Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 206 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
206
Dung lượng
22,39 MB
Nội dung
KỸ THUẬT THI CƠNG P1 Thơng tin chung học phần - Tên mơn học: KỸ THUẬT THI CƠNG P1 - Mã mơn học: XD3511 - Số tín chỉ: 02TC - Thuộc học kỳ: - Loại môn học: + Bắt buộc: + Tự chọn: - Các môn học tiên quyết: Kết cấu BTCT P1, Đồ án kết cấu BTCT P1, Nền móng, Đồ án móng, Máy xây dựng, Vật liệu xây dựng - Các môn học kế tiếp: Kỹ thuật thi công P2, An tồn mơi trường lao động, Tổ chức quản lý thi công, Kinh tế xây dựng - Giờ tín hoạt động: + Nghe giảng lý thuyết : 30 tiết + Làm tập lớp : + Thảo luận : + Thực hành, thực tập : + Hoạt động theo nhóm : + Tự học : 60 - Khoa/ Bộ môn phụ trách môn học: Khoa xây dựng/ Bộ môn Công nghệ Tổ chức thi công Mô tả nội dung học phần: Học phần kỹ thuật thi công P1 gồm có nội dung sau: - Giới thiệu công tác chuẩn bị cho việc thi công cơng trình - Giới thiệu cơng tác thi cơng đất móng bao gồm tính tốn thiết kế biện pháp thi công - Giới thiệu công tác thi cơng bê tơng bê tơng cốt thép tồn khối cơng trình bao gồm tính tốn thiết kế biện pháp thi công Mục tiêu học phần: Trang bị cho sinh viên kiến thức công nghệ thi cơng xây dựng cơng trình dân dụng cơng nghiệp phần công tác đất công tác bê tông, bê tơng cốt thép tồn khối cơng trình Nội dung học phần: PHẦN MỞ ĐẦU (1 TIẾT) CHƯƠNG : CHUẨN BỊ MẶT BẰNG (1 tiết) 1.1 Chuẩn bị mặt bằng: 1.1.1.Dọn mặt 1.1.2.Giải mạng lưới trắc địa giác móng cơng trình 1.2 Vận chuyển vật tư thiết bị đến cơng trình CHƯƠNG 2: CƠNG TÁC THI CÔNG ĐẤT VÀ CỌC CỪ (13 tiết) 2.1 Công tác thi công đất 2.1.1.Khái niệm, dạng công trình đất phân cấp đất 2.1.2.Những tính chất lý đất có ảnh hưởng đến thi cơng đào đất 2.1.3.Tiêu thoát nước mặt nước ngầm thi công phần ngầm 2.1.4.Chống đỡ vách đất đào 2.1.5.Thiết kế thi công đào đất 2.1.6.Thi công đào đất thủ công 2.1.7.Thi công đào đất giới 2.1.8.Thi công đắp đất 2.2 Công tác thi công cọc cừ 2.3.1.Các loại cọc, ưu nhược điểm phạm vi áp dụng loại 2.3.2.Phương pháp thi cơng đóng cọc; 2.3.3.Phương pháp thi công ép cọc: 2.3.4.Thi công cọc khoan nhồi: 2.3 Một số biện pháp xử lý đất yếu CHƯƠNG 3: CÔNG TÁC THI CÔNG BÊ TÔNG CỐT THÉP TỒN KHỐI (15tiết) 3.1.Khái niệm 3.2 Cơng tác ván khuôn 3.2.1 Yêu cầu kỹ thuật ván khuôn 3.2.2 Phân loại ván khuôn 3.2.3 Thiết kế ván khuôn 3.2.4 Lắp dựng, tháo dỡ, nghiệm thu ván khuôn 3.3 Công tác cốt thép 3.3.1 Yêu cầu kỹ thuật cốt thép 3.3.2 Các phương pháp gia công lắp dựng cốt thép 3.3.3 Kiểm tra nghiệm thu cốt thép 3.4 Công tác bê tông 3.4.1 Yêu cầu kỹ thuật vật liệu 3.4.2 Yêu cầu kỹ thuật vữa bê tông 3.4.3 Thi công bê tông - Trộn vữa bê tông - Vận chuyển vữa bê tông - Công tác chuẩn bị trước đổ bê tông - Nguyên tắc đổ bê tông - Đổ bê tông kết cấu - Đầm bê tông - Mạch ngừng thi công bê tông - Bảo dưỡng bê tông 3.4.4 Một số phương pháp đổ bê tông điều kiện đặc biệt 3.4.5 Kiểm tra nghiệm thu công tác bê tông 3.5 Một số vấn đề thường gặp thi cơng BTCT tồn khối Tài liệu học tập: - Giáo trình chính: Bài giảng mơn Kỹ thuật thi công P1 dùng cho sinh viên ngành XDDD & CN, soạn môn Công nghệ tổ chức thi công, Khoa Xây dựng, Đại học Kiến trúc Hà nội (Lưu hành nội bộ) - Tài liệu tham khảo: Đỗ Đình Đức, Lê Kiều, Kỹ thuật thi công Tập 1, Nhà xuất xây dựng, 2004 Nguyễn Đình Thám,Trần Hồng Hải, Cao Thế Lực, Kỹ thuật thi công xây dựng Tập - Công tác đất, cọc thi công bê tông chỗ, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, 2013 Bùi Mạnh Hùng,Ván khuôn dàn giáo thi công xây dựng, Nhà xuất xây dựng, 2013 Vũ Văn Lộc, Ngô Thị Phương, Nguyễn Ngọc Thanh, Vũ Xuân Hồng, Nguyễn Minh Trường, Sổ tay chọn máy thi công, Nhà xuất xây dựng, 2008 Nguyễn Văn Quảng, Nền móng tầng hầm nhà cao tầng, Nhà xuất xây dựng, 2008 Đỗ Đình Đức, Thi công hố đào cho tầng hầm nhà cao tầng đô thị Việt Nam, Luận án Tiến sĩ kỹ thuật, 2002 Nguyễn Bá Kế, Thiết kế thi cơng hố móng sâu, Nhà xuất XD, 2002 Nguyễn Bá Kế, Xây dựng cơng trình ngầm theo phương pháp đào mở, Nhà xuất xây dựng, 2008 Nguyễn Đức Nguôn, Địa kỹ thuật xây dựng công trình ngầm dân dụng cơng nghiệp, NXB xây dựng, 2008 10 Lưu Bá Thuận, Các phương pháp Thi công đất gia cố móng xây dựng, NXB Xây dựng, 2011 Phương pháp đánh giá học phần: • Hình thức đánh giá học phần: +Tự luận: +Trắc nghiệm: + Hình thức khác: • Điểm kết thúc học phần: 10 - Điểm trình: 2/10 - Điểm thi kết thúc học phần: 8/10 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI KHOA XÂY DỰNG BÀI GIẢNG KỸ THUẬT THI CÔNG PHẦN Mã học phần: XD3511 Giảng viên : ThS.Nguyễn Hồng Dương -20215 CHƯƠNG CHUẨN BỊ MẶT BẰNG 1.1 Chuẩn bị mặt - Công tác chuẩn bị mặt để thi công bao gồm: Dọn mặt bằng; Giải mạng lưới trắc địa giác móng cơng trình 1.1.1 Dọn mặt a) Trước thi cơng cơng trình cần khảo sát tồn cơng trường, nắm bắt đặc điểm tính chất địa bàn thi công để chuẩn bị công tác chuẩn bị mặt thi công b) Công tác dọn mặt thực thi công cơng trình, bao gồm việc: di chuyển phá dỡ cơng trình cũ có, ngả hạ cối nằm mặt xây dựng, phá đá mồ côi mặt cần, xử lý thảm thực vật thấp, dọn chướng ngại tạo thuận tiện cho thi công, c) Trước thi công phải thông báo phương tiện thông tin đại chúng báo, đài để chủ đất làm thủ tục di chuyển d) Việc di chuyển mồ mả có phải thơng báo cho gia đình có mồ mả biết để di rời Khi di dời phải theo phong tục qui định vệ sinh môi trường e) Với đường ống kỹ thuật điện nước, đường ống ngầm, đường ống nổi, đường dây không hay cáp ngầm phải đảm bảo qui định di chuyển f) Đối với cơng trình nhà cửa, cơng trình xây dựng phải có thiết kế biện pháp tháo dỡ đảm bảo an toàn tận thu vật liệu sử dụng sau tháo dỡ g) Cần ý đối lấp đất nơi có bùn, sét hay đất yếu dưới, cần phải vét hết bùn để tránh tượng không ổn định cho lớp đất đắp 1.1.2 Giải mạng lưới trắc địa giác móng cơng trình - Sau Chủ đầu tư bàn giao cọc mốc định vị mốc cao độ chuẩn, đơn vị thi công tiến hành dẫn mốc cơng trình, xay dựng mốc chuẩn để phục vụ cho q trình thi cơng nghiệm thu cơng trình ( Mốc chuẩn mốc cơng trình; cốt chuẩn cốt tương ứng với cao độ Quốc gia cốt điểm cơng trình cũ) - Các mốc chuẩn thường làm bê tông đặt vị trí chắn, ổn định, không nằm khu vực thi công bảo rào chắn bảo vệ Các cọc mốc chuẩn bố trí dọc tuyến đường tạo thành lưới khống chế mặt - Từ mốc chuẩn cơng trình, đơn vị thi công dẫn mốc gửi đoạn thi công Các mốc gửi thường làm gỗ đóng sâu vào đất , xung quanh xây gạch bảo vệ, có đinh định vị bảo vị chắn Trong q trình thi cơng thường xuyên kiểm tra độ xác ổn định mốc gửi Nếu có nghi ngờ độ xác cần kiểm tra lại từ mốc chuẩn cơng trình a) Định vị cơng trình vào góc hướng góc phương vị : - Đã biết: mốc chuẩn A, góc hướng α, góc phương vị õ, khoảng cách AB = m - Trình tự định vị cơng trình sau: + Dùng địa bàn xác định hướng Bắc + Đặt máy kinh vĩ điểm A ngắm theo hướng Bắc quay góc α xác định tia AX + Trên tia AX xác định điểm B có AB = m + Đặt máy kinh vĩ B ngắm lại A quay góc õ xác định được BI + Dùng thước đo độ dài BE (BE cạnh cơng trình) - Như ta xác định điểm B cạnh cơng trình BE Tiếp tục làm xác định trục tim đường bao cơng trình khu đất xây dựng x H í ngB¾ c m A B C D E I 1) Hình 1.1: Định vị cơng trình vào góc hướng góc phương vị a) Khi cơng trình nằm gần cơng trình khai thác: - Khi thiết kế cơng trình xây chen, vị trí cơng trình thường xác định vào vị trí cơng trình cũ Sau phương pháp định vị cơng trình vào cơng trình cũ (hình 1.2) - Điều kiện cho trước: trục A’D’ cơng trình trùng với trục AD cơng trình cũ; điểm A’ cách D đoạn m mét Hình 1.2: Định vị cơng trình vào cơng trình có sẵn - Trình tự tiến hành sau: + Kéo dài trục AD, lấy A’ cách D đoạn m + Kéo dài DA’ lấy A’D’ theo vẽ thiết kế + Dùng máy kinh vĩ thước dây tiếp tục xác định trục lại cơng trình a) Khi cơng trình gồm nhiều hạng mục: - Trải lưới vng mặt bằng, đóng cọc mốc phụ (1 2) - Từ cọc mốc phụ tiến hành giác móng cho hạng mục cơng trình - Hệ cọc mốc cần bảo vệ tốt suốt q trình thi cơng 1 1 3 2 3 Hình 1.3: Giác móng cơng trình gồmnhiều hạng mục 1- Các cọc mốc đường sườn khép kín 2- Các cọc mốc phụ mạng lưới vng 3- Vị trí hạng mục cơng trình a) Gửi mốc bảo quản q trình thi cơng: - Sau định vị cơng trình theo thiết kế, dùng máy + thước thép xác định trục cơng trình sau dùng cọc sắt cọc bê tơng cốt thép chơn sâu xuống đất - Các mốc nằm ngồi phạm vi ảnh hưởng cơng trình, đặt cách cơng trình từ 5-10m, sử dụng để theo dõi, kiểm tra đánh giá biến dạng công trình suốt q trình thi cơng vận hành cơng trình - Sau định vị giác móng cơng trình phải lập biên có xác nhận bên: chủ đầu tư, quan thiết kế, cán trắc đạc đơn vị thi công công trình - Các mốc gửi cần bảo vệ tốt suốt q trình thi cơng, hồn cơng bàn giao cơng trình 3 M A A B B C C M 3 Hình 1.4: Gửi mốc cơng trình 1-1, A-A trục cơng trình; M: mốc trục cơng trình 1.2 Vận chuyển vật tư thiết bị đến công trình 1.2.1 Cơng tác cung ứng vật tư kỹ thuật: a) Căn vào quy trình cơng nghệ tiến đọ thi công xây lắp, công tác vận chuyển cung ứng vật tư, thiết bị kỹ thuật phải đảm bảo cung cấp đầy đủ đồng cấu kiện, vật liệu xây dựng, thiết bị kỹ thuật đảm bảo phục vụ thi công liên tục, không bị gián đoạn, tập trung dứt điểm nhằm đưa nhanh cơng trình phần cơng trình vào sử dụng sản xuất b) Những tổ chức cung ứng vật tư kỹ thuật cần phải: - Cung cấp đầy đủ đồng vật tư kỹ thuật cần thiết theo kế hoạch, tiến độ thi công, không phụ thuộc vào nguồn cấp; - Nâng cao mức độ ché tạo sẵn cấu kiện, chi tiết cách tăng cường tổ chức sản xuất sở sản xuất chun mơn hóa - Cung cấp đồng kết cấu, cấu kiện, vạt liệu xây dựng , thiết bị kỹ thuật, tới mặt thi cơng cơng trình theo tiến độ c) Trong cơng tác cung ứng, có điều kiện nên sử dụng loại thùng chứa công cụ đa thùng chứa chuyên dùng loại bao bì cho phép sử dụng khơng vận chuyển mà cịn sử dụng kho chứa tạm thời, loại hàng nhỏ d) Nhà kho chứa loại vật liệu kỹ thuật phục vụ thi công phải xây dựng theo tiêu chuẩn hành Việc bảo quản kết cấu, cấu kiện,vật liệu thiết bị phải tiến hành theo tiêu chuẩn điều kiện kỹ thuật Thường xuyên kiểm tra tồn kho vật tư giữ mức dự trữ vật tư phù hợp với định mức hành e) Khi giao nhận kết cấu xây dựng, cấu kiên, vật liệu, thiết bị, phải xem xét số lượng, chất lượng đồng 1.2.2 Công tác vận tải: a) Việc tổ chức công tác vận tải phải đảm bảo phục vụ thi công theo kế hoạch, tiến độ xây lắp tiến độ cung cấp vật tư, kỹ thuật phải đảm bảo phảm chất hàng hóa, không để bị hao hụt quy định trình vận chuyển 10 + Chờ bê tơng đạt 25kg/cm2 đổ tiếp + Trước đổ phải đục nhẹ bỏ hết phần bê tông xốp + Dùng nước rửa mạch ngừng + Đổ nước xi măng đặc lên vị trí mạch ngừng + Đổ lớp bê tơng đá nhỏ khu vực mạch ngừng sau đổ đầm bê tông theo yêu cầu kỹ thuật g2 Vị trí để mạch ngừng: * Yêu cầu chung: - Mạch ngừng thi cơng phải đặt vị trí mà lực cắt, mômen uốn tương đối nhỏ, nơi tiết diện thay đổi, ranh giới kết cấu nằm ngang thẳng đứng, đồng thời phải vng góc với phương truyền lực nén vào kết cấu - Mạch ngừng thi cơng nằm ngang: nên đặt vị trí chiều cao cốp pha Trước đổ bê tông mới, bề mặt bê tông cũ cần xử lý, làm nhám, làm ẩm, đảm bảo tính liền khối kết cấu - Mạch ngừng thẳng đứng( nghiêng): nên cấu tạo lưới thép với mắt lưới 5mm-10mm có khn chắn Trước đổ lớp bê tơng càn tưới nước làm ẩm bề mặt bê tông cũ, làm nhám bề mặt, rửa đổ phải đầm kỹ để đảm bảo tính liền khối kết cấu * Đường giao thông, đường băng, sân: -Mạch ngừng thường đặt vị trí khe co giãn, khe co giãn chèn lấp bitum số vật liệu tương tự * Móng, cột, dầm: - Mạch ngừng thi cơng có móng giật cấp: mặt thay đổi tiết diện; - Mạch ngừng thi công giữ móng -cột: mặt móng - Mạch ngừng thi công cột dầm : mặt dầm cách từ 3cm -5 cm. 192 1234- Móng Cột Dầm Sàn Hình 3.42: Vị trí mạch ngừng móng, dầm, cột * Mạch ngừng thi công dầm sàn: - Khi đổ bê tơng sàn phẳng mạch ngừng thi cơng đặt vị trí phải song song với cạnh ngắn sàn - Khi hướng đổ bê tông song song với dầm phụ (vng góc với dầm chính) vị trí để mạch ngừng bố trí khoảng 1/4lp - Khi hướng đổ bê tơng song song với dầm (vng góc với dầm phụ) vị trí để mạch ngừng bố trí khoảng1/3lc dc dp dc c l/4 lc dp p l/3 lp Hình 3.43: Vị trí mạch ngừng dầm sàn h) Bảo dưỡng bê tông: h1 Bản chất trình bảo dưỡng: - Q trình đơng cứng lớp bê tơng chủ yếu q trình thuỷ hố xi măng - Thuỷ hoá xi măng tiến hành nhiệt độ độ ẩm thích hợp, bảo dưỡng bê tơng đảm bảo q trình - Sau đổ, bêtông phải bảo dưỡng điều kiện có độ ẩm nhiệt độ cần thiết để đóng rắn ngăn ngừa ảnh hưởng có hại q trình đóng rắn bê tơng: tránh nước bề mặt, không cho ngoại lực tác dụng 193 h2 Thời gian phương pháp bảo dưỡng: - Phương pháp quy trình bảo dưỡng ẩm thực theo TCVN 4453-1995 “ Kết cấu BT BTCT toàn khối – Tiêu chuẩn thi công nghiệm thu" - Trong mùa nóng khơ, đổ bê tơng xong phải phủ lên mặt kết cấu lớp giữ độ ẩm bao tải, nilon - Nếu bề mặt rộng →xây be đổ lớp nước dầy ~ 5cm - Khi bảo dưỡng không va chạm vào cốp pha - Trong nhà máy →dùng nước nóng, áp suất cao - Đối với bê tông dùng xi măng Pooclăng phải giữ ẩm ngày đêm Hai ngày đầu sau 2h tưới nước lần, lần đầu tưới sau đổ bê tông từ 4-7h Những ngày sau từ 3-10h tưới lần tuỳ theo nhiệt độ khơng khí: nhiệt độ cao tưới nhiều, thấp tưới - Khi bê tơng đạt 24 kg/cm2 phép lại bề mặt bê tông, mùa hè sau ngày, mùa đông sau ngày - Thời gian bảo dưỡng không nhỏ trị số ghi bảng sau: Vùng khí hậu bảo dưỡng bê tông Vùng A Tên mùa Tháng Hè IV – IX Đông X – III Vùng B Khô II – VII Mưa VIII – I Vùng C Khô XII – IV Mưa V – XI B¶ng 3.14: Thêi gian b¶o dìng RthBD % R28 50 – 55 40 – 50 55 – 60 35 – 40 70 30 Èm bª t«ng Tct BD ngày đêm 4 Trong ®ã: RthBD:cường độ bảo dưỡng tới hạn; TctBD: thời gian bảo dưỡng cần thiết; -Trong thời kỳ bảo dưỡng, bê tông phải bảo vệ chống tác động học rung động, lực xung kích, tải trọng tác động có khả gây hư hại khác * Bảo dưỡng bê tông khối lớn: - Nhiệm vụ chủ yếu việc bảo dưỡng bê tông khối lớn khống chế chênh lệch nhiệt độ bề mặt bê tơng lịng khối bê tơng nhằm hạn chế vết nứt nhiệt Việc bảo dưỡng phải vào điều kiện thực tế mà áp dụng biện pháp sau: 194 + Dẫn nhiệt từ lịng khối bê tơng ngồi đường ống với nước có nhiệt độ thấp khơng khí lạnh + Bao phủ bề mặt bê tơng để giữ cho nhiệt độ khối bê tông đồng từ ngồi + Khơng tháo rỡ cốp pha trước ngày Hình 3.44: Bản đồ phân vùng khí hậu Việt Nam 2.1.9 Một số phương pháp đổ bê tông đặc biệt a) Phương pháp rút ống: 195 - ống đổ bê tông - Sàn công tác - Lan can - Phễu đổ bê tơng - Tường cừ Hình 3.45: Đổ bê tông phương pháp rút ống - Sử dụng thi cơng móng, trụ cầu, tường kè - Dùng ván cừ thép ghép cốp pha kín xung quanh kết cấu cần đổ đặt sàn cơng tác đó, thả ống thẳng đứng xuống cách đáy 0,2 ÷ 0,5m ống lắp từ đoạn ống dài 6m, 3m, 2m, 1m Lắp phễu miệng ống, đặt nút hãm, đổ bê tơng vào phễu - Q trình đổ tiến hành đồng thời với việc ngắt ống thẳng đứng ống đổ ngập bê tông ~ 2m - Độ sụt bê tơng 16 ÷ 18cm b) Phương pháp vữa dâng: - Dùng ván cừ thép ghép cốp pha tương tự - Bên 3÷ 4m đặt lồng thép, lồng thép xếp đá hộc đá dăm - Trong lồng đặt ông nối với máy bơm vữa xi măng, cát Vữa xi măng xâm nhập vào khoảng viên đá dâng dần lên cao 196 - Đá tảng đá dăm; - Vữa; - Cốp pha; - Lan can bảo vệ - Gỗ lát sàn công tác; - Lồng lưới thép; - ống; - Tời; - Nước 10 - ống bơm vữa máy bơm; 11 - Máy bơm vữa Hình 3.46: Đổ bê tơng phương pháp vữa dâng c) Thi công bê tông điều kiện thời tiết nóng (Nhiệt độ cao) - Thi cơng bê tông nhiệt độ môi trường cao cần áp dụng biện pháp phịng ngừa xử lý thích hợp vật liệu, trình trộn, đổ, đầm bảo dưỡng bê tông để không làm tổn hại đến chất lượng bê tông nhiệt độ cao môi trường gây - Nhiệt độ hỗn hợp bê tông từ máy trộn nên khống chế khôn lớn 30 C đổ không lớn 350 C - Việc khống chế nhiệt độ hỗn hợp bê tơng vào điều kiện thực tế để áp dụng sau: + Dùng nước mát để hạ thấp nhiệt độ cốt liệu lớn trước trộn, dùng nước mát để trộn bảo dưỡng bê tông + Thiết bị, phương tiện thi công, bãi cát, đá, nơi trộn nơi đổ bê tông càn che nắng + Dùng xi măng tỏa nhiệt + Dùng phụ gia hóa dẻo có đặc tính phù hợp với mơi trường có nhiệt độ cao + Đổ bê tông vào ban đêm sáng sớm không nên thi cơng bê tơng vào ngày có nhiệt độ 350 C d) Thi công bê tông mùa mưa: - Thi công bê tông mùa mưa cần phải có biện pháp tiêu nước cho bãi cát, bãi đá, đường vận chuyển, nơi trộn nơi đổ bê tơng 197 - Tăng cường cơng tác nghiệm xác định độ ẩm cốt liệu để kịp thời điều chỉnh lượng nước trộn, đảm bảo giữ nguyên tỷ lệ Nước/Ximang theo thành phần chọn - Cần phải có mái che chắn khối đổ tiến hành thi công bê tông trời mưa e) Thi công bê tông sử dụng cốp pha trượt -Thi công bê tông sử dụng cốp pha trượt thực theo quy định sau: + Đổ bê tông tạo chân trước trượt với chiều cao 70cm - 80cm, chia làm hai lớp sau: lớp thứ nhât đổ vào cốp pha với chiều cao 35cm - 40cm; lớp thứ hai đổ lớp thứ đổ đầm xong tồn cốp pha bê tơng chưa ninh kết + Sau bước nâng đầu tiên, trình đổ trượt thực liên tục Lúc lớp bê tông đổ với chiều cao phù hợp với biện pháp thi công + Việc nâng cốp pha theo chu theo tốc độ trượt xác định thiết kế tổ chức thi công, phải đảm bảo trượt lô bê tơng cường độ bê tơng đạt từ 15N/cm2 - 25N/cm2 + Kiểm tra độ thăng sàn thao tác, sai số tim trục độ thẳng đứng cốp pha trượt thực thiết bị, phương tiện biện pháp thích hợp để đảm bảo yêu cầu kỹ thuật. 2.1.10 Nghiệm thu công tác bê tông a) Kiểm tra: - Việc kiểm tra chất lượng thi cơng bê tơng tồn khối bao gồm khâu: Lắp dựng cốp pha, đà giáo, cốt thép, chế tạo hỗn hợp bê tông dung sai kết cấu cơng trình - Kiểm tra cốp pha, đà giáo - Kiểm tra công tác cốt thép - Kiểm tra chất lượng bê tông bao gồm việc kiểm tra vật liệu, thiết bị, quy trình sản xuất, tính chất hỗn hợp bê tơng đ• đơng cứng - Độ sụt hỗn hợp bê tông kiểm tra trường tuân theo quy định sau: + Đối với bê tông trộn trường cần kiểm tra sau trộn mẻ bê tông 198 + Đối với bê tông trộn sẵn trạm trộn bê tông, cần kiểm tra lần giao hàng nơi đổ bê tông + Khi trộn bê tông điều kiện thời tiết độ ẩm vật liệu ổn dịnh kiểm tra lần ca + Khi có thay đổi chủng loại độ ẩm vật liêu thay đổi thành phần cấp phối bê tơng phải kiểm tra mẻ trộn đầu tiên, sau kiểm tra thêm lần ca - Các mẫu kiểm tra cường độ bê tông lấy nơi đổ bê tông bảo dưỡng ẩm theo tiêu chuẩn - Các mẫu thí nghiệm xác định cường độ lấy theo tổ mẫu, tổ mẫu gồm ba viên mẫu lấy lúc chỗ Số tổ mẫu lấy theo quy định sau: + Đối với bê tông khối lớn 500 m lấy tổ mẫu khối lượng bê tông khối đổ lớn 1000 m3 250 m3 lấy tổ mẫu khối lượng bê tông khối đổ 1000 m3 ; + Đối với móng lớn, 100 m bê tơng lấy tổ mẫu khơng tổ mẫu cho khối móng; + Đối với bê tơng móng bệ máy có khối đổ lớn 50 m lấy tổ mẫu lấy tổ mẫu khối lượng 50 m3 + Đối với khung kết cấu móng, cột, dầm, bản, vịm, 20 m bê tơng lấy tổ mẫu; + Trường hợp đổ bê tông kết cấu đơn có khối lượng cần lấy tổ mẫu; + Đối với bê tông 200 m3 phải lấy tổ mẫu; + Để kiểm tra tính chống thấm nước bê tơng, 500 m lấy tổ mẫu khối lượng nền, mặt đường 200 m bê tông lấy tổ mẫu khối lượng bê tơng bê tơng phải lấy t mu ưưưưưư-ưCờngưđộưbêưtôngưtrongưcôngưtrìnhưsauưkhiưkiểmưtraưởưtuổi 28ưngàyưbằngưépưmẫuưđúcưtạiưhiệnưtrờngưđợcưcoiưlàưđạtưyêuưcầu thiếtưkếưkhiưgiáưtrịưtrungưbìnhưcủaưtừngưtổưmẫuưkhôngưđợcưnhỏ hơnưmácưthiếtưkếưvàưkhôngưcóưmẫuưnàoưtrongưcácưtổưmẫuưcóưcờngưđộưdớiư85%ưmácưthiếtưkế b) Nghim thu: 199 - Công tác nghiệm thu tiến hành trường phải đầy đủ hồ sơ sau: + Chất lượng công tác cốt thép (theo biên nghiệm thu trước lúc đổ bê tông); + Chất lượng bê tông( thông qua kết thử mẫu quan sát mắt trường); + Kích thước, hình dáng, vị trí kết cấu, chi tiết đặt sẵn, khe co gi•n so với thiết kế; + Bản vẽ hồn cơng loại kết cấu; + Các vẽ cho phép thay đổi chi tiết phận thiết kế; + Các kết kiểm tra cường độ bê tông mẫu thử kết kiểm tra chất lượng loại vật liệu khác có; + Các biên nghiệm thu cốt thép, cốp pha trước đổ bê tơng; + Các biên nghiệm thu móng; + Các biên nghiệm thu trung gian phận kết cấu; + Sổ nhật ký thi công; - Các sai lệch (được xác định thiết bị dụng cụ chuyên dụng) cho phép kích thước vị trí kết cấu bê tơng bê tơng cốt thép tồn khối so với thiết kế, không vượt trị số ghi bảng sau: Tên sai lệch Mức cho phép, mm Độ lệch mặt phẳng đường cắt mặt phẳng so với đường thẳng đứng so với độ nghiêng thiết kế: a) Trên 1m chiều cao kết cấu; b) Trên toàn chiều cao kết cấu; - Móng - Tường đổ cốp pha cố định cột đổ liền với sàn 20 - Kết cấu khung cột 10 15 1/500 chiều cao công - Các kết cấu thi công cốp pha trượt cốp trình khơng vượt pha leo q 100mm Độ lệch mặt bê tông so với mặt phẳng ngang; 200 a) Tính cho 1m mặt phẳng hướng b) Trên toàn mặt phẳng cơng trình 20 Sai lệch trục mặt phẳng bê tông cùng, so với thiết kế kiểm tra thước dài 2m áp sát mặt bê tông Sai lệch theo chiều dài nhịp kết cấu; 20 Sai lệch tiết diện ngang phận kết cấu Sai lệch vị trí cao độ chi tiết làm gối tựa cho kết cấu thép kết cấu bê tông cốt thép lắp ghép Bảng 3.15: Các sai lệch cho phép thi công kết cấu bê tơng bê tơng cốt thép tồn khối 2.5 Một số vấn đề thường gặp thi cơng BTCT tồn khối 3.5.1 Hiện tượng rỗ a) Hiện tượng: - Trong thi công bê tông chỗ, sau tháo ván khuôn thường gặp dạng rỗ bê tơng sau: + Rỗ ngồi (hay gọi rỗ mặt): mặt bê tơng có hình dạng tổ ong, xuất thành lỗ nhỏ mặt chưa vào tới cốt thép + Rỗ sâu: lỗ rỗ sâu tới tận cốt thép + Rỗ thấu suốt: lỗ rỗ xuyên qua kết cấu, từ mặt sang mt Hình 3.47: Hiện tợng rỗ bê tông + Do vữa bê tông bị phân tầng q trình vận chuyển, đổ đầm bê tơng + Do độ dày bê tông lớn, vượt phạm vi ảnh hưởng tác dụng đầm + Do vữa bê tông trộn không đều, vữa bê tông khô hay bị nước xi 201 măng q trình vận chuyển (thiết bị vận chuyển khơng kín khít) hay ván khn khơng kín khít đầm bị nước) + Do đầm không kỹ lớp vữa bê tông cốt thép chịu lực ván khn (lớp bảo vệ) Hay máy đầm có sức rung yếu + Cốt thép dày làm cốt liệu không lọt xuống hay cốt liệu lớn khơng qui cách (kích thước cốt liệu lớn lớn) b) Hậu quả: Tiết diện chịu lực vị trí rỗ thu hẹp làm giảm khả chịu lực kết cấu, tạo điều kiện thuận lợi cho môi trường xâm thực vào phá hoại cốt thép, phá hoại liên kết bê tông cốt thép c) Xử lý: -Đục rộng vị trí rỗ, cạy bỏ viên cốt liệu lớn xung quanh, làm vệ sinh dùng bê tông đá nhỏ có mác cao mác bê tơng cũ để trát lại Nếu cần thiết ghép ván khn đổ đầm chặt bê tông Chú ý vị trí rỗ xuyên cần thực chống đỡ kết cấu trước tiến hành xử lí 3.5.2 Hiện tượng nứt chân chim a) Hiện tượng: -Thường gặp khối bê tơng khối lớn, hay sàn có lớp thép, đường ống ngầm chôn sàn nhiều tháo dỡ ván khuôn với vết nứt bề mặt (mặt ngoài) làm giảm khả chịu lực sức chống thấm bê tông Vết nứt thường có hình dạng chân chim Hình 3.48: Hiện tượng nứt chân chim b) Nguyên nhân: - Do co ngót khơng bê tơng khơng đảm bảo biện pháp qui trình bảo dưỡng bê tông sau đổ - Do cốt thép đặt sai, đặt thiếu bị xê dịch khỏi vị trí thiết kế đổ 202 đầm bê tơng c) Hậu quả: - Xuất vết nứt kết cấu làm giảm khả chịu lực kết cấu đó, tạo điều kiện mơi trường xâm thực phá hoại kết cấu d) Xử lý: - Đục rộng vị trí nứt, cạy bỏ viên cốt liệu lớn xung quanh, làm vệ sinh dùng bê tơng đá nhỏ có mác cao mác bê tông cũ để trát lại Tốt sau đổ bê tông cần kiểm tra, bảo dưỡng kịp thời, dùng bao tải che phủ bề mặt 3.5.3 Hiện tượng trắng mặt a) Hiện tượng: Thường thấy kết cấu mỏng, gỡ ván khn thấy bề mặt bị trắng Hình 3.49: Hiện tượng bê tơng trắng mặt b) Nguyên nhân: -Do bảo dưỡng không tốt nước hỗn hợp bê tông nhiều nhiệt độ tăng nhanh c) Hậu quả: - Tại vị trí trắng mặt tốc độ phát triển cường độ bê tông chậm thường không lâu đạt cường độ thiết kế d) Xử lý: - Quét nước xi măng, đắp bao tải, trấu mùn cưa, tưới nước thường xuyên từ - ngày, nhiên cường độ bê tơng đạt 50% so với thiết kế, tuyệt đối không để bê tông trắng mặt. 3.5.4 Đổ bê tông khối lớn: a) a) Khái niệm biện pháp khống chế nhiệt độ: - Kích thước bê tơng khối lớn: cạnh nhỏ ≥2,5m, chiều dầy ≥0,8m 203 - Các biện pháp khống chế nhiệt độ phải thực theo dẫn thiết kế Trường hợp thiết kế khơng dẫn hạn chế bớt ứng suất nhiệt biện pháp: + Dùng phụ gia hóa dẻo để giảm lượng xi măng + Dùng xi măng tỏa nhiệt + Dùng phụ gia chậm đông kết + Làm lạnh cốt liệu trộn bê tông nước nhiệt độ thấp + Đặt đường ống dẫn nhiệt từ lịng bê tơng ngồi nước lạnh + Che phủ quanh khối bê tông vật liệu cách nhiệt để giữ đồng nhiệt độ khối bê tông + Chia khối đổ thích hợp để hạn chế tích tụ nhiệt lịng bê tơng Việc chia khối đổ cần xác định cụ thể có tính đến điều kiện thi cơng, vật liệu bê tông, điều kiện thời tiết đặc điểm kết cấu b) Khi đổ bê tông khối lớn đảm bảo yêu cầu: - Khi chia kết cấu thành nhiều khối đổ theo chiều cao mặt tiếp giáp khối đổ phải đánh xờm, làm nhám để đảm bảo tính liền khối - Việc đổ bê tơng khép kín khối chèn thực sau khối trước co ngót nhiệt độ giảm tương ứng với quy định thiết kế thi cơng - Đối với móng chịu tải động nên đổ bê tơng liên tục, khơng có mạch ngừng thi cơng Trường hợp cần có mạch ngừng để phù hợp với điều kiện thi cơng phải thiết kế quy định - Bê tông phải đổ liên tục thành nhiều lớp có chiều dày nhau, phù hợp với đặc trưng máy đầm sử dụng đổ theo phương định cho tất lớp - Đổ theo phương pháp bậc thang thực có thiết kế thi cơng kèm theo dẫn công nghệ phê duyệt - Thời gian tháo cốp pha phải vào cường độ đạt bê tông đồng thời xem xét khả khống chế vết nứt nhiệt Tránh tháo cốp pha có chênh lệch nhiệt độ khối bê tông nhiệt độ môi trường Không tháo cốp pha có luồng gió lạnh - Những kết cấu bê tơng khối lớn khơng có cốt thép có cốt thép độn thêm đá hộc để giảm lượng xi măng, hạn chế nhiệt độ khối đổ, phải 204 đảm bảo chất lượng theo yêu cầu thiết kế 3.5.5 Phụ gia dùng bê tông a) Khái niệm: - Là hợp chất dạng bột hay lỏng trộn với vữa bê tông cho số đặc tính mới: chống thấm, độ dẻo, độ đặc chắc, - Việc sử dụng phụ gia phải đảm bảo: tạo hỗn hợp bê tơng có tính phù hợp với công nghệ thi công; không gây ảnh hưởng đến tiến độ thi công không tác hại tới u cầu sử dụng cơng trình sau này; khơng ảnh hưởng đến ăn mịn cốt thép - Các loại phụ gia sử dụng phải có chứng kỹ thuật quan quản lý Nhà nước công nhận Việc sử dụng phụ gia cần tuân theo dẫn nhà sản xuất b) Một số loại phụ gia: b1 Phụ gia đóng rắn tức thời: - Làm xi măng đóng rắn tức thời (2- 4phút) - Dùng nơi có mạch nước ngầm, có dịng chảy, sửa chữa cơng trình nước b2 Phụ gia đóng rắn nhanh: - Làm hoá dẻo hỗn hợp vữa bê tông → giảm 10% nước, rút ngắn thời gian đông kết, tăng cường độ bê tông - Sử dụng thời tiết lạnh, đẩy nhanh tiến độ thi công, thi cơng điều kiện ngập nước - Làm hố dẻo hỗn hợp vữa bê tông → giảm 10% nước, rút ngắn thời gian đông kết, tăng cường độ bê tông - Sử dụng thời tiết lạnh, đẩy nhanh tiến độ thi công, thi công điều kiện ngập nước b3 Phụ gia trương nở: - Chống co ngót, tăng độ dẻo, giảm tách nước bê tông → kéo dài thời gian thi công tăng khả chống thấm - Dùng để chèn khe, xử lý nứt chế tạo bê tông chèn, bê tông chống thấm b4 Phụ gia chống ăn mịn: - ức chế q trình ăn mịn bê tơng cốt thép, tăng độ đặc chống thấm cho bê tông, giảm lượng nước, tăng độ tuổi sớm cường độ sau bê tông 205 - Sử dụng công trình ven biển, ngồi biển, nước ngầm có tính xâm thực cao b5 Phụ gia chống thấm: - Hoá dẻo hỗn hợp vữa bê tông → giảm 10% nước - Dùng cơng trình đập, hồ, bể bơi b6 Phụ gia hố dẻo chậm đóng rắn: - Tăng độ sụt, loại bỏ tượng phân tầng giữ nguyên lượng nước - Sử dụng chế tạo bê tông trộn sẵn, thi công bê tông khối lớn, bê tơng thủ cơng, điều kiện thi cơng khơ nóng b7 Phụ gia siêu dẻo giảm nước cao cấp: - Giảm 20 - 30% nước → bê tông đặc chắc, tăng độ chống thấm bền - Sử dụng sản xuất bêtông lỏng, bê tông bơm, bê tông đặc chủng b8 Phụ gia kết dính cho vữa bê tơng: - Tăng khả bám dính lớp vữa bê tông cũ - Thi công kết cấu phức tạp, không liên tục - Sửa chữa nâng cấp cơng trình b9 Chất độn: - Chất độn chất khống mịnh thêm vào bê tơng để cải thiện số tính chất hỗn hợp bê tơng - Có hai loại chất độn: chất độn trạng thái trơ chất độn có hoạt tính (bột xỉ quặng, tro nhiệt điện, ) - Các chất độn vào bê tông phải đảm bảo không ảnh hưởng đến tuổi thọ bê tơng khơng gây ăn mịn cốt thép - Khi sử dụng chất độn phải thông qua thí nghiệm để có đủ sở kỹ thuật kinh tế, đồng thời phải đồng ý quan thiết kế chủ đầu tư 206 ... nước ngầm thi công phần ngầm 2 .1. 4.Chống đỡ vách đất đào 2 .1. 5 .Thi? ??t kế thi công đào đất 2 .1. 6 .Thi công đào đất thủ công 2 .1. 7 .Thi công đào đất giới 2 .1. 8 .Thi công đắp đất 2.2 Công tác thi công cọc... Kiều, Kỹ thuật thi công Tập 1, Nhà xuất xây dựng, 2004 Nguyễn Đình Thám,Trần Hồng Hải, Cao Thế Lực, Kỹ thuật thi công xây dựng Tập - Công tác đất, cọc thi công bê tông chỗ, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, ... chung thi công đất giới: - Thi công giới công tác đất tiến hành sở có thi? ??t lế thi cơng biện pháp thi công phê duyệt - Trong thi? ??t kế thi công cần phải nêu rõ phần sau: Khối lượng, điều kiện thi công