1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chng 2 dung dch thuc

26 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 0,98 MB

Nội dung

Chương 2: Dung dịch thuốc Câu 1: Trình bày khái niệm, vị trí, ưu nhược điểm dung dịch thuốc 1, Khái niệm: - Dung dịch thuốc chế phẩm lỏng, đồng thể điều chế cách hòa tan nhiều dược chất, dung môi hỗn hợp dung mơi Dung dịch thuốc dùng dùng 2, Ưu, nhược điểm Ưu điểm - Dễ sử dụng (đặc biệt với người già, trẻ em), dễ nuốt, dễ cải thiện hương vị Dược chất hấp thu nhanh so với dạng thuốc rắn, dạng thuốc rắn, dược chất phải trải qua giai đoạn hòa tan dịch thể Pha chế đơn giản: Tiêu chuẩn pha chế k khắt khe dạng thuốc khác( thuốc tiêm, truyền, nhỏ mắt Khi uống nhầm thuốc thuốc dễ thải trừ Một số DC dang dd tiếp xúc vs niêm mạc k gây kích ứng dùng dạng thuốc viên, thuốc bột Chia liều xác ( tùy trường hợp) Nhược điểm: - Dược chất ổm định: dung môi dễ bị ảnh hưởng điều kiện bên (nấm mốc, thủy phân )., tuổi thọ ngăn so vs dạng thuốc rắn - Chia liều xác dạng phân liều - Tỷ lệ hư hao sản xuất nhiều dạng thuốc rắn - Cồng kềnh, khó vận chuyển, bảo quản 3) Vị trí: - Các dạng bche ( xét ctruc hóa lý), đc coi hệ phân tán - Một hệ phân tán bao gồm + chất phân tán ( pha ptan) : bị phân chia gián đoạn + mt ptan: mang tchat liên tục - Hệ ptan chia loại ( theo kthuoc tiểu phân ptan): + Hệ đồng thể ( hệ ptan ptu: 10-1) : hỗn dịch , nhũ tương - Đồ thị: Câu 2: Trình bày thành phần dung dịch thuốc (dược chất, dung môi, chất phụ) 1, Dược chất - Phong phú đa dạng ( chloramphenicol, bromhexin, ) Yêu cầu + Dễ tan dung môi pha chế ( tan: giải pháp tăng độ tan) + Ổn định, dung mơi nước ( ổn định: GP tăng độ ổn định) 2, Dung môi - - Là môi trường phân tán, chất mang DC để đưa DC vào thể ảnh hưởng trực tiếp tới độ ổn định thuốc Với thuốc uống: uống vào thể, DM hấp thu DC Với thuốc dùng ngoài: DM phối hợp với tác dụng DC u cầu: + Diện tích hịa tan rộng: hòa tan nhiều loại dược chất + Trung tính, bền vững + Ít tương tác với đồ đựng + Sử dụng an tồn,: khơng độc, khơng dị ứng tác dụng riêng, k dễ gây cháy nổ + Rẻ tiền, dễ kiếm Có loại dung mơi: + Dung môi phân cực thân nước: Nước, Ethanol, Glycerin, Glycol dẫn chất (Butylen glycol, Propylen Glycol ) + Dung môi không phân cực thân dầu: Dầu thực vật, Cloroform 3, Các chất phụ - Chất phụ ổn định (chống oxy hóa VD, chống thủy phân ) Chất bảo quản (chống vi khuẩn, nấm mốc) Chất làm tăng độ tan Chất tạo hệ đệm pH, điều chỉnh pH (đảm bảo độ ổn định, sinh khả dụng thuốc, tránh kích ứng ).h Các chất đẳng trương (thường dùng dung dịch thuốc tiêm, thuốc nhỏ mắt) Câu 3: Trình bày kỹ thuật bào chế dung dịch thuốc (hòa tan, lọc) Cân đong dược chất dung mơi Hịa tan Lọc Đóng gói hồn thiện sản phẩm 1, Cân đong dược chất dung mơi - Cân, đong xác để đảm bảo hàm lượng thuốc theo quy định Dược điển Khi pha chế dd có nồng độ %klg/ttich, thường dùng buret dd gốc ( đc pha sẵn) có nồng độ cao dd cần pha 5-10 lần để làm tăng hiệu suất giảm sai sô cân, thuận tiện cho việc pha chế theo đơn 2, Hòa tan - Các yếu tố ảnh hưởng đến q trình hịa tan: + độ tan chất khí chất lỏng:  TL thuận vs áp suất chất khí bề mặt dd  Độ tan giảm tăng t o => sử dụng nước cất vừa đun sơi để loại khí hịa tan nc cất để tránh ảnh hg chất khí đến độ ổn định DC + độ tan chất rắn lỏng: (7) - Ảnh hưởng to: qtr hòa tan DC có thu to tăng t o làm tăng tốc độ hòa tan ngc lại pH dd tăng làm tăng độ tan acid yếu, giảm độ tan base yếu, ảnh hg chất đặc điểm cấu trúc ptu ctan dmoi: độ pcuc, độ phân ly ( độ tan dạng muối tốt dạng acid) Một số trg hợp cần làm giảm độ tan DC cách ester hóa, nhằm hạn chế phân hủy, vị đắng VD chloramphenicol palmitat Kthc tphan DC: nhỏ=> lượng tự bề mặt txuc tăng => độ tan tăng Đặc tính kết tinh, tg đa hình solvat hóa: dạng kết tinh khó tan dạng vơ định hình Các ion tên: có mặt làm giảm độ tan Các chất điện ly: làm giảm hoạt độ ion, giảm độ phân ly chất tan, giảm độ tan Tốc độ hòa tan: DA dC = (C − C ) dt h D: hệ số khuyếch tán DC DM h: bề dày lớp chất khuyếch tán A: diện tích bề mặt tiếp xúc Cs: nồng độ bão hòa DC Ct: nồng độ DC thdiem t - Các biện pháp làm tăng tốc độ hòa tan: + Tăng A: nghiền mịn dược chất => tăng diện tích txuc ctan vs dmoi +Tăng D (đun nóng): áp dụng dược chất khó tan, chịu nhiệt, dung mơi có độ nhớt cao nhiệt độ phịng thấp - - + Khuấy trộn: để giảm H, tăng ∆C (khuấy từ, siêu âm) Các phương pháp hòa tan đặc biệt + phương pháp tạo dẫn chất dễ tan: dchat cần phải giữ đc tdung dc lý ban đầu k đem lại td bất lợi ( dd iod1% có iod KI, KI tạo vs I2 ( chất khó tan nước ) thành dchat KI3 dễ tan nước) + phương pháp hòa tan tạo hỗn hợp dung môi: hh gồm nc dm thân nước khác: monoalcol ( ethanol), polyalcol ( glycerin), dchat amin ( ethylendiamin) + phương pháp hòa tan dùng chất trung gian thân nước: thg có nhiều nhóm COOH, OH, sulfat, amin,… pcuc, phần lại gốc RH k pcuc: VD a.lactic, a.tartric, sorbitol ,… + phương pháp hòa tan dùng chất diện hoạt (chất hoạt động bề mặt):khi tan nc có knang làm giảm sức căng bề mặt pha Trình tự hịa tan: + Pha hỗn hợp dung mơi trước + Hịa tan chất tan trước, chất dễ tan sau + Chất làm tăng độ tan cho vào trước cho dược chất + Các chất làm thơm, dễ bay hơi: hịa tan sau, dụng cụ kín 3, Lọc - - Mục đích: làm trong, loại bỏ chất bụi bẩn, nhiễm khơng khí, dược chất chưa tan Vật liệu lọc: + Giấy thấm, bông, len, dạ, vải,màng polyme tổng hợp + phải có lỗ lọc kthc định đồng +bền vững mặt học hóa học đvs chất đem lọc +dễ rửa, dễ phục hồi khả lọc Phương pháp lọc: + Lọc áp suất thủy tĩnh + Lọc áp suất giảm (lọc hút chân không) + Lọc với áp suất cao (lọc nén) 4, Đóng gói hồn thành sản phẩm - - Dung dịch thuốc trước đóng gói thành phẩm, kiểm tra chất lượng, phải đạt tiêu chuẩn chất lượng đề tiêu lý hóa như: độ trong, tỉ trọng Dung dịch thuốc thường đóng lọ thủy tinh lọ chất dẻo Lọ thủy tinh, chất dẻo cần đạt yêu cầu chất lượng theo Dược điển độ trung tính, khơng tương kỵ với dược chất, dung mơi Các nắp, nút cao su không hấp thụ dược chất đưa tạp chất vào dung dịch thuốc Câu 4: Nêu yêu cầu chất lượng dung dịch thuốc - Cảm quan: suốt, có màu , mùi dchat dùng để pha chế - Dung tích: phải đạt dung sai cho phép so vs dtich ghi nhãn Độ vô khuẩn; dd phải đạt độ VK cho phép pH: giới hạn cho phép Tỷ trọng (áp dụng với siro) Định tính Định lượng: Thphần, nđộ hlượng DC có dd phải đạt ycau theo quy định PHẦN : NHŨ TƯƠNG THUỐC Câu : Nêu khái niệm , ưu nhược điểm, thành phần nhũ tương : - Khái niệm : Nhũ tương dạng thuốc lỏng mềm để uống, tiêm dùng , điều chế cách sử dụng chất nhũ hóa để trộn chất lỏng khơng đồng tan - Ưu điểm : + mở rộng phạm vi sử dụng dược chất dạng lỏng + pha chế thành dạng thuốc mềm , cream, đạn , trứng … + pha chế thành dạng thuốc rắn, dạng thuốc chứa chất lỏng ko đồng tan +che dấu mùi vị, giảm kích ứng + giảm kích ứng dùng + tăng hiệu điều trị - Nhược điểm : + bền nhiệt động học : dễ bị kết tụ, kết bơng , đóng váng, tách lớp + phân liều khó xác + dễ nhiễm khuẩn - Thành phần nhũ tương : +Pha phân tán + Mơi trường phân tán + Chất nhũ hóa + Bao bì + Các thành phần khác : chất bảo quản, chất chống oxh, hệ đệm , điều hương điều vị Câu : Trình bày số chất nhũ hóa thơng dụng : Chất nhũ hóa thiên nhiên : - Các cacbonhydrat: + Tính chất: phân tử lớn, dễ hoà tan trương nở nước, tạo thành dung dịch keo có độ nhớt lớn, thường gọi chất keo thân nước + Cơ chế tác dụng: chất nhũ hố ổn định : có tác dụng ổn định NT làm cân tỷ trọng pha, tăng độ nhớt pha ngoại hấp phụ bề mặt phân cách pha dầu/nước: tạo nhũ tương D/N + Ưu điểm : ko màu , ko vị , ko có tác dụng dược lý riêng, làm dịu niêm mạc máy tiêu hóa có khả che giấu mùi vị số dược chất nên hay dùng làm chất nhũ hóa ổn định nhũ tương chất gây thấm nhằm biến DC rắn sơ nước thành thân nước hỗn dịch + Nhược điểm : dễ bị vi khuẩn, nấm mốc , bị chất điện giải chất háo nước nồng độ cao làm hỏng biến chất làm giảm tác dụng nhũ hóa gây thấm + Chất điển hình : Gơm Arabic ( hay dùng làm chất nhũ hóa kỹ thuật điều chế potio dễ hịa tan nước nhiệt độ thường có khả làm giảm sức căng bề mặt), gôm Adagant ( hay dùng để chế nhũ tương có DC tỷ trọng nhỏ tinh dầu ), thạch ( dùng để chế nhũ tương nhuận tràng tẩy vị ngồi tác dụng nhũ hóa cịn có tác dụng làm mềm phân, làm tăng khối phân kích thích nhu động ruột) - Các saponin: + gồm phần : aglycol ko phân cực thân dầu phần đường phân cực thân nước nên saponin chất diện hoạt có khả nhũ hóa thực gây thấm mạnh + saponin dễ hòa tan cồn , nước nên chất nhũ hóa tạo kiểu NT D/N + Nhược điểm : gây phá huyết kích ứng niêm mạc máy tiêu hóa nên hay dùng để điều chế dạng thuốc hỗn dịch nhũ tương dùng ngồi ( bơi, xoa) + Để làm chất nhũ hóa thường hay dùng dạng cồn thuốc chế từ dược liệu thảo mộc chứa saponin + Chất điển hình : cồn bồ hịn , bồ kết - Protein : + Ưu điểm : phân tử lớn , dễ hòa tan phân tán nước tạo dịch keo có độ nhớt lớn, nên thường gọi keo thân nước chất nhũ hóa tạo NT D/N + Nhược điểm : dễ bị thủy phân , biến chất , dễ bị chua , thối nên ko bảo quản lâu, dễ bị đơng vón nhiệt độ tăng + Các chất điển hình : gelatin, gelactose, sữa , casein, lòng đỏ trứng + Vai trị : hình thành ổn định NT D/N, thường sử dụng thành phần NT dùng ngoài, kem mỹ phẩm - Các sterol: +phân tử cấu tạo gồm phần : thân dầu thân nước nên có tác dụng diện hoạt Phần thân dầu trội phần thân nước ( cấu tạo nhóm OH thân nước độc nhất) nên cholesterol dễ hòa tan dầu chất nhũ hóa tạo NT N/D + Chất điển hình : lanolin , acid mật muối mật + Thường dùng làm chất nhũ hóa dạng thuốc mỡ , thuốc xoa, thuốc đạn, - Các phospholipid: điển hình Lecithin : khả nhũ hóa mạnh , dễ phân tán nước nên tạo kiểu NT D/N , ko độc nên dùng dạng thuốc uống , tiêm dùng Tuy nhiên có nhược điểm : dễ bị oxh tác dụng ko khí, ánh sáng, mt kiềm nên để bảo quản cần cho thêm chất chống oxh thích hợp Các chất nhũ hóa tổng hợp bán tổng hợp: - Ưu điểm so vs chất nhũ hóa thiên nhiên : tác dụng nhũ hóa mạnh vững bền, chịu ảnh hưởng yếu tố bên pH, nhiệt độ, vi khuẩn nấm mốc - nhóm lớn : chất nhũ hóa thực chất nhũ hóa ổn định  Chất nhũ hóa thực ( Chất diện hoạt) + Bản chất : lưỡng tính, đầu thân dầu đầu thân nước + Cơ chế : hình thành NT (Tạo lớp áo đơn đa phân tử bao tiểu phân pha phân tán, Giảm sức căng bề mặt, giảm lượng bề mặt phân cách pha) , ổn định NT (Tăng độ nhớt cho NT , cân tỷ trọng pha) + Điển hình : chất diện hoạt, lecithin + phân nhóm chất diện hoạt : CDH cation, anion, lưỡng tính, ko ion hóa  Chât nhũ hóa ổn định : + Bản chất : cao phân tử, keo thân nước , chất rắn vô dạng bột mịn + Cơ chế: hình thành NT (Tạo lớp áo thân nước đa phân tử bao giọt dầu) , ổn định NT (hấp phụ lên bề mặt giọt dầu tạo độ bền học cho giọt dầu, tăng độ nhớt cho NT, cân tỷ trọng pha) +điển hình : Các polysaccarid: gơm anthan, thạch , Dẫn chất cellucose (CMC, NaCMC, MC…) , Chất rắn vô dạng bột mịn Các chất nhũ hóa thể rắn dạng hạt nhỏ : - Là chất rắn ko tan nước dầu, dạng bột mịn - Muốn có tác dụng nhũ hóa , tiểu phân bột p bé nhiều lần kích thước tiểu phân pha phân tán NT - Chất dễ thấm nước dầu cho NT D/N , ngc lại - Hay dùng : sáp nhũ hóa Câu : Giải thích yếu tố ảnh hưởng đến ổn định NT : Ảnh hưởng SCBM phân cách pha : - Chất diện hoạt hệ phân bố bề mặt phân cách pha, làm giảm , vậy, nhũ tương bền , giảm - Chất nhũ hố tạo màng mỏng liên tục bền mặt phân cách pha, bao lấy giọt pha PT, giúp cho NT hình thành bền vững - Một số CNH làm tăng độ nhớt môi trường phân tán làm tăng độ bền NT, ví dụ: cremophor, poloxamer Ảnh hưởng lớp điện tích dấu xung quanh tiểu phân pha phân tán : Lớp điện tích dấu tạo bởi: - Màng CNH bao quanh tiểu pha PT có khả hydrat hoá, dùng CNH ion hoá - Các tiểu phân pha PT có chất nên chúng hấp phụ ion loại - Giữa tiểu phân pha PT có lực đẩy tĩnh điện, đồng thời giọt chịu lực hút Van der Waals Nếu lực đẩy tĩnh điện > lực hút, NT bền - Có thể thêm vào NT lượng nhỏ chất điện ly thích hợp để tăng độ ổn định Ảnh hưởng tỷ trọng hai pha : Phân tích cơng thức trang 258 - Nếu d1 - d2, ~ 0, TP PT trạng thái CB, vậy, NT bền - Khi xây dựng CT NT, tác động làm giảm chênh lệch tỷ trọng pha Ảnh hưởng độ nhớt môi trường phân tán : Căn vào hệ thức Stockes: ( công thức t258) - Độ nhớt (η) MTPT cao, v nhỏ ,NT bền - Khi độ nhớt cao, chuyển động TP PT giảm, khả va chạm kết tụ pha phân tán giảm - Khi xây dựng công thức NT, thêm chất làm tăng độ nhớt MTPT: sorbitol, PVA, DC cellulose, gơm, thạch Kích thước nồng độ pha phân tán : - Nồng độ pha phân tán thấp NT bền - Các NT thuốc thƣờng NT đặc (thơng thường từ 250%), vậy, cần lựa chọn CNH với nồng độ thích hợp - Nếu nồng độ pha phân tán > 60% xảy tình trạng đảo pha - r nhỏ => V nhỏ => Cần lựa chọn CNH thích hợp để tạo KTTP thích hợp Cường độ thời gian tác dụng lực gây phân tán (LGPT) : - Lực gây phân tán pha nội vào pha ngoại lớn, nhũ tương dễ hình thành ổn định - Tuỳ theo thành phần, khối lượng, lựa chọn thiết bị cho phù hợp Ví dụ: máy khuấy nhiều tầng, siêu âm, máy làm đồng nhất, cối xay keo - Thời gian khuấy trộn ảnh hưởng tới hình thành ổn định, nhiên, khơng q dài để tránh tác động ngược lại Ảnh hưởng nhiệt độ Phối hợp pha: - Đun nóng pha nước pha dầu đến nhiệt độ thích hợp, thông thường nhiệt độ pha nước cao pha dầu vài độ - Khi tăng nhiệt, độ nhớt môi trường phân tán giảm, sức căng bề mặt giảm, nhũ tương dễ hình thành Chú ý: Khơng đun nóng quá, phân huỷ TP bền với nhiệt - Thiết bị sản xuất, thường dùng nồi khuấy vỏ Chú ý điều kiện bảo quản: để nơi mát, tránh ánh sáng Câu : Nêu phương pháp bào chế NT : PP sử dụng chất nhũ hóa dạng bột khơ ( PP keo khơ) : - CNH thường dùng : gôm, gelatose - Bào chế NT lỏng D/N , quy mô nhỏ - Kỹ thuật bào chế : B1: nghiền mịn chất nhũ hóa B2: trộn vs pha nội B3: trộn vs pha ngoại đủ để hịa tan chất nhũ hóa B4: làm nhũ tương đặc B5: thêm phần lại pha ngoại => pha lỗng NT PP hịa tan CNH : - Thiết bị sử dụng : cối chày ( PTN), thiết bị khuấy trộn ( khuấy từ , trục, cánh), thiết bị đồng hóa , thiết bị siêu âm, máy xay keo - Kỹ thuật bào chế: + chuẩn bị NL, TB, BB + pha dầu : hòa tan chất tan dầu ( nhiệt độ 60-65*C) + pha nước : hòa tan chất tan nước (nhiệt độ 65-70*C) +phối hợp pha + đóng gói PP tách pha từ dung môi đồng tan vs pha Câu : Nêu yêu cầu chất lượng NT thuốc: - Tính chất: Khi quan sát mắt thường, nhũ tương đặc phải mịn đồng giống kem; nhũ tương lỏng phải đục trắng đồng giống sữa - Nếu bề mặt NT có lớp đặc lên trình biến chất bắt đầu - Nhũ tương coi bị hỏng hai tướng lỏng tách riêng cách khuấy lắc khôi phục lại trạng thái phân tán đồng Câu 2: Phân tích thành phần hỗn dịch Gồm: Pha phân tán Môi trường phân tán thành phần hịa tan mơi trường phân tán Chất gây thấm chất ổn định phân tán Bao bì PHA PHÂN TÁN 1.Có DC tan MTPT (có thể có DC tan MTPT) 2.Có kích thước đồng nhất, phù hợp với đường dùng: dùng ngoài, uống hay tiêm 3.Khơng có hoạt lực mạnh (DC hoạt lực mạnh phải dạng phân liều) Phân loại DC theo tính thấm Dược chất hỗn dịch thuốc chất rắn thực tế khơng tan tan chất dẫn Ngồi chất dẫn có mặt dược chất khác hịa tan, có tác dụng hợp đồng với dược chất rắn khơng tan Các dược chất rắn khơng tan thường gặp có loại: - Dược chất rắn khơng tan có bề mặt tiểu phân dễ thấm mơi trường phân tán Nếu môi trường phân tán nước (và chất lỏng phân cực khác) loại chất gọi chất dễ thấm nước (thân nước hay sơ dầu) Vd: MgO, MgCO3, CaCO3, ZnO, bismutnitrat kiềm, số kháng sinh, sulfamid… - Một số hợp chất có bề mặt khó thấm nước gọi chất sơ nước (thân dầu) Vd: terpin hydrat, long não, menthol, salol… Thường sử dụng phương pháp xác định góc thấm tiểu phân chất rắn chất lỏng tiếp xúc để xác định khả thấm ướt chất lỏng chúng MÔI TRƯỜNG PHÂN TÁN Nước dung môi đồng tan với nước Dung mơi thân dầu: dầu thực vật, dầu khống, Triglycerid mạch trung bình… Mơi trường phân tán thể mềm (thuốc mỡ), thể khí (phun mù) - Mơi trường ptan hỗn dịch thuốc nước cất, chất lỏng phân cực khác (ethanol, glycerin…) loại dầu lỏng (không phân cực), tác dụng dược lý chất lỏng tổng hợp bán tổng hợp khác - Các chất bảo vệ dược chất (cả dược chất rắn không tan dược chất hịa tan mơi trường phân tán) giúp cho dược chất không bị biến đổi hóa học q trình bào chế bảo quản thuốc - Các chất điều hương, điều vị (cho thuốc uống) - Các chất bảo quản chống xâm nhập phát triển vi khuẩn, nấm mốc CHẤT GÂY THẤM Vai trò : Làm cho tiểu phân phân tán thấm môi trường phân tán Thường dùng: chất diện hoạt, chất keo thân nước, saponin, dung môi thân nước Với dược chất rắn khó thấm mơi trường phân tán, muốn thu hỗn dịch có độ ổn đinh mong muốn thiết phải sử dụng chất gây thấm làm bề mặt tiểu phân chất rắn trở nên dễ thấm mơi trường phân tán Nhìn chung tất chất nhũ hóa- ổn định dùng điều chết nhũ tương thuốc sử dụng làm chất gây thấm cho hỗn dịch Chất diện hoạt: Làm giảm sức căng bề mặt TP rắn MT lỏng HLB giá trị cân Dầu - Nước chất diện hoạt (tỷ lệ phần thân dầu phần thân nước) HLB Giá trị ứng dụng 3-6 Nhũ hóa, tạo nhũ tương N/D 7-9 Gây thấm 8-18 Nhũ hóa, tạo nhũ tương D/N 13-15 Tẩy rửa 15-18 Làm tăng độ tan Keo thân nước: Tạo lớp áo thân nước bao quanh tiểu phân sơ nước DM thân nước: Giảm sức căng bề mặt TP rắn môi trường lỏng cách DM thấm sâu, chiếm chỗ bề mặt TP rắn CHẤT GÂY PHÂN TÁN (CHỐNG KẾT TỤ) - Vai trò 1: giảm tốc độ sa lắng hỗn dịch tăng độ nhớt MT ptan: - + Keo thân nước: gôm, thạch, alginate + Các silicat hydrat ( bentonit, Mg Al silicat hectonit) + DM tăng độ nhớt + Siro Vai trị 2: tạo hệ keo tụ có kiểm soát; tạo liên kết lỏng lẻo tiểu phân lắng đọng, dễ dàng phân tán trở lại +Tiểu phân rắn, +Polymer thân nước, +Chất điện ly, +CHD ion hóa CÁC THÀNH PHẦN KHÁC Tùy theo đường sử dụng (uống, tiêm, nhỏ mắt, dùng ngoài…) mà sử dụng thành phần phụ phù hợp Câu 3: Nêu yếu tố ảnh hưởng đến ổn định hỗn dịch Tính thấm mơi trường phân tán tiểu phân chất rắn Hỗn dịch ổn định khi: TÍnh thấm MTPT TR rắn: Muốn cho hỗn dịch hình thành có độ ổn định cao, tiểu phân DC rắn phải dễ thấm MT lỏng (chất dẫn), để dễ phân tán vào chất dẫn không dễ dàng tập hợp kết dính lại với để thúc đẩy trình tách lớp dễ dàng trở lại trạng thái phân tán chất dẫn ta lắc chai thuốc Vai trò chất gây thấm: Làm giảm sức căng bề mặt phân cách pha Tạo lớp áo đơn phân tử bao bọc TPPT Một số chất diện hoạt làm tăng độ nhớt MTPT => Hình thành ổn định hỗn dịch Kích thước tiểu phân pha phân tán bé  Giảm KTTP, Khống chế thay đổi KTTP/BQuan Để làm giảm kích thước tiểu phân dùng lực gây phân tán mạnh chất gây thấm có khả gây phân tán (chất diện hoạt) Hiệu số tỉ trọng dược chất rắn phân tán chất lỏng mơi trường phân tán nhỏ (~0) HD bêng Độ nhớt môi trường phân tán lớn Tuy nhiên, hỗn dịch dạng thuốc lỏng nên tăng độ nhớt lên vô hạn, vì: độ nhớt q cao hỗn dịch khó phân tán trở lại tốc độ hấp thu chậm Ảnh hưởng lớp điện tích xung quanh tiểu phân pha phân tán • Lớp điện tích dấu bao quanh TPPT tạo lực đẩy tĩnh điện • Có thể thêm vào lượng nhỏ chất điện ly dùng CHD ion hóa Nhiệt độ Câu 4: Giải thích phương pháp bào chế yêu cầu chất lượng Phương pháp phân tán: Dựa sở phương pháp học (nghiền, xay, khuấy, trộn…) phương pháp siêu âm để phân chia dược chất thành tiểu phân nhỏ phân tán vào chất dẫn Áp dụng việc điều chế thuốc hỗn dịch có dược chất rắn khơng hịa tan hòa tan chất dẫn thuốc, đồng thời khơng hịa tan hịa tan nước, khơng hịa tan loại dầu thực vật ethanol… Cách tiến hành: Ở quy mô sản xuất lớn có thiết bị khí hóa thường tiến hành nghiền dược chất rắn đến độ mịn xác định, sau rây qua hai cỡ rây thích hợp để dạng hạt đồng Cuối cho hỗn hợp thu chạy qua máy xay keo để làm mịn Ở quy mô bào chế nhỏ với phương tiện thủ công thô sơ cối chày thường tiến hành trình điều chế qua bước: Nghiền khô: nghiền dược chất rắn cối đến độ mịn tối đa (bằng cách nghiền khơ với cối chày) Nếu số lượng dược chất rắn tương đối lớn phải rây qua rây thích hợp để tiểu phân dược chất rắn đồng Nghiền ướt: chia làm trường hợp - Nếu dược chất rắn dễ thấm chất dẫn thêm vào bột dược chất rắn lượng chất dẫn vừa đủ tạo thành khối bột nhão đặc tiếp tục nghiền kỹ thu khối bột nhão thật mịn Lượng chất dẫn cần dùng giai đoạn thường khoảng ½ lượng bột dược chất - Nếu dược chất rắn khó thấm chất dẫn thêm vào bột dược chất lượng dịch thể chất gây thấm lượng bột chất gây thấm lượng chất dẫn vừa đủ để tạo thành với bột khối nhão đặc tiếp tục nghiền kỹ thu khối bột nhão thật mịn Phân tán khối bột mịn nhão dược chất rắn vào chất dẫn: thêm dẫn lượng nhỏ chất dẫn vào khối bột mịn nhão nói vừa thêm vừa nghiền khuấy lắng gạn Đóng hỗn dịch thu vào chai Phương pháp ngưng kết: Dựa sở trình kết hợp tiểu phân kích thước bé ion, phân tử, micell thành tiểu phân lớn có kích thước đặc trưng cho tiểu phân hệ phân tán hỗn dịch (đường kính >0,1m) Áp dụng để điều chế hỗn dịch thuốc mà trình điều chế dược chất rắn dạng tiểu phân phân tán chất dẫn tạo dạng kết tủa Kết tủa pha chế phối hợp dược chất với chất dẫn xảy tượng có số dược chất bị thay đổi dung môi phản ứng trao đổi ion với để tạo chất khơng hịa tan hịa tan chất dẫn Ngồi áp dụng phương pháp để điều chế hỗn dịch thành phần có dược chất rắn khơng hịa tan chất dẫn thuốc lại dễ tan dung môi trơ khác Khi áp dụng phương pháp ngưng kết cần lưu ý: để thu hỗn dịch có chất lượng cao kết tủa mịn, dược chất kết tủa chất khó thấm môi trường phân tán, phải tiến hành kết tủa có mặt chất gây thấm Tỷ lệ chất gây thấm dùng tùy thuộc vào mức độ thấm chất kết tủa (khó thấm không thấm môi trường phân tán) Ngưng kết thay đổi dung môi Đối với môi trường hỗn dịch tạo có số dược chất bị thay đổi dung môi kết tủa đem pha chế hỗn hợp với chất dẫn (vd chế potio lotio có kê phối hợp với cồn thuốc cao lỏng điều chế từ dược liệu chứa tinh dầu chất nhựa với chất dẫn nước) phải trộn trước dung dịch dược chất kết tủa với dịch thể chất thân nước (như siro, dung dịch số keo thân nước, glycerin, tween 80…) phối hợp từ từ hỗn hợp vào toàn lượng chất dẫn, q trình phối hợp phải ln khuất trộn Ngưng kết phản ứng hóa học tạo tủa Đối với trường hợp hỗn dịch tạo chất phản ứng trao đổi với nhau, tạo thành chất khơng hịa tan chất dẫn (chất kết tủa có tác dụng dược lý mong muốn), phải dùng tồn lượng chất dẫn có cơng thức đơn thuốc để hòa tan riêng chất thành dung dịch thật loãng phối hợp với nhau, đồng thời khuấy trộn để phân tán Trong kĩ thuật điều chế hỗn dịch thuốc, có nhiều trường hợp phải áp dụng kết hợp phương pháp phân tán ngưng kết để thu chế phẩm Đối với hỗn dịch thuốc tiêm thuốc nhỏ mắt mặt kĩ thuật có số điểm khác so với kỹ thuật chung Câu 5: Phân tích đơn, công thức hỗn dịch Chương 6: thuốc tiêm truyền nhỏ mắt Nêu điểm khác thuốc tiêm với thuốc tiêm truyền: - Thuốc tiêm truyền k chứa dược chất có hoạt lực mạnh VD: thuốc độc bảng A,B chất sát khuẩn - Thuốc tiêm truyền thuốc nước với dung môi nước cất để pha thuốc tiêm, dược chất hịa tan hồn tồn với dung dịch thật, dung dịch keo phân tán nước dạng nhũ tương D/N - Thuốc tiêm truyền thường dichj đẳng trương với máu dịch thể Nếu dung dịch ưu trương phải tiêm truyền với tốc độ chậm - Thuốc tiêm truyền khơng có nội độc tố VK khơng có chất gây sốt để đảm bảo yêu cầu chất lượng thuốc phải tiệt khuẩn nhiệt nồi hấp sau pha chế - Các dung dịch thuốc tiêm truyền không chứa tiểu phân phát mắt thường cho phép có số lượng địnhcác tiểu phân khơng nhìn thấy, xác định máy đếm tiểu phân tự động lọc đếm kính hiển vi Áp dụng lâm sang nhóm dịch truyền: - Cung cấp nước chất điện giải thể bị nước chất điện giải - Cung cấp nhu cầu chất dinh dưỡng cho thể người bệnh không ăn uống Trong trường hợp truyền dụng dịch glucose, fructose,các dung dịch acid amin, nhũ tương dầu béo kiểu D/N kết hợp với vitamin,các chất khoáng nguyên tố vi lượng - Trung hòa thiêt lập lại cân acid- kiềm máu máu bị nhiễm acid hay nhiễm kiềm rối loạn chuyển hóa hay rối loạn chức - Bổ sung tạm thời thể tích huyết tương nhằm trì huyết áp hoạt động hệ tuần hồn thể bị máu mà khơng có máu để truyền - Lợi niệu thể trạng thái giữ nước - Chống đông bảo quản máu dùng lưu trữ máu tươi - Dùng môi trường trung gian hay “chất mang” nhiều thuốc tiêm khác, thuốc tiêm phối hợp với dung dịch thuốc tiêm truyền thích hợp trước truyền cho người bệnh.việc phối hợp phổ biến thuận tiện, cần trì nồng độ dược chất máu định mức nồng độ có hiệu lực điều trị khoảng thời gian dài Nhưng phối hợp thuốc khơng tương hợp với ( thay đổi pH, độ tan dược chất tương tác hóa học) xảy tai biến điều trị Sự không tương hợp nhận biết xuất kết tủa, vẩn đục, sinh khí hay biến màu dung dịch Nhưng có khơng nhìn thấy thay đổi pH nồng độ dược chất dung dịch trình thủy phân, oxy hóa hay tạo phức phải phát phương pháp phân tích ( tính chất hóa học dược chất) thích hợp - Để giảm thiểu khơng tương hợp: + phối hợp trước tiêm truyền truyền khơng có thay đổi mặt cảm quan thuốc +không nên phối hợp nhiều thuốc tiêm khác dung dịch tiêm truyền + tuyệt đối không phối hợp thuốc có tương kị tài nguyên chuyên môn +tốt nên phối hợp có kết nghiên cứu tương hợp Chương 6: thuốc tiêm truyền nhỏ mắt Nêu điểm khác thuốc tiêm với thuốc tiêm truyền: - Thuốc tiêm truyền k chứa dược chất có hoạt lực mạnh VD: thuốc độc bảng A,B chất sát khuẩn - Thuốc tiêm truyền thuốc nước với dung môi nước cất để pha thuốc tiêm, dược chất hịa tan hồn tồn với dung dịch thật, dung dịch keo phân tán nước dạng nhũ tương D/N - Thuốc tiêm truyền thường dichj đẳng trương với máu dịch thể Nếu dung dịch ưu trương phải tiêm truyền với tốc độ chậm - Thuốc tiêm truyền nội độc tố VK khơng có chất gây sốt để đảm bảo yêu cầu chất lượng thuốc phải tiệt khuẩn nhiệt nồi hấp sau pha chế - Các dung dịch thuốc tiêm truyền không chứa tiểu phân phát mắt thường cho phép có số lượng địnhcác tiểu phân khơng nhìn thấy, xác định máy đếm tiểu phân tự động lọc đếm kính hiển vi Áp dụng lâm sang nhóm dịch truyền: điện giải Cung cấp nước chất điện giải thể bị nước chất - Cung cấp nhu cầu chất dinh dưỡng cho thể người bệnh không ăn uống Trong trường hợp truyền dụng dịch glucose, fructose,các dung dịch acid amin, nhũ tương dầu béo kiểu D/N kết hợp với vitamin,các chất khoáng nguyên tố vi lượng - Trung hòa thiêt lập lại cân acid- kiềm máu máu bị nhiễm acid hay nhiễm kiềm rối loạn chuyển hóa hay rối loạn chức - Bổ sung tạm thời thể tích huyết tương nhằm trì huyết áp hoạt động hệ tuần hoàn thể bị máu mà khơng có máu để truyền - Lợi niệu thể trạng thái giữ nước - Chống đông bảo quản máu dùng lưu trữ máu tươi - Dùng môi trường trung gian hay “chất mang” nhiều thuốc tiêm khác, thuốc tiêm phối hợp với dung dịch thuốc tiêm truyền thích hợp trước truyền cho người bệnh.việc phối hợp phổ biến thuận tiện, cần trì nồng độ dược chất máu địnhở mức nồng độ có hiệu lực điều trị khoảng thời gian dài Nhưng phối hợp thuốc khơng tương hợp với ( thay đổi pH, độ tan dược chất tương tác hóa học) xảy tai biến điều trị Sự không tương hợp nhận biết xuất kết tủa, vẩn đục, sinh khí hay biến màu dung dịch Nhưng có khơng nhìn thấy thay đổi pH nồng độ dược chất dung dịch trình thủy phân, oxy hóa hay tạo phức hải phát phương pháp phân tích thích hợp Để giảm thiểu k tương hợp sử dụng thuốc tiêm truyền làm môi trường trung gian đưa thuốc vào thể cần tuân theo số nguyên tắc:  Chỉ phối hợp trước tiêm truyền truyền k phát thấy thay đổi mặt cảm quan thuốc  K nên phối hợp nhiều thuốc tiêm khác dd tiêm truyền  Tuyệt đối k phối hợp thuốc có tương kị tài liệu chuyên môn  Tốt nên phối hợp có kết nghiên cứu tương hợp Những thành phần đặc trung thuốc nhỏ mắt, so sánh với thuốc Yêu cầu chất lượng cuat TNM: tiêm Vô khuẩn:  Phải kiểm tra độ vơ khuẩn sau hồn chỉnh thành phẩm, khả trì độ vơ khuẩn sau mở thuốc dùng  Xác định độ vô khuẩn bằng: nuôi cấy mẫu thuốc cần ktra mt nuôi cấy thích hợp để xem có ptrien VK, nấm men, nấm mốc k?  Có cách thử: pp màng lọc pp cấy trực tiếp Cảm quan: Với dd TNM:  Trong suốt, k có tiểu phân k tan lơ lửng dung dịch, k màu có màu dược chất  Dd TNM phải lọc qua màng lọc thích hợp để loại bỏ tiểu phân lạ đc soi để ktra độ Với hỗn dịch nhỏ mắt:  Kthc tiểu phân rắn 20 tphan kthuoc >25µm, k đc có q tphan kthuoc >50µm  Hỗn dịch lắng cặn dễ dàng phân tán đồng trở lại lắc nhẹ Các tiêu khác: ( tiến hành theo Dược điển tiêu chẩn nhà sản xuất)  pH,  định tính , định lượng  độ nhớt độ thẩm thấu TB sinh dược học TNM: - Các chế phẩm TNM dùng với mục đích gây tác dụng điêu trị bề mặt mắt phần bên mắt trường hợp TNM phải hấp thu qua giác mạc nhiều tốt ( SKD cao hiệu điều trị tốt - SKD TNM thấp: < 1% tác động chế bảo vệ sinh lý hệ thống nước mắt, chất cấu tạo mô giác mạc - Để bào chế tNM có SKD cao cần:  Kéo dài thơi gian lưu thuốc trước vùng giác mạc:  DC tiếp xúc vơi sgiacs mạc nhiều hơn, khả DC thấm vào cao hơn, SKD cao Có bphap sau:  Thêm vào pholyme thân nước để tăng độ nhớt  Cản trở rút dịch TNM qua ống mũi lệ, làm chậm tốc độ rút thuốc khỏi mắt  Làm thuốc khó bị pha loãng bới dịch nước mắt  Bào chế thuốc dạng hỗn dịch: ( áp dụng đvs DC có dạng dễ tan dạng it tan nước, chọn dạng tan để pha hown dịch thuốc)  DC TNM có kthuoc

Ngày đăng: 25/01/2022, 09:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w