1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt luận án: Ứng dụng mô hình CAMELS trong kiểm định các yếu tố tác động đến tăng trưởng cho vay của các NHTM Việt Nam.

23 34 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU

  • 1.2. Mục tiêu nghiên cứu

  • 1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

  • 1.4. Dữ liệu và phương pháp nghiên cứu

  • 1.5. Những đóng góp của nghiên cứu

  • 1.6. Bố cục luận án

  • CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN

  • 2.2.2. Các yếu tố trong bộ khung CAMELS

  • CHƯƠNG 3. PHƯƠNG PHÁP VÀ DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU

  • 3.1.2. Các biến nội tại ngân hàng theo CAMELS

  • 3.1.2.2. Chất lượng tài sản

  • 3.1.2.3. Hiệu quả quản lý

  • 3.1.2.4. Lợi nhuận ngân hàng

  • 3.1.2.5. Thanh khoản ngân hàng

  • 3.1.2.6. Nhạy cảm rủi ro thị trường

  • 3.1.3. Các biến kiểm soát môi trường vĩ mô

  • 3.3. Phương pháp ước lượng

  • CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

  • 4.2. Phân tích tương quan giữa các biến nghiên cứu

  • Bảng 4.3. Kết quả ước lượng cho từng yếu tố vốn ngân hàng, chất lượng tài sản và hiệu quả quản lý với GMM

  • 4.3.3. Tác động của hiệu quả quản lý đến tăng trưởng cho vay

  • 4.3.4. Tác động của lợi nhuận ngân hàng đến tăng trưởng cho vay

  • Bảng 4.4. Kết quả ước lượng cho từng yếu tố lợi nhuận, thanh khoản và độ nhạy cảm với rủi ro thị trường với GMM

  • 4.3.6. Tác động của nhạy cảm rủi ro thị trường đến tăng trưởng cho vay

  • 4.3.7. Kết quả tổng hợp trên các mô hình hồi quy đầy đủ các biến CAMELS

  • CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH

  • 5.3. Hạn chế của luận án và hướng nghiên cứu tiếp theo

Nội dung

Ứng dụng mô hình CAMELS trong kiểm định các yếu tố tác động đến tăng trưởng cho vay của các NHTM Việt Nam.Ứng dụng mô hình CAMELS trong kiểm định các yếu tố tác động đến tăng trưởng cho vay của các NHTM Việt Nam.Ứng dụng mô hình CAMELS trong kiểm định các yếu tố tác động đến tăng trưởng cho vay của các NHTM Việt Nam.Ứng dụng mô hình CAMELS trong kiểm định các yếu tố tác động đến tăng trưởng cho vay của các NHTM Việt Nam.Ứng dụng mô hình CAMELS trong kiểm định các yếu tố tác động đến tăng trưởng cho vay của các NHTM Việt Nam.Ứng dụng mô hình CAMELS trong kiểm định các yếu tố tác động đến tăng trưởng cho vay của các NHTM Việt Nam.Ứng dụng mô hình CAMELS trong kiểm định các yếu tố tác động đến tăng trưởng cho vay của các NHTM Việt Nam.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH NGUYỄN HỒNG DIỆU HIỀN ỨNG DỤNG MƠ HÌNH CAMELS TRONG KIỂM ĐỊNH CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TĂNG TRƯỞNG CHO VAY CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Chun ngành: Tài Ngân hàng Mã số: 34 02 01 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đặng Văn Dân TP.HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 Lý chọn đề tài Tăng trưởng cho vay mức phù hợp góc độ quốc gia hỗ trợ nhiều tăng trưởng kinh tế; góc độ ngân hàng, giúp họ đạt nguồn lợi nhuận tốt từ mảng kinh doanh Như vậy, bối cảnh cho vay kênh hoạt động quan trọng ngân hàng kinh tế, việc tìm hiểu nhân tố tác động đến tăng trưởng cho vay ngân hàng vấn đề cần thiết, phù hợp với thực tiễn quản lý nhà nước phát triển kinh doanh xã hội Các nhà nghiên cứu giới nghiên cứu mặt lý thuyết lẫn thực nghiệm nhân tố tác động đến tăng trưởng cho vay ngân hàng Các nghiên cứu kết hợp nhân tố nội ngân hàng vĩ mô kinh tế để cố gắng tìm câu trả lời tồn diện cho thị trường khảo sát Tuy nhiên, với Việt Nam phát chưa thể làm sáng tỏ vấn đề mà gần chưa có nhiều nghiên cứu tồn diện trực tiếp khai thác thị trường Hơn nữa, nghiên cứu nhìn chung chưa tiếp cận vấn đề theo cách có hệ thống, thay vào lắp ghép yếu tố cho quan trọng ảnh hưởng đến tăng trưởng cho vay Từ năm 2019, NHNN thống khung đánh giá ngân hàng cho toàn ngành ý tưởng từ nguyên tắc CAMELS, với thành phần: mức độ an toàn vốn, chất lượng tài sản, hiệu quản lý, lợi nhuận, tính khoản mức độ nhạy cảm với thị trường Cách tiếp cận tiêu chuẩn quốc tế tồn diện, có ý nghĩa với thân ngân hàng việc đánh giá hiệu hoạt động họ hữu ích với quan quản lý để thực chức tra, giám sát Dưới góc nhìn NHNN, CAMELS công cụ để đánh giá xếp hạng ngân hàng, nhiên với ngân hàng lại tiêu chuẩn để họ hướng đến tập trung hoàn thiện nhằm nâng cao hiệu quả, phát triển lực kinh doanh mà đó, tăng trưởng cho vay tiêu chí quan trọng hàng đầu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu khảo sát tác động nhân tố nội ngân hàng hoạt động cho vay NHTM Việt Nam, khung nhân tố CAMELS Cụ thể, nghiên cứu nỗ lực để đạt mục tiêu cụ thể sau đây:  Xác định biến đại diện phù hợp cho nhân tố khung CAMELS qua đánh giá tình hình tài chính, hiệu hoạt động mức độ lành mạnh hệ thống ngân hàng Việt Nam dựa theo tiêu chí xây dựng  Tìm tác động nhân tố nội theo CAMELS tăng trưởng cho vay ngân hàng Theo đó, nhân tố nội theo CAMELS bao gồm mức độ an toàn vốn, chất lượng tài sản, hiệu quản lý, lợi nhuận, tính khoản mức độ nhạy cảm với thị trường  Đưa sở giải thích phù hợp cho phát tìm được, đặt bối cảnh tình hình thị trường sách quản lý liên quan giai đoạn khảo sát 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án nhân tố nội ngân hàng tăng trưởng cho vay ngân hàng Các nhân tố nội ngân hàng theo khung CAMELS gồm có: mức độ an tồn vốn, chất lượng tài sản, hiệu quản lý, lợi nhuận, tính khoản mức độ nhạy cảm với thị trường Phạm vi nghiên cứu luận án dựa thông tin tài NHTM Việt Nam giai đoạn từ 2007–2019 1.4 Dữ liệu phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu sử dụng liệu lấy từ hai nguồn, gồm có liệu cấp độ ngân hàng báo cáo tài hàng năm ngân hàng liệu thông tin vĩ mô Việt Nam từ Chỉ số Phát triển Thế giới (World Development Indicators – WDI) giai đoạn nghiên cứu từ năm 2007 đến năm 2019 Mẫu nghiên cứu gồm có 31 ngân hàng gồm ngân hàng niêm yết không niêm yết, tạo nên liệu bảng không cân Để thực kiểm định mơ hình nghiên cứu, luận án sử dụng phương pháp ước lượng moment tổng quát (generalized method of moments – GMM) cho ước lượng phương pháp bình phương tối thiểu thơng thường (ordinary least squares – OLS), bình phương tối thiểu tổng quát (generalized least squares – GLS) để kiểm tra tính nhạy cảm (sensitivity) ước lượng 1.5 Những đóng góp nghiên cứu Về mặt lý luận, nghiên cứu bổ sung vào sở tài liệu có việc đánh giá tác động nhân tố nội đến tăng trưởng cho vay NHTM Việt Nam Nghiên cứu lần áp dụng khung CAMELS đánh giá tác động đến tăng trưởng cho vay ngân hàng Các nghiên cứu có thiếu khung chuẩn thống để lựa chọn nhân tố tác động đưa vào mô hình Thơng qua đó, việc tiếp cận theo CAMELS điểm nghiên cứu có khả cải thiện cách tiếp cận vấn đề tài liệu có, đem lại hiểu biết vấn đề nghiên cứu cách tồn diện có hệ thống Hơn nữa, nhân tố tác động theo CAMELS đến tăng trưởng cho vay hỗ trợ sở lý thuyết có, việc kiểm chứng thực nghiệm tác động phù hợp mang lại khám phá hữu ích, có ý nghĩa Đặc biệt, yếu tố lực quản trị, mức độ nhạy cảm thị trường lần đầu đưa vào nghiên cứu thực nghiệm để khảo sát hành vi tăng trưởng cho vay ngân hàng Việc bổ sung vào khoảng trống nghiên cứu kỳ vọng mở rộng thêm kiến thức có yếu tố định hành vi cho vay ngân hàng Về mặt thực tiễn, kết nghiên cứu đem lại hàm ý sách giúp nhà quản trị ngân hàng, quan quản lý Nhà nước giải vấn đề cần thiết làm rõ thị trường ngân hàng Việt Nam Về ứng dụng CAMELS, bên cạnh việc áp dụng để xác định lực ngân hàng cịn cơng cụ hiệu để đánh giá khả tăng trưởng cho vay ngân hàng Về vấn đề tăng trưởng tín dụng, phát cung cấp cơng cụ, gợi ý cho NHNN việc xác định hạn mức tăng trưởng tín dụng cho ngân hàng dựa tiềm lực nội ngân hàng 1.6 Bố cục luận án Chương Giới thiệu Chương Cơ sở lý luận tổng quan nghiên cứu có liên quan Chương Phương pháp liệu nghiên cứu Chương Kết nghiên cứu thảo luận Chương Kết luận hàm ý sách CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN 2.1 Tăng trưởng cho vay ngân hàng 2.1.1 Cho vay ngân hàng thương mại 2.1.2 Tăng trưởng cho vay 2.1.3 Ý nghĩa tăng trưởng cho vay 2.2 Bộ khung CAMELS 2.2.1 Giới thiệu Bộ khung CAMELS phát triển vào năm 1979, Cục Dự trữ Liên bang Mỹ khuyến nghị Bộ khung sử dụng tổ chức tài Mỹ sau toàn giới CAMELS bao gồm sáu nhân tố mức độ an toàn vốn, chất lượng tài sản, hiệu quản lý, lợi nhuận, tính khoản mức độ nhạy cảm với thị trường Khung CAMELS nhấn mạnh vào thông số hệ thống ngân hàng cách thông qua báo cáo kết kinh doanh để đánh giá hiệu hoạt động bảng cân đối kế tốn để đánh giá tình hình tài ngân hàng Trong chi tiết thành phần đánh giá theo khung sau: + An toàn vốn Cơ quan giám sát đánh giá mức độ an toàn vốn ngân hàng thơng qua phân tích xu hướng vốn Để có xếp hạng an toàn vốn cao, ngân hàng phải tuân thủ quy tắc thông lệ lãi suất cổ tức Các yếu tố khác liên quan đến xếp hạng đánh giá mức độ an toàn vốn tổ chức kế hoạch tăng trưởng, mơi trường kinh doanh, khả kiểm sốt rủi ro, cho vay tập trung đầu tư + Chất lượng tài sản Chất lượng tài sản bao gồm chất lượng khoản vay ngân hàng Đánh giá chất lượng tài sản liên quan đến yếu tố rủi ro đầu tư mà ngân hàng phải đối mặt so sánh chúng với thu nhập vốn công ty Cơ quan giám sát kiểm tra xem ngân hàng bị ảnh hưởng giá trị thị trường khoản đầu tư nhân đôi với giá trị sổ sách Cuối cùng, chất lượng tài sản phản ánh hiệu sách thực tiễn đầu tư ngân hàng + Hiệu quản lý Việc đánh giá khả quản lý xác định liệu ngân hàng phản ứng trước căng thẳng tài Xếp hạng thành phần phản ánh khả ban quản lý để đo lường kiểm soát rủi ro hoạt động hàng ngày ngân hàng Nó bao gồm khả quản lý để đảm bảo hoạt động an toàn ngân hàng họ tuân thủ quy định nội bên + Lợi nhuận Khả ngân hàng để tạo lợi nhuận phù hợp để mở rộng, trì khả cạnh tranh gia tăng vốn yếu tố quan trọng để đánh giá khả tồn liên tục ngân hàng Cơ quan giám sát xác định điều cách đánh giá tăng trưởng, ổn định, tỷ lệ lãi rịng chất lượng tài sản có cơng ty + Thanh khoản Để đánh giá tính khoản ngân hàng, quan giám sát xem xét độ nhạy cảm rủi ro lãi suất, tính sẵn có tài sản dễ dàng chuyển đổi thành tiền mặt, phụ thuộc vào nguồn tài ngắn hạn, cấu trúc tài sản nợ tài sản có + Nhạy cảm với rủi ro thị trường Cơ quan giám sát đánh giá mức độ nhạy cảm ngân hàng rủi ro thị trường cách giám sát việc quản lý danh mục tín dụng Theo cách này, họ thấy việc cho vay ngành cụ thể ảnh hưởng đến ngân hàng 2.2.2 Các yếu tố khung CAMELS 2.2.2.1 Vốn ngân hàng (C) 2.2.2.2 Chất lượng tài sản (A) 2.2.2.3 Hiệu quản lý (M) 2.2.2.4 Lợi nhuận ngân hàng (E) 2.2.2.5 Thanh khoản ngân hàng (L) 2.2.2.6 Nhạy cảm rủi ro thị trường (S) 2.3 Cơ sở lý thuyết thực nghiệm tác động nhân tố đặc thù ngân hàng đến tăng trưởng cho vay 2.3.1 Tác động vốn ngân hàng đến tăng trưởng cho vay 2.3.1.1 Nghiên cứu lý thuyết 2.3.1.2 Nghiên cứu thực nghiệm 2.3.2 Tác động chất lượng tài sản đến tăng trưởng cho vay 2.3.2.1 Nghiên cứu lý thuyết 2.3.2.2 Nghiên cứu thực nghiệm 2.3.3 Tác động hiệu quản lý đến tăng trưởng cho vay 2.3.3.1 Nghiên cứu lý thuyết 2.3.3.2 Nghiên cứu thực nghiệm 2.3.4 Tác động lợi nhuận ngân hàng đến tăng trưởng cho vay 2.3.4.1 Nghiên cứu lý thuyết 2.3.4.2 Nghiên cứu thực nghiệm 2.3.5 Tác động khoản ngân hàng đến tăng trưởng cho vay 2.3.5.1 Nghiên cứu lý thuyết 2.3.5.2 Nghiên cứu thực nghiệm 2.3.6 Tác động nhạy cảm rủi ro thị trường đến tăng trưởng cho vay 2.3.6.1 Nghiên cứu lý thuyết 2.3.6.2 Nghiên cứu thực nghiệm 2.4 Đánh giá tình hình nghiên cứu khoảng trống khai thác Tóm lại, xem xét nghiên cứu thực liên quan đến chủ đề thấy cịn nhiều khoảng trống nghiên cứu cần khai thác: (i) Khơng có nhiều nghiên cứu tập trung vào đánh giá cách thực nghiệm nhân tố tác động đến tăng trưởng cho vay ngân hàng Việt Nam Các nghiên cứu có đa phần chưa bao qt cịn nhiều hạn chế mặt liệu, phương pháp cách thức tiếp cận (ii) Các nghiên cứu có thiếu khung chuẩn thống để lựa chọn nhân tố tác động đưa vào mơ hình Thơng qua đó, việc tiếp cận theo CAMELS điểm nghiên cứu có khả cải thiện cách tiếp cận vấn đề tài liệu có, đem lại hiểu biết vấn đề nghiên cứu cách tồn diện có hệ thống (iii) Các nhân tố đặc thù ngân hàng hiệu quản lý, rủi ro thị trường chưa khảo sát nhiều mặt thực nghiệm mối tương quan với tăng trưởng cho vay ngân hàng CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP VÀ DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU 3.1 Các biến nghiên cứu 3.1.1 Biến tăng trưởng cho vay Luận án phân tích tác động nhân tố đặc thù ngân hàng đến tăng trưởng cho vay ngân hàng, biến phụ thuộc xác định tỷ lệ tăng trưởng cho vay hàng năm ngân hàng 3.1.2 Các biến nội ngân hàng theo CAMELS 3.1.2.1 Vốn ngân hàng Về tác động vốn ngân hàng tăng trưởng cho vay, tài liệu có cho thấy tác động diễn theo hai chiều Ví dụ, để ổn định tài chính, việc nắm giữ đủ vốn giúp ngân hàng hấp thụ khoản lỗ phát sinh qua trì khả cho vay tốt (Distinguin cộng 2013) Theo đó, ngân hàng có mức vốn cao mở rộng cho vay nhanh so với ngân hàng có mức vốn nhỏ Hơn nữa, thời kỳ căng thẳng tài ngân hàng có mức vốn cao đương đầu với khủng hoảng hỗ trợ cho vay tốt so với nhóm ngân hàng lại (Košak cộng 2015) Tuy vậy, có quan điểm vốn ngân hàng xem nhân tố xác định động quản lý Khi ngân hàng có hệ số vốn cao trở nên thận trọng qua mở rộng cho vay với mức độ nhỏ ngân hàng có vốn yếu (Goodhart 2013) Các phân tích thực nghiệm gần cho thấy tác động vốn ngân hàng đến tăng trưởng cho vay không rõ ràng thị trường khác Do đó, tác động vốn ngân hàng tích cực tiêu cực đến tăng trưởng cho vay Theo đó, hệ số hồi quy biến Vốn chủ sở hữu (C) dự đốn có dấu âm dương 3.1.2.2 Chất lượng tài sản Về tác động chất lượng tài sản tăng trưởng cho vay, tài liệu có ủng hộ quan điểm sau Một ngân hàng có lượng nợ xấu cao, có xu hướng tập trung vào việc tăng cường quản trị rủi ro đồng thời cải thiện chất lượng tài sản thay tập trung mở rộng tín dụng (Bernanke Blinder 1988; Altunbas cộng 2010) Như vậy, chất lượng tài sản cải thiện cho phép ngân hàng mạnh dạng mở rộng hoạt động kinh doanh cho vay Hơn nữa, rủi ro tín dụng cao ràng buộc nguồn lực ngân hàng, giảm lợi nhuận ngân hàng dẫn đến chi phí tài trợ cao Kết sau ngân hàng buộc phải giảm nguồn cung tín dụng Nhiều nghiên cứu thực nghiệm thực thị trường khác xác nhận hướng tác động Do đó, tác động chất lượng tài sản tích cực đến tăng trưởng cho vay Căn theo biến sử dụng, hệ số hồi quy biến Dự phòng rủi ro (A) Tỷ lệ nợ xấu (A) kỳ vọng có dấu âm (các biến nghịch đảo chất lượng tài sản) 3.1.2.3 Hiệu quản lý Về tác động hiệu quản lý tăng trưởng cho vay, tài liệu hai hướng tác động đối lập song song với Với ngân hàng quản lý kém, hoạt động đánh giá giám sát dẫn đến số lượng khoản vay cấp nhanh chóng gia tăng sau thời gian, danh mục cho vay trở nên lớn nhiều qua đó, hiệu chi phí thấp dự kiến dẫn đến tăng trưởng cho vay với tốc độ nhanh (Berger DeYoung 1997) Hơn nữa, theo đề xuất từ giả thuyết “rủi ro đạo đức”, quản lý ngân hàng có động để chấp nhận rủi ro nhiều hơn, đặc biệt ngân hàng hiệu (Jeitschko Jeung 2005) Tuy vậy, chế đối lập quan sát Với hiệu chi phí ngắn hạn chi phí hoạt động cho lượng vốn cho vay khách hàng, chất lượng khoản vay khơng bị ảnh hưởng ngắn hạn, từ việc mở rộng danh mục cho vay chưa bị ảnh hưởng đảm bảo đà tăng thời gian (Berger DeYoung 1997) Do đó, tác động hiệu quản lý tích cực tiêu cực đến tăng trưởng cho vay Căn theo biến sử dụng, hệ số hồi quy biến Chi phí ngồi lãi/Doanh thu (M) Chi phí hoạt động/Tài sản (M) dự đốn có dấu âm dương 3.1.2.4 Lợi nhuận ngân hàng Về tác động lợi nhuận ngân hàng tăng trưởng cho vay, tài liệu nghiên cứu chiều hướng khác Các ngân hàng có lợi nhuận cao giảm chi phí huy động vốn tốt tích lũy vốn chủ sở hữu ngân hàng nhanh hơn, tận dụng tốt việc huy động vốn (tiền gửi, vốn cổ phần) nhờ có uy tín xếp hạng tín dụng cao hơn, qua có nhiều điều kiện thuận lợi để mở rộng cho vay nhanh (Holmstrom Tirole 1997) Tuy nhiên, lợi nhuận cao lại khiến ngân hàng giảm động để tìm kiếm lợi nhuận, từ làm cho hành vi cho vay an toàn với mức độ tăng trưởng thấp (Rajan 2006) Các nghiên cứu thực nghiệm tổng hợp có chứng ủng hộ hai chiều hướng tác động Do đó, tác động lợi nhuận ngân hàng tích cực tiêu cực đến tăng trưởng cho vay Căn theo biến sử dụng, hệ số hồi quy biến ROA (E), ROE (E), NIM (E) dự đốn có dấu âm dương 3.1.2.5 Thanh khoản ngân hàng Về tác động khoản ngân hàng tăng trưởng cho vay, động tích trữ khoản phục vụ mục đích dự phịng liên hệ nhiều để lý giải chế tác động Theo Gennaioli cộng (2014), ngân hàng tối ưu lựa chọn nắm giữ tài sản khoản cao cách để lưu trữ khoản nhằm tài trợ cho khoản đầu tư tương lai Hơn nữa, dể đảm bảo tối ưu hoá dịng tiền lợi nhuận, ngân hàng tạm thời đầu tư phần nguồn vốn nhận vào tài sản ngắn hạn có tính khoản cao sau huy động tiền từ thị trường Do đó, tác động khoản ngân hàng tích cực đến tăng trưởng cho vay Căn theo biến sử dụng, hệ số hồi quy biến Tài sản khoản (L) kỳ vọng có dấu dương biến Cho vay/Tiền gửi (L) kỳ vọng có dấu âm (biến nghịch đảo khoản ngân hàng) 3.1.2.6 Nhạy cảm rủi ro thị trường Về tác động rủi ro lãi suất tăng trưởng cho vay, lý thuyết cho thấy lãi suất thị trường biến động theo chiều hướng bất lợi, khoản lỗ phát sinh làm cạn kiệt nguồn vốn kinh tế ngân hàng Điều khiến cho ngân hàng chủ động giảm cho vay để trì tuân thủ yêu cầu vốn quan quản lý người tham gia thị trường áp đặt thân ngân hàng tỏ nhạy cảm với rủi ro lãi suất từ thị trường (Myers 2001) Do đó, tác động rủi ro lãi suất tiêu cực đến tăng trưởng cho vay Theo đó, hệ số hồi quy biến Khe hở tài sản – nợ (S) kỳ vọng có dấu âm 3.1.3 Các biến kiểm sốt mơi trường vĩ mơ Bảng 3.1 Định nghĩa tác động kỳ vọng biến vốn ngân hàng, chất lượng tài sản hiệu quản lý T Định nghĩa biến ên biến T Tài liệu liên quan ác động k ỳ vọng T ăng trưởng (Cho vay khách hàng năm – Cho vay khách hàng năm trước)/Cho vay ch khách hàng năm trước (%) Biến phụ thuộc o vay V ốn chủ sở hữu (C) Vốn chủ sở hữu/Tổng tài sản (%) D + /– Dự phòng rủi ro cho vay khách hàng/Cho vay khách hàng (%) ự phòng – rủi ro (A) Tỷ lệ nợ Tổng nợ xấu (nhóm nợ 3-4- – 5)/Cho xấ (+): Blum (1999), Gambacorta Mistrulli (2004), Repullo (2004), Coval Thakor (2005), Thakor (2005), Bayoumi Malander (2008), Distinguin cộng (2013), Košak cộng (2015) (–): Holmstrom Tirole (1997), VanHoose (2007), Goodhart (2013), Anginer cộng (2018) Bernanke Blinder (1988), O’Brien (1992), Altunbas cộng (2010), Heid Kruger (2011), Balgova cộng (2016), Roulet (2018) vay khách hàng (%) u (A) C hi phí ngồi lãi/Doanh th u (M) C hi phí hoạt động/Tài sả n (M) Tổng chi phí ngồi lãi/Tổng doanh thu (%) /– Chi phí hoạt động/Tổng tài sản bình qn (%) /– + (+): Berger DeYoung (1997), Jeitschko Jeung (2005) (–): Berger DeYoung (1997), Naceur cộng (2018), Vo cộng (2020) + Bảng 3.2 Định nghĩa tác động kỳ vọng biến lợi nhuận, khoản nhạy cảm rủi ro thị trường Tê n biến Định nghĩa biến T ác động k Tài liệu liên quan ỳ vọng (E) (E) (E) sản nh khoản (L) Lợi nhuận sau thuế/Tổng tài sản ROA bình quân (%) Lợi nhuận sau thuế/Vốn chủ sở hữu ROE bình qn (%) Thu nhập lãi rịng/Tài sản sinh lời NIM bình quân (%) Tài Tài sản khoản/Tổng tài sản tha (%) + /– + /– + /– + (+): Johnson Lee (1994), Nier Zicchino (2006), Kupiec cộng (2017) (–): Laidroo (2010), Adesina (2019), Caglayan Xu (2016) Fama (2013), Alper cộng (2012), Gennaioli cộng (2014) Cho vay/Tiền gửi (L) Khe hở tài sản – nợ (S) Cho vay khách hàng/Tiền gửi khách hàng (%) – (Tài sản nhạy cảm lãi suất – Nợ nhạy cảm lãi suất)/Tổng tài sản (%) – Tăng trưởng kinh tế Tỷ lệ tăng trưởng GDP hàng năm + Lạm phát Tỷ lệ lạm phát hàng năm +/– Fama (2013), Alper cộng (2012), Gennaioli cộng (2014) Beutler cộng (2020), Gomez cộng (2020) Bertay cộng 2015, Davydov cộng 2018, Zins Weill 2018 (–): Adesina (2019) (+): Bakker Gulde (2010), Guo Stepanyan (2011), Louhichi Boujelbene (2017) 3.2 Mơ hình nghiên cứu Phương trình ước lượng nghiên cứu xác định sau: Loan growthi,t = α0 + α1×Loan growthi,t–1 + α2×CAMELSi,t–1 + α3×Macrot + ui,t (3.13) biến phụ thuộc Loan growthi,t tỷ lệ phần trăm thay đổi hàng năm dư nợ cho vay khách hàng ngân hàng i năm t CAMELS vectơ nhân tố nội ngân hàng cần khảo sát xác định cách sử dụng thành phần CAMELS Macro vectơ biến số kinh tế vĩ mơ để kiểm sốt mơi trường bên ngoài, bao gồm chu kỳ kinh doanh kinh tế (tốc độ tăng trưởng GDP) lạm phát (tỷ lệ lạm phát hàng năm) ui,t sai số mơ hình 3.3 Phương pháp ước lượng 3.3.1 Phương pháp GMM cho mơ hình bảng động (kiểm định chính) 3.3.2 Phương pháp OLS/GLS cho mơ hình bảng tĩnh (kiểm định tính vững) 3.4 Dữ liệu nghiên cứu Sau xem xét tất yếu tố, mẫu nghiên cứu bao gồm 31 ngân hàng với tối đa 384 quan sát, tạo thành liệu bảng không cân Mẫu nghiên cứu bao gồm ngân hàng chiếm 95% tổng tài sản toàn ngành, số lượng quan sát thu thập hồn toàn đủ để đảm bảo cho độ tin cậy ước lượng hồi quy với hệ thống ngân hàng Việt Nam Để loại bỏ tác động giá trị ngoại lai (outliers), nghiên cứu tiến hành thay (winsorize) biến theo khung CAMELS xây dựng từ liệu thu thập mức 2.5% 97.5% Ngoài liệu kinh tế vĩ mô tăng trưởng GDP lạm phát thu thập từ WDI CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 Đánh giá hệ thống ngân hàng Việt Nam thông qua khung CAMELS 4.1.1 Bối cảnh hệ thống ngân hàng Việt Nam 4.1.2 Đánh giá hệ thống ngân hàng Việt Nam với thống kê mô tả biến nghiên cứu Giai đoạn khảo sát cho thấy nhiều biến động mạnh cấu tài sản, tiềm lực vốn hiệu suất kinh doanh ngân hàng Việt Nam Tuy vốn chủ sở hữu có sụt giảm mức tích luỹ không theo kịp quy mô tài sản mở rộng Tuy nhiên, số liệu cho thấy tỷ lệ an toàn vốn vượt qua yêu cầu tối thiểu 8,0% Ủy ban Basel, chí vượt yêu cầu tối thiểu 9,0% NHNN Chất lượng tài sản không đảm bảo nợ xấu có giai đoạn tăng cao Tuy nhiên, thông qua nỗ lực NHNN ngân hàng hệ thống, số lượng khoản nợ xấu giảm đáng kể thời gian kể từ sau chạm đỉnh vào năm 2012 Thu nhập lợi nhuận, bao gồm lợi nhuận tài sản lợi nhuận vốn chủ sở hữu cho thấy xu hướng giảm năm 2012–2015 hệ khoản nợ xấu ngân hàng hoạt động hiệu việc tiết kiệm chi phí Tỷ lệ trung bình tài sản khoản tổng tài sản giảm liên tục từ 2007–2016, sau ổn định từ năm 2016 2019, cho thấy nỗ lực sách NHNN để hỗ trợ khoản bảo vệ người gửi tiền Sau giai đoạn tín dụng tăng trưởng nóng, nợ xấu phát sinh khung pháp lý ngân hàng bộc lộ nhiều lỗ hỏng, Chính phủ ban hành Đề án 254 vào đầu năm 2012, phê duyệt kế hoạch tái cấu trúc TCTD Những tiến đáng khích lệ thực liên quan đến mục tiêu đưa ra, đáng ý giải thiếu khoản hệ thống, tăng cường giám sát ngân hàng, hợp ngân hàng yếu đặc biệt giải nợ xấu Đồng thời, quy định chặt chẽ an tồn vốn, phân loại trích lập dự phịng cho vay thận trọng phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế ban hành Nhiều ngân hàng yếu kiểm sốt cách hiệu quả, thơng qua sáp nhập kiểm soát trực tiếp NHNN, từ kiểm sốt tốt rủi ro hệ thống 4.2 Phân tích tương quan biến nghiên cứu 4.3 Kết ước lượng thảo luận 4.3.1 Tác động vốn ngân hàng đến tăng trưởng cho vay Hệ số vốn cao ngân hàng đóng vai trị nịng cốt việc cấp tín dụng, giúp thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh tăng trưởng kinh tế Có số chế để lý giải hợp lý cho phát này:  Về mặt lý luận, hệ số vốn cao xem đệm tốt để qua cải thiện khả hấp thụ rủi ro cho ngân hàng, làm giảm tổn thất đe doạ đến khả trì hoạt động ngân hàng, giúp ngân hàng chống chịu tình khó khăn tài tạm thời tiếp tục mở rộng kinh doanh (Repullo 2004) Hơn nữa, ngân hàng có nhiều vốn chủ sở hữu có xu hướng tự tin sẵn sàng chấp nhận rủi ro nhiều ngân hàng có đệm vốn nhỏ, kết ngân hàng sẵn sàng tăng khối lượng vốn giải ngân kinh tế với tốc độ lớn (Thakor 2005)  Với thị trường ngân hàng giai đoạn phát triển Việt Nam, Chính phủ ban hành biện pháp kiểm soát tăng trưởng tín dụng chặt chẽ ngân hàng mức độ an tồn vốn tiêu chí quan trọng để quan quản lý xem xét định giới hạn mở rộng cho vay cho ngân hàng Với thân ngân hàng, đáp ứng yêu cầu vốn họ trang bị đệm tốt qua cấp phép mở rộng kinh doanh nhiều Trong bối cảnh hệ thống ngân hàng Việt Nam xoay xở để triển khai tiêu chuẩn an toàn vốn Basel II, kết có nhiều hàm ý quan trọng mặt thực tiễn, nêu bật lên tầm quan trọng việc trang bị đệm vốn ngân hàng thích hợp để giải vấn đề chiến lược kinh doanh tăng trưởng Bảng 4.3 Kết ước lượng cho yếu tố vốn ngân hàng, chất lượng tài sản hiệu quản lý với GMM (1 ) Biến trễ biến phụ thuộc Vốn chủ sở hữu (C) Dự phòng rủi ro (A) Tỷ lệ nợ xấu (A) sản (M) Chi phí hoạt động/Tài Chi phí ngồi lãi/Doanh thu (M) 0, 228*** (0 ,016) 1, 338*** (0 ,143) (2 (3) ) 0, 201*** (0 ,009) (4 (5) ) 0,2 74*** (0, 023) 0, 250*** (0 ,011) 0,2 42*** (0, 011) − 6,431*** (1 ,419) −1, 469*** (0, 390) 4, 997*** (1 ,097) 64 0,1 (0, 122) Tăng trưởng kinh tế Lạm phát − 5,831*** (0 ,827) − 1,224*** − 9,305*** (1 ,091) − 1,209*** −1 0,648*** (0, 683) −1, 231*** − 8,018*** (0 ,870) − 1,109*** −1 1,572*** (1, 014) −1, 172*** (0,095) Số quan sát (0,101) (0,081) (0,104) (0,105) 353 353 313 353 353 Kiểm định AR(1) 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 Kiểm định AR(2) 0,358 0,217 0,535 0,271 0,285 Kiểm định Hansen 0,178 0,153 0,189 0,165 0,183 Ghi chú: Biến phụ thuộc tỷ lệ tăng trưởng cho vay Sai số chuẩn trình bày dấu ngoặc đơn *, ** *** mức ý nghĩa 10%, 5% 1% Các kiểm định tính hợp lệ ước lượng GMM trình bày với p-values 4.3.2 Tác động chất lượng tài sản đến tăng trưởng cho vay Tác động tiêu cực rủi ro tín dụng nghiên cứu xác nhận lại phát trước khảo sát hệ thống NHTM Việt Nam giai đoạn từ 2005 đến 2015, nghiên cứu mở rộng quan sát sang dự phịng rủi ro tín dụng trích lập thay sử dụng số liệu nợ xấu (Nguyen 2017) Cơ chế tác động giải thích thơng qua tảng lý luận có thực tế tình hình ngành ngân hàng Việt Nam thời gian qua sau:  Với quy trình quản trị rủi ro tín dụng chặt chẽ xu hướng thận trọng chiến lược đầu tư ngành nghề có tính chất rủi ro cao, có sụt giảm chất lượng tài sản ngân hàng buộc phải tập trung vào việc tăng cường quản trị rủi ro, tìm cách khắc phục tổn thất cải thiện chất lượng tài sản Đối mặt với rủi ro nguy vốn, phương án gia tăng cấp tín dụng xem thứ yếu khơng cịn chiến lược ưu tiên ngân hàng (Bernanke Blinder 1988; Altunbas cộng 2010) Sự gia tăng rủi ro tín dụng ngân hàng gây áp lực lên vốn hay giá trị tài sản ròng ngân hàng qua làm giảm mong muốn cho vay ngân hàng Các ngân hàng theo kỳ vọng kiểm sốt rủi ro tín dụng chất lượng tài sản cải thiện họ hồn tồn có quyền mạnh dạng mở rộng hoạt động kinh doanh cho vay  Chất lượng tài sản suy giảm, dự phòng rủi ro nợ xấu làm cho doanh thu thấp dẫn đến giảm lợi nhuận ngân hàng hay thua lỗ Kể khơng tính đến ảnh hưởng giảm doanh thu, khoản chi phí tăng lên hay doanh thu khác giảm đáng kể, bao gồm chi phí quản lý nợ xấu tăng lên, doanh thu từ dịch vụ khác liên quan đến khoản vay bị giảm xuống Việc gia tăng khoản chi phí khiến cho lợi nhuận cịn lại trở nên thấp so với dự tính ban đầu Do khơng thu hồi khoản cho vay, nợ xấu làm thu hẹp quy mô vốn hay giá trị tài sản rịng ngân hàng, qua làm chậm q trình luân chuyển vốn sang người vay ngân hàng Hơn nữa, rủi ro tín dụng cao cịn tác động tiêu cực đến uy tín ngân hàng, gây nên bất lợi hoạt động cạnh tranh với ngân hàng khác đặc biệt công tác huy động vốn từ kinh tế 4.3.3 Tác động hiệu quản lý đến tăng trưởng cho vay Kết khác biệt với Vo cộng (2020) tìm thấy cho ngân hàng thị trường Mỹ giai đoạn 1990–2017, nơi mà ngân hàng quản lý tốt có khả tạo khối lượng cho vay lớn Như vậy, phát luận án góp phần mở rộng tài liệu có khảo sát ý nghĩa hiệu quản lý với hành vi cho vay ngân hàng Ý nghĩa phát trở nên đáng tin cậy ủng hộ quan điểm lập luận sau:  Phát giải thích phù hợp giả thuyết “quản lý kém” đề xuất Berger DeYoung (1997) Theo hiệu quản lý ngân hàng biểu góc độ hiệu tiết kiệm chi phí Chi phí quản lý cao hàm ý ngân hàng chưa quản lý cách hiệu Đối với ngân hàng này, Berger DeYoung (1997) cho họ khơng có nhiều kinh nghiệm kỹ việc đánh giá khoản vay, khách hàng tài sản bảo đảm từ họ có xu hướng dễ dàng việc định lựa chọn khoản cho vay Các khoản cho vay chí rủi ro với giá trị gia tăng không đủ lớn Kết với chế này, số lượng khoản vay cấp nhanh chóng tăng cao sau thời gian danh mục cho vay trở nên lớn nhiều, đặc biệt so sánh với đối thủ cạnh tranh trang bị hệ thống quản lý hiệu vốn kinh nghiệm vấn đề xét duyệt khoản vay  Bên cạnh giả thuyết “rủi ro đạo đức” sử dụng để lý giải cho phát tương quan tiêu cực hiệu quản lý tăng trưởng cho vay 4.3.4 Tác động lợi nhuận ngân hàng đến tăng trưởng cho vay Phát tương quan tích cực lợi nhuận ngân hàng tăng trưởng cho vay nghiên cứu thị trường Việt Nam tương đồng với vài nghiên cứu khác giới (Nier Zicchino 2006) Đối với tác động có ý nghĩa ra, nghiên cứu sử dụng lập luận để lý giải sau:  Dựa mơ hình lý thuyết chứng minh thơng tin bất cân xứng có xu hướng giảm lợi nhuận ngân hàng gia tăng (Holmstrom Tirole 1997), ngân hàng theo có nhiều lợi để phát triển hoạt động kinh doanh cụ thể phân khúc cho vay Khi lợi nhuận tăng góp phần gia tăng dịng tiền ngân hàng, từ tạo nên nhiều hội cho đầu tư tương lai Thêm vào đó, lợi nhuận ngân hàng góp phần nâng cao giá trị ngân hàng cổ đông nhà quản lý Các ngân hàng có lợi nhuận cao theo có lợi cạnh tranh tốt so với ngân hàng đối thủ Họ qua giảm chi phí huy động vốn tốt hơn, tiếp cận với nhiều nguồn vốn tài trợ khác cách dễ dàng Điều dẫn đến việc mở rộng cho vay nhanh ngân hàng lợi nhuận cao so với ngân hàng lợi nhuận thấp Hơn nữa, lợi nhuận cao khiến ngân hàng tự tin qua nới lỏng điều kiện cho vay (do lợi so sánh tốt từ bất cân xứng thông tin), sẵn sàng giãm lãi suất cho vay khách hàng Kết danh mục cho vay ngân hàng dễ dàng tăng trưởng mức độ lớn (Dell'Ariccia Marquez 2006)  Lợi nhuận cao có ý nghĩa lớn thu nhập giữ lại ngân hàng, từ làm tảng để ngân hàng định tăng vốn Gắn với bối cảnh ngân hàng Việt Nam thời gian qua, mà yêu cầu tăng vốn xem yêu cầu cấp thiết, ý nghĩa việc tăng lợi nhuận thu nhập giữ lại rõ ràng Cơ sở vốn tăng lên tạo điều kiện cho ngân hàng Việt Nam đáp ứng quy định đưa quan quản lý, từ hạn mức tăng trưởng tín dụng giao cải thiện Bảng 4.4 Kết ước lượng cho yếu tố lợi nhuận, khoản độ nhạy cảm với rủi ro thị trường với GMM (1) (2) Biến trễ biến phụ thuộc 0,214*** 0,249*** ROA (E) 7,163*** (0,017) (3) (4) 0,255** 0,219** * * (0,010) (0,010) (0,014) (5) (6) 0,241***0,256*** (0,008) (0,010) (0,756) ROE (E) 0,116* (0,070) NIM (E) 0,093 (0,331) Tài sản khoản (L) 0,913** * (0,077) Cho vay/Tiền gửi (L) −0,167** * (0,037) Khe hở tài sản – nợ (S) −0,056 (0,112) Tăng trưởng kinh tế −8,160**−8,378*** * −8,232* * −5,164* * −8,515** −8,601*** * * (1,069) Lạm phát (0,889) (0,961) −1,435**−1,220*** * * (1,047) −1,175* * * (0,865) (0,871) −1,716* * * −1,003** −1,205*** * (0,136) Số quan sát (0,105) (0,097) (0,136) (0,098) (0,107) 353 353 353 353 353 353 Kiểm định AR(1) 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 Kiểm định AR(2) 0,343 0,289 0,281 0,289 0,275 0,288 Kiểm định Hansen 0,143 0,175 0,177 0,157 0,200 0,148 Ghi chú: Biến phụ thuộc tỷ lệ tăng trưởng cho vay Sai số chuẩn trình bày dấu ngoặc đơn *, ** *** mức ý nghĩa 10%, 5% 1% Các kiểm định tính hợp lệ ước lượng GMM trình bày với p-values 4.3.5 Tác động khoản ngân hàng đến tăng trưởng cho vay Tác động tích cực khoản ngân hàng đến tăng trưởng cho vay lý giải hợp lý lập luận sau đây:  Việc ngân hàng trì vị khoản cao liên quan đến động quan trọng dự phòng khoản (Gennaioli cộng 2014) Lý thuyết ngân hàng lựa chọn nắm giữ tài sản khoản cao cách để lưu trữ khoản tối ưu nhằm tài trợ cho khoản giải ngân tương lai Điều đặc biệt phù hợp mà ngân hàng sau huy động tiền từ kinh tế chưa thể giải ngân nguồn tiền Do để đảm bảo tối ưu hố dịng tiền lợi nhuận, họ nhanh chóng đầu tư phần nguồn vốn tạm thời vào tài sản ngắn hạn có tính khoản cao Cơ chế dự trữ khoản giúp cho ngân hàng có đủ nguồn lực để mở rộng cho vay sau 4.3.6 Tác động nhạy cảm rủi ro thị trường đến tăng trưởng cho vay Kết hồi quy mơ hình có biến quan tâm biến kiểm sốt mơi trường vĩ mô tác động tiêu cực rủi ro lãi suất tăng trưởng cho vay Tuy nhiên, tác động khơng có ý nghĩa thống kê mức chấp nhận Có khả việc sử dụng mơ hình q đơn giản làm giảm khả giải thích nó, cịn khiến cho ý nghĩa hồi quy biến khảo sát bị giảm 4.3.7 Kết tổng hợp mơ hình hồi quy đầy đủ biến CAMELS 4.4 Kiểm định tính vững kết nghiên cứu Tóm lại, thơng qua việc kiểm tra lại tính vững phát đạt được, nghiên cứu có sở vững để tin vào kết luận đưa sau Vốn khoản ngân hàng nhân tố tác động mạnh đến hành vi cho vay ngân hàng Trong lợi nhuận ngân hàng chất lượng tài sản có tác động đáng kể đến tăng trưởng cho vay Sau cùng, yếu tố hiệu quản lý nhạy cảm lãi suất có tác động đến hành vi cho vay ngân hàng cách tương đối yếu nhân tố khác CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH 5.1 Kết luận 5.2 Một số hàm ý Thứ nhất, ngân hàng cần có lộ trình tăng vốn chủ sở hữu, điều giúp ngân hàng hoạt động cách chủ động vấn đề mở rộng kinh doanh Việc ngân hàng cần đầu tư vào nguồn vốn để trì cho vay nâng cao chất lượng tín dụng cần thiết cần thực cách hài hịa để có hiệu quả, đặc biệt bối cảnh ngân hàng Việt Nam nỗ lực áp dụng Basel II theo yêu cầu quan quản lý Thứ hai, chất lượng tài sản cao tăng cường lực mở rộng cho vay ngân hàng Vì vậy, ngân hàng cần có biện pháp nhằm hạn chế tác động rủi ro tín dụng từ đảm bảo nguồn lực để tăng trưởng cho vay Rủi ro tín dụng cao khả mở rộng kinh doanh ngân hàng giảm, ngân hàng cần phải tăng cường giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng khơng giúp họ nâng cao chất lượng tài sản mà cịn giải tốn tăng trưởng kinh doanh Với vai trò quản lý, NHNN cần giám sát chặt chẽ tình hình kiểm sốt chất lượng tài sản ngân hàng Thứ ba, ngân hàng có hiệu quản lý chi phí thấp lại mở rộng cho vay nhiều ngược lại Vấn đề cốt lõi giúp ngân hàng Việt Nam hoạt động lành mạnh, đặc biệt tăng trưởng cho vay an toàn, rủi ro đạo đức lực quản trị ngân hàng cần kiểm sốt Chính thế, ngân hàng Việt Nam cần nâng cao lực hiệu quản trị máy nhằm hạn chế tiêu cực đồng thời trọng việc bồi dưỡng phẩm chất đạo đức cho đội ngũ quản lý, nhân viên Cơ quan quản lý nhà nước cần đặc biệt lưu ý đến tăng trưởng tín dụng vượt khỏi tầm kiểm sốt ngân hàng, ngân hàng có hiệu quản lý cần trọng nhiều Thứ tư, lợi nhuận cao hỗ trợ tích cực cho hoạt động tăng trưởng cho vay ngân hàng Do đó, để giữ vững thị phần hoạt động tương lai, ngân hàng cần tăng cường lợi cạnh tranh thị trường cách tập trung tăng cường lợi nhuận, qua tăng uy tín thị trường, kéo theo nhiều lợi ích khác tiếp cận nguồn vốn dồi với giá rẻ Về phía quan quản lý, họ nghiên cứu để đưa định chi tiết hạn mức tăng trưởng tín dụng ngân hàng tương ứng với lợi nhuận đạt họ Thứ năm, khoản ngân hàng hỗ trợ tích cực cho hoạt động cho vay Do đó, quản lý ngân hàng nhà làm sách cần đánh giá xác tầm quan trọng khoản ngân hàng, liên quan đến chiến lược tăng trưởng hay quản lý nhà nước giới hạn tín dụng điều hành sách tiền tệ, giám sát ngân hàng Bản thân ngân hàng quan quản lý cần xem lại quan điểm trước cho việc dự trữ khoản nhiều lãng phí thu hẹp nguồn cung cho vay – động lực tăng trưởng kinh tế Thứ sáu, để hạn chế tác động bất lợi thị trường đến hoạt động kinh doanh ngân hàng, ngân hàng cần trọng hệ thống thông tin để hoạt động ngân hàng ăn khớp với diễn biến thị trường, từ thúc đẩy hoạt động ngân hàng theo hướng an tồn Hệ thống thơng tin giám sát cần thông suốt đảm bảo việc thực thi chặt chẽ để nắm bắt kịp thời diễn biến thị trường, giảm bất cân xứng thơng tin từ góp phần giúp ngân hàng định nhanh chóng Về phía quan quản lý, NHNN cần có biện pháp phù hợp nhằm tạo môi trường vĩ mô ổn định cho ngân hàng, tránh tác động tiêu cực thị trường tài đến kinh tế Trong thời gian tới, NHNN cần có biện pháp nhằm ổn định lãi suất biên độ hợp lý nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh ngân hàng 5.3 Hạn chế luận án hướng nghiên cứu ... liệu có việc đánh giá tác động nhân tố nội đến tăng trưởng cho vay NHTM Việt Nam Nghiên cứu lần áp dụng khung CAMELS đánh giá tác động đến tăng trưởng cho vay ngân hàng Các nghiên cứu có thiếu... nghiệm tác động nhân tố đặc thù ngân hàng đến tăng trưởng cho vay 2.3.1 Tác động vốn ngân hàng đến tăng trưởng cho vay 2.3.1.1 Nghiên cứu lý thuyết 2.3.1.2 Nghiên cứu thực nghiệm 2.3.2 Tác động. .. nhân tố tác động mạnh đến hành vi cho vay ngân hàng Trong lợi nhuận ngân hàng chất lượng tài sản có tác động đáng kể đến tăng trưởng cho vay Sau cùng, yếu tố hiệu quản lý nhạy cảm lãi suất có tác

Ngày đăng: 26/01/2022, 08:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w