1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Ngi t nn vit nam t chin tranh ti

10 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 1,07 MB

Nội dung

1 Người tị nạn Việt Nam: từ chiến tranh tới đổi Tác giả: Nguyễn Huy Hoàng1 Thạc sỹ Quan hệ Quốc tế, Nghiên cứu viên độc lập Bản quyền tháng năm 2020 Ĩ Tóm tắt nghiên cứu: Người tị nạn Việt Nam đề tài thu hút quan tâm công luận dư luận ngồi nước có ảnh hưởng định tới vấn đề trị - kinh tế - xã hội nước quốc tế Việc nghiên cứu người tị nạn Việt Nam góp phần hiểu rõ phương diện trị - kinh tế - xã hội ảnh hưởng tới phận khơng nhỏ người Việt Nam, tới phủ quan hệ quốc tế Bài nghiên cứu phân tích tình hình người tị nạn Việt Nam từ năm 1975 tới 2019, qua cho thấy vấn đề người tị nạn Việt Nam phận chế định tị nạn quốc tế Số lượng người tị nạn Việt Nam giai đoạn đầu tăng cao hậu chiến tranh Đơng Dương sau giải nhờ chương trình hỗ trợ tái định cư Mỹ tái hồi hương Cao uỷ Tị nạn Liên hợp quốc, nhiên tình hình người tị nạn Việt Nam tồn phần lớn tình trạng tái tị nạn sau hồi hương số tị nạn Người tị nạn từ năm 2000 trì mức thấp với nguyên nhân chủ yếu liên quan tới trị nội địa, tơn giáo, dân tộc, mâu thuẫn đất đai, bất cơng bất bình đẳng xã hội, hệ chia rẽ từ chiến tranh Việt Nam Nguyễn Huy Hoàng nghiên cứu viên độc lập, Thạc sỹ chuyên ngành Quan hệ Quốc tế có năm kinh nghiệm làm việc hỗ trợ công tác nhân đạo quốc tế IFRC hỗ trợ chương trình người tị nạn cho quan, tổ chức IRC, DHS, Đại sứ quán số nước UNHCR Mọi thơng tin liên hệ vui lịng liên hệ email huyhoangbk_2004@yahoo.com Tài liệu sở hữu trí tuệ hợp pháp thuộc quyền sở hữu tác giả Nguyễn Huy Hoàng Tất việc trích dẫn, truyền tải chép nội dung tài liệu phải ghi rõ tên tác giả nguồn tài liệu cần thiết phải xin phép đồng ý tác giả văn Mở đầu Ngày 30/4/1975, xe tăng T-54B mang số hiệu “843” Type 59 mang số hiệu 390 thuộc Đại đội 4, Tiểu đoàn 1, Lữ đoàn xe tăng 203, Quân đoàn Quân đội nhân dân Việt Nam húc đổ Dinh Độc lập đánh dấu kết thúc chiến tranh Việt Nam kéo dài 30 năm (1945-1975),2 kéo theo di tản 130,000 người liên quan tới quyền Việt Nam cộng hồ Mỹ.3 Tính từ năm 1975 tới 1997 có khoảng 1.6 triệu người Việt Nam tị nạn khỏi đất nước, tương đương khoảng 1.7 % tổng dân số nước Năm 2017, sau nhậm chức Tổng thống Hoa Kỳ, ông Donald Trump tuyên bố sách nhập cư thắt chặt với việc tiến hành xem xét trục xuất nước cá nhân vi phạm hình từ nước khác có 5,000 người nhập cư từ Việt Nam Người tị nạn Việt Nam, trước thường biết đến thuyền nhân hay “boat people”, đạt tổng số hàng triệu người, thời điểm cao trào lên tới hàng trăm nghìn người, di chuyển từ tỉnh-thành phố Việt Nam sang nước khu vực tái định cư sang nhiều nơi khác toàn giới Đây chủ đề thu hút quan tâm cơng luận dư luận ngồi nước có ảnh hưởng định tới vấn đề trị - kinh tế - xã hội nước quan hệ quốc tế quan hệ đối ngoại Việc nghiên cứu người tị nạn Việt Nam góp phần hiểu rõ phương diện trị - kinh tế - xã hội ảnh hưởng tới phận khơng nhỏ người Việt Nam, tới phủ quan hệ quốc tế, đồng thời có ý nghĩa định hoạch định sách phủ Vấn đề người tị nạn Việt Nam có từ nhiều kỷ trước, phạm vi mình, nghiên cứu tập trung vào giai đoạn từ sau chiến tranh Việt nam năm 1975 tới năm 2019 Bài nghiên cứu cho thấy vấn đề người tị nạn Việt Nam phận vấn đề người tị nạn quốc tế chế định quốc tế Kể từ năm 1975, số lượng người tị nạn Việt Nam tăng đột biến xuất phát từ nguyên nhân chiến tranh Việt Nam tiếp tục gia tăng với số lượng lớn hậu chiến tranh Đông Dương Việt Nam, Campuchia Trung Quốc Sau chiến tranh Đông Dương lần 3, số lượng lớn người tị nạn Việt Nam giải theo chương trình hỗ trợ tái định cư Mỹ tái hồi hương Cao uỷ Tị nạn Liên hợp quốc (UNHCR), tình hình người tị nạn Việt Nam tiếp tục gia tăng phần lớn số xin tị nạn trở lại sau hồi hương Người tị nạn từ năm 2000 trì mức thấp từ sau 2010 có nhiều vấn đề liên quan tới trị nội địa, tôn giáo, dân tộc, mâu thuẫn đất đai, bất công bất bình đẳng xã hội, hệ chia rẽ từ chiến tranh Việt Nam Bài nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính kết hợp với số liệu định lượng qua nghiên cứu tập hợp từ hệ thống cơng trình nghiên cứu trước đó, qua báo cáo tổng hợp tổ chức quốc tế, quan phủ, báo chí truyền thơng qua số liệu, quan sát, trao đổi trực tiếp đợt hỗ trợ dự án có liên quan Bài nghiên cứu gồm 3 Dân Việt news, 29 tháng năm 2019, truy cập 25 tháng 12 năm 2019 UNHCR, State of the World's Refugees 2000, nhà xuất Oxford University Press, 2000 3 phần chính, sau phần mở đầu, nghiên cứu tóm tắt khái qt hệ thống cơng trình nghiên cứu có liên quan trước Phần tìm hiểu bối cảnh liên quan tới tình hình người tị nạn giới phần lại tập trung cung cấp thơng tin phân tích tình hình người tị nạn Việt Nam trước nêu nội dung kết luận vấn đề nghiên cứu số hướng nghiên cứu sau Hệ thống nghiên cứu liên quan Các nghiên cứu vấn đề người tị nạn nói chung người tị nạn Việt Nam nói riêng có số lượng tương đối lớn đa dạng Một số nghiên cứu giai đoạn đầu thời kỳ Stoesinger (1956) nghiên cứu người tị nạn cộng đồng quốc tế,4 Holborn (1975) nghiên cứu vấn đề người tị nạn giai đoạn 1951-1972,56 Marrus (1985) nghiên cứu tình hình người tị nạn châu Âu kỷ 20, Loescher (1993) nghiên cứu khủng hoảng tị nạn toàn cầu hợp tác quốc tế,7 Chimni (2001), Loescher (2008) Betts (2009) nghiên cứu hệ thống quốc tế người tị nạn,8 Gatrell tìm hiểu vấn đề người tị nạn tình hình giới đại,9 Betts and Loescher (2011) nghiên cứu người tị nạn quan hệ quốc tế.10 Một số nghiên cứu khác tập trung phân tích chuyên sâu phương diện khác liên quan tới người tị nạn như: Furlow (1996) nghiên cứu quan hệ cách mạng người tị nạn trường hợp nghiên cứu cách mạng Hungary 1956,11 Coles (1989) nghiên cứu giải pháp giải vấn đề người tị nạn việc bảo hộ người tị nạn,12 Goodwin-Gill (1996) Hatthaway Foster (2018) nghiên cứu người tị nạn luật quốc tế,13 Harrell-Bond (1998) Kibreab (2006) nghiên cứu vấn đề hồi hương người tị nạn điều kiện phù hợp để thực việc hồi hương,14 vấn đề địa trị liên quan tới người tị nạn từ quan điểm J.G Stoessinger, The Refugee and the World Community, University of Minnesota Press, Minneapolis, 1956, pp 45–8 L.W Holborn, Refugees: A Problem of our Time: The Work of the United Nations High Commissioner for Refugees, 1951–1972, vols, Methuen, Scarecrow Press, NJ, 1975 G Loescher, Beyond Charity: International Cooperation and the Global Refugee Crisis, Oxford University Press, Oxford, 1993, pp 46–54; M.R Marrus, The Unwanted: European Refugees in the Twentieth Century, Oxford University Press, Oxford, 1985, pp 296–345; Chimni, B S "Reforming the International Refugee Regime: A Dialogic Model." Journal of Refugee Studies 14, no 2, 2001; Betts A Institutional Proliferation and the Global Refugee Regime Perspectives on Politics 7: 5358, 2009 UNHCR: the Politics and Practice of Refugee Protection into the Twenty-First Century (with Gil Loescher and James Milner, Routledge 2008 Gatrell P, The Making of the Modern Refugee, 2013 10 Alexander Betts and Gil Loescher eds, Refugees in International Relations, Oxford University press, 2013 11 J Furlow, ‘Revolution and Refugees: The Hungarian Revolution of 1956’, The Fletcher Forum of World Affairs, vol 20, no 2, 1996, pp 107–8 12 G.J.L Coles, ‘Solutions to the Problem of Refugees and the Protection of Refugees’, background report for UNHCR, Geneva, 1989 13 G S Goodwin-Gill, The Refugee in International Law, 2nd ed., Oxford University Press, Oxford, 1996, p 118; James C Hathaway Michelle Foster, The Law of Refugee Status, Cambridge University Press, 2014 14 B Harrell-Bond, ‘Repatriation: Under What Conditions is it the Most Desirable Solution for Refugees? An Agenda for Research’, African Studies Review, vol 32, no 1, 1988 Kibreab G, Citizenship Rights and Repatriation of Refugees International Migration Review 37: 24-73, 2006 4 nước phát triển (Chimni 1998),15 vấn đề người tị nạn kinh tế học,16 người tị nạn tôn giáo (Nicholas Terpstra 2018),17 vấn đề trẻ em tị nạn (Ceri Roberts 2018),18 Một số báo cáo nghiên cứu Cao uỷ Tị nạn Liên hợp quốc (UNHCR) mang tính tổng hợp, bao quát tình hình người tị nạn Tình hình người tị nạn giới: tìm kiếm giải pháp” (1995) nghiên cứu thực trạng người tị nạn nêu giải pháp giải vấn đề người tị nạn,19 “Tình hình người tị nạn giới: 50 năm thực sứ mệnh nhân đạo” (2000) hỗ trợ người tị nạn tồn giới giới thiệu chi tiết lịch sử khái quát tình hình người tị nạn kể từ ngày thành lập UNHCR Bài nghiên cứu phân tích khủng hoảng tị nạn vai trị hỗ trợ UNHCR, khó khăn người tị nạn gặp phải, bối cảnh trị dẫn tới tình trạng tị nạn, phản ứng cộng đồng quốc tế, luật pháp quốc tế liên quan tới người tị nạn, tiến trình hoạch định sách thực hành sách quốc gia, tổ chức nhân đạo thành phần khác hệ thống trị quốc tế.20 Miller (2017) nghiên cứu kiện ngun nhân gây tình trạng tị nạn, thơng tin khái quát quốc gia tổ chức tham gia giúp đỡ người tị nạn việc cần làm để đưa người tị nạn quay trở bắt đầu sống mới.21 Hemaadri (2017) nghiên cứu yếu tố trị liên quan tới người tị nạn định hướng phía trước phương diện pháp lý với trường hợp nghiên cứu Canada Ấn Độ Một số nghiên cứu người tị nạn Việt Nam tìm hiểu người tị nạn Việt Nam Mỹ (Rkasnuam Batalova 2017 Ha 2016),22 Salo Birman (2015) nghiên cứu vấn đề thích nghi tâm lý người tị nạn Việt Nam,23 Tsamenyi (1981) nghiên cứu người tị nạn Việt Nam phương diện luật pháp quốc tế,24 Clinton (2010) nghiên cứu người lao động tị nạn Đông Dương.25 Tuy nhiên đa phần nghiên cứu chủ yế cung cấp thông tin khái quát số số liệu thống kê, vấn người cựu tị nạn trước Chimni B, The geopolitics of refugee studies: a view from the south Journal of Refugee Studies 11: 350-374, 1998 16 Dustman, C, F Fasani, T Frattini, L Minale and U Schӧnberg, "On the Economics and Politics of Refugee Migration," CReAM Discussion Paper Series 1616, Centre for Research and Analysis of Migration, University College London, 2016 17 Nicholas Terpstra, Religious Refugees in the Early Modern World : An Alternative History of the Reformation, Cambridge University Press, 2018 18 Ceri Roberts, Children in Our World: Refugees and Migrants, Hachette Children's Group, 2018 19 UNHCR, The State of the World’s Refugees: In Search of Solutions, Oxford University Press, Oxford, 1995, pp 30–55 20 UNHCR, State of the World's Refugees 2000, nhà xuất Oxford University Press, 2000 21 Harry Miller, Critical World Issues: Refugees, Mason Crest Publishers, Pensylvania, 2017 22 Rkasnuam, B H., & Batalova, J Vietnamese Immigrants in the United States Retrieved from https://www.migrationpolicy.org/article/vietnamese-immigrants-united-states-2, 2017 Ha, Forty-one years ago, the US took a big gamble on Vietnamese refugees Retrieved from https://qz.com/670921/forty-oneyears-ago-the-us-took-a-big-gamble-on-vietnamese-refugees/, 2016 23 Salo, C., & Birman, D Acculturation and Psychological Adjustment of Vietnamese Refugees: An Ecological Acculturation Framework American Journal of Community Psychology, 56(3-4), 395-407, 2015 24 Martin Tsamenyi, The Vietnamese boat people and international law, Nathan: Griffith University, 1981 25 Thompson, Larry Clinton, Refugee Workers in the Indochina Exodus, Jefferson, NC: MacFarland Publishing Company, 2010 15 Tổng quan tình hình tị nạn tồn giới năm 2019 Tình hình tị nạn giới năm 2019 tổng số người tị nạn người tìm kiếm tị nạn tới năm 2019 ước tính khoảng 30 triệu người, có 20 triệu nhận quy chế tị nạn bảo trợ Cao uỷ Liên Hợp Quốc người tị nạn, triệu người thuộc chương trình cứu trợ Liên hợp quốc chuyên trách người tị nạn Palestine (UNRWA) khoảng triệu người thuộc diện tìm kiếm tị nạn chờ xét duyệt quy chế tị nạn Hàng năm có trung bình khoảng gần triệu người trốn tìm kiếm tị nạn Trong năm 2019, có khoảng 0.5 % trường hợp làm thủ tục tái định cư sang nước thứ 3; 4% số họ định quay lại đất nước 95% số người tị nạn tìm kiếm tị nạn định lại đất nước thứ nơi xin tị nạn.27 26 Về nơi phát sinh, khu vực có phát sinh người tị nạn gồm Trung Đông, Châu Phi, Đông Nam Á, Trung – Nam Mỹ Nam Á khu vực có nhiều người tị nạn là: Trung Đông, Châu Phi, Đông Nam Á 60% số người tị nạn chủ yếu đến từ quốc gia khu vực gồm: Syria, Afghanistan, South Sudan, Myanmar, Somalia, and Sudan, Venezuela Ở Đông Nam Á nơi phát sinh gồm: Myanmar, Việt Nam, Campuchia, Trung Quốc, Lào Về điểm đến, người tị nạn toàn giới, gần 55% số người tị nạn tìm kiếm tị nạn sinh sống nước láng giềng với quốc gia phát sinh tị nạn, gần 30% người tị nạn sinh sống nước chậm phát triển khoảng 15% số người tị nạn tới nước phát triển Các nước tiếp nhận người tị nạn nhiều gồm: Thổ Nhĩ Kỳ, Jordan, Lebanon, Pakistan, Uganda, Đức, Bangladesh, Sudan… Ở Đông Nam Á nơi tiếp nhận người tị nạn tìm kiếm tị nạn gồm: Bangladesh, Thái Lan, Malaysia, Indonesia Tính riêng Thái Lan, tổng số người tị nạn tìm kiếm tị nạn Thái Lan khoảng 95,000 người, 90% người tị nạn Myanmar cư trú tạm thời trại tị nạn khác dọc biên giới Thái Lan - Myanmar Còn lại khoảng 5,000 người tị nạn nội địa Thái Lan đến từ nhiều quốc gia khác như: Campuchia, Trung Quốc, Pakistan, Nga, Lào, Bangladesh, Somali, Nigeria, Iran, Iraq, Afghanistan… Hàng năm ước tính có khoảng 600 người sang xin quy chế tị nạn Thái Lan.28 Tình hình người tị nạn VN Từ 1975 tới trước năm 1978, số lượng người tị nạn Việt Nam bắt đầu xuất mức thấp có hàng ngàn người bị đưa tới trại tập trung, cải tạo nhiều năm bên Việt Nam Sau 1978, tình hình kinh tế diễn biến nghiêm trọng đặc biệt kiện chiến 26 Người tị nạn người tìm kiếm tị nạn người bên đất nước quê hương khơng thể quay trở đất nước lý bị đàn áp, hại dựa sở theo Cơng ước quốc tế người tị nạn năm 1951 Người tị nạn người UNHCR cấp quy chế tị nạn, người tìm kiếm tị nạn người làm thủ tục xin tị nạn chưa cấp quy chế tị nạn Tham khảo C ông ước quốc tế người tị nạn 1951 27 UNHCR, Global trend forced displacement in 2018, 2018 28 Ibid., 2018 tính tốn tác giả từ nguồn khảo sát độc lập năm 2018, 2019 6 tranh Việt Nam – Campuchia – Trung Quốc bùng nổ khiến số lượng người tị nạn Việt Nam tăng lên nhanh chóng tới 300,000 người bị đưa tập trung trại cải tạo triệu người bị đưa khai hoang vùng kinh tế phủ Việt Nam sau thống nhất.29 Sự kiện chiến tranh biên giới Việt – Trung khiến quan hệ ngoại giao hai nước tới đỉnh điểm căng thẳng đồng thời khiến quyền Việt Nam ban hành áp dụng biện pháp quản lý chặt chẽ với số người Việt gốc hoa Việt Nam Theo ước tính có khoảng 250,000 người gốc Hoa phải tị nạn sang Trung Quốc hàng chục nghìn người khác phải tị nạn sang Hồng Công nước khác khu vực.30 Hơn 1,200 người Việt Nam tị nạn bị chở tới Indonesia khoảng 2.500 người tị nạn khác tới Malaysia số tới Philippines Hồng Cơng khoảng vài nghìn người Con số đạt đỉnh điểm tới 54,000 người vào tháng 6/1979 nâng tổng số người tị nạn Việt Nam thời điểm lên 350,000 người.31 Chính phủ nước khu vực phần lớn không chấp nhận người tị nạn nhập cảnh với xu hướng số gia tăng ngày cao Tháng 7/1979, Mỹ đề xuất Liên Hợp Quốc chương trình hỗ trợ người tị nạn trật tự (ODP), qua cho phép làm thủ tục tái định cư cho người Việt Nam tị nạn với mức từ 9,000 tới 25,000 người/năm tập trung từ trại tị nạn Bidong Island (Malaysia), Galang (Indonesia), Panatnikhom Sikiew (Thái Lan) Bataan (Philippines) Các điểm đến số người tị nạn Việt Nam thời kỳ Mỹ, Pháp, Úc, Canada Chi phí cho lượt làm thủ tục xuất cảnh nước ngồi thời điểm khoảng 3000USD cho người lớn 1,500 USD cho trẻ em, phần lớn khơng có đủ tiền phải trốn tị nạn bất hợp pháp.32 Thống kê người tị nạn Việt Nam qua năm 1,400,000 1,200,000 1,000,000 800,000 600,000 400,000 200,000 1980 1990 2000 2006 2010 2012 2019 Số người tị nạn Việt Nam Sagan, Ginetta; Denney, Stephen (October–November 1982) "Re-education in Unliberated Vietnam: Loneliness, Suffering and Death" The Indochina Newsletter Truy cập ngày 25 tháng 12 năm 2019 30 Thompson, Larry Clinton Refugee Workers in the Indochina Exodus Jefferson, NC: MacFarland Publishing Company, 2010, pp 142-143 31 State of the World's Refugees, 2000 United Nations High Commissioner for Refugees, pp 83, 84; truy cập 25 tháng 12 năm 2019 32 "Special Study on Indochina Refugee Situation July 1979", Douglas Pike Collection, The Vietnam Archive, Texas Tech University, Far Eastern Economic Review December 22, 1978, p 12 truy cập 25 tháng 12 năm 2019; 29 Tỉ lệ tăng số người tị nạn Việt Nam qua năm 60% 50% 40% 30% 20% 10% 0% 1980 1990 2000 2006 2010 2012 2019 Tỉ lệ tăng Nguồn: Số liệu Migration Policy Institute (MPI), Khảo sát Cục Thống kê Hoa Kỳ năm 2006, 2010, and 2012; đợt khảo sát cộng đồng Mỹ năm 1980, 1990, and 2000 Decennial Census tính tốn tác giả từ nguồn khảo sát độc lập Nguồn: Thống kê số người tị nạn Việt Nam Ngân hàng giới 2018 Đơn vị nghìn người Kể từ năm 1995 tới năm 2019, tổng số người tị nạn tìm kiếm tị nạn VN đạt tổng khoảng 340,000 người (bao gồm số tái định cư sang nước thứ 3, số có quy chế tị nạn số làm thủ tục xin tị nạn) Trong đó, có tổng khoảng 5,000 trường hợp xem xét hồ sơ để cấp quy chế tị nạn hàng năm có trung bình khoảng 100 tới 300 người tìm kiếm tị nạn mới.33 Riêng Thái Lan năm 2019, có 130 người VN sang xin tị nạn Ngoại trừ Myanmar, số người tị nạn VN chiếm gần 1/4 tổng số người sang Thái Lan tìm kiếm tị nạn từ nhiều quốc gia khác Châu Á Trong tổng số 130 người tị nạn năm 2019, có 66% người xin tị nạn trực tiếp 34% lại người thân phụ thuộc Số người tị nạn phân loại theo nhóm sau: Về trị, an ninh, số bao gồm 98% người Đảng 2% Đảng viên Số người tị nạn năm 2019 gặp vấn đề chủ yếu liên quan tới nguyên nhân gây ảnh hưởng tới an ninh trị gồm trị 30%, tôn giáo 20%, dân tộc 12%, đất đai vấn đề khác 5% Có khoảng 15% người thành viên tổ chức đảng phái, hội nhóm trị có tổ chức đối lập với quyền Việt Nam Về nguồn gốc điểm đến, phần lớn người tị nạn đến từ khu vực Tây nguyên (chiếm 60%), miền Nam chiếm 16%, miền trung nam trung chiếm 14%, miền Bắc 9% Số người tị nạn VN tới từ 26 tỉnh thành nước, tập trung phần lớn tỉnh tập trung đồng bào dân tộc thiểu số Tây Nguyên (Daklak, Gia Lai, Daknong), Tây Bắc (Điện Biên), miền Nam (Hồ Chí Minh, Lâm Đồng, Đồng Nai, Tây Ninh), Tây Tây Nam Bộ (Sóc Trăng, An Giang, Đồng Tháp), miền trung (Nghệ An, Hà Tĩnh, Khánh Hoà, Phú Yên) Số người tị nạn sang Thái Lan tập trung chủ yếu khu vực như: miền trung 95%, miền Bắc miền Đông Bắc 2%, miền Bắc khu vực khác 3% Thống kê người tị nạn Việt Nam theo quê quán năm 2019 Nguồn: khảo sát độc lập Về sắc tộc-tơn giáo, có tới gần 40% người tị nạn người dân tộc Kinh, gần 20% người dân tộc Jarai, 20% dân tộc Hmong, khoảng 18% dân tộc Ede, 5% dân tộc Khmer dân tộc khác Về tôn giáo, người tị nạn theo đạo Tin lành chiếm nửa, Công giáo 21%, không theo đạo 22%, đạo Phật 3% 33 Nguồn tính tốn tác giả từ khảo sát độc lập từ số tổ chức 9 Về giới tính-lứa tuổi, 60% nngười tị nạn nam 40% nữ với độ tuổi 66% người trưởng thành trung niên, 24% trẻ em 10% người cao tuổi Về trình độ, nghề nghiệp, 44% khơng có trình độ, 14% có trình độ đại học, trình độ cấp 9%, cấp 17% cấp 12% Về nghề nghiệp, 34% nông dân, 27% khơng có việc làm cụ thể, hoạt động trị đối lập 14%, sinh viên khoảng 6%, báo chí blogger 4% ngành nghề khác Thống kê người tị nạn Việt Nam năm 2019theo nguyên nhân, xuất xứ, dân tộc, tôn giáo Nguồn: Khảo sát độc lập Về tuyến đường tị nạn, người tị nạn từ Việt Nam trốn sang nước thường qua 03 tuyến chính: (i) đường chiếm đa số từ Việt Nam qua Campuchia Lào để sang Thái Lan; (ii) đường bay trực tiếp từ Việt Nam; (iii) bay từ Malaysia, Philippines qua Thái Lan Số người tị nạn VN chủ yếu trốn qua tuyến đường Campuchia 80%, Lào 12%, bay trực tiếp 5%, bay qua từ Philippines, Malaysia tuyến khác 3% Khi trốn sang tới TL, phần lớn thường kết nối với cá nhân, tổ chức đưa người bất hợp pháp để trốn qua biên giới VNCPC, VN-TL (thường nhà xe, nhóm dịch vụ vùng biên giới liên kết với người sang tị nạn trước để hướng dẫn, tổ chức) Chi phí lần khoảng từ triệu tới 30 10 triệu (tương đương 250 USD – 2500 USD) tuỳ trường hợp,34 đa phần sang khơng có hộ chiếu giấy tờ tuỳ thân khác, số bị liệt vào danh sách cấm khỏi nơi cư trú, cấm xuất cảnh diện bị triệu tập truy nã Các cửa người tị nạn thường qua gồm Mộc Bài (Tây Ninh), Cầu Treo (Hà Tĩnh), Cha Lo (Quảng Bình), Bù Đốp (Bình Phước), Long Bình (An Giang)… Cửa vào Thái Lan chủ yếu qua Poipet-Aranyaprathet (Campuchia) Nong Khai-Vieng chan (Lào) Tình hình người tị nạn Việt Nam năm 2019 Thái Lan tiếp tục trì số lượng tăng trung bình hàng năm, chiếm lớn (40%) so với tổng số người tị nạn nội địa Thái Lan bối cảnh xu hướng giảm chung nước khác khu vực Sau sang tới Thái Lan, người tị phần lớn hạn chế hoạt động, chủ yếu tương tác mạng số lại tạm dừng hoạt động lo ngại vấn đề an ninh, an toàn đặc biệt từ sau vụ việc nhà báo Trương Duy Nhất bị bắt cóc sau tới đăng ký xin tìm kiếm tị nạn Thái Lan Một số nguyên nhân phát sinh người tị nạn VN chủ yếu tới từ vấn đề liên quan tới (1) vấn đề tôn giáo tín ngưỡng, (2) phân biệt đối xử địa phương, (3) mâu thuẫn đất đai thiếu hiểu biết chủ trương thực sách đất đai quyền cịn nhiều bất cập, việc đền bù hỗ trợ bị thực sai trái thiếu minh bạch, (4) bất mãn với vấn đề tham nhũng - kinh tế - xã hội – môi trường, (5) trình tiếp xúc, điều tra, xét hỏi tố tụng, giải khiếu nại nhiều vấn đề chưa giải gốc rễ vấn đề Bài nghiên cứu cho thấy vấn đề người tị nạn Việt Nam sau chiến tranh Việt nam năm 1975 tới năm 2019 vấn đề cần quan tâm Số lượng người tị nạn Việt Nam tăng đột biến từ năm 1975 xuất phát từ nguyên nhân chiến tranh Việt Nam tiếp tục gia tăng cao hậu chiến tranh Đơng Dương Sau hồ bình Đơng Dương bình thường hố quan hệ ngoại giao Việt Nam -Hoa Kỳ, số lượng lớn người tị nạn Việt Nam có xu hướng giảm với chương trình hỗ trợ tái định cư Mỹ tái hồi hương Cao uỷ Tị nạn Liên hợp quốc (UNHCR), sau tình hình người tị nạn Việt Nam tồn phần lớn số xin tị nạn trở lại sau hồi hương sau hoà nhập Việt Nam tồn nhiều vấn đề trị - xã hội Người tị nạn từ năm 2000 sau 2010 trì mức thấp có nhiều vấn đề liên quan tới trị nội địa, tôn giáo, dân tộc, mâu thuẫn đất đai, bất cơng bất bình đẳng xã hội, hệ chia rẽ từ chiến tranh Việt Nam 34 Số liệu tập hợp từ đợt khảo sát độc lập, vấn trực tiếp người tị nạn năm 2018 – 2019

Ngày đăng: 26/01/2022, 16:49

w