Tài liệu Hạch toán tăng TSCĐ HH docx

9 268 0
Tài liệu Hạch toán tăng TSCĐ HH docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

3. Hạch toán tăng TSCĐ HH: a. Tăng do mua sắm : * Rút DT ngân sách ( DT chi HĐ ) mua TSCĐ : 1. Trường hợp mua về dùng ngay ( không qua lắp đặt, chạy thử ) Nợ TK 211 Có TK 461 Có TK 111,112,331 … (chi phí vận chuyển, lắp đặt, chạy thử… Đồng thời ghi đơn Có TK 008 Và ghi tăng nguồn KP hình thành TSCĐtăng chi HĐ Nợ TK 661 Có TK 466 2. Nếu mua về phải qua lắp đặt chạy thử : Nợ TK 241 Có TK 461 Đồng thời ghi đơn có TK 008 - Chi phí phát sinh trong quá trình lắp đặt, chạy thử được tập hợp : Nợ TK 241 Có TK 111, 112, 331, 152 … - Khi lắp đặt xong , bàn giao đưa vào sử dụng Nợ TK 211 Có TK 241 Và ghi tăng nguồn KP hình thành TSCĐtăng chi HĐ Nợ TK 661 Có TK 466 * Xuất quỹ TMặt , hoặc nợ người bán, hoặc rút tiền gởi KB hoặc tạm ứng KP KB để mua TSCĐ 1. Nếu mua về sử dụng ngay : Nợ TK 211 Có TK 111 : Nếu trả bằng TM Có TK 112 : Nếu rút tiền gởi mua Có TK 331 : Nếu nợ đơn vị bán Có TK 336 : nếu rút tạm ứng KB để mua - Căn cứ vào nguồn kinh phí dùng để mua để ghi tăng nguồn KP hình thành TSCĐ Nợ TK 661 : Nếu dùng nguồn KP HĐ thường xuyên để mua Nợ TK 431 : Nếu dùng nguồn quỹ cơ quan để mua SD cho HĐ Có TK 466 2. Nếu phải qua lắp đặt chạy thử : KT phải tập hợp CP vào TK 241 sau đó khi bàn giao SD thì ghi tăng TSCĐ và căn cứ vào nguồn KP dùng để mua TSCĐ để ghi tăng nguồn KP hình thành TSCĐ - Khi mua TSCĐ , căn cứ vào giá mua ghi trên hóa đơn : Nợ TK 241 Có TK 111, 112, 331, 336 - Chi phí phát sinh trong quá trình lắp đặt, chạy thử được tập hợp : Nợ TK 241 Có TK 111, 112, 331, 152 … - Khi lắp đặt xong , bàn giao đưa vào sử dụng Nợ TK 211 Có TK 241 - Căn cứ vào nguồn kinh phí dùng để lắp đặt TSCĐ để ghi tăng nguồn KP hình thành TSCĐ Nợ TK 661 : Nếu dùng nguồn KP HĐ thường xuyên để mua Nợ TK 431 : Nếu dùng nguồn quỹ cơ quan để mua SD cho HĐ Có TK 466 b. Tăng do nhận khối lượng XDCB bàn giao : Đối với công trình XDCB đã hòan thành, nghiệm thu bàn giao đưa vào SD. Căn cứ vào quyết tóan đã được duyệt y ( giá trị thực tế của công trình) Nợ TK 211 Có TK 241 Nếu được đánh giá cao hơn chi phí thực tế Nợ TK 211 Có TK 241 Có TK 411 ( phần chênh lệch đánh giá tăng) - Nếu TSCĐ được đầu tư bằng nguồn KP ĐTXDCB SD cho HĐ HCSN Nợ TK 441 Có TK 466 - Nếu TSCĐ được đầu tư bằng nguồn KP HĐ Nợ TK 661 Có TK 466 Nếu TSCD do tự chế tạo Nợ TK 211 Có TK 512 Doanh thu nội bộ (giá thành thực tế) Kết chuyển giá vốn,ghi: Nợ TK 632 – giá vốn hàng bán Có TK 155 Có TK 154 c. Tăng do cấp trên cấp KP bằng TSCĐ : - Khi tiếp nhận TSCĐ mới do cấp trên cấp, căn cứ vào QĐ cấp KP bằng TSCĐ và BB giao nhận TSCĐ Nợ TK 211 Có TK 461 - Nhận TSCĐ đã SD do cấp trên cấp, khi nhận TSCĐ, căn cứ vào QĐ, BB bàn giao TSCĐ, xác địng nguyên giá, giá trị hao mòn, giá trị còn lại của TSCĐ Nợ TK 211 : nguyên giá Có TK 214 : giá trị hao mòn Có TK 461 : Nguồn KP HĐ Cả 2 trường hợp trên đều phải ghi tăng nguồn KP hình thành TSCĐ, tăng chi HĐ Nợ TK 661 Có TK 466 d. Tăng do nhận TSCĐ do đơn vị khác điều chuyển đến theo QĐ của cấp có thẩm quyền Nợ TK 211 : nguyên giá Có TK 214 : giá trị hao mòn Có TK 466 : Giá trị còn lại ( nguồn KP hình thành TSCĐ ) e. Nhận viên trợ bằng TSCĐ HH của các tổ chức, đơn vị, cá nhân trong và ngòai nước dùng cho HĐ HCSN Nợ TK 211 Có TK 461 Đồng thời ghi : Nợ TK 661 Có TK 466 4. Hạch toán giảm TSCĐ HH: a. Giảm do thanh lý, nhượng bán : - Ghi giảm TSCĐ khi thanh lý , nhượng bán : o Nếu thuộc nguồn kinh phí hình thành TSCĐ Nợ TK 214 (Giá trị hao mòn) Nợ TK 466 (Giá trị còn lại) Có TK 211 (Nguyên giá) - Số chi về nhượng bán TSCĐ : Nợ TK 631 Nợ TK 3113 Có TK 111,112,331 … - Số thu về nhượng bán TSCĐ : Nợ TK 111,112,311 Có TK 531 Có TK 3331 - Kết chuyển chi phí thanh lý, nhượng bán TSCĐ : o Đối với TSCĐ thuộc nguồn kinh phí hình thành TSCĐ là số chi về thanh lý , nhượng bán; đối với TSCĐ thuộc nguồn vốn kinh doanh gồm giá trị còn lại và số chi thanh lý, nhượng bán. Nợ TK 531 Có TK 631 - Cuối kỳ, kết chuyển chênh lệch thu, chi do thanh lý, nhượng bán : Nợ TK 531 Có TK 4314 b. Giảm do điều chuyển TSCĐ cho dơn vị khác : o Căn cứ vào biên bản giao nhận, ghi giảm TSCĐ : Nợ TK 214 (Giá trị hao mòn) Nợ TK 466 (Giá trị còn lại) Có TK 211,213 (Nguyên giá) Nếu TSCĐ điều chuyển còn mới - Ghi giảm TSCĐ khi thanh lý , nhượng bán : Nợ TK 466 Có TK 211,213 5. TSCĐ phát hiện thừa, thiếu khi kiểm kê : a. TSCĐ phát hiện thừa : + TSCĐ phát hiện thừa là của đơn vị khác : Ghi đơn Nợ TK 002 – TS nhận giữ hộ, gia công Khi trả lại TSCĐ thừa cho đơn vị khác : Ghi đơn Có TK 002 – TS nhận giữ hộ, gia công + TSCĐ phát hiện thừa do để ngoài sổ sách kế toán :Căn cứ vào phiếu kiểm kê và hồ sơ TSCĐ để ghi các chỉ tiêu cần thiết vào sổ kế toán, đồng thời hạch toán : Nợ TK 211 – Nguyên giá theo kiểm kê Có TK 214 – Số đã hao mòn Có TK 466 – Giá trị còn lại theo kiểm kê Nếu thuộc nguồn vốn kinh doanh : Nợ TK 211 – Nguyên giá theo kiểm kê Có TK 214 – Số đã hao mòn Có TK 411 – Giá trị còn lại theo kiểm kê + TSCĐ phát hiện thừa chưa xác định được nguồn gốc, nguyên nhân :kế toán phản ảnh vào các khoản phải trả: Nợ TK 211 – Giá thực tế đánh gia& Có TK 3318 Khi có quyết định xử lý, căn cứ vào từng trường hợp cụ thể để ghi vào các TK có liên quan b. TSCĐ phát hiện thiếu :TSCĐ phát hiện thiếu khi kiểm kêphải được truy cứu nguyên nhân , xác định người chịu trách nhiệm, người phạm lỗi và xử lý theo chế độ quản lý tài sản công của nhà nước. - Trong khi chờ quyết định xử lý,ghi giảm TSCĐ phát hiện thiếu : o Nếu thuộc nguồn kinh phí hình thành TSCĐ Nợ TK 214 (Giá trị hao mòn) Nợ TK 466 (Giá trị còn lại) Có TK 211 (Nguyên giá) - Phản ảnh giá trị của tài sản thiếu, mất phải thu hồi : Nợ TK 3118 Có TK 531 - Khi có quyết định xử lý : Căn cứ vào từng trường hợp cụ thể · Nếu cho phép xóa bỏ số thiệt hại Nợ TK 531 Có TK 3118 · Nếu buộc người phạm lỗi phải bồi thường Nợ TK 531 Có TK 4314 – Nếu được ghi tăng quỹ phát triển HĐSN Có TK 461 - Nếu được bổ sung NKP hoạt động · Khi thu được tiền bồi thường Nợ TK 111, 112, 334 Có TK 3118 o Nếu thuộc nguồn vốn kinh doanh Nợ TK 214 (Giá trị hao mòn) Nợ TK 311 (Giá trị còn lại) Có TK 211 (Nguyên giá) Khi có quyết định xử lý : Nợ TK có liên quan Có TK 3118 6. Hạch toán hao mòn TSCĐ : a. Nguyên tắc hạch toán hao mòn: - Việc phản ảnh giá trị hao mòn của TSCĐ được thực hiện đối với tất cả TSCĐ hữu hình và TSCĐ vô hình hiện có ở đơn vị. Số hao mòn được xác định căn cứ vào chế dộ quản lý, sử dụng và tính hao mòn TSCĐ trong các đơn vị HCSN ban hành theo quyết định số 351-TC/QĐ/CĐKT ngày 22/5/1997 của Bộ Tài chính. - Việc phản ảnh giá trị hao mòn TSCĐ vào sổ kế toán được thực hiện mỗi năm một lần vào tháng 12. - Đối với những TSCĐ của những đơn vị HCSN đầu tư bằng nguồn vốn Ngân sách Nhà nước hoặc bằng nguồn vốn kinh doanh hoặc nguồn vốn vay sử dụng vào mục đích SXKD, thì đồng thời với việc phản ảnh hao mòn , phải trích khấu hao tính vào chi phí SXKD và phải mở sổ chi tiết theo dõi việc trích khấu haoTSCĐ theo chế độ quản lý , sử dụng và trích khấu hao TSCĐ ban hành theo quyết định số 206/2003/QĐ-BTC ngày 12/12/2003 của Bộ Tài chính. b. Phương pháp hạch toán hao mòn: - Tháng 12 hàng năm , đơn vị tính và phản ảnh giá trị hao mòn TSCĐ hữu hình và TSCĐ vô hình hiện có dùng cho hoạt động sự nghiệp : Nợ TK 466 Có TK 214 (2141,2142) - TSCĐ dùng cho hoạt động SX, cung ứng dịch vụ (TSCĐ được hình thành từ nguồn kinh phí) , hàng tháng trích khấu hao: Nợ TK 631 Có TK 4314 - TSCĐ dùng cho hoạt động SX, cung ứng dịch vụ (TSCĐ được hình thành từ nguồn vốn kinh doanh , vốn vay) , hàng tháng trích khấu hao: Nợ TK 631 Có TK 214 (2141, 2142) 7. Hạch toán sữa chữa lớn TSCĐ : Công tác sửa chữa lớn TSCĐ của đơn vị có thể tiến hành theo phương thức giao thầu và tự làm : - Theo phương thức tự làm : Các chi phí phát sinh được tập hợp vào bên nợ TK 241và được chi tiết cho từng công trình sữa chữa lớn TSCĐ . Khi phát sinh chi phí sữa chữa lớn TSCĐ, căn cứ vào các chứng từ có liên quan Nợ TK 2413 Có TK 111, 112,331, 461, …… - Theo phương thức giao thầu : Kế toán phản ảnh số tiền phải trả cho người nhận thầu về khối lượng sữa chữa lớn hoàn thành do bên nhận thầu bàn giao và được chấp nhận thanh toán. Nợ TK 2413 Có TK 3311 - Trường hợp sữa chữa lớn thuộc nguồn vốn kinh doanh hoặc nguồn vốn vay để dùng cho hoạt động SXKD, dịch vụ chịu thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, thì chi phí sữa chữa lớn không có thuế GTGT Nợ TK 2413 – Giá chưa có thuế Nợ TK 3113 – Thuế GTGT đầu vào Có TK 111, 112,331 .… - Trường hợp sữa chữa lớn thuộc nguồn vốn kinh doanh hoặc nguồn vốn vay để dùng cho hoạt động SXKD, dịch vụ không chịu thuế GTGT , hoặc chịu thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp, thì toàn bộ thuế GTGT được tính vào chi phí sữa chữa lớn . Nợ TK 2413 – Có TK 111, 112,331 .…(Tổng giá thanh toán) - Khi công trình sữa chữa lớn hoàn thành, kế toán phải tính giá thành thực tế của từng công trình sữa chữa lớn để quyết toán số chi phí nầy theo từng nguồn kinh phí dùng để sữa chữa lớn. Nợ TK 661 (Nếu dùng kinh phí hoạt động để sữa chữa lớn) Nợ TK 662 (Nếu dùng kinh phí dự án để sữa chữa lớn) Nợ TK 631 (Nếu dùng nguồn vốn kinh doanh để sữa chữa lớn) Có TK 2413 - Nếu chi phísữa chữa lớn thực tế phát sinh phải phân bổ dần, khi công tác sữa chữa hoàn thành Nợ TK 643 – Chi phí trả trước Có TK 2413 Định kỳ phân bổ chi phí sữa chữa lớn vào chi hoạt động hoặc chi phí SXKD Nợ TK 661 (Nếu dùng kinh phí hoạt động để sữa chữa lớn) Nợ TK 631 (Nếu dùng nguồn vốn KD để sữa chữa lớn) Có TK 643 . 3. Hạch toán tăng TSCĐ HH: a. Tăng do mua sắm : * Rút DT ngân sách ( DT chi HĐ ) mua TSCĐ : 1. Trường hợp mua về dùng. 6. Hạch toán hao mòn TSCĐ : a. Nguyên tắc hạch toán hao mòn: - Việc phản ảnh giá trị hao mòn của TSCĐ được thực hiện đối với tất cả TSCĐ hữu

Ngày đăng: 24/01/2014, 21:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan