1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG TỚI MÔI TRƯỜNG CỦA MỎ

23 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • a. Ô nhiễm môi trường nước

  • Nguồn nước thải

    • * Đối tượng bị tác động

    • Môi trường nước mặt, nước ngầm tại khu vực mỏ và xung quanh khu vực. Đây là những thành phần môi trường chịu tác động trực tiếp từ nước thải sinh hoạt và nước mưa chảy tràn trong giai đoạn xây dựng cơ bản.

    • *Quy mô tác động

    • - Khu vực chịu tác động là nguồn nước ngầm khu vực dự án, hệ thống suối trong khu vực (vào mùa mưa).

    • - Thời gian và đặc thù chịu tác động tuỳ thuộc theo điều kiện thời tiết. Trong giai đoạn xây dựng cơ bản chủ yếu chịu tác động của nước mưa chảy tràn trên khu vực.

  • Bảng 3.2: Hệ số dòng chảy theo đặc điểm mặt phủ

  • Loại mặt phủ

  • Bảng 3.3: Tải lượng và nồng độ các chất ô nhiễm chính trong

  • Nguồn phát sinh khí bụi

    • c. Ô nhiễm môi trường đất

    • d. Chất thải nguy hại

    • * Tác động đối với thông tin

  • Bảng 3.21: Sự thay đổi độ ồn theo khoảng cách

  • x(m)

  • 100

  • 200

  • 300

  • 400

  • 500

  • 800

  • 1000

  • 1500

    • b. Chấn động, rung:

    • Tác động đến môi trường đất

    • Tác động đến nguồn tài nguyên rừng, sinh vật, hệ sinh thái

Nội dung

ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG TỚI MÔI TRƯỜNG CỦA MỎ Quá trình khai thác mỏ lộ thiên bao gồm: cơng tác san gạt, khoan nổ, bốc xúc, vận chuyển đổ thải, bơm thoát nước từ moong khai thác đổ hệ thống thoát nước chung vùng Việc khai thác đá vơi trắng mỏ có tác động lên mơi trường khơng khí, nước, đất đai, rừng thực vật v.v Dưới phân tích yếu tố chủ yếu gây ảnh hưởng đến mơi trường gồm có bụi, ô nhiễm nguồn nước, bãi thải v.v Sự cố ô nhiễm xảy cơng đoạn sản xuất với tất thành phần mơi trường đất, nước mơi trường khơng khí Việc đầu tư dự án tính đến biện pháp giảm thiểu đến mức thấp tác động mơi trường Những đánh giá tác động mơi trường trình bày xét trường hợp chất thải không thu gom xử lý Mức độ tác động liệt kê tính tốn mức cao xảy Nguồn gây tác động Các nguồn gây tác động gồm nguồn chính: - Nguồn liên quan đến chất thải - Nguồn không liên quan đến chất thải I Nguồn liên quan đến chất thải a Ơ nhiễm mơi trường nước * Nguồn phát sinh: - Nước thải sinh hoạt cán cơng nhân xây dựng cơng trình; - Nước mưa chảy tràn qua khu vực dự án; Nguồn nước thải TT Nguồn gây ô nhiễm Chất ô nhiễm thị Khu vực phát sinh - Khu vực khai trường (mỏ khai thác đá ); Nước mưa chảy TSS, KLN, dầu mỡ, tràn độ đục, … - Trên tuyến đường giao thông - Khu vực chế biến nghiền sàng; Bốc xúc sản phẩm Nước thải sinh hoạt TSS, BOD, COD, ∑N, P, vi khuẩn… - Khu vực nhà ăn; Nhà vệ sinh công nhân thi công xây dựng - Khu vực văn phòng Nước thải sản xuất Do hoạt động mỏ chủ yếu công tác khai thác nghiền sàng đá làm vật liệu xây dựng nên không phát sinh nước thải sản xuất * Đối tượng bị tác động Môi trường nước mặt, nước ngầm khu vực mỏ xung quanh khu vực Đây thành phần môi trường chịu tác động trực tiếp từ nước thải sinh hoạt nước mưa chảy tràn giai đoạn xây dựng *Quy mô tác động - Khu vực chịu tác động nguồn nước ngầm khu vực dự án, hệ thống suối khu vực (vào mùa mưa) - Thời gian đặc thù chịu tác động tuỳ thuộc theo điều kiện thời tiết Trong giai đoạn xây dựng chủ yếu chịu tác động nước mưa chảy tràn khu vực ( cho vào word: * Tải lượng, nồng độ thành phần: - Nước mưa chảy tràn: Lưu lượng nước mưa lớn chảy tràn từ khu vực xây dựng cơng trình phụ trợ dự án xác định theo công thức thực nghiệm sau: Q = 2,78 x 10-7x ψ x F x h (m3/s) (Nguồn: Trần Đức Hạ - Giáo trình quản lý mơi trường nước – NXB Khoa học kỹ thuật – Hà Nội – 2002) Trong đó: 2,78 x 10-7 - hệ số quy đổi đơn vị ψ: hệ số dòng chảy, phụ thuộc vào đặc điểm mặt phủ, độ dốc ψ = 0,3 Bảng 3.2: Hệ số dòng chảy theo đặc điểm mặt phủ ψ Loại mặt phủ Mái nhà, đường bê tông 0,80 - 0,90 Đường nhựa 0,60 - 0,70 Đường lát đá hộc 0,45 - 0,50 Đường rải sỏi 0,30 - 0,35 Mặt đất san 0,20 - 0,30 Bãi cỏ 0,10 - 0,15 (Nguồn: TCXDVN 51:2006) h- Cường độ mưa trung bình, mm/h (h=100 mm/h) F- diện tích khu vực thi công - Tải lượng chất ô nhiễm nước mưa: Với nước mưa chảy tràn, mức độ ô nhiễm chủ yếu từ nước mưa đợt đầu (tính từ mưa bắt đầu hình thành dịng chảy bề mặt đến 15-20 phút sau đó) Hàm lượng chất bẩn nước mưa đợt đầu khu vực ước tính sau: BOD khoảng 35 đến 50 mg/l, hàm lượng cặn lơ lửng (SS) khoảng 1500 đến 1800 mg/l (PGS.TS Trần Đức Hạ - Giáo trình Quản lý môi trường nước, NXB Khoa học kĩ thuật, Hà Nội, 2002 Lượng chất bẩn (chất khơng hồ tan) tích tụ khu vực xác định theo cơng thức sau: M = Mmax (1-e-kz.t).F (Kg) (Nguồn: Trần Đức Hạ - Giáo trình quản lý mơi trường nước – NXB Khoa học kỹ thuật – Hà Nội – 2002) Trong đó: + Mmax: Lượng chất bẩn tích tụ lớn khu vực thi công Mmax=250kg/ha + Hệ số động học tích luỹ chất bẩn, Kz=0,4/ngày + t: Thời gian tích luỹ chất bẩn, + F: Diện tích khu vực thi cơng - Nước thải sinh hoạt: + Lưu lượng nước thải sinh hoạt tính tốn dựa nhu cầu cấp nước Trong giai đoạn xây dựng dự kiến số lượng công nhân phục vụ cho trình xây dựng khoảng 10 người Với định mức nước sinh hoạt sử dụng hàng ngày 100l/người/ngày lượng nước cấp sinh hoạt cần là: 10 x 100 = 1.000 lít/ngày = m3/ngày Do lượng nước thải sinh hoạt thải Q = 0,8 m3/ngày (lấy 80% nước cấp cho sinh hoạt) ( Áp dụng theo TCXDVN 33 : 2006 " Cấp nước - Mạng lưới đường ống cơng trình Tiêu chuẩn thiết kế ") + Thải lượng, nồng độ chất ô nhiễm nước thải sinh hoạt (chưa xử lý) thể bảng đây: Bảng 3.3: Tải lượng nồng độ chất ô nhiễm nước thải sinh hoạt QCVN 14:2008/BTNM T (Mức B) (mg/l) Chất ô nhiễm Khối lượng (g/người/ngày ) Tải lượng (kg/ngày) Nồng độ (mg/l) BOD5 45 – 54 0,9 – 1,080 450 540 50 COD 72 – 102 1,44 – 2,04 720 1020 - TSS 70 – 145 1,4 – 2,9 700 1450 100 ∑N – 12 0,12 – 0,24 60 - 120 - Amoni 2,4 - 4,8 0,048 – 0,096 24 - 48 10 ∑P 0,4 - 0,8 0,008 – 0,016 4-8 10 Colifor m 106- 109 MPN/100ml 104 MPN/100ml (Nguồn: Xử lý nước thải sinh hoạt quy mô vừa nhỏ - Trần Đức Hạ - NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội – 2002) )) B Ơ nhiễm mơi trường khí * Nguồn phát sinh Nguồn phát sinh bụi, khí thải độc hại giai đoạn thể bảng 3.4 Nguồn phát sinh khí bụi TT Nguồn gây nhiễm Nguồn ô nhiễm thị - Các hoạt động san gạt, bốc xúc vận chuyển trình nâng cấp cải tạo đường Bụi đất đá, ồn, - Công tác thi công tuyến đường chấn động mở vỉa vận chuyển - Quá trình đốt cháy nhiên liệu động - Bụi khoan nổ mìn Bụi, khí độc hại (SOx, CO, NOx, ) Khói bụi, chất độc hại, hố chất - Bốc rót sàng tuyển, chuyển tải Bụi đất đá, ồn, - Bụi kho chứa chấn động - Quá trình tiêu thụ nhiên liệu CO, SO2, NOx, máy móc thiết bị xăng… Khu vực phát sinh - Trên tuyến đường vận chuyển; - Mặt khu vực sân công nghiệp khu vực mỏ -Trên tuyến đường vận chuyển; -Khu vực khai thác -Trên tuyến đường vận chuyển; - Khai trường, bãi chứa - Máy móc thiết bị hoạt động * Đối tượng bị tác động - Môi trường không khí khu vực dự án xung quanh; - Hệ sinh thái cạn; - Sức khoẻ công nhân thi công người dân sống khu vực mỏ * Quy mô tác động - Khu vực công trường thi công; - Trong thời gian thi công xây dựng * Phạm vi ảnh hưởng -Khu vực dự án xung quanh, khu vực hai bên tuyến đường vận chuyển ( cho vào word: Bụi thải phát sinh từ công đoạn như: vận chuyển nguyên vật liệu xây dựng, san nền, đắp đất, thi công tuyến đường, xây dựng cơng trình phụ trợ khác…Tải lượng bụi ước lượng sau: ● Bụi đào nền, đắp q trình thi cơng tuyến đường bãi xúc Để ước tính tải lượng bụi sinh q trình thi cơng sở hạ tầng, dựa vào hệ số thải lượng bụi sinh công đoạn theo tài liệu WHO sau: Cứ đất, đá bốc xúc, san gạt, vận chuyển tạo 0,17 kg bụi ● Bụi phát sinh công đoạn vận chuyển nguyên vật liệu, đất đá: Tùy theo điều kiện chất lượng đường sá, chất lượng xe vận chuyển, phương thức bốc dỡ tập kết nguyên vật liệu mà nhiễm phát sinh nhiều hay Đặc biệt nồng độ bụi tăng cao ngày khơ, nắng gió Bụi ngun vật liệu rơi vãi vận chuyển theo gió phát tán vào khơng khí gây nên nhiễm cho khu vực xung quanh Để xác định lượng bụi phát sinh (một cách tương đối) ta sử dụng cơng thức tính sau: Hệ số tải lượng ô nhiễm bụi (Theo WHO – 1993):  s   S  W  L = 1,7k   ×   ×   12   48  2,7  0,7 w ×  4 0,5  365 − P  ×  365  Trong đó: - L: Tải lượng bụi (kg/km/lượt xe/năm); - K: Kích thước hạt, kích thước trung bình hạt bị theo bụi đường K

Ngày đăng: 25/01/2022, 10:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w