1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Active learning in higher education

11 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

THAM LUẬN NHẬN DIỆN VÀ TRIỂN KHAI DẠY HỌC TÍCH CỰC Ở ĐẠI HỌC Tôn Quang Cường Khoa Sư phạm, Trường ĐHGD Email: cuongtq@vnu.edu.vn Quan điểm tính tích cực người học dạy học tích cực 1.1 Đặc điểm học tập người học Khái niệm “Người học” trường hợp sinh viên đại học - người trưởng thành mặt nhận thức, lực hành động trí tuệ, người có nhiều kinh nghiệm sống, có ý thức động lực định hoạt động nghề nghiệp, chuyên môn Phần lớn nhà giáo dục, sư phạm cho vấn đề phức tạp dạy học cần phải hiểu họ học làm để hỗ trợ họ học tập hiệu quả? David Kolb (1981) trình học tập tương ứng với xu hướng phổ biến trình người học lĩnh hội kiến thức hình thành kĩ  Trải nghiệm thực tế: học thông qua việc tham gia trực tiếp vào hoạt động thực tiễn, thao tác cụ thể  Quan sát suy ngẫm: học thông qua cách quan sát người khác thao tác, hành động, từ suy ngẫm, so sánh đối chiếu với kinh nghiệm, trải nghiệm thân  Khái quát hóa: học thơng qua cách xây dựng khái niệm, mơ hình, cấu trúc… để lí giải thích cho thân thu nhận  Thử nghiệm: học thông qua cách vận dụng hiểu biết, lí thuyết khái niệm rút từ lần thử nghiệm để xử lí vấn đề, đưa định mới, phương án giải khác Trên sở phân tích miền tư hoạt động người theo chiều hướng cảm xúc tư duy, hành động quan sát, David Kolb khái quát hóa thành nhóm người học sau: o Nhóm Thích ứng hành động (Accommodator): có xu hướng ưa mạo hiểm; thích hành động; sẵn sàng đón nhận thử thách, trải nghiệm mới; thích học theo hình thức thực hà nh; hay dựa vào kinh nghiệm thực tế thử nghiệm, động học tập o Nhóm Phân kì (Diverger): có xu hướng chia sẻ, thích làm việc với người khác; thích thảo luận lớp; làm việc theo nhóm tốt; hay dựa vào kinh nghiệm thực tế quan sát có suy ngẫm; kiên trì bám sát mục tiêu o Nhóm Hịa đồng (Assimilator): có xu hướng tư trừu tượng; dựa quan sát suy ngẫm; coi trọng lí thuyết thực tiễn; thích nghiên cứu, lập kế hoạch hịa nhập; có khả nghiên cứu độc lập, đúc rút kinh nghiệm từ thân o Nhóm Tư chiều sâu (Converger): có xu hướng tìm câu trả lời cụ thể giải pháp nhất; tư trừu tượng; dựa thử nghiệm; thích làm việc với đồ vật, máy móc làm việc với người; nhanh nhạy tìm kiếm thơng tin Trong thực tế, q trình học tập người học diễn đa dạng, phong phú thông qua nhiều đường khác Nghiên cứu học thuyết tâm lí học, giáo dục, lí luận dạy học mơ hình dạy học từ trước đến nay, đặc điểm đặc trưng sau: Mơ hình ADULT (Tơn Quang Cường, 2012) Adaptive Different Ubiquitous Learning style Transfer A D Khả thích ứng cao U L T Mong muốn đáp ứng tức thời Đa dạng (lứa tuổi, lực, sở thích, nhu cầu v.v) Phong cách học Mong muốn chia sẻ, chuyển giao Các nghiên cứu Vugotsky cho việc dạy học không xuất trình truyền thụ, chuyển giao kiến thức, nội dung học, mà cịn bao hàm q trình giao tiếp xã hội mạnh mẽ Các trình giúp người học tự gia tăng giá trị thân, học hỏi kinh nghiệm áp dụng thực tiễn Một cách khái qt, q trình dạy học (để tích cực hóa người học) cần xem xét nhiều góc độ lí thuyết, quan điểm tiếp cận dạy học: lí thuyết hành vi, lí thuyết mong đợi (động cơ), lí thuyết nhu cầu, cần thiết, lí thuyết xã hội v.v Tham khảo mơ hình Kiến thức – Thái độ - Hành vi (KAB) KIẾN THỨC Nội dung mang tính mở, có vấn đề, khơng bị áp đặt, rập khuôn Nội dung gắn với nhu cầu, đáp ứng kì vọng người học Nội dung lạ Nội dung mang tính thách thức HÀNVI Việc học có ý nghĩa thực tiễn, gắn với nhu cầu công việc Việc học diễn phù hợp với sở thích, phong cách học họ Việc học diễn môi trường thân thiện, mang tính chia sẻ Việc học tổ chức hoạt động đa dạng, phong phú Việc học tạo hội bày tỏ kinh nghiệm, giải đáp thắc mắc Được tranh luận, trao đổi, chia sẻ quan điểm Được khuyến khích thúc đẩy, động viên THÁI ĐỘ NGƯỜI HỌC MUỐN HỌC KHI… Nội dung phong phú, sinh động, khả liên hệ với thực tế cao Được nhận phản hồi kịp thời Được đánh giá tích cực Được tôn trọng Được vui vẻ 1.2 Nguyên tắc dạy học hướng đến tích cực hóa người học Dạy học hoạt động xã hội đặc biệt, diễn điều kiện, bối cảnh đặc thù, vừa mang tính khái qt, vừa có tính riêng biệt, cá nhân Xét góc độ hoạt động xã hội, tính hiệu q trình phụ thuộc vào thành công tương tác, mức độ thể “sự tham gia trực tiếp” “tính tích cực” chủ thể (người dạy người học) Trong thực tế có nhiều nghiên cứu triển khai vấn đề tổ chức trình dạy học hiệu mức độ tương tác chủ thể này, vận dụng đa dạng học thuyết hành vi, kiến tạo xã hội, kiến tạo nhận thức, tâm lý học thần kinh nhận thức, sư phạm tương tác… Theo quan điểm lí luận dạy học đại tổ chức dạy học hiệu trình vận hành theo nguyên lý “hỗ trợ tích cực” (hiểu theo nghĩa rộng) “chủ động kiến tạo” Các nguyên tắc chung dạy học hiệu quả:  Dạy học theo mục tiêu dựa tư bậc cao  Đa dạng hóa hoạt động dạy học  Tạo mơi trường học tập an tồn  Cung cấp hội học tập công Dạy học q trình phức hợp gồm nhiều hoạt động có cấu trúc đan xen chặt chẽ: trình truyền đạt, tổ chức quản lí điều khiển việc lĩnh hội thơng tin, q trình giao tiếp để hướng dẫn, hỗ trợ người học Tóm lại, hoạt động, nguồn lực cần huy động để biến “người học thành trung tâm việc học họ” (Người dạy cần lưu tâm đến số đặc điểm bật người học dạy học đại: tính độc lập; khả hợp tác, giao tiếp, tổ chức tốt; có hành vi tự kiềm chế; sáng tạo; kiên nhẫn, ý đến bạn học; khoan dung chia sẻ; có trách nhiệm với thân người khác) Kết nghiên cứu trình dạy học thay đổi giáo dục (dạy học) nay:  Chuyển từ người dạy làm trung tâm sang người học làm trung tâm  Chuyển từ xu hướng truyền đạt, trình bày sang xu hướng kiến tạo (cùng kiến tạo), phát triển  Chuyển từ tiếp cận hành vi (hoạt động) sang tiếp cận mục tiêu, tiếp cận nhận thức  Chuyển từ logic tuyến tính sang logic phi tuyến tính, logic mạng lưới  Chuyển từ tư “nhị phân” sang tư mở, đa chiều Có thách thức lớn thực tiễn giảng dạy giáo viên việc xác định triết lý dạy học, hình thành phong cách dạy học việc định áp dụng cách tiếp cận dạy học Triết lý dạy học giáo viên bao gồm niềm tin, quan điểm, thái độ tuyên bố mục tiêu, kỳ vọng thân… coi dẫn cho hoạt động dạy học Phong cách dạy học giáo viên xác định hệ thống đặc điểm tính cách cá nhân, kỹ năng, kinh nghiệm kiến thức (kiến thức chuyên môn hiểu biết trình dạy học) soi sáng triết lý dạy học cá nhân người dạy Quyết định áp dụng đa dạng cách tiếp cận dạy học phản ánh lực chuyên môn nghiệp vụ sư phạm, dựa cân nhắc tính tốn khả đạt mục tiêu dạy học Phong cách dạy học định tiếp cận đắn giúp giáo viên áp dụng phương pháp, kỹ thuật dạy học phù hợp, hiệu trường hợp dạy học cụ thể Tổ chức dạy học tích cực 2.1 Hỗ trợ hoạt động học tập tích cực người học:  Hỗ trợ q trình trình bày thơng tin, đa giác quan hóa q trình lĩnh hội thơng tin: người học học máy học (bộ não quan cảm giác); sử dụng công cụ giao tiếp hiệu quả; tổ chức cấu trúc thông tin (nội dung, kiến thức môn học) phù hợp với đối tượng…  Theo dõi, quản lí, điều khiển giám sát chặt chẽ trình học tập: thường xuyên thu nhận xử lí thơng tin phản hồi từ người học; tạo hội học tập tối đa cho người học; điều chỉnh, can thiệp kịp thời tình phát sinh gây khó khăn cho việc học; tiến hành đánh giá thường xuyên cung cấp kịp thời thông tin tiến cho người học…  Hướng dẫn tổ chức thực cho người học: xây dựng kế hoạch học tập chi tiết; thiết kế hoạt động cách đa dạng, logic, khoa học, có hệ thống; xây dựng nhiệm vụ mang tính thách thức, gắn chặt với thực tiễn, phát triển tư bậc cao; đa dạng hóa kỹ thuật, phương pháp dạy học; tạo dựng mơi trường học tập an tồn…  Quản lí tiến trình hoạt động dạy học: kết nối nhịp nhàng mắt xích tổ chức hoạt động; tạo dựng điểm nhấn tổ hợp hoạt động; có kế hoạch chủ động điều chỉnh, can thiệp kịp thời, linh hoạt triển khai hoạt động …  Quản lí mơi trường học tập: trì, điều chỉnh bầu khơng khí học tập thân thiện, môi trường (xã hội, vật chất) học tập an toàn; giải tỏa kịp thời rào cản, xung đột tâm lý, phát sinh; trì giao tiếp hiệu quả… 2.2 Hỗ trợ tham gia trực tiếp người học trình dạy học:  Tạo động lực cho người học: tôn trọng, động viên người học thành cơng họ (sư phạm thành cơng, sư phạm hứng thú); xây dựng hệ thống câu hỏi tư bậc cao, tình có vấn đề; xây dựng kiến thức với người học dựa kinh nghiệm, theo phong cách học họ…  Khuyến khích người học: khuyến khích nỗ lực người học; tạo dựng môi trường học tập thân thiện, trì hài hước dí dỏm học tập; bố trí thời gian hợp lý cho hoạt động học tập khác nhau; tăng cường bổ sung ví dụ minh họa, hình ảnh ẩn dụ liên quan đến nội dung học; kết nối hợp lý hoạt động học lớp lớp, làm việc độc lập và hợp tác…  Hướng dẫn người học: tham gia xây dựng kế hoạch học tập với cá nhân nhóm; áp dụng “hợp đồng học tập”; lập kế hoạch theo dõi, quan tâm đến nhu cầu, nguyện vọng học tập cá nhân; đưa nhận xét mang tính xây dựng…  Trợ giúp người học: xây dựng nguồn học liệu mở rộng (theo chủ đề bám sát nâng cao); can thiệp hỗ trợ hợp lý cá nhân/nhóm học tập; xây dựng cơng bố mơ tả chi tiết tiêu chí đánh giá lực nhận thức, thực hoạt động người học; cung cấp thông tin phản hồi kịp thời; chia sẻ kinh nghiệm học tập với người học…  Tạo hội lựa chọn cho người học: đa dạng hóa nhiệm vụ mục tiêu, hoạt động phù hợp với lực cá nhân; chấp nhận khác biệt tư hành vi người học; xây dựng câu hỏi, vấn đề mang tính mở… Theo cách tiếp cận đào tạo giáo viên chuẩn quốc tế CIE (University of Cambridge International Examinations), để lập kế hoạch dạy học, người giáo viên/chuyên gia đào tạo cần phải thực nhiệm vụ sau: xác định nhu cầu phong cách học tập người học; xây dựng (chi tiết hóa) mục tiêu dạy học; xác định yêu cầu nội dung dạy học; xây dựng ý đồ triển khai phương pháp, phương tiện dạy học hiệu quả; xây dựng nguồn học liệu hỗ trợ học tập cho người học; xây dựng kế hoạch kiểm tra đánh giá kết học tập người học Tổ chức kiểm tra đánh giá dạy học tích cực Theo quan điểm lí luận dạy học đại, việc kiểm tra đánh giá cần phải tiến hành thường xuyên, liên tục, định kỳ, tiến người học Nói cách khác, kiểm tra đánh giá q trình thu thập thơng tin minh chứng tiến người học, giúp người học định hướng rõ ràng cách đạt mục tiêu dạy học Kiểm tra đánh giá cần phải coi thành phần bắt buộc triển khai dạy học tích cực, nhằm thực chức sau: i) Đánh giá kết học tập người học (Assessment of learning); ii) Đánh giá tiến người học (Assessment for learning); iii) Đánh phương pháp dạy học (Assessment as learning) Trong trình lập kế hoạch kiểm tra đánh giá kết học tập người học để tích hợp vào suốt q trình dạy học, cần lưu ý đến công đoạn sau:  Thiết kế ý tưởng hình thức kiểm tra đánh giá trước, sau môn học (chương học, học): hồ sơ học tập, dự án, đánh giá qua hoạt động thực tiễn, kiểm tra v.v  Xây dựng cách kiểm tra đánh giá: thức/khơng thức, cho điểm/khơng cho điểm  Thiết kế ý tưởng tham gia đánh giá thân người học cộng đồng học tập lớp học (các công cụ đánh giá/tự đánh giá/cùng đánh giá), công cụ ICT (Facebook, Web, E-portfolio, Chat, Forum )  Xây dựng công cụ đánh giá đa dạng: phiếu chấm, phiếu Rubric, graph  Xây dựng công cụ lưu giữ thông tin kiểm tra đánh giá, thành tích học tập, tiến người học: hồ sơ dạy học (Teaching portfolio), hồ sơ đánh giá (Assessment portfolio), sử dụng công cụ ICT (Web, LMS )  Lập kế hoạch làm việc với người học vấn đề kiểm tra đánh giá  Thiết kế ý tưởng sử dụng thông tin kiểm tra đánh giá Một số vấn đề cần lưu ý tiến hành kiểm tra đánh giá, tiêu chí INFORM (Formative Assessment & Standards-Based Grading, Marzano, 2009) Identify: đánh giá theo chuẩn, mục tiêu Note: ý đến hội để người học có khả thể tiến Focus: tập trung vào kỹ chứng tiến người học Offer: tạo hội để người học nhận ra, đánh giá tiến đạt Record: có tính kế thừa liên tục, ghi nhận điểm quan trọng, đáng ý Modify: làm để đổi cách dạy học Một số khuyến nghị, đề xuất 4.1 Khuyến nghị Có thể nhận định rằng, nhiều năm qua nỗ lực không ngừng để nâng cao chất lượng, hiệu dạy học người dạy, người học, người quản lí, có nhiều giải pháp đề xuất, áp dụng Tuy nhiên, vấn đề chưa làm hài lịng (và chắn ln vậy) nhà hoạt động thực tiễn dạy học bậc đại học Có thể tạm đưa số lí sau đây: - Sự nhận thức chưa đầy đủ nội hàm trình “đổi phương pháp dạy học”; - Việc triển khai trình đổi thiếu tính đồng bộ, hệ thống; - Lộ trình thực cịn mang nặng tính chủ quan, ý chí; - Sự đạo chưa liệt cấp quản lí dẫn đến việc phối hợp chưa thực ăn khớp chủ thể tham gia vào q trình dạy học (đào tạo)… Trong bối cảnh đó, người học khó chủ động tích cực (trong hoạt động nhận thức lập kế hoạch học tập cá nhân) khơng có thơng tin định hướng mục tiêu dẫn đường môn học, nội dung học liệu mà họ cần đến, việc họ đánh để biết họ đạt mục tiêu đến đâu (Học gì, để làm gì, làm để biết học có ý nghĩa cho thân?) Người dạy không dễ dàng để thực nhiệm vụ khuyến khích, thúc đẩy hỗ trợ người học đạt mục tiêu môn học không trao quyền tự chủ (và đương nhiên gắn với phải chịu trách nhiệm) để tổ chức hình thức, phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá linh hoạt, phù hợp theo đối tượng Mặt khác, hoạt động dạy học diễn chủ yếu cấp độ tái tái tạo lại nội dung giảng khó mong muốn đạt tích cực nhận thức hoạt động người học Hơn nữa, áp dụng qui trình quản lí mang nặng tính hành dạy học dẫn đến gọi “có đổi chưa mới”, “có quản chưa hợp lí” Q trình địi hỏi cần nhìn nhận giải thấu đáo cặp đối ngẫu xuất chủ thể (người dạy, người học, nhà quản lí): chủ động, tích cực khả kiểm sốt; tính tự giác kỉ luật; linh hoạt nguyên tắc… đào tạo Hiện nay, tiếp cận quản lí dạy học theo mục tiêu (MBO – Management by Objectives) áp dụng rộng rãi, phù hợp với xu dạy học theo mục tiêu (TBO – Teaching by Objectives) 4.2 Đề xuất - Về phía nhà trường: Xây dựng lộ trình “tích cực hóa người học” cấp độ vĩ mô Giải pháp thực hiện: ban hành hướng dẫn cụ thể, đạo thực đến khoa, môn việc xây dựng kế hoạch đào tạo theo tiếp cận đầu cho học kì, năm học; triển khai lộ trình xây dựng phát triển chương trình cập nhật hàng năm (bám sát nhu cầu xã hội, nhà tuyển dụng); xây dựng lộ trình đảm bảo chất lượng; cơng bố cơng khai chuẩn đầu Website thông tin Hệ thống quản lí học tập; xây dựng phát triển tài nguyên học tập, kho liệu, học liệu phục vụ chương trình đào tạo… - Về phía khoa đào tạo: Xây dựng chương trình đào tạo theo tiếp cận lực đầu người học Giải pháp thực hiện: điều tra, khảo sát, phân tích nhu cầu đào tạo ngành học; xây dựng hệ thống mô tả lực đầu người học dựa chuẩn nghề nghiệp (hoặc mơ tả vị trí việc làm) từ lực cốt lõi, lực đến lực chuyên biệt hệ thống kĩ nghề cần hình thành; ban hành đề cương chi tiết mơn học, hình thức tổ chức dạy học chung đặc thù cho ngành đào tạo, tiếp cận kiểm tra đánh giá theo lực… - Về phía mơn chun mơn: Xây dựng chương trình nội dung tổ chức triển khai dạy học theo tiếp cận mục tiêu Giải pháp thực hiện: thiết kế hệ thống mục tiêu dạy học môn học; ban hành phê duyệt kế hoạch dạy học giảng viên; tổ chức bồi dưỡng, tập huấn nâng cao nghiệp vụ, chia sẻ chuyên môn giảng viên; xây dựng ngân hàng câu hỏi hình thức, tiêu chí kiểm tra đánh giá cho mơn học… 10 - Về phía giảng viên sinh viên: Triển khai mơ hình dạy học tích cực Giải pháp thực hiện: triển khai dạy học theo mục tiêu; tăng cường áp dụng hình thức tổ chức, hoạt động dạy học, phương pháp dạy học theo định hướng tích cực hóa người học (hướng đến hoạt động nhận thức bậc cao trải nghiệm sáng tạo); gắn hoạt động dạy học với tự học, hợp tác nghiên cứu tự nghiên cứu, đánh giá-tự đánh giá-cùng đánh giá dạy học; ứng dụng công nghệ dạy học; thường xuyên trao đổi chia sẻ đồng nghiệp… Kết luận Một cách tổng quát, từ sở lí luận thực tiễn dạy học, khẳng định khơng có hình thức tổ chức dạy học phương pháp dạy học thụ động (một cách tự thân) Bất kỳ hình thức tổ chức dạy học hàm chứa hội, yếu tố tiềm để “tích cực hóa” người học Dạy học trình hoạt động sáng tạo mang tính khoa học nghệ thuật hướng đến việc thúc đẩy hoạt động nhận thức trải nghiệm người học Sự tham gia trực tiếp vào trình dựa đặc điểm mang tính cá nhân (năng lực, sở thích, phong cách học ) người học, việc tạo dựng môi trường cộng tác chia sẻ, có kiểm sốt hướng đến mục tiêu chung tiền đề giúp cho giảng viên triển khai trình dạy học cách hiệu quả, chất lượng Tài liệu tham khảo [1] Leen Pil Assessment andEvaluation VVOB, [2] R.J.Marzano, D.J Pickering, J.E Pollock Các phương pháp dạy học hiệu NXB GD VN, 2013 [3] Tài liệu tập huấn cho giáo viên chuyên gia đào tạo The Cambridge University of International Examinations (CIE), 2009 11 ... kết học tập người học (Assessment of learning) ; ii) Đánh giá tiến người học (Assessment for learning) ; iii) Đánh phương pháp dạy học (Assessment as learning) Trong trình lập kế hoạch kiểm tra... trình trình bày thơng tin, đa giác quan hóa q trình lĩnh hội thơng tin: người học học máy học (bộ não quan cảm giác); sử dụng công cụ giao tiếp hiệu quả; tổ chức cấu trúc thông tin (nội dung, kiến... Thiết kế ý tưởng sử dụng thông tin kiểm tra đánh giá Một số vấn đề cần lưu ý tiến hành kiểm tra đánh giá, tiêu chí INFORM (Formative Assessment & Standards-Based Grading, Marzano, 2009) Identify:

Ngày đăng: 21/01/2022, 19:21

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Tham khảo mô hình Kiến thức – Thái độ - Hành vi (KAB) - Active learning in higher education
ham khảo mô hình Kiến thức – Thái độ - Hành vi (KAB) (Trang 3)
w