Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
270,85 KB
Nội dung
lOMoARcPSD|11617700 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH BÀI THI KẾT THÚC HỌC PHẦN Môn thi: PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG Họ tên sinh viên: NGUYỄN QUỐC BẢO MSSV: 050609210126 Lớp học phần:.LAW349_2111_9_GE15 THÔNG TIN BÀI THI Bài thi có: (bằng số): trang (bằng chữ): tám trang YÊU CẦU (ĐỀ TÀI) Hệ thống quan quyền lực nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Những lưu ý: Tiểu luận có độ dài tối đa 10 trang Những tiểu luận có dấu hiệu chép lẫn chép từ nguồn khác (khơng ghi rõ nguồn trích dẫn) bị trừ điểm (tuỳ mức độ chép) Quy định định dạng trang: - Tên file đặt theo cấu trúc (tiếng Việt, không dấu): - Định dạng file: PDF - Khổ trang: A4; - Lề trái: 3,5 cm; lề phải, đầu trang cuối trang: cm; - Font chữ: Time News Roman, cỡ chữ 14; - Cách đoạn: before: pt, after: pt; - Giãn dòng: At least: 20 pt - Đánh số trang, đặt canh cuối trang Đánh số đề mục Đánh theo số thứ tự đề mục (ví dụ 1; 1.1; 1.1.1….) Hình thức nộp tiểu luận Nộp tiểu luận thông qua hệ thống LMS: http://lms.buh.edu.vn/ MỤC LỤ lOMoARcPSD|11617700 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đối tượng nghiên cứu 3 Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG .4 I CƠ QUAN QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC .4 Khái niệm quan quyền lực nhà nước Hệ thống quan quyền lực nhà nước CHXHCN Việt Nam II QUỐC HỘI Nhiệm vụ quyền hạn Quốc hội Cơ cấu tổ chức Quốc hội III HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN CÁC CẤP .8 Nhiệm vụ quyền hạn Hội đồng nhân dân cấp: Cơ cấu tổ chức Hội đồng nhân dân cấp: KẾT LUẬN 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO .11 CHUYÊN MỤC VIẾT TẮT 11 BÀI LÀM lOMoARcPSD|11617700 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nhà nước đời với mục đích tổ chức đời sống xã hội, quản lý phục vụ xã hội, dễ dàng nhận thấy phạm vi hoạt động nhà nước ngày mở rộng với nhiều lĩnh vực khác vô số vấn đề xã hội Vì nhà nước phải tổ chức thành quan nhà nước với cách thức tổ chức hoạt động, nhiệm vụ quyền hạn, phạm vi hoạt động khác Mỗi quan nhà nước phải có trách nhiệm thực chức năng, nhiệm vụ giao cách toàn vẹn Bộ máy nhà nước Việt Nam tổ chức hoạt động theo nguyên tắc bản: tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân; tập trung dân chủ; đảm bảo vai trò lãnh đạo Đảng; bảo đảm bình đẳng đồn kết dân tộc; pháp chế xã hội chủ nghĩa; quyền lực nhà nước thống có phân công phối hợp quan thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp Các nguyên tắc hướng đến mục đích làm cho máy nhà nước thực trở thành máy nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân, công cụ chủ yếu để nhân dân xây dựng xã hội dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Nhưng nhân dân thật khơng thể trực tiếp sử dụng cách triệt để thường xuyên quyền nên họ thực bầu cử để bầu quan đại diện cho ý chí nguyện vọng nhân dân Quốc hội Hội đồng nhân dân cấp để sử dụng thực thi quyền lực nhà nước, quan đại diện cho nhân dân gọi quan quyền lực nhà nước Để hiểu rõ hệ thống quan quyền lực nhà nước, em xin chon đề tài: “Hệ thống quan quyền lực nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam” Đối tượng nghiên cứu Đề tài chủ yếu tập trung vào nghiên cứu nhiệm vụ, quyền hạn, cấu tổ chức hệ thống quan quyền lực nhà nước Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp luận - Phương pháp phân tích tổng hợp lý thuyết - Phương pháp diễn giải NỘI DUNG lOMoARcPSD|11617700 I CƠ QUAN QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC Khái niệm quan quyền lực nhà nước Theo Điều Hiến pháp 2013: “1 Nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Nhân dân làm chủ; tất quyền lực nhà nước thuộc Nhân dân mà tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân đội ngũ trí thức Quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp, kiểm sốt quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp.” Điều Hiến pháp 2013 quy định: “Nhân dân thực quyền lực nhà nước dân chủ trực tiếp, dân chủ đại diện thông qua Quốc hội, Hội đồng nhân dân thông qua quan khác Nhà nước.” Khoản Điều Hiến pháp 2013 quy định: “Việc bầu cử đại biểu Quốc hội đại biểu Hội đồng nhân dân tiến hành theo nguyên tắc phổ thơng, bình đẳng, trực tiếp bỏ phiếu kín.” Như vậy, hiểu, Cơ quan quyền lực nhà nước Cơ quan nhân dân trực tiếp bầu để thay mặt nhân dân thực quyền lực nhà nước Cơ quan quyền lực nhà nước có quyền ban hành văn quy phạm pháp luật; định vấn đề quan trọng để thi hành nước địa phương, giám sát hoạt động quan nhà nước Các quan quyền lực nhà nước đại biểu cho ý chí nguyện vọng nhân dân, cấu thành từ đại biểu ưu tú đại diện cho cơng nhân, nơng dân, trí thức, dân tộc, tôn giáo, thành phần xã hội khác nước hay địa phương Hệ thống quan quyền lực nhà nước CHXHCN Việt Nam Cơ quan quyền lực nhà nước gồm Quốc hội Hội đồng nhân dân cấp Đây quan đại diện nhân dân, nhân dân trực tiếp bầu theo nguyên tắc bầu cử phổ thơng, bình đẳng, trực tiếp bỏ phiếu kín Trong đó: Quốc hội quan đại biểu cao Nhân dân, quan quyền lực nhà nước cao nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Quốc hội đại diện Hội đồng nhân dân quan quyền lực nhà nước địa phương đại diện cho ý chí, nguyện vọng quyền làm chủ Nhân dân, Nhân dân lOMoARcPSD|11617700 địa phương bầu ra, chịu trách nhiệm trước Nhân dân địa phương quan nhà nước cấp II QUỐC HỘI Nhiệm vụ quyền hạn Quốc hội Theo quy định Điều 70 Hiến pháp năm 2013, Quốc hội có nhiệm vụ quyền hạn sau đây: - Làm Hiến pháp sửa đổi Hiến pháp; làm luật sửa đổi luật - Thực quyền giám sát tối cao việc tuân theo Hiến pháp, luật nghị Quốc hội; xét báo cáo công tác Chủ tịch nước, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Tịa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Hội đồng bầu cử quốc gia, Kiểm toán nhà nước quan khác Quốc hội thành lập - Quyết định mục tiêu, tiêu, sách, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội đất nước - Quyết định sách tài chính, tiền tệ quốc gia; quy định, sửa đổi bãi bỏ thứ thuế; định phân chia khoản thu nhiệm vụ chi ngân sách trung ương ngân sách địa phương; định mức giới hạn an toàn nợ quốc gia, nợ cơng, nợ phủ; định dự toán ngân sách nhà nước phân bổ ngân sách trung ương, phê chuẩn toán ngân sách nhà nước - Quyết định sách dân tộc, sách tôn giáo Nhà nước - Quy định tổ chức hoạt động Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân, Hội đồng bầu cử quốc gia, Kiểm toán nhà nước, quyền địa phương quan khác Quốc hội thành lập - Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chủ tịch nước, Phó Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, Phó Chủ tịch Quốc hội, Ủy viên Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch Hội đồng dân tộc, Chủ nhiệm Ủy ban Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Chủ tịch Hội đồng bầu cử quốc gia, Tổng Kiểm toán nhà nước, người đứng đầu quan khác Quốc hội thành lập; phê chuẩn đề nghị bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng thành viên khác Chính phủ, Thẩm phán Tịa án nhân dân tối cao; phê chuẩn danh sách thành viên Hội đồng quốc phòng an ninh, Hội đồng bầu cử quốc gia - Bỏ phiếu tín nhiệm người giữ chức vụ Quốc hội bầu phê chuẩn lOMoARcPSD|11617700 - Quyết định thành lập, bãi bỏ bộ, quan ngang Chính phủ; thành lập, giải thể, nhập, chia, điều chỉnh địa giới hành tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, đơn vị hành - kinh tế đặc biệt; thành lập, bãi bỏ quan khác theo quy định Hiến pháp luật - Bãi bỏ văn Chủ tịch nước, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao trái với Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội - Quyết định đại xá 12 Quy định hàm, cấp lực lượng vũ trang nhân dân, hàm, cấp ngoại giao hàm, cấp nhà nước khác; quy định huân chương, huy chương danh hiệu vinh dự nhà nước - Quyết định vấn đề chiến tranh hịa bình; quy định tình trạng khẩn cấp, biện pháp đặc biệt khác bảo đảm quốc phòng an ninh quốc gia - Quyết định sách đối ngoại; phê chuẩn, định gia nhập chấm dứt hiệu lực điều ước quốc tế liên quan đến chiến tranh, hịa bình, chủ quyền quốc gia, tư cách thành viên Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam tổ chức quốc tế khu vực quan trọng, điều ước quốc tế quyền người, quyền nghĩa vụ công dân điều ước quốc tế khác trái với luật, nghị Quốc hội - Quyết định trưng cầu ý dân Những nhiệm vụ quyền hạn trên mặt giấy mà cịn cụ thể hố hoạt động thực tiễn Cụ thể là, vào ngày 20/07/2021 Kỳ họp thứ nhất, Quốc hội khóa XV, Quốc hội tiến hành cơng tác nhân sự, bầu Phó chủ tịch Quốc hội Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội Theo đó, ơng Trần Thanh Mẫn, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó chủ tịch Thường trực Quốc hội khóa XIV; ơng Nguyễn Khắc Định, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó chủ tịch Quốc hội khóa XIV; ơng Nguyễn Đức Hải, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó chủ tịch Quốc hội khóa XIV; Thượng tướng Trần Quang Phương, Ủy viên Trung ương Đảng, Ủy viên Quân ủy Trung ương, Phó chủ nhiệm Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam bầu làm Phó chủ tịch Quốc hội khóa XV Chiều 20/7, Quốc hội biểu thông qua Nghị bầu ơng Vương Đình Huệ, Ủy viên Bộ Chính trị khóa XIII, Chủ tịch Quốc hội khóa XIV, đại biểu Quốc hội khóa XV tiếp tục giữ chức Chủ tịch Quốc hội khóa XV, nhiệm kỳ 2021 - 2026 Quốc hội thông qua Nghị bầu 13 Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội Như vậy, Ủy ban Thường vụ Quốc hội khóa XV có 18 thành viên, gồm Chủ tịch Quốc hội, Phó Chủ tịch 13 Ủy viên Theo chương trình, chiều 20/7, Ủy ban Thường vụ Quốc hội trình danh sách đề cử để Quốc hội bầu Tổng Thư ký Quốc hội, Chủ tịch Hội đồng Dân tộc, Chủ nhiệm Ủy ban Quốc hội, Tổng Kiểm toán nhà nước lOMoARcPSD|11617700 Nhìn chung, nhiệm vụ quyền hạn Quốc hội khái qt thành nhóm chính: thực quyền lập hiến, lập pháp; định vấn đề quan trọng đất nước giám sát tối cao hoạt động Nhà nước Với vai trò đại diện cho tiếng nói, nguyện vọng nhân dân nước, nhiệm vụ, quyền hạn giúp Quốc hội thể vai trò làm chủ quyền lực nhà nước, giám sát hoạt động quan nhà nước nhân dân Cơ cấu tổ chức Quốc hội Cơ cấu tổ chức Quốc hội gồm: Ủy ban thường vụ Quốc hội, Hội đồng dân tộc, Ủy ban Quốc hội 2.1 Ủy ban Thường vụ Quốc hội: Là quan thường trực Quốc hội, Quốc hội bầu số đại biểu Quốc hội, chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước Quốc hội Thành phần Ủy ban thường vụ Quốc hội bao gồm Chủ tịch Quốc hội đồng thời Chủ tịch Ủy ban thường vụ Quốc hội GS.TS Vương Đình Huệ (từ 04/2021) người nắm giữ chức này; Phó Chủ tịch Quốc hội đồng thời Phó Chủ tịch Ủy ban thường vụ Quốc hội - ông Trần Thanh Mẫn (từ 04/2021) giữ chức vụ 2.2 Hội đồng dân tộc: Là quan Quốc hội, chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước Quốc hội, thời gian Quốc hội khơng họp báo cáo cơng tác trước Ủy ban thường vụ Quốc hội ủy viên Ủy ban thường vụ Quốc hội Theo quy định khoản điều 75 Hiến pháp năm 2013 Hội đồng dân tộc gồm có Chủ tịch Y Thanh Hà Niê Kđăm, Phó Chủ tịch Ủy viên Quốc hội bầu số đại biểu Quốc hội Hội đồng dân tộc quan chuyên môn Quốc hội, thành lập để giúp Quốc hội lĩnh vực cụ thể, nhiệm vụ quyền hạn cụ thể Hội đồng dân tộc quy định khoản Điều 75 Hiến pháp 2013 sau, Hội đồng dân tộc nghiên cứu kiến nghị với Quốc hội công tác dân tộc; thực quyền giám sát việc thi hành sách dân tộc, chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội miền núi vùng đồng bào dân tộc thiểu số 2.3 Các Ủy ban Quốc hội: Các Ủy ban Quốc hội thành lập theo lĩnh vực hoạt động Quốc hội nhằm giúp Quốc hội thực nhiệm vụ, quyền hạn lĩnh vực đời sống xã hội Nhiệm vụ quyền hạn cụ thể Ủy ban Quốc hội quy định khoản điều 76 Hiến pháp năm 2013 sau, Ủy ban Quốc hội thẩm tra dự án luật, kiến nghị luật, dự án khác báo cáo Quốc hội Ủy ban thường vụ Quốc hội giao; thực quyền lOMoARcPSD|11617700 giám sát phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn luật định; kiến nghị vấn đề thuộc phạm vi hoạt động Ủy ban Các ủy ban Quốc hội gồm hai loại Ủy ban thường trực Ủy ban lâm thời Theo quy định Hiến pháp Luật tổ chức Quốc hội năm 2014 Quốc hội thành lập ủy ban thường trực, gồm có: Ủy ban pháp luật; Ủy ban tư pháp; Ủy ban kinh tế; Ủy ban tài chính, ngân sách; Ủy ban quốc phịng an ninh; Ủy ban văn hoá, giáo dục, niên, thiếu niên nhi đồng; Ủy ban vấn đề xã hội; Ủy ban khoa học, công nghệ môi trường; Ủy ban đối ngoại Những Ủy ban Quốc hội thành lập theo quy định Luật Tổ chức Quốc hội, phận cấu thành cấu tổ chức Quốc hội suốt nhiệm kì Ngồi Ủy ban thường trực, cịn có Ủy ban lâm thời Ủy ban thường vụ Quốc hội trình Quốc hội xem xét, định thành lập cần để nghiên cứu, thẩm tra án điều tra vấn đề định khác với Ủy ban thường trực, sau hoàn thành nhiệm vụ giao uỷ ban tự động giải thể Theo quy định khoản điều 76 Luật tổ chức Quốc hội Ủy ban Quốc hội gồm Chủ nhiệm, Phó Chủ nhiệm Ủy viên Chủ nhiệm Ủy ban Quốc hội bầu; Phó Chủ nhiệm Ủy viên Ủy ban Ủy ban thường vụ Quốc hội phê chuẩn Quốc hội Việt Nam họp thường lệ năm kỳ Ủy ban thường vụ Quốc hội triệu tập Trong thời gian trống kì họp, Ủy ban thường vụ Quốc hội ban Hội đồng dân tộc giải công việc theo nhiệm vụ quyền hạn quy chế làm việc vơ hợp lý số đại biểu quốc hội có đại biểu không chuyên trách công tác kiêm nhiệm địa phương nên họp Quốc hội thường xuyên III HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN CÁC CẤP Nhiệm vụ quyền hạn Hội đồng nhân dân cấp: Theo quy định khoản điều 113 Hiến pháp 2013 Hội đồng nhân dân định vấn đề địa phương luật định; giám sát việc tuân theo Hiến pháp pháp luật địa phương việc thực nghị Hội đồng nhân dân Thông qua Hội đồng nhân dân cấp, Quốc hội phân bổ lợi ích cơng cộng giám sát hoạt động quan khác địa phương Ngược lại, Hội đồng nhân dân cấp cầu nối truyền tải ý kiến nhân dân đến Quốc hội Với riêng địa phương, Hội đồng nhân dân định vấn đề địa phương theo luật định, giám sát việc tuân theo Hiến pháp pháp luật lOMoARcPSD|11617700 địa phương việc thực nghị Hội đồng nhân dân địa phương Cụ thể vào ngày 17/11, Đồn đại biểu Hội đồng Nhân dân tỉnh Nghệ An khóa XVIII có buổi tiếp xúc với cử tri xã Nghĩa Phúc, Tân Xuân, huyện Tân Kỳ Tại buổi tiếp xúc, cử tri xã Nghĩa Phúc có số kiến nghị, bày tỏ nguyện vọng như: Cần quan tâm, đầu tư nâng cấp số công trình cầu tràn dân sinh; nhiều danh mục thuốc chữa bệnh đắt đỏ, khơng có quyền lợi người mua Bảo hiểm Y tế, việc chuyển nhượng giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đai nhiều bất cập, người dân tộc thiểu số ngày khó khăn bị cắt Chương trình 135 Cử tri Xã Tân Xuân phản ánh chế độ phụ cấp cán thơn, xóm cịn thấp, vấn đề chất thải xưởng chế biến cao su (thuộc Công ty CP Nông nghiệp Sông Con) làm ảnh hưởng sức khỏe, đến đời sống nhân dân, vấn đề xe khổ, tải, bảo vệ môi trường, Sau lắng nghe, tiếp thu ý kiến cử tri, đại diện Đoàn đại biểu Hội đồng nhân dân tỉnh lãnh đạo địa phương giải trình vấn đề thuộc thẩm quyền theo quy định, đồng thời chuyển ý kiến đáng cử tri đến ngành chức năng, đến kỳ họp Hội đồng nhân dân tỉnh Nghệ An Hội đồng nhân dân huyện kỳ họp tới Đó ví dụ thực tiễn để ta có nhìn toàn diện quyền hạn nhiệm vụ Hội đồng nhân dân cấp Cơ cấu tổ chức Hội đồng nhân dân cấp: Hội đồng nhân dân thành lập ba cấp: Hội đồng nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã Hội đồng nhân dân cấp có cấu tổ chức gồm: Thường trực Hội đồng nhân dân Ban Hội đồng nhân dân 2.1 Thường trực Hội đồng nhân dân: Là quan thường trực Hội đồng nhân dân, thực nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định pháp luật; chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước Hội đồng nhân dân Nhiệm vụ quyền hạn Thường trực HĐND quy định Điều 104 Luật Tổ chức quyền địa phương năm 2015 Về tổ chức, Thường trực Hội đồng nhân dân tổ chức tất cấp quyền địa phương, từ cấp tỉnh, cấp huyện đến cấp xã 2.2 Các ban Hội đồng nhân dân: Là quan Hội đồng nhân dân, có nhiệm vụ thẩm tra dự thảo nghị quyết, báo cáo, đề án trước trình Hội đồng nhân dân, giám sát, kiến nghị vấn đề thuộc lĩnh vực Ban phụ trách; chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước Hội đồng nhân dân Các ban Hội đồng nhân dân có nhiệm vụ, quyền hạn quy định cụ thể Điều 109 Luật Tổ chức lOMoARcPSD|11617700 quyền địa phương năm 2015 Về tổ chức ban, ban Hội đồng nhân dân tổ chức phù hợp với đặc thù loại đơn vị hành Giống Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân bao gồm đại biểu hoạt động không chuyên trách cán công tác địa phương Việc thành lập thường vụ Hội đồng nhân dân ban thay mặt Hội đồng nhân dân giải công việc thời gian kì họp Ngồi ra, việc thành lập Hội đồng nhân dân cấp theo phân chia đơn vi hành lãnh thổ tạo thống nước, dễ dàng để Quốc hội quản lý làm việc KẾT LUẬN Bài tiểu luận nghiên cứu phân tích cách chi tiết đồng thời đưa số liên hệ thực tiễn Cơ quan quyền lực Nhà nước từ nêu lên vài bình luận, đánh giá nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Quốc hội Hội đồng nhân dân cấp Qua đó, tiểu luận giúp nhận diện, phân biệt Cơ quan quyền lực Nhà nước với quan nhà nước khác Từ ta nắm vững kiến thức chung định vị trí, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Quốc hội Hội đồng nhân dân cấp Trong thời kì độ lên Xã hội chủ nghĩa tiếp theo, vai trò nhân dân khơng thể thiếu, quan quyền lực nhà nước - tức Quốc hội HĐND cấp - phải phát huy vai trò làm chủ nhân dân nữa, để quyền lực nhà nước thực thuộc nhân dân, nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thật dân, dân dân TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 lOMoARcPSD|11617700 GVC.TS Vũ Quang, Giáo trình pháp luật đại cương (NXB Bách Khoa Hà Nội, xuất lần 3, 2017) Lê Minh Trường (2021), “Cơ quan quyền lực gì? Khái niệm quan quyền lực nhà nước”, luatminhkhue.vn Trần Thị Bích Nga (2021), Slide giảng mơn Pháp luật đại cương “Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, Bách khoa toàn thư mở Wikipedia TTXVN (2021), “Bầu Phó chủ tịch Quốc hội Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội”, báo điện tử Quân đội nhân dân PV (2021), “Quốc hội bầu xong chức danh lãnh đạo chủ chốt nhiệm kỳ 2021 – 2026”, báo điện tử VTV News Thanh Mai (2021), “Đoàn đại biểu HĐND tỉnh tiếp xúc cử tri huyện Tân Kỳ”, báo Nghệ An điện tử CHUYÊN MỤC VIẾT TẮT CHXHCN: Cộng Hòa Xã hội Chủ nghĩa HĐND: Hội đồng Nhân dân 11 Downloaded by Hei Ut (hut371809@gmail.com) ... NỘI DUNG .4 I CƠ QUAN QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC .4 Khái niệm quan quyền lực nhà nước Hệ thống quan quyền lực nhà nước CHXHCN Việt Nam II QUỐC HỘI Nhiệm vụ quyền... hiểu, Cơ quan quyền lực nhà nước Cơ quan nhân dân trực tiếp bầu để thay mặt nhân dân thực quyền lực nhà nước Cơ quan quyền lực nhà nước có quyền ban hành văn quy phạm pháp luật; định vấn đề quan. .. phần xã hội khác nước hay địa phương Hệ thống quan quyền lực nhà nước CHXHCN Việt Nam Cơ quan quyền lực nhà nước gồm Quốc hội Hội đồng nhân dân cấp Đây quan đại diện nhân dân, nhân dân trực tiếp