7bướcchiếnlượcchonhàkinhdoanh
Nguồn: doanhnhan360.com
Thương trường là cuộc tỉ thí cam go, mà nhiều người đã thất bại và bở cuộc.
Nhưng cũng có người dường nhủ sinh ra để làm kinh doanh, doanh thu của
Công ty họ lên như diều gặp gió. Vậy bí quyết của họ là gì?
Sự khác biệt lớn nhất giữa một nhàkinhdoanh thành công và người thất bại
là kỹ năng giao tiếp với khách hàng một cách chuyên nghiệp và hiệu quả. Sau
đây, là 7bước bạn nên thực hiện trước khi có cuộc hẹn đầu tiên với khách
hàng.
7bướcchiếnlược
Bước 1: "Bạn bán cái gì?"
Sản phẩm hay dịch vụ mà Công ty của bạn cung cấp là gì
và đặc biệt là nó giúp gì cho khách hàng. Trả lời câu hỏi
này rất quan trọng. Vì nó là bản tự giới thiệu của bạn đối
với khách hàng tiêm năng. Hãy tập trả lời câu hỏi này
thường xuyên sao cho mỗi khi cần giới thiệu, bạn luôn
trình bày nó một cách ngắn gọn, súc tích và gây được ấn
tượng ngay từ
đầu.
Buớc 2: "Điều gì làm nên sự khác biệt của bạn so với các đối thủ?"
Khách hàng thường chỉ xoáy vào một điểm khác biệt nhất giữa Công ty của bạn và
Công ty đối thủ, về giá cả chằng hạn. Do đó, bạn phải hiểu rõ đối thủ như hiểu
chính mình để có sự so sánh chính xác nhất về những mặt mạnh, mặt yếu của cả
hai bên. Hay dùng những điểm mạnh của mình để bù đắp cho nhang điểm yếu chứ
đừng cố né tránh nó.
Bước 3: “Tại sao là Công ty bạn mà không phải là Công ty khác?”
Hãy giải thích một cách cặn kẽ và tận tình nhất tại sao mọi người lại chọn mua sản
phẩm của bạn hơn là của nhang đối thủ khác. Bạn phải thu thập ý kiến phản hồi
tích cực từ những khách hàng “ruột" để làm dẫn chứng cho những gì bạn nói.
Bước 4: Giá cả luôn là vấn đề quan trọng
Hãy thuộc nằm lòng câu trả lời: "Mặc dù chúng tôi không phải lúc nào cũng đưa ra
những cái giá rẻ nhất, nhưng khách hàng vẫn chọn chúng tôi vì ". Và cách thông
minh nhất là mượn tên những khách hàng có tiếng để tăng thêm giá trị lập luận
của bạn.
Buớc 5: Tìm hiểu cặn kẽ về khách hàng
Để chuẩn bị thật tốt cho cuộc gặp gỡ "mặt đối mặt" với khách hàng, hãy bỏ thời
gian tìm hiểu họ. Bằng nhiều nguồn khác nhau, có thể là Internet, website của
Công ty khách hàng, phương tiện thông tin đại chúng hoặc ngay cả các đồng
nghiệp của bạn cũng có thề giúp bạn thu thập thông tin.
Bước 6: Luôn chủ động dẫn dắt câu chuyện
Hãy vạch sẵn những điều bạn muốn nói và luôn là người mở đầu câu chuyện.
Thông thường, bạn nên mở đầu bàng cách tự giới thiệu về Công ty mình, tiếp đó,
đừng quên hỏi về đối tác. Đây là bước then chốt trong toàn bộ cuộc hẹn nên bạn
phải luôn chuẩn bị sẵn sàng mọi câu hỏi và câu trả lời. Câu nào nên là câu mờ đầu
và câu nào nên là câu kết thúc. Nên nhớ rằng, quá trình bán hàng là một cuộc đối
thoại lâu dài và lời nói là vũ khí của một nhàkinh doanh, hay cố gắng mài dũa cho
thật sắc bén.
Bước 7: Tiên liệu mọi tình huống
Bạn mong chờ gì sau khi kết thúc buổi hẹn? Dĩ nhiên là sự hài lòng của khách
hàng và những tín hiệu cho thấy họ đã sẵn sàng hợp tác. Để nắm bắt cơ hội này,
hãy luôn chuẩn bị bước tiếp theo. Có hai hướng đi chobước kế tiếp này. Một là,
chuẩn bị cuộc gặp thứ hai với khách hàng ngay trong tuần đó để bàn bạc về phòng
kế hoạch sơ bộ. Cuộc hẹn lần này chắc chắn sẽ cần sự đầu tư nhiều hơn, bạn phải
hiểu tường tận nhu cầu của khách hàng thì mới có thể làm cho họ hài lòng. Nên
nhớ ràng, sự tận tụy của bạn sẽ tạo ấn tượng tốt và niềm tin cho khách hàng. Tuy
nhiên, đừng quá hy vọng rằng, mọi chuyện sẽ suôn sẻ và hãy luôn chuẩn bị kế
hoạch dự phòng. Nếu khách hàng mà bạn vừa gặp chưa đồng ý mua sản phẩm của
bạn, hãy đề nghị gặp những người khác trong cùng bộ phận với người đó. Tiếp
theo, bạn sẽ phỏng vấn những người này và làm một bản tổng kết về những thông
tin bạn thu thập được. Khi bạn nắm vững mọi thông tin về khách hàng thì cơ hội
"bắt" được họ sẽ cao hơn nhiều. Tuy nhiên, nếu bạn bỏ qua cơ hội lần này thì
lượng thông tin đó cũng sẽ giúp bạn trong tương lai. Không bao giờ bỏ cuộc cũng
là phẩm chất thiết yếu đối với nhàkinh doanh.
Tại Sao 7bước này lại quan trọng như vậy?
Trước tiên, 7bước này sẽ hướng bạn đi đúng đường. Nó giúp bạn xác định mục
tiêu mà bạn nhắm tới, đó luôn luôn là khách hàng.
Một sai lầm muôn thuở trong kinhdoanh là chú trọng vào việc hoàn tất một hợp
đồng hơn là mở ra một mối quan hệ mới. Thử đặt mình vào vi trí của khách hàng,
nếu một người luôn hối thúc bạn nhanh chóng chấp nhận mọt thỏa thuận mua bán,
ngay lập tức bạn sẽ đặt nghi vấn. Có gì không minh bạch đằng sau sự nóng vội đó?
Thỏa thuận này có đáng tin cậy không?
Một nhàkinhdoanh siêu đẳng là người mà khách hàng tự tìm đến để mua sản
phẩm của anh ta chứ anh ta không phải bán một thư gì cả. Để đạt đến đẳng cấp
này, bạn phải xây dựng mối quan hệ tốt đẹp và tạo lòng tin nơi khách hàng ngay từ
đầu. Có thế bạn sẽ thất bại trong lần tiếp xúc đầu tiên với khách hàng, thậm chí là
liên tục thất bại trong những lần tiếp theo. Nhưng đừng vì vậy mà quên đi việc xây
dựng hình ảnh tốt đẹp của bạn trong mắt khách hàng. Hãy gửi đến họ nhang thư
giới thiệu một cách đều đặn. Những thư giới thiệu này không chỉ nói về bạn mà
luôn nhớ rằng, nhu cầu của khách hàng là trên hết, hãy luôn hướng đến lợi ích của
họ. Theo dõi tình hình kinhdoanh của khách hàng và giới thiệu những sản phẩm,
dịch vụ phù hợp với họ trong từng giai đoạn. Thực tế cho thấy, những khách hàng
khó tính nhất cũng thường là khách hàng trung thành nhất. Và yếu tố quan trọng
nhất để chinh phục những khách hàng này, cũng là nhân tố quan trọng hàng đầu
đối với nhàkinh doanh, chính là sự uy tín.
. 7 bước chiến lược cho nhà kinh doanh
Nguồn: doanhnhan360.com
Thương trường là cuộc tỉ thí cam go,. nghiệp và hiệu quả. Sau
đây, là 7 bước bạn nên thực hiện trước khi có cuộc hẹn đầu tiên với khách
hàng.
7 bước chiến lược
Bước 1: "Bạn bán cái gì?"
Sản