng đê ủ cơm (Warm)
+ Led¡: Đi Ốt phát quang màu vàng dùng đề báo hiệu chế độ ủ cơm + Led;: Đi ốt phát quang màu đỏ dùng dé báo hiệu chế độ nấu cơm
+R; va Ry: Điện trở hạn dòng cho 2 led báo hiệu chế độ làm việc * Rơ le từ nhiệt:
1: Sắt từ 4: Nam châm vĩnh cửu
2, 3: Lò xo phản kháng 5: Don bay
2.2 So dé nguyên lý mạch điện của nồi cơm điện tử: 2.3 Sơ đồ nguyên lý mạch điện của nồi com cao tan:
3 Chọn nồi cơm điện
3.1 Cách chọn nồi cơm điện co: 3.2 Cách chọn nồi cơm điện tử:
Trang 2625
Khi mua nồi cơm điện nên chú ý dung tích của nồi, phụ thuộc vào số người trong gia đình Ví dụ như công suất 350-400w thì dung lượng nồi là 1,21 cho số người ăn là từ 1-4 người, công suất 450-500w thì dung lượng nôi 2,41 thì số người ăn từ 5 người trở lên
Ngoài ra nếu như ở nhà bạn luôn có người thì bạn chỉ nên chọn loại nồi cơm điện tự động ô ôn nhiệt thông thường vì giá thành rẻ hơn mà vẫn đáp ứng được
yêu cầu sử dụng Còn nếu công việc của bạn có giờ giắc sinh hoạt xáo trộn mà vẫn muốn chăm sóc bữa ăn của gia đình thì nên mua loại nổi có khởi động định
gid,sé tu động nấu khi có giờ đặt
Không nên chọn những loại nồi cơm quá rẻ, nhãn hiệu và xuất xứ không rõ ràng, vì thường lớp cách nhiệt không tốt, tiếp xúc giữa mâm nhiệt và đáy xoong không đều, hay nắp nồi không kín sẽ ảnh hưởng đến chất lượn
S2 Nmbit BẢN vài AM không được đề dồn một góc, nếu không sẽ có hiện tượng cơm mêm cứng không đều
Khi đặt nồi vào vỏ đựng bếp nên |
dùng cả hai tay xoay nhẹ nồi dé day I
nồi tiếp xúc với tắm tăng nhiệt Khi |
xoay nôi nên chú ý nhẹ nhàng và đừng xoay quá nhanh khi thấy có một độ sát nhất định nghĩa là đã tiếp xúc tốt
Trước khi đặt nồi vào cần lau sạch và
lau khô đáy nổi và mặt trên của tắm tăng nhiệt
Hình 4.9: Mô tả hình ảnh thực tế khi
đặt nồi vào nấu
Nếu như dây nguồn là kiêu cách rời thì gạt chuyển mạch của nồi xuống và cắm phích điện dây nôi, sau đó mới đóng điện nguôn Khi lấy cơm ra nhất thiết phải tắt nguồn Các linh kiện của nôi cơm điện đều đặt ở vỏ ngoài vì thế hết sức tránh
va đập làm biến dạng vỏ nôi, đặc biệt không làm va chạm mạnh giữa đáy noi va tắm tăng nhiệt, nếu gây ra bề mặt lôi lõm, sẽ gây ảnh hưởng đến hiệu quả nấu
nướng Thành trong của vỏ bếp không được lau rửa mà chỉ dùng vải khô đề lau, và nhớ là phải ngắt điện rồi mới lau
Nồi cơm điện chỉ có tác dụng nâu cơm hoặc hấp sấy thức ăn , không nên dùng
đề ninh hầm vì nhiệt độ trong nồi không bao giờ quá 100°C Khi hấp sấy cũng cần chú ý đến thời gian sử dụng
Không nấu các loại thực phẩm có tính axit hoặc kiềm để tránh làm mòn nồi nấu
Với loại nồi được tráng một
lớp men chống dính thì không 7 - yN›
được dùng bùi nhùi cứng đê chà rửa Sau khi sử dụng xong nên
Trang 27Hình 4.10: Hình ảnh thực tế của hai loại nồi
4 mà thế các bộ phận, sửa chữa nồi cơm điện
Việc trình bày quá trình thay thế các bộ phận và sửa chữa nồi cơm điện
được thực hiện đại diện trên một loại nôi cơm điện cơ 4.1 Rơ le từ nhiệt:
4.1.1 Sửa chữa, thay thế rơ le nhiệt của nỗi cơm điện cơ:
4.1.2 Sửa chữa, thay thê rơ le nhiệt của nồi cơm điện tử và nổi cơm điện cao tân: Hiện tượng, hư hỏng Biện pháp khắc phục và sửa chữa Nam châm vĩnh cửu trong rơ le từ nhiệt giảm từ tính Hình 4.11: Hình dạng thực tế của cụm rơ le từ nhiệt
- Thông thường với hiện tượng hư hỏng bên nồi
cơm điện nâu cơm luôn bị sông, do nôi cơm sử dụng quá tuổi thọ làm rơ le từ nhiệt mất nhiều từ tính nam châm vĩnh cửu nên không tự giữ khóa điện Vì vậy, chỉ cân nhiệt độ ở mức trung bình
đã làm nam châm không còn từ tính làm lò xo phản kháng đẩy khóa điện làm mất điện trên điện trở nhiệt chính Cách xử lý là thay rơ le từ
nhiệt mới hoặc làm yếu lực phản kháng của lò
xo
- Trường hợp đặt nồi nấu không cân hoặc nấu những thực phẩm bột làm đáy nồi sinh nhiệt cao,
cũng xảy ra hiện tượng này Lực lò xo phản kháng trong rơ le từ nhiệt bị yêu Hình 4.12: Hình dạng bên
trong của rơ le từ nhiệt
- Một sô rơ le từ nhiệt kém chât lượng khi qua nhiệt làm lực lò xo phản kháng yếu dần, dẫn đến không thắng được lực nam châm vĩnh cửu nên khóa điện luôn giữ làm điện trở nhiệt chính luôn
có điện và làm cháy thực phẩm nấu Cách xử lý thay mới rơ le từ nhiệt hoặc thay lò xo phản
kháng
- Trường hợp bị kẹt về cơ khí đòn bẩy của khóa điện cũng xảy ra trường hợp này Lý do lâu ngày các khớp động bị di sét làm kẹt đòn bẩy nên khóa điện không được mở Cách xử lý vệ sinh di sét và tra đầu vào khớp động
Việc tháo và thay mới rơ le từ nhiệt được thực hiện theo các bước như sau:
- Bước 1: Tháo ốc vit và lắp đậy bên dưới nồi cơm điện chúng ta được hình ảnh như hình 4.13
- Bước 2: Dùng kìm mỏ nhọn (kìm cá sấu) bẻ lẫy (gờ) kim loại của rơ le từ nhiệt theo vị trí chỉ
số 1 và số 2 trên hình 4.13
Trang 28
27
Hinh 4.13: Hinh anh chua
thao ro le tir nhiét
4
Hình 4.15: Hình ảnh đã tháo
rơ le từ nhiệt
- Bước 3: Lắp mới rơ le từ nhiệt được thực hiện ngược lại với các bước tháo rơ le từ nhiệt
4.2 Công tắc:
4.2.1 Sửa chữa, thay thế công tắc của nỗi cơm điện cơ:
4.2 2 Sửa chữa, thay thế công tắc (nút ấn) của nồi cơm điện tử và nỗi com cao tan: Hiện tượng, hư hỏng Biện pháp khắc phục và sửa chữa Tiếp điểm của công tắc không tiêp xúc Hình 4.16: Hình dạng thực tế của công tắc trong nôi cơm điện cơ
- Đê xác định chính xác là tiệp điêm của công tắc không tiếp xúc, chúng ta dùng đồng hồ đo điện trở để thang đo XI đo độ tiệp xúc của tiếp
điểm nếu Ry= © = tiếp điểm của công tắc
không tiếp xúc
- Trước khi khắc phục và sửa chữa công tắc chúng ta phải tháo công tắc ra khỏi nồi cơm điện, rồi dùng vật nhọn kim loại tách rời hai nửa hộp đen của công tắc như hình 4.17
- Lấy tiếp điểm ra khỏi hộp đen của công tắc, dùng giây nhám mịn chà bê mặt tiếp điểm, sau đó lắp tiếp điểm cũng như hai nửa hộp đen sao cho giống với hình 4.16
- Tác động tay nên cần thay đổi trạng thái nếu có
tiêng “tách tách” là sự phản kháng của thanh lưỡng kim còn tốt cũng đồng thời khẳng định vị trí gắn tiếp điểm vào hộp đen đã đúng Dùng
Trang 29
Hinh 4.17: Hinh dang bén trong của công tắc trong nồi
cơm điện cơ
đông hô đo điện trở đề thang XI kiêm tra độ tiệp
xtic cua tiếp điểm nếu R„ ~0 là tốt hay còn gọi
là tiếp điểm sạch Rồi sau đó lắp trả lại cho nôi
cơm điện
- Thay mới công tắc với sự có không thẻ khắc phục và sửa chữa được với lý do tiếp điểm quá
mòn hay thanh lưỡng kim không còn kha nang
phản kháng Lấy tham số kỹ thuật được ghi trên hộp đen của công tắc, khi thay công tắc mới sao cho các tham sô đúng với công tắc bị hỏng đồng thời kích thước của công tắc mới phải trùng khớp với công tắc bị hỏng để tiện cho việc lắp rap
4.3 Dây điện trở:
4.3.1 Kiểm tra độ cách điện của dây điện trở của nồi cơm điện cơ và nồi cơm điện tử:
4.3.2 Thay thế dây điện trở của nồi cơm điện cơ và nồi cơm điện tử: Hiện tượng, hư hồng Biện pháp khắc phục và sửa chữa Dây điện trở chạm vỏ Hình 4.18: Hình dạng thực tê điện trở nhiệt trong nôi cơm Hình 4.19: Hình ảnh chưa
tháo điện trở nhiệt
- Do sit dung lâu ngày làm chất cách điện trong ống điện trở không còn khả năng cách điện giữa
dây điện trở và vỏ sự có này rất nguy hiểm cho người sử dụng nồi cơm điện
- Dùng đông hô đo điện trở dé 6 thang X10K
hoặc XI00K đề kiêm tra độ cách điện của dây điện trở
- Quá trình thay mới điện trở nhiệt được thực hiện theo thứ tự các bước như sau:
+ Bước 1: Tháo ốc vít và lắp đậy bên dưới nồi
cơm điện chúng ta được hình ảnh như hình 4.19
+ Bước 2: Dùng kìm mỏ nhọn (kìm cá sấu) bẻ lẫy (gờ) kim loại của rơ le từ nhiệt theo vị trí chỉ số 1 và số 2 trên hình 4.19
+ Bước 3: Tháo ốc vít dây dẫn trên vị trí chỉ số 3 của điện trở nhiệt
+ Bước 4: Tháo ốc vít trên vị trí chỉ số 4 để tách rời điện trở nhiệt ra khỏi vỏ trong của nổi cơm
điện
+ Bước Š: Dùng đột thép và búa chạm các vị trí khóa chéo của điện trở nhiệt trên mâm nhiệt
theo hình 4.18 Khi lắp dây điện trở mới các
bước được thực hiện ngược lại so với các bước tháo dây điện trở
Trang 30
29
Dây điện trở bị đứt
- Đề kiểm tra dây điện trở, dùng đồng hồ đo
điện trở để ở thang XI hoặc X10 + Nếu Rạ= R = dây điện trở còn tốt + Nếu Rạ= —= dây điện trở bị đứt
- Việc thay dây điện trở mới khi bị đứt các bước
tháo và lắp được thực hiện giống như sự cố dây
điện trở chạm vỏ
4.4 Dây dẫn, phích căm, đèn báo: „
4.4.1 Sửa chữa, thay thê dây dân và phích căm: 4.4.2 Sửa chữa, thay thê đèn báo: Hiện tượng, hư hỏng Biện pháp khắc phục và sửa chữa - Dây dẫn phích cắm bị đứt ngậm Hình 4.20: Hình dạng thực tế
của dây dẫn phích căm 3P
- Thông thường do sử dụng lâu ngày, kêt hợp với sự di chuyên của nồi cơm, làm vị trí có định
cứng jắc cắm cũng như phích cắm bị bẻ đi bẻ lại dẫn đến đứt ngậm bên trong
- Dùng đồng hỗ đo điện trở để ở thang XI đo thông mạch dây dẫn phích cắm
+ Nếu Rạa = 0 = day dẫn còn tốt
+ Nếu Rạu= = dây dẫn bị đứt
- Trong trường hợp bị đứt ngậm thì không nên
cat bỏ jc căm trước mà nên cắt bỏ phích cắm
rồi sau đó đo thông mạch nếu có kết quả thông mạch tốt thì chúng ta thay một phích cắm rời có tham số kỹ thuật tương đương để tiết kiệm được một phần kinh tế trong khi mua dây dẫn phích
cắm mới với giá thành rất cao Với phần jắc cắm
thường được đúc kín với dây dẫn nên việc khắc phục , tại vị trí này là rất khó, nếu có cắt rời giữa jắc cắm và dây dẫn để xử lý thì tính thấm mỹ là không cao mà có thể mất an toản trong khi sử
dụng
- Việc cắt bỏ phích cắm rồi đo lại thông mạch
nếu kết quả thông mạch không đạt yêu cầu thì nên thay dây dẫn phích cắm mới Lấy tham số kỹ thuật của dây dẫn phích cắm bị hỏng, thay dây dẫn phích cắm mới tương đương
- Một sô loại nôi cơm điện đòi hỏi sự tiện lợi cũng như
gọn gàng nên việc chế tạo thêm một loại dây dẫn phích cắm rút có ưu điểm rất lớn
cho việc cạnh tranh thị trường
theo hình 4.21 va hình 4.22
Mặt trái của ưu điểm trên là
những hư hỏng thường gặp - Trong trường hợp dây dẫn không thu hết được vào hộp chứa dây thường do tanh kim loại phản kháng bị co giãn quá mức qui định Tháo ốc vít và tách rời vòng trượt tiếp xúc điện 2p ra khỏi hộp chứa dây theo hình 4.22, dùng tay xoay mâm quấn dây dẫn phích cắm sao cho dây dẫn phích cắm thu hết vào hộp chứa dây (tăng phản kháng cho tanh kim loại trên mâm quấn dây) theo hình 4.21
Trang 31của bộ dây dẫn phích căm rút
như sau: „
+ Dây dẫn không thu hết được vào hộp chứa dây + Tiếp điểm và vòng trượt không tiếp xúc + Dây dẫn phích cắm bị đứt ngậm Hình 4.21: Hình dạng thực tế loại dây dân phích căm rút Hình 4.22: Hình dang thực tế
vòng trượt tiếp xúc điện 2P
cho bộ dây dân phích cắm rút
+ Trường hợp tiêp điêm và vòng trượt không tiếp xúc thường do việc rút ra và thu vào của dây dẫn phích căm làm tiếp điểm bị bào mòn nên việc mát tiếp xúc là rất hay xảy ra Tháo ốc vít và tách rời vòng trượt tiếp xúc điện 2p ra khỏi hộp chứa dây theo hình 4.22, dùng panh
hoặc kìm mỏ nhọn bẻ đều các tiếp điểm sao cho
có xu hướng tịnh tiến về phía vòng trượt tiếp xúc điện Sau đó lắp vòng trượt tiếp xúc điện trở lại, rút dây dẫn phích căm ra và thu vào vài lần để cho tiếp điểm tiếp xúc đều trên vòng trượt
Thực hiện đo thông mạch với đồng hồ đo điện
trở ở thang XI để kiểm chứng lại kết quả việc
khắc phục và sửa chữa, nếu R„~0 thì lắp lại bộ
dây dẫn phích cắm rút cho nồi cơm điện + Trường hợp dây dẫn phích cắm bị đứt ngậm thì cách khắc phục và sửa chữa theo loại dây dẫn phích cắm 3P - Jac căm 3P bị biên dạng các cọc tiêp xúc điện (lệch vị trí) Hình 4 23: Hình dạng thực tế của jắc cắm 3p trên nồi cơm điện cơ
- Quá trình kết nối (cắm) không chặt giữa jắc trên dây dẫn và jắc trên nồi cơm làm cọc tiếp
xúc sinh nhiệt dẫn đến biến dạng cong vênh, với
trường hợp sự cô này nên thay mới theo hình 4.23
Trang 32
31
độ nâu cơm (Cook) và ủ cơm | định của đèn báo hiệu hay do quá áp làm đèn (Warm) không sáng báo hiệu bị hư hỏng Việc thay mới đèn báo
hiệu chúng ta nên thay băng đèn led (đi ốt phát R1 470K ket, Ly quang), lựa chọn hai màu chuẩn qui định cho —x~-—*—— nồi cơm điện là màu đỏ cho chế độ nấu cơm
YELLOW - RED (eook) còn màu vàng cho chế độ ủ cơm (warm)
Hình 4.24: Sơ đồ nguyên lý Do đèn led chạy với mức điện áp thấp từ 1,8V
lấp điện trở hạn dòng cho đèn | đên 3V nên kêt hợp với điện trở hạn dòng theo led hình 4.24 BAIS CAU TẠO, NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA BÌNH NƯỚC NÓNG Mã bài: 32.05 Mục tiêu:
- Trình bày được cấu tạo, nguyên lý làm việc của máy bình nước nóng - Tháo, lắp được bình nước nóng theo đúng qui trình kỹ thuật
- Rèn luyện tính tư duy, tác phong công nghiệp 1 Cấu tạo, nguyên lý làm việc của bình nước nóng
Hiện nay trên thị trường có nhiều loại máy nước nóng mẫu mã đa đạng
Có thể chia làm 3 loại: dùng điện, dùng ga và dùng năng lượng mặt trời Loại dùng điện có ưu điểm gọn nhẹ về cấu tạo cling như giá thành rẻ Bình nước nóng sử dụng điện được chia làm 2 loại: loại nâu trực tiếp và loại nấu gián tiếp
1.1 Bình nước nóng trực tiếp:
1.1.1 Cấu tạo của bình nước nóng trực tiếp:
Loại trực tiếp rất gọn nhẹ, buồng gia nhiệt có dung tích nhỏ (khoảng 200ml sau khi trừ thể tích sợi đốt)
được gắn một sợi đốt công suất lớn (2
đến 3 KW) Các đường ống nước vào
ra được thiết kế sao cho sau khi sử dụng luôn tồn tại một lượng nước ngập kín thanh ra nhiệt (sợi đốt — điện trở
nhiệt) Một cảm biến đặt trên Ống nước
vào đề ngất mạch đốt khi nước ngưng
chảy qua Ông Một mạch tạo xung dé kiểm sốt cơng suất sử dụng Cuối
cùng là một mạch đo dòng rò (rò
Hình 5.1: Hình dạng thực tế của bình
Trang 33khoảng 30mA sẽ cắt nguồn) đề giữ an toàn cho người dùng Sử dụng rất tiện lợi, không cần chờ đợi gia nhiệt Bật công tắc, chỉnh nhiệt độ rồi mở vòi là sử dụng
Tiết kiệm năng lượng phí thừa sau khi dùng
Nhược điểm: Không phù hợp với những nơi điện yếu, không sử dụng
được cho bổn tắm
1.1.2 Nguyên lý làm việc của bình nước nóng trực tiếp:
Buồng chứa nước | » ` _ §W1 Céng tac K{ Thermortat của bình nước nóng trực © tiếp được làm rất nhỏ được chế tạo sao cho chỉ đủ ngập kín thanh ra i 1 DS2 2 > JGREEN 1 DS1 kals|¬
nhiệt (sợi đốt - điện trở „„J'
nhiệt Vì vậy, khi cấp rob NỈ ĐH
điện cho bình nước nóng _ —
trực tiếp thanh ra nhiệt Hình 5.2: So do mach điện của bình nước nóng trực
tiêp
nhanh chóng làm nóng lượng nước trong buồng chứa nước (ống chứa nước) nên có thể sử dụng được ngay
Nguyên lý làm việc của bình nước nóng trực tiếp được trình bày theo hình 5.2 Bật công tắc SW; trên bình nước nóng trực tiếp đèn báo chế độ làm việc D6¡ sáng (màu đỏ), thanh ra nhiệt Rị được cấp điện nước trong buồng chứa được đun nóng Khi nước trong buông chứa được thanh ra nhiệt Rị đun đến nhiệt độ định mức theo vị trí đặt của bộ điều nhiệt thermostat, tiếp điểm Kị của
bộ điều nhiệt thermostat mé ra lam cho thanh ra nhiét R, mat điện đồng thời đèn bao ché d6 lam viéc DS, tắt đồng thời đèn báo nước trong bình đã đủ nhiệt độ
theo vị trí đặt của thermostat DS; sáng (màu xanh) Khi nhiệt độ của nước trong
buồng chứa giảm thấp hơn so với định mức theo vị trí đặt của bộ điều nhiệt thermostat, tiép diém K, của bộ điều nhiệt thermostat đóng lại làm cho thanh ra
nhiệt R¡ có điện đồng thời đèn báo chế độ làm việc DS¡ sáng còn DS; tắt Cứ như vậy chương trình hoạt động của bình nước nóng trực tiếp sẽ lặp đi lặp lại
theo nguyên lý trên Thời gian đóng mở tiếp điểm của bộ điều nhiét thermostat
K¡ phụ thuộc vào việc điều chỉnh thermostat được gắn vào mâm xoay hay núm điều chỉnh (núm điều chỉnh được gắn ở mặt trước của bình)
1.2 Bình nước nóng gián tiếp:
1.2.1 Cấu tạo của bình nước nóng gián tiếp:
Trang 3433 9- Đưỡng nước vào-ra 1 Lông bình thay 8- Đèn hiền thị
6- Điêu khiến nhiệt độ: 7- Dây điện nguói
Hình 5.3: Hình dạng thực tế của bình Hình 5.4: Mô tả cấu tạo toàn điện của nước nóng gián tiêp bình nước nóng gián tiếp:
1 Lõi bình nước nóng gián tiếp: Lõi bình được làm từ thép tam chuyên dùng được tráng men Thép tâm được chế tạo thành 2 nửa, rồi được xử lý tây dầu mỡ và tây gi Sau đó được hàn kín lại với nhau và được tạo độ nhám bề mặt bên
trong lõi bình Tiếp theo được tráng một lớp men thủy tỉnh rồi cho vào lò nung ở
nhiệt độ 800 dén 860°C Ở nhiệt độ này các phần tử thép giãn nở hết cỡ tạo điều
kiện cho men thủy tỉnh nóng chảy thấm thấu vào bể mặt tạo thành một lớp liên
kết bền vững giữa thép và thủy tỉnh Lớp men thủy tinh này có tác dụng bảo vệ không cho lõi bình bị ăn mòn trong điều kiện môi trường nước
2 Lớp cách nhiệt: Lớp xốp giữ nhiệt bằng Polyurethane (PU) được bơm vào khoảng trống giữa vỏ nhựa và lõi bình với mật độ cao nhằm làm giữ nhiệt và
giảm tôi đa tôn thất nhiệt khi dun nước trong bình giúp tiết kiệm điện năng 3 Vỏ bình nước nóng gián tiếp: Vỏ bình nước nóng gián tiếp thường được làm
bằng nhựa đối với các loại bình nhỏ và bằng thép sơn tĩnh điện đối với các loại
bình cỡ lớn
4 Thanh gia nhiệt (Heating Element): Thanh gia nhiệt bình nước nóng thường
được làm bằng hợp kim hoặc bằng đồng Thanh gia nhiệt phải đảm bảo những điều kiện như truyền nhiệt tốt, cách điện tốt và thời gian sử dụng cao
5 Thanh Magiê (Magnesium Anode): Dù có có gắng đến mấy cũng không thể tráng men phủ kín toàn bộ lòng bình nước nóng, đặc biệt là các khu vực méi han
hai nửa bình nước nóng và mỗi hàn của đường nước ra và nước vào Thậm chí men có thể bị bong một vài điểm do công nghệ và dây chuyền tráng men khơng hồn hảo hoặc do va chạm trong quá trình vận chuyên Khi tiếp xúc trực tiếp với
nước, các tiếp điểm tiếp xúc bị ăn mòn dẫn đến thủng, gây ra những hậu quả khôn lường nguy hiểm đến tính mạng cho người sử dụng
Thanh magiê được lắp trong bình nước nóng tráng men có chức năng bảo vệ các điểm hở, không được men phủ kín trong bình nước nóng tráng men làm cho quá trình han gi tại các điểm hở trong bình nước nóng tráng men không diễn
Trang 35Bề mặt tráng men của lõi bình nước nóng càng hở nhiều thì thanh Magiê tan ra càng nhanh Khi thanh Magiê tan hết, lúc đó bình nước nóng không được bảo vệ, cần phải thay thế thanh Magiê khác
Ngoài ra chất lượng thanh Magiê cũng có vai trò hết sức quan trọng trong việc bảo vệ bình nước nóng tráng men Như chúng ta đã biết, do có tính chất riêng rất đặc biệt nên Magiê có chức năng bảo vệ bình nước nóng tráng men Nếu thanh Magiê có lẫn quá nhiều tạp chat hay cdc kim loại khác, thì tác dung bảo vệ bình nước nóng giảm đi đáng kể
Tuổi thọ của thanh Magiê trong bình nước nóng tráng men còn phụ thuộc nhiều vào cách thức vào vị trí lắp đặt của thanh Magiê trong bình nước nóng
Chất lượng nước cũng là một trong những yếu tố có thê làm tuổi thọ của thanh Magiê tăng hay giảm
- Những quan điềm hiều sai về thanh Magiê trong bình nước nóng:
+ Thanh Magiê không có chức năng lọc nước, khử đóng cặn trong bình nước nóng
+ Thanh Magiê có thé ding trong bình nước nóng Inox (thanh Magiê chỉ
được khuyến cáo dùng cho bình nước nóng tráng men, trường hợp dùng cho
bình Inox, thanh Magiê sẽ tan rất nhanh, điều này có nghĩa thời gian bảo vệ quá ngắn nên không hiệu quả)
Vì vậy thanh Magiê (Magnesium Anode) là một giải pháp an toàn để bảo
vệ lõi bình nước nóng chống lại sự ăn mòn điện hóa, làm tăng tuổi thọ lõi bình nước nóng nói riêng và toàn bộ bình nước nóng nói chung
6 Bộ ồn nhiệt (Ro le nhiét — Thermostat): Bộ ôn nhiệt thường được thiết kế với hai chức năng
- Chức năng thứ nhất là chức năng điều khiển (ổn nhiệt): Khi nhiệt độ trong bình đạt định mức 750PC thi ro le nhiệt tự động ngắt không cấp điện cho thanh gia nhiệt, còn khi nhiệt độ giảm xuống thì rơ le nhiệt lại tự động cấp điện trở lại cho thanh gia nhiệt
- Chức năng thứ hai là chức năng bảo vệ: Trong trường hợp chức năng thứ nhất bị trục trặc, không ngắt điện tại nhiệt độ 750°C thì chức năng thứ hai sẽ
hoạt động và cắt điện toàn hệ thống, giúp đảm bảo an toàn cho người và thiết bị 7 Dây điện nguồn: Dây điện nguồn thường được thiết kế gắn liền với bộ chống
giật LCB Chỉ với dòng dò nhỏ hơn hoặc bằng 15mA thì bộ chống giật tự động ngắt không cấp điện cho bình nên ln đảm bảo an tồn cho người và thiết bị
§ Đèn hiên thị: Đèn hiền thị giúp người sử dụng biết bình nước nóng đang hoạt
động hay không hoạt động
9 Van xả một chiều (van an toàn): Van xả một chiều có chức năng xả nước khi
bình gặp sự cô, đảm bảo an toàn cho người sử dụng
Trang 3635 Nguyên lý làm việc của OCR bình nước nóng gián tiếp
được trình bày theo hình
5.5 Điều chỉnh nhiệt độ
bằng núm xoay trên bộ
điều nhiệt thermostat làm „ I 4
cho tiêp điêm K; đóng lại, 220V 3 rca mạch điện được kín mạch al ie Thanh ra nhiệt Rị (sợi đốt ~ điện trở nhiệt) K† Themorat 1 DS2 oo ' 1 1 ' & 2 JEREEN ' ' 1 1 1 DS1 2] ro Hình 5.5: Sơ đồ mạch điện của bình nước nóng gián tiếp
được cấp điện, đồng thời đèn báo làm việc DS; sáng (màu đỏ) còn đèn báo kết
thúc làm việc DS; tắt (màu xanh) Tùy vị trí đặt của bộ điêu nhiệt thermostat đề
mở hay đóng tiếp điểm K, Khi nhiệt độ nên đến định mức theo vị trí đặt của bộ điều nhiệt thermostat thì tiếp điểm K¡ mở ra làm thanh ra nhiệt R, mất điện đồng
thời đèn báo nước trong bình đã đủ nhiệt độ theo vị trí dat cua thermostat DS, sáng (màu xanh) còn đèn báo DS; tắt Sau một khoảng thời gian nước trong bình giảm nhiệt độ, bộ điều nhiệt thermostat lai đóng tiêp điểm K; thanh ra nhiệt Rạ lại được cấp điện, đèn báo hiều DS, sáng Cứ như vậy chương trình hoạt động
của bình nước nóng sẽ lặp đi lặp lại theo nguyên lý trên Thời gian đóng mở tiếp điểm của bộ điều nhiét thermostat K, phụ thuộc vào việc điều chỉnh thermostat được gắn vào mâm xoay hay núm điều chỉnh
Nếu trong trường hợp bộ điều nhiệt thermostat bị hỏng, thanh ra nhiệt luôn được cấp điện nhiệt độ nước trong bình tăng cao kéo theo áp suất trong
bình cũng tăng Để tránh hư hỏng thanh ra nhiệt và zoăng kín nước (giữa bình chứa và thanh ra nhiệt) thì rơ le nhiệt OCR sẽ được tác động làm tiếp điểm rơ le nhiệt OCR mở ra làm thanh ra nhiệt R, mất điện, đèn báo hiệu DS; và DS; tắt trạng thái bảo vệ được khởi động
2 a lắp các bộ phận bình nước nóng
Một số hãng sản xuât bình nước
nóng theo xu thế bảo vệ toàn diện cho các bộ phận trên bình nước nóng được
tốt hơn Khi bộ điều nhiệt thermostat bị
Trang 37Hinh 5.7: Hình dạng thực tế của bộ diéu nhiét thermostat 2.2 Công tắc: 2.3 Dây điện trở: Hình : Hình dạng thực thế của một số điện trở nhiệt trong bình nước nóng 2.4 Dây dẫn, phích cắm, đèn báo: Hình : Hình dạng thực tế của dây dẫn,
Trang 38BT - BÀI 6 LẮÁP ĐẠT BÌNH NƯỚC NÓNG Mã bài: 32.06 Mục tiêu:
- Trình bày được qui trình và phương pháp lắp đặt bình nước nóng - Lắp đặt được bình nước nóng theo đúng qui trình kỹ thuật - Rèn luyện tính tư duy, tác phong công nghiệp
1 ca trình và phương pháp lắp đặt bình nước nóng
1.1 Qui trình và phương pháp lắp đặt bình nước nóng vào vị trí:
Các bước lắp đặt Bình nước nóng
Bình nước nóng nên đặt gần nơi sử dụng đề tránh thất thoát nhiệt qua đường ô ống dẫn Phải có tối thiêu 50 cm bán kính xung quanh không vướng vật cản đề thuận tiện cho việc bảo dưỡng Giá treo bình phải được gắn chặt vào
tường và phải chịu được gấp 3 lần trọng lượng bình đầy nước Nên dùng giá treo bình đo nhà sản xuất cung cấp
1.2 Qui trình và phương pháp lắp đặt phần nước:
1.3 Qui trình và phương pháp lắp đặt phần điện: 2 Lắp đặt bình nước nóng
2.1 Lắp đường ống nước:
+ Bắt van an toàn vào đường nước lạnh của bình (ống được đánh dấu bằng vòm nhựa màu xanh) Không nên bắt chặt van an toàn quá để tránh vỡ và làm kẹt bộ
phận bên trong van (chỉ bắt 3-4 gen sau khi quấn băng keo)
+ Nối đường cấp nước cho bình vào phần dưới của van an toàn bằng đường ống
mềm đề thuận tiện cho việc bảo dưỡng van an toàn hàng tháng
+ Nối đường nước nóng vào ống ra của bình (có viền màu đỏ) bằng ống cứng kim loại đề có thể chịu đựng được lâu dài nhiệt độ nước nóng của bình chảy ra
khi ta sử dụng hàng ngày
+ Nối một đường ông vào lỗ xả của van an toàn đề khi cần ta có thể xả nước ra
khỏi bình
+ Van an toàn xả ở chế độ 8 bar nên có một vài giọt nước chảy ra từ lỗ xả phụ
của van trong quá trình đun là bình thường Trong trường hợp áp suất nguồn nước cung câp cho bình gần bằng giá trị của van, cần phải lắp thêm một van
im 5 ae xa binh are tot
2.2.1 Lip dit dwong day cung cdp điện:
Trang 392.3.2 Đánh li vô và lấy dấu trên tường để khoan bắt gá bình nước nóng:
2.3.3 Treo bình nước nóng vào vị trí:
- Chú ý: Nếu lỗ khoan bắt giá treo bình bị rộng, tuyệt đối không được chèn bắt cứ vật liệu gì khác mà phải khoan lô khác vì có như vậy mới đảm bảo sử dụng trong nhiêu năm bình luôn được treo trên tường chắc chăn, giúp an toàn cho lâm và các thiết bị khác nằm phía dưới bình
2.4.1 Ni dường ông nước lạnh: 2.4.2 Nối đường Ống nước nóng: 2.5 Nối dây dẫn điện
2.5.1 Nối dây dẫn điện: 2.5.2 Nối dây tiếp đất: - Bước 3: Lắp điện nguồn
Đường dây điện nối từ hộp kỹ thuật ra phía sau của bình là loại dây cáp có 3 dây nhỏ
+ Dây màu xanh dương (dây mát) và màu nâu (dây lửa) có đầu trong dau voi 2
cực A & B cua role Hai đầu đây ra ngoài các bạn sẽ đấu nối với nguồn điện
thông qua một công tắc 2 cực 15A trở lên và qua một Aptomat chống giật
(ELCB)
+ Dây màu vàng sọc xanh lá cây hoặc dây màu vàng (là dây tiếp đất), đầu dây
phía trong nôi với gông của thanh đốt, đầu dây phía ngoài các bạn sẽ nối với
đường tiếp đất thật tốt đề đảm bảo an toàn và triệt tiêu rò ri điện năng nếu có (rất
quan trọng và cần thiết)
mãw-ummmm
3.1 Cấp nguồn nước cho bình nước nóng:
3.2 Cấp nguồn điện chạy thứ bình nước nóng:
- Vận hành: -
Để tránh gây hư hỏng và làm giảm tuổi thọ của thanh đốt, phải cho nước vào đầy bình mới được bật điện cho bình làm việc Mở đồng thời van nước lạnh
cấp cho bình và vòi sử dụng ở bên nóng cho đến khi khí ở trong bình thoát hết ra
ngoài và thấy nước chảy một cách đều đều Lúc này ta đóng vòi nước lại và kiểm tra xem có bị rò rỉ không Cuối cùng, bật điện cho bình làm việc
Trang 4039
BAO DƯỠNG, SỬA CHỮA BÌNH NƯỚC NÓNG
Mã bài: 32.07
Mục tiêu:
- Trinh bày được qui trình và phương pháp bảo dưỡng bình nước nóng - Bảo dưỡng được bình nước nóng theo đúng qui trình và yêu cau kỹ thuật - Thay thê được điện trở gia nhiệt bình nước nóng theo tiêu chuân của nhà
SX
- Rèn luyện tính tư duy, tác phong công nghiệp
1 cá trình và phương pháp bảo dưỡng bình nước nóng 1.1 Qui trình và phương pháp bảo dưỡng rơ le nhiệt: 1.2 Qui trình và phương pháp bảo dưỡng dây điện trở: 1.3 Qui trình và phương pháp bảo dưỡng bình chứa nước:
1.4 Qui trình và phương pháp bảo dưỡng van an toàn:
- Để bình đạt hiệu quả cao nhất, nên định kỳ lấy những cặn đá vôi bám vào
thanh đốt và ống đo nhiệt mỗi năm 2 lần
- Kiểm tra nếu thấy thanh dương cực( Magie) hết thì phải thay thé ngay
- Van an toàn nên kiêm tra hang tháng đề tránh bị kẹt do cặn ban
Những chú ý khi sử dụng bình:
- Điều chỉnh nhiệt độ bằng cách xoay núm chỉnh nhiệt độ trên mặt bình xoay
theo chiều kim đồng hồ đề giảm nhiệt độ
- Khi bình đun nóng một cách bất thường, bộ phận bảo vệ của Role sẽ làm việc ngắt cả hai đầu điện và cọc đốt
2 Bảo dưỡng bình nước nóng
2.1 Role nhiét:
2.1.1 Rơ le nhiệt cô định: 2.1.2 Rơ le nhiệt có điều chỉnh:
2.2 Dây điệntrở
2.2.1 Vệ sinh cặn bân trên dây điện trở: 2.2.2 Kiểm tra độ cách điện của dây điện trở:
2.3 Bình chứa nước, van nước:
2.3.1 Vệ sinh cặn bân trong bình chứa nước: