1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Lựa chọn hệ tọa độ để xác lập hệ quy chiếu trong xây dựng công trình ngầm

7 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 6,11 MB

Nội dung

Trong bài báo đã nghiên cứu, khảo sát lý thuyết và thực nghiệm để đánh giá độ lệch tọa độ địa diện chân trời của điểm do ảnh hưởng của độ chênh cao; ảnh hưởng của độ lệch dây dọi đến tọa độ địa diện trong phạm vi 10km.

Nghiên cứu LỰA CHỌN HỆ TỌA ĐỘ ĐỂ XÁC LẬP HỆ QUY CHIẾU TRONG XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH NGẦM NGUYỄN QUANG THẮNG(1), NGUYỄN HÀ(1), DIÊM CÔNG HUY(2) Trường Đại học Mỏ - Địa chất Viện Khoa học công nghệ Xây dựng (1) (2) Tóm tắt: Trong báo nghiên cứu, khảo sát lý thuyết thực nghiệm để đánh giá độ lệch tọa độ địa diện chân trời điểm ảnh hưởng độ chênh cao; ảnh hưởng độ lệch dây dọi đến tọa độ địa diện phạm vi 10km Nội dung báo khảo sát đặc điểm biến dạng tọa độ địa diện chân trời tọa độ UTM địa phương theo kích thước vùng xét chênh lệch độ cao điểm, có khu vực miền núi với chênh cao lớn Từ đề xuất sử dụng hệ tọa độ địa diện để xác lập hệ quy chiếu xây dựng đường hầm đào đối hướng khu vực đồng miền núi Đặt vấn đề Việc ứng dụng hệ tọa độ địa diện để xác lập hệ quy chiếu xây dựng cơng trình trình bày số cơng trình [1, 2] Trong tài liệu xem xét ứng dụng hệ tọa độ địa diện cơng trình dạng vùng: cơng trình công nghiệp, dân dụng… phạm vi xây dựng không lớn Trong cơng trình [2] khảo sát, đánh giá so sánh khả ứng dụng hệ tọa độ địa diện hệ tọa độ vng góc phẳng UTM để lập hệ quy chiếu xây dựng cơng trình Tuy nhiên số vấn đề chưa xem xét, ảnh hưởng độ chênh cao điểm xét so với điểm gốc đến tọa độ địa diện điểm, vấn đề ảnh hưởng độ lệch dây dọi đến tọa độ điểm Cơng trình ngầm dạng cơng trình xây dựng phổ biến với số dạng đặc trưng như: đường tàu điện ngầm; đường hầm thủy lợi, thủy điện Một đặc điểm chủ yếu thi cơng dạng cơng trình thực việc đào hầm đối hướng với yêu cầu đào thông hầm hạn sai cho phép Để đảm bảo đào thông hầm, nhiệm vụ công tác trắc địa bao gồm: xây dựng lưới khống chế trắc địa mặt đất, chuyền tọa độ phương vị xuống hầm, thành lập lưới khống chế hầm bố trí đường hầm Thơng thường đoạn đường hầm đào đối hướng có chiều dài khơng lớn (trừ đường hầm vượt biển) Theo tài liệu công tác trắc địa cơng trình ngầm, chiều dài đoạn đường hầm đào đối hướng khoảng 4km, sai số trung phương hướng ngang đào thông hầm không vượt ±50mm; chiều dài đoạn đường hầm từ ÷ 8km, sai số trung phương hướng ngang không vượt ±75mm; sai số trung phương độ cao đào thông hầm trường hợp nêu không vượt ±25mm Để xác lập hệ quy chiếu xây dựng đường hầm đào đối hướng xem xét hai hệ tọa độ thường ứng dụng trắc địa cơng trình: hệ tọa độ địa diện hệ tọa độ vng góc UTM; khảo sát đặc điểm biến dạng tọa độ địa diện chân trời tọa độ UTM địa phương theo kích thước Ngày nhận bài: 23/5/2017, ngày chuyển phản biện: 31/5/2017, ngày chấp nhận phản biện: 09/6/2017, ngày chấp nhn ng: 12/6/2017 tạp chí khoa học đo đạc đồ số 32-6/2017 19 Nghiờn cu vựng xột, chờnh lệch độ cao điểm độ lệch dây dọi Hệ tọa độ địa diện hệ tọa độ vuông góc UTM 2.1 Hệ tọa độ địa diện số công thức Khái niệm hệ tọa độ địa diện chân trời nêu chi tiết [1] Hệ tọa độ có gốc tọa độ điểm O lựa chọn phù hợp (thường trùng với điểm trọng tâm khu vực xây dựng cơng trình) có tọa độ trắc địa (B0, L0, H0); trục Oz có phương trùng với phương pháp tuyến elipxoit quy chiếu (elipxoit WGS-84), chiều hướng từ tâm bên ngoài; trục Ox giao tuyến mặt phẳng kinh tuyến qua điểm O mặt phẳng vng góc với pháp tuyến O (mặt phẳng gốc), hướng phía bắc; trục Oy vng góc với trục Ox Oz, hướng phía đơng Tọa độ địa diện chân trời tính theo tọa độ vng góc khơng gian tọa độ trắc địa dựa vào công thức sau [1]: (1) đó: B0, L0, H0 - tọa độ trắc địa điểm gốc; N0 - bán kính cong vịng thẳng đứng thứ qua điểm gốc hệ tọa độ địa diện; e - tâm sai thứ Elipxoit WGS-84; (x, y, z), (X, Y, Z) - tọa độ địa diện chân trời tọa độ vng góc không gian địa tâm điểm xét Tọa độ vuông góc khơng gian địa tâm tọa độ trắc địa có quan hệ với theo cơng thức: X = (N + H).cosB.cosL Y = (N + H).cosB.sinL (2) Z = [N(1 – e2) + H].sinB với N tính theo công thức: (3) Từ công thức (1), biết vec tơ tọa độ địa diện chân trời dễ dàng tính tọa độ vng góc khơng gian địa tâm tọa độ trắc địa Vec tơ gia số tọa độ vng góc khơng gian địa tâm [(X – X0)(Y – Y0)(Z – Z0)]T nhận cách lấy tích ma trận 20 xoay nghịch đảo vec tơ tọa độ địa diện chân trời; từ tính vec tơ tọa độ vng góc khơng gian địa tâm vec tơ tọa độ trắc địa điểm Có nghĩa việc tính chuyển tọa độ địa diện chân trời, tọa độ vng góc khơng gian địa tâm tọa độ trắc địa thực cách dễ dàng với công thức dạng đơn giản Tiếp theo xem xét ảnh hưởng độ chênh cao điểm xét so với điểm gốc hệ tọa độ địa diện chân trời tới tọa độ địa diện chân trời điểm Ký hiệu: δH = H – H0, H - độ cao trắc địa điểm xét; H0 - độ cao trắc địa điểm gốc Từ công thức (2) sau biến đổi có nhóm cơng thức tính độ chênh tọa độ địa tâm theo δH (đối với điểm nằm pháp tuyến với elipxoit): (4) đó: δX = X’ – X; δY = Y’ – Y; δZ = ’ Z – Z, với (X, Y, Z), (X’, Y’, Z’) tọa độ vng góc địa tâm điểm có độ cao trắc địa H0 điểm xét có độ cao trắc địa H (hai điểm nằm mt tạp chí khoa học đo đạc đồ sè 32-6/2017 Nghiên cứu đường pháp tuyến) Từ công thức (1) sau biến đổi có nhóm cơng thức tính độ lệch tọa độ địa diện chân trời theo δH sau: (5) δX, δY, δZ tính theo cơng thức (4) Cơng thức (5) sử dụng để tính độ lệch gia số tọa độ địa diện chân trời theo gia số tọa độ địa tâm Trong trắc địa cơng trình thường sử dụng hệ tọa độ địa diện quy ước có trục tọa độ song song với trục cơng trình Gốc tọa độ địa diện quy ước chọn góc tây nam khu vực xây dựng, tốt chọn trùng với gốc hệ tọa độ địa diện chân trời Đây đặc điểm bật ưu điểm hệ tọa độ địa diện quy ước Để tính chuyển tọa độ địa diện chân trời điểm sang tọa độ địa diện quy ước sử dụng thuật toán biến đổi đồng dạng (thường thuật tốn Helmert) dựa vào hai điểm có tọa độ hai hệ [1, 2] 2.2 Hệ tọa độ vng góc UTM Ở nước ta để xác lập hệ tọa độ nhà nước địa phương sử dụng phép chiếu UTM Trong trắc địa cơng trình, để hạn chế biến dạng phép chiếu sử dụng hệ tọa độ vng góc UTM địa phương với múi chiếu 60 30, kinh tuyến trục nằm cách khu vực xây dựng cơng trình tương ứng 180km 90km Cơng thức tính chuyển tọa độ vng góc UTM địa phương tọa độ khác trình bày cụ thể [2] Đặc điểm biến dạng sử dụng hệ tọa độ địa diện hệ tọa độ vng góc UTM vùng đồng 3.1 Đặc điểm biến dạng sử dụng hệ tọa độ địa diện vùng đồng Như nói trên, mặt phẳng xOy hệ tọa độ địa diện chân trời vng góc với pháp tuyến elipxoit quy chiếu, việc đo đạc bố trí cơng trình thực mặt thủy chuẩn (mặt vng góc với phương dây dọi) qua điểm gốc tọa độ Góc hai mặt độ lệch dây dọi Chúng ta xem xét độ lệch dây dọi ảnh hưởng đến tọa độ địa diện chân trời điểm Ký hiệu: ν - độ lệch dây dọi; S - khoảng cách điểm xét điểm gốc hệ tọa độ địa diện; δH - độ chênh cao hai điểm này, δH tính theo cơng thức: (6) Ở vùng đồng lấy ν = 10”, với ρ = 206264,8062”; S = 5km δH = 242.4mm; với S = 10km, δH = 484.8mm Để khảo sát biến dạng, tiến hành tính tốn độ lệch tọa độ địa diện chân trời theo công thức (5) cho khu vực có bán kính R = 5km R = 10km địa bàn Hà Nội Có điểm xét bao gồm điểm hướng ngang, điểm hướng dọc điểm nằm hướng tạo với trục tọa độ góc 450, hướng qua điểm gốc Độ chênh cao δH đưa vào tính tốn 242.4mm 484.8mm ứng với hai bán kính nêu Ngồi để khảo sát biến dạng sử dụng hệ tọa độ địa diện cịn tiến hành tính tốn độ lệch tọa độ địa diện chân trời theo độ chênh cao δH = 31.85m cho khu vực có bán kính R = 5km R = 10km địa bàn Kết tính tốn độ lệch tốn độ lệch tọa độ địa diện chân trời trường hợp nêu trình bày bảng Ở cần lưu ý δx, δy, δz δH có đơn vị (mm m) Giá trị 1/T tính theo cơng thức: Từ kết tính tốn độ lệch δx, δy, δz t¹p chÝ khoa häc đo đạc đồ số 32-6/2017 21 Nghiờn cu theo δH nêu bảng 1, rút số nhận xét sau đây: trị biến dạng dài tương đối (1/T) ≤ 1/200.000 1) Độ lệch tọa độ địa diện chân trời ảnh hưởng độ lệch dây dọi vùng đồng có giá trị nhỏ: với R = 10km (δx, δy) max = 0.8mm, (1/T) max = 1/13.131.000 Điều có nghĩa hồn tồn sử dụng tọa độ địa diện chân trời mặt phẳng vng góc với pháp tuyến elipxoit đo đạc bố trí cơng trình mặt thủy chuẩn Đặc điểm biến dạng sử dụng hệ tọa độ địa diện hệ tọa độ vng góc UTM vùng núi 2) Độ lệch tọa độ tổng hợp mặt từ tâm đến điểm xét trường hợp tính nhau, nghĩa độ lệch đồng theo hướng tính từ điểm gốc Càng xa điểm gốc giá trị độ lệch tăng lên 3) Khi điểm xét có vĩ độ với điểm gốc (nằm hướng trục Oy) độ lệch tọa độ địa diện tối đa đạt hướng trục Oy, độ lệch tọa độ địa diện hướng trục Ox 0; điểm xét có tung độ với điểm gốc (nằm hướng trục Ox) độ lệch tọa độ địa diện tối đa đạt hướng trục Ox, độ lệch tọa độ địa diện hướng trục Oy 4) Khi độ chênh cao δH ≤ 31.85m, giá trị (1/T) ≤ 1/200.000, đáp ứng hầu hết u cầu độ xác cơng tác trắc địa cơng trình (Xem bảng 1) 3.2 Đặc điểm biến dạng sử dụng hệ tọa độ vuông góc UTM vùng đồng Từ khảo sát [2], nêu số nhận xét đặc điểm biến dạng hệ tọa độ vuông góc UTM vùng đồng sau: - Biến dạng chiều dài phép chiếu không đồng theo hướng, có giá trị tung độ trung bình ym - Khi độ cao mặt chiếu δH ≤ 31.85m, giá 22 4.1 Đặc điểm biến dạng sử dụng hệ tọa độ địa diện vùng núi Để khảo sát biến dạng, tiến hành tính tốn độ lệch tọa độ địa diện chân trời theo cơng thức (5) cho hai phương án có bán kính R = 5km R = 2.5km địa bàn tỉnh Gia Lai Phương án 1: bán kính vùng tính R = 5km, tọa độ trắc địa điểm gốc: B0 = 14013’50”; L0 = 107049’50”; H0 = 500m; δH chọn 100m 200m Ngồi để tính ảnh hưởng độ lệch dây dọi đến tọa độ địa diện, chọn δH = 484.8mm ứng với ν = 20” cho vùng núi Phương án 2: bán kính vùng tính R = 2.5km, tọa độ trắc địa điểm gốc: B0 = 14013’50”; L0 = 107051’11”; H0 = 550m 600m; δH chọn 50m 100m Có nghĩa mặt điểm gốc nằm điểm bán kính theo phương vĩ tuyến phía phải phương án 1; cịn độ cao mặt chiếu mặt trung bình độ cao hai đầu mút bán kính Việc tính tốn độ lệch tọa độ địa diện chân trời thực giống vùng đồng bằng, nghĩa tính tốn cho điểm, bao gồm điểm hướng ngang, điểm hướng dọc điểm nằm hướng tạo với trục tọa độ góc 450, hướng qua điểm gốc Kết tính tốn độ lệch tọa độ địa diện chân trời theo δH hai phương án nêu trình bày bảng Đối với phương án 1, độ lệch tọa độ địa diện chân trời ảnh hưởng độ lệch dây dọi (δH = 484.8mm) có giá trị (δx, δy) tạp chí khoa học đo đạc đồ số 32-6/2017 Nghiên cứu max = 0.4mm, (1/T) max = 1/13.131.000 Kết không đưa vào Bảng hạn chế số trang báo (Xem bảng 2) Từ kết tính tốn độ lệch δx, δy, δz theo δH nêu bảng 2, rút số nhận xét, có nhận xét trùng với nhận xét đầu rút từ kết tính tốn bảng (mục 3.1) Ngồi cịn có số nhận xét sau: Độ lệch tọa độ δx, δy, δz nhận phương án giảm lần so với phương án 1: phương án 1: với δH = 100m, (δx, δy) max = 0.079m; phương án 2: với δH = 50m, (δx, δy) max = 0.020m; phương án 1: với δH = 200m, (δx, δy) max = 0.157m; phương án 2: với δH = 100m, (δx, δy) max = 0.039m Có nghĩa việc chọn điểm gốc mặt chiếu phù hợp làm giảm đáng kể độ lệch tọa độ địa diện chênh lệch độ cao δH 4.2 Đặc điểm biến dạng sử dụng hệ tọa độ vng góc UTM vùng núi Từ [2] rút cơng thức tính độ lệch chiều dài theo độ chênh cao sau: (7) đó: Rm - bán kính cong trung bình Trái đất; H1 - độ cao điểm đầu đoạn xét Lấy giá trị: S = km; Rm = 6371km; H1 = 500m; với ΔH = 100m tính ΔSh = 0.079m, với ΔH = 200m ΔSh = 0.157m, tức tương đương với giá trị nhận phương án bảng Lựa chọn hệ tọa độ để xác lập hệ Bảng 1: Độ lệch tọa độ địa diện chân trời theo độ chênh cao δH vùng đồng B0 = 21001’40” ; L0 = 1050 51’10” ; H0 = 0m ; R = 5km B L “ ‘ δx δy δx δy 40 105 53 52 0.0 0.2 242.4 1/28136000 0.0000 0.0233 31.8500 1/214000 21 40 105 48 28 0.0 -0.2 242.4 1/28136000 0.0000 -0.0233 31.8500 1/214141 21 22 105 51 10 0.2 0.0 242.4 1/26262000 0.0250 0.0000 31.8500 1/200000 20 58 58 105 51 10 -0.2 0.0 242.4 1/26262000 -0.0250 0.0000 31.8500 1/200000 21 35 105 53 0.1 0.1 242.4 1/27046000 0.0178 0.0166 31.8500 1/206000 21 35 105 49 15 0.1 -0.1 242.4 1/27046000 0.0178 -0.0166 31.8500 1/206000 20 59 45 105 49 15 -0.1 -0.1 242.4 1/27043000 -0.0178 -0.0166 31.8500 1/206000 -0.1 0.1 242.4 1/27043000 -0.0178 0.0166 B0 = 21001’40” ; L0 = 1050 51’10” ; H0 = 0m ; R = 10km 31.8500 1/206000 20 59 45 105 53 B “ 5 L “ 1/T δH = 484.8mm “ δz δz 1/T δH = 31.85m ‘ δx δy δx δy 21 40 105 56 34 0.0 0.7 484.8 1/14068000 0.0000 0.0467 31.8500 1/214000 21 40 105 45 46 0.0 -0.7 484.8 1/14068000 0.0000 -0.0467 31.8500 1/214000 21 105 51 10 0.8 0.0 484.8 1/13131000 0.0500 0.0000 31.8500 1/200000 20 56 16 105 51 10 -0.8 0.0 484.8 1/13131000 -0.0500 0.0000 31.8500 1/200000 21 29 105 54 59 0.5 0.5 484.8 1/13583000 0.0354 0.0330 31.8500 1/207000 21 ‘ δz δH = 31.85m 21 ‘ δH = 242.4mm 1/T δz 1/T 29 105 47 21 0.5 -0.5 484.8 1/13583000 0.0354 -0.0330 31.8500 1/207000 20 57 51 105 47 21 -0.5 -0.5 484.8 1/13580000 -0.0354 -0.0330 31.8500 1/207000 20 57 51 105 54 59 -0.5 0.5 484.8 1/13580000 -0.0354 0.0330 31.8500 1/207000 t¹p chí khoa học đo đạc đồ số 32-6/2017 23 Nghiên cứu quy chiếu xây dựng cơng trình ngầm Từ phân tích lý thuyết tính toán thực nghiệm nêu hai hệ tọa độ, theo ý kiến nên sử dụng hệ tọa độ địa diện để xác lập hệ quy chiếu thi công xây dựng đường hầm đào đối hướng, đặc điểm chiều dài đoạn hầm không lớn, ưu điểm trình bày hệ tọa độ địa diện 5.1 Ứng dụng hệ tọa độ địa diện để xác lập hệ quy chiếu xây dựng cơng trình ngầm Chúng ta thấy xây dựng cơng trình ngầm, đoạn hầm đào đối hướng có chiều dài khơng lớn (thơng thường ≤ 5km) 5.2 Một số vấn đề cần lưu ý ứng dụng hệ tọa độ địa diện để xác lập hệ quy chiếu xây dựng cơng trình ngầm Với điều kiện công nghệ nay, thường ứng dụng công nghệ định vị vệ tinh (ở nước ta chủ yếu sử dụng công nghệ GPS) để thành lập lưới khống chế mặt đất xây dựng đường hầm đào đối hướng, cửa hầm miệng giếng đứng có điểm: điểm cửa hầm hai điểm định hướng Khi ứng dụng hệ tọa độ địa diện để xác lập hệ quy chiếu thi công xây dựng đường hầm đào đối hướng khu vực khác cần lưu ý vấn đề sau: 1) Trên khu vực đồng bằng: Bảng 2: Độ lệch tọa độ địa diện chân trời theo độ chênh cao δH vùng núi Phương án 1: B0 = 14013’50” ; L0 = 107049’50” ; H0 = 500m ; R = 5km B ‘ L “ ‘ δH = 100m “ δx δy δH = 200m δz 1/T δx δy δz 1/T 14 13 50 107 52 32 0.000 0.076 100.000 1/65700 0.000 0.152 200.000 1/32800 14 13 50 107 47 0.000 -0.076 100.000 1/65700 0.000 -0.152 200.000 1/32800 0.079 0.000 100.000 1/63700 0.157 0.000 200.000 1/31800 107 49 50 -0.079 0.000 100.000 1/63700 -0.157 0.000 200.000 1/31800 14 16 32 107 49 50 14 11 14 15 45 107 51 45 0.056 0.054 100.000 1/64400 0.112 0.108 200.000 1/32200 14 15 45 107 47 55 0.056 -0.054 100.000 1/64400 0.112 -0.108 200.000 1/32200 14 11 55 107 47 55 -0.056 -0.054 100.000 1/64400 -0.111 -0.108 200.000 1/32200 14 11 55 107 51 55 -0.056 0.059 100.000 1/61700 -0.111 0.118 200.000 1/30900 Phương án 2: B0 = 14 13’50” ; L0 = 107 51’11” ; H0 = 550m 600m ; R = 2.5km B ‘ L “ ‘ δH = 50m “ δx δy δH = 100m 1/T δx δy δz 1/T 14 13 50 107 52 32 0.000 50.000 1/131400 0.000 0.038 100.000 1/65700 14 13 50 107 49 50 0.000 -0.019 50.000 1/131400 0.000 -0.038 100.000 1/65700 14 15 11 107 51 11 0.020 0.000 50.000 1/127300 0.039 0.000 100.000 1/63700 14 12 29 107 51 11 -0.020 0.000 50.000 1/127300 -0.039 0.000 100.000 1/63700 14 14 41 107 52 50.000 1/137200 0.025 0.027 100.000 1/68600 0.012 -0.013 50.000 1/137200 0.025 -0.027 100.000 1/68600 14 12 53 107 50 14 -0.014 -0.013 50.000 1/129900 -0.028 -0.027 100.000 1/65000 14 12 53 107 52 -0.028 0.027 100.000 1/65000 14 14 41 107 50 14 24 0.012 0.019 δz 0.013 -0.014 0.013 50.000 1/129900 t¹p chÝ khoa häc đo đạc đồ số 32-6/2017 Nghiờn cu xác lập hệ quy chiếu, chọn điểm gốc hệ tọa độ địa diện trùng với điểm cửa hầm, điểm đoạn nối hai cửa hầm tùy thuộc vào chiều dài đoạn hầm đào đối hướng ngắn hay dài Khi độ cao mặt chiếu nhỏ ± 31.85m khơng cần lưu ý số hiệu chỉnh độ cao mặt chiếu Trường hợp cần quan tâm đường hầm có chiều sâu lớn (có thể đến hàng trăm mét) Khi sử dụng mặt chiếu trùng với mặt trung bình đường ray, cần quan tâm đến số hiệu chỉnh độ lệch dây dọi Ta biết tính tọa độ địa diện sử dụng đường sở đường pháp tuyến, định hướng đường hầm tiến hành chiếu điểm cửa hầm (đã xác định tọa độ công nghệ GPS) xuống hầm theo phương dây dọi Để xác định độ lệch dây dọi hai cửa hầm, sử dụng phương pháp trình bày [3] dựa vào độ cao trắc địa độ cao thủy chuẩn ba điểm cửa hầm giếng đứng Sau xác định độ lệch dây dọi, số hiệu chỉnh vào tọa độ tính theo cơng thức: (8) đó: ξ, η - độ lệch dây dọi thành phần mặt phẳng kinh tuyến mặt phẳng thẳng đứng thứ (đơn vị giây); ΔH - độ chênh cao trắc địa điểm cửa hầm mặt chiếu 2) Trên vùng núi cao: Khi sử dụng hệ tọa độ địa diện để xác lập hệ quy chiếu xây dựng đường hầm đào đối hướng khu vực miền núi có độ cao chênh cao lớn, nên chọn điểm gốc hệ tọa độ địa diện điểm đoạn trục hầm, cịn mặt chiếu chọn có độ cao trung bình hai điểm cửa hầm (đồng thời qua điểm gốc tọa độ) Cách chọn hệ tọa độ hạn chế đến mức thấp ảnh hưởng phép chiếu độ cao chiếu đến tọa độ địa diện điểm Kết luận Từ kết nghiên cứu lý thuyết thực nghiệm nêu trên, rút số kết luận sau: 1) Nên sử dụng hệ tọa độ địa diện để xác lập hệ quy chiếu xây dựng đường hầm đào đối hướng đặc điểm công trình ưu điểm bật hệ tọa độ 2) Để xác lập hệ quy chiếu xây dựng đường hầm đào đối hướng khu vực miền núi có độ cao chênh cao lớn, nên sử dụng hệ tọa độ địa diện với điểm gốc điểm đoạn trục hầm, mặt chiếu chọn có độ cao trung bình hai điểm cửa hầm qua điểm gốc tọa độ.m Tài liệu tham khảo [1] Lê Văn Hùng, 2013 Nghiên cứu bình sai kết hợp trị đo GPS trị đo mặt đất hệ tọa độ vng góc khơng gian địa diện chân trời áp dụng cho mạng lưới trắc địa cơng trình Luận án tiến sĩ kỹ thuật, Hà Nội 2013 [2] Nguyễn Quang Phúc, 2009 Nghiên cứu hoàn thiện phương pháp thành lập xử lý số liệu lưới khống chế thi cơng cơng trình xây dựng điều kiện Việt Nam Đề tài khoa học cấp Bộ mã số B200802-52, 12/2009 [3] Nguyễn Quang Thắng, 2016 Luận giải ảnh hưởng số yếu tố đến độ xác chuyển trục cơng trình lên sàn xây dựng thi cơng nhà siêu cao tầng Tạp chí Khoa học kỹ thuật Mỏ - Địa chất, số 53 - 01/2016.m tạp chí khoa học đo đạc ®å sè 32-6/2017 (Xem tiếp trang 58) 25 ... hầm không lớn, ưu điểm trình bày hệ tọa độ địa diện 5.1 Ứng dụng hệ tọa độ địa diện để xác lập hệ quy chiếu xây dựng cơng trình ngầm Chúng ta thấy xây dựng cơng trình ngầm, đoạn hầm đào đối hướng... Nghiờn cu quy chiu xây dựng cơng trình ngầm Từ phân tích lý thuyết tính tốn thực nghiệm nêu hai hệ tọa độ, theo ý kiến nên sử dụng hệ tọa độ địa diện để xác lập hệ quy chiếu thi công xây dựng đường... lệch độ cao điểm độ lệch dây dọi Hệ tọa độ địa diện hệ tọa độ vng góc UTM 2.1 Hệ tọa độ địa diện số công thức Khái niệm hệ tọa độ địa diện chân trời nêu chi tiết [1] Hệ tọa độ có gốc tọa độ điểm

Ngày đăng: 21/01/2022, 10:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w