1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nội dung thuyết trình Lịch Sử Đảng

4 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Đề tài : Các bạn trình bày trình chuẩn bị ,khởi nghĩa giành quyền Cách mạng tháng Tám 1945 địa phương nước ( chọn Tỉnh Thanh Hóa ) I.Đặc điểm địa lý ,dân cư ,kinh tế -xã hội tỉnh Thanh Hóa 1.Địa lý: Vị trí: Thanh Hố có lãnh thổ rộng lớn: 11.129,48 km 2, tỉnh có diện tích lớn thứ nước Về vị trí địa lý, Thanh Hóa tiếp giáp với tỉnh nước bạn sau: - Phía Bắc: giáp tỉnh, gồm: Sơn La, Hồ Bình, Ninh Bình với đường ranh giới dài 175km - Phía Nam : giáp Nghệ An với đường ranh giới dài 160 km - Phía Đông: giáp biển Đông với chiều dài đường bờ biển 102 km - Phía Tây: giáp tỉnh Hủa Phăn nước CHDCND Lào với đường biên giới dài 192km Thanh hố nằm vị trí trung chuyển tỉnh phía Bắc tỉnh phía Nam nước ta Trong lịch sử nơi địa vững chống ngoại xâm, kho nhân tài vật lực phục vụ tiền tuyến Địa hình: Địa hình Thanh Hoá phức tạp, chia cắt nhiều thấp dần theo hướng Tây - Đơng Từ phía Tây sang phía Đơng có dải địa hình núi, trung du, đồng ven biển Trong tổng diện tích 11.129,48 km2 địa hình núi, trung du chiếm 73,3% ; đồng 16% vùng ven biển 10,7% Tài nguyên thiên nhiên: Tài ngun thiên nhiên Thanh Hóa vơ đa dạng phong phú tất mặt:Đất đai; khí hậu; nước; sơng ngịi; sinh vật; khống sản; tài nguyên biển ven biển Dân cư: - Dân số: tính đến tháng 8/2021, Thanh Hóa dân số đạt khoảng 3.690.022 người - Mật độ dân số: Dân cư phân bố không đồng theo đơn vị hành phân bố khơng đồng miền đồi núi Dân cư chủ yếu tập trung đông thành phố, thị xã, thị trấn ven biển, ven sông thưa thớt vùng núi - Thành phần dân tộc: Là tỉnh có nhiều thành phần dân tộc, người Kinh chiếm tỷ lệ lớn (84,4%), người Mường (8,7%), người Thái (6%) Các dân tộc thiểu số khác Mơng, Dao, Tày, Sán Dìu, Hoa, Cao Lan, Thổ chiếm tỷ lệ không đáng kể (gần 1%) Kinh tế - xã hội * Kinh tế - - • - Thanh Hóa nhờ có vị trí thuận lợi, có biển, có rừng đồng Thanh Hóa tỉnh phát triển với kinh tế nông – lâm – ngư nghiệp Bên cạnh đó, nhờ phát triển nhiều nguồn lực nguồn lao động, đất đai, du lịch… Thanh Hóa trở thành điểm đầu tư lý tưởng nhà đầu tư ngòai nước Là tỉnh phát triển kinh tế khu vực Bắc Trung Bộ Nền kinh tế Thanh Hóa có xu hướng chuyển dịch dần từ khu vực nông – lâm – ngư nghiệp sang công nghiệp-dịch vụ Tuy nhiên, tận dụng tối đa tiềm lực sẵn có để phát triển kinh tế cách đồng đều, đóng góp vào GDP cho nước Xã hội Kinh tế phát triển kéo theo đời sống dân cư ngày cải thiện, mức sống thu nhập người dân ngày tăng Công tác giảm nghèo ngày có nhiều tiến triển đặc biệt huyện miền núi phía Tây Các sách an sinh xã hội, y tế, giáo dục ngày đảm bảo Vấn đề việc làm tương đối ổn định, bên cạnh xây dựng làng nghề truyền thống để đáp ứng nhu cầu việc làm cho người dân địa phương giữ gìn giá trị văn hóa phát triển kinh tế II, Sự Hình thành Đảng tỉnh Thanh Hóa Nằm vị trí giáp liền Trung Kỳ Bắc Kỳ, lại có nhiều đường giao thông xuyên Việt qua nên chiến sỹ tổ chức Thanh Niên Đảng Tân Việt, Thanh Hóa thường tiếp xúc với trào lưu tư tưởng Nhiều cán tổ chức Thanh Niên Tân Việt ly tỉnh ngồi hoạt động kết nạp vào Đảng Cộng sản Việt Nam, có Lê Cơng Thanh, Nguyễn Chí Hiền, Nguyễn Doãn Chấp, Lê Tất Đắc Mùa hè năm 1930, đồng chí Lê Cơng Thanh trực tiếp giao nhiệm vụ cho đồng chí Nguyễn Dỗn Chấp (q Hồng Giang, Hoằng Hóa) dạy học Hà Nam tham gia hoạt động cách mạng kết nạp vào Đảng Cộng sản Việt Nam trở Thanh Hóa liên hệ với chiến sỹ cách mạng tổ chức Thanh Niên tiến hành xây dựng Đảng Thanh Hóa Được đồng chí Lê Cơng Thanh giới thiệu, đồng chí Nguyễn Doãn Chấp liên lạc với số hội viên tổ chức Thanh Niên khu vực Đông Sơn, Thiệu Hóa, Thọ Xn Sau thời gian tìm hiểu, đồng chí Nguyễn Dỗn Chấp lựa chọn bồi dưỡng kết nạp Lê Thế Long, Lê Bá Tùng, Lê Oanh Kiều vào Đảng Cộng sản Việt Nam tuyên bố thành lập Chi Hàm Hạ (Đông Sơn) vào ngày 25-6-1930 gồm đảng viên nói trên, cử đồng chí Lê Thế Long làm Bí thư Đầu tháng 7-1930, đồng chí Nguyễn Dỗn Chấp khu vực Thiệu Hóa, lựa chọn bồi dưỡng kết nạp: Vương Xuân Cát, Ngô Ngọc Tồn, Hồng Trọng Bình, Lê Xn Mạc vào Đảng Cộng sản Việt Nam tổ chức Hội nghị tuyên bố thành lập Chi Thiệu Hóa vào ngày 10-7-1930 làng Phúc Lộc (xã Thiệu Tiến, Thiệu Hóa), cử Vương Xuân Cát làm Bí thư Sau hai lần Thọ Xn, đồng chí Nguyễn Dỗn Chấp tìm hiểu lựa chọn bồi dưỡng kết nạp vào Đảng Cộng sản Việt Nam đảng viên gồm: Lê Văn Sĩ, Lưu Xuân Ngoạn Lê Văn Sự, Trịnh Quang Lịch, Nguyễn Văn Phúc, Nguyễn Văn Khiếu, Lê Văn Dương Ngày 22-7-1930 tổ chức Hội nghị tuyên bố thành lập Chi Thọ Xuân làng Yên Trường (xã Thọ Lập), cử Lê Văn Sĩ làm Bí thư Sau thời gian chuẩn bị tư tưởng tổ chức, ngày 29-7-1930, đồng chí Nguyễn Doãn Chấp triệu tập 11 đại biểu chi bộ: Hàm Hạ (Đơng Sơn), Thiệu Hóa, Thọ Xn tiến hành hội nghị nhà đồng chí Lê Văn Sĩ làng Yên Trường (Thọ Lập, Thọ Xuân) định thành lập Đảng Thanh Hóa, cử Ban Chấp hành Đảng tỉnh gồm đồng chí: Lê Thế Long, Vương Xuân Cát, Lê Văn Sĩ cử đồng chí Lê Thế Long làm Bí thư Sự đời hoạt động Đảng Thanh Hóa bước ngoặt trọng đại Từ phong trào cách mạng tỉnh nhà có Đảng lãnh đạo trực tiếp vững bước vượt qua thử thách hiểm nghèo nhân dân nước tiến hành cách mạng dân tộc dân chủ cách mạng xã hội chủ nghĩa III,Nhân dân Thanh Hóa đấu tranh giành quyền cách mạng tháng Tám lãnh đạo Đảng địa phương Những ngày đầu tháng năm 1945, khơng khí cách mạng Thanh Hóa diễn sơi nổi, báo hiệu bùng nổ bão táp cách mạng đến gần Các đấu tranh với nhiều hình thức phong phú mít tinh, tuần hành, biểu tình, cơng vào đồn bốt địch Phát súng lệnh Thanh Hóa khởi nghĩa ngày 24/7/1945 nhân dân huyện Hoằng Hóa lãnh đạo Chi Đảng Hoằng Hóa, bắt sống Chi phủ Phạm Trọng Bào, bắt buộc bọn nha lại phải đầu hàng nộp toàn sổ sách, ấn triện cho cách mạng Hoằng Hóa trở thành cờ đầu chớp thời khởi nghĩa giành quyền tay nhân dân Ngày 03/8/1945, Đảng định chủ trương biện pháp khẩn cấp phát động nhân dân dậy giành quyền Hội nghị định thành lập Uỷ ban khởi nghĩa Uỷ ban Cách mạng lâm thời cấp tỉnh Từ sáng 18-8, chấp nhận tối hậu thư ta, đơn vị quân đội phát xít Nhật rút lui khỏi vị trí chiếm đóng Đến ngày 19-8-1945 huyện Thiệu Hóa giành thắng lợi, lực lượng khởi nghĩa giành quyền huyện: Thọ Xuân, Yên Định, Vĩnh Lộc, Quảng Xương, Hậu Lộc, Hà Trung, Thạch Thành, Nga Sơn, Đông Sơn Ngày 20-8-1945, huyện Tĩnh Gia, Cẩm Thủy giành quyền tay Nhân dân Tại thị xã Thanh Hóa (nay TP Thanh Hóa), trước khí cách mạng dâng cao khiến quân địch hoang mang cực độ Sáng 20-8, theo lệnh Ủy ban Khởi nghĩa thị xã, lực lượng tự vệ chiến đấu hỗ trợ đông đảo quần chúng Nhân dân cơng vào trại lính bảo an, tất sĩ quan binh lính bảo an hạ vũ khí đầu hàng Sau lực lượng tự vệ tiếp tục giải phóng vị trí quan trọng như: tòa sứ, dinh tỉnh trưởng Đến chiều 20-8, khởi nghĩa giành quyền thị xã Thanh Hóa giành thắng lợi Ngày 20/8, huyện Tĩnh Gia giành quyền, tiếp sau huyện Nơng Cống ngày 21/8 Đến ngày 21/8/1945, thị xã Thanh Hóa tất huyện đồng huyện miền núi Cẩm Thuỷ, Thạch Thành vùng lên lật đổ quyền thực dân phong kiến, thành lập quyền dân chủ nhân dân Ngày 23/8/1945, từ Thiệu Hóa, Uỷ ban Cách mạng lâm thời hàng ngũ chỉnh tề tiến Thị xã làm lễ mít tinh mắt đồng bào Trong buổi lễ trọng thể đó, tồn thể nhân dân hướng quyền cách mạng – quyền dân chủ nhân dân Đảng nhân dân dân tộc Thanh Hóa góp phần nước viết nên trang sử vẻ vang, oanh liệt dân tộc Việt Nam, đưa đất nước ta bước vào kỷ nguyên – kỷ nguyên độc lập, tự chủ nghĩa xã hội ... Nguyễn Dỗn Chấp tìm hiểu lựa chọn bồi dưỡng kết nạp vào Đảng Cộng sản Việt Nam đảng viên gồm: Lê Văn Sĩ, Lưu Xuân Ngoạn Lê Văn Sự, Trịnh Quang Lịch, Nguyễn Văn Phúc, Nguyễn Văn Khiếu, Lê Văn Dương... Xuân) định thành lập Đảng Thanh Hóa, cử Ban Chấp hành Đảng tỉnh gồm đồng chí: Lê Thế Long, Vương Xuân Cát, Lê Văn Sĩ cử đồng chí Lê Thế Long làm Bí thư Sự đời hoạt động Đảng Thanh Hóa bước ngoặt... dưỡng kết nạp Lê Thế Long, Lê Bá Tùng, Lê Oanh Kiều vào Đảng Cộng sản Việt Nam tuyên bố thành lập Chi Hàm Hạ (Đông Sơn) vào ngày 25-6-1930 gồm đảng viên nói trên, cử đồng chí Lê Thế Long làm Bí thư

Ngày đăng: 24/01/2022, 23:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w