ĐỒ án tài CHÍNH NGÂN HÀNG (9)

149 82 0
ĐỒ án tài CHÍNH NGÂN HÀNG (9)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đồ án tốt nghiệp Nguyễn Khắc Hoàng KTĐ2-K54 MỤC LỤC PHẦN THIẾT KẾ LƯỚI ĐIỆN CAO ÁP CHƯƠNG PHÂN TÍCH HỆ THỐNG ĐIỆN CẦN THIẾT KẾ CÂN BẰNG CÔNG SUẤT XÁC ĐỊNH SƠ BỘ CHẾ ĐỘ VẬN HÀNH CỦA CÁC NGUỒN ĐIỆN 1.1 PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM NGUỒN VÀ TẢI .5 1.1.1 Sơ đồ địa lý 1.1.2 Những số liệu nguồn cung cấp 1.1.3 Những số liệu phụ tải 1.1.4 Phân tích nguồn phụ tải 1.2 CÂN BẰNG CÔNG SUẤT TÁC DỤNG .7 1.3 CÂN BẰNG CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG .8 1.4 TÍNH SƠ BỘ CHẾ ĐỘ VẬN HÀNH CỦA NHÀ MÁY 1.4.1 Chế độ phụ tải cực đại 1.4.2 Chế độ phụ tải cực tiểu 1.4.3 Trường hợp cố 11 CHƯƠNG LẬP VÀ TÍNH TỐN KỸ THUẬT CÁC PHƯƠNG ÁN 2.1 LẬP CÁC PHƯƠNG ÁN 13 2.2 TRÌNH TỰ TÍNH TOÁN .16 2.2.1 Chọn điện áp định mức 16 2.2.2 Chọn kết cấu đường dây .17 2.2.3 Chọn tiết diện dây dẫn theo phương pháp khoảng chia kinh tế 18 2.3 PHƯƠNG ÁN 28 2.3.1 Phân bố công suất chọn điện áp định mức 28 2.3.2 Chọn tiết diện dây dẫn 30 2.3.3 Tính tổn thất điện áp mạng điện 32 2.4 PHƯƠNG ÁN 36 2.4.1 Phân bố công suất chọn điện áp định mức 36 2.4.2 Chọn tiết diện dây dẫn 37 2.4.3 Tính tổn thất điện áp mạng điện 38 2.5 PHƯƠNG ÁN 41 2.5.1 Phân bố công suất chọn điện áp định mức 41 2.5.2 Chọn tiết diện dây dẫn 42 2.5.3 Tính tổn thất điện áp mạng điện 44 2.6 PHƯƠNG ÁN 48 2.6.1 Phân bố công suất chọn điện áp định mức 48 2.6.2 Chọn tiết diện dây dẫn 49 2.6.3 Tính tổn thất điện áp mạng điện 50 2.7 PHƯƠNG ÁN 53 2.7.1 Phân bố công suất chọn điện áp định mức 53 2.7.2 Chọn tiết diện dây dẫn 54 2.7.3 Tính tổn thất điện áp mạng điện 55 CHƯƠNG SO SÁNH KINH TẾ CÁC PHƯƠNG ÁN 3.1 PHƯƠNG ÁN 58 Đồ án tốt nghiệp Nguyễn Khắc Hoàng KTĐ2-K54 3.2 PHƯƠNG ÁN 59 3.3 PHƯƠNG ÁN 60 3.4 PHƯƠNG ÁN 61 3.5 PHƯƠNG ÁN 62 3.6 TỔNG KẾT LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ 63 CHƯƠNG CHỌN MÁY BIẾN ÁP VÀ SƠ ĐỒ NỐI DÂY 4.1 CHỌN MÁY BIẾN ÁP CỦA CÁC TRẠM PHỤ TẢI 64 4.2 CHỌN MÁY BIẾN ÁP CỦA CÁC TRẠM TĂNG ÁP .65 4.2.1 Chọn máy biến áp tăng áp nhà máy điện I .65 4.2.2 Chọn máp biến áp tăng áp cho nhà máy điện II 66 4.3 CHỌN SƠ ĐỒ TRẠM BIẾN ÁP PHỤ TẢI VÀ TRẠM TĂNG ÁP NHÀ MÁY ĐIỆN 66 4.3.1 Sơ đồ trạm tăng áp nhà máy điện 66 4.3.2 Sơ đồ trạm biến áp trung gian 7, 10, 6, 2, 67 4.3.3 Trạm cuối 4, 5, 9, 8, 68 4.4 SƠ ĐỒ NỐI ĐIỆN TOÀN HỆ THỐNG: .69 CHƯƠNG TÍNH TỐN CÁC CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC ĐIỂN HÌNH CỦA LƯỚI ĐIỆN TÍNH TỐN CHÍNH XÁC CÂN BẰNG CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG VÀ BÙ KỸ THUẬT 5.1 SƠ ĐỒ THAY THẾ CÁC PHẦN TỬ TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN 70 5.1.1 Mơ hình đường dây .70 5.1.2 Mơ hình máy biến áp cuộn dây 73 5.1.3 Mơ hình nguồn điện 74 5.1.4 Mơ hình phụ tải .74 5.2 PHÂN LOẠI NÚT – HỆ PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG CƠNG SUẤT NÚT 76 5.2.1 Phân loại nút hệ thống điện 76 5.2.2 Hệ phương trình cân cơng suất nút .77 5.3 GIẢI TÍCH CHẾ ĐỘ XÁC LẬP BẰNG PHƯƠNG PHÁP NEWTON – RAPSHON 79 5.4 GIỚI THIỆU CHUNG PHẦN MỀM POWERWORLD .84 5.5 HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG POWERWORLD ĐỂ TÍNH TỐN CHẾ ĐỘ XÁC LẬP.85 5.6 ỨNG DỤNG POWERWORLD ĐỂ TÍNH TỐN CHẾ ĐỘ XÁC LẬP CỦA HTĐ THIẾT KẾ 92 5.5.1 Chế độ phụ tải cực đại 92 5.5.2 Chế độ phụ tải cực tiểu 97 5.5.3 Chế độ sau cố 100 CHƯƠNG ĐIỀU CHỈNH ĐIỆN ÁP TRONG LƯỚI ĐIỆN 6.1 KHÁI QUÁT CHUNG .114 6.2 TÍNH CHỌN ĐẦU PHÂN ÁP CHO CÁC TRẠM CĨ ĐIỀU ÁP DƯỚI TẢI TRONG CÁC CHẾ ĐỘ 115 6.2.1 Chế độ phụ tải cực đại 115 6.2.2 Chế độ phụ tải cực tiểu 116 6.2.3 Chế độ sau cố 116 6.3 CHỌN ĐẦU PHÂN ÁP CHO MÁY BIẾN ÁP TĂNG ÁP .117 6.3.1 Nhà máy điện II 118 6.3.2 Nhà máy điện I 120 CHƯƠNG CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ - KĨ THUẬT TỔNG HỢP Đồ án tốt nghiệp Nguyễn Khắc Hoàng KTĐ2-K54 CỦA LƯỚI ĐIỆN 7.1 VỐN ĐẦU TƯ CHO MẠNG ĐIỆN 121 7.2 TỔN THẤT CÔNG SUẤT TÁC DỤNG TRONG MẠNG ĐIỆN 121 7.3 TỔN THẤT ĐIỆN NĂNG TRONG MẠNG ĐIỆN 122 7.4 TÍNH GIÁ THÀNH TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG 122 7.4.1 Chi phí vận hành hàng năm 122 7.4.2 Giá thành truyền tải điện 122 7.4.3 Giá thành xây dựng MW công suất phụ tải chế độ cực đại 122 PHẦN Đồ án tốt nghiệp Nguyễn Khắc Hoàng KTĐ2-K54 PHẦN I THIẾT KẾ LƯỚI ĐIỆN CAO ÁP Đồ án tốt nghiệp Nguyễn Khắc Hoàng KTĐ2-K54 CHƯƠNG PHÂN TÍCH HỆ THỐNG ĐIỆN CẦN THIẾT KẾ CÂN BẰNG CÔNG SUẤT XÁC ĐỊNH SƠ BỘ CHẾ ĐỘ VẬN HÀNH CỦA CÁC NGUỒN ĐIỆN 1.1 PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM NGUỒN VÀ TẢI 1.1.1 Sơ đồ địa lý Hình 1-1 Sơ đồ địa lý nguồn tải 1.1.2 Những số liệu nguồn cung cấp a b Nguồn điện 1: Nhà máy nhiệt điện I Nhà máy cân công suất Số tổ máy công suất tổ máy: 4x50 MW Hệ số công suất: 0,8 Điện áp định mức: 10,5 kV Nguồn điện 2: Nhà máy nhiệt điện II Số tổ máy công suất tổ máy: 4x60 MW Hệ số công suất: 0,85 Đồ án tốt nghiệp Nguyễn Khắc Hoàng KTĐ2-K54 Điện áp định mức: 10,5 kV 1.1.3 Những số liệu phụ tải Trong lưới điện thiết kế có 10 phụ tải Tất phụ tải hộ loại I có hệ số cosφ = 0,90 Thời gian sử dụng phụ tải cực đại T max = 5500 h Các phụ tải có yêu cầu điều chỉnh điện áp khác thường Điện áp định mức mạng điện thứ cấp trạm hạ áp 35 kV Phụ tải cực tiểu 50% phụ tải cực đại a Chế độ phụ tải cực đại Phụ tải 1: P1 = 35 MW, cosφ1 = 0,90 → tan φ1 = 0,484 Q1 = P1 tan φ1 = 35.0,484 = 16,94 MVAr b Chế độ phụ tải cực tiểu Phụ tải 1: P1min = 50%.P1max = 50%.35 = 17,5 MW Q1min = 50%Q1max = 50%.16,94 = 8,47 MVAr Các phụ tải cịn lại tính tốn tương tự, kết cho bảng 1.1 Trong đó: Bảng 1.1 Thơng số phụ tải Hộ tiêu thụ 10 Tổng MVA MVA MVA MVA 35+j16,94 45+j21,78 40+j19,36 25+j12,1 30+j14,52 25+j12,1 35+j16,94 20+j9,68 25+j12,1 30+j14,52 310 + j150,04 38,884 49,994 44,439 27,774 33,329 27,774 38,884 22,219 27,774 33,329 17,5+j8,47 22,5+j10,89 20+j9,68 12,5+j6,05 15+j7,26 12,5+j6,05 17,5+j8,47 10+j4,84 12,5+j6,05 15+j7,26 155+ j75,02 19,442 24,997 22,219 13,887 16,665 13,887 19,442 11,11 13,887 16,665 1.1.4 Phân tích nguồn phụ tải Từ số liệu cho ta rút nhận xét sau: 1.1.4.1 Nguồn điện Nguồn điện gồm nhà máy nhiệt điện cách 139,28 km với công suất đặt hệ số công suất sau: Nhiệt điện I: P = 4.50=200 MW; cos = 0,8 Nhiệt điện II: P = 4.60=240 MW; cos = 0,85 1.1.4.2 Phụ tải Ta thấy hai nhà máy điện cung cấp cho 10 phụ tải, công suất phụ tải lớn Theo sơ đồ địa lí ta thấy phụ tải phân bố tập trung vào hai nhà máy Tổng công suất cực đại phụ tải : PPTmax = 310 MW Tổng công suất cực tiểu phụ tải: PPTmin = 50%PPTmax = 155 MW Đồ án tốt nghiệp Nguyễn Khắc Hoàng KTĐ2-K54 Tất 10 phụ tải phụ tải loại có yêu cầu độ tin cậy cung cấp điện chất lượng điện cao hộ loại để xảy điện gây thiệt hại lớn kinh tế trị an tồn cho tính mạng người Phụ tải xa nguồn phụ tải (63,25 km) Phụ tải gần nguồn phụ tải (31,62 km) Đây khu công nghiệp dân cư với khoảng cách nhà máy khoảng cách từ nguồn tới phụ tải lớn, ta phải sử dụng đường dây không để tải điện, sử dụng dây nhôm lõi thép làm dây truyền tải điện để đảm bảo khả dẫn điện, độ bền khả kinh tế cao, sử dụng thống cột sắt sử dụng chuỗi sứ cho toàn tuyến đường dây 1.2 CÂN BẰNG CƠNG SUẤT TÁC DỤNG Đặc điểm q trình sản xuất điện công suất nhà máy sản xuất phải cân với công suất tiêu thụ phụ tải thời điểm Việc cân công suất hệ thống điện cho thấy khả cung cấp nguồn phát yêu cầu phụ tải có cân hay khơng, từ sơ định phương thức vận hành nhà máy để đảm bảo cung cấp đủ công suất, thỏa mãn yêu cầu kỹ thuật có hiệu kinh tế cao Đặc biệt việc tính tốn cân cơng suất cho hệ thống chế độ cực đại, cực tiểu chế độ cố, nhằm đảm bảo độ tin cậy hệ thống, đảm bảo tiêu chất lượng điện cung cấp cho phụ tải Tổng công suất phát hai nhà máy điện phải lớn công suất yêu cầu chế độ max cộng với cơng suất dự trữ, tính theo cơng thức sau: PFđm ≥ Pyc + Pdt = mPpt + Plđ + Ptd + Pdt (1-1) Trong m: hệ số đồng thời (ở lấy m = 1) PF: tổng công suất đặt nhà máy điện I II PF = 4.60 + 4.540= 440 MW Pyc: công suất yêu cầu phụ tải nguồn điện điện áp máy phát Ppt: tổng công suất tác dụng cực đại hộ tiêu thụ Ppt = 310 MW Plđ: tổng tổn thất công suất tác dụng lưới điện Ta chọn: Plđ = 5% mPpt = 5% 310 = 15,5 MW Ptd: tổng công suất tác dụng tự dùng nhà máy điện Ta chọn: Ptd = 10% ( mPpt + Plđ ) = 10% ( 310 + 15,5 ) = 32,55 MW Pdt: tổng công suất tác dụng dự trữ toàn hệ thống �P dt  max  15%�Pptmax ;PFmax  = max{15%×310; 60} = 60 MW Ta thấy: Đồ án tốt nghiệp Nguyễn Khắc Hoàng KTĐ2-K54 PF = 440 MW Pyc + Pdt = mPpt + Plđ + Ptd + Pdt = 310 + 15,5 + 32,55 + 60 = 418,05 MW Suy ra: PF = 440 MW > Pyc + Pdt = 418,05 MW Thoả mãn (1-1) Hệ thống điện cho đảm bảo khả cung cấp điện cho yêu cầu phụ tải 1.3 CÂN BẰNG CƠNG SUẤT PHẢN KHÁNG Việc cân cơng suất phản kháng có ý nghĩa định đến điện áp mạng điện Q trình cân cơng suất phản kháng sơ nhằm phục vụ cho việc lựa chọn dây dẫn không giải triệt để vấn đề thiếu công suất phản kháng Biểu thức cân công suất phản kháng biểu diễn sau: QF ≥ Qyc+ Qdt = mQpt +QBA + QL –QC +Qtd +Qdt ( 1-2 ) Trong m: hệ số đồng thời (ở lấy m = 1), QF: tổng công suất phản kháng nhà máy điện phát chế độ max QF = PFI tgFI + PFII tgFII Nhà máy I cho cosF = 0,8 hay tgF = 0,75, nhà máy II cho cosF = 0,85 hay tgF = 0,62; Suy ra: QF = 200.0,75 + 240.0,62 = 298,8 MVAr Qpt: tổng công suất phản kháng yêu cầu phụ tải Qpt = 150,04 MVAr QBA: tổng tổn thất công suất phản kháng MBA hệ thống Ta lấy: QBA = 15%∑Qpt = 15% ×150,04 = 22,506 MVAr QL: tổng tổn thất công suất phản kháng đường dây mạng điện QC: tổng công suất phản kháng dung dẫn đoạn đường dây cao áp mạng điện sinh Với lưới điện xét tính tốn sơ ta coi: QL = QC Qtd: tổng công suất phản kháng tự dùng nhà máy điện Qtd = Ptd × tgtd Chọn costd = 0,75; tgtd = 0,882 ta có: Qtd = 32,55.0,882 = 28,709 MVAr Qdt: tổng công suất phản kháng dự trữ toàn hệ thống �Q dt  max  17%(�Qptmax +QBA +Qtd );Q Fmax  = max{17%×(150,04+22,506+28,709); 60.0,882} = 52,92 MVAr Thay thành phần vào biểu thức cân công suất phản kháng (1- 2), ta có: QF = 298,8 MVAr > mQpt +QBA + (QL –QC ) +Qtd +Qdt = 1.150,04 + 22,506 + + 28,709 + 52,92 = 254,175 MVAr Đồ án tốt nghiệp Nguyễn Khắc Hoàng KTĐ2-K54 Do bước tính sơ ta khơng cần đặt thêm thiết bị bù cơng suất phản kháng 1.4 TÍNH SƠ BỘ CHẾ ĐỘ VẬN HÀNH CỦA NHÀ MÁY 1.4.1 Chế độ phụ tải cực đại Tổng công suất tác dụng yêu cầu hệ thống chế độ phụ tải cực đại (chưa kể đến dự trữ hệ thống) là: Py/cMax = mPpt + Plđ + Ptd = 1×310 + 15,5 + 32,55 = 358,05 MW Theo đề bài, ta cho nhà máy II nhận tải trước Các nhà máy nhiệt điện vận hành kinh tế công suất phát chiếm (80% ÷ 90%) cơng suất định mức tổ máy Như tính tốn 358, 05 �100%  81,375% trên, tổng công suất tác dụng yêu cầu hệ thống chiếm 440 công suất định mức hai nhà máy, ta cho nhà máy II phát 80% công suất đặt: PIINĐ = 80%.240 = 192 MW; QINĐ = 192.0,62 = 119,04 MVAr IINĐ = 192 + j119,04 MVA Phần tự dùng: PIItd = 10% 192 = 19,2 MW; QIItd = PIItd tgIItd = 19,2.0,882 = 16,934 MVAr IItd = PIItd + jQIItd = 19,2 + j16,934 MVA Phần phát lên hệ thống: PIIHT = 192 – 19,2 = 172,8 MW QIIHT = QIINĐ – QIItd - QIIBA Trong đó: QIBA: tổn thất qua máy biến áp tăng áp nhà máy II QIBA = 0,15.(QINĐ – QItd) QIIHT = 119,04 – 16,934 – 0,15.(119,04 – 16,934) = 86,79 MVAr IIHT = PIIHT + jQIIHT = 172,8 + j86,79 MVA Lượng cơng suất cịn lại nhà máy I đảm nhận : PINĐ = Py/c – PINĐ = 358,05 – 192 = 166,05 MW Với lượng công suất trên, ta cho nhà máy I vận hành tổ máy, lúc cơng suất phát 166, 05 �100%  83, 025% chiếm 200 công suất định mức tổ máy vận hành Phần tự dùng: PItd = 10% 166,05 = 16,605 MW Phần phát lên hệ thống: PIHT = 166,05 - 16,605 = 149,445 MW 1.4.2 Chế độ phụ tải cực tiểu Biểu thức kiểm tra điều kiện dự trữ: Tổng công suất yêu cầu chế độ phụ tải : Đồ án tốt nghiệp Nguyễn Khắc Hồng KTĐ2-K54 Py/c = 50%×Py/c max = 50%  358,05 = 179,025 MW Để đảm bảo độ tin cậy, tức luôn đủ lượng công suất dự trữ lớn công suất tổ máy lớn 60MW để máy phát không vận hành non tải, ta xét bảng: Bảng 1.2 Số tổ máy hoạt động tương quan công suất Phương án Nhà máy I Nhà máy II Pfmax Py/c chiếm Dự trữ phát điện (số tổ máy) (số tổ máy) MVA % MW 1 170 105,308 -9,025 2 220 81,375 40,975 3 270 66,306 90,975 280 63,938 100,975 Nếu tăng thêm số tổ máy phát giảm % công suất phát tổ máy, khiến chúng làm việc không ổn định kinh tế Ta thấy phương án không đáp ứng công suất dự trữ cho hệ thống Phương án thỏa mãn Ta chọn phương án Ta cho nhà máy II phát 65% công suất đặt PIINĐ = 65%.120 = 78 MW; QIINĐ = 78.0,62 = 48,36 MVAr IINĐ = 78 + j48,36 MVA Phần tự dùng: PIItd = 10% 78 = 7,8 MW QIItd = PIItd.tg1Itd = 7,8.0,882 = 6,88 MVAr IItd = PIItd + jQIItd = 7,8 + j6,88 MVA Phần phát lên hệ thống : PIIHT = 78 – 7,8 = 70,2 MW QIIHT = QIINĐ – QIItd - QIIBA Trong QIIBA: tổn thất qua máy biến áp tăng áp nhà máy II QIIBA = 0,15.(QIINĐ – QIItd) QIIHT = 48,36 – 6,88 – 0,15.( 48,36 – 6,88) = 35,258 MVAr IIHT = PIIHT + jQIIHT = 70,2 + j35,258 MVA Lượng cơng suất cịn lại nhà máy I đảm nhận : PIINĐ = Py/c – PINĐ = 179,025 – 78 = 101,025 MW Với lượng công suất ta cho nhà máy I vận hành tổ máy, lúc cơng suất phát 101, 025 �100%  67,35% chiếm 150 công suất định mức tổ máy vận hành, Phần tự dùng: PItd = 10% 101,025= 10,103 MW Phần phát lên hệ thống: PIHT = 101,025 - 10,103 = 90,923 MW Vậy chế độ cực tiểu ta cho nhà máy II vận hành tổ máy, phát 65% công suất đặt, nhà máy I vận hành tổ máy phát 67,35% công suất đặt 10 Đồ án tốt nghiệp Nguyễn Khắc Hoàng KTĐ2-K54 THUẬT TỐN PHÂN TÍCH SỰ CỐ (CONTINGENCY ANALYSIS) Sự cố xét cố ngừng mạch đường dây cố ngừng tổ máy nhà máy phát điện Với cố thứ k ta tính tốn xem phần tử mạng điện có đảm bảo u cầu kỹ thuật khơng Xét cố thứ k ta có lưu đồ thuật tốn phân tích cố sau: k=1 Tính tốn chế độ xác lập theo Newton-Raphson Có k=k+1 Có vi phạm giới hạn phát nóng Khơng Có vi phạm điện áp Có Khơng Hình 3.1 Lưu đồ thuật tốn phân tích cố 135 Ghi nhận Đồ án tốt nghiệp Nguyễn Khắc Hồng KTĐ2-K54 Giới hạn phát nóng giới hạn truyền tải công suất Cụ thể với đường dây công suất truyền tải giới hạn tính theo giới hạn phát nóng là: Sgh = Uđm.Icp Trong chế độ cố độ lệch điện áp nằm khoảng 10%Uđm CÁC KẾT QUẢ MÔ PHỎNG 4.1 Chế độ phụ tải cực đại 136 Đồ án tốt nghiệp Nguyễn Khắc Hoàng KTĐ2-K54 Hình 4.1 Sơ đồ lưới điện mơ chế độ phụ tải cực đại 137 Đồ án tốt nghiệp Nguyễn Khắc Hoàng KTĐ2-K54 + Mức độ mang tải đường dây nhỏ 100%, điều kiện phát nóng thỏa mãn + Điện áp (cụ thể modul điện áp) tất nút nằm phạm vi cho phép Hình 4.2 Điện áp nút + Tổn thất công suất hệ thống = 26,51 – j4,03 MVA + Công suất phát nguồn là: = 680,83 + j451,17MVA + Tổng công suất phụ tải: = 654,32 + j455,2 MVA 4.2 Khi ngừng mạch đường dây Công suất phát nhà máy điện chế độ max cố đường dây lấy giống Ta sử dụng cơng cụ Contingency Analysis để phân tích cố ta có kết sau: Hình 4.3 Kết cố ngừng mạch đường dây 138 Đồ án tốt nghiệp Nguyễn Khắc Hoàng KTĐ2-K54 Nhận thấy có cố ngừng đường dây từ TG cao áp nhà máy I đến phụ tải hệ thống có vi phạm tiêu chuẩn kỹ thuật Cụ thể, mạch đường dây lại truyền tải 71,84 MVA, tải 112,55% Hình 4.4 Sự cố ngừng đường dây từ góp cao áp nhà máy đến góp cao áp phụ tải 4.3 Ngừng tổ máy phát Thời điểm ta xét sau nhà máy điều tần đưa tần số định mức 4.3.1 Ngừng tổ máy nhà máy I Khi ngừng tổ máy nhà máy I Ta có 75 PF1 150 MW Cơng suất nhà máy phân bố lại sau: PF1 = 150 MW PF2 = 142,33 MW PF3 = 150 MW PF4 = 300 MW Cơng suất phát lên góp cao áp nhà máy: P1 = 138 MW P2 = 130,944 MW P3 = 138 MW P4 = 276 MW 139 Đồ án tốt nghiệp Nguyễn Khắc Hồng KTĐ2-K54 Hình 4.5 Sơ đồ lưới điện mô chế độ cố ngừng tổ máy NMI 140 Đồ án tốt nghiệp Nguyễn Khắc Hoàng KTĐ2-K54 + Mức độ mang tải đường dây nhỏ 100%, điều kiện phát nóng thỏa mãn + Điện áp tất nút nằm phạm vi cho phép Hình 4.6 Điện áp nút + Tổn thất công suất hệ thống = 24,05 – j.13,67 MVA 4.3.2 Ngừng tổ máy nhà máy II Khi ngừng tổ máy nhà máy II Ta có 90 PF2 180 MW Cơng suất nhà máy phân bố lại sau: PF1 = 200 MW PF2 = 91,19 MW PF3 = 150 MW PF4 = 300 MW Cơng suất phát lên góp cao áp nhà máy: P1 = 184 MW P2 = 83,895 MW P3 = 138 MW P4 = 276 MW 141 Đồ án tốt nghiệp Nguyễn Khắc Hồng KTĐ2-K54 Hình 4.7 Sơ đồ lưới điện mô chế độ cố ngừng tổ máy NMII 142 Đồ án tốt nghiệp Nguyễn Khắc Hoàng KTĐ2-K54 + Mức độ mang tải đường dây nhỏ 100%, điều kiện phát nóng thỏa mãn + Điện áp tất nút nằm phạm vi cho phép Hình 4.8 Điện áp nút Tổn thất công suất hệ thống = 26,57 – j7,31 MVA 4.3.3 Ngừng tổ máy nhà máy III Khi ngừng tổ máy nhà máy III Ta có 50 PF3 100 MW Công suất nhà máy phân bố lại sau: PF1 = 200 MW PF2 = 142,274 MW PF3 = 100 MW PF4 = 300 MW Cơng suất phát lên góp cao áp nhà máy: P1 = 184 MW P2 = 130,892 MW P3 = 92 MW P4 = 276 MW 143 Đồ án tốt nghiệp Nguyễn Khắc Hồng KTĐ2-K54 Hình 4.9 Sơ đồ lưới điện mô chế độ cố ngừng tổ máy NMIII 144 Đồ án tốt nghiệp Nguyễn Khắc Hoàng KTĐ2-K54 + Mức độ mang tải đường dây nhỏ 100%, điều kiện phát nóng thỏa mãn + Điện áp tất nút nằm phạm vi cho phép Hình 4.10 Điện áp nút Tổn thất công suất hệ thống = 27,33 – j9,88 MVA 4.3.4 Ngừng tổ máy nhà máy IV Khi ngừng tổ máy nhà máy IV Ta có 100 PF4 200 MW Công suất nhà máy phân bố lại sau: PF1 = 200 MW PF2 = 184,67 MW PF3 = 150 MW PF4 = 200 MW Công suất phát lên góp cao áp nhà máy: P1 = 184 MW P2 = 169,897 MW P3 = 138 MW P4 = 184 MW 145 Đồ án tốt nghiệp Nguyễn Khắc Hồng KTĐ2-K54 Hình 4.11 Sơ đồ lưới điện mơ chế độ cố ngừng tổ máy NMIV 146 Đồ án tốt nghiệp Nguyễn Khắc Hoàng KTĐ2-K54 + Mức độ mang tải đường dây nhỏ 100%, điều kiện phát nóng thỏa mãn + Điện áp tất nút nằm phạm vi cho phép Hình 4.12 Điện áp nút Tổn thất công suất hệ thống = 20,22 – j24,53 MVA 147 Đồ án tốt nghiệp Nguyễn Khắc Hoàng KTĐ2-K54 KẾT LUẬN + Từ kết ta thấy với phát triển phụ tải đến năm thứ hệ thống đáp ứng yêu cầu kỹ thuật + Khả áp dụng phần mềm Power World vào việc phân tích thiết kế lưới điện hiệu linh hoạt + Nhận thấy công suất phát nhà máy cân sử dụng PowerWorld với kết phân bố tối ưu công suất gần (bảng 6.1) Do biểu thức mơ tả tổn thất công suất mạng điện theo công suất phát phù hợp Bảng 6.1 So sánh công suất phát nhà máy cân (NMI) tính phân bố tối ưu cơng suất tính PowerWorld Cơng suất phát tính Cơng suất phát tính phân bố tối ưu PowerWorld công suất Chế độ phụ tải cực đại 200 199,687 Chế độ cố ngừng tổ máy NMI 150 149,38 Chế độ cố ngừng tổ máy NMII 200 198,909 Chế độ cố ngừng tổ máy NMIII 200 198,652 Chế độ cố ngừng tổ máy NMIV 200 198,521 TÀI LIỆU THAM KHẢO 148 Đồ án tốt nghiệp Nguyễn Khắc Hoàng KTĐ2-K54 [1] Nguyễn Văn Đạm Thiết kế mạng hệ thống điện Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, 2008 [2] Trần Bách Lưới điện hệ thống điện tập 1,2,3 Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, 2000 [3] Đào Quang Thạch & Phạm Văn Hòa Phần điện nhà máy điện trạm biến áp Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, 2007 149 ... pháp ta lập phương án sau: 13 Đồ án tốt nghiệp Nguyễn Khắc Hoàng KTĐ2-K54 Phương án 1: Phương án 2: 14 Đồ án tốt nghiệp Nguyễn Khắc Hoàng KTĐ2-K54 Phương án 3: Phương án 4: 15 Đồ án tốt nghiệp Nguyễn... 12 Đồ án tốt nghiệp Nguyễn Khắc Hoàng KTĐ2-K54 CHƯƠNG LẬP VÀ TÍNH TỐN KỸ THUẬT CÁC PHƯƠNG ÁN 2.1 LẬP CÁC PHƯƠNG ÁN Sơ đồ lưới điện phải lập cho chế độ Max hệ thống, nguồn vận hành tối ưu Sơ đồ. . .Đồ án tốt nghiệp Nguyễn Khắc Hoàng KTĐ2-K54 3.2 PHƯƠNG ÁN 59 3.3 PHƯƠNG ÁN 60 3.4 PHƯƠNG ÁN 61 3.5 PHƯƠNG ÁN 62 3.6

Ngày đăng: 26/01/2022, 14:48

Mục lục

    PHÂN TÍCH HỆ THỐNG ĐIỆN CẦN THIẾT KẾ

    CÂN BẰNG CÔNG SUẤT

    XÁC ĐỊNH SƠ BỘ CHẾ ĐỘ VẬN HÀNH CỦA CÁC NGUỒN ĐIỆN

    1.1. PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM NGUỒN VÀ TẢI

    1.1.1. Sơ đồ địa lý

    1.1.2. Những số liệu về nguồn cung cấp

    1.1.3. Những số liệu về phụ tải

    1.1.4 Phân tích nguồn và phụ tải

    1.2. CÂN BẰNG CÔNG SUẤT TÁC DỤNG

    1.3. CÂN BẰNG CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan