Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 48 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
48
Dung lượng
0,93 MB
Nội dung
ĐỒ ÁN NỀN VÀ MÓNG GVHD: PHẠM ĐỨC CƯỜNG Thuyết minh đồ án móng Nội dung thuyết minh bao gồm: A Các tài liệu dùng để thiết kế B Thiết kế móng B3 Phương án móng nơng thiên nhiên Phương án móng cọc Phương án móng nơng đệm cát A Các tài liệu dùng để thiết kế Nhiệm vụ giao: Thiết kế móng theo sơ đồ cơng trình có nội lực tải trọng tính tốn thuộc tổ hợp cặp nội lực nguy hiểm gây chân cột ( đỉnh móng ) theo phương án: móng nơng thiên nhiên, nhân tạo, móng cọc, sau chọn phương án thích hợp cho móng cịn lại - Tài liệu tham khảo: + Sử dụng giáo trình –“ Hướng dẫn đồ án móng” (Trường Đại Học Kiến Trúc Hà Nội) + Giáo trình“ Nền Móng “ - Trường Đại Học Kiến Trúc HN + Tiêu chuẩn Xây Dựng Việt Nam: 10304 – 2012 Theo đề bài, ta có số liệu tính tốn : Hệ số tin cậy chung tải trọng n = 1.15 N tt 2454 tc N 0x = 0x = = 2133,91(kN) n 1,15 Nội lực tải trọng gây ra: M tt 43 tc M 0x = 0x = = 37,39(kN.m) n 1,15 M tc 0y = M 0tty n = Q tcx = Q = tc y Q tty n = 46 = 40(kN.m) 1,15 Q ttx 49 = = 42,61(kN) n 1,15 56 = 48,7(kN) 1,15 Đặc điểm cơng trình: Bảng 3-5 sách hướng dẫn đồ án móng cho nhà khung bê tơng cốt thép có tường chèn,ta có: - Độ lún tuyệt đối giới hạn: Sgh = 0,1 m SVTH: Hoàng Trung Hiếu Page ĐỒ ÁN NỀN VÀ MÓNG GVHD: PHẠM ĐỨC CƯỜNG ∆Sgh = 0,002 - Độ lún lệch tương đối giới hạn: - Khơng có tầng hầm - Kích thước cột: 450x220(mm) - Đánh giá điều kiện địa chất cơng trình Theo báo cáo khảo sát địa chất cơng trình, giai đoạn phục vụ thiết kế kĩ thuật thi công, khu đất xây dựng tương đối phẳng, từ xuống gồm lớp đất có chiều dày thay đổi mặt TT Bảng 1: Bảng tiêu Tên W WL γ γs gọi % KN/ KN/ % 3 lớp m m đất Đất 17 lấp Sét pha Sét pha • lý lớp đất WP ϕII cII E % KP KPa a - - - qc KPa SPT N30 - - - 41 52, 30, 1 15, 6140 1500 3-6 18,3 26,7 36 40, 29, 4, 13, 5960 1300 2-4 Cáá́t pha 19,5 26,8 24 27 21 21 1060 2800 6-11 Cát hạt trung 20,1 26,4 16 - - - 4000 1330 0 3560 17,9 26,8 Tính chất xây dựng lớp đất: W − WP IL = WL − WP Độ sệt: γ (1 + 0,01W ) e= s −1 γ Hệ số rỗng: γ −γ γ dn = s n (kN / m3 ) 1+ e Trọng lượng riêng đẩy nổi: Bảng 2: Bảng tính chất xây dựng lớp đất SVTH: Hồng Trung Hiếu Page ĐỒ ÁN NỀN VÀ MÓNG TT Tên gọi GVHD: PHẠM ĐỨC CƯỜNG γ dn chiều dày (m) IL e (kN/m 3) Tính chất Đất lấp 0,9 - - - Sét pha 0,58 1,06 8,29 Sét pha 0,72 1,16 7,83 Cáá́t pha Cát hạt trung 0,5 0,704 9,86 trung bình trung bình tốt - 0,63 10,13 tốt Điều kiện thủy văn Mực nước ngầm độ sâu 3,5m so với cos tự nhiên nằm phạm vi lớp (sét pha) B Thiết kế móng B3 Phương án móng nơng thiên nhiên: 1.1 Tải trọng xuống móng : Móng cột trục B3, tiết diện cột: 200 x 400 mm Tải trọng tiêu chuẩn đỉnh móng: tc N 0x = 2133,91(kN) tc M 0x = 37,39(kN.m) tc M 0y = 40(kN.m) Q tcx = 42,61(kN) Q tcy = 48,7(kN) 1.2.Thiết kế móng M1 theo phương pháp móng đơn BTCT chơn móng thiên nhiên 1.2.1 chọn độ sâu chơn móng Chọn độ sâu đặt móng h=1,5m,chiều cao móng h m=0,8 m so với cốt so với cốt nhà Khi đế móng đặt lên lớp đất thứ sét pha SVTH: Hoàng Trung Hiếu Page GVHD: PHẠM ĐỨC CƯỜNG 2500 10000 7000 2000 700 4000 700 ĐỒ ÁN NỀN VÀ MĨNG Hình Trụ địa chất phía móng 1.2.2 Xác định sơ kích thước đáy móng Giả thiết: b=3(m) • Cường độ tính tốn lớp sét pha: m − m2 R= ( A.b.γ II + B.h.γ II' + D.cII ) K tc Trong đó: m1 hệ số điều kiện làm việc đất m1 = 1,2 m2 = Ktc = tiêu lý đất lấy theo kết thí nghiệm trực tiếp đất ϕ = 12 => A = 0,23 ; B = 1,94 ; D = 4,42 II: trị tính tốn thứ lượng riêng hiệu đất nằm đáy móng SVTH: Hồng Trung Hiếu Page ĐỒ ÁN NỀN VÀ MÓNG II = GVHD: PHẠM ĐỨC CƯỜNG =17,9 kN/m3 γ 'II : trị tính tốn thứ trung bình lượng riêng thể tích đất kể từ đáy móng trở nên γ h + γ h 17 × 0,9 + 17,9 × 0,6 + 0,75.17 γ 'II = 1 2 = = 11.91kN / m3 h + h tn 1,5 + 0,75 ⇒ R tc = 1,2.1 [ 0,23 × × 17,9 + 1,94 × 1,5 ×11,91 + 4,42 ×15,8] = 140.214kPa • Diện tích sơ đáy móng: N 0tc 2134 Fsb = = = 22, 41m R − γ bt h 135,27 − 20 × (1,5 + 0,75) γ bt = 20 KN / m3 Với Vì móng chịu lệch tâm lớn nên ta tính diện tích đế móng là: F ∗ = k1.Fsb = 1,1.23,64 = 24,65m F∗ 24,65 = = 4,53m K2 1,2 l K = = 1,2 ⇒ b = b Lấy b = 4, 6m ⇒ l = 1, 2.4, = 5, 43m Chọn l = 5,6m Tính lại R: R tc = 1,2.1 [ 0, 23 × 4,6 × 17,9 + 1,94 ×1,5 ×11,91 + 4,42 ×15,8] = 247,19kPa • Áp lực tiêu chuẩn đế móng : N tc 6e 6e tc P = (1 ± l ± b ) + γ tb h l ×b l b max Trong đó: M 0tcy + Qxtc hm 40 + 42,61.0,8 el = = = 0,0347 m N 0tc 2134 eb = M 0tcx + Qytc hm N 0tc = 37,4 + 48,7.0,8 = 0,0358m 2134 SVTH: Hoàng Trung Hiếu Page ĐỒ ÁN NỀN VÀ MÓNG GVHD: PHẠM ĐỨC CƯỜNG Kiểm tra điều kiện áp lực: tc tc ≤ 1,5 R = 136, 48kPa < 1,5R = 370,8kPa Pmax Pmax tc ⇔ Ptbtc = 122,34kPa < R = 247,19 kPa Ptb < R P tc ≥ P tc = 129,34kPa Vậy thoả mãn điều kiện áp lực đáy móng 1.3 Kiểm tra kích thước đáy móng theo TTGH II: • Trọng lượng riêng hiệu lớp đất: γ = γ = 17 kN / m3 Từ mặt đất đến lớp 1: γ = γ = 17,9kN / m3 Từ mặt lớp đến mực nước ngầm: γ = γ dn2 = 7,95kN / m3 Từ mực nước ngầm đến hết lớp 2: γ = γ dn3 = 8,41kN / m3 Từ mặt lớp đến đáy lớp 3: Móng có b < 10m đất có chiều dày lớn nên ta tính theo phương pháp cộng lún lớp phân tố • Ứng suất thân đáy móng: ( khơng tính lớp đất tơn nhà) n σ = ∑ γ i hi = γ 1.h1 + γ ( h − h1 ) = 17.0,9 + 17,9.0,6 = 26,04 kPa bt z i =1 • Ứng suất gây lún tâm đáy móng: σ zgl=0 = Ptbtc − σ zbt=h = 129,34 − 26,04 = 103,3kPa Chia đất đế móng thành lớp phân tố có chiều dày hi