Copyright © 2018 by Ngoc Tran All rights reserved Mục Lục Tập I Mục Lục Lời Đầu Sách Đôi Dòng Về Tác Giả Người Long Hồ Phần Một: Lịch Sử Thành Lập Và Tổng Quan Về Vùng Đất Phương Nam Chương Một: Lịch Sử Và Quá Trình Thành Lập Vùng Đất Phương Nam Chương Hai: Tổng Quan Về Vùng Đất Phương Nam Phần Hai: Hào Kiệt Có Công Với Đất Phương Nam Chương Ba: Những Vị Chúa Có Công Mở Cõi Về Vùng Đất Phương Nam 1) Nguyễn Phúc Nguyên: Dọn Đường Đi Vào Đất Phương Nam 2) Nguyễn Phúc Chu: Thu Phục Chiêm Thành Và Tiến Về Phương Nam 3) Nguyễn Phúc Thụ: Thu Phục Tầm Bôn Lôi Lạp Long Hồ Mỹ Tho 4) Nguyễn Phúc Khoát: Thu Phục Trà Vinh Ba Thắc Tầm Phong Long Chương Bốn: Công Nữ Ngọc Vạn Và Vùng Đất Phương Nam Chương Năm: Hắc Hổ Nguyễn Hữu Cảnh Người Khai Sáng Xứ Đồng Nai Chương Sáu: Hào Kiệt Không Sanh Ở Miền Nam Nhưng Có Công Bảo Vệ Đất Phương Nam 1) Xá Xai Ty Mai Bá Hương 2) Nguyễn Cửu Vân 3) Nguyễn Cư Trinh 4) Đặng Đại Độ 5) Nguyễn Cửu Đàm 6) Nguyễn Hữu Doãn 7) Tống Phước Hiệp 8) Nguyễn Khoa Thuyên 9) Nguyễn Hữu Nhân 10) Tống Phước Hòa 11) Tống Phước Thiêm 12) Nguyễn Văn Trương 13) Võ Di Nguy 14) Phan Văn Thúy 15) Trần Văn Năng 16) Đốc Binh Vàng Trần Ngọc 17) Nguyễn Xuân 18) Ba Ông Cai Đội Vũng Tàu 19) Phạm Văn Điển 20) Phạm Hữu Tâm 21) Ngũ Hổ Tướng Tây Ninh Và Tướng Huỳnh Công Giản 22) Nguyễn Tiến Lâm 23) Doãn Uẩn Phần Ba: Những Người Minh Hương Trên Vùng Đất Phương Nam Chương Bảy: Những Người Minh Hương Có Công Với Vùng Đất Phương Nam 1) Mạc Cửu 2) Mạc Thiên Tích 11 13 15 21 47 49 49 60 66 67 69 85 101 101 103 107 118 121 125 128 136 138 141 144 147 150 153 155 159 161 163 164 169 171 174 175 183 185 185 198 3) Mạc Tử Duyên 4) Mạc Tử Sanh 5) Dương Ngạn Địch 6) Tổng Binh Trần Thượng Xuyên 7) Quan Đô Đốc Đồng Tri Trần Đại Định, Con Người Trung Nghóa Can Trườ ng 8) Trần Hầu Chương Tám: Trần Thượng Xuyên Và Vùng Đất Cù Lao Phố Chương Chín: Gia Định Xử Só Sùng Đức Võ Trường Toản Phần Bốn: Những Sinh Hoạt Của Dòng Họ Nguyễn Tại Vùng Đất Vùng Đất Phương Nam Chương Mười: Tiền Hiền Khẩn Hoang Đất Phương Nam Thời Nhà Nguyễn 1) Mai Tự Thừa 2) Câu Lãnh Đỗ Công Tường 3) Thủ Huồng Võ Hữu Hoằng 4) Ông Già Ba Tri 4) Trần Văn Thiện 6) Cai Cơ Phan Văn Vàng 7) Ông Trần Chương Mười Một: Nguyễn Ánh Và Triều Đình Gia Định Tại Vùng Đất Phương Nam Phần Năm: Quang Trung Nguyễn Huệ Và Vùng Đất Phương Nam Chương Mười Hai: Quang Trung Nguyễn Huệ Và Trận Rạch Gầm Xoài Mút Phần Sáu: Hào Kiệt Đất Phương Nam Thời Nguyễn Ánh Chương Mười Ba: Hào Kiệt Đất Phương Nam Tụ Nghóa Dưới Trướng Nguyễn Ánh 1) Đặng Văn Lượng 2) Hồ Công Siêu 3) Lê Văn Quân 4) Dương Công Trừng 5) Nguyễn Đình Thuyên 6) Võ Nhàn 7) Ngô Công Quý 8) Trương Văn Hoàng 9) Thủy Sư Đô Đốc Đặng Nhân Cẩm 10) Nguyễn Phước Cảnh 11) Tống Viết Phúc 12) Phạm Văn An 13) Quận Công Ngô Tùng Châu 14) Tống Phước Châu 15) Cả Nhà Tống Văn Khôi Đều Làm Tướng 16) Lê Văn Thụy 17) Trần Phước Chất 18) Ngô Văn Lựu 19) Mai Tấn Huệ 20) Hoàng Ngọc Uẩn 21) Bõ Hậu Nguyễn Văn Mậu 22) Nguyễn Khắc Thiệu 23) Lưu Phước Tường 24) Nguyễn Văn Thành 25) Nguyễn Văn Tồn 26) Mạc Văn Toâ 206 208 211 216 222 226 229 241 249 251 251 252 254 256 258 259 260 261 291 293 319 321 321 323 324 330 334 334 335 336 337 341 347 348 349 352 353 353 355 355 356 358 360 363 364 367 380 385 27) Hồ Văn Lân 28) Nguyễn Phụng Giao 29) Hoàng Văn Tứ 30) Nguyễn Hoài Quỳnh 31) Võ Duy Tập 32) Lê văn Phong 33) Trần Công Lại 34) Trần Đại Luật 35) Nguyễn Đức Xuyên 36) Phan Tấn Huỳnh 37) Phạm Đăng Hưng 38) Võ Văn Lượng 39) Nguyễn Văn Thoại 40) Nguyễn Văn Tuyên 41) Nguyễn Văn Hiếu 42) Nguyễn Văn Quyền 43) Trương Minh Giảng 44) Tôn Thất Tró 45) Mạc Như Đông 46) Những Ông Chưởng Cơ Gốc Bình Dương Thời Nguyễn Trung Hưng 47) Những Vị Quan Văn Xuất Thân Từ Đất Gia Định Trong Thời Nguyễn Trung Hưng 48) Những Ông Chưởng Cơ Gốc Biên Hòa Thời Nguyễn Trung Hưng 49) Những Võ Tướng Gốc Sa Đéc Thời Nguyễn Trung Hưng Hưng Chương Mười Bốn: Công Lao Của Thoại Ngọc Hầu Đối Với Vùng Đất Phương Nam Phần Bảy: Hào Kiệt Thành Gia Định Chương Mười Lăm: Ngũ Hổ Thành Gia Định 1) Nguyễn Văn Trương 2) Nguyễn Văn Nhân 3) Lê Văn Duyệt 4) Trương Tấn Bửu 5) Nguyễn Huỳnh Đức Chương Mười Sáu: Gia Định Tam Hùng 1) Đỗ Thành Nhân 2) Châu Văn Tiếp 3) Võ Tánh Chương Mười Bảy: Gia Định Tam Gia 1) Lê Quang Định 2) Ngô Nhân Tịnh 3) Trịnh Hoài Đức Chương Mười Tám: Công Lao Của Đức Tả Quân Lê Văn Duyệt Trên Vùng Đất Phương Nam Chương Mười Chín: Những Thủ Lãnh Dấy Loạn Hào Kiệt Hay Không Hào Kiệt? 1) Lê Văn Khôi Và Cuộc Nổi Loạn Tại Thành Gia Định (1833-1835) 2) Nguyễn văn Trắm 3) Lâm Sâm 4) Sơn Tốt Trần Lâm Trong Cuộc Nổi Dậy Ở Ba Xuyên 5) Những Thủ Lãnh Vô Danh Ở Thất Sơn 6) Hà Âm Dậy Sóng Chương Hai Mươi: Nguyễn Phúc Đảm: Vua Minh Maïng 385 387 387 388 388 389 393 395 397 398 399 399 399 399 404 408 409 413 414 416 417 418 419 421 439 441 441 444 451 451 457 467 467 475 479 485 485 489 495 507 537 537 548 552 555 561 565 571 Chương Hai Mươi Mốt: Hào Kiệt Đất Phương Nam Thời Nguyễn Trung Hưng 585 1) Thư Ngọc Hầu Nguyễn Văn Thư 585 2) Hồ Văn Bôi 588 3) Lê Văn Đức 589 4) Nguyễn Giao 592 5) Nguyễn Hiền Năng 592 6) Trần Văn Học 594 7) Lãnh Binh Lê Văn Lễ 598 8) Nguyễn Hoàng 600 Phần Tám: Hào Kiệt Đất Phương Nam Khi Pháp Xâm Lăng Việt Nam 601 Chương Hai Mươi Hai: Hào Kiệt Đất Phương Nam Khi Pháp Đánh Đà Nẳng & Gia Định 603 1) Lê Đình Lý 603 2) Võ Duy Ninh 604 3) Phạm Thế Hiển 614 4) Tôn Thất Hiệp 616 5) Trương Đăng Quế 620 6) Nguyễn Công Nhàn 628 7) Phan Khắc Thận 633 8) Nguyễn Tri Phương 636 9) Nguyễn Duy 653 10) Khâm Tấn Tường 658 11) Đỗ Quang 659 12) Phan Thanh Giản 662 13) Nguyễn Thông 680 14) Lê Đình Đức 687 15) Thị Lang Bộ Hộ Đào Trí Phú 687 16) Trần Thiện Chánh 692 17) Án Sát Đặng Văn Duy 697 18) Lê Quang Bỉnh 698 19) Phan Cư Chánh 699 20) Nguyễn Bá Nghi 701 Chương Hai Mươi Ba: Phan Thanh Giản: 150 Năm Oan Khiên Và Những Uẩn Khúc Bi Tráng 703 Tài Liệu Tham Khảo 735 Lời Đầu Sách Kính thưa quý vị, Từ ngày dân ta sống thành tộc du canh thảo nguyên vùng Lưỡng Quảng, đến vua Hùng lập quốc, Bắc thuộc, độc lập, mở đất phương Nam dân tộc ta trải qua bao thăng trầm Trước sức ép khốc liệt tộc hiếu chiến phương Bắc, kỷ thứ 10 đất nước vỏn vẹn từ Thanh Hóa trở Ải Nam Quan Do hoàn cảnh địa lý lịch sử, nằm sát nách phía Nam dân tộc lớn có trình lịch sử thôn tính nhiều nước nhỏ quanh vùng, nên dân tộc ta phải chịu áp lực nặng nề từ phương Bắc, mà đường để giải tỏa bớt áp lực phải tiến dần phương Nam, nên sau thời tự chủ, trải qua triều đại, vị minh quân Việt Nam nghó đến việc mở mang bờ cõi phương Nam, dù hồi dân Chiêm Thành dân tộc không dễ nuốt, họ có văn hóa cao quân đội tinh nhuệ, thường mang quân sang quấy phá biên giới phía Nam nước ta Tuy nhiên, sức sống sức Nam tiến dân ta dù chậm tầm ăn dâu, mãnh liệt Thật tình mà nói, dù sức mạnh quân làm cho Chiêm Thành tan vỡ nhanh chóng, sức sống dân tộc ta phá vỡ thành lũy kiên cố Chiêm Thành sức mạnh quân Nói lịch sử Nam tiến dân tộc ta, mà không kể công lao chúa Nguyễn thiếu sót Bên cạnh đó, không nói Hào Kiệt vùng Đất Phương Nam lại thiếu sót lớn lao Từ câu “Hoành Sơn đái, vạn đại dung thân” mà chúa Nguyễn, kể từ thời chúa Nguyễn Hoàng, đưa dân tôc Việt Nam xuôi phương Nam, từ Ái Tử đến sông Hương, đến sông Côn (Phú Yên), cuối đến vùng đồng sông Cửu Long Trong suốt tiến trình 300 năm Nam Tiến, phải nói Hào Kiệt vùng đất góp xương, góp máu để tạo thành vùng Đất Phương Nam tươi đẹp ngày nay, quan trọng việc mang lại cho tổ quốc Việt Nam hình thể chữ “S”tuyệt đẹp ngày hôm Ai phải thừa nhận không riêng chúa Nguyễn có công mở nước Nói đến công lao mở nước phương Nam, không ghi nhớ công ơn người đổ nhiều công lao khai phá, xây dựng, phát triển bảo vệ vùng đất trù phú mà ngày thừa hưởng Từ công chúa Ngọc Vạn, đến Thống Suất Nguyễn Hữu Cảnh, đến Thượng Công Lê Văn Duyệt, đến Thoại Ngọc Hầu, đến người Minh Hương đến đất nước này, dù mục đích chuyến họ chối bỏ Thanh triều, sang đến Việt Nam họ góp phần không nhỏ công ổn định phát triển đất Nam Kỳ Ngoài ra, anh hùng vô danh, nhân só, nhà văn hóa, nghệ só, nhà kinh doanh góp phần mở mang vùng đất phương diện xã hội, kinh tế, văn hóa Dầu công lao chúa Nguyễn tiền trào lớn lao nghó bàn, không mà người viết tập sách lại đồng ý với việc người dòng họ nhà Nguyễn Nguyễn Ánh tìm cách đánh phá nhà Tây Sơn để giành lại ngai vàng cho dòng họ mình, nhà Tây Sơn phải lo đánh Nam dẹp Bắc để giành lại độc lập tự chủ cho dân tộc Người viết tập sách không đồng tình với chuyện Nguyễn Ánh hết rước Xiêm La lại rước Phú Lang Sa dày xéo quốc tổ; mà lên án không riêng Nguyễn Ánh, quyền lợi riêng tư cho gia tộc hay bè đảng mà nỡ đan tâm bán biển, bán đất, bán rẻ tổ quốc cho ngoại bang Trong trường hợp này, Nguyễn Ánh ngai vàng cho dòng họ mà bất chấp phương tiện, thủ đoạn, dầu cho thủ đoạn có gây nên cảnh núi xương sông máu cho đồng bào ruột thịt mình, thật đáng trách vậy! Tuy nhiên, tác giả tập sách nầy lại trân trọng kính ngưỡng lòng trung quân quốc tất vị anh hùng hào kiệt đất phương Nam, ngày thần dân đất phương Nam, họ quan niệm chịu nhiều ân sủng vị chúa Nguyễn tiền triều, mà chịu ơn phải tìm cách để trả ơn, nên cháu chúa lâm nguy, họ nghó việc đền ơn chúa có nghóa “tận trung báo quốc”, họ quan niệm thấy việc nên làm mà không làm hèn: “kiến nghóa bất vi vô dõng dã” Ngoài ra, phải nói tranh hùng với nhà Tây Sơn, Nguyễn Ánh có lợi dân vùng đất Nam Kỳ hoài vọng chúa Nguyễn, mà Nguyễn Ánh hậu duệ, nên họ hết lòng ủng hộ theo phò Nguyễn Ánh, theo truyền thống “ăn trái nhớ kẻ trồng cây” ngàn đời dân tộc Họ nghó nhờ chúa Nguyễn mà sống họ sung túc giả đời sống cha anh họ lúc vùng Thuận Quảng Chính mà đa phần hào kiệt só phu vùng đất phương Nam theo che chở giúp Nguyễn Ánh Thôi, âu vận số thời nghiêng ngữa đất nước! Nói sưu khảo nghiên cứu lịch sử mở đất phương Nam từ trước đến có nhiều người làm như Bình Nguyên Lộc, Sơn Nam, Huỳnh Minh, Vương Hồng Sển, vân vân, học giả khác có công tìm tòi nghiên cứu miền Nam anh Hứa Hoành với sách nhiều tập mang tựa đề “Nam Kỳ Lục Tỉnh.” Tuy nhiên, so sánh với người làm công việc cho miền Bắc miền Trung, lịch sử Nam Kỳ, lịch sử anh hùng hào kiệt góp công góp sức không nhỏ vào việc mở mang phát triển vùng đất cần nhiều bàn tay dân xứ đóng góp vào Trong chiều hướng đó, tác giả tập sách “Hào Kiệt Đất Phương Nam” mong muốn nhắn nhủ với đàn hậu bối công ơn bậc tiền hiền mở cõi Đất Phương Nam, bậc hậu hiền có công gìn giữ gia sản q báu mà cha anh trao truyền lại, vị làm rạng danh vùng đất Trong việc làm nhỏ nhoi này, tác giả tập sách “Hào Kiệt Đất Phương Nam”chỉ hy vọng mang lại chút thoải mái cho có niềm thao thức tìm hiểu miền Nam, tìm hiểu sức sống mãnh liệt người dân mở cõi vùng Đất Phương Nam qua hình ảnh anh hùng anh thư hào kiệt, tinh hoa dân tộc, góp phần làm nên mộ t miền Nam tươi đẹp mà thừa hưởng ngày Và nhân hội này, tác giả muốn nói lên lòng kính ngưỡng người hậu bối tỏ lòng biết ơn với bậc tiền nhân hào kiệt hy sinh xương máu để điểm tô non sông gấm vóc ngày thêm tươi đẹp Chính anh hùng hào kiệt niềm hãnh diện, niềm tự hào nguồn gốc dân tộc, niềm tin vững tiền đồ dân tộc có bậc anh hùng hào kiệt đứng lên thời lúc lèo lái thuyền đất nước đến vinh quang Và được, góp phần nhỏ công tìm hiểu lịch sử vùng đất mới, lại vùng đất mang lại sinh khí cho dân tộc, vựa lúa cho nước, niềm hy vọng vươn lên dân tộc Tác giả xin kính cẩn tưởng niệm đến hương linh thân phụ thân mẫu ông bà Lê Văn Thuận Trần Thị Sửu, nhạc phụ nhạc mẫu ông bà Tân Ngọc Phiêu Trần Thị Phàn, người mớm cho tác giả từ thời thơ ấu câu chuyện ngắn mộc mạc Hào Kiệt Phương Nam Tác giả xin kính cẩn tưởng niệm đến hương linh ông ngoại ông Ba hai ông Trần Văn Tiếng Trần Văn Hương, dân kỳ cựu Vónh Long, kể lại cho cháu nghe “Thành Xưa Tích Cũ” vùng đất mà hai ông qua xứ Nam Kỳ Lục Tỉnh, tưởng nhớ đến ông Sáu xóm Bánh Phồng Khoai Phường Vónh Long, người kể cho tác giả nhiều chuyện Thành Xưa Tích Cũ Vónh Long Kế đến, tác giả xin tưởng nhớ đến hai anh Hứa Hoành Nguyễn hữu Trí với đêm trà đàm “Nhớ Về Vónh Long Nam Kỳ Lục Tỉnh” vùng 9, trại tỵ nạn Bataan, Philippines, vào tháng ngày cuối năm 1984 Tác giả xin tưởng nhớ đến Huỳnh Minh ngày hai cháu làm công Tổ Đình Minh Đăng Quang, có mạn đàm lý thú Hào Kiệt vùng Đất Phương Nam Cuối cùng, tác giả xin tưởng nhớ đến Giáo Sư Tiến Só Nguyễn Thanh Liêm, người khuyến tác giả nhiều việc biên soạn tập sách Lần cuối gặp lại Thầy đám tang thầy Đào Khánh Thọ, thầy nhắc: “Khi xong thảo Hào Kiệt Đất Phương Nam, em nhớ đưa cho Thầy xem thử Lúc Thầy yếu Thầy tưởng Thầy trước Thọ, không ngờ lại trước Thầy.” Ôi! Tấm lòng Thầy Nguyễn Thanh Liêm vùng Đất Phương Nam lớn đến dường nào! Thầy mong đợi nhìn thấy sách đời, Thầy trước tác giả hoàn thành thảo Một lần nữa, tác giả xin thành kính dâng lên nén hương lòng để tưởng nhớ đến tất vị góp phần gián tiếp hay trực tiếp cho đời tập sách Cuối cùng, tác giả xin cảm ơn hiền phụ Tương Thục Thanh Phú, Thanh Mỹ Thiện Phú, anh chị em Ngọc Nhi, Ngọc Châu, Ngọc Sương, Ngọc Trước, Ngọc Đào, Bích Vân Thanh Tùng, tất bạn hữu, 10 hai vị cố giáo sư Đào Khánh Thọ Võ thị Ngọc Dung, bạn Nguyễn Thị Ngọc Vân, Huỳnh Hữu Đức, Biện Công Danh, Phùng Minh Nga, Nguyễn Việt Dũng, Lê Thị Kim Oanh, Vương Văn Huệ, Phạm Tương Như, Võ Minh Thế, Trần Hữu An, Trần Chí Hiếu, Nguyễn Việt Dũng lúc giúp đỡ, khuyến cố gắng tạo điều kiện thuận lợi, thuận lợi cho tác giả hoàn tất sách Phải thực tình mà nói, giúp đỡ khuyến người bạn thân thương này, hẳn sách hội đến tay chư độc giả gần xa Người viết xin thành thật cáo lỗi trước, tập biên khảo, mà chi tiết ông bà kể lại hay mẩu chuyện bậc đàn anh kể cho nghe buổi trà mạn đàm, hậu duệ bậc hào kiệt kể lại nên không xác địa danh hay niên đại Cuối cùng, tập sách “Hào Kiệt Đất Phương Nam” chắn nhiều thiếu sót, hải ngoại tác giả tìm kiếm đầy đủ tài liệu, hay tra cứu tác giả chưa thấu đáo tường tận Dầu nữa, tác giả mong đem đến cho người niềm tự hào bậc tiền bối thời mở cõi phương Nam Nếu có thiếu sót, xin bậc trưởng thượng thức giả niệm tình tha thứ bổ khuyết sai sót để lần tái sau hoàn thiện Mong thay!!! Trân trọng Người Long Hồ 726 Và sau cùng, trước luận bàn cụ Phan, xin ông thử làm khảo sát dân chúng, xem coi từ hệ đến hệ khác, người dân đất phương Nam nghó cụ Phan Đến nhà, hỏi người, xem xét cho tường tận, nhiều không cần phải hỏi nhiều có nhà tự tìm cho gia đình di ảnh cụ Phan treo lên nơi trang trọng để tỏ lòng người hậu bối vừa kính ngưỡng, vừa cảm thông, lại vừa biết ơn đấng hào kiệt đất phương Nam Không biết từ bao giờ, có lẽ từ cụ Phan tuẫn tiết, nhân dân xã Tương Bình Hiệp tỉnh Bình Dương thờ cụ Phan Đình làng Đến ngày 25 tháng năm 1924, vua Khải Định sắc cho đình Tương Bình Hiệp thờ cụ Phan làm Thần hoàng(11) Ngoài ra, nhiều gia đình treo chân dung Cụ Phan nơi trang trọng để thể tình cảm người đáng kính thân tộc vây Đây thứ cần thiết cho sử gia chân chánh nói hay viết nhân vật lịch sử, nhân vật có tình bi tráng cụ Phan Thanh Giản (VIII) Nỗi Oan Khiên 150 Năm Của Cụ Phan Đã Có Phần Được Giải Tỏa: Sau nhiều hội nghị luận bàn nhân vật lịch sử Phan Thanh Giản, ngày đa số nhà trí thức có nhìn thoáng Cụ Phan Ngay nhân vật cao cấp chánh quyền Việt Nam sau năm 1975, Thủ Tướng Võ Văn Kiệt có nhìn nhận định thoáng Cụ Phan Ông Võ Văn Kiệt người quê hương Vónh Long với Cụ Phan(12) Và với nhìn đồng cảm dân Nam Kỳ, sau tham dự nhiều hội nghị, ông Kiệt phát biểu sau: “Tôi có dự hai lần hội thảo Phan Thanh Giản Với tôi, lần thứ hai cho sáng tỏ nhiều điều Những mà nghe được, đọc từ trang sử học, phát biểu số địa phương Hà Tónh, Quảng Nam, Bạc Liêu, Bến Tre , qua đánh giá nhà nghiên cứu bậc lão thành, Phan Thanh Giản người thương dân mực mực, sáng đời sống riêng tư, cần kiệm, liêm chính, với dân với nước Với tôi, gương mà nên suy nghó học tập Cụ Phan nhân vật lịch sử Nam Bộ, nước riêng Vónh Long Bến Tre Nhưng năm cuối đời, Phan Thanh Giản để tỉnh Miền Đông, tỉnh Miền Tây Đó lý để số nhà sử học qui cho Phan Thanh Giản tội bán nước phủi công đức gần suốt đời cần mẫn, chu ông Ở đây, muốn nói rằng, vào thời điểm ấy, Phan Thanh Giản người biết rõ tương quan ta Pháp Với ông, hội chiến thắng kẻ thù Không phải Phan Thanh Giản không thấy lòng yêu nước dân chúng qua dậy Trương Định, Thủ Khoa Huân, Thiên Hộ Dương Nhưng thực tế cho ông thấy vào thời với thành trì kiên cố, với võ khí đầy đủ võ tướng tài giỏi thuộc loại hàng đầu triều đình mà bị đại bại, việc Phan Thanh Giản 727 không tin chiến thắng nghóa binh điều dễ hiểu Với Hòa Ước Nhâm Tuất, Phan Thanh Giản Lâm Duy Hiệp bị vua Tự Đức lên án: ' Hai người không tội nhân triều đình, mà tội nhân muôn đời hậu thế' Thế số người nhân cớ qui chụp thêm tội cho Phan Thanh Giản Theo quy tắc dầu cho Phan Thanh Giản có ký mà vua không chấp thuận Hòa Ước không thi hành Vậy Tự Đức lại không bác Hòa Ước tổ chức quân binh chống giữ, để đánh đuổi Tây khỏi nước ta! Vào thời điểm triều đình Tự Đức kế hoạch nhắm đánh đuổi Tây Theo tôi, cách Tự Đức đổ trách nhiệm cho Phan Thanh Giản, để lẩn tránh trách nhiệm mình! Còn việc Phan Thanh Giản để tỉnh Miền Tây Phan Thanh Giản Trương Văn Uyển bỏ thành không kháng cự trước công quân Pháp có lời thẩm nghị trước đình thần: 'Các quan chức phải bỏ thành không kháng cự quân Pháp công' Nếu châu số nhà sử học nêu thật việc để tỉnh miền Tây trước tiên thuộc triều đình đâu riêng Phan Thanh Giản Hơn nữa, muốn nói rằngviệc định giữ tỉnh miền Tây hay để tỉnh thời điểm lúc không thuộc quyền định Phan Thanh Giản hay triều đình, mà thuộc tầm tay quân đội Pháp Vì việc số người đổ trách nhiệm hoàn toàn cho Phan Thanh Giản không khách quan có phần oan cho ông Tôi nghiêng số ý kiến cho Phan Thanh Giản có phần trách nhiệm việc để tỉnh Nam Kỳ Tôi cho đánh có tình có lý dễ thuyết phục Với việc để tỉnh lại Nam Kỳ này, Tự Đức lại giận tước hết chức tước, đục bia tiến só Phan Thanh Giản Tôi cho lần Tự Đức l tránh né trách nhiệm để tỉnh miền Tây Nam Kỳ Càng có thời gian thấy Phan Thanh Giản bị án oan Nhưng Phan Thanh Giản người nghiêm khắc với mà ông chấp nhận tất cả, kể chết ông chọn ngày 'ra đi' Tôi nghó, người thấy rõ tương quan lực lượng ta địch, quân đội Pháp đặt việc gọi thương lượng, mà Phan Thanh Giản định lựa chọn cho ông cho gia đình hai người trai Phan Tôn, Phan Liêm Nhưng từ kiện mà số người lại quy cho Phan Thanh Giản bán nước! Mãi tới hội thảo năm 1994, giải tỏa cho ông hai chữ Và tới tọa đàm đầu tháng năm 2003: 'Từ kỷ 21 nhìn nhân vật lịch sử Phan Thanh Giản' có nhiều nhà sử học khẳng định Phan Thanh Giản người yêu nước Riêng tôi, qua hai lần hội nghị, nhận thức rõ nhân cách, đức độ Phan Thanh Giản đáng để nhiều hệ nối tiếp học tập Tôi nghó không nên đòi hỏi người yêu nước theo cách giống Ở vào hoàn cảnh Cụ Phan, đòi hỏi cụ Phan phải đánh, chết cho không hẳn phù hợp với vị đ thần yêu nước thương dân Phan Thanh Giản thời Tôi nghó vị Phan Thanh Giản lúc giờ, 728 đòi hỏi cụ phải Trương Định, Nguyễn trung Trực, Thiên Hộ Dương điều không thực tế với người hoàn cảnh Trong thời cận đại, quan điểm này, chưa coi máy ngụy quân ngụy quyền bán nước tất cả, không coi người Việt Nam bỏ nước phản quốc tất Đánh giá lòng yêu nước Phan Thanh Giản, không nên coi ngoại lệ Cho đến nay, không nghi ngờ việc Phan Thanh Giản với Nguyễn Thông xin triều đình dời mộ cụ Võ Trường Toản Bảo Thạnh, Vónh Long, ngày thuộc tỉnh Bến Tre, mộ cụ Võ lúc nằm Gia Định, thuộc Pháp quản lý ý nghó đó, Phan Thanh Giản không muốn để danh sư cụ Võ phải chịu nằm đất kẻ thù Việc làm làm xúc động Riêng điều đủ khẳng định Phan Thanh Giản không đội trời chung với Tây Cuối muốn nhắc lại câu nói tuyên ngôn Phan Thanh Giản biết ba tỉnh miền Tây rơi vào tay giặc: 'Lá cờ ba sắc phấp phới bay thành lũy mà nơi Phan Thanh Giản sống' Với 'tuyên ngôn' với trình bày, khẳng định rằng: Phan Thanh Giản người yêu nước, thương dân mà lo không tròn bổn phận, cụ tự làm án cho mình: chết Một đời sạch, thật đáng để lại gương soi cho hậu Sau tọa đàm tháng năm 2003, thăm mộ cụ Phan Thanh Giản đốt nhang lạy hương hồn cụ Và định sửa sang lại khu mộ phần nhà thờ Cụ mộ bị thời gian bào mòn nhiều.” Đến ngày 24 tháng năm 2008, Cục Trưởng Cục Di Sản Văn Hóa Đặng Văn Bài gửi công văn cho UBND Tỉnh Bến Tre, cho biết Cục làm việc với Viện Sử Học quan có công văn nêu rõ, nhà sử học đánh giá cao công lao cụ Phan Thanh Giản nhiều lãnh vực văn hóa, trị ngoại giao Cụ tiếng liêm, đạo đức, có nhiều đóng góp lớn lịch sử dân tộc lãnh vực văn học sử học Viện Sử Học kết luận: “Với nhận thức quan điểm lịch sử cụ thể, nhân vật Phan Thanh Giản xứng đáng tôn vinh nhiều hình thức khác nhau.” Và sau tọa đàm đầu tháng năm 2003 Vónh Long, ông Võ Văn Kiệt, cố Thủ Tướng chánh quyền Việt Nam phụng hiến tượng đồng, cao 85 phân, nặng 250 kí lô, tỉnh Vónh Long trang trọng thờ Văn Thánh Miếu Đến ngày 11 tháng năm 2008, kỳ họp lần thứ 13 HĐND tỉnh Bến Tre, khóa VII, thông qua việc đổi tên trường THPT Ba Tri thành trường THPT Phan Thanh Giản, niên khóa 2008-2009 Và nghe nói tới đây, tỉnh cho dựng lại tượng cụ Phan Thanh Giản nơi trang trọng Sau xem qua lời nhận xét nhân vật miền Nam có địa vị cao cấp quyền Việt Nam sau năm 1975, người viết cảm thấy vơi phần nỗi xốn xan dân Nam Kỳ đồng cảm với bậc tiền bối yêu dân thương nước cụ Phan Thanh Giản Cụ Phan sinh lớn lên thời quân chủ phong kiến, vị quan liêm với nhân cách thật cao đẹp, gần đời cụ 729 phụng dân tộc đất nước, thăng mà trầm nhiều, công lao cụ dân với nước nhỏ, giai đoạn năm năm cuối đời, tuổi cao, cụ muốn hưu vua Tự Đức không ưng, năm chót đời cụ, bối cảnh lịch sử Việt Nam trở nên đầy biến động phức tạp, lớp loạn lạc Bắc Hà, lớp Pháp công Đà Nẳng, chúng lại đem quân đánh chiếm Nam Kỳ Phải thành thật mà nói, lúc vua Tự Đức không vị võ tướng tài ba khác, Tự Đức biết rõ quần thần hết, người có lòng với vùng đất phương Nam không Phan Thanh Giản Vả lại, tình thiên nan vạn nan này, vua quan triều đình, không nghó mưu chước gì, biết bó tay ngồi nhìn Như hồi ký hòa ước Nhâm Tuất 1862, vua Tự Đức sai cụ Phan vào Nam thương thuyết, mà lấy để thương thuyết với kẻ có sức mạnh quân liên quân Pháp-Y Pha Nho? Và kết Phan Thanh Giản phải ký hòa ước nhượng tỉnh miền Đông Nam Kỳ Rồi đến sứ sang Pháp, vua Tự Đức dư biết cụ Phan không thay đổi gì, mà nhà vua sai cụ Trước cụ Phan Pháp, vua Tự Đức hỏi: “Trước bỏ tỉnh Nam Kỳ có cân nhắc, có ý không?” Phan Thanh Giản buồn bã tâu lên vua: “Tôi xét kỹ thời thế, không bỏ không được, mệnh sứ, việc thành hay không tùy nước Tây, biết hết lòng mà thôi.” Sau nghe tâm tận đáy lòng Phan Thanh Giản, vua Tự Đức mà phải rướm lệ Như nhà vua dư biết việc thành hay không nước Tây Rồi việc thương thuyết bên Pháp không thành cụ Phan bị triều đình giáng chức Trong người Pháp đẩy mạnh xâm lược để chiếm tỉnh miền Tây Thế mà vua Tự Đức lại cho Phan Thanh Giản phục chức ngay, mà thăng làm Đại Biện Đại Học Só Hộ Bộ, cử cụ Phan vào Nam làm Kinh Lược Sứ tỉnh lại Có phải cụ Phan hy sinh cho triều đình Huế, hay nói hy sinh cho vua Tự Đức Công tâm mà nói, dầu cụ Phan có lòng đến mấy, phải bị đặt vào nghịch cảnh, sau triều đình Huế nghị bàn mật lệnh không đánh để tỏ thiện chí muốn hòa đàm triều đình Như chẳng khác triều đình Huế bó tay cụ mà bắt buộc cụ phải thắng giặc, làm có chuyện ấy? Trước mặt hạn chế nặng nề thế, ứng xử mang tính nghịch lý mà triều đình bắt buộc cụ phải tuân thủ Không riêng cụ Phan, mà vị đại thần bị đặt vào chỗ cụ phải đến chỗ bế tắc cụ Phan mà Phải thành thật mà nói, không riêng cụ Phan Thanh Giản, mà gia đình cụ từ ông Phan Tôn, đến Phan Liêm người trung với nước nước hiếu với dân, lại sanh bất phùng thời, nên riêng cụ Phan Thanh Giản phải mang lấy nỗi oan khiên suốt 150 năm Đối với đàn hậu bối người mở cõi đất phương Nam lúc cụ Phan gương sáng đáng cho suy nghó, bậc tiền bối xứng đáng cho vinh danh tôn thờ Văn Xương Các Văn Thánh Miếu Vónh Long Hỡi người dân đất phương Nam! 730 Hãy làm làm để minh oan cho bậc tiền bối yêu nước thương dân xứng đáng có vị trí trân trọng lòng người Mong tương lai gần, thật gần, không vùng Ba Tri, Bến Tre, mà Vónh Long, Cần Thơ, vùng Đất Phương Nam, nước, có tượng để tưởng niệm, mà có đường mang tên Phan Thanh Giản dân chúng đất phương Nam mát dạ, thấy đàn hậu bối, dầu thuộc chánh kiến nào, thành kiến bất công với bậc tài danh hết lòng dân nước cụ Phan Mong thay! Tác giả Người Long Hồ (trái) anh Phan Thanh Ngạn, cháu đời cụ Phan Thanh Giản Ghi Chú: (1) (2) (3) (4) 800 quân Pháp-Y Pha Nho dư sức cầm chân 12.000 quân Nam đồn Kỳ Hòa Lăng Vạn Niên tên lăng mộ vua Tự Đức Phần Việt Nam Kháng Pháp Sử, Tập Thượng, trang 233 Theo bàn bạc cụ Phan quan tướng Pháp người Pháp đồng ý không quấy nhiễu làm kinh động dân chúng, khoản tiền tài lương thực chứa kho tàng quân Nam quản lý (5) Trước tuẫn tiết, cụ Phan viết thư cho triều đình, tự cho không làm nên việc gì, báo cáo đem số tiền tài lương thực ba tỉnh , tính toán để trừ vào số bạc phải bồi thường 1.000.000 quan Pháp, xong xuôi ông đem áo chầu, ấn triện dâng sớ triều, đại khái tờ sớ viết: “Nay bó cực, giặc lên phía Nam, khói lửa mịt mù biên cương, đất đai Nam Kỳ nông nỗi thật chóng quá, tình không ngăn chống Tội thần theo nghóa thật đáng chết, không dám cầu sống để gây tiếng xấu cho Hoàng Thượng Hoàng Thượng bậc rộng xem kim cổ, biết xét cách trị loạn kết nối ngoài, lòng kính cẩn theo lời răn trời, vỗ thương dân khổ, lo trước nghó sau, thay dây đổi lối, lực cứu vãn được, thần đến lúc tuyệt mệnh, nghẹn lời nói sao, biết nhỏ nước mắt trông nhớ không nguôi” Sau đọc sớ cụ Phan, cụ nhận hết trách nhiệm mình, biết cụ Phan sứ sang Pháp để xin chuộc lại tỉnh miền Đông, sau trở về, hẵn tinh thần cụ Phan phải chới với chứng kiến tiến vượt bực 731 Phú Lang Sa, biết không cách chi quân đội Nam triều đương đầu với sức mạnh quân Phú Lang Sa được, nên từ lần nhà vua giao trách nhiệm đượng đầu với Tây cụ Phan tìm cách cáo lão hưu Đây điều đáng cho hậu phải suy gẫm nên tìm hiểu cho tường tận lý nhiều lần vua Tự Đức cắt cử trách nhiệm đương đầu với người Pháp Phan Thanh Giản nhiều lần viện lẽ già yếu bất lực để xin cáo quan hưu, bị vua Tự Đức bác bỏ Có lẽ cụ Phan thấy không đương với thời Tuy nhiên, vua Tự Đức cố tình giữ lại, mà nhà vua bạn đồng liêu triều lại không đưa đề nghị hay giải pháp tốt đẹp, bề trông cậy hết vào ông Theo Phạm Văn Sơn, nơi trang 84-100, Đặc Khảo Về Phan Thanh Giản, NXB Hồng Đức-Tạp Chí Xưa & Nay, 2016, ngày đọc sử biết Phan Thanh Giản tuyệt vọng sau ba tỉnh miền Tây lọt vào tay giặc Pháp, ông ân hận coi việc để vùng đất phì nhiêu, thịnh vượng quốc gia trách nhiệm Xem lời sớ tâu triều ông, nghó vào địa vị cụ Phan, nói lời mà thôi, nghóa phải can đảm nhật hết phần lỗi mình, vả đổ trách nhiệm cho bây giờ? Con người có học thức, có đạo đức làm khác tự mình, danh diện trước triều đình trước dân chúng Năm mười năm sau, Nguyễn Tri Phương Hoàng Diệu thành thua giặc, phải lấy chết tương tự để xứng đáng vị tướng chết theo thành Theo thiển ý người viết tập sách “Hào Kiệt Đất Phương Nam”, bàn công tội Phan Thanh Giản, hay người trị đạo đức ông, dù thấy vấn đề phức tạp Trên nguyên tắc, không đặt cụ Phan điều kiện hoàn cảnh lịch sử ông để có nhận xét tinh tế công Các điều kiện tạo thành yếu tố chi phối đời sống cá nhân xã hội ông? Có nắm vững yếu tố quy định trách nhiệm vào trước bại vong quốc gia Việt Nam vào hậu bán kỷ thứ 19 Lịch sử cần phải có công bằng, không thiên vị không khe khắt với riêng ai, không tha thứ cho có trách nhiệm mà lại coi thường vận mệnh tương lai xứ sở hôm qua hôm Nói công tội cụ Phan thời Pháp thuộc bàn cãi, hôm không cường quyền ngăn cản nói lên lời công tiền nhân Tưởng nên nhắc lại, vào thời cụ Phan đất nước trải qua thời bế quan tỏa cảng từ Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị Tự Đức hèn yếu Khi người Pháp xâm lăng Việt Nam đánh chiếm miền Nam từ năm 1859 đến 1867, cụ Phan nghó dầu chống hay không chống đại lỡ làng hết Trong tình cụ Phan, cụ biết phải cho dân chúng chết chóc tàn sát giặc Pháp nữa, nên cụ đành phải giao thành Tâm bàng bạc hai câu thơ sau cụ: “Lo nỗi nước phiến biến, Thương bề dân giao chinh.” Thế thấy lòng yêu nước thương dân cụ Phan lớn nặng đến dường Tác giả viết nghó nhà học Phạm Văn Sơn nặng lời với cụ Phan nói cụ Phan thỏa hiệp với giặc chống kháng chiến Còn nặng lời nữa, Phạm Văn Sơn đổ cho cụ Phan chủ hòa bó tay để thành cho giặc chiếm gán cho cụ Phan “Tội nhân lịch sử” Tự thû giờ, kẻ hậu bối kính trọng nhà sử học Phạm Văn Sơn, sau đọc “Chung Quanh Cái Chết Và Trách Nhiệm Của Phan Thanh Giản Trước Các Biến Cố Của Nam Kỳ Cuối Thế Kỷ XIX” ông Đặc Khảo Về Phan Thanh Giản, NXB Hồng Đức-Tạp Chí Xưa & Nay, 2016, tất kính trọng dành cho nhà sử học từ trước đến không Đồng ý trách nhiệm để tỉnh Nam Kỳ vào tay giặ c Pháp cụ Phan nhỏ, phải suy xét cho tường tận vấn đề đây: Cụ Phan quan văn, dầu tận tụy phục vụ nhiều triều vua, vào thời đem sánh với võ tướng đồng triều Nguyễn Tri Phương cụ Phan có kinh nghiệm phòng thủ lẫn chiến đấu mà Nguyễn Tri Phương có Nhưng vua Tự Đức hành xử cách khó hiểu, sau Đại Đồn Chí Hòa thất thủ, nhà vua lại kéo Nguyễn Tri Phương Huế, từ giao hết toàn việc cho cụ Phan Nhà vua nghó mà lại đem ông cụ 70 tuổi, kinh nghiệm chiến trường vào miền Nam? Còn nói khả thương thuyết, vua Tự Đức không nghó tới chuyện Nam triều dựa sở để thương thuyết với giặc Pháp? Đất mất, sức mạnh quân lại không cân xứng với giặc Phải thực lòng mà nói, lúc nhà vua triều thần mù tịt thời đường lối khả dó giải vấn đề Nhưng lại thật lịch sử, thay đổi Ngày hậu bối ngậm ngùi nuối tiếc cho giai đoạn lịch sử đen tối thời đất nước Và nghó đất nước Việt Nam có vị anh quân Nhật Bản hay Xiêm La, không bế quan tỏa 732 (6) (7) (8) (9) cảng, mà vị vua họ mời gọi tất quốc gia vào làm ăn buôn bán với Kết Nhật Bản Xiêm La luôn có tự chủ, mà riêng Nhật Bản có kinh tế tiến vào bậc nhì giới Lúc lực phái chủ hòa mạnh, mà thân cụ Phan nằm phái Những tư tưởng chủ hòa chi phối hầu hết hoạt động thương thuyết cụ Phan ngồi lại nói chuyện với người Pháp Mà hồi Việt Nam có sức mạnh đâu nói chuyện với người Pháp quân đội mặt trận yếu kém, đánh đâu thua đó, lấy nói chuyện? Ở phải nói yêu nước hiểu theo nghóa vào thời cụ Phan, nghóa phải trung với vua, phải triệt để tuân hành mệnh lệnh triều đình Miễu Quốc Công phường 1, thành phố Vónh Long, ngày bị phá bỏ để làm Nhà Văn Hóa Tưởng nên nhắc lại, trước vua Tự Đức phái vào Nam Kỳ, thấy không khí bè phái, tranh hoàng tộc làm Phan Thanh Giản đại thần liêm, trung trực ngao ngán Trương Đăng Quế lần xin nghỉ Phan Thanh Giản dầu cố không làm có ích lợi cho dân cho nước Ông dâng sớ lên Tự Đức xin trí só: “Tôi vốn sở trường chi khác, xét lại bình sanh chưa chút chi bổ ích, lo gắng sức, mong cho công lao, song tuổi tác già bóng xế nhành dâu, biết tinh lực chẳng trước Mình mang lớn chức, việc nhiều sót quên Tưởng lại người sống 70 tuổi bồ liễu trải thu, triều đình mến tình nhiều, sức ngựa hết, sợ e ứng phó chẳng rồi, thêm lầm lỗi công việc ” Sau nhận sớ tâu cụ Phan, vua Tự Đức lắc đầu thông cảm an ủi: “Ngươi gắng lên để khuyến khích em Kinh Thư có chép: Xưa Văn Vương nhận mạng trời, nhờ Chu Công giúp mà nước ngày rộng thêm trăm lý Nay ngày nước bị rút bớt 100 lý Than ôi, người ngày đức tổ tiên! Khi ta đọc đến lòng ta đau vô Tình hình nước ngày thêm trầm trọng Ở tỉnh miền Đông loạn lạc khởi nghóa tăng Ta muốn đổi tỉnh miền Tây lấy tỉnh miền Đông để đất đai triều đình liên tiếp phần mộ củ a tổ tiên nằm đất Nam triều.” Thật tình mà nói, nhắc tới vua nhà Nguyễn, dân có chút lòng với đất nước không mà không cảm thấy buồn cho đất nước giận cho triều đình bạc nhược Nói mà vua Tự Đức nói “Ta muốn đổi tỉnh miền Tây lấy tỉnh miền Đông để đất đai triều đình liên tiếp phần mộ tổ tiên nằm đất Nam triều.” Ngài lo cho phần mộ tổ tiên ngài nằm đất Nam triều, phần mộ tổ tiên dân miền Tây Nam Kỳ nằm tay thây kệ hay sao? Bây thấy không làm nên nhà vua đổ dồn hết trọng trách oằn vai vị quan già tuổi “thất thập hy” Ngay lúc đó, triều đình nhận tin mật báo tử Tổng đốc Vónh Long Trương Văn Uyển ý đồ Tây dương trước tỉnh miền Tây Cả đình thần nhìn ngơ ngác Theo Hoàng Lại Giang Phan Thanh Giản Nỗi Đau Trăm Năm, NXB Hồng Đức, 2016, trang 168, vua Tự Đức nói tiếp: “Tội lỗi Nguyễn Tri Phương! Suốt tháng trời không gấp rút tu bổ đồn lũy để có ngày binh biến mà Đại Đồn Chí Hòa thất thủ Rồi sau đó, Phan Thanh Giản mang danh Chánh sứ tìm cách nói khéo để đòi đất, lại trao tỉnh miền Đông, đất đai tiên đế cho họ! Con người ta phong cho bố n chữ 'Liêm-Bình Cẩn-Cán' Phan Thanh Giản lại hóa hấp tấp, vội vàng thiếu suy nghó đến ư! Bây nỗi đau nước Cả Nam Kỳ rơi vào tay giặc Tây dương thi cố gắng ta cho nghiệp hưng thịnh nước non tan tác mây Hải Vân, thác mùa lũ tên tuổi ta vào lịch sử đây?” Vua Tự Đức than vãn nhiều lắm, phạm vi viết này, tưởng ghi lại nhiêu đủ cho thần dân Việt Nam biết rõ chất thực người vua Tự Đức Đến nông nỗi mà ngài lo cho tên tuổi ngài vào lịch sử nào, không đả động tới an nguy thần dân ngài vùng Đất Phương Nam Rồi chuyện đến phải đến, ba tỉnh miền Tây sau rơi vào tay giặc Nhà vua lệnh cho triều thần nghị tội vị quan để tỉnh miền Tây Bài tấu Nguyễn Tri Phương, Vũ Trọng Bình, Trần Tiễn Thành, Phan Huy Ích, Phạm Phú Thứ xét trình tội trạng của Phan Thanh Giản, Trương Văn Uyển, Nguyễn Hữu Cơ, Trần Hoán vụ Pháp chiếm tỉnh miền Tây Nam Kỳ Những người bỏ thành không kháng cự trước sức công quân Pháp có lời thẩm nghị trước đình thần: “Các quan chức phải bỏ thành, không kháng cự quân Pháp công Nếu quân Pháp chiếm Vónh Long rút An Giang, Pháp chiếm An Giang rút Hà Tiên ” Và có lẽ Pháp chiếm Hà Tiên xuống thuyền rút Huế không chừng Tưởng nên nhắc lại, ngày 24 tháng năm Đinh Mão, nhằm ngày 21 tháng 10 năm 1867, sau toàn tỉnh Nam Kỳ rơi vào tay giặc Pháp, vua Tự Đức hạ chiếu cách chức Phan Thanh Giản Lâm Duy Hiệp Riêng Phan Thanh Giản bị án trảm hậu, truy đoạt chức hàm đục tên bia Tiến Só 733 (10) Đoạn văn ghi lại y nguyên văn văn đưa sau hội nghị cụ Phan Thanh Giản Sài Gòn vào ngày 16 tháng năm 2003 (11) Bản sắc dịch sau: “Nay sắc cho xã Tương Bình Hiệp, tổng Bình Phú, tỉnh Thủ Dầu Một phải phụng thờ Tam Giáp Tiến Só, Hiệp Tá Đại Học Só, Sung Cơ Mật Viện Đại Thần Phan Thanh Giản tướng công làm thần giữ nước giúp dân Vì ông thường linh ứng nên nhân tiết tứ tuần đại khánh trẫm ban bửu chiếu phong cho ông vào bậc Đoan Túc Dực Bảo Trung Hưng Tôn Thần, chuẩn cho phụng thờ ông làm thần để giúp đỡ che chở dân đen ta ” (12) Vì thời Cụ Phan Thanh Giản, vùng Bến Tre thuộc tỉnh Vónh Long 734 735 Tài Liệu Tham Khảo Sách Tham Khảo: American Foreign Service Journal, volume XII, tháng năm 1839 Bảo Tàng Đồng Nai, Lịch Sử & Văn Hóa Cù Lao Phố, NXB Tổng Hợp Đồng Nai, 2015 Bằng Giang, Văn Học Quốc Ngữ Ở Nam Kỳ 1865-1930, NXB Trẻ, TPHCM, 1992 Ca Văn Thỉnh & Bảo Định Giang, Nguyễn Thông - Con Người & Tác Phẩm, NXB TPHCM, 1984 Cao Tự Thanh & Đoàn Lê Giang, Nguyễn Thông, Sở Văn Hóa Thông Tin Long An xuất bản, 1994 Cao Tự Thanh dịch giới thiệu, Thơ Văn Trần Thiện Chánh NXB Khoa Học Xã Hội, 1995 Christoforo Borri, Xứ Đàng TrongNăm 1621, dịch giả Hồng Nuệ, Nguyễn Khắc Xuyên Nguyễn Nghị, NXB TPHCM, 1998 Claude Bourrin, Đông Dương Ngày Ấy (1898-1908), Dịch Giả Lưu Đình Tuân, NXB Thanh Niên, 2017 Dương Kinh Quốc,Việt Nam: Những Sự Kiện Lịch Sử, Tập I, II, III, NXB Khoa Học Xã Hội Hà Nội, 1981 Dương Quảng Hàm, Việt Nam Văn Học Sử Yếu, Trung Tâm Học Liệu Sài Gòn xuất bản, 1968 Đại Đạo Cao Đài, Tập San Ánh Sáng Phương Đông, Số 15-50, Tạp Chí Nghiên Cứu Phổ Biến Giáo LýSan Jose, California, U.S.A Đại Việt Sử Ký, Viện Nghiên Cứu Hán Nôm, NXB Khoa Học Xã Hội, Hà Nội, 1997 Đào Đăng Vỹ, Nguyễn Tri Phương, Nha Văn Hóa, Bộ Văn Hóa Giáo Dục Thanh Niên, 1974 Đào Văn Hội, Tân An Ngày Xưa, Phủ Quốc Vụ Khanh Đặc Trách Văn Hóa, Sài Gòn, 1972 Đặng Văn Thảo, Gia Phả Họ Đặng, NXB Thanh Niên, 2016, Điển Ngữ Chư Thánh Linh Lục Nguyễn Hồng Phúc, Cơ Sở Truyền Thông & Nguyệt San Dân Chúa, xuất New Orleans, 1999 Đức Huỳnh Giáo Chủ, Sấm Giảng Thi Văn Toàn Bộ, Ban Phổ Thông Giáo Lý Trung Ương G.H.P.G.H.H ấn hành, Santa Ana, California, 2000 F.S Couvreur, Dictionnaire Clasique de la Langue Chinoise, Taipei, 1967, Hệ Phái Tứ Ân Hiếu Nghóa, Tủ Sách Sưu Khảo Sử Liệu, Phật Giáo Bửu Sơn Kỳ Hương, 1967 Hoàng Lại Giang, Phan Thanh Giản Nỗi Đau Trăm Năm, NXB Hồng Đức, 2016 Hoàng Lại Giang, Trương Vónh Ký Bi Kịch Muôn Đời, NXB Hồng Đức, 2016 Hồ Biểu Chánh, Gia Long Khai Quốc Văn Thần, NXB Đại Việt, Sài Gòn, 1944 Huỳnh Lứa, Góp Phần Tìm Hiểu Vùng Đất Nam Bộ Các Thế Kỷ XVII, XVIII, XIX, NXB KHXH, 2000 Huỳnh Minh, Bạc Liêu Xưa Nay, Bách Việt tái bản, 1995 Huỳnh Minh, Cà Mau Xưa Nay, Tác giả xuất bản, Sài Gòn, 1966 Huỳnh Minh, Cần Thơ Xưa Nay, NXB Cánh Bằng, Sài Gòn, 1966 Huỳnh Minh, Định Tường Xưa, Tác giả xuất bản, Sài Gòn, 1973 Huỳnh Minh, Định Tường Xưa Nay, Tác giả xuất bản, Sài Gòn, 1966 Huỳnh Minh, Gia Định Xưa, NXB Văn Hóa Thông Tin, TPHCM, 2006 Huỳnh Minh, Gò Công Xưa Và Nay, NXB Cánh Bằng, Sài Gòn, 1969 Huỳnh Minh, Kiến Hòa Xưa, Tác giả xuất bản, Sài Gòn, 1965 Huỳnh Minh & Nguyễn Văn Kiềm, Tân Châu Xưa, NXB Thanh Niên, 2003 Huỳnh Minh, Tây Ninh Xưa, Tác giả xuất bản, Sài Gòn, 1972 Huỳnh Minh, Vónh Long Xưa Nay, Tác giả xuất bản, Sài Gòn, 1966 Huỳnh Minh, Vũng Tàu Xưa Nay, NXB Đại Nam, Sài Gòn, 1970 Huỳnh Thị Bảo Hòa, Chiêm Thành Lược Khảo, Đà Nẳng, 1936 Huỳnh Tịnh Của, Đại Nam Quốc Âm Tự Vị, I II, Phủ Quốc Vụ Khanh Đặc Trách Văn Hóa, Sài Gòn, 1972 Huỳnh Văn Tòng, Báo Chí Việt Nam từ khởi thủy đến 1945, NXB TPHCM, 2000 736 Hứa Hoành, Bảy Viễn, Văn Hóa, Houston, 1997 Hứa Hoành, Nam Kỳ Lục Tỉnh, tập, Văn Hóa, Houston, 1992-1995 Hứa Hoành, Những Phú Hộ Lừng Danh Nam Kỳ, Văn Hóa, Houston, 1999 Justin Corfield, Từ Điển Lịch Sử Sài Gòn, Dịch Giả Bùi Thanh Châu & Đoàn Khương Duy, NXB Hồng Đức, 2016 Khổng Xuân Thu, Trương Vónh Ký, Nhà Sách Khai Trí, Sài Gòn, 1958 Lãng Nhân, Giai Thoại Làng Nho, Nam Chi Tùng Thư, Sài Gòn, 1964, Léopold Pallu de la Barrière, Histoire de l’Expédition de la Cochinchine en 1861, Paris, 1890 Lê Đình Chân, Cuộc Đời Oanh Liệt Của Tả Quân Lê Văn Duyệt , NXB Phổ Thông, Sài Gòn, 1956 Lê Hương, Sử Cao Miên, Nhà Sách Khai Trí ấn hành, Sài Gòn, 1962 Lê Nguyễn, Thành Cổ Sài Gòn Mấy Vấn Đề Triều Nguyễn , NXB Trẻ, 2006 Lê Quý Đôn, Kiến Văn Tiểu Lục, NXB Khoa Học Xã Hội, Hà Nội, 1977 Lê Quý Đôn, Phủ Biên Tạp Lục, Tập I (Quyeån 1, 2, 3) & II (Quyeån 4, 5, 6), Uỷ Ban Dịch Thuật Phủ Quốc Vụ Khanh Đặc Trách Văn Hóa xuất bản, Sài Gòn, 1973 Lê Xuân Thọ, Tiểu Sử Long Vân Hầu Trương Tấn Bửu, Nhà In An Ninh, Sài Gòn, 1959 Lê Xuân Thọ, Võ Trường Toản, NXB Tân Việt, Sài Gòn, 1957 Lệ Thần Trần Trọng Kim, Việt Nam Sử Lược, Tập & II, Trung Tâm Học Liệu Bộ Giáo Dục xuất bản, Sài Gòn, 1971 LM Nguyễn Hồng Phúc, Điển Ngữ Chư Thánh, Cơ Sở Truyền Thông & Nguyệt San Dân Chúa, xuất New Orleans, 1999 Lương Văn Lựu, Biên Hòa Sử Lược Toàn Biên Tập II, Tác Giả xuất bản, Sài Gòn, 1973 Lý Nhân Phan Thứ Lang, Nam Phương: Hoàng Hậu Cuối Cùng Triều Nguyễn, NXB Văn Nghệ, 2009 Minh Đăng Quang, Chơn Lý, 69 xuất nhà in Hệ Phái Phật Giáo Tăng Già Khất Só, Sài Gòn, 1950 Moura, Royaume du Cambodge (Vương Quốc Cao Miên), Paris, 1900 Nam Bộ Nhìn Về Lịch Sử Nhìn Vào Hiện Tại Nhìn Ra Khu Vực, Viện Khoa Học Xã Hội Hà Nội: NXB Từ Điển Bách Khoa, 2009 Nam Xuân Thọ, Gia Long Khai Quốc Văn Thần, NXB Tân Việt, Sài Gòn, 1957 Nam Xuân Thọ, Võ Trường Toản, NXB Tân Việt, Sài Gòn, 1957 Nghê Văn Lương, Cà Mau Xưa Và An Xuyên Nay, Trung Tâm Học Liệu Bộ Quốc Gia Giáo Dục, in nhà in Nam-Trung-Bắc, Sài Gòn, 1972 Ngô Gia Văn Phái, Hoàng Lê Nhất Thống Chí, NXB Văn Học, Hà Nội, 2006 Ngô Giáp Đậu, Hoàng Việt Long Hưng Chí, Dịch Giả Ngô Đức Thọ, Mai Xuân Hải, Nguyễn Văn Nguyên, NXB Hồng Bàng, 2013 Nguyễn Bích Thuận, Nguyễn Đình Chiểu, NXB Đồng Nai, 2002 Nguyễn Duy Oanh, Tỉnh Bến Tre Trong Lịch Sử Việt Nam 1757-1945, Phủ Quốc Vụ Khanh Đặc Trách Văn Hóa xuất bản, Sài Gòn, 1971 Nguyễn Đắc Xuân, Nam Phương: Hoàng Hậu Cuối Cùng Của Việt Nam, NXB Hồng Đức, 2015 Nguyễn Đình Đầu, Chế Độ Công Điền Công Thổ Trong Lịch Sử Khẩn Hoang Lập Ấp Ở Nam Kỳ Lục Tỉnh, NXB KHXH, 2016 Nguyễn Đình Đầu, Địa Chí Văn Hóa TPHCM, NXB TPHCM, 1987 Nguyễn Huệ Chi, Từ Điển Văn Học (bộ mới), NXB Thế Giới, 2004, Nguyễn Huyền Anh, Việt Nam Danh Nhân Tự Điển, NXB Khai Trí, Sài Gòn, 1967 Nguyễn Khắc Thuần Lý Thị Mai, Đàm Đạo Chuyện Xưa, NXB Thanh Niên, 2004 Nguyễn Khắc Thuần & Nguyễn Quảng Tuân, Phan Văn Trị: Cuộc Đời Tác Phẩm, NXB TPHCM, 1986 Nguyễn Khắc Thuần, Việt Sử Giai Thoại, Tập 1, 2, 3, 4, 5, NXB Giáo Dục, 1998 Nguyễn Liên Phong, Điếu Cổ Hạ Kim Thi Tập, xuất Sài Gòn vào năm 1919 737 Nguyễn Lộc, Văn Học Việt Nam Nửa Cuối Thế Kỷ XVIII-Hết Thế Kỷ XIX, NXB Giáo Dục Việt Nam, Hà Nội, 2012 Nguyễn Quảng Tuân, Từ Điển Văn Học, NXB Thế Giới, 2004 Nguyễn Q Thắng, Lược Khảo Hoàng Việt Luật Lệ, NXB Văn Hóa-Thông Tin, Hà Nội, 2002 Nguyễn Quyết Thắng, Từ Điển Nhân Vật Lịch Sử Việt nam, NXB Khoa Học Xã Hội, Sài Gòn 1999 Nguyễn Quyết Thắng, Từ Điển Các Tác Gia Việt nam, Sài Gòn 1999 Nguyễn Thành Lợi, Sài Gòn Đất Và Người, NXB Tổng Hợp TPHCM, 2015 Nguyễn Tuấn Khanh, Bước Đường Của Cải Lương, Viện Việt Học, Westminster, California, 2014 Nguyễn Tử Năng, Học Lạc, nhà thơ trào phúng miền Nam, nhà xuất Sống Mới, Sài Gòn, 1957 Nguyễn Văn Chừng-Dương Minh Chính-Lê Văn Công-Lê Sơn-Nguyễn văn Thanh, Võ Duy Ninh: Vị Tổng Đốc Đầu Tiên Tuẫn Tiết Trong Sự Nghiệp Kháng Pháp , NXB Thanh Niên, 2010 Nguyễn Văn Hầu, Nửa Tháng Trong Miền Thất Sơn, Sài Gòn, 1971, NXB Đuốc Từ Bi tái bản, Santa Ana, California, U.S.A., 1999 Nguyễn Văn Hầu, Nguyễn Quang Diêu - Phong Trào Đông Du Miền Nam, Sài Gòn, 1974 Nguyễn Văn Hầu, Sấm Truyền Đức Phật Thầy Tây An, Sài Gòn, 1973 Nguyễn Văn Hầu, Thoại Ngọc Hầu & Những Cuộc Khai Phá Miền Hậu Giang, NXB Xuân Thu, Los Alamitos, California, U.S.A., 1989 Nguyễn Văn Kiềm & Huỳnh Minh, Tân Châu Xưa, Tác giả xuất bản, Sài Gòn, 1964 Nguyễn Văn Trung, Hồ Sơ Về Lục Châu Học: Tìm Hiểu Con Người Ở Vùng Đất Mới , NXB Trẻ, TPHCM, 2015 Nguyễn Xuân Thọ, “Bước Mở Đầu Của Sự Thiết Lập Hệ Thống Thuộc Địa Pháp Ở Việt Nam (18581897) (Les Débuts de L'installation du Système Colonial Francais au Vietnam)”, Santa Ana, California, U.S.A., 1995 Người Long Hồ, Đất Phương Nam, Tác giả xuất bản, California, USA, 2009 Người Long Hồ, Một Thoáng Nam Kỳ Lục Tỉnh, Tác giả xuất bản, California, USA, 2006 Nhất Tâm Phan Văn Trị, NXB Tân Việt, Sài Gòn, 1956 Nhất Thống, Hương Quê Thương Nhớ, NXB Tổng Hợp TPHCM, 2009 Nhiều Tác Giả, Cuộc Nam Tiến Của Dân Tộc, Dòng Việt Số 17, Huntington Beach, California, U.S.A., 2005 Nhiều Tác Giả, Đặc Khảo Về Phan Thanh Giản, NXB Hồng Đức-Tạp Chí Xưa & Nay, 2016 Nhiều Tác Giả, Lịch Sử An Giang, NXB Tổng Hợp An Giang, 1988 Nhiều Tác Giả, Lược Sử Đình Vónh Hòa Hiệp, ban bảo vệ di tích đình thần xã Vónh Hòa Hiệp biên soạn ấn hành năm 2008 Nhiều Tác Giả, Một Số Nhân Vật Lịch Sử Đất Phương Nam, NXB Hồng Đức, 2015 Nhiều Tác Giả, Nam Bộ Đất & Người, NXB Trẻ, 2004 Nhiều Tác Giả, Tạp Chí Xưa & Nay, NXB Trẻ, 2008 Nhiều Tác Giả, Tập San Sử Địa Đặc Khảo Về Trương Công Định, NXB Hồng Đức, 2016 Nhiều Tác Giả, Văn Học Nam Kỳ Lục Tỉnh, Tập I & II, Dòng Việt Số 19 & 20, Huntington Beach, California, U.S.A., 2006 Nhiều Tác Giả, Việt Nam Thi Nhân Tiền Chiến, Tập 2, ấn kỳ thứ nhì, xuất Sài Gòn, 1968 Nhiều Tác Giả, Vónh Long Địa Linh Nhân Kiệt, Hội Đồng Hương Vónh Long Ấn Hành, California, USA, 2006 Như Hiên Nguyễn Ngọc Hiền, Lễ Thành Hầu Nguyễn Hữu Cảnh, NXB Tổng Hợp TPHCM, 2016 Phạm Văn Sơn, Việt Sử Tân Biên, Tập I, II, III, IV, V, NXB Đại Nam, 1972 Phạm Văn Sơn, Việt Sử Toàn Thư, Từ Thượng Cổ Đến Hiện Đại, in Taiwan, 1960 Phan Cự Đệ, Phong Trào Thơ Mới (1932-1945), NXB Khoa Học Xã Hội, 1982 Phan Đình Phùng, Việt Sử Địa Dư, Nguyễn Hữu Mùi Việt dịch, NXB Nghệ An, 2008 Phan Khoang, Việt Nam Pháp Thuộc Sử, NXB Sống Mới, Fort Smith, Arizona, U.S.A., 2001 738 Phan Khoang, Việt Sử Xứ Đàng Trong, NXB Văn Học, TPHCM, 2001 Phan Phát Høn, Việt Nam Giáo Sử, Tập I & II, NXB Cứu Thế, Sài Gòn, 1965 Phan Quang, Xã Hội Báo Chí Việt Nam đầu kỷ 20, NXB Thông Tấn, 2009 Phan Thúc Trực, Quốc Sử Di Biên, Dịch Giả Lê Xuân Giáo, Uỷ Ban Dịch Thuật Phủ Quốc Vụ Khanh Đặc Trách Văn Hóa xuất bản, Sài Gòn, 1973 Phan Thứ Lang, Sài Gòn Vang Bóng, NXB TPHCM, 2001 Phan Trần Chúc & Lê Quế, Nguyễn Tri Phương, NXB Hồng Đức tái bản, 2015 Phan Văn Thiết, Nam Thi Hợp Tuyển, xuất Sài Gòn, 1943 P.Y Manguin, Les Portugais sur les Cotes du Vietnam et du Campa, Paris, 1972, Quốc Sử Quán Triều Nguyễn, Đại Nam Liệt Truyện, NXB Giáo Dục, 2007 Quốc Sử Quán Triều Nguyễn, Đại Nam Liệt Truyện Tiền Biên, NXB Thuận Hóa, 2006 Quốc Sử Quán Triều Nguyễn, Đại Nam Nhất Thống Chí, Tài liệu Sở Thông Tin Văn Hóa VNCH, 1974 Quốc Sử Quán Triều Nguyễn, Đại Nam Nhất Thống Chí, Tập & 2, NXB Thuận Hóa, 1993 Quốc Sử Quán Triều Nguyễn, Đại Nam Nhất Thống Chí, Tập I, II, III, IV, V, Phiên dịch: Phạm Trọng Điểm, Hiệu đính: Đào Duy Anh, NXB Thuận Hóa, 1997 Quốc Sử Quán Triều Nguyễn, Đại Nam Thực Lục, Tập I, II, III, IV, V, VI, VII, VIII, IX, X, XI, XII, Phieân dịch: Nguyễn Ngọc Tỉnh, Hiệu đính: Đào Duy Anh, NXB Giáo Dục, 2006 Quốc Sử Quán Triều Nguyễn, Khâm Định Việt Sử Thông Giám Cương Mục, Quyển Đầu, Quyển Nhất, Quyển Nhì, Bộ Quốc Gia Giáo Dục xuất bản, Sài Gòn, 1960 Quốc Sử Quán Triều Nguyễn, Minh Mệnh Chính Yếu, Tập I, II, III, Ủy Ban Dịch Thuật Bộ Văn Hóa Giáo Dục Và Thanh Niên Xuất Bản, Sài Gòn, 1972 Quốc Sử Quán Triều Nguyễn, Minh Mệnh Chính Yếu Tập I, II, III, NXB Thuận Hóa, 1994 Quốc Sử Quán Triều Nguyễn, Quốc Triều Chánh Biên Toát Yếu, Tổng Tài Cao Xuân Dục, NXB Thuận Hóa, 1998 Robert J Alexander, International Trotskyism 1929-1985: A Documented Analysis of the Movement, Duke University Press, U.S.A., 1991 Sơn Nam, Hồi Ký Từ U Minh Đến Cần Thơ, NXB Trẻ, 2005 Sơn Nam, Lịch Sử Khẩn Hoang Miền Nam, NXB Xuân Thu, Los Alamitos, California, U.S.A., 2003 Sơn Nam, Phong Trào Duy Tân Miền Nam Đầu Thế Kỷ XX, NXB Trẻ, 2003 Sripolieu, Thân Thế Phật Thầy Tây An & Ngọc Hân Công Chúa, Tập I, Marietta, GA, U.S.A., 1996 Tập San Sử Địa, Trương Công Định, NXB Hồng Đức, 2016 Thái Văn Kiểm, Đất Việt Trời Nam, NXB Nguồn Sống, 1960 Thanh Lãng, Bảng Lược Đồ Văn Học Việt Nam, hạ, Sài Gòn, năm xuất Thi Long, Nhà Nguyễn Chúa 13 Vua, NXB Đà Nẳng, 1998 Thụy Khuê, Vua Gia Long & Người Pháp, NXB Hồng Đức, 2017 Trần Hoàng Vũ, Thoại Ngọc Hầu Qua Những Tài Liệu Mới , NXB Tổng Hợp TPHCM, 2017 Trần Nam Tiến, Sài Gòn - TPHCM Những Sự Kiện Đầu Tiên Và Lớn Nhất, NXB Trẻ, 2006 Trần Quang Hạo, Cao Lãnh Đến 1954, Nhà In Bùi Trọng Thúc, Phú Nhuận, Sài Gòn, 1963 Trần Thuận, Nam Bộ Vài Nét Lịch Sử Văn Hóa, NXB Văn Hóa-Văn Nghệ, TPHCM, 2017 Trần Trọng Kim, Việt Nam Sử Lược, Tập 1& 2, Trung Tâm Học Liệu Bộ Quốc Gia Giáo Dục xuất bản, Sài Gòn, 1972 Trịnh Hoài Đức, Gia Định Thành Thông Chí, Lý Việt Dũng dịch giải, NXB Tổng Hợp Đồng Nai, TPHCM, 2005 Trịnh Vân Thanh, Thành Ngữ Điển Tích Danh Nhân Tự Điển , NXB Hồn Thiêng, Sài Gòn, 1966 & 1974 Trương Vónh Ký, Souvenirs Historique Sur Saigon et Ses Environs, Phủ Quốc Vụ Khanh Đặc Trách Văn Hóa, Sài Gòn, 1972 739 Việt Điểu Thái Văn Kiểm, Đất Việt Trời Nam, NXB Nguồn Sống, Sài Gòn, 1960 Võ Hương An, Từ Điển Nhà Nguyễn, Nam Viet Publisher, San Jose, California, 2012 Võ Văn Nhơn & Nguyễn Thị Phương Thúy, Văn Chương Phương Nam Một Vài Bổ Khuyết , NXB Tổng Hợ[ TPHCM, 2016 Vũ Thế Dinh, Mạc Thị Gia Phả, Bản dịch Nguyễn văn Nguyên, NXB Thế Giới, Hà Nội, 2006 Vương Hồng Sển, Sài Gòn Năm Xưa, NXB Xuân Thu, Sài Gòn, 1960 Vương Hồng Sển, Thú Chơi Cổ Ngoạn, NXB TPHCM, 1990 Vương Hồng Sển, Tự Vị Tiếng Miền Nam, NXB TPHCM, 1999 Công Báo: Bulletin Administratif de la Cochinchine 1862-1945 Bulletin Officiel de la Cochinchine Francaise 1862-1945 Coâng Báo Việt Nam Cộng Hòa 1955- 1975 Lịch Annam-Sáu Tỉnh Nam Kỳ, Sài Gòn-Bản In Nhà Nước 1869, 1871, 1872, 1874, 1875, 1876, 1878, 1879, 1880 Tài liệu Sở Thông Tin Văn Hóa VNCH năm 1974 Theo Lời Kể Từ Các Bô Lão: Theo lời kể miệng hai cụ Trần văn Tiếng Trần văn Hương, kể từ Nam Kỳ Lục Tỉnh đến 20 tỉnh Nam Kỳ thời Pháp thuộc, Nam Kỳ từ năm đầu kỷ 20 đến khoảng thập niên 1950s Theo lời kể miệng từ bô lão khắp vùng Đất Phương Nam, từ Phan Thiết đến Cà Mau, khoảng từ năm 1969 đến 1975 Theo lời kể hai anh Hứa Hoành Nguyễn Hữu Trí đêm “Nhớ Về Vónh Long Nam Kỳ Lục Tỉnh” Bataan, Philippines vào cuối năm 1984 Báo Chí & Tập San: Báo Mai, số 58, ngày 24 tháng năm 1937 Nhiều Tác Giả, Đồng Nai-Cửu Long số 1, tháng 10, 2004 Nhiều Tác Giả, Đồng Nai-Cửu Long số 2, tháng 7, 2005 Nhiều Tác Giả, Đồng Nai-Cửu Long số 3, tháng 1, 2006 Nhiều Tác Giả, Đồng Nai-Cửu Long số 4, tháng 7, 2006 Nhiều Tác Giả, Đồng Nai-Cửu Long số 5, tháng 1, 2007 Nhiều Tác Giả, Đồng Nai-Cửu Long số 6, tháng 5, 2007 Nhiều Tác Giả, Đồng Nai-Cửu Long số 7, tháng 9, 2007 Nhiều Tác Giả, Đồng Nai-Cửu Long số 8, tháng 3, 2008 Nhiều Tác Giả, Đồng Nai-Cửu Long số 9, tháng 9, 2008 Đối Chiếu Đơn Vị Đo Lường Xưa Và Nay: Theo Nhà Trung Hoa Học Từ Nguyên: trượng = 2,2 đến 2,5 mét; lý = 576 mét Theo Đơn Vị Đo Lường Cổ Của Việt Nam: thước ta = 0,25 mét; tầm = mét; công = 12 tầm vuông; hộc lúa = 60 lít = 46 kg Theo Các Đơn Vị Đo Lường Khác: trượng = 3,2 mét Đơn Vị Đo Lường Âu Châu Mỹ: (foot) = 0,33 mét; mã Anh (yard) = 0,9144 mét; số = 1.000 mét; dặm = khoảng 1.609 mét; hải lý = 1.853 mét 740