Dựa vào thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn SPT ta cũng có thể phân loại độ chặt của lớp đất cát này như sau:... Từ trạng thái của đất là chặt, dựa theo bảng I-4 Phân loại độ chặt của đất rời th
Trang 1PHẦN 1
MÓNG NÔNG
A SỐ LIỆU: (Đề số 8d)
1.Nội lực : cho các móng có nội lực tính toán dưới chân cột tại cao độ mặt đất như
CÁC LỚP ĐẤT
Độ sâu mực nướcngầm (m)
Số hiệu h1(m) Số
hiệu h2(m)
Sốhiệu
W nh
(%)
Giới hạn dẻo
W d
(%)
Dung trọng tự nhiên T/m 3
Tỷ trọng hạt
Góc ma sát trong
(MPa)
Kết quả xuyên tiêu chuẩn N
Tỉ trọng hạt
Sức kháng xuyên tĩnh
q c
(MPa)
Kết quả xuyên tiêu chuẩn N
Thô To Vừa Nhỏ Mịn
Đường kính hạt (mm)
>10
10-5 5-2 2-1 1-0.5
0.25
0.5- 0.1
0.25- 0.05
0.1- 0.01
0.05-0.01 - 0.00 2
<
0,00 2 2
2
2 1,5 9,0 25 41,5 10 9 4 13,6 2,63 18,50 39
Trang 2a Phân loại đất (xác định tên và trạng thái).Chọn chiều sâu chôn móng.
Lớp 1:
Tên: Phân loại đất dính theo chỉ số dẻo Ip (TCXD 45-78)
Ip=WL-WP = 28,4-22,9=5,5 (%) Đất cát pha (Á cát).
Trạng thái: Phân loại trạng thái đất dính theo độ sệt IL (TCXD 45-78)
Do IL>1 Trạng thái lỏng (Đất yếu).
Hệ số rỗng tự nhiên:
Tên : Phân loại đất rời theo hàm lượng hạt (TCXD 45-78)
THÀNH PHẦN CỠ HẠT
Đường kính hạt
(mm) ≥10 ≥5 ≥2 ≥1 ≥0,5 ≥0,25 ≥0,1 ≥0,05 ≥0,01 ≥0,002 ≤0,002Thành phần
(%) 0 2 20 53 80,5 97 100 100 100 100 0
0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100
ĐƯỜNG CONG CẤP PHỐI HẠT
Do tỉ lệ hạt có d>0,5(mm) chiếm tỉ lệ 80,5% Đất cát thô.
Trạng thái: Phân loại theo thí nghiệm xuyên tĩnh:
Do : qc=15,60 (MPa)=15,60x106 (N/m2)=15,60x105 (kG/m2)=156 (kG/cm2)
nên trạng thái lớp cát thô này là Chặt
Dựa vào thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn SPT ta cũng có thể phân loại độ chặt của lớp đất cát này như sau:
Trang 3Theo đề bài, trị số N theo SPT là 31 =>Trạng thái của cát là chặt, góc ma sát
trong =40- 45.Với qc=156 (kG/cm2), dựa vào bảng I-6 (Bài tập Cơ học đất-
Vũ Công Ngữ, Nguyễn Văn Thông) nội suy được giá trị =42,25
Chọn giá trị tính toán
tt =42,25/1,2=35,20
Từ trạng thái của đất là chặt, dựa theo bảng I-4 (Phân loại độ chặt của đất rời theo hệ số rỗng-Bài tập cơ học đất ) ta có thể suy ngược lại hệ số rỗng của lớp đất cát này là e<0,55.Lấy giá trị tính toán toán e=0,55 Độ bão hòa: => S
Dựa vào bảng 1.5 (Phân loại độ ẩm của đất theo độ bão hòa Sr) suy ra
được lớp đất cát này thuộc loại bão hòa.
Môđun biến dạng: Theo TCXD 45-78 thì
(G 1) (2,63 1)1) 1,05(T )
m
Lớp 3:
Tên : Phân loại đất rời theo hàm lượng hạt (TCXD 45-78)
THÀNH PHẦN CỠ HẠT
Đường kính
hạt (mm) ≥10 ≥5 ≥2 ≥1 ≥0,5 ≥0,25 ≥0,1 ≥0,05 ≥0,01 ≥0,002 ≤0,002Thành phần
(%) 1,5 10,5 35,5 77 87 96 100 100 100 100 0
0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100
ĐƯỜNG CONG CẤP PHỐI HẠT
Do tỉ lệ hạt có d>2(mm) chiếm tỉ lệ 35,5% Đất cát sỏi.
Trang 4 Trạng thái: Phân loại theo thí nghiệm xuyên tĩnh:
Do : qc=18,50 (MPa)=18,50x106 (N/m2)=18,50x105 (kG/m2)=185 (kG/cm2)
nên trạng thái lớp cát thô này là Chặt.
Dựa vào thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn SPT ta cũng có thể phân loại độ chặt của lớp đất cát này như sau:
Theo đề bài, trị số N theo SPT là 39 =>Trạng thái của cát là chặt, góc ma
sát trong =40- 45.Với qc=185 (kG/cm2), dựa vào bảng I-6 (Bài tập Cơ học
đất- Vũ Công Ngữ, Nguyễn Văn Thông) nội suy được giá trị =44,06 Chọn giá trị tính toán
tt =44,06/1,2=36,72
Từ trạng thái của đất là chặt, dựa theo bảng I-4 (Phân loại độ chặt của đất rời theo hệ số rỗng) ta có thể suy ngược lại hệ số rỗng của lớp đất cát này là e<0,55.Lấy giá trị tính toán toán e=0,55 Độ bão hòa:
Dựa vào bảng 1.5 (Phân loại độ ẩm của đất theo độ bão hòa Sr) suy ra được
lớp đất cát này thuộc loại rất ẩm.
Môđun biến dạng: Theo TCXD 45-78 thì
Trang 5TRỤ ĐỊA CHẤT
LỚP 3 LỚP 2 LỚP 1
Cát sỏi chặt.
g=1,93 T/m3, Gs=2,63 e=0,55 E=55,5 (Mpa)
Cát thô chặt.
g=1,99 T/m3, Gs=2,63 e=0,55 E=46,8 (Mpa)
Đất cát pha, nhão
g=1,75 T/m3, Gs=2,64 e=0,9536 E=1,05 (Mpa)
2 Phương án thiết kế móng nông:
Trang 6 Phương án 1: đặt móng đơn BTCT trong lớp đất thứ nhất, có dùng đệm cát.
Phương án 2: đặt móng đơn BTCT trên nền đất thiên nhiên Xét điều kiện địachất đã được xử lý thì có thể đặt móng vào trong lớp đất thứ 2
Xét đến các điều kiện chỉ tiêu kinh tế, kĩ thuật, biện pháp thi công, chọn phươngán đặt móng thứ 2
Chọn độ sâu chôn móng Hm=2,2m (Có kể đến lớp bê tông lót đá 4x6 mác 100,dày 100mm)
C TÍNH TOÁN
1 Thiết kế móng C1
a Xác định tải trọng tác dụng xuống móng: (Đặt tại chân cột)
- Chọn hệ số vượt tải : n = 1,2
b Sơ bộ xác định kích thước đáy móng
Cường độ tính toán của đất nền R dưới đáy móng :
Tra bảng được m1=1,4; m2=1; ktc=1; cII=0
Tưø tt =35,20 tra bảng được A=1,706; B=7,834; D=9,672
Do mực nước ngầm ở độ sâu 2m có ảnh hưởng trực tiêp tới cường độ đất nền nên trong tính toán sử dụng dung trọng đẩy nổi của các lớp đất dưới MNN
Thiết kế móng vuông do chịu tải đúng tâm
Lấy ptc=R, giải phương trình * 3 * 2 tc
Trang 7T37,3( m )
c Dự báo độ lún
Phản lực đất nền:
tc tc
2 tb
đáy móng lên bxl=1,3x1,3m
Trang 8Tính lún theo công thức: Độ lún của các phân tố: si E tbgl i.h
Tổng độ lún: Ssi
Hệ số , phụ thuộc hệ số nở ngang của đất, theo TCXD 45-78, được phép chọn bằng 0,8 cho mọi loại đất
Tại tâm móng
Kết luận: tổng độ lún đất nền s=0,724 cm (Đã tính tới lớp đất màbt=6,5gl) < Sgh=8
cm, thỏa điều kiện độ lún tuyệt đối
gl
KN/m²
tb gl
Trang 944,4( T m2 )
1300
c Tính toán độ bền, cấu tạo móng
Sử dụng vật liệu làm móng: bê tông mác 200 có Rn=90 (kG/cm2)=900 (T/m2)
Sơ bộ chọn kích thước tiết diện cổ cột:
tt
2 C
Chọn cột có tiết diện bc x lc = 30x30 (cm)
Tính toán chiều cao làm việc của móng:
tt C
Kiểm tra điều kiện chọc thủng:
Do tháp chọc thủng bao trùm cả móng nên không cần kiểm tra
điều kiện chọc thủng
Thiết kế thép
Mômen ngàm
tt C
Khoảng cách giữa các trục thanh a=200mm
Chiều dài mỗi thanh: l=1380 mm
Trang 10MẶT CẮT C-C
TỈ LỆ 1/20
C C
300 500
Trang 11a Tính toán kích thước tiết diện đáy móng
Do móng chân vịt chịu tải lệch tâm rất lớn nên so với móng C1 chịu tải đung tâm, tăng chiều sâu chôn móng hơn nữa để tăng sứ`c chịu tải cho móng.Chọn chiều sâu chôn móng lúc này là h=2,5m
Thiết kế móng kích thước bxl với tỉ số l/b=5.Áp lực tại đáy móng
tc tc
Tra bảng được m1=1,4; m2=1; ktc=1; cII=0
Tưø tt =35,20 tra bảng được A=1,706; B=7,834; D=9,672
tb
F.h.g =0,8.4.2,5.2 =16(T)Tải trọng truyền xuống đáy móng:
phản lực nền tính theo dạng tam giác
Chiều rộng hữu hiệu của móng:
b’=3(0,8/2-0,18)=0,66(m)
Trang 12Độ cứng chịu uốn của cổ cột:
Theo sách của thầy Lê Anh Hoàng thì mô men lệch tâm M=M.e được phân thành 2 phần dựa trên cơ sở liên kết ngàm của cổ cột với móng và giằng
Hcc: chiều cao cổ cột
Khi thiết kế HCC=0 như hình bên
thì K ® ¥ , lúc đó xem như móng khôngC
chịu mô men, còn giằng móng xem như 1 cái đai tiếp nhận mômen, áp lực dưới đáy móng được tính là phân bố đều
Dưới đáy móng tính toán, lực phân bố đều: p Ntc
F
= Theo nhưphần tính toán ở trên nếu ta thết kế móng với tỉ lệ 2 cạnh là 1:2,
chiều sâu chôn móng là 2,2m thì ta có phương trình:
Ptc<R : đảm bảo điều kiện áp lực đáy móng
Tính chiều cao làm việc của móng: (Chọn chiều dày lớp bảo vệ 4
cm).)
Chọn h0=0,6m, kiểm ta điều kiệc chọc thủng:
Trang 130,75.RK.btb.h0=0,75.75.0,6.(0,9 0,35) 40,5(T)+ =
Nct<40,5 (T), thỏa điều kiện chọc thủng
b Dự báo độ lún:
Ứng suất gây lún: pgl ptc 'h 43 1,05.0,2 1,99.0,1 1,75.1,9 39,3(T 2)
đất Lớp phân tố
Chiều dày lớp phân tố
Trang 14I
11,90
Thỏa điều kiện lún s<sgh=8 cm
c Tính cốt thép:
tt tt
Chiều dài mỗi thanh l=1040mm
Mômen ngàm II-II:
tt C
Chọn 516 (F=10,05cm2), a=200mm, chiều dài mỗi thanh l=1820mm
c Tính kích thước đai kiềng: 250x300
Chiều cao làm việc h0=30-3=27 (cm)
Đai chịu mômen lệch tâm : Mtt =N ett =75.(0,45 0,175)- =20,625(Tm)
Chọn thép chịu lực:
5
2 a1
Trang 16No Mo Qo tt
Móng T3 19(T/m) 15,8
(T/m)
7,1(Tm/m)
5,9(Tm/m)
0,8(T/m)
0,7(T/m)
Tải trọng 615,6T 511,9T 230Tm 191,2Tm 25,9T 22,7T
a.Tải trọng tác dụng:
Chọn kích thước móng là BxL=6x9 (m)
Tổng chiều dài vách cứng:
Theo phương x: l1=6.2+3.2=18 (m)
Theo phương trục y : l2=9+9-3.1,2=14,4 (m)
Tổng độ dài:
l=6.2+9+(9-3.1,2)+2.3=32,4m
Chiều sâu hố thang máy : ht=2m
Tại cao độ mặt đất
Sơ bộ chọn chiều dày tấm bản là 80cm, lớp bảo vệ 5 cm
Tải trọng tại đáy móng:
Trang 17Độ lệch tâm:
tc x
b.Dự báo độ lún
Móng bè đặt vào lớp đất thứ 2 Dùng phương pháp phân tầng cộng lún từng lớp với tỉ số l/b=9/6=1,5
Ứng suất gây lún: Pgl=Ntc .hb 620 2,5.0,8 9,5(T 2)
Trang 18Thỏa điều kiện lún
c.Tính toán cấu tạo móng bè
Chia móng thành 2 dải theo phương y và 3 dải theo
phương x
Xét dải ABGH chịu mômen Mx:
Giá trị nội lực tính riêng cho dải:
Trang 192 min
Mômen dương lớn nhất M=8,61(Tm), dùng tính thép cho lớp dưới
Mômen âm bé nhất M=-7,39 (Tm), tính thép lớp trên
Lớp thép bên dưới:
Nếu tính cho 1m dài thì giá trị cực đại tương ứng là:8,61/3=2,87(Tm/m)
Thép A-II
5
2 a1
Lớp thép bên trên:
Do giá trị mô men nhỏ hơn so với giá trị mô men tính thép cho lớp trên nên lớp dưới cũng đặt thép cấu tạo 12a200
Trang 20Sơ đồ tính:
Mômen âm M=42,78 (Tm)
Tính thép cho lớp trên:
Tính cho 1m dài thì mômen cực đại là 42,78/3,15=13,6(Tm)
5
2 a1
Chọn thép 14a180 (F=8,55 cm2/m dài)
Thép lớp dưới đặt cấu tạo 12a200
Xét dải MNDE: Tính thép rồi bố trí đều cho các dải còn lại
Giá trị nội lực của dải
Mômen âm để tính toán thép lớp trên: M=18,69 (Tm)
Xét trong 1m thì giá trị tính toán là Mtt=18,69/3,3=5,7(Tm)
5
2 a1
Chọn thép 12a200
Thép lớp dưới đặt cấu tạo 12a200
Trang 22W d
(%)
Dung trọng tự nhiên T/m 3
Tỷ trọng hạt
Góc ma sát trong
Lực dính, c Kg/c
m 2
Kết quả thí nghiệm nén ép e-p với tải trọng nén p (KPa) quảKết
xuyên tĩnh
q c
(MPa)
Kết quả xuyên tiêu chuẩn N
52 29,4 31,7 25,1 1,81 2,67 12 0 0 0,09 0,827 0,797 0,773 0,754 1,87 9
Tên : Phân loại đất dính theo chỉ số dẻo Ip (TCXD 45-78)
Ip=WL-WP = 31,7-25,1=6,6 (%) Đất cát pha (Á cát).
Trạng thái : Phân loại trạng thái đất dính theo độ sệt IL (TCXD 45-78)
Do IL>1 Trạng thái Dẻo.
Hệ số rỗng tự nhiên:
Tên : Phân loại đất rời theo hàm lượng hạt (TCXD 45-78)
Đường cong cấp phới hạt
0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100
THÀNH PHẦN CỠ HẠT (%)
Trang 23Do tỉ lệ hạt có d>0,1(mm) chiếm tỉ lệ 79,5% Đất cát nhỏ.
Trạng thái: Phân loại theo thí nghiệm xuyên tĩnh:
Do : qc=6,8 (MPa)=6,8x106 (N/m2)=6,8x105 (kG/m2)=68 (kG/cm2) nên
trạng thái lớp cát nhỏ này là chặt vừa.
Dựa vào thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn SPT : Trị số N theo SPT là 15 =>Trạng
thái của cát là chặt vừa, góc ma sát trong =35- 40.Với qc=68 (kG/cm2),
dựa vào bảng I-6 (Bài tập Cơ học đất- Vũ Công Ngữ, Nguyễn Văn Thông)
nội suy được giá trị =36,75
Chọn giá trị tính toán
tt =36,75/1,2=30,625
Từ trạng thái của đất là chặt vừa, dựa theo bảng I-4 (Phân loại độ chặt của đất rời theo hệ số rỗng) ta có thể suy ngược lại hệ số rỗng của lớp đất cát này là: 0,60 e 0,75 Tiếp tục với giá trị qc=68 (kG/cm2) và giá trị e
ở trên, nội suy được giá trị e=0,6525
Dựa vào bảng 1.5 (Phân loại độ ẩm của đất theo độ bão hòa Sr, tập bài
giảng) suy ra được lớp đất cát này thuộc loại rất ẩm.
Theo TCVN 45-78 thì E=3qc=3.6,8=20,4 (MPa)
Lớp 3 (75)
Tên : phân loại đất dính theo chỉ số dẻo Ip (TCXD 45-78)
Ip=WL-WP = 32,1-25,9=6,2 (%) Đất cát pha (Á cát).
Trạng thái : Phân loại trạng thái đất dính theo độ sệt IL (TCXD 45-78)
Do 0<IL<1 Trạng thái Dẻo.
Hệ số rỗng tự nhiên:
Hàm lượng hạt có d>2mm chiếm 28,5%>25% Đất cát sạn
Trạng thái: Phân loại theo thí nghiệm xuyên tĩnh:
Do : qc=19 (MPa)=190 (kG/cm2) nên trạng thái lớp cát nhỏ này là chặt.
Dựa vào thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn :Trị số N theo SPT là 39 =>Trạng thái
của cát là chặt, góc ma sát trong =40- 45.Với qc=190 (kG/cm2), dựa vào
Trang 24bảng I-6 (Bài tập Cơ học đất- Vũ Công Ngữ, Nguyễn Văn Thông) nội suy
Dựa vào bảng 1.5 (Phân loại độ ẩm của đất theo độ bão hòa Sr, tập bài
giảng) suy ra được lớp đất cát này thuộc loại rất ẩm.
Mô đun biến dạng
Đất cát pha, dẻo =1,81T/m2; Gs=2,67
IL=0,65 ; E=5,61 MPa N=9 ; e=0,9088
Đất cát nhỏ, chặt vừa, rất ẩm
=1,91T/m2; Gs=2,64;
E=20,4 MPa ; N=15 ; e=0,6525
Đất cát pha, dẻo =1,86T/m2 IL=0,21E=13,444 MPa ; N=15 ; e=0,6525
Cát sạn, chặt ; =1,95T/m2; Gs=2,63;
Trang 252 Xác định tãi truyền xuống móng tại cao trình mặt đất tự nhiên:
b.Tải tiêu chuẩn:
Lấy hệ số vượt tải n=1,2
y
1,2 1,2
3 Đánh giá điều kiện địa chất:
Đất tại nơi xây dựng công trình gồm 4 lớp:
Lớp 1: Cát pha dẻo, dày 7,3m
Lớp 2: đất cát nhỏ, chặt vừa, rất ẩm, dày 4,5 m
Lớp 3: Đất cát pha, dẻo, dày 2,4m
Lớp 4: Đất cát sạn, chặt, rất ẩm
Nước ngầm không xuất hiện trong phạm vi khảo sát
Chọn phương án móng cọc đài thấp
Nhận xét: lớp 2 là lớp đất cát nhỏ, chặt vừa tương đối tốt, và khá dày Lớp 4 là cát sạn, chặt Cả hai lớp đất này đều có thể đặt mũi cọc vào được
Phương án 1:
Dùng cọc BTCT 35x35, đài cọc đặt vào lớp 1, mũi cọc hạ xuống lớp 2
khoảng 2-3m, thi công bằng phương pháp ép
Phương án 2:
Dùng cọc BTCT 30x30, đài cọc đặt vào lớp 1, cọc hạ bằng phương pháp ép
Trang 26PHƯƠNG ÁN 1
1 Tính toán cấu tạo cọc
a.Vật liệu móng cọc:
Đài cọc:
Bê tông mác 250, Rn=1100 (T/m2), Rk=88(T/m2)
Cốt thép chịu lực trong đài là thép AII, Ra=28000 (T/m2)
Bê tông lót đá 40x60 mác 100 dày 100
Thép của cọc neo trong đài đoạn 30 (chọn 50 cm) và đầu cọc trong đài 1 đoạn 10 cm
Cọc đúc sẵn:
Bê tông mác 300 Rn=1300(T/m2)
Thép chịu lực AII, đai AI
Chiều sâu chôn đài không phụ thuộc nhiều vào chỉ tiêu cơ lý của đất, chọn h=1,5m
Chiều dài cọc:
Theo yêu cầu cất tạo, chọn chiều sâu hạ cọc vào lớp 2 là 3,2m
Chiều dài cọc:
lc=7,3+3,2-1,5+0,6=9,6 (m)
21 75 6
Trang 27 Theo điều kiện vật liệu:
P (R F R F )
Chọn thép chịu lực trong cọc là 416, Fa=8,04 cm2
Móng cọc đài thấp, cọc không xuyên qua bùn, than bùn nên =1
PVL=1(1300.0,352+28000.8,04.10-4)=181 T
Theo điều kiện đất nền:
Theo chỉ tiêu cơ lý đất nền:
hạ cọc bằng phương pháp ép vào lớp cát nhỏ: mR=1,1
R: cường độ tính toán của đất dưới mũi cọc: cát nhỏ chặt vừa, độ sâu hạ mũ cọc là 10,5m nên R=2600 KPa
U: chu vi tiết diện ngang than cọc, u=0,35.4=1,4 (m2)
Tiết diện F=0,352=0,1225 (m2)
Tính fi: chia lớp đất quanh thân cọc thành những lớp ≤2m
Tên đất : Á cát
Sức chịu tải cho phép của cọc:
Trang 282 P
T
q 0.31,7 19,3.19,8 1,91.0,35.24,1 398,25( m )Tính
T0,9 (1 sin12 ).1,81.4,4.tan12 2,24( m )
c Xác định số lượng cọc trong móng:
Ứng suất tính toán trung bình dưới đáy đài:
tt
N F h .n 2,2.1,5.2.1,1 7,26(T)Số lượng cọc sơ bộ:
tt tt đ 0
Trang 29d Kiểm tra điều kiện lực truyền xuống mỗi cọc:
Diện tích đáy đài thực tế:
đ
F 2,3.1,9 4,37(m )Trọng lượng đài và đất trên đài:
đ
N nF h 1,1.4,37.1,5.2 14,42(T)Lực tính toán truyền xuống mỗi cọc:
0 max
e Dự báo độ lún của móng:
Kích thước đáy móng khối: Fm A Bm m
B b 2L tan b 2(h h )tan 1,35 2(5,8 3,2)tan4,65 2,8m
Chiều cao móng khối quy ước:
D 8,14
Dung trọng lớp đất dưới đáy móng khối:
Trang 30Vậy:
, thoả điều kiện áp lực đáy móng
Tại đáy móng khối quy ước:
Độ lệch tâm:
Theo phương cạnh dài đáy móng:
tc 0y
tc
2 min
tc
2 tb
Trang 31Chiều dày lớp phân tố
Độ lún tính toán được:
cm
Trang 321000 500
5 Lưới thép 6a50
1000
2 Tính toán độ bền và cấu tạo đài cọc:
a Chiều cao làm việc của đài cọc:
Chọn chiều cao đài cọc h=0,7m
Do khi vẽ tháp chọc thủng thì tháp gần như bao trùm
hết 4 đầu cọc, do đó không cần kiểm tra điều kiện
xuyên thủng của đài cọc
b Tính toán cốt thép đài cọc:
Quan niệm đài cọc như những côngxôn ngàm vào
những tiết diện đi qua mép cột và bị uốn bởi phản lực
đầu cọc
Tính cốt thép theo phương cạnh dài.
Mô men uốn tại ngàm xác định theo công thức:
Chọn 1020, khoảng cách giữa các thanh thép
a=200mm, chiều dài mỗi thanh l=2320mm
Tính cốt thép theo phương cạnh ngắn.
Mô men uốn tại ngàm xác định theo công thức:
M=0,4.(38,7+5,3)=17,6(Tm)Diện tích tiết diện cốt thép ngang:
Chọn 1212 (F=13,57 cm2), khoảng cách giữa các cốt thép a=200mm, chiều
dài mỗi thanh l=1880 (mm)
500