P/v Bộ trởng Bộ kế hoạch và đầutư Võ Hồng Phúc
Trong những năm gần đây, vốn ĐTNN vào Việt Nam giảm sút. Tình trạng trên do
những nguyên nhân nào là chủ yếu, tha Bộ trởng?
Theo tôi, khi nói đến việc thuhút đợc nhiều hay ít lợng vốn ĐTNN, có thể xét trên 2 khía
cạnh: lợng vốn cam kết đầu t vào và lợng vốn thực tế thực hiện. Chúng ta ghi nhận là thời
gian qua lợng vốn cam kết đã giảm, nhng theo tôi nên chú ý đến nguồn vốn thực hiện, bởi
lẽ, nguồn vốn cam kết mới chỉ là cam kết thôi còn thực tế nguồn vốn đó có vào Việt Nam
không còn phụ thuộc quá trình thực hiện. Do vậy, trên thực tế, nếu tính theo vốn cam kết
thì lợng vốn ĐTNN của chúng ta thuhút vào có giảm hơn so năm ngoái.
Một phần số vốn năm nay thấp hơn cùng kỳ năm ngoái do năm ngoái chúng ta cấp phép
cho 2 dự án điện Phú Mỹ với số vốn trên 800 triệu USD. Trong khi đó, đa số các dự án
đăng ký từđầu năm đến nay chủ yếu là các dự án có quy mô nhỏ. Các nhà đầu t chiến lợc
từ thị trờng Mỹ vẫn còn tiếp tục thăm dò sau khi Hiệp định thơng mại Việt Mỹ đợc ký kết
nên sự có mặt của các nhà đầu t này vẫn còn khiêm tốn. Còn vốn thực hiện thì không
những không giảm mà còn tăng hơn 11% so cùng kỳ năm ngoái.
Tha Bộ trởng, tuy nhiên, về lâu dài, nếu không có vốn cam kết mới thì làm sao có
giải ngân vốn thực hiện?
Theo tôi hiện nay lợng vốn cam kết vào Việt Nam khá nhiều, khi đánh giá mức vốn cam
kết cần lu ý những dự án có cam kết cho 3 hoặc 5 năm. Nếu chỉ nhìn vào và đánh giá l-
ợng vốn cam kết qua từng năm cha hẳn đã chính xác. Thông lệ quốc tế, thờng ngời ta ghi
nhận vốn cam kết song đánh giá chủ yếu là nhà đầu t có bỏ vốn thực hiện hay không mới
quan trọng.
Trong chiến lợc đểthuhút nguồn vốn ĐTNN, Danh mục gọi vốn đầu t đợc coi là
một trong những khâu quan trọng để "tiếp thị". Tuy nhiên, tha Bộ trởng,
thực tế cho thấy, Danh mục gọi vốn ĐTNN mà Bộ KH-ĐT đa ra cha đợc các
nhà ĐTNN hởng ứng?
Đúng là có tình trạng nh thế. Cho nên rất cần phải đa ra đợc Danh mục kêu gọi vốn đầu t
sao cho hợp lý, đúng yêu cầu. Có rất nhiều dự án đa ra không đợc nhà đầu t chú ý, trong
đó có nguyên nhân là Bộ KHĐT chỉ xây dựng đợc Danh mục kêu gọi vốn đầu t ở cấp vĩ
mô còn những lĩnh vực mà dự án đầu t chỉ cần khoảng mấy trăm ngàn USD, 2 - 3 triệu
USD thì Bộ KH-ĐT cũng không thể làm đợc vì đó là dự án thuộc các địa phơng, các
ngành.
Tha Bộ trởng, dờng nh chúng ta cha thuhút đợc các công nghệ nguồn, trình độ của
các trang thiết bị, máy móc đa vào Việt Nam chỉ ở mức trung bình?
Theo tôi không hẳn là nh vậy mà nên nhìn nhận ở mức độ thực hiện. Chẳng hạn, nếu nói
đến việc thuhút các công nghệ cao, công nghệ tiên tiến thì nhiều dự án chúng ta đã có
công nghệ mới, công nghệ hiện đại của các nớc châu Âu. Còn nếu nói đến công nghệ
nguồn, không phải là chúng ta không thuhút đợc, ví dụ, dự án của Fujitsu, Nhật Bản.
Vừa qua, Tập đoàn Intel, một tập đoàn lớn về công nghệ thông tin cũng đã đến Việt Nam,
bày tỏ sự quan tâm đến thị trờng này.
Trong việc thuhút nguồn vốn ĐTNN, lãnh đạo chính quyền một số đô thị lớn có ý
kiến rằng, hiện nay họ cha đợc phân cấp đầy đủ trong việc tiếp nhận và cấp
phép các dự án ĐTNN trên địa bàn. ý kiến của Bộ trởng về vấn đề này thế
nào?
Không phải là nh vậy. Thực tế là Bộ đã có sự phân cấp rất rõ ràng. Chẳng hạn, UBND
Tp.HCM chịu trách nhiệm cấp phép các dự án có quy mô vốn đến 10 triệu USD. Thực
chất, sự phân cấp hiện nay, theo tôi là hợp lý, bởi lẽ, trong thực tế, số dự án có quy mô
trên 10 triệu USD không nhiều, phần lớn các dự án đầu t ở Việt Nam bây giờ là dới 10
triệu USD. Việc phân cấp theo tôi tại thời điểm này không có liên quan gì đến việc thu
hút nhiều hay ít vốn ĐTNN trên một địa bàn, mà theo tôi, chủ yếu việc cần làm bây giờ là
gấp rút cải thiện môi trờng đầu t trong đó hàng đầu là cải cách thủ tục hành chính của
chính quyền địa phơng. Đặc biệt là khi thẩm quyền cấp phép đã đợc phân cấp mạnh cho
các địa phơng, nếu các địa phơng không chú ý đến việc cải cách thủ tục hành chính, giảm
chi phí cho các nhà đầu t thì sẽ gây ra tình trạng phiền hà trong lĩnh vực hành chính. Thực
tế thời gian qua đã chứng minh là một số địa phơng đã cải cách thủ tục hành chính, tạo
môi trờng đầu t thông thoáng thì thuhútđầu t rất nhiều, ví dụ nh Bình Dơng, Đồng Nai,
Bà Rịa - Vũng Tàu; các tỉnh phía Bắc thì có Vĩnh Phúc, Phúc Yên Nh vậy, trên cùng
một mặt bằng pháp lý song có địa phơng thuhút đợc nhiều vốn ĐTNN, có địa phơng thu
hút đợc ít chứng tỏ rằng thủ tục hành chính của địa phơng đó cha tốt. Tôi xin nêu ví dụ, ở
một tỉnh, (không tiện nêu tên) các nhà đầu t phàn nàn rằng khi họ muốn có một dự án,
phải chạy qua 4 sở, Sở KH-ĐT, Sở địa chính, Sở KHCNMT, Sở tài chính, có nơi 5 sở
mới làm đợc. Song có nơi chỉ cần qua một sở nh ở Bình Dơng, nhà đầu t chỉ cần qua Sở
KH-ĐT, ông giám đốc Sở KH-ĐT quyết định hết các vấn đề.
Quý Hào thực hiện
Phân cấp đấu thầu trong XDCB
Rút ngắn quy trình "33 bớc"
Công tác quản lý nhà nớc đối với đấu thầu trong đầu t xây dựng ngày càng hoàn thiện,
phù hợp dần với thông lệ quốc tế, góp phần chống tham nhũng, thất thoát trong đầu t xây
dựng cơ bản. Tuy nhiên, do những quy định cha hợp lý về trình tự, thủ tục, nhất là trong
phân cấp xử lý các công việc của quá trình đấu thầu, nên công tác đấu thầu còn gặp nhiều
vấn đề khó khăn, gây chậm tiến độ triển khai dự án, lỡ cơ hội kinh doanh của doanh
nghiệp
Theo ông Phạm Hữu Minh - Vụ trởng Vụ kế hoạch - thống kê (Bộ xây dựng), quy trình
đấu thầu mặc dù đã đợc quy định trong Nghị định 88/CP và 14/CP, nhng khi triển khai dự
án đầu t xây dựng, thờng phải thực hiện đấu thầu t vấn, đấu thầu mua sắm thiết bị, công
nghệ và dịch vụ kỹ thuật, đấu thầu xây lắp bằng nhiều gói thầu. Vì vậy việc giải quyết
các thủ tục về đấu thầu chiếm khá nhiều thời gian.
Ông Minh đơn cử một ví dụ rất điển hình đối với gói thầu của dự án nhóm A do doanh
nghiệp trực thuộc Tcty Nhà nớc làm chủ đầu t. Việc đấu thầu phải tuân theo trình tự quy
định tại Nghị định 88/CP và 14/CP gồm tới 33 bớc (đến khi chủ đầu t ký đợc hợp đồng),
trong đó 14 bớc có sự tham gia trực tiếp của cơ quan quản lý Nhà nớc, kể từ khi chủ đầu
t xây dựng kế hoạch đấu thầu; cấp trên chủ đầu t (HĐQT Tcty) xem xét có văn bản cho
đến bớc cuối cùng là bộ chủ quản/HĐQT Tcty 91 phê duyệt nội dung hợp đồng và cho
phép ký hợp đồng.
Điều đáng bàn nhất ở đây là sự can thiệp của cơ quan Nhà nớc trong quy trình này đến
đâu?
Ông Minh đa ra ý kiến, nên chăng cơ quan Nhà nớc chỉ quyết định một số nội dung của
quá trình đấu thầu đối với các dự án sử dụng vốn ngân sách Nhà nớc nh: thẩm định hoặc
phê duyệt hồ sơ mời thầu, tiêu chuẩn đánh giá chi tiết hồ sơ dự thầu, kết quả xếp hạng
các nhà thầu và nội dung hợp đồng. Đối với dự án mục đích kinh doanh của DNNN thì
doanh nghiệp đợc quyền quyết định và chịu trách nhiệm trớc pháp luật về tất cả các nội
dung của quá trình đấu thầu. Cơ quan Nhà nớc không cần phải thẩm định, phê duyệt hồ
sơ mời thầu, danh sách ngắn các nhà thầu, tiêu chuẩn chi tiết đánh giá hồ sơ dự thầu,
danh sách tổ chuyên gia, kết quả đấu thầu. Nên giao cho bộ quản lý ngành có ý kiến góp
ý với chủ đầu t về hồ sơ dự thầu và tiêu chuẩn chi tiết đánh giá hồ sơ dự thầu mà thôi.
Theo ông Minh, có thật sự cần thiết phải lập kế hoạch đấu thầu và trình duyệt qua nhiều
cấp nh hiện nay? Việc quản lý toàn bộ các công việc trong quá trình thực hiện dự án đầu
t xây dựng dựa trên kế hoạch tổng hợp, thờng gọi là tổng tiến độ. Trong bảng tổng tiến độ
dự án dự kiến danh mục toàn bộ các công việc phải tiến hành với mốc thời gian xác định.
Đây là trách nhiệm của chủ đầu t.
Việc sơ tuyển nhà thầu đợc quy định trong Thông t 04/BKH cho các gói thầu có giá trị từ
300 tỷ đồng trở lên đối với mua sắm hàng hoá và 200 tỷ đồng trở lên đối với xây lắp.
Thực chất mục tiêu của sơ tuyển nhà thầu là để lợc bớt những nhà thầu không thích hợp.
Đối với lĩnh vực đầu t mới, mà bên mời thầu cha đủ thông tin, hoặc gói thầu có quá nhiều
nhà thầu tham dự mà bên mời thầu muốn sơ tuyển, thì dù gói thầu dới 200 tỷ đồng vẫn
cần sơ tuyển. Đối với những lĩnh vực mà bên mời thầu đã có nhiều thông tin về các nhà
thầu thì có thể có gói thầu lớn cũng không cần qua bớc sơ tuyển. Ví dụ đối với gói thầu
cung cấp thiết bị, công nghệ, dịch vụ kỹ thuật cho các nhà máy xi măng, thì dù gói thầu
hàng trăm triệu USD không nhất thiết phải sơ tuyển, vì hiện nay qua nhiều cuộc đấu thầu
ta đã biết khá rõ năng lực của các nhà cung cấp thiết bị công nghệ xi măng trên thế giới.
Nh vậy sẽ rút ngắn đợc thời gian đấu thầu.
Nên chăng ngời có thẩm quyền không nên quyết định nhà thầu trúng thầu trớc khi thơng
thảo hợp đồng. Quy định việc ngời có thẩm quyền quyết định nhà thầu trúng thầu rồi chủ
đầu t mới đợc đàm phán hợp đồng, làm cho nhà thầu thờng có điều kiện để ép chủ đầu t
trong đàm phán. Thông thờng, hợp đồng xây dựng rất phức tạp chỉ qua đàm phán mới rõ
đợc nhiều vấn đề. Ngời có thẩm quyền chỉ nên xem xét việc xếp hạng nhà thầu trong quá
trình xét thầu có chuẩn xác, có khách quan, công bằng không. Nếu ngời có thẩm quyền
chấp thuận xếp hạng nhà thầu thì chủ đầu t đợc đàm phán với nhà thầu xếp thứ nhất, nếu
không đáp ứng, chủ đầu t đợc "tự động" chuyển sang đàm phán với nhà thầu xếp thứ
hai Khi nào đàm phán đáp ứng đợc yêu cầu mới báo cáo ngời có thẩm quyền quyết định
cho phép ký hợp đồng. Lúc đó nhà thầu đợc chọn để ký hợp đồng mới là nhà thầu trúng
thầu.
Trong quy chế đấu thầu còn một số vấn đề nữa cần đợc nghiên cứu, xem xét, sửa đổi ví
dụ nh: quy định về đấu thầu lựa chọn chủ đầu t, đánh giá xếp hạng các nhà thầu, vấn đề
lựa chọn giá trúng thầu hợp lý hay giá thấp nhất, thẩm quyền xử lý và xử lý thế nào khi
giá đề nghị trúng thầu vợt giá gói thầu trong kế hoạch đấu thầu. Những vấn đề này trong
thực tiễn triển khai dự án, nhiều chủ đầu t rất lúng túng. Nguyên nhân là do quy định cha
sát thực tiễn, mặt khác là do nhiều chủ đầu t cha am hiểu tờng tận, cha có kinh nghiệm xử
lý tình huống trong đấu thầu. Do phạm vi hạn hẹp của bài viết, những ý kiến trên đây,
mong bạn đọc cùng tham khảo, trao đổi và góp ý với các nhà quản lý khi xem xét sửa đổi
quy chế đấu thầu hiện nay.
Lê Mây
. giá chủ yếu là nhà đầu t có bỏ vốn thực hiện hay không mới
quan trọng.
Trong chiến lợc để thu hút nguồn vốn ĐTNN, Danh mục gọi vốn đầu t đợc coi là
một. số địa phơng đã cải cách thủ tục hành chính, tạo
môi trờng đầu t thông thoáng thì thu hút đầu t rất nhiều, ví dụ nh Bình Dơng, Đồng Nai,
Bà Rịa - Vũng