Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
473,38 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG - NGUYỄN VĂN ÍT TÁC ĐỘNG CỦA CÁC YẾU TỐ NĂNG LỰC CẠNH TRANH ĐẾN KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP DU LỊCH: TRƢỜNG HỢP THỪA THIÊN HUẾ TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số ngành: 9340101 ĐỒNG NAI – 2019 Cơng trình hoàn thành Trường Đại học Lạc Hồng Người hướng dẫn khoa học: Hướng dẫn khoa học 1: GS TS Hoàng Thị Chỉnh Hướng dẫn khoa học 2: TS Trần Anh Minh Phản biện 1:………………………………………………………… Phản biện 2:………………………………………………………… Phản biện 3:………………………………………………………… Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường Trường Đại học Lạc Hồng vào hồi ngày tháng năm Có thể tìm hiểu luận án thư viện: - Thư viện Trường Đại học Lạc Hồng - Thư viện Quốc Gia CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Lý chọn đề tài Xuất phát từ nhu cầu khách hàng ngày gia tăng mong muốn cung cấp sản phẩm dịch vụ ngày tốt hơn, doanh nghiệp du lịch đứng trước sức ép phải cạnh tranh gay gắt Do việc xem xét cách tổng thể nghiên cứu chuyên sâu tác động yếu tố lực cạnh tranh đến kết kinh doanh doanh nghiệp du lịch quan trọng Nó có giá trị kết cơng trình nghiên cứu sở giúp cho nhà lãnh đạo doanh nghiệp nhà hoạch định sách đưa chiến lược kinh doanh chế sách giúp doanh nghiệp ngày nâng cao lực cạnh tranh Đồng thời việc tạo kết kinh doanh tốt cho doanh nghiệp du lịch trình hội nhập Với mục tiêu chung để điều hành doanh nghiệp thành công lợi nhuận cao tăng hiệu suất lực cạnh tranh yếu tố có ảnh hưởng lớn đến thành tích kết hoạt động kinh doanh Tuy nhiên, để nâng cao lực cạnh tranh nhiệm vụ đầy thách thức nhiều lãnh đạo doanh nghiệp du lịch Vì ngành dịch vụ du lịch thay đổi đáng kể trước cạnh tranh khốc liệt, tăng tinh tế khách hàng tiến công nghệ nhanh chóng Tác giả lựa chọn tỉnh Thừa Thiên Huế để nghiên cứu thực nghiệm nơi có vị trí địa lý thành phố Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh hai trung tâm lớn hai vùng kinh tế phát triển nhì nước ta nên trở thành nơi giao thoa điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội hai miền Nam Bắc Đồng thời nơi có ranh giới chuyển tiếp khí hậu nhiệt đới Bắc Nam Việt Nam, giàu thắng cảnh, vừa địa bàn đa văn hóa, quy tụ nhiều di tích lịch sử, di tích văn hóa, cơng trình kiến trúc độc đáo bảo tồn khơng giá trị văn hóa phi vật thể khác Đặc biệt thành phố Huế hai lần UNESCO cơng nhận nơi có di sản văn hóa giới (văn hóa vật thể phi vật thể), có hệ thống thủy văn đa dạng, độc đáo Việt Nam khu vực nơi giao thoa, hội tụ luồng động vật thực vật khu hệ phương Bắc khu hệ phương Nam Cho nên tiềm du lịch tỉnh lớn, số lượng du khách tăng hàng năm, số lượng doanh nghiệp du lịch thành lập doanh nghiệp du lịch đặt thêm trụ sở, chi nhánh ngày nhiều Ngoài mục tiêu nhà lãnh đạo, quản lý doanh nghiệp đạt kết kinh doanh vượt trội, để đạt kết kinh doanh vượt trội nhiệm vụ đầy thách thức Chính vậy, tác giả chọn đề tài: “Tác động yếu tố lực cạnh tranh đến kết kinh doanh doanh nghiệp du lịch: Trường hợp Thừa Thiên Huế” làm cơng trình nghiên cứu để đóng góp thêm phương diện sở lý luận sở thực tiễn 1.2 Khe hỏng nghiên cứu Sau lược khảo nghiên cứu nước 15, tác giả nhận thấy doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực du lịch Việt Nam nói chung tỉnh Thừa Thiên Huế nói riêng doanh nghiệp giới cần xem xét số vấn đề sau: - Hầu hết nghiên cứu tiếp cận đến kết kinh doanh doanh nghiệp thơng qua tiêu chí đánh giá tiêu tài mà chưa đề cập đến tiêu phi tài nên chưa thể tính bao quát kết kinh doanh dài hạn, lĩnh vực du lịch - Nhiều nghiên cứu dừng lại yếu tố cấu thành lực cạnh tranh yếu tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh doanh nghiệp du lịch, khách sạn mà chưa đề cập yếu tố lực cạnh tranh tác động trực tiếp đến kết kinh doanh - Một số nghiên cứu yếu tố tạo lực cạnh tranh doanh nghiệp du lịch, có đề cập đến yếu tố trách nhiệm xã hội lại chưa phân tích rõ trách nhiệm khách hàng, nhân viên, môi trường nhà nước - Một vài nghiên cứu đề cập đến yếu tố văn hóa doanh nghiệp thuộc lực cạnh tranh có ảnh hưởng tích cực đến kết kinh doanh, dừng lại mức phân tích chung chung chưa tách rõ văn hóa sứ mệnh, khả thích ứng, tham gia, tính quán doanh nghiệp vừa mang tính ổn định vừa linh hoạt Ổn định khâu tầm nhìn, sứ mệnh doanh nghiệp linh hoạt hoạt động phù hợp với doanh nghiêp Nên doanh nghiệp cần xây dựng văn hóa doanh nghiệp cho nội bên nhân viên hài lịng, ln thích ứng với thay đổi mơi trường bên ngồi hài lòng khách hàng, kinh doanh lĩnh vực du lịch - Trong phạm vi hiểu biết nỗ lực tra cứu tác giả nhận thấy ngồi nước chưa có nghiên cứu thực nghiệm tác động yếu tố lực cạnh tranh đến kết kinh doanh tính đến lĩnh vực kinh doanh du lịch Vì vậy, nghiên cứu nhằm mục đích giải khe hổng nghiên cứu cách đề xuất mơ hình lý thuyết để giải thích yếu tố lực cạnh tranh tác động đến kết kinh doanh doanh nghiệp du lịch - Nghiên cứu nhằm mục đích cung cấp chứng thực nghiệm thơng qua kiểm định mơ hình nghiên cứu bối cảnh doanh nghiệp du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế - Việt Nam, lĩnh vực có phát triển biến động nhiều giai đoạn hội nhập giới Việt Nam 1.3 Mục tiêu câu hỏi nghiên cứu 1.3.1 Mục tiêu nghiên cứu tổng quát Trong bối cảnh hội nhập toàn cầu, doanh nghiệp phải cạnh tranh khóc liệt đặc biệt kinh doanh lĩnh vực du lịch Nên mục tiêu chung luận án xác định đo lường mức độ yếu tố thuộc lực cạnh tranh tác động đến kết kinh doanh doanh nghiệp du lịch, việc xác định tiêu chí để đo lường kết hoạt động kinh doanh doanh nghiệp du lịch Từ làm sở đề xuất số hàm ý quản trị cho doanh nghiệp kiến nghị nhà nước nhằm thúc đẩy lực cạnh tranh để nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh cho doanh nghiệp du lịch 1.3.2 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể Nhằm đạt mục tiêu tổng quát, nghiên cứu tiến hành giải mục tiêu cụ thể sau: - Xác định yếu tố thuộc lực cạnh tranh tác động đến kết kinh doanh doanh nghiệp du lịch - Xác định mức độ tác động qua lại yếu tố thuộc lực cạnh tranh mức độ yếu tố thuộc lực cạnh tranh tác động đến kết kinh doanh doanh nghiệp du lịch - Xác định tiêu chí để đo lường kết kinh doanh cho doanh nghiệp du lịch - Kiểm định tác động yếu tố thuộc lực cạnh tranh đến kết kinh doanh doanh nghiệp du lịch có khác biệt ngành nghề kinh doanh, vị trí quản lý, thâm niên quản lý, số năm thành lập doanh nghiệp, số lượng chi nhánh theo quy mô doanh nghiệp - Đề xuất số hàm ý quản trị góc độ quản trị doanh nghiệp kiến nghị nhà nước nhằm thúc đẩy lực cạnh tranh để nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh cho doanh nghiệp du lịch dài hạn 1.3.3 Câu hỏi nghiên cứu Để giải mục tiêu trên, câu hỏi đặt là: - Các yếu tố cấu thành lực cạnh tranh doanh nghiệp du lịch? Trong số yếu tố đó, yếu tố có tác động đến kết kinh doanh doanh nghiệp du lịch? Mối quan hệ yếu tố thuộc lực cạnh tranh doanh nghiệp du lịch nào? Mức độ tác động yếu tố lực cạnh tranh đến kết kinh doanh doanh nghiệp du lịch nào? - Mức độ tác động yếu tố lực cạnh tranh đến kết kinh doanh có tính đến ngành nghề kinh doanh, vị trí quản lý, thâm niên quản lý, số năm thành lập doanh nghiệp, số lượng chi nhánh theo quy mô doanh nghiệp hay khơng? - Tiêu chí dùng để đo lường kết kinh doanh doanh nghiệp du lịch? - Những hàm ý quản trị góc độ doanh nghiệp kiến nghị nhà nước cho phù hợp nhằm giúp tăng cường yếu tố lực cạnh tranh để nâng cao kết hoạt động kinh doanh doanh nghiệp du lịch? 1.4 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu tác động yếu tố lực cạnh tranh đến kết kinh doanh doanh nghiệp du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế 1.4.2 Đối tượng khảo sát - Đối tượng khảo sát nghiên cứu định tính: Các giảng viên tham gia giảng dạy trường đại học có đào tạo ngành quản trị kinh doanh, quản trị dịch vụ du lịch lữ hành, quản trị nhà hàng dịch vụ ăn uống, quản trị nhà hàng khách sạn du lịch Các đại diện người quản trị, quản lý doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực du lịch, bên cạnh cịn có đại diện sở văn hóa thể thao du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế - Đối tượng khảo sát nghiên cứu định lượng: Có đại diện quản trị, quản lý doanh nghiệp kinh doanh du lịch Bao gồm ban tổng giám đốc, ban giám đốc doanh nghiệp, trưởng phận người lãnh đạo, quản lý điều hành doanh nghiệp có kinh nghiệm làm việc hiểu tình hình kinh doanh doanh nghiệp du lịch 1.4.3 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Phạm vi nghiên cứu dựa sở mục tiêu nghiên cứu đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu tập trung vào nghiên cứu tác động yếu tố lực cạnh tranh đến kết kinh doanh doanh nghiệp du lịch Việt Nam nói chung địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế nói riêng Do hạn chế thời gian kinh phí nên nghiên cứu lựa chọn tỉnh Thừa Thiên Huế đại diện miền Trung có vị trí địa lý nằm Miền Bắc, Miền Nam nước Việt Nam - Về thời gian: Số liệu thứ cấp lấy giai đoạn 2014-2018 dựa Niên giám thống kê Tổng cục thống kê, Cục thống kê tỉnh Thừa Thiên Huế, Sở văn hóa Thể thao Du lịch Số liệu sơ cấp thu thập từ điều tra thông qua khảo sát khoảng thời gian 12 tháng từ tháng 10 năm 2017 tháng 10 năm 2018 1.5 Phƣơng pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu luận án phương pháp hỗn hợp phương pháp nghiên cứu định tính kết hợp với phương pháp nghiên cứu định lượng 1.5.1 Nghiên cứu định tính Nhằm đưa mơ hình nghiên cứu thức thang đo, tác giả tiến hành lược khảo cơng trình nghiên cứu trước ngồi nước nhằm tìm khe hỏng xây dựng mơ hình đề xuất thang đo sơ bộ, sau tác vấn sâu thảo luận nhóm với 15 chuyên gia giảng viên giảng dạy số trường đại học, chuyên gia công tác viện nghiên cứu lĩnh vực du lịch, nhà lãnh đạo, quản lý doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực du lịch đại diện Sở Văn hóa thể thao Du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế 1.5.2 Nghiên cứu định lượng Nghiên cứu định lượng sơ bộ: Từ kết nghiên cứu định tính mơ hình nghiên cứu xây dựng thang đo sơ Tiến hành khảo sát giám đốc doanh nghiệp du lịch Thừa Thiên Huế thông qua bảng câu hỏi thiết kế sẵn thang đo Likert từ đến 5, với số mẫu 59, xử lý Cronbach’s Alpha phần mềm SPSS 20.0 nhằm kiểm định độ tin cậy thang đo, gạn bỏ biến quan sát, hồn thiện thang đo mơ hình nghiên cứu thức Nghiên cứu định lượng thức: Sử dụng phương pháp điều tra thông qua phát phiếu khảo sát theo mẫu sẵn thu thập liệu sơ cấp từ nhà trực tiếp lãnh đạo, quản lý doanh nghiệp du lịch địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế với số mẫu 429 Phân tích liệu thống kê với phần mềm SPSS20.0, AMOS 20.0 thông quan bước phân tích hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố khám phá (EFA), phân tích nhân tố khẳng định (CFA), kiểm định mơ hình nghiên cứu cấu trúc (SEM), kiểm định ước lượng mơ hình nghiên cứu Bootstrap với N=1000, phương pháp phân tích đa nhóm sử dụng kiểm định khác biệt biến định tính Nhằm để khám phá yếu tố kiểm định thang đo, kiểm định mối quan hệ qua lại yếu tố tác động yếu tố lực cạnh tranh đến kết kinh doanh doanh nghiệp du lịch đề xuất mô hình nghiên cứu 1.6 Điểm đóng góp nghiên cứu 1.6.1 Về lý thuyết Tác giả hệ thống hóa sở lý thuyết yếu tố lực cạnh tranh tác động đến kết kinh doanh doanh nghiệp du lịch Việt Nam nói chung tỉnh Thừa Thiên Huế nói riêng Nghiên cứu xác định yếu tố thuộc lực cạnh tranh tác động đến kết kinh doanh thơng qua nhóm tiêu chí đo lường tài phi tài doanh nghiệp du lịch bao gồm: i) Hình ảnh thương hiệu; ii) Năng lực marketing; iii) Năng lực tài chính; iv) Năng lực quản trị; v) Năng lực tổ chức phục vụ; vi) Chất lượng sản phẩm dịch vụ; vii) Công nghệ thông tin; viii) Văn hóa doanh nghiệp; ix) Trách nhiệm xã hội Nghiên cứu xác định mối quan hệ yếu tố mức độ tác động yếu tố đến kết kinh doanh doanh nghiệp du lịch Nghiên cứu bổ sung, điều chỉnh hoàn thiện thang đo phù hợp với doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực du lịch Kết nghiên cứu giúp cho nhà nghiên cứu, nhà lãnh đạo, quản lý có cách nhìn đầy đủ toàn diện tác động yếu tố lực cạnh tranh đến kết kinh doanh doanh nghiệp du lịch tài liệu tham khảo cho nghiên cứu lĩnh vực nhằm khám phá thêm yếu tố khẳng định tầm quan trọng chúng việc nâng cao kết hoạt động kinh doanh doanh nghiệp du lịch 1.6.2 Về thực tiễn Từ kết nghiên cứu sở giúp cho nhà lãnh đạo, quản lý có nhìn tồn diện yếu tố lực cạnh tranh tác động đến kết kinh doanh doanh nghiệp du lịch Từ đưa chiến lược kinh doanh giải pháp phù hợp nhằm đạt kết kinh doanh kỳ vọng Thông qua kết nghiên cứu mức độ tác động yếu tố lực cạnh tranh đến kết kinh doanh doanh nghiệp du lịch giúp cho nhà lãnh đạo, quản lý doanh nghiệp xác định mức độ ưu tiên chiến lược đầu tư kinh doanh Ngoài ra, vào kết nghiên cứu làm sở cho nhà hoạch định sách từ trung ương đến địa phương có sách phù hợp nhằm hỗ trợ doanh nghiệp du lịch bối cảnh hội nhập toàn cầu 1.7 Bố cục nghiên cứu Chương 1: Giới thiệu đề tài nghiên cứu Chương 2: Cơ sở lý thuyết mơ hình nghiên cứu Chương 3: Thiết kế nghiên cứu Chương 4: Kết nghiên cứu thảo luận Chương 5: Kết luận hàm ý quản trị CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý thuyết 2.1.1 Một số khái niệm 2.1.1.1 Du lịch khách du lịch Điều 3, Khoản 1, Luật Du lịch (2017) đưa khái niệm du lịch đầy đủ “Du lịch hoạt động có liên quan đến chuyến người nơi cư trú thường xuyên thời gian không năm liên tục nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, nghỉ dưỡng, giải trí, tìm hiểu, khám phá tài ngun du lịch kết hợp với mục đích hợp pháp khác” Theo Điều 10, Luật Du lịch (2017) ghi rõ loại khách du lịch bao gồm: “Khách du lịch bao gồm khách du lịch nội địa, khách du lịch quốc tế đến Việt Nam khách du lịch nước Khách du lịch nội địa công dân Việt Nam, người nước cư trú Việt Nam du lịch lãnh thổ Việt Nam Khách du lịch quốc tế đến Việt Nam người nước ngoài, người Việt Nam định cư nước vào Việt Nam du lịch Khách du lịch nước ngồi cơng dân Việt Nam người nước cư trú Việt Nam du lịch nước ngoài” 2.1.1.2 Doanh nghiệp du lịch Theo Mục 1, Điều 30, Luật du lịch (2017) kinh doanh dịch vụ lữ hành việc xây dựng, bán tổ chức thực phần toàn chương trình du lịch cho khách du lịch “Phạm vi kinh doanh dịch vụ lữ hành bao gồm: Kinh doanh dịch vụ lữ hành nội địa phục vụ khách du lịch nội địa Kinh doanh dịch vụ lữ hành quốc tế phục vụ khách du lịch quốc tế đến Việt Nam khách du lịch nước Doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ lữ hành quốc tế kinh doanh dịch vụ lữ hành quốc tế dịch vụ lữ hành nội địa, trừ trường hợp doanh nghiệp có vốn đầu tư nước kinh doanh dịch vụ lữ hành quốc tế phục vụ khách du lịch quốc tế đến Việt Nam, trừ trường hợp điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên có quy định khác” 2.1.1.3 Cạnh tranh Theo Porter (1985, 1998) “Cạnh tranh giành lấy thị phần, chất cạnh tranh tìm kiếm lợi nhuận, khoản lợi nhuận cao mức lợi nhuận trung bình mà doanh nghiệp có, kết trình cạnh tranh bình quân hóa lợi nhuận ngành theo chiều hướng cải thiện sâu dẫn đến hệ giá giảm đi” Đến năm 2008 M.Porter phát triển lý thuyết cạnh tranh dựa quan điểm kinh tế học, tác giả cho “Cạnh tranh tạo suất suất giá trị sản lượng đơn vị lao động vốn sinh ra, phụ thuộc vào chất lượng đặc điểm sản phẩm dịch vụ” Như vậy, khái niệm cạnh tranh xem cạnh tranh mặc định xuất kinh tế thị trường nhằm giải tốn theo quy luật cung cầu Và động lực thúc đẩy doanh nghiệp khơng ngừng cải tiến hoạt động kinh doanh, đổi công nghệ, nâng cao lực nhằm cung cấp sản phẩm dịch vụ tốt 2.1.1.4 Lợi cạnh tranh Theo Wernerfelt (1984) “Lợi cạnh tranh dựa nguồn lực doanh nghiệp, nguồn lực doanh nghiệp yếu tố định đến lợi cạnh tranh hiệu kinh doanh doanh nghiệp” Doanh nghiệp có lợi cạnh tranh bền vững doanh nghiệp thực chiến lược tạo giá trị mà không thực đồng thời đối thủ cạnh tranh tiềm năng, đồng thời doanh nghiệp đối thủ thu lợi ích tương tự dù có thực chiến lược nói Như vậy, lợi cạnh tranh doanh nghiệp cung cấp sản phẩm dịch vụ thành cơng thường giải thích thơng qua chất lượng sản phẩm dịch vụ góp phần vào giá trị khách hàng Kết gia tăng hài lịng định hướng tiêu dùng, chí tạo lịng trung thành khách hàng từ nâng cao khả lợi nhuận cho doanh nghiệp 2.1.2 Tổng quan lý thuyết lực cạnh tranh 2.1.2.1 Năng lực cạnh tranh Porter (1980) đưa mơ hình áp lực cạnh tranh tập trung vào lợi cạnh tranh ngành kinh doanh, nguồn lực tập trung vào yếu tố bên doanh nghiệp Tác giả cho lực cạnh tranh quốc gia hay địa phương khả doanh nghiệp tham gia vào hoạt động tạo giá trị gia tăng cho ngành cụ thể quốc gia Vấn đề trì giá trị gia tăng thời gian dài lực cạnh tranh doanh nghiệp khả phát huy tính độc đáo riêng nghĩa doanh nghiệp tạo sản phẩm dịch vụ khác biệt có yếu tố thuộc hữu hình vơ hình với chi phí bé Vậy lực cạnh tranh doanh nghiệp đồng nghĩa với việc doanh nghiệp cung cấp sản phẩm dịch vụ nhiều nhanh đối thủ cạnh tranh 2.1.2.2 Năng lực cạnh tranh dựa vào lợi cạnh tranh chiến lược cạnh tranh Năm 1979, tạp chí Harvard Business Review xuất mơ hình “Năm áp lực cạnh tranh” với nội dung tìm hiểu yếu tố tạo lợi nhuận kinh doanh Sau đời mơ hình xem cơng cụ hữu dụng có hiệu việc tìm hiểu nguồn gốc tạo lợi nhuận kinh doanh Nó cung cấp chiến lược cạnh tranh kinh doanh để doanh nghiệp trì gia tăng lợi nhuận Theo Michael Poter (2008) sức cạnh tranh ngành chịu tác động áp lực cạnh tranh bao gồm: Nhà cung ứng, khách hàng, đối thủ tiềm năng, sản phẩm thay đối thủ cạnh tranh ngành 2.1.2.3 Năng lực cạnh tranh tiếp cận từ nguồn lực bên doanh nghiệp Tiếp cận dựa nguồn lực doanh nghiệp: Barney ( 1991) khẳng định doanh nghiệp cho có lợi cạnh tranh thực chiến lược tạo giá trị không thực đồng thời đối thủ cạnh tranh tiềm Một doanh nghiệp cho có lợi cạnh tranh bền vững thực chiến lược tạo giá trị không đồng thời thực đối thủ cạnh tranh tiềm đối thủ khác công ty nhân đơi lợi ích chiến lược Năng lực cạnh tranh tiếp cận từ nguồn lực doanh nghiệp nêu cao tầm quan trọng yếu tố bên nội doanh nghiệp Tiếp cận dựa lực doanh nghiệp: Thomas cộng (1996) đánh giá lực cạnh tranh doanh nghiệp dựa cách tiếp cận lực cho tập trung vào khả phối hợp sử dụng nguồn lực cách hiệu nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế kết kinh doanh Những lực nguồn gốc lợi cạnh tranh lâu dài doanh nghiệp phản ánh trực tiếp chất cấu hình tài nguyên hãng vững đặt theo thời gian doanh nghiệp lực tích hợp Vì vậy, tài nguyên khả để phát triển triển khai với mục tiêu sản xuất cung cấp sản phẩm dịch vụ có khả sinh lợi cho khách hàng doanh nghiệp 2.1.2.4 Năng lực cạnh tranh tiếp cận từ định hướng thị trường Lý thuyết lực cạnh tranh dựa định hướng thị trường phát triển sở cho doanh nghiệp đạt lực cạnh tranh cách tập trung vào việc làm để thỏa mãn nhu cầu khách hàng, tạo giá trị khách hàng tốt so với đối thủ đạt kết kinh doanh Đây quan điểm nghiên cứu lực cạnh tranh xuất phát từ thị trường, thực chất từ kết hoạt động giá trị để truy ngược lại điều tạo giá trị khách hàng vượt trội so với đối thủ đem lại lợi cạnh tranh cho doanh nghiệp Theo Shapiro (1988) định hướng thị trường thơng qua quảng cáo từ giúp cho khách hàng định đắn mua sử dụng sản phẩm dịch vụ 2.1.3 Lý thuyết quản trị dựa nguồn lực 2.1.3.1 Định nghĩa giả thuyết Theo Nguyễn Vũ Hùng (2015) cho lý thuyết quản trị dựa nguồn lực đời nhằm giải thích cho tượng kết kinh doanh vượt trội bền vững doanh nghiệp Các tiêu chuẩn gọi tắt tiêu chuẩn VRIN, bao gồm: có giá trị (Valuable), (Rare), bắt chước (Imperfectly imitable), thay (Nonsubstitutable) Các nguồn lực bao gồm nguồn vốn vật chất, vốn người, vốn tổ chức Khi hội đủ điều kiện VRIN, nguồn lực doanh nghiệp cho giúp tạo kết kinh doanh vượt trội bền vững cho doanh nghiệp Lý thuyết quản trị dựa nguồn lực xuất phát từ kinh tế học quản lý cho doanh nghiệp tạo lợi cạnh tranh thông qua việc thực chiến lược mà tận dụng điểm mạnh nội để nắm bắt hội từ mơi trường bên ngồi, đồng thời hạn chế thách thức từ bên cải thiện dần điểm yếu nội (Wernerfelt, 1984; Porter, 1985) tổng kết mơ hình SWOT 2.1.3.2 Khung lý thuyết quản trị dựa nguồn lực Trường phái quản trị dựa nguồn lực xây dựng mối quan hệ quan trọng nguồn lực lợi cạnh tranh doanh nghiệp Barney (1991) đưa tiêu chuẩn cần có nguồn lực để tạo lợi cạnh tranh lợi cạnh tranh bền vững Đó tiêu chuẩn VRIN: Như vậy, hiểu điều kiện tiêu chuẩn giá trị điều kiện cần để tạo lợi cạnh tranh, khơng thể bắt chước khơng thể thay điều kiện đủ để trì lợi cạnh tranh doanh nghiệp 2.1.3.3 Lý thuyết mở rộng (lý thuyết mối quan hệ nguồn lực) Trong lý thuyết quản trị dựa nguồn lực Dyer Sing (1998) đưa lý thuyết mối quan hệ luận giải chứng minh tồn nguồn lực khác xuất phát từ mối quan hệ để tạo lợi cạnh tranh mà kết lợi ích từ mối quan hệ Bốn nhóm nguồn lực tạo lợi ích từ mối quan hệ bao gồm: i) Đầu tư vào tài sản đặc thù cho mối quan hệ; ii) Quá trình trao đổi tri thức dẫn đến q trình học; iii) Sự kết hợp nguồn lực bổ sung cho hai đối tác dẫn tới việc tạo sản phẩm, dịch vụ; iv) Chi phí giao dịch thấp mối quan hệ khác nhờ vào chế điều hành hiệu Sự đặc thù tài sản đặc thù tài sản cố định sử dụng công nghệ, đặc thù mặt người nhóm cán hai doanh nghiệp hiểu tốt hiệu thơng tin làm việc hai bên tăng cường 2.1.4 Kết kinh doanh 2.1.4.1 Khái niệm Theo Điều khoản 16 luật doanh nghiệp Việt Nam (2014) “Kinh doanh việc thực liên tục một, số tất công đoạn trình, đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm cung ứng dịch vụ thị trường nhằm mục đích sinh lợi” Từ số định nghĩa kết kinh doanh nghiên cứu trước vào tình hình kinh doanh lĩnh vực du lịch Việt Nam tác giả đưa khái niệm sau: “Kết kinh doanh doanh nghiệp sản phẩm, dịch vụ đầu phản ảnh lực sử dụng nguồn lực để thực mục tiêu đề Kết đo lường tiêu chí tài tiêu chí phi tài chính” 2.1.4.2 Các tiêu đo lường kết kinh doanh Theo thời gian trình hình thành phát triển đo lường kết kinh doanh cho thấy, nhà nghiên cứu nước đưa cách tiếp cận khác dẫn đến tiêu chí đo lường khác Từ ưu nhược điểm đo lường thực tiễn tác giả đề xuất tiêu chí đo lường chia thành hai nhóm tiêu chí tiêu chí tài doanh số, lợi nhuận trước thuế, lợi nhuận sau thuế, ROI, ROE tiêu chí phi tài hài lòng khách hàng sản phẩm dịch vụ, phản hồi tích cực từ khách hàng, gia tăng khách hàng mới, tăng thị phần, hiệu suất làm việc nhân viên để đánh giá đo lường kết kinh doanh doanh nghiệp du lịch phù hợp với tình hình Việt Nam nói chung tỉnh Thừa Thiên Huế nói riêng 2.1.5 Mối quan hệ lực cạnh tranh kết kinh doanh Theo lý thuyết lực dựa tài ngun cho cơng ty tận dụng khả nguồn lực để tăng khả cạnh tranh cải thiện hiệu suất kinh doanh (Bloodgood Katz, 2004) Morgan cộng (2004) với quan điểm dựa tài nguyên, công ty vững tài ngun mà có coi vốn có liên quan đến hiệu suất kinh doanh, nhóm nghiên cứu khẳng định lực cạnh tranh doanh nghiệp có tác động tích cực đến kết kinh doanh Bên cạnh đó, cơng ty có nguồn lực q giá, q khơng thể bắt chước, tăng hiệu suất kinh doanh xảy sau (Barney, 1991) 2.2 Các giả thuyết mơ hình nghiên cứu đề xuất 2.2.1 Các giả thuyết nghiên cứu 2.2.1.1 Hình ảnh thương hiệu Theo Tavitiyaman cộng (2012) cho có thương hiệu mạnh cho phép doanh nghiệp du lịch phân biệt dịch vụ với đối thủ cạnh tranh, tạo trung thành khách hàng tác động đến kết kinh doanh, từ kiểm sốt tốt việc quảng bá phân phối thương hiệu đưa mức giá cao so với đối thủ cạnh tranh, lẽ doanh nghiệp quan tâm đến việc xây dựng hình ảnh thương hiệu làm hài lịng khách hàng từ tác động tích cực đến hiệu kinh doanh cho doanh nghiêp du lịch Theo Công ty Cổ phần Báo cáo Đánh giá Việt Nam (Vietnam Report) công bố Top 10 Cơng ty Du lịch, lữ hành uy tín năm 2018 với vị trí dẫn đầu Vietravel, tiếp sau thứ hai Saigon Tourist, thứ ba Fiditour, thứ tư Dịch vụ du lịch Bến Thành, thứ Năm Hanoi Tourist… Theo báo cáo năm 2018 Vietravel doanh nghiệp đón nhận khoảng 15,6 triệu lượt khách quốc tế, phục vụ 80 triệu lượt khách nội địa, tổng thu từ du lịch đạt 620.000 tỷ đồng Công ty dịch vụ lữ hành Saigontourist với 1,2 triệu lượt khách du lịch, doanh thu lữ hành đạt 4.575 tỷ đồng Công ty cổ phần Fiditour doanh thu 162.214 tỷ đồng lợi nhuận tồn Cơng ty năm 2018 đạt 9,430 tỷ Vì giả thuyết nghiên cứu đề nghị H1: Có mối quan hệ thuận chiều (+) hình ảnh thương hiệu kết kinh doanh doanh nghiệp du lịch 2.2.1.2 Năng lực marketing Theo Kotler Amstrong (2012) “Marketing trình mà doanh nghiệp tạo giá trị cho khách hàng xây dựng mối quan hệ với khách hàng mạnh mẽ để nắm bắt giá trị từ khách hàng đem lại cho doanh nghiệp” Như vậy, khả marketing doanh nghiệp thể thông qua việc liên tục theo dõi đáp ứng với thay đổi thị trường, bao gồm khách hàng, đối thủ cạnh tranh thích ứng với mơi trường kinh doanh Trong lĩnh vực du lịch lực marketing đóng vai trị quan trọng giúp cho doanh nghiệp đáp ứng nhu cầu đa dạng khách hàng, phản ứng với đối thủ cạnh tranh Cũng theo Camisón Forés (2015) cho lực marketing tác động tích cực đến kết kinh doanh doanh nghiệp du lịch Vì việc xem xét phát dẫn đến phát triển giả thuyết H2: Có mối quan hệ thuận chiều lực marketing kết kinh doanh doanh nghiệp du lịch 2.2.1.3 Năng lực tài Theo Lamarque (2005) cho lực tài doanh nghiệp thể quy mô vốn, khả huy động sử dụng vốn có hiệu quả, lực quản lý tài chính, doanh nghiệp Do đó, sử dụng vốn có hiệu quả, quay vịng vốn nhanh có ý nghĩa lớn việc làm giảm chi phí vốn, giảm giá sản phẩm dịch vụ, ảnh hưởng đến lực cạnh tranh doanh nghiệp kết kinh doanh Ngoài lực tài cịn tiền đề q trình kinh doanh doanh nghiệp (Kouser cộng sự, 2011) Năng lực tài tốt làm tăng khả cạnh tranh yếu tố tác động tích cực đến kết kinh doanh doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực du lịch (Camisón Forés, 2015) Vì giả thuyết nghiên cứu đề nghị H3: Có mối quan hệ thuận chiều (+) lực tài kết hoạt động kinh doanh doanh nghiệp du lịch 11 CHƢƠNG 3: THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 3.1 Quy trình nghiên cứu 3.1.1 Nghiên cứu sơ 3.1.1.1 Nghiên cứu định tính Trong nghiên cứu này, tác giả chọn đối tượng để thực bước nghiên cứu định tính bao gồm 15 chuyên gia tách hai nhóm: Nhóm thứ gồm giảng viên có học vị tiến sĩ cơng tác giảng dạy trường đại học có đào tạo ngành Quản trị kinh doanh, Quản trị dịch vụ du lịch & lữ hành ngành du lịch, bên cạnh cịn có kinh nghiệm am hiểu lĩnh vực quản trị dịch vụ du lịch đại diện cho nhóm nghiên cứu học thuật, nhằm làm hồn thiện: Cơ sở lý thuyết, mơ hình nghiên cứu mà tác giả đề xuất thang đo đề tài Nhóm thứ hai gồm thành viên người nhà quản trị, nhà quản lý ban tổng giám đốc, giám đốc, trưởng phận điều hành doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực du lịch nhóm đại diện cho người có kiến thức thực tế lĩnh vực du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế nói riêng Việt Nam nói chung là nhóm có vai trị trả lời cho câu hỏi nghiên cứu nhằm thu thập liệu sơ cấp người đại diện Sở Văn hóa thể thao Du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế với vai trị nhà quản lý sách nhà nước Trong nghiên cứu định tính thực qua bước sau: Bước 1: Sau xác định mục tiêu nghiên cứu, tác giả lược khảo cơng trình nghiên cứu có liên quan ngồi nước, nhằm tìm khe hỏng nghiên cứu trước sở tác giả hệ thống sở lý thuyết có liên quan, xây dựng mơ hình đề xuất để lắp khe hỏng từ mơ hình đề xuất tiếp tục xây dựng thang đo cách tổng hợp thang đo nghiên cứu nước trước Bước 2: Tiến hành tổ chức buổi thảo luận nhóm với 15 chuyên gia sở lý thuyết có liên quan với vấn đề nghiên cứu lý thuyết phù hợp cho nghiên cứu, làm rõ khái niệm mơ hình nghiên cứu mà tác giả đề xuất điều chỉnh bổ sung thêm khái niệm khác nhằm làm vững cho mơ hình đề xuất tác giả có sở khoa học Bước 3: Tiếp tục thảo luận với 15 chuyên gia nhằm điều chỉnh, bổ sung phát triển thêm thang đo để đảm bảo đo lường cho phù hợp với đặc thù ngành du lịch Thừa Thiên Huế - Việt Nam nhằm phục vụ cho nghiên cứu định lượng Tiêu chuẩn chọn 15 chuyên gia tham gia: - Giảng viên, viện nghiên cứu: Giảng dạy học phần liên quan đến lĩnh vực kinh doanh du lịch số trường đại học có đào tạo ngành quản trị kinh doanh du lịch Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Đại học Kinh tế Huế, Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM, Đại học Văn Hiến, Đại học Tài chính-Marketing, Đại học khoa học xã hội nhân văn TP.HCM, Đại học Công nghệ TP.HCM, Đai học Ngoại Ngữ - Tin học, Đại học Kinh tế - Tài TP.HCM - Các nhà quản lý lĩnh vực du lịch: Ban tổng giám đốc, Ban giám đốc, Trưởng phận doanh nghiệp du lịch đại diện Sở Du lịch Thể thao tỉnh Thừa Thiên Huế 3.1.1.2 Nghiên cứu định lượng Bảng câu hỏi khảo sát hồn thiện thơng qua nghiên cứu định tính, tác giả tiến hành phát phiếu khảo sát trực tiếp đến đối tượng khảo sát xử lý số liệu thơng qua phần mềm SPSS 20.0, từ tiến hành đánh giá sơ độ tin cậy giá trị thang đo hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha, thông qua nghiên cứu sơ nhằm khắc phục lỗi xảy trình thiết kế bảng câu hỏi để tiến hành khảo sát thức Bước 1: Tác giả tiến hành thu thập liệu nghiên cứu lần với số mẫu nhỏ cách phát phiếu khảo sát cho 59 nhà lãnh đạo, quản trị, quản lý doanh nghiệp du lịch Thừa Thiên Huế chọn theo phương pháp lấy mẫu thuận tiện loại hình doanh nghiệp gồm: Doanh nghiệp tư nhân, Công ty TNHH, Công ty Cổ phần 12 Bước 2: Sau tổng hợp liệu khảo sát bước tác giả sử dụng phần mền SPSS 20.0 để xử lý liệu khảo sát nhằm đánh giá thang đo thông qua hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha Theo Nunnally Bernstein (1994) để đo lường thông qua hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha phải có ba biến đo lường, thang đo có giá trị từ 0,6 trở lên sử dụng trường hợp khái niệm đo lường mới đối tượng khảo sát bối cảnh nghiên cứu, thang đo có giá trị tốt biến thiên khoảng từ 0,7 đến 0,8 biến không phù hợp bị loại chúng có tương quan biến tổng (Item-total correlation) nhỏ 0,3 Nên nghiên cứu tác giả chọn giá trị thang từ 0,6 trở lên 3.1.2 Nghiên cứu thức Trong giai đoạn nghiên cứu thức tác giả tiến hành nghiên cứu định lượng để tìm kết nghiên cứu, sau tiếp tục thảo luận chuyên gia kết nghiên cứu nhằm tái khẳng định mơ hình nghiên cứu Nghiên cứu định lượng thức thực với khảo sát thu thập liệu tỉnh Thừa Thiên Huế qua bước: Bước 1: Thu thập liệu nghiên cứu thức cách phát phiếu khảo sát đến nhà quản trị, nhà quản lý doanh nghiệp du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế Theo Hair cộng (2010) số lượng mẫu chọn khảo sát phù hợp phân tích nhân tố khám phá (EFA), cỡ mẫu tối thiểu đáp ứng N 5*m (trong m số lượng biến quan sát) Còn Tabachnick Fidell (2001) cho cỡ mẫu tối thiểu cần đạt tính theo cơng thức N 50 + 8m (trong m số biến độc lập) Căn số lượng mẫu tối thiểu nhóm tác giả trên, tác giả chọn kích thước mẫu đủ lớn để thỏa mãn hai điều kiện với kích thước N thiểu N max, ứng với thang đo gồm 83 biến quan sát, biến độc lập số mẫu yêu cầu tối max (50 + 8*9; 5*83) = 415 mẫu Để đạt số lượng mẫu tối thiểu, tác giả tiến hành phát với số phiếu 450 Để đạt mục tiêu nghiên cứu tác giả sử dụng phương pháp lấy mẫu thuận tiện phi xác xuất Tất liệu thu thập thơng qua câu hỏi thiết kế theo thang đo Likert mức độ với “1” hồn tồn khơng đồng ý đến “5” hoàn toàn đồng ý Bước 2: Đánh giá sơ tin cậy giá trị thang đo hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha thông qua phần mềm xử lý SPSS 20.0 để sàng lọc, loại bỏ biến quan sát không đáp ứng tiêu chuẩn Bước 3: Tiếp tục xử lý phân tích nhân tố khám phá (EFA) nhằm đánh giá thang đo tính đơn hướng, giá trị hội tụ giá trị phân biệt Dùng phương pháp trích Principal Axis Factoring với phép xoay Promax có phương sai trích bé phản ánh cấu trúc liệu xác (Gerbing Anderson, 1988) Theo Nguyễn Đình Thọ (2011) sau EFA phân tích nhân tố khẳng định (CFA) mơ hình cấu trúc tuyến tính (SEM) nên sử dụng phương pháp Principal Axis Factoring với phép xoay Promax Vì vậy, phương pháp Principal Axis Factoring với phép xoay Promax điểm dừng trích yếu tố (eigenvalue) dùng cho tồn phân tích EFA nghiên cứu Các biến có hệ số tải (factor loading) nhỏ 0,5 bị loại nhằm tiếp tục sàng lọc biến quan sát không giải thích cho khái niệm nghiên cứu qua tái cấu trúc biến quan sát lại vào nhân tố phù hợp để hoàn chỉnh thang đo Thang đo chấp nhận tổng phương sai trích 50% Kiểm định Bartlett có mức ý nghĩa ≤ 0,05 xem biến quan sát có tương quan với tổng thể (Gerbing Anderson, 1988) Hệ số KMO nằm khoảng 0,5 ≤ KMO ≤ xem phân tích nhân tố thích hợp Phân tích nhân tố khẳng định (CFA) để kiểm định lại độ phù hợp thang đo với liệu thị trường, giúp làm sáng tỏ số phương diện sau: i) Tính đơn hướng: Theo Hair cộng (2010) mức độ phù hợp mơ hình với liệu thị trường cho điều kiện cần đủ tập biến quan sát đạt tính đơn hướng, trừ trường hợp sai số biến quan sát có tương quan với Để đo lường mức độ phù hợp với thông tin thị trường, người ta thường sử dụng: Chisquare (CMIN), Chi-square điều chỉnh theo bậc tự (CMIN/df); Chỉ số thích hợp tốt (GFI - Good of Fitness Index); số thích hợp so sánh (CFI - Comparative Fit Index); Chỉ số Tucker Lewis (TLI -Tucker Lewis Index); Chỉ số RMSEA (Root Mean Square Error Approximation) Mơ hình xem thích hợp với liệu thị trường kiểm định Chisquare có P-value < 0,05; CMIN/df ≤ 3, số trường hợp CMIN/df ≤ 5; GFI, TLI, CFI 0,9; 13 RMSEA ≤ 0,09 số trường hợp RMSEA ≤ 0,08 Tuy nhiên, theo quan điểm nhà nghiên cứu GFI chấp nhận lớn 0,8 số mẫu vừa thỏa điều kiện tối thiểu nguyên tắt lấy mẫu (Hair cộng sự, 2010); ii) Độ tin cậy thang đo Bước 4: Phân tích mơ hình cấu trúc tuyến tính (SEM) qua phần mềm AMOS (Analysis of Moment Structure) để kiểm định phù hợp mơ hình nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu Phương pháp kiểm định giả thuyết mơ hình nghiên cứu cơng cụ mơ hình cấu trúc tuyến tính (SEM) ngồi việc có ưu điểm so với phương pháp truyền thống hồi quy đa biến tính sai số đo lường cho phép kết hợp khái niệm tiềm ẩn với đo lường chúng với mô hình lý thuyết lúc (Nguyễn Đình Thọ Nguyễn Thị Mai Trang, 2008) Bước 5: Phân tích cấu trúc đa nhóm (Multigroup analysis) (Sharma cộng sự, 1981) Trong giới hạn nghiên cứu này, tác giả tiến hành phân tích cấu trúc đa nhóm để kiểm định có hay khơng khác biệt mức độ tác động yếu tố theo đặc điểm nhân học: Ngành nghề kinh doanh, quy mô doanh nghiệp, loại hình doanh nghiệp, vị trí quản lý, thâm niên công tác, số năm thành lập doanh nghiệp, số lượng chi nhánh 3.2 Xây dựng thang đo nghiên cứu Theo Creswell Creswell (2017) nghiên cứu khoa học thơng thường có cách để có thang đo sử dụng nghiên cứu: i) Sử dụng thang đo có, sử dụng nguyên thuỷ thang đo nhà nghiên cứu trước xây dựng; ii) Sử dụng thang đo có có bổ sung điều chỉnh cho phù hợp với không gian nghiên cứu; iii) Xây dựng thang đo hoàn toàn Trong nghiên cứu tác giả sử dụng thang đo nghiên cứu trước từ thảo luận chuyên gia điều chỉnh, bổ sung hoàn thiện thang đo phù hợp với mục tiêu nghiên cứu 3.3 Kiểm định thang đo sơ phân tích độ tin cậy Cronbach’s Alpha Đánh giá độ tin cậy thang đo thông qua hệ số Cronbach’s Alpha với số mẫu 59 Trong có 73 thang đo thuộc biến độc lập trừ thang đo HATH6, NLMT6, NLTC1, NLQT6 CNTT1 có hệ số tương quan biến - tổng (Corrected Item Total Correlation) < 0,3 tác giả tiến hành loại biến xử lý lại Kết xử lý lại cho thấy nhân tố cịn lại có hệ số tương quan biến - tổng phù hợp (Corrected Item - Total Correlation) 0,3 hệ số Cronbach’s Alpha > 0,6 nên biến chấp nhận thích hợp đưa vào phân tích Đánh giá độ tin cậy thang đo thông qua hệ số Cronbach’s Alpha biến phụ thuộc Kiểm định độ tin cậy thang đo nhân tố phụ thuộc hiệu hoạt động kinh doanh doanh nghiệp du lịch cho có: 10 biến quan sát có hệ số tương quan biến - tổng phù hợp (Corrected Item – Total Correlation) tích 0,3 hệ số Cronbach’s Alpha > 0,6 nên biến chấp nhận thích hợp đưa vào phân 14 Bảng 1: Kết hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha thang đo thành phần Ký hiệu Số biến thành phần STT Các khái niệm Số biến Cronbach Hệ số tương quan sát quan sát sau ’s Alpha bị loại xử lý quan biến tổng bé Cronbach’s Alpha Hình ảnh thương hiệu HATH 0,897 0,830 Năng lực marketing NLMT 0,870 0,811 Năng lực tài NLTC 0,848 0,757 Năng lực quản trị NLQT 0,854 0,772 Năng lực tổ chức phục vụ NLPV 0,899 0,851 Chất lượng sản phẩm dịch vụ SPDV 0,809 0,720 Công nghệ thông tin CNTT 0,847 0,781 8.1 Văn hóa doanh nghiệp – Sứ mệnh VHDN 0,900 0,847 8.2 Văn hóa doanh nghiệp – Khả thích ứng VHTU 0,882 0,831 8.3 Văn hóa doanh nghiệp – Sự tham gia VHTG 0,910 0,874 8.4 Văn hóa doanh nghiệp – Sự quán VHNQ 0,906 0,868 9.1 Trách nhiêm xã hội – Nhân viên TNNV 0,906 0,864 9.2 Trách nhiêm xã hội – Khách hàng TNKH 0,850 0,787 9.3 Trách nhiêm xã hội – Môi trường TNMT 0,840 0,764 9.4 Trách nhiêm xã hội – Nhà nước TNNH 0,899 0,859 10.1 Hiệu kinh doanh – Tài KQTC 0,897 0,842 10.2 Hiệu kinh doanh – Phi tài KPTC 0,908 0,874 83 Tổng Nguồn: Kết xử lý từ liệu điều tra tác giả 15 CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 Kết nghiên cứu 4.1.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu Quá trình khảo sát nghiên cứu thức tỉnh Thừa Thiên Huế - Việt Nam thực khoảng thời gian 12 tháng từ tháng 10 năm 2017 đến tháng 10 năm 2018 Với 450 phiếu khảo sát phát thu 429 phiếu trả lời ứng với tỷ lệ 95,33% Trong số 450 phiếu thu có 11 phiếu bị loại đáp viên để nhiều ô trống tương ứng 2,44% 10 phiếu đánh mức tương ứng 2,22% Trong tiếp cận nghiên cứu doanh nghiệp du lịch bao gồm: doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực du lịch lữ hành, doanh nghiệp kinh doanh khách sạn doanh nghiệp kinh doanh nhà hàng 4.1.2 Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu Bảng 1: Thống kê mô tả biến định tính khảo sát Đặc điểm Số quan sát Tỷ lệ phần trăm (%) Lữ hành 137 31,9 Khách sạn 150 35,0 Nhà hàng 142 33,1 Doanh nghiệp tư nhân 87 20,3 Công ty TNHH 122 28,4 Công ty Cổ phần 111 25,9 Khác 109 25,4 Ban tổng giám đốc 161 37,5 Ban giám đốc 157 36,6 Trưởng phận 111 25,9 Dưới năm 108 25,2 Từ đến 10 năm 109 25,4 Từ 10 đến 15 năm 106 24,7 Từ 15 năm trở lên 106 24,7 Dưới năm 110 25,6 Số năm doanh nghiệp thành Từ đến 10 năm 97 22,6 lập Từ 10 đến 15 năm 118 27,5 Từ 15 năm trở lên 104 24,2 Dưới 100 23,3 Số thành viên chi nhánh, Từ đến 10 122 28,4 văn phòng đại diện Từ 10 đến 15 105 24,5 Từ 15 trở lên 102 23,8 Dưới 50 người 114 26,6 Từ 50 đến 100 người 97 22,6 Từ 100 đến 150 người 102 23,8 Từ 150 người trở lên 116 27,0 Lĩnh vực kinh doanh Loại hình doanh nghiệp Vị trí quản lý Thâm niên quản lý Qui mô doanh nghiệp Nguồn: Kết xử lý số liệu điều tra tác giả 16 4.1.3 Đánh giá thang đo 4.1.3.1 Phân tích hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha Theo mơ hình nghiên cứu đề xuất có 10 khái niệm cần đo lường đánh giá nên 10 khái niệm thực tính tốn hệ số Cronbach’s Alpha thơng qua phần mềm SPSS 20.0 Hình ảnh thương hiệu: Lần 1: Hình ảnh thương hiệu đo lường biến quan sát từ HATH1 đến HATH5 (HATH6 bị loại bước sơ bộ) Kết kiểm định độ tin cậy cho thấy, thang đo có hệ số độ tin cậy α = 0,766 lớn 0,6 đạt yêu cầu Tuy nhiên hệ số tương quan biến tổng riêng HATH5 = 0,055 thấp nhỏ 0,3 nên loại biến Do đó, thang đo hình ảnh thương hiệu với biến quan sát xử lý lần Thang đo hình ảnh thương hiệu xử lý lần có biến quan sát từ HATH1 đến HATH4 Kết kiểm định độ tin cậy cho thấy, thang đo có hệ số độ tin cậy α = 0,910 lớn 0,6 Hệ số tương quan biến tổng tất biến đạt yêu cầu, thấp 0,779 lớn 0,3 Vì vậy, thang đo hình ảnh thương hiệu với biến quan sát khơng có biến bị loại đáp ứng yêu cầu độ tin cậy tiếp tục đưa vào phân tích nhân tố khám phá Năng lực phục vụ: Lần 1: Năng lực phục vụ đo lường biến quan sát NLPV1 đến NLPV5 Kết kiểm định độ tin cậy cho thấy, thang đo có hệ số độ tin cậy α = 0,686 lớn 0,6 đạt yêu cầu Tuy nhiên hệ số tương quan biến tổng riêng NLPV4 = 0,145 thấp nhỏ 0,3 nên loại biến Do đó, thang đo lực phục vụ với biến quan sát xử lý lần Thang đo lực tổ chức phục vụ xử lý lần có biến quan sát gồm NLPV1, NLPV2, NLPV3 NLPV5 Kết kiểm định độ tin cậy cho thấy, thang đo có hệ số độ tin cậy α = 0,836 lớn 0,6 Hệ số tương quan biến tổng tất biến đạt yêu cầu, thấp 0,661 đến 0,670 lớn 0,3 Vì vậy, đáp ứng yêu cầu độ tin cậy tiếp tục đưa vào phân tích nhân tố khám phá Văn hóa sứ mệnh: Lần 1: Văn hóa sứ mệnh đo lường biến quan sát từ VHSM1 đến VHSM5 Kết kiểm định độ tin cậy cho thấy, thang đo có hệ số độ tin cậy α = 0,811 lớn 0,6 đạt yêu cầu Tuy nhiên hệ số tương quan biến tổng riêng VHSM2 = 0,155 thấp nhỏ 0,3 nên loại biến Do đó, thang đo văn hóa sứ mệnh với biến quan sát xử lý lần Thang đo văn hóa sứ mệnh xử lý lần có biến quan sát gồm VHSM1, VHSM3, VHSM4, VHSM5 Kết kiểm định độ tin cậy cho thấy, thang đo có hệ số độ tin cậy α = 0,917 lớn 0,6 Hệ số tương quan biến tổng tất biến đạt yêu cầu, thấp 0,796 lớn 0,3 Vì vậy, thang đo văn hóa sứ mệnh với biến quan sát (khơng có biến bị loại) đáp ứng yêu cầu độ tin cậy tiếp tục đưa vào phân tích nhân tố khám phá Văn hóa thích ứng: Lần 1: Văn hóa tích ứng đo lường biến quan sát VHTU1 đến VHTU5 Kết kiểm định độ tin cậy cho thấy, thang đo có hệ số độ tin cậy α = 0,741 lớn 0,6 đạt yêu cầu Tuy nhiên hệ số tương quan biến tổng riêng VHTU4 = 0,065 thấp nhỏ 0,3 nên loại biến Do đó, thang đo văn hóa thích ứng với biến quan sát xử lý lần Thang đo văn hóa thích ứng xử lý lần có biến quan sát (VHTU1, VHTU2, VHTU3, VHTU5) Kết kiểm định độ tin cậy cho thấy, thang đo có hệ số độ tin cậy α = 0,867 lớn 0,6 Hệ số tương quan biến tổng tất biến đạt yêu cầu, thấp 0,632 lớn 0,3 Vì vậy, đáp ứng yêu cầu độ tin cậy tiếp tục đưa vào phân tích nhân tố khám phá Trách nhiệm nhà nước: Lần 1: Trách nhiệm nhà nước đo lường biến quan sát TNNN1 đến TNNN5 Kết kiểm định độ tin cậy cho thấy, thang đo có hệ số độ tin cậy α = 0,702 lớn 0,6 đạt yêu cầu Tuy nhiên hệ số tương quan biến tổng riêng TNNN4 = 0,053 thấp nhỏ 0,3 nên loại biến Do đó, thang đo trách nhiệm nhà nước với biến quan sát xử lý lần Thang đo trách nhiệm nhà nước xử lý lần có biến quan sát (TNNN1, TNNN2, TNNN3, TNNN5) Kết kiểm định độ tin cậy cho thấy, thang đo có hệ số độ tin cậy α = 0,895 lớn 0,6 Hệ số tương quan biến tổng tất biến đạt yêu cầu, thấp 0,670 lớn 0,3 Vì vậy, đáp ứng yêu cầu độ tin cậy tiếp tục đưa vào phân tích nhân tố khám phá 17 Các khái niệm cịn lại sau xử lý Cronbach’s Alpha khơng có biến quan sát bị loại Nên đưa vào xử lý EFA 4.1.3.2 Phân tích nhân tố khám phá (EFA) Phân tích nhân tố khám phá (EFA) cho khái niệm đơn hướng Sau kiểm định thang đo phân tích độ tin cậy Cronbach’ Anpha có khái niệm đơn hướng đạt yêu cầu đưa vào phân tích nhân tố khánh phá (EFA) phép trích Principal Axis Factoring phép xoay Promax Lần 1: Kết phân tích nhân tố khám phá (EFA) có hệ số KMO 0,828 (> 0.5), kiểm định Barlett có Sig = 0,000 (< 0,05) có 02 biến bị loại SPDV3, CNTT4 bị loại tải lên nhân tố khác có hệ số tải chéo < 0,3 Lần 2: Sau loại câu hỏi lần tiếp tục phân tích EFA cho thang đo đơn hướng gồm: i) Hình ảnh thương hiệu; ii) Năng lực marketing; iii) Năng lực tài chính; iv) Năng lực quản trị; v) Năng lực tổ chức phục vụ; vi) Chất lượng sản phẩm dịch vụ; vii) Công nghệ thông tin Nhằm kiểm tra giá trị hội tụ giá trị phân biệt thông qua: Chỉ số KMO = 0,831 (lớn 0,5 nhỏ 1) nên thích hợp nhân tố đạt Kiểm định Bartlett’s có Sig = 0,000 (nhỏ 0,05) nên biến có tương quan với tổng thể Hệ số tải nhân tố lớn 0,5 nên tương quan đơn biến nhân tố xem có ý nghĩa thực tiễn Tổng phương sai trích 64,142% (lớn 50%) nên thang đo chấp nhận Phân tích nhân tố khám phá (EFA) cho khái niệm đa hướng Phân tích EFA cho thang đo đơn hướng gồm: i) Văn hóa doanh nghiệp; ii) Trách nhiệm xã hội; iii) Kết kinh doanh Nhằm kiểm tra giá trị hội tụ giá trị phân biệt thông qua: Chỉ số KMO = 0,822 nên thích hợp nhân tố đạt Kiểm định Bartlett’s có Sig = 0,000 nên biến có tương quan với tổng thể Hệ số tải nhân tố lớn 0,5 nên tương quan đơn biến nhân tố xem có ý nghĩa thực tiễn Tổng phương sai trích 70,232% nên thang đo chấp nhận 4.1.3.3 Phân tích nhân tố khẳng định (CFA) Kết CFA thang đo đơn hướng Tính đơn hướng: Gồm có 29 biến quan sát tiến hành phân tích nhân tố khẳng định CFA nhằm xác định độ phù hợp liệu thu thập, giá trị phân biệt giá trị hội tụ thang đo thể thông qua thông số: Chi-square/df = 1,740 (0,9); TLI = 0,963 (>0,9); CFI= 0,967 (>0,9); RMSEA= 0,042 ( 0,9); CFI = 0,946 (> 0,9); RMSEA = 0,034 < 0,05) Trong GFI = 0,814 nhỏ 0,9 lớn 0,8 chấp nhận số mẫu khảo sát vừa đủ thỏa so với quan sát 79 x = 395 so với số mẫu 429 Tất trọng số hồi quy chuẩn hóa mơ hình tới hạn đạt với mức ý nghĩa có giá trị lớn 4.1.4 Kiểm định mơ hình nghiên cứu giả thuyết 4.1.4.1 Kiểm định mơ hình nghiên cứu mơ hình cấu trúc tuyến tính SEM Kết ước lượng (chuẩn hóa) mơ hình nghiên cứu cho thấy, mơ hình phù hợp với liệu, chi bình phương = 4309,459, có bậc tự = 2719, giá trị P = 0,000; CMIN/df = 1,585 (< 3) Các tiêu đo lường khác đạt yêu cầu GFI = 0,801 (lớn 0.8); TLI = 0,931 (>0,9); CFI = 0,935 (>0,9); RMSEA = 0,037 < 0,05) Kết ước lượng tham số trình bày cho thấy, mối quan hệ nhân có ý nghĩa thống kê (p < 5%) Dựa kết trên, kết luận khái niệm mơ hình nghiên cứu đạt giá trị 4.1.4.2 Kiểm định ước lượng mô hình nghiên cứu Bootstrap (N = 1000) Tác giả sử dụng phương pháp bootstrap với số mẫu lập lại N = 1000 Kết ước lượng bootstrap với N= 1000 tính trung bình kèm theo cho thấy, độ chệch (bias) có xuất nhỏ, trị tuyệt đối giá trị quan trọng CR < 1,96 suy p-value > 5% Vì kết luận rằng, ước lượng mơ hình nghiên cứu tin cậy 4.1.4.3 Kiểm định giả thuyết nghiên cứu mơ hình cấu trúc tuyến tính (SEM) Kết ước lượng mơ hình nghiên cứu bootstrap phân tích mơ hình cấu trúc tuyến tính (SEM) cho thấy, mối quan hệ giả thuyết mô hình nghiên cứu thức có mức ý nghĩa thống kê p có giá trị cao 0,049 nhỏ 0,05, đạt mức ý nghĩa cần thiết (ở độ tin cậy 95%) Hay nói cách khác, giả thuyết mơ hình nghiên cứu thức chấp nhận KQKD KQKD KQKD KQKD KQKD KQKD KQKD KQKD KQKD Bảng 2: Kết kiểm định giá trị phân biệt yếu tố mơ hình tới hạn Estimate S.E C.R P < HATH 0,088 0,040 20,221 0,026 < NLMT 0,209 0,029 70,117 *** < NLTC 0,276 0,057 40,874 *** < NLQT 0,146 0,050 20,920 0,003 < NLPV 0,247 0,055 40,522 *** < SPDV 0,091 0,045 20,038 0,042 < CNTT 0,268 0,050 50,326 *** < VHDN 0,129 0,065 10,972 0,049 < TNXH 0,203 0,067 30,013 0,003 Kết Chấp nhận H1 Chấp nhận H2 Chấp nhận H3 Chấp nhận H4 Chấp nhận H5 Chấp nhận H6 Chấp nhận H7 Chấp nhận H8 Chấp nhận H9 Nguồn: Kết nghiên cứu tác giả 4.1.5 Kiểm định khác biệt mơ hình tác động yếu tố lực cạnh tranh đến kết kinh doanh doanh nghiệp du lịch theo biến định tính Kiểm định xem mơ hình mơ hình tác động yếu tố lực cạnh tranh đến kết kinh doanh doanh nghiệp du lịch theo giới tính loại hình doanh nghiệp, vị trí quản lý, số năm thành lập, số thành viên, quy mô doanh nghiệp, tuổi có khác biệt khơng Ở nghiên cứu kiểm định theo ANOVA Kết cho thấy lĩnh vực ngành nghề kinh 19 doanh, quy mô doanh nghiệp có khác biệt tác động yếu tố lực cạnh tranh đến kết kinh doanh doanh nghiệp du lịch Trong loại hình doanh nghiệp, vị trí quản lý, thâm niên công tác, số năm thành lập doanh nghiệp, số lượng chi nhánh ngược lại 4.2 Thảo luận kết nghiên cứu Căn vào kết nghiên cứu cho thấy, lực tài yếu tố thuộc lực cạnh tranh tác động mạnh đến kết kinh doanh (β = 0,276), với kết đồng với nghiên cứu gần Camisón Forés (2015) nhóm tác giả xác định lực cạnh tranh công ty du lịch thúc đẩy yếu tố cụ thể bên bên ngoài: Bằng chứng thực từ Tây Ban Nha Yếu tố tác động mạnh thứ nhì (β = 0,268) cơng nghệ thông tin, kết tương đồng quan điểm với Purnama Subroto (2016) cường độ cạnh tranh mơi trường khơng chắn cơng nghệ thơng tin tác động tích cực đến hiệu kinh doanh doanh nghiệp vừa nhỏ Yếu tố tác động tích cực thứ ba đến kết kinh doanh (β = 0,247) lực tổ chức phục vụ Theo nhóm tác giả Tavitiyaman cộng (2012) nghiên cứu ảnh hưởng chiến lược cạnh tranh cấu tổ chức đến hiệu suất khách sạn chuyên nghiệp quy trình tổ chức phục vụ, chuyên nghiệp nhân viên tạo nên tín nhiệm lịng trung thành khách hàng Năng lực marketing tác động mạnh thứ tư (β = 0,209) với kết đồng với nghiên cứu gần Camisón Forés (2015) nhóm tác giả cho doanh nghiệp du lịch có khả marketing tốt hội thúc đẩy khả cạnh tranh làm cải thiện hiệu suất kinh doanh doanh nghiệp Yếu tố trách nhiệm xã hội giác độ gồm: Trách nhiệm nhân viên, trách nhiệm khách hàng, trách nhiệm môi trường, trách nhiệm Nhà nước yếu tố thuộc lực cạnh tranh tác động mạnh thứ năm (β = 0,203) nghiên cứu giống nghiên cứu Tamajón Font (2013) vấn đề trách nhiệm xã hội doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực du lịch doanh nghiệp với loại hình kinh doanh vừa nhỏ doanh nghiệp có hình ảnh thương hiệu tốt làm cho khách hàng quan tâm doanh nghiệp nhiều từ hút khách hàng tốt làm gia tăng thị phần Yếu tố mạnh thứ sáu (β = 0,146) lực quản trị kết kết nghiên cứu Camisón Forés (2015) nhóm tác giả khẳng định quản trị nhân lực yếu tố nội lực bên doanh nghiệp yếu tố cốt lỗi tạo sức mạnh cạnh tranh doanh nghiệp du lịch Tây Ban Nha Yếu tố văn hóa doanh nghiệp gồm phương diện: Sứ mệnh, khả thích ứng, tham gia, quán, có tác động mạnh thứ đến kết kinh doanh với hệ số β = 0,129 giống nghiên cứu Denison (1990) khẳng định văn hóa doanh nghiệp phương diện doanh nghiệp thực tốt phương diện làm cải thiện hiệu hiệu tổ chức Yếu tố chất lượng sản phẩm dịch vụ tác động thứ với hệ số β = 0,091 đồng quan điểm với Law cộng (2015) Kết cho doanh nghiệp du lịch, khách sạn Trung Quốc có kết kinh doanh tốt doanh nghiệp cung cấp sản phẩm dịch vụ thật chất lượng Đồng thời qua số liệu khảo sát có thang đo doanh nghiệp tạo khác biệt hóa cách cung cấp sản phẩm dịch vụ độc đáo thuộc yếu tố chất lượng sản phẩm dịch vụ có mức trả lời trung bình cao 3,0 chứng tỏ khách hàng ln địi hỏi bên cung cấp sản phẩm dịch vụ với chất lượng độc đáo Và cuối yếu tố hình ảnh thương hiệu có tác động yếu yếu tố thuộc lực cạnh tranh đến kết kinh doanh doanh nghiệp du lịch với hệ số β = 0,088 trùng với nghiên cứu Tavitiyaman cộng (2012) ảnh hưởng chiến lược cạnh tranh cấu tổ chức đến hiệu suất doanh nghiệp du lịch, khách sạn 20 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ 5.1 Kết luận nghiên cứu Kết nghiên cứu khẳng định yếu tố lực cạnh tranh tác động tích cực (+) đến kết kinh doanh doanh nghiệp du lịch xếp thứ tự tác động từ mạnh đến yếu sau: Năng lực tài chính, cơng nghệ thơng tin, lực phục vụ, lực marketing, trách nhiệm xã hội, lực quản trị, văn hoá doanh nghiệp, sản phẩm dịch vụ cuối hình ảnh thương hiệu Ngồi ra, nghiên cứu làm rõ mối quan hệ qua lại yếu tố 5.2 Hàm ý quản trị 5.2.1 Dưới góc độ quản trị doanh nghiệp Đối với lực tài chính: Thơng qua kết nghiên cứu cho thấy lực tài tác động mạnh với hệ số β = 0,276 đến kết kinh doanh doanh nghiệp du lịch Chính doanh nghiệp cần có chiến lược hoạt động tài vững mình, ln đảm bảo nguồn vốn hoạt động doanh nghiệp đủ mạnh hoạt động tài có tính hiệu phù hợp với trình tăng trưởng phát triển doanh nghiệp, nhằm đảm bảo lực cạnh tranh khả mở rộng, phát triển đa dạng sản phẩm dịch vụ, doanh nghiệp thường xuyên đổi công nghệ đại đáp ứng theo thị trường, cần phải xây dựng chiến lược kinh doanh tạo hình ảnh thương hiệu, từ huy động vốn dễ dàng hơn, có khả tốn, sức quay vịng vốn tốt nhanh Bên cạnh đó, doanh nghiệp cần cắt giảm chi phí khơng cần thiết, khơng đem lại giá trị gia tăng cho doanh nghiệp, cần xây dựng tiêu chí đánh giá chi phí, xây dựng ý thức tiết kiệm chống lãng phí tập thể cán doanh nghiệp Đối với công nghệ thông tin: Từ kết nghiên cứu cho thấy yếu tố công nghệ thông tin tác động mạnh thứ hai với hệ số β = 0,268 đến kết kinh doanh doanh nghiệp du lịch Nên doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực lưu trú, lữ hành, ẩm thực cần có yếu tố truyền thơng cao, tính vơ hình sản phẩm dịch vụ đặc điểm quy trình kinh doanh thúc đẩy cơng nghệ thơng tin đóng vai trị nồng cốt việc tạo hội kinh doanh Những cải tiến cơng nghệ thơng tin có lợi hệ thống đánh thức, khóa cửa điện tử, theo dõi tốn phịng, thư viện video, cung cấp internet cho khách hàng, hội nghị trực tuyến…, doanh nghiệp cần mạnh dạn đầu tư phần mền ứng dụng quản lý, kết hợp yếu tố công nghệ vào quy trình cung cấp dịch vụ giúp cải thiện hiệu suất chất lượng dịch vụ, thiết kế kênh truyền thông xã hội, hội thảo, tổ chức kiện trực tuyến tảng công nghệ thông tin, công nghệ kỹ thuật số nhằm tương tác với khách hàng trao đổi thảo luận cung cấp sản phẩm dịch vụ nhằm quản lý điều hành công việc, phục vụ kinh doanh, tiếp thị, tăng cường mức độ sử dụng công nghệ thông tin để tăng cường lực nội bộ, để tương tác với khách hàng bên ngồi đối mặt với khó khăn mơi trường bên ngồi Đối với lực tổ chức phục vụ: Kết cơng trình nghiên cứu cho thấy yếu tố lực tổ chức phục vụ tác động tích cực mạnh thứ ba với hệ số β = 0,247 đến kết kinh doanh doanh nghiệp du lịch Trên thực tế nhu cầu khách hành ngày nhiều, mong muốn doanh nghiệp cung cấp sản phẩm dịch vụ ngày chuyên nghiệp hơn, doanh nghiệp cạnh tranh ngày khốc liệt để đáp ứng nhu cầu khách hàng nên doanh nghiệp cần ý đến việc nâng cao chất lượng sản phẩm chất lượng phục vụ nhằm đảm bảo hài lòng trung thành khách hàng thường xun có sách ưu đãi khách hàng thân thiết, thường xuyên liên hệ giữ chân khách hàng Mọi thành viên doanh nghiệp cần trang bị kiến thức, kỹ thái độ phục vụ tốt để giải đáp thắc mắc yêu cầu cụ thể khách hàng, ln có thái độ lịch thân thiện với khách hàng, sẵn sàng giúp đỡ đáp ứng yêu cầu khách hàng, quen thuộc với quy trình thực dịch vụ, phục vụ cho khách hàng cách chuyên nghiệp từ tạo hài lịng, tín nhiệm khách hàng việc đánh giá tổ chức phục vụ tốt Nhân viên phục vụ phải có lực phục vụ chuyên nghiệp khách hàng muốn phục vụ nhân viên có lực, họ cảm thấy gặp 21 rủi ro Do đó, nhân viên cần chứng tỏ khả kỹ giao tiếp, thuyết phục hiểu biết kiến thức sâu rộng sản phẩm dịch vụ mà cung cấp Nhằm xây dựng mục tiêu phục vụ khách hàng lâu dài chiến lược kinh doanh doanh nghiệp Trong trình giao tiếp, nhân viên phục vụ yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến trải nghiệm du khách Đối với lực marketing: Thông qua kết nghiên cứu cho thấy yếu tố lực marketing tác động mạnh thứ tư với hệ số β = 0,209 đến kết kinh doanh doanh nghiệp du lịch Cũng thông qua kết khảo sát từ nhà quản lãnh đạo, quản lý doanh nghiệp du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế với kết trả lời trung bình cao 3,67 thang đo “Doanh nghiệp thường xuyên tiếp nhận từ ý kiến khách hàng sản phẩm dịch vụ mà cung cấp” Qua cho thấy doanh nghiệp cần ý đến ý kiến phản hồi từ khách hàng xếp bố trí đội ngũ thường xuyên túc trực giải thắc mắc từ khách hàng cách thấu đáo Bên cạnh doanh nghiệp cần dành ngân sách cho marketing truyền thông quảng cáo tăng cường công tác truyền thơng bên ngồi thơng qua website, báo chí, tạp chí, truyền hình, internet… thơng tin cung cấp cho khách hàng yếu tố đóng vai trị định lựa chọn khách hàng, truyền thơng bên ngồi có tác động tích cực đến danh tiếng thương hiệu Doanh nghiệp thường xuyên sử dụng nghiên cứu thị trường để thu thập thông tin khách hàng, thường xuyên tiếp nhận từ lắng nghe ý kiến phản hồi khách hàng sản phẩm dịch vụ mà cung cấp, tăng cường xây dựng mối quan hệ doanh nghiệp với khách hàng nhằm tạo tin tưởng khách hàng, doanh nghiệp cần quan tâm đến đội ngũ marketing đội ngũ ln đáp ứng nhu cầu khách hàng, doanh nghiệp cần thiết kế website hấp dẫn tạo hình ảnh thương hiệu thu hút ý từ khách hàng giao diện nội dung website ln đáp ứng hài lịng khách hàng Đối với trách nhiệm xã hội: Đây yếu tố mà doanh nghiệp cần phải quan tâm cần phải xây dựng tinh thần trách nhiệm nâng cao nhận thức trách nhiệm xã hội lợi ích từ trách nhiệm xã hội đem lại cho doanh nghiệp Nên việc người lãnh đạo đứng đầu doanh nghiệp phải có nhận thức đắng tích cực từ vấn đề trách nhiệm xã hội doanh nghiệp tiếp đến nhà quản lý doanh nghiệp họ người tác động lớn đến tầm nhìn đưa chiến lược kinh doanh đắn từ tạo lực cạnh tranh kinh doanh tốt kết hoạt động doanh nghiệp Đồng nghĩa nhà lãnh đạo, quản lý cần hiểu rõ chất trách nhiệm xã hội khía cạnh khác - Trách nhiệm xã hội - Đối với nhân viên: Doanh nghiệp cần thực đầy đủ trách nhiệm chế độ sách tiền lương thưởng, bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội, chế độ thay sản, bệnh tật, nghỉ lễ tết… cho người lao động, có sách đề cử học tập bồi dưỡng nghiệp vụ nâng cao trình độ cho nhân viên, tạo điều kiện môi trường làm việc tốt thoải mái nhằm phát huy hết khả làm việc nhân viên, doanh nghiệp cần tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho người lao động, tổ chức nghỉ dưỡng hàng năm nhằm giải trí gắn kết thành viên doanh nghiệp tạo chia đồn kết hỗ trợ cơng việc Cũng doanh nghiệp cần tạo điều kiện để cải thiện chất lượng sống cho người lao động, linh hoạt để cân tốt sống công việc cho người lao động, quan tâm đến nhu cầu mong đợi người lao động, doanh nghiệp cần có sách trả lương thưởng cho nhân viên mức trung bình - Trách nhiệm xã hội - Đối với khách hàng: Các sản phẩm dịch vụ mà doanh nghiệp du lịch cung cấp tua, dịch vụ ở, ăn uống nên phải đảm bảo an toàn, sức khỏe cho khách hàng tuyệt đối, nhân viên đào tạo chuyên nghiệp hướng dẫn cung cấp thông tin đầy đủ sản phẩm dịch vụ mà doanh nghiệp cung cấp cho khách hàng cách rõ ràng, huấn luyện nhân viên phải tôn trọng tiếp thu ý kiến khách hàng cách nghiêm túc, đáp ứng nhu cầu đáng khách hàng, giải thỏa đáng khiếu nạy khách hàng, đảm bảo quyền lợi khách hàng xem hài lòng khách hàng then chốt doanh nghiệp tạo uy tín doanh nghiệp cho khách hàng tin tưởng doanh nghiệp 22 cần tham gia hoạt động tích cực dành cho cộng đồng xã hội chương trình trao học bổng dành cho học sinh nghèo, xây dựng nhà tình nghĩa tình thương… - Trách nhiệm xã hội - Đối với môi trường: Doanh nghiệp cần xem hoạt động kinh doanh phải có trách nhiệm mơi trường thật cần thiết từ doanh nghiệp xây dựng chiến lược kinh doanh thành viên doanh nghiệp cam kết thực nghiêm túc góp phần kinh doanh có trách nhiệm xã hội môi trường, hỗ trợ cộng đồng xung quanh thực trách nhiệm môi trường Yếu tố môi trường cộng đồng xung quanh doanh nghiệp cân nhấc kỹ hoạt động kinh doanh, trọng thực hành động góp phần bảo tồn mơi trường, đảm bảo vệ sinh, an tồn thực phẩm, doanh nghiệp có ý thức bảo vệ mơi trường tài nguyên thiên nhiên tốt doanh nghiệp chọn nhà cung cấp sản phẩm dịch vụ thân thiện với mơi trường bên cạnh doanh nghiệp khuyến khích khách hàng sử dụng sản phẩm dịch vụ có ý thức trách nhiệm môi trường Trách nhiệm xã hội - Đối với Nhà nước: Doanh nghiệp thực đầy đủ nghĩa vụ người lao động chế độ lương, thưởng, bảo hiểm Doanh nghiệp tuân thủ quy định môi trường hoạt động kinh doanh, đáp ứng yêu cầu pháp lý lĩnh vực hoạt động mình, có trách nhiệm thúc đẩy phát triển cộng đồng địa phương bảo tồn di sản, tuân thủ nộp thuế đầy đủ Doanh nghiệp cần nâng cao nhận thức trách nhiệm xã hội lợi ích trách nhiệm xã hội mang lại cho tổ chức Cũng doanh nghiệp cần có chiến lược dài hạn để áp dụng trách nhiệm xã hội với bước thích hợp giai đoạn khác Đối với lực quản trị: Lãnh đạo doanh nghiệp cần phải có tầm nhìn chiến lược, có khả quản lý nhằm để hỗ trợ thay đổi thích ứng doanh nghiệp, ln có ngun tắc kiểm soát phương pháp quản lý kinh doanh doanh nghiệp, thúc đẩy tinh thần đối thoại chấp nhận ý kiến đa dạng, hiểu biết tốt thị trường tồn cầu có khả thái độ tiên phong để đạt mục tiêu có tính thách thức khả quản lý bố trí lao động nguồn lực hiệu quả, nhà quản trị ln khuyến khích làm việc theo nhóm mối quan hệ hợp tác, quan tâm vào đào tạo phát triển nhân doanh nghiệp để đạt mục tiêu doanh nghiệp trao quyền mạnh mẽ cho phép phạm vi để nhân viên phát triển góp phần hướng tới phát triển lực nhân viên Nhiều doanh nghiệp hình thành trưởng thành từ doanh nghiệp hộ gia đình nên cách quản lý chưa thật khoa học, định chiến lược kinh doanh mang tính chủ quan chủ doanh nghiệp, doanh nghiệp cần phải xây dựng phận kiểm soát nội nhằm giảm thiểu rủi ro kinh doanh việc báo cáo số liệu chuẩn xác đảm bảo quyền lợi người lao động nhà đầu tư góp vốn kinh doanh Kết nghiên cứu cho thấy lực quản trị có tác động tích cực với mối tương quan với hệ số β = 0,146 đến kết kinh doanh doanh nghiệp cần phải quan tâm đến cách quản trị doanh nghiệp như: Nâng cao chất lượng đội ngũ, tổ chức tuyển dụng rộng rãi, có sách thu hút nguồn lực chất lượng cao vào làm việc cho doanh nghiệp, tạo điều kiện mơi trường làm việc, sách lương thưởng mức trung bình ngành, cần nâng cao chất lượng đội ngũ nhân quản lý, liên tục phát bồi dưỡng đào tạo nguồn nhân lực vị trí quản lý, bố trí phù hợp với lực chun mơn vị trí, thường tổ chức lớp tập huấn nhằm học hỏi doanh nghiệp có yếu tố nước ngồi Đối với văn hóa doanh nghiệp: Từ kết nghiên cứu cho thấy văn hóa doanh nghiệp tác động tích cực đến kết kinh doanh doanh nghiệp du lịch Nên nhà lãnh đạo, quản lý doanh nghiệp cần nghiêm túc nhìn nhận lại việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp bối cảnh góc giác độ sau: - Văn hóa doanh nghiệp - Sứ mệnh: Doanh nghiệp cần xây dựng tầm nhìn sứ mệnh rõ ràng từ xác định phương hướng hoạt động phù hợp, nhà lãnh đạo doanh nghiệp nghiên cứu kỹ lưỡng đưa định chiến lược kinh doanh phải xác, truyền tải đến thành viên doanh nghiệp cá nhân cần làm để đạt thành cơng bền vững điều tạo phấn khích động lực cho nhân viên q trình cơng tác 23 - Văn hóa doanh nghiệp - Khả thích ứng: Doanh nghiệp cần khuyến khích sáng tạo công việc thành viên doanh nghiệp, ý tưởng thành viên cấp, lãnh đạo lắng nghe tiếp thu ủng hộ phát triển ý tưởng vận dụng, xây dựng tinh thần sẵn sàng ứng phó tốt với đối thủ cạnh tranh ngành, thích ứng với mơi trường bên bên ngồi doanh nghiệp, biến đổi khác mơi trường kinh doanh bên cạnh ln xem thất bại học để tiến - Văn hóa doanh nghiệp - Tính quán: Từ chiến lược kinh doanh doanh nghiệp xây dựng mục tiêu cần có thống rõ ràng cấp liên tục điều chỉnh cho phù hợp, quy chế đường lối làm việc doanh nghiệp dự kiến trước đồng với giải vấn đề khó khăn Văn hóa doanh nghiệp - Sự tham gia: Doanh nghiệp coi trọng phát triển người gắn kết với tinh thần làm việc, lực làm việc nhân viên ban lãnh đạo quan tâm cải thiện thường xuyên, tạo động lực cho nhân viên sẵn sàng chấp nhận thách thức để đạt mục tiêu mà doanh nghiệp đề ra, làm cho nhân viên thấy mối liên hệ công việc họ với mục tiêu doanh nghiệp, thành viên ln gắn kết để doanh nghiệp có lợi nhuận cao Doanh nghiệp có sứ mệnh chiến lược rõ ràng, người quản lý lãnh đạo biết truyền cảm hứng cho nhân viên, tạo động lực cho nhân viên, nhân viên có tình cảm gắn kết với tổ chức Một doanh nghiệp có tầm nhìn, có giá trị chuẩn mực nhân viên tôn thờ, theo đuổi họ lại với tổ chức giá trị Đối với chất lượng sản phẩm dịch vụ: Để đo lường chất lượng sản phẩm dịch vụ mà doanh nghiệp cung cấp thông qua hài lòng khách hàng sử dụng dịch vụ mà doanh nghiệp cung cấp, để nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ cách đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ, đẩy mạnh cơng tác phát triển thêm sản phẩm dịch vụ khách sạn doanh nghiệp cần đổi sáng tạo dịch vụ cho khách hàng tùy chỉnh trải nghiệm cho khách hàng phương tiện đổi cho phép thời gian nhận trả phòng linh hoạt, cá nhân hóa trang trí phịng theo sở thích khách hàng nhằm đáp ứng nhu cầu cho khách hàng ngày tăng hơn, gắng kết với công tác truyền thông chuyển thông tin đến với khách hàng Doanh nghiệp cần cung cấp sản phẩm dịch vụ phải phong phú, đa dạng, tương ứng với chi phí mà khách hàng bỏ ra, doanh nghiệp cải tiến liên tục chất lượng sản phẩm dịch vụ, tạo khác biệt hóa cách cung cấp sản phẩm dịch vụ mang tính độc đáo, thường xuyên cung cấp sản phẩm dịch vụ đáp ứng nhu cầu ngày tăng khách hàng từ doanh nghiệp có danh tiếng cung cấp sản phẩm dịch vụ có chất lượng tốt Đối với hình ảnh thương hiệu: Thơng qua kết nghiên cứu cho thấy hình ảnh thương tác động yếu yếu tố với hệ số β = 0,088 đến kết kinh doanh doanh nghiệp du lịch Kết cho thấy phù hợp với doanh nghiệp du lịch kinh doanh tỉnh Thừa Thiên Huế phần lớn doanh nghiệp có quy mơ khơng lớn nên hình ảnh thương hiệu doanh nghiệp với chưa có khác nhiều khách hàng chưa nhận diện cách đầy đủ thương hiệu doanh nghiệp Xong bên cạnh tương lai hội nhập sâu rộng tất yếu có thương hiệu mạnh đến từ nước tập đoàn lớn từ nước thâm nhập vào thị trường Nên doanh nghiệp cần phải xây dựng hình ảnh thương hiệu từ xác định khách hàng hài lịng với hình ảnh thương hiệu doanh nghiệp mức độ từ xây dựng chiến lược hình ảnh thương hiệu tâm trí khách hàng, quản lý hình ảnh thương hiệu theo quy trình chặt chẽ khoa học ý đến tên hiệu nhạc hiệu quảng cáo trước cơng chúng nhằm tạo nhìn tích cực từ khách hàng Xây dựng hình ảnh thương hiệu phải đảm bảo tính thân thiện với mơi trường, cần phải có ý thức nỗ lực xây dựng hình ảnh thương hiệu để khách hàng phân biệt hình ảnh thương hiệu doanh nghiệp so với hình ảnh thương hiệu đối thủ cạnh tranh 5.2.2 Kiến nghị Nhà nước Tổ chức xúc tiến quảng bá hình ảnh du lịch địa phương: Cần có chiến lược quảng bá hình ảnh du lịch, thường xuyên tổ chức xúc tiến sản phẩm, điểm đến du lịch, tăng cường quảng bá du lịch tỉnh đăng cai tổ chức nhiều 24 kiện mang tầm quốc gia quốc tế Festival Huế, Hoa hậu trái đất, Tuần văn hóa du lịch…chủ động tham gia quảng bá, xúc tiến, hội chợ, triển lãm, hội nghị, hội thảo, giao lưu phát triển du lịch, phát hành ấn phẩm quảng bá du lịch, tổ chức thi ảnh du lịch phương tiện truyền thông, phối hợp đơn vị kinh doanh du lịch nhằm thu hút du khách Đào tạo nguồn nhân lực cho du lịch: Nhà nước cần coi trọng việc đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực du lịch, cần có đề án nguồn nhân lực thời gian tới nhằm đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực bối cảnh hội nhập trang bị cho người lao động kiến thức chuyên môn, kỹ giao tiếp, kỹ xử lý tình huống, kỹ giải vấn đề… thái độ yêu nghề, thái độ nghiêm túc công việc theo chuẩn hóa đội ngũ nhân lực ngành du lịch, trọng đến doanh nghiệp vừa nhỏ đa số doanh nghiệp kinh doanh du lịch thường mức quy mơ khơng lớn, có ngành cụ thể tiếp tân, buồn, bếp, thuyết minh viên, hướng dẫn viên du lịch để nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp du lịch Xây dựng đa dạng hóa sản phẩm du lịch: Cần xây dựng đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ nhằm cung cấp cho du khách, phát huy giá trị văn hóa xây dựng sản phẩm dịch vụ, trọng việc khai thác giá trị văn hóa phi vật thể phục vụ địa bàn, tạo điều kiện cho sản phẩm làng nghề truyền thống Huế, văn hóa Huế, ẩm thực Huế xây dựng thương hiệu, cần hội thảo chủ đề áo dài để thể vùng đất kinh kỳ xưa tạo nét đẹp văn hóa truyền thống khơng thể thiếu nhắc đến duyên dáng người phụ nữ cố đô Huế nhằm phát huy tối đa sứ mệnh du lịch văn hóa để trở thành thương hiệu lớn đặc trưng Huế để đảm bảo hội đủ yếu tố phát triển du lịch yếu tố tạo khác biệt Liên kết hợp tác phát triển du lịch vùng khu vực: Nhìn chung du lịch Huế năm qua có bước chuyển biến tích cực, khơng gian phát triển mở rộng, bên cạnh Nhà nước cần có vai trò đẩy mạnh việc hợp tác liên kết phát triển du lịch nhằm thu hút doanh nghiệp lớn nước đầu tư tỉnh Thừa Thiên Huế Tăng cường liên kết tuyến du lịch tỉnh, liên kết phát triển sản phẩm du lịch thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Quãng Trị, Hà Nội…Tiếp tục khai thác tuyến du lịch đường hàng không với nước khác Tạo môi trường thơng thống, bảo đảm an ninh, an tồn cho du khách: Đẩy mạnh tuyên truyền, nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường du lịch, ứng xử văn minh, lịch để xây dựng hình ảnh tốt đẹp điểm đến, phối hợp đồng sở ban ngành địa phương tỉnh, cần có quan tâm nhiều cấp, ngành lãnh đạo trung ương, tỉnh, trách nhiệm đồng hành doanh nghiệp kinh doanh du lịch, nhà quản lý cộng đồng địa phương Tăng cường sở hạ tầng, an ninh trật tự phục vụ cho du khách an ninh an toàn tham quan du lịch cách tuyệt đối 5.3 Hạn chế hƣớng nghiên cứu Thứ nhất, mơ hình nghiên cứu xây dựng dừng lại yếu tố thuộc lực cạnh tranh tác động tích cực đến kết kinh doanh doanh nghiệp du lịch Mặc dù theo kết ước lượng chuẩn hóa mơ hình thức giải thích 70,69% yếu tố tác động tích cực đến kết kinh doanh tương đối cao, nhiên, cịn có yếu tố tiềm ẩn khác tác động đến kết kinh doanh chưa đưa vào mơ hình nghiên cứu Thứ hai, mẫu nghiên cứu 429 không lớn thu thập doanh nghiệp tỉnh Thừa Thiên Huế nên kết nghiên cứu chưa thể khái quát hóa để đại diện cho doanh nghiệp du lịch Việt Nam nên cần gia tăng thêm số lượng quan sát nhằm làm giảm sai số kiểm định sai số mơ hình nghiên cứu nên mở rộng phạm vi nghiên cứu Thứ ba, nghiên cứu tiếp cận với tư cách người nghiên cứu quản trị kinh doanh, cịn có cách tiếp cận khác tiếp cận với tư cách người trực tiếp kinh doanh lĩnh vực du lịch người hoạch định sách cho loại hình doanh nghiệp du lịch có kết nghiên cứu khác đóng góp nhiều cho doanh nghiệp nhà hoạch định sách./ DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN It Nguyen Van, Chinh Hoang Thi and Minh Tran Anh (2018) Competitiveness of Tourist Enterprises: A Case Study in Thua Thien Hue Province Int J Bus Soc Sci Res 7(1): 01-05 Nguyễn Văn Ít, Hồng Thị Chỉnh, Trần Anh Minh (2018) Các yếu tố lực cạnh tranh tác động đến hiệu hoạt động kinh doanh khách sạn TP Hồ Chí Minh Tạp chí Kinh tế Dự báo Số 24: 73-76 Nguyễn Văn Ít, Hồng Thị Chỉnh, Trần Anh Minh (2018) Mối quan hệ tác động văn hóa tổ chức, lực marketing, hình ảnh thương hiệu đến hiệu kinh doanh doanh nghiệp du lịch TP Hồ Chí Minh Tạp chí Phát triển Nhân lực Số 05(58): 79-89 Nguyễn Văn Ít, Hoàng Thị Chỉnh, Trần Anh Minh (2018) Nghiên cứu ảnh hưởng yếu tố lực marketing, hình ảnh thương hiệu lực cạnh tranh đến hiệu kinh doanh doanh nghiệp du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Thực phẩm Tập 16(1): 140-152 Nguyễn Văn Ít, Hồng Thị Chỉnh, Trần Anh Minh (2019) Tác động yếu tố lực cạnh tranh đến kết kinh doanh doanh nghiệp du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế Tạp chí Cơng thương Số - tháng 5/2019: 234-239 ... DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN It Nguyen Van, Chinh Hoang Thi and Minh Tran Anh (2018) Competitiveness of Tourist Enterprises: A Case Study in... điều chỉnh theo bậc tự (CMIN/df); Chỉ số thích hợp tốt (GFI - Good of Fitness Index); số thích hợp so sánh (CFI - Comparative Fit Index); Chỉ số Tucker Lewis (TLI -Tucker Lewis Index); Chỉ số RMSEA... tổng (Corrected Item Total Correlation) < 0,3 tác giả tiến hành loại biến xử lý lại Kết xử lý lại cho thấy nhân tố cịn lại có hệ số tương quan biến - tổng phù hợp (Corrected Item - Total Correlation)