Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
0,97 MB
Nội dung
MƠ HÌNH ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC ĐẦU RA TRONG ĐẠI HỌC ĐA NGÀNH ĐA LĨNH VỰC: THỰC TIỄN TRIỂN KHAI ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC, ĐHQGHN TS Tôn Quang Cường Khoa Sư phạm, Trường ĐHGD cuongtq@vnu.edu.vn Đặt vấn đề Hiện xu hướng đào tạo giáo viên khu vực giới trọng đến thời gian đào tạo mà nhấn mạnh vào lực đầu người giáo viên mối tương quan với nhu cầu xã hội hành Mặt khác, việc thu hẹp khoảng cách sở đại học đào tạo giáo viên với trường phổ thông, nhu cầu xã hội ngày cao số lượng, chất lượng đội ngũ giáo viên, đa dạng mơ hình, chương trình đào tạo thời gian tối thiểu để đào tạo giáo viên, hội tiếp cận với chuẩn nghề nghiệp đặt nhiều thách thức lĩnh vực Do vậy, sở đào tạo giáo viên cần phải lựa chọn mơ hình phù hợp, cókhar cung cấp sản phẩm đầu đa dạng với gói chương trình đào tạo khác nhau, việc thiết kế triển khai chương trình đáp ứng chuẩn đầu coi nhiệm vụ trọng tâm Từ khóa: chương trình đào tạo giáo viên, chuẩn đầu ra, lực đầu ra, chuẩn nghề nghiệp Một số thách thức đào tạo giáo viên Không riêng Việt Nam mà nước có giáo dục phát triển, lĩnh vực đào tạo giáo viên đứng trước hàng loạt thách thức, chí mang tính “khủng hoảng” sau (A Schleicher, OECD, 2012; A Practicum Turn in Teacher Education, 2011): - Có cạnh tranh mạnh mơ hình đào tạo giáo viên truyền thống với mơ hình lựa chọn: “độ dài” chương trình đào tạo khơng cịn đóng vai trị “uy tín chất lượng” mơ hình đào tạo (Theo báo cáo giáo dục OECD, thời gian đào tạo giáo viên giới dao động từ 2,5 đến năm); - Khả xã hội chấp nhận loại văn đào tạo giáo viên ngang bối cảnh “phân tầng” lực gắn với vị trí, chức danh giáo viên tương ứng; - Cơ hội trở thành người giáo viên (là sản phẩm mơ hình) ngang nhau, lực thực người giáo viên “chứng tín nhiệm” cho lựa chọn nghề nghiệp họ (A Schleicher, OECD, 2012); - Xuất thay đổi tỉ lệ thời gian đào tạo lí thuyết khuôn viên trường đại học đa ngành đa lĩnh vực với thời gian thực tập, thực hành nghề bối cảnh trường phổ thông với tư cách chủ thể thực trình đào tạo giáo viên (lồng ghép gai đoạn “on-job-practicum”: tương đương với giáo viên nghề); - Những điều kiện hội để thu hẹp khoảng cách lực đầu sinh viên tốt nghiệp trường sư phạm với khả đáp ứng chuẩn nghề nghiệp giáo viên (về thời gian, hội trải nghiệm phát triển nghề dựa lực hình thành sau tốt nghiệp, điều kiện sẵn sàng đáp ứng yêu cầu thực tiễn dạy học v.v.) Về mặt lí thuyết, thách thức giải sở tăng tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm xã hội sở đào tạo giáo viên, với chương trình đào tạo hiệu quả, đội ngũ nhân lực chất lượng, điều kiện đảm bảo chất lượng phù hợp Thời gian qua, Bộ GD-ĐT ban hành Chuẩn nghề nghiệp giáo viên Trung học (Thông tư số 30/2009/TT-BGDĐT, ngày 22/10/2009), Hướng dẫn xây dựng Chuẩn đầu trình độ đại học khối ngành Sư phạm đào tạo giáo viên trung học phổ thông (công văn số 3356/BGDĐT-GDĐH, ngày 01/6/2012) Các văn tạo tiền đề pháp lí hữu hiệu cho việc xây dựng phát triển chương trình đào tạo giáo viên Cấu trúc khung văn thể nhóm yếu tố tác động đến “chân dung sản phẩm đầu ra” sở kết hợp mơ hình lực, nhân cách mơ hình hoạt động nghề nghiệp tương lai sinh viên tốt nghiệp trường đào tạo giáo viên (Xem sơ đồ 1) Phẩm chất, giá trị, niềm tin nghề nghiệp Năng lực, kĩ năng, thao tác, hành vi nghề nghiệp Cam kết lực phát triển cá nhân Sơ đồ Các nhóm yếu tố khung Chuẩn đầu Chuẩn nghề nghiệpdo Bộ GD-ĐT ban hành hướng dẫn thực Mặt khác, từ thực tiễn đào tạo giáo viên năm qua, theo chúng tơi, đưa ngun tắc cho việc thiết kế triển khai chương trình đào tạo giáo viên đáp ứng với yêu cầu mới, hướng đến chuẩn nghề nghiệp sau: i) Định hướng, bám sát chuẩn đầu chuẩn nghề nghiệp; ii) Định hướng mở tạo hội phát triển nghề nghiệp bền vững; iii) Định hướng mềm dẻo, linh hoạt đổi mới, cập nhật; iv) Định hướng kết nối với đối tác bên liên quan tham gia trình đào tạo giáo viên; v) Định hướng đảm bảo chất lượng (Xem sơ đồ 2) Chương trình đào tạo Chuẩn đầu Chuẩn nghề nghiệp Giai đoạn đào tạo nghề Giai đoạn hành nghề Sơ đồ Mối quan hệ Chương trình đào tạo, Chuẩn đầu Chuẩn nghề nghiệp 3 Thực tiễn triển khai đào tạo giáo viên Trường Đại học Giáo dục 3.1 Mơ hình đào tạo Mơ hình đào tạo giáo viên Trường Đại học Giáo dục (tiền thân Khoa Sư phạm-ĐHQGHN) năm qua thể đáp ứng phần yêu cầu xu đào tạo giáo viên giới Trong giai đoạn đầu thực đào tạo theo mơ hình đan xen-kết nối 3+1, Trường Đại học Giáo dục (ĐHGD) kết hợp sức mạnh đơn vị thành viên ĐHQGHN sở phát huy tối đa nguồn lực đào tạo khoa học khoa học giáo dục, sư phạm Quá trình bước khởi đầu tạo tiền đề lí luận thực tiễn cho mơ hình đào tạo kết hợp-kế tiếp a+b theo hướng đào tạo mở, mềm dẻo liên thông (Xem sơ đồ 3) Mơ hình Năm Mơ hình + Khoa học GD, SP Mơ hình a + b Khoa học GD, SP M6 M5 Năm M4 Năm Năm M2 Khoa học Khoa học Từ 2000 đến 2012 M3 M1 Từ 2012 đến Sơ đồ Mơ hình đào tạo giáo viên Trường ĐHGD qua năm Theo mơ hình đào tạo giáo viên a+b (từ 137-140 tín chỉ), giai đoạn a (tương đương 102-103 tín chỉ) sinh viên sư phạm đào tạo khối kiến thức khoa học theo lớp môn học với sinh viên ngành khoa học tương ứng Trường ĐHKHTN Trường ĐHKHXH-NV Kế tiếp sau giai đoạn b (tương đương 36-37 tín chỉ) gồm khối kiến thức đặc thù khoa học giáo dục nghiệp vụ sư phạm, trình thực hành, kiến tập thực tập sư phạm Trường ĐHGD trường THPT đối tác Điểm đặc thù xây dựng phát triển chương trình đào tạo giáo viên Trường ĐHGD thể Module học phần (kí hiệu M) gắn kết chặt chẽ, vừa đảm bảo tính liên thơng, liên kết khối ngành đào tạo, vừa tạo nên tính hiệu cơng tác phối hợp quản lí chương trình đào tạo đơn vị thành viên Giai đoạn đào tạo Giai đoạn a Module học phần M1 M2 M3 M4 Giai đoạn b M5 M6 Đơn vị trực tiếp đào tạo ĐHKHTN ĐHKHXHNV đơn vị khác ĐHGD Bảng Tổ chức đào tạo cử nhân sư phạm theo mơ hình a+b ĐHQGHN Trong đó: Tỉ lệ (khoảng) M1: Khối kiến thức chung ĐHQGHN 19% M2: Khối kiến thức chung theo lĩnh vực 4% M3: Khối kiến thức chung khối ngành 16% M4: Khối kiến thức chung nhóm ngành 34% M5: Khối kiến thức ngành bổ trợ 19% M6: Khối kiến thức thực tập tốt nghiệp 8% Bảng Tỉ lệ Module học phần 3.2 Chương trình đào tạo Đối chiếu với Khung chuẩn đầu (gồm tiêu chuẩn, 38 tiêu chí, theo Cơng văn hướng dẫn số 3356/BGDĐT-GDĐH, ngày 01/6/2012 Bộ GD-ĐT văn hành ĐHQGHN), chương trình đào tạo khối ngành sư phạm Trường ĐHGD thể tinh thần gắn kết sản phẩm đầu với mơ hình hoạt động nghề người giáo viên Trong đó, khối kiến thức Module học phần từ M1 đến M6 mô tả cụ thể sinh viên sư phạm tốt nghiệp phải thực Mặt khác, chương trình đào tạo cịn nêu lên yêu cầu hệ thống kĩ cứng (8 kĩ năng), kĩ mềm (6 kĩ năng), phẩm chất đạo đức đặc thù mang tính nghề nghiệp (3 phẩm chất) vị trí cơng tác người học đảm nhận sau tốt nghiệp Module học phần M1 TC1 TC2 Các tiêu chuẩn (Theo CV hướng dẫn số 3356) TC3 TC4 TC5 TC6 Tỉ lệ % TC7 TC8 19% M2 M3 4% M4 M5 M6 16% 34% 19% 8% Bảng Đối chiếu Module học phần với yêu cầu Khung chuẩn đầu Bộ GD-ĐT đào tạo giáo viên Quan sát bảng tạm đưa vài nhận xét sau: - Cần tiếp tục điều chỉnh phát triển Module học phần M2 để thực gắn kết trực tiếp đóng góp trực tiếp vào lực đầu ứng với tiêu chuẩn Khung chuẩn đầu đào tạo giáo viên (gồm học phần Cơ sở văn hóa Việt Nam, Khoa học trái đất sống Thống kê cho khoa học xã hội); - Các Module học phần M3, M6 có mối liên hệ mật thiết với lực đầu ra/tiêu chuẩn thời lượng học phần chiếm tỉ lệ khiêm tốn so với mặt chung học phần Module khác - Việc tổ chức phân bổ thời gian đào tạo Module học phần M3, M4 M5 chương trình cần đảm bảo hài hịa logic khoa học mơn học, thời gian vật chất năm, hội rèn luyện nghề, kĩ sư phạm Đặc biệt vấn đề đảm bảo tính tính tiên hệ thống môn khoa học giáo dục sư phạm - Việc tổ chức đào tạo Module học phần phải có phối hợp quản lí thống đơn vị tham gia đào tạo cử nhân sư phạm ĐHQGHN Tuy vậy, thực tiễn đào tạo giáo viên theo mơ hình a+b đại học đa ngành đa lĩnh vực bước khẳng định số điểm ưu việt sau: Thứ nhất, triết lí đào tạo mơ hình đào tạo cử nhân khoa học trước, đào tạo giáo viên sau, theo người giáo viên đào tạo giỏi chuyên môn khoa học bản, tinh thông nghiệp vụ sư phạm, đồng thời có lực quản lý Điều tạo thêm hội vị trí việc làm sau tốt nghiệp cho người học sư phạm; Thứ hai, mơ hình đào tạo mở, liên thông mạnh, mềm dẻo, dễ điều chỉnh từ đào tạo cử nhân khoa học sang đào tạo cử nhân sư phạm ngược lại; tăng hội tiếp cận với chương trình đào tạo cho đối tượng khác nhau: khả tổ chức đào tạo kép, văn thứ hai; Thứ ba, mơ hình đào tạo kết hợp - a+b khẳng định tính hiệu sở phát huy sử dụng sức mạnh tổng hợp giảng viên, nhà khoa học đầu ngành ngành khoa học bản, kinh nghiệm đào tạo đơn vị đào tạo uy tín đại học đa ngành, đa lĩnh vực ĐHQGHN; Thứ tư, mặt kinh tế học giáo dục, hiệu suất đào tạo nâng cao lẽ sử dụng đội ngũ giảng viên giỏi chuyên môn, giáo sư đầu ngành ngành khoa học tham gia vào đào tạo sư phạm 3.3 Tổ chức quản lí q trình đào tạo Về phối hợp đào tạo cử nhân sư phạm thực khoa khoa học Trường ĐHKHTN ĐHKHXH-NV với Trường ĐHGD năm qua thực tốt mặt sau: - Xây dựng phát triển chương trình đào tạo - Điều phối giảng viên đảm nhiệm mơn học, quản lí q trình đào tạo - Cơng tác phối hợp quản lí sinh viên - Tổ chức hoạt động giáo dục, bồi dưỡng phát triển nghề nghiệp v.v Quá trình phối hợp quản lí đào tạo cơng tác sinh viên từ trước đến thực Phòng ĐT-CTSV Trường ĐHGD Việc trao đổi thơng tin, nắm bắt tình hình tiến trình đào tạo cơng tác sinh viên (trong giai đoạn sinh viên sư phạm theo học chương trình đào tạo Trường thành viên quản lí) phối hợp triển khai chặt chẽ, thường xuyên Tại khoa khoa học có bố trí giảng viên theo dõi, quản lí số sinh viên sư phạm Hệ thống giảng viên chủ nhiệm lớp/khối lớp sau cố vấn học tập khoa thực hỗ trợ cho sinh viên học tập, nghiên cứu thực nhiệm vụ khác Từ năm học 2012-2013 nhà trường tổ chức cho sinh viên đăng kí lớp mơn học theo định hướng tăng thời lượng thực hành hội rèn nghề Tỉ trọng nội dung lí thuyết thực hành học phần có điều chỉnh; phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa người học, hướng đến việc rèn kĩ năng, hình thành lực áp dụng hiệu quả; tách lớp số môn học; tổ chức lớp môn học theo đào tạo tín chỉ; cập nhật, tích hợp bổ sung mơn học chương trình; tổ chức nội dung dạy học thí nghiệm phịng học thí nghiệm thực hành… Vấn đề cốt lõi chương trình đào tạo giáo viên theo mơ hình a+b việc làm rõ ranh giới (thời gian, khối lượng kiến thức, tổ hợp lực) “a” “b” Công việc địi hỏi phải có phối hợp, làm việc, thống đơn vị quản lí đào tạo (trong giai đoạn a) đơn vị chủ quản, quản lí chương trình đào tạo cấp tốt nghiệp (giai đoạn b) Trong bối cảnh đó, nhiệm vụ trọng tâm Trường ĐHGD đổi phương thức tổ chức qui trình triển khai Module học phần M6 (môn học thay thi tốt nghiệp, khóa luận tốt nghiệp thực tập sư phạm) Theo định hướng trên, thời gian tới nhà trường định hướng tổ chức cho 100% sinh viên làm khóa luận tốt nghiệp, tạo điều kiện lồng ghép, tích hợp phần kiến tập, thực tập sư phạm (như môn học) vào chương trình đào tạo cách khoa học, linh hoạt mềm dẻo (sinh viên đủ điều kiện theo qui định thực kiến tập, thực tập sư phạm cách chủ động theo kế hoạch học tập cá nhân, lựa chọn, đăng kí thời gian, địa điểm v.v.) Chủ trương nói tạo điều kiện tiền đề thuận lợi cho việc tăng hội gắn kết với thực tiễn giáo dục phổ thông: việc thực kiến tập, thực tập sư phạm sinh viên song song tiến hành thời gian học mơn lí thuyết Trường ĐHGD; tạo gắn kết chặt chẽ trách nhiệm đào tạo Trường ĐHGD với trường THPT: giảng viên Trường ĐHGD phối hợp chặt chẽ với giáo viên trường THPT (các trường THPT tham gia đào tạo, quản lí sinh viên, nhà tuyển dụng cử nhân sư phạm sau tốt nghiệp) Thực tế triển khai công tác phối hợp đào tạo cho thấy nhiều thách thức phải giải quyết, lẽ: - Chương trình, nội dung môn học hệ thống môn khoa học gắn kết theo logic, khó phân đoạn rạch ròi (2 nữa) đơn vị tham gia đào tạo quản lí (để thống thiết kế học phần tiên quyết, tiền đề kế tiếp; môn bản, chuyên ngành tỉ lệ mơn chương trình v.v.); - Xác định phần lực tối thiểu cần hình thành phân đoạn chương trình giai đoạn “a” “b” thách thức nhà làm chương trình: trường hợp có nhiều đơn vị tham gia đào tạo vấn đề địi hỏi qui trình phối hợp chặt chẽ nữa; - Yêu cầu tính mở, liên kết liên thơng chương trình theo mơ hình a+b dễ dẫn đến tình trạng cắt gọt, ghép chương trình cách học; - Các vấn đề khác liên quan đến công tác hành sư phạm, giáo vụ, phối hợp đảm bảo chất lượng v.v Kết luận Một cách khái quát, nhận định rằng, chương trình đào tạo cử nhân sư phạm Trường ĐHGD bước đầu đáp ứng yêu cầu lực đầu ra, tạo tiền đề cho sinh viên sau tốt nghiệp tiệm cận với chuẩn nghề nghiệp giáo viên THPT (thể quan điểm định hướng, bám sát chuẩn đầu chuẩn nghề nghiệp; định hướng mở tạo hội phát triển nghề nghiệp bền vững; định hướng mềm dẻo, linh hoạt đổi mới, cập nhật; định hướng kết nối với đối tác bên liên quan tham gia trình đào tạo giáo viên; định hướng đảm bảo chất lượng) Mơ hình đào tạo giáo viên a+b theo định hướng phát triển lực, phẩm chất, tầm nhìn kĩ cho người học thể ưu việt sở đáp ứng yêu cầu xã hội vị trí việc làm sau tốt nghiệp Mơ hình kết cấu chương trình đào tạo giáo viên cần tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện theo định hướng chuẩn đầu (năng lực đầu người tốt nghiệp) sở ma trận đối ứng cho Module học phần, học phần cụ thể, tăng tính thực hành, rèn nghề gắn với thực tiễn, tích hợp giáo dục kĩ mềm, phát triển tầm nhìn phẩm chất đạo đức nghề nghiệp cho người học Sự phối hợp xây dựng phát triển chương trình, tổ chức quản lí q trình đào tạo đảm bảo chất lượng đơn vị quản lí giai đoạn a với đơn vị quản lí chương trình đào tạo cấp tốt nghiệp (giai đoạn b), với hệ thống trường THPT bên liên quan khác cần thể chế hóa, có qui trình phân cấp chịu trách nhiệm phần việc hình thành lực đầu cho người học TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học sở, giáo viên trung học phổ thông Bộ GD-ĐT, 2009 [2] Tham khảo Chuẩn đầu trình độ đại học khối ngành Sư phạm đào tạo giáo viên THPT Bộ GD-ĐT, 2012 [3] Báo cáo Đoàn giám sát Ủy ban Thường vụ Quốc hội việc thực sách, pháp luật báo cáo chất lượng chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng Trường ĐHGD, 2013 [4] Matts Mattsson, Tor Vidar Eilertsen and Doreen Rorrison (Eds.) A Practicum Turn in Teacher Education Sense Publishers, 2011 [5] Schleicher, A (Ed) Preparing Teachers and Developing School Leaders for the 21st Century: Lessons from around the World, OECD Publishing, 2012 PHỤ LỤC 10 PHỤ LỤC Tỉ lệ sinh viên ngành Sư phạm Tốn, Vật lí, Hóa học, Sinh học, Ngữ văn, Lịch sử tốt nghiệp Trường Đại học Giáo dục, ĐHQGHN 05 năm gần 2007 2008 2008 2009 2009 2010 2010 2011 2011 2012 2012 2013 Số lượng sinh viên tốt nghiệp (người) 262 262 284 277 262 258 Tỷ lệ sinh viên tốt nghiệp so với số tuyển vào (%) 94% 87% 93% 93,8% 93% 94% Năm tốt nghiệp PHỤ LỤC Thực trạng việc làm sinh viên tốt nghiệp Trường ĐHGD 05 năm gần 2007 2008 2008 2009 2009 2010 2010 2011 2011 2012 2012 2013 - Sau tháng tốt nghiệp 65% 60,8% 61,5% 58% 60 % 59% - Sau 12 tháng tốt nghiệp 83% 82,3% 83,2% 83% 85% 84% Tỷ lệ sinh viên có việc làm trái nghề đào tạo (%) 14% 13,5% 15,5% 14.5% 14% Năm tốt nghiệp Tỷ lệ sinh viên có việc làm nghề đào tạo 14% (Nguồn: Thống kê số liệu Phòng ĐT-CTSV, Trường ĐHGD năm 2013 Báo cáo gửi Đoàn giám sát Ủy ban Thường vụ Quốc hội) 11