1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHÂN TÍCH THÀNH TỰU VÀ HẠN CHẾ CỦA QUÁ TRÌNH TÁI CƠ CẤU NGÀNH NÔNG NGHIỆP Ở NƯỚC TA THỜI GIAN QUA. LIÊN HỆ THỰC TIỄN ĐỊA PHƯƠNG.

12 34 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 149,5 KB

Nội dung

PHÂN TÍCH THÀNH TỰU VÀ HẠN CHẾ CỦA Q TRÌNH TÁI CƠ CẤU NGÀNH NÔNG NGHIỆP Ở NƯỚC TA THỜI GIAN QUA LIÊN HỆ THỰC TIỄN ĐỊA PHƯƠNG Chuỗi số liệu tăng trưởng GDP, tỷ lệ tăng sản phẩm nông nghiệp kim ngạch xuất nông sản từ năm đầu đổi đến cho thấy, nông nghiệp trở thành “bệ đỡ” kinh tế nước ta trước biến động khó lường kinh tế tồn cầu với thành tựu lớn Tuy nhiên, đến nay, hạn chế chất lượng, tính bền vững, sáng tạo cách thức phát triển, yêu cầu địi hỏi ngành nơng nghiệp Việt Nam cần có bước chuyển mang tính đột phá Dự thảo Văn kiện Đại hội XIII Đảng xác định tiếp tục thực có hiệu chủ trương cấu lại nông nghiệp, phát triển kinh tế nông thôn gắn với xây dựng nông thôn Phát triển nơng nghiệp sản xuất hàng hóa lớn, ứng dụng công nghệ cao, nông nghiệp sinh thái dựa tiến khoa học công nghệ; phát huy tiềm năng, lợi vùng để nâng cao suất, chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh, bảo đảm vệ sinh an tồn thực phẩm, thích ứng với biến đổi khí hậu Gắn kết chặt chẽ nơng nghiệp với cơng nghiệp, dịch vụ Đó định hướng đắn Tuy nhiên, làm để vượt qua khó khăn, thách thức, thực thành công tái cấu hợp lý, đưa nông nghiệp phát triển tương xứng với tiềm năng, mạnh toán đặt với Cơ cấu kinh tế, chuyển dịch cấu ngành kinh tế nông nghiệp Theo Ngô Thắng Lợi (2012) cho rằng, cấu kinh tế hiểu tổng thể phận hợp thành kinh tế mối quan hệ chủ yếu định tính định lượng, ổn định phát triển phận với hay toàn hệ thống điều kiện sản xuất xã hội khoảng thời gian định Cơ cấu kinh tế quan hệ tỷ lệ mặt số lượng mà quan trọng mối quan hệ tác động qua lại phận hợp thành kinh tế Cơ cấu kinh tế hệ thống tĩnh, bất biến mà trạng thái vận động, biến đổi không ngừng Một cấu kinh tế hợp lý phải có phận kết hợp cách hài hòa, cho phép khai thác tối đa nguồn lực đất nước cách có hiệu quả, bảo đảm kinh tế tăng trưởng với nhịp độ cao phát triển ổn định, khơng ngừng nâng cao đời sống vật chất, văn hóa tinh thần người dân Chuyển dịch cấu ngành kinh tế trình chuyển cấu ngành kinh tế từ dạng sang dạng khác phù hợp với phát triển phân công lao động xã hội, phát triển lực lượng sản xuất phát triển khoa học - công nghệ Đây đơn thay đổi vị trí ngành, mà thay đổi lượng chất nội cấu ngành Quá trình thay đổi cấu ngành từ trạng thái sang trạng thái khác gọi chuyển dịch cấu ngành kinh tế Theo nghĩa hẹp, nông nghiệp ngành sản xuất vật chất xã hội, cung cấp sản phẩm trồng trọt sản phẩm chăn nuôi, phục vụ đời sống người Theo nghĩa rộng, nông nghiệp ngành sản xuất - kinh doanh, tạo nơng phẩm hàng hóa, phục vụ sản xuất đời sống người Như vậy, nông nghiệp không sản xuất nông phẩm phục vụ trực tiếp cho tiêu dùng mà thúc đẩy phát triển ngành, lĩnh vực khác: cơng nghiệp chế biến, marketing (quảng bá hình ảnh, xây dựng thương hiệu ), gắn với phân phối (tiêu thụ) nông phẩm thị trường; sản xuất hàng hóa theo chuỗi giá trị Đối tượng sản xuất nông nghiệp ngày mở rộng: đất đai, sinh vật - tạo sản phẩm tươi sống, nông phẩm dạng “thô”, thúc đẩy phát triển công nghiệp chế biến, tạo sản phẩm “tinh”, gắn với xây dựng thương hiệu, quảng bá hình ảnh , sản xuất nông nghiệp theo “chuỗi”, làm gia tăng giá trị sản phẩm nông nghiệp, phục vụ nhu cầu tiêu dùng xã hội ngày phong phú, đa dạng Như vậy, theo quan điểm đại, nông nghiệp ngành sản xuất - kinh doanh, tạo nông phẩm hàng hóa gắn với chuỗi giá trị: sản xuất nơng phẩm tươi sống - chế biến - marketing - tiêu thụ nơng phẩm thị trường nước ngồi nước Với cách hiểu trên, nông nghiệp tảng để phát triển nhiều ngành nghề, lĩnh vực sản xuất - kinh doanh khác, tạo việc làm, kể việc làm có giá trị gia tăng cao khu vực nông thôn, thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội nông thôn nhanh bền vững Đặc điểm nông nghiệp Nông nghiệp ngành sản xuất vật chất bản, thiếu xã hội tạo nông phẩm nuôi sống người Song, nông nghiệp phụ thuộc vào thiên nhiên, thị trường tiêu thụ; chịu tác động tiêu cực “kép” từ thiên tai thách thức cạnh tranh thị trường Do đó, rủi ro phát triển sản xuất - kinh doanh nông nghiệp lớn, tác động tiêu cực đến phát triển bền vững nông nghiệp, nông dân nông thôn Tư liệu sản xuất chủ yếu ngành nông nghiệp đất đai, nguồn nước Đối tượng sản xuất cây, sinh trưởng, phát triển theo mùa vụ phụ thuộc phần lớn vào khí hậu, thời tiết; tài nguyên thiên nhiên, đặc biệt đất đai canh tác, nguồn nước có xu hướng suy giảm mạnh; mơi trường nhiễm gia tăng; biến đổi khí hậu tác động tiêu cực đến sản xuất nông nghiệp ngày lớn, Trong khoa học, công nghệ sản xuất nông nghiệp chưa thể làm chủ hoàn toàn tác động tiêu cực từ thiên nhiên Phát triển nơng nghiệp hàng hóa gắn trực tiếp với mở rộng phát triển thị trường tiêu thụ trịng nước quốc tế Trình độ phát triển thị trường nhân tố định quy mơ, tốc độ, chất lượng nơng phẩm hàng hóa Vì vậy, chủ thể sản xuất - kinh doanh nơng nghiệp phải tuân thủ quy luật thị trường, chấp nhận tác động từ thị trường Hội nhập quốc tế sâu rộng, thị trường nông sản ln có biến động chịu sức ép cạnh tranh, đem lại thách thức lớn cho quốc gia phát triển nơng nghiệp trình độ trung bình thấp; chủ yếu xuất nơng sản thơ có sản phẩm tương đồng Nông nghiệp ngành kinh tế có giá trị gia tăng thấp; khó hấp dẫn đầu tư phát triển, tác động trực tiếp đến phát triển kinh tế nông thôn nông dân Ở nước phát triển, cơng nghiệp hóa nơng nghiệp, nơng thơn thường gặp khó khăn chung khan nguồn lực đầu tư phát triển nông nghiệp tiên tiến, đại, dễ rơi vào luẩn quẩn: Sản xuất - kinh doanh nông nghiệp không phát triển - khả tích lũy thấp - lực đầu tư trở lại cho nông nghiệp hạn chế - thu nhập sức mua người nông dân thấp - sản xuất kinh doanh nông nghiệp không phát triển; lực nội sinh từ khu vực nông thôn thường thấp gia tăng chậm so với ngành kinh tế công nghiệp, dịch vụ khu vực thành thị Độ co giãn cầu nơng phẩm hàng hóa (chưa qua chế biến) thấp, dễ dẫn đến tình trạng “được mùa, giá” Vì vậy, mở rộng phát triển mặt hàng nơng phẩm phải gắn bó chặt chẽ, hiệu với thị trường đầu Vai trị nơng nghiệp phát triển kinh tế-xã hội Nông nghiệp cung cấp lương thực, thực phẩm - nguồn sống cho người; có đóng góp tích cực vào tăng trưởng, phát triển chung kinh tế Các quốc gia sản xuất nơng nghiệp khơng tham gia vào q trình bảo đảm an ninh lương thực cho quốc gia mà cịn góp phần bảo đảm an ninh lương thực khu vực quốc tế Đặc biệt, điều kiện phát triển kinh tế thị trường đại, hội nhập sâu vào kinh tế giới, việc nước tham gia bảo đảm an ninh lương thực, cung cấp nơng phẩm hàng hóa tồn cầu hình thành nhóm quốc gia xuất nhóm quốc gia nhập nơng phẩm hàng hóa dựa tảng lợi so sánh Thu nhập từ hoạt động xuất mặt hàng nông sản đem lại lợi ích - giá trị cao lớn đơn vị sản phẩm lương thực loại so với tiêu dùng nước Yếu tố kích thích sản xuất nơng nghiệp phát triển vừa hướng xuất khẩu, vừa phục vụ tiêu dùng nước Thơng qua đó, cấu kinh tế nơng nghiệp dịch chuyển theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa, tạo thêm nhiều việc làm, gia tăng tích lũy vốn từ nông nghiệp Đồng thời, gia tăng thu nhập sức mua cho người lao động, tạo nội lực động lực cho kinh tế nông thôn phát triển Nông nghiệp ngành cung cấp nguyên liệu, phục vụ công nghiệp chế biến địa bàn nông thôn Sự phát triển cơng nghiệp chế biến nơng sản góp phần thúc đẩy mở rộng hoạt động liên kết chủ thể (nhà nông, nhà nước, ngân hàng, nhà khoa học) sản xuất - kinh doanh nông nghiệp; thực sản xuất theo chuỗi giá trị; tạo giá trị giá trị tăng thêm, đẩy mạnh tăng trưởng, phát triển kinh té ngành nơng nghiệp nói riêng, kinh tế nói chung Đồng thời, nơng nghiệp, nơng thôn thị trường rộng lớn tiêu thụ sản phẩm hàng hóa nơng nghiệp, cơng nghiệp dịch vụ Ở nước phát triển, dân cư sống tập trung khu vực nông nghiệp, nông thôn, thị trường tiêu thụ mở rộng phát triển Thành tựu hạn chế trình tái cấu ngành nông nghiệp nước ta thời gian qua Hơn 20 năm thực chiến lược phát triển kinh tế - xã hội (1991-2000 2001-2010), cấu ngành kinh tế nơng nghiệp nước ta có nhiều thay đổi theo hướng tiến Ngành nơng nghiệp giảm dần mang tính chiến lược từ 38,7% năm 1990 xuống 24,5% năm 2000 20,6% năm 2010 Tuy nhiên, so với mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế việc chuyển dịch cịn chậm Trong điều kiện tình hình kinh tế giới không thuận lợi (khủng hoảng khu vực 1997-1998; khủng hoảng kinh tế giới 2008- 2012), Việt Nam tiến hành cơng nghiệp hóa đất nước chuyển dịch cấu kinh tế theo mục tiêu, góp phần nâng cao đời sống phận người dân Từ chỗ kinh tế khủng hoảng, thiếu lương thực, thực phẩm, trình chuyển dịch cấu tạo kết to lớn; nông nghiệp tạo bước đột phá, đưa Việt Nam thành nước xuất lương thực, thực phẩm; tỷ trọng nông nghiệp giảm xuống, giá trị tuyệt đối tăng lên, góp phần bảo đảm an ninh lương thực, tạo tảng cho công nghiệp chế biến phát triển Hơn nữa, giai đoạn này, chuyển dịch lực lượng lao động dư thừa từ khu vực nông nghiệp sang khu vực công nghiệp dịch vụ Trên thực tế, thời chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 1991-2000, Việt Nam thành công việc chuyển dịch cấu kinh tế, đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội kéo dài hàng thập niên trước Thành cơng lớn giai đoạn Việt Nam vừa trì tăng trưởng liên tục khu vực nông nghiệp, cải thiện thu nhập cho khu vực nông thôn, vừa tiến hành công nghiệp hóa, đại hóa sổ ngành quan trọng Từ sau Đại hội VIII, chủ trương cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn nhằm nâng cao suất lao động khu vực nông nghiệp, tạo tiền đề dịch chuyển lao động sang khu vực công nghiệp khu vực dịch vụ Chuyển dịch cấu ngành kéo theo chuyển dịch cấu lao động Cơ cấu lao động liên tục chuyển dịch theo hướng tích cực Cụ thể, lao động làm việc khu vực nông nghiệp lăm 1990 73% lực lượng lao động, giảm xuống 57,1% năm 2005 48,7% năm 2010 Thành công 20 năm đổi dịch chuyển lao động dư thừa, bán thời vụ từ khu vục nơng nghiệp có thu nhập thấp sang khu vực cơng nghiệp dịch vụ có thu nhập cao Bằng chứng là, tỷ lệ lao động khu vực công nghiệp liên tục tăng từ 11,2% lực lượng lao động năm 1990 lên 18,2% năm 2005 21,7% năm 2010 Tỷ lệ lao động khu vực dịch vụ tăng từ 15,8% năm 1990 lên 24,7% năm 2005 29,6% năm 2010 Tuy nhiên, chuyển dịch cấu kinh tế ngành nơng nghiệp cịn nhiều hạn chế, bất cập: Tốc độ chuyển dịch chậm Tỷ trọng nơng nghiệp GDP cịn cao (năm 2005 21,02%; năm 2010 20,58%) Cơ cấu nội ngành bất hợp lý Trong nội tùng ngành, chuyển dịch chưa hiệu quả, ngành nông nghiệp chủ yếu dựa phương thức canh tác, sản xuất lạc hậu; Đến năm 2016, nhằm tiếp tục thực Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng, Nghị Hội nghị Trung ương khóa XII Đề án “Một số chủ trương, sách lớn nhằm tiếp tục đổi mơ hình tăng trưởng, nâng cao chất lượng tăng trưởng, suất lao động, sức cạnh hanh kinh tế”, Nghị số 142/2016/QH13 Quốc hội Kê hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2016- 2020, Nghị số 98/2015/QH13 Quốc hội Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2016, Quyết định số 339/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Tổng thể tái cấu kinh tế gắn với chuyển đổi mơ hình tăng trưởng theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu lực cạnh tranh giai đoạn 2013-2020”, Chính phủ xây dựng Kế hoạch tái cấu kinh tế giai đoạn 2016-2020, danh giá kết đạt chưa đạt được: Tái cấu ngành kinh tế đạt số thay đổi chuyển dịch tỷ trọng ngành: tái cấu nông nghiệp tiến hành theo hướng tăng cường ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất, tổ chức lại sản xuất phát triển xúc tiến thương mại bước đầu đạt kết tích cực; tái cấu cơng nghiệp tạo thay đổi tích cực cấu nội ngành theo hướng gia tăng tỷ trọng công nghiệp chế biến, giảm tỷ trọng công nghiệp khai thác nâng cao lực cạnh tranh Bên cạnh đó, việc tái cấu kinh tế chưa tác động đáng kể đến thay đổi mơ hình tăng trưởng, tăng trưởng kinh tế chủ yếu theo chiều rộng, việc mở rộng quy mô, nhiệm vụ nâng cao chất lượng, hiệu chưa đạt mục tiêu đề Thực tái cấu ngành kinh tế chưa tạo thay đổi tích cực đủ lớn cấu kinh tế ngành, nội ngành: tái cấu nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn tiến triển chậm so với yêu cầu hội nhập thích nghi với biến đổi khí hậu Trong Báo cáo đánh giá kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm giai đoạn 2016-2020 phương hướng nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm giai đoạn 2021- 2025, việc thực cấu lại kinh tế giai đoạn 20162020 đánh sau: Cơ cấu lại lĩnh vực trọng tâm kinh tế thực liệt đạt nhiều kết tích cực Cơ cấu lại ngành nghề nội ngành đạt kết khả quan Tỷ trọng ngành nông nghiệp GDP giảm xuống tỷ trọng khu vực công nghiệp dịch vụ GDP tăng lên Cụ thể, tỷ trọng khu vực nông nghiệp GDP giảm từ 18,9% năm 2010 xuống 13,1% năm 2020 Sự sụt giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp GDP kéo theo dịch chuyển lao động từ khu vực nông nghiệp sang khu vực công nghiệp dịch vụ có suất lao động cao Tuy nhiên, phát triển nơng nghiệp cịn yếu tố thiếu bền vững, tăng trưởng chưa vững Đổi tổ chức sản xuất chậm; đa số doanh nghiệp hợp tác xã nơng nghiệp có quy mơ nhỏ, hoạt động hiệu chưa cao Sản xuất nông nghiệp cịn manh mún, tích tụ ruộng đất cịn khó khăn, thị trường tiêu thụ nơng sản thiếu ổn định Tóm lại, sau 30 năm đổi (1986-2020), việc cấu lại ngành nghề nội ngành nông nghiệp đạt kết khả quan Tái cấu ngành nông nghiệp tiến hành theo hướng tăng cường ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất, tổ chức lại sản xuất phát triển xúc tiến thương mại bước đầu đạt kết tích cực Tỷ trọng ngành nông nghiệp GDP giảm xuống tỷ trọng khu vực công nghiệp dịch vụ GDP tăng lên Sự dịch chuyển lao động từ khu vực nông nghiệp sang khu vực công nghiệp dịch vụ có suất lao động cao Tuy nhiên, phát triển nơng nghiệp cịn yếu tố thiếu bền vững, tăng trưởng chưa vững Đổi tổ chức sản xuất chậm; đa số doanh nghiệp hợp tác xã nơng nghiệp có quy mơ nhỏ, hoạt động hiệu chưa cao Sản xuất nông nghiệp cịn manh mún, tích tụ ruộng đất cịn khó khăn, thị trường tiêu thụ nông sản thiếu ổn định Theo Đề án tái cấu ngành nông nghiệp địa bàn huyện Giồng Riềng theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Trong năm qua, thực đường lối đổi Đảng phát triển nông nghiệp nông thôn, huyện đạt nhiều thành tựu toàn diện to lớn Diện tích huyện chủ yếu đất nơng nghiệp chiếm đến 91,5% diện tích đất tự nhiên, năm qua diện tích chuyên trồng lúa tăng 1.244 ha, diện tích trồng lâu năm đất rừng sản xuất (tràm) giảm mạnh, nguyên nhân người dân chuyển vườn tạp, hiệu chuyển sang trồng lúa, đặc biệt đất nuôi trồng thủy sản có đưa vào quy hoạch thực tế tiêu đất nuôi trồng thủy sản không thực Trong chuyển dịch cấu sản xuất nông nghiệp huyện phá độc canh lúa nâng cao tỷ lệ sản xuất lúa chất lượng cao; phát triển nhiều mơ hình sản xuất đa canh tổng hợp đất lúa nâng cao đáng kể hiệu sử dụng đất như: mơ hình lúa + cá , lúa + rau, vụ lúa, chuyên canh rau màu… đạt lợi nhuận bình quân 55- 90 triệu đồng/ha/năm trở lên góp phần tăng thu nhập kinh tế hộ Tốc độ tăng trưởng cao ổn định, đảm bảo an ninh lương thực, tạo việc làm thu nhập cho dân cư nơng thơn, góp phần xóa đói giảm nghèo, phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên cách bền vững Bước đầu hình thành vùng sản xuất hàng hóa gắn với chế biến tiêu thụ nông sản phẩm Các tổ chức sản xuất phát triển từ tổ hợp tác sản xuất nhỏ lẻ lên hợp tác xã nông nghiệp, đến tồn huyện có 680 tổ hợp tác, 100 hợp tác xã nơng nghiệp, diện tích bờ bao hợp tác bơm tát tập thể 42.754 ha, chiếm 91,7% diện tích sản xuất lúa Một số đơn vị hợp tác sản xuất lúa theo tiêu chí cánh đồng lớn, tạo môi trường thuận lợi giửa người sản xuất doanh nghiệp liên kết tiêu thụ sản phẩm, tạo nên động lực cho người sản xuất, kinh doanh thành phần kinh tế hăng hái tham gia sản xuất, chủ động sáng tạo, chấp nhận cạnh tranh thị trường Đồng thời, việc ứng dụng rộng rãi tiến khoa học cơng nghệ góp phần đáng kể nâng cao suất chất lượng nông nghiệp năm qua Nông nghiệp phát triển đa dạng toàn diện, phát triển nhiều mơ hình sản xuất tổng hợp đất vườn, đất ruộng, cải tạo vườn tạp vườn khơng có hiệu kinh tế; bước đầu hình thành cấu sản xuất hợp lý theo hướng bền vững, khai thác tốt tiềm đất đai, lao động, tăng hiệu kinh tế cho nơng dân Có nhiều mơ hình sản xuất đa canh tổng hợp phát triển có hiệu quả, số xã hình thành vùng chuyên canh sản xuất rau, màu ; tạo vùng sản xuất hàng hóa có chất lượng tương đối tốt như: khoai lang, dưa hấu, dưa leo, khổ qua; loại hình nuôi thuỷ sản phong phú tăng thêm sản lượng; Diện tích vườn ăn trái chuyên canh đa canh không ngừng tăng Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn tăng cường Hệ thống thuỷ lợi đảm bảo tưới tiêu cho 100% diện tích lúa 2-3 vụ; bờ bao hợp tác chủ động bơm tát 91% diện tích sản xuất lúa; 100% diện tích bơm tát động cơ, khoảng 23% diện tích bơm điện; giới hố khâu làm đất 100%; gặt đập máy 90% diện tích; sấy lúa 80% sản lượng lúa hè thu; diện tích sử dụng giống lúa cấp xác nhận 75% diện tích hàng vụ Tuy nhiên, nơng nghiệp tăng trưởng cịn bền vững tính cạnh tranh thấp, tình trạng "kéo giá" bất lợi cho sản xuất nông nghiệp diễn kéo dài nhiều năm qua sản xuất nông nghiệp phải đương đầu với hàng loạt rủi ro dịch bệnh thiên tai Cạnh tranh thị trường diễn liệt người nông dân ln phải chịu vị bất lợi Vì vậy, tăng trưởng GDP nơng nghiệp thời gian qua có xu hướng giảm sút Cùng với biến động bất lợi kinh tế vĩ mô quốc gia tác động khủng hoảng kinh tế quốc tế tình trạng lạm phát, giá nông sản tác động sách thắt chặt tiền tệ… gây nhiều thiệt hại cho việc làm thu nhập nông dân thời gian gần Tập quán canh tác nơng dân cịn mang nặng tính cá thể nên quy mơ sản xuất nhỏ, manh mún, nơng dân chưa tích cực tổ chức nhiều khâu dịch vụ hợp tác xã, kết cấu hạ tầng phục vụ bảo quản chế biến nơng sản cịn phát triển; mơ hình sản xuất cánh đồng lớn có hiệu kinh tế cao phát triển chậm, diện tích lúa tham gia cánh đồng lớn cịn ít, tiêu thụ nơng sản hàng hóa chưa ổn định; cơng nghiệp chế biến nơng sản hạn chế nên chất lượng nhiều loại nông sản thấp, rau màu, sản phẩm chăn nuôi Phần lớn nơng sản chưa có thương hiệu, giá trị gia tăng thấp Hệ thống thủy lợi đê bao khép kín, chủ động tưới tiêu cho 91,7% diện tích đất lúa, số nơi xuống cấp, hệ thống thủy lợi nội đồng chưa hoàn thiện đồng Ảnh hưởng phát triển mạnh công nghiệp – dịch vụ địa phương xung quanh kéo theo lực lượng lao động huyện tập trung làm việc khu – cụm công nghiệp, ngành dịch vụ làm cho lao động nông nghiệp ngày giảm, lực lượng lao động nông nghiệp ngày bị già hóa, khả tiếp thu tiến khoa học kỹ thuật bị hạn chế; giá thuê nhân công mức cao, đặc biệt vào mùa vụ thu hoạch Mặc dù huyện nằm vùng có nhiều điều kiện để tăng trưởng nơng nghiệp, song huyện Giồng Riềng phải đối mặt với sức ép lớn cạnh tranh liệt sản phẩm nông nghiệp sản xuất so với huyện lân cận Để tồn phát triển bền vững địi hỏi phải có biện pháp nâng cao chất lượng, mẫu mã nơng sản hàng hóa Các tổ chức đồn thể trị xã hội từ huyện đến xã triển khai trương trình, kế hoạch nhà nước để dân biết việc tuyên truyền chưa sâu rộng Mơ hình sản xuất có hiệu chưa quan tâm đạo mức, cịn lúng túng tìm kiếm thị trường tiêu thụ nên phát triển chậm Sản xuất nông nghiệp chưa cân đối trồng trọt, chăn ni ni trồng thuỷ sản, chăn ni có mặt sụt giảm giá đầu dịch bệnh đe doạ gây hại Từ thành tựu hạn chế yếu nhìn nhận, Bản thân xin đề xuất số định hướng thời gian tới sau: Thứ nhất, tăng cường công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức cần thiết, tất yếu tầm quan trọng thực tái cấu nông nghiệp, xây dựng nông thôn đến cấp, ngành, địa phương người dân; cần có nhận thức đầu đủ sản xuất nơng nghiệp hàng hóa điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, biến đổi khí hậu Đặc biệt, cần nâng cao nhận thức chủ thể - người dân công xây dựng nông thôn bối cảnh xã hội Tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng để cập nhật thông tin khoa học công nghệ Hiệu việc tham gia mơ hình để giúp nơng dân học tập làm theo Nâng cao trách nhiệm vai trò cấp lãnh đạo Đảng Chính quyền việc hình thành phát triển mơ hình Thứ hai, tuyển dụng, đào tạo đào tạo lại nhằm nâng cao lực cán kỹ thuật hiệu quản lý nhà nước nông nghiệp cho quan chuyên môn cấp huyện cán xã thị trấn; đồng thời tăng cường cán kỹ thuật, nâng cao lực hoạt động cho hệ thống bảo vệ thực vật, khuyến nông, thú y từ huyện đến xã Tổ chức thực có hiệu Chương trình dạy nghề theo Quyết định 1956/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ nhằm nâng cao kiến thức kỹ thuật nông lâm ngư nghiệp cho nông dân gắn với quy hoạch xây dựng nông thôn mới, nghề thị trường lao động cần, ưu tiên vùng sâu, vùng xa Thứ ba, thực tái cấu nông nghiệp đảm bảo theo chế thị trường, đồng thời phải đảm bảo mục tiêu lợi ích cho nông dân người tiêu dùng; chuyển mạnh từ phát triển theo chiều sang nâng cao chất lượng, hiệu thể giá trị, lợi nhuận; trọng đáp ứng yêu cầu xã hội nhằm nâng cao lợi cạnh tranh ngành hàng nông nghiệp nói riêng tồn ngành nơng nghiệp huyện Giồng Riềng nói chung Do đó, cần thực đồng nội dung: từ tái cấu sử dụng nguồn lực, tái cấu công nghệ sản xuất, tái cấu hình thức tổ chức sản xuất đặc biệt tái cấu chủ thể sản xuất kinh doanh nhằm gia tăng hiệu chất lượng sản phẩm, đáp ứng nhu cầu khách hàng Với nội dung này, cần có tham gia tất thành phần kinh tế, xã hội vào q trình tái cấu ngành Nơng dân doanh nghiệp trực tiếp đầu tư đổi quy trình sản xuất, cơng nghệ thiết bị để nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh sử dụng tài nguyên hiệu Thứ tư, củng cố phát triển nâng cao hiệu hoạt động đơn vị kinh tế tập thể Đẩy mạnh hình thức hợp tác, liên kết sản xuất, tiêu thụ nông sản theo chuỗi giá trị, kết nối với hệ thống tiêu thụ tỉnh; đẩy mạnh đổi phát triển hợp tác xã nông nghiệp kiểu trọng tổ chức sản xuất theo hướng nhóm hộ sản xuất nơng sản theo hướng hàng hóa, chất lượng đảm bảo gắn với chế biến tiêu thụ Ngoài ra, mặt quản lý nhà nước cần thường xuyên điều chỉnh, bổ sung hoàn thiện chế, sách, tạo động lực cho phát triển Thứ năm, chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật cho nông dân kỹ thuật canh tác lúa, kỹ thuật sản xuất rau an toàn theo tiêu chuẩn VietGAP v.v… để nông dân sản xuất giảm giá thành, nâng cao suất chất lượng sản phẩm, từ đem lại thu nhập cao cho người dân Thúc đẩy giới hóa việc sản xuất để góp phần làm giảm thất thoát khâu sản xuất tăng cao lợi nhuận cho người nông dân Tập trung ưu tiên sử dụng nguồn vốn ngân sách từ dự án tỉnh, huyện đầu tư để phát triển mơ hình ứng dụng khoa học cơng nghệ, tìm chọn loại giống có suất, chất lượng cao khả chống chịu với sâu bệnh, biến đổi thời tiết, dự án phịng ngừa, kiểm sốt sâu bệnh, dịch bệnh; công nghệ, bảo quản, giảm tổn thất sau thu hoạch, nâng cao giá trị gia tăng đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm Thứ sáu, huy động vốn đầu tư nhân dân vào xây dựng hồn chỉnh đồng ruộng, mua sắm máy móc phục vụ sản xuất, đầu tư cho thâm canh chuyển đổi mơ 10 hình sản xuất hàng hóa ứng dụng cơng nghệ cao Phát triển mạng lưới tín dụng phục vụ cho phát triển nông nghiệp, tạo điều kiện thuận lợi cho người dân vay vốn với mức lãi suất, thời gian vay lượng vốn vay phù hợp với đối tượng sản xuất Tập trung phát triển hạ tầng giao thông, thủy lợi, điện phục vụ cho hoạt động sản xuất Triển khai hiệu Quyết định số 68/2013/QĐ-TTg ngày 14/11/2013 Thủ tướng Chính phủ Tiếp tục triển khai tốt sách hỗ trợ sản xuất nơng nghiệp, nơng thơn, trọng sách hợp tác, liên kết sản xuất gắn với chế biến tiêu thụ sản phẩm nông, thủy sản theo chuỗi giá trị tạo điều kiện cho doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn Tun truyền vận động nơng dân góp vốn nhiều hình thức vào HTX, THT để hợp tác liên kết sản xuất cánh đồng lớn tạo hàng hóa quy mô lớn theo chuỗi giá trị nhằm phát triển sản xuất ổn định, hiệu quả, xóa dần tình trạng sản xuất nhỏ lẻ, manh mún, tự phát Tiếp tục thực đào tạo nghề cho lao động nông thôn, tăng cường trí thức trẻ cho hợp tác xã nơng nghiệp Liên kết xây dựng cánh đồng lớn doanh nghiệp, hợp tác xã, nhà khoa học nơng dân có hiệu Thứ bảy, nhà nước cần có sách để công ty ký kết hợp đồng với nông dân qua việc cung ứng vật tư bao tiêu sản phẩm Mạnh dạn đầu tư xây dựng sở chế biến có vai trị quan trọng thúc đẩy sản phẩm lực vùng phát triển mà người dân khó tự làm Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu, tìm hiểu thị trường, xúc tiến thương mại gắn với sản phẩm hàng hoá cụ thể như: xây dựng vùng nguyên liệu lúa chất lượng cao, khu vực sinh thái trồng ăn trái, vùng trồng hồ tiêu, vùng màu chuyên canh, vùng chăn nuôi công nghiệp; Tăng cường phối hợp,liên kết phát triển thị trường tiêu dùng nội địa tập trung vào chợ nông thôn tỉnh lân cận sản phẩn từ trái cây, rau an toàn, gia súc, gia cầm, trứng gia cầm, thuỷ sản, hạt tiêu, gương sen,… Hỗ trợ xây dựng phát triển thương hiệu sản phẩm nông sản như: Khoai lang súng, măng cụt Hòa Thuận, dâu xanh Long Thạnh, hồ tiêu Hòa Thuận, Ngọc Hòa sản phẩm khác bánh tráng Thạnh Hưng Cuối cùng, cần tập trung hoàn thiện trình phê duyệt quy hoạch triển khai như: Điều chỉnh quy hoạch vùng lúa chất lượng cao kết hợp xây dựng thực quy hoạch cánh đồng lớn sản xuất nông sản tập trung; điều chỉnh quy hoạch vùng sản xuất lúa vụ bị ảnh hưởng xâm nhập mặn xã ven sông bé, vùng trồng màu chuyên canh đất ruộng xã Long thạnh, Vĩnh Thạnh, Thị trấn Bàn Thạch quy hoạch thủy lợi cống đập trạm bơm vùng sản xuất vụ lúa 11 Xây dựng Quy hoạch phát triển nông nghiệp huyện Giồng Riềng đến năm 2020, có tính đến năm 2030, sở phát huy lợi nông nghiệp huyện, tập trung phát triển sản phẩm chủ lực có lợi sản xuất hàng hóa gắn với chế biến tiêu thụ sản phẩm Với tâm trị Đảng, Nhà nước, hệ thống trị Song, để tái cấu nơng nghiệp thành cơng cần giải pháp mạnh, thiết thực, cần phải mạnh tay bứt phá, cải cách có điều kiện để đến đích: tạo môi trường cạnh tranh sản xuất, kinh doanh lành mạnh, sịng phẳng thành phần kinh tế, kích thích sản xuất, tăng suất lao động, tăng GDP Tăng cường thắt chặt mối quan hệ người sản xuất người tiêu dùng, yếu tố cần thiết để tái cấu ngành nông nghiệp thành công 12 ... tiêu thụ mở rộng phát triển Thành tựu hạn chế trình tái cấu ngành nông nghiệp nước ta thời gian qua Hơn 20 năm thực chiến lược phát triển kinh tế - xã hội (1991-2000 2001-2010), cấu ngành kinh... lượng, hiệu chưa đạt mục tiêu đề Thực tái cấu ngành kinh tế chưa tạo thay đổi tích cực đủ lớn cấu kinh tế ngành, nội ngành: tái cấu nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn tiến triển chậm so với... chung Đồng thời, nông nghiệp, nông thôn thị trường rộng lớn tiêu thụ sản phẩm hàng hóa nơng nghiệp, cơng nghiệp dịch vụ Ở nước phát triển, dân cư sống tập trung khu vực nông nghiệp, nông thôn,

Ngày đăng: 28/01/2022, 09:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w