1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giải pháp phát triển sản xuất điều bền vững trên địa bàn tỉnh bình phước TT

27 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 735,81 KB

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN TRƯỜNG VỸ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT ĐIỀU BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH PHƯỚC CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ PHÁT TRIỂN MÃ SỐ: 31 01 05 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Hà Nội, 2021 Cơng trình hồn thành tại: Học viện Nông nghiệp Việt Nam Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS Nguyễn Thị Minh Hiền Học viện Nông nghiệp Việt Nam Phản biện 1: PGS.TS Ngô Thị Thuận Hội Khoa học Kinh tế nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam Phản biện 2: TS Trần Công Khanh Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Điều, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam Phản biện 3: TS Trần Cơng Thắng Viện Chính sách Chiến lược Phát triển nông nghiệp, Nông thôn Luận án bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Học viện họp Học viện Nông nghiệp Việt Nam vào hồi … … ngày… tháng … năm 2022 Có thể tìm hiểu luận án thư viện: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Học viện Nông nghiệp Việt Nam PH N M Đ U 1.1 TÍNH C P THI T C A Đ TÀI Điều có tên khoa học Anacardium ocidentale, tiếng Anh: cashew Điều du nhập vào Miền Nam Việt Nam từ kỷ 18, đến 1975 th c loại trồng có danh mục, khắc phục rừng đồi bị phá hoại chiến tranh gây nên Tỉnh Bình Phước mệnh danh “th ph ” c a Điều dù loại đ ng hàng th hai b ng vàng danh sách loại trồng có giá trị kinh tế cao Cây điều khơng làm đổi đời cho nhiều hộ gia đình, mà cịn động lực góp phần thúc đẩy nhanh tốc cơng nghiệp hóa - đại hóa nơng nghiệp nơng thơn địa bàn Bình Phước thu nhập c a người nơng dân trồng Điều cịn th p không ổn định Một số hộ dân đốn bỏ Điều để chuyển đổi sang trồng Cao su có giá trị kinh tế cao Nhưng khơng ph i làm điều trồng Cao su ph i bỏ vốn ban đầu r t lớn thời gian thu hoạch lại r t lâu Mặt khác, đa số hộ nơng dân Bình Phước cịn r t nghèo nh t hộ nông dân miền núi không đ vốn để chuyển đổi Các nghiên c u cụ thể phát triển điều bền vững Bình Phước chưa có Vì thế, nghiên c u PTSXBV điều địa bàn tỉnh Bình Phước r t cần thiết, có ý nghĩa khoa học thực tiễn bối c nh 1.2 M C TIÊU NGHIÊN C U C A Đ TÀI 1.2.1 M c tiêu chung Hệ thống hoá sở lý luận thực tiễn phát triển s n xu t điều bền vững, sở phân tích thực trạng yếu tố nh hưởng đến phát triển s n xu t điều bền vững địa bàn tỉnh Bình Phước Từ đó, nghiên c u đề xu t số gi i pháp phát triển s n xu t điều bền vững địa bàn tỉnh Bình Phước thời gian 1.2.2 M c tiêu c th (i) Luận gi i sở lý luận thực tiễn phát triển s n xu t điều bền vững; (ii) Đánh giá thực trạng phát triển s n xu t điều m c độ bền vững s n xu t điều tỉnh Bình Phước; (iii) Phân tích yếu tố ch yếu nh hưởng đến phát triển s n xu t điều bền vững tỉnh Bình Phước; (iv) Đề xu t định hướng số gi i pháp ch yếu nhằm b o đ m phát triển s n xu t điều bền vững địa bàn tỉnh Bình Phước thời gian tới 1.3 Đ I T 1.3.1 Đ i t NG VÀ PH M VI NGHIÊN C U ng nghiên c u Tập trung nghiên c u v n đề lý luận, thực tiễn nhân tố nh hưởng đến phát triển Điều bền vững tỉnh Bình Phước + Điều giới hạn hạt điều thô chưa qua chế biến Đối tượng kh o sát cụ thể tác nhân tham gia vào trình s n xu t điều từ khâu trồng, thu gom, chế biến tiêu thụ địa bàn tỉnh Bình Phước bao gồm: Hộ nơng dân, hợp tác xã, nông trường, doanh nghiệp Các đối tượng kh o sát chọn manh tính đại diện cho vùng s n xu t, quy mô s n xu t, đặc điểm đ t canh tác (đ t dốc, đ t đồi núi, đ t bằng,…) đặc điểm ph c th c kỹ thuật s n xu t (trồng từ hạt, ghép mắt, mật độ trồng,…) 1.3.2 Ph m vi nghiên c u * Phạm vi nội dung Nghiên c u tập trung đánh giá phát triển s n xu t Điều bền vững tỉnh Bình Phước Đề tài tập trung nhiều vào khía cạnh kinh tế qu n lý bao gồm su t, s n lượng, diện tích trồng điều, hiệu qu kinh tế, phương th c s n xu t, tác động mơi trường, xã hội, Các khía cạnh kỹ thuật đề cập tới song không sâu chi tiết * Phạm vi không gian - Khơng gian nghiên c u tỉnh Bình Phước số liệu kh o sát đại diện huyện, huyện Bù Gia Mập, Phú Riềng, Đồng Phú, Bù Đăng tổng số 10 huyện thị c a tỉnh Bình Phước * Phạm vi thời gian Số liệu th c p, số liệu nghiên c u thu thập từ năm 2005-2018, tập trung năm 2016 - 2018 Số liệu sơ c p, kh o sát thực tế năm 2017, 2018, 2019 Các gi i pháp đề xu t đến 2025 tầm nhìn 2030 1.4 NH NG ĐịNG GịP M I C A Đ TÀI Đề tài hệ thống có chọn lọc v n đề liên quan tới phát triển s n xu t điều bền vững theo phát triển s n xu t điều việc mở rộng diện tích, thay đổi c u diện tích điều, thay đổi hình th c tổ ch c s n xu t, đầu tư yếu tố s n xu t công nghệ s n xu t qu n lý ch t lượng s n phẩm quan tâm tới v n đề tổ ch c tiêu thụ Để s n xu t điều bền vững cần cân nhắc tới khía cạnh kinh tế, xã hội, môi trường Đề tài đưa khung phân tích cho nghiên c u phát triển s n xu t bền vững công nghiệp dài ngày nông nghiệp Đã tổng kết thực tiễn phát triển s n xu t điều bền vững số nước giới số địa phương nước, từ đúc rút thành học kinh nghiệm cho s n xu t điều nước ta nói chung Bình Phước nói riêng Luận án cung c p tư liệu mới, chi tiết thực trạng phát triển s n xu t điều tỉnh Bình Phước, cung c p sở liệu diện tích, su t, s n lượng, kết qu , hiệu qu yếu tố nh hưởng đến phát triển s n xu t điều bền vững c a tỉnh đề xu t hệ thống gi i pháp cho phát triển bền vững điều Bình Phước 1.5 ụ NGHĨA KHOA H C VÀ TH C TI N C A Đ TÀI Đề tài làm r̃ v n đề lý luận thực tiễn phát triển s n xu t điều bền vững Kh̉ng định s n xu t điều có hội để phát triển phát triển bền vững Trong năm qua, s n xu t điều tỉnh Bình Phước có bước tiến đáng kể theo chiều sâu, chiều rộng Thực tế s n xu t điều tỉnh Bình Phước tồn r t nhiều khó khăn b t cập c s n xu t lẫn tiêu thụ s n phẩm cần khắc phục Trong đó, khó khăn lớn nh t sâu bệnh thời tiết Trong số yếu tố nh hưởng, điều kiện tự nhiên yếu tố trực tiếp làm cho s n xu t suy gi m Để s n xu t điều địa bàn nghiên c u phát triển bền vững, dựa quan điểm, định hướng c khoa học, luận án đề xu t số nhóm gi i pháp ch yếu là: (1) nhóm gi i pháp sách; (2) nhóm gi i pháp quy hoạch (3) Nhóm gi i pháp tổ ch c s n xu t; (4) Nhóm gi i pháp tiêu thụ thị trường; (5) nhóm gi i pháp khoa học cơng nghệ khuyến nơng; (6) nhóm gi i pháp khác Các gi i pháp cần ph i thực đầy đ đồng phát huy hết tác dụng PH N C S Lụ LU N VÀ TH C TI N V PHỄT TRI N S N XU T ĐI U B N V NG 2.1 C S Lụ LU N V PHỄT TRI N S N XU T ĐI U B N V NG 2.1.1 Các khái ni m có liên quan 2.1.1.1 Khái niệm phát triển Theo Ngân hàng giới (2009): phát triển trước hết tăng trưởng kinh tế, cịn bao gồm c thuộc tính quan trọng liên quan khác, đặc biệt bình đ̉ng hội, tự trị quyền tự c a người Trong phạm vi nghiên c u c a đề tài, tác gi tập trung nghiên c u phát triển lĩnh vực kinh tế, bao gồm phát triển theo chiều rộng phát triển theo chiều sâu Phát triển tăng trưởng quy mơ, hồn thiện c u nâng cao ch t lượng Phát triển kinh tế theo chiều rộng tăng trưởng kinh tế nhờ vào việc tăng yếu tố đầu vào c a s n xu t vốn, lao động tài nguyên thiên nhiên Phát triển kinh tế theo chiều sâu thực tăng trưởng kinh tế dựa việc nâng cao hiệu qu sử dụng yếu tố s n xu t 2.1.1.2 Khái niệm phát triển bền vững Theo Serey Mardy & cs (2013), Nền nông nghiệp phát triển bền vững ph i b o đ m mục đích kiến tạo hệ thống bền vững mặt kinh tế, xã hội môi trường Về kinh tế, s n xu t nông nghiệp ph i đạt hiệu qu cao, làm nhiều s n phẩm, đáp ng nhu cầu tiêu dùng, th c ăn chăn nuôi, dự trữ lương thực mà xu t thị trường quốc tế Về xã hội, nông nghiệp bền vững ph i đ m b o cho người nông dân có đầy đ cơng ăn việc làm, có thu nhập ổn định, đời sống vật ch t tinh thần ngày nâng cao PTNNBV khía cạnh mơi trường không h y hoại nguồn tài nguyên thiên nhiên, giữ nguồn nước ngầm không gây ô nhiễm môi trường 2.1.1.3 Khái niệm sản xuất S n xu t ngành nghề trụ cột c a kinh tế c a quốc gia Để phát triển bền vững s n xu t chìa khóa nhằm tr lời cho câu hỏi S n xu t trình biến đổi yếu tố đầu vào thành đầu Mục đích c a q trình chuyển hố tạo giá trị gia tăng để cung c p cho khách hàng Đầu vào c a trình chuyển đổi bao gồm nguồn nhân lực, vốn, kĩ thuật, nguyên vật liệu, đ t, lượng, thơng tin Đầu c a q trình chuyển đổi s n phẩm, dịch vụ, tiền lương, nh hưởng môi trường 2.1.1.4 Khái niệm phát triển sản xuất Phát triển s n xu t trình tạo c a c i vật ch t dịch vụ Trong đó, người đ u tranh với thiên nhiên làm thay đổi vật ch t sẵn có nhằm tạo lương thực, thực phẩm, quần áo, nhà c a c i khác phục vụ sống Phát triển s n xu t nội dung c a phát triển kinh tế, phát triển s n xu t diễn theo hai xu hướng phát triển theo chiều rộng phát triển theo chiều sâu 2.1.1.5 Khái niệm phát triển sản xuất bền vững Từ khái niệm phát triển bền vững trên, kết hợp với đặc điểm c a phát triển s n xu t điều, đưa khái niệm phát triển s n xu t điều bền vững sau: “Phát triển s n xu t điều bền vững trình phát triển cần kết hợp hợp lý, hài hòa, gắn kết chặt chẽ phát triển kinh tế với việc thực tốt v n đề xã hội môi trường s n xu t điều Sự phát triển đòi hỏi ph i đáp ng nhu cầu mà không nh hưởng, tổn hại đến kh đáp ng nhu cầu c a hệ tương lai c a s n xu t điều” 2.1.2 Vai trò vƠ s c n thi t c a phát tri n s n xu t b n v ng u Vai trò c a phát triển s n xu t điều bền vững sau: (i) đem lại hiệu qu kinh tế ngày cao cho tác nhân tham gia, đặc biệt việc gi m chênh lệch thu nhập người s n xu t tác nhân chuỗi giá trị (ii) Góp phần đẩy mạnh tiêu thụ điều nước, tìm kiếm thị trường xu t s n phẩm chế biến có ch t lượng giá trị cao (iii) Hình thành vùng trồng trọng điểm, tập trung đầu tư thâm canh, hướng tới xây dựng vườn điều lớn; đầu tư xây dựng giao thông, th y lợi, mạng lưới thu mua, chế biến (iv) Phát triển s n xu t Điều góp phần đẩy mạnh việc nghiên c u chọn tạo, đưa vào s n xu t giống điều có su t cao, ch t lượng tốt, phù hợp với vùng sinh thái, chống chịu số sâu bệnh, ch yếu thích nghi với biến đổi khí hậu 2.1.3 Đ c m sinh h c c a cơy u vƠ đ c m s n xu t u Cây điều có đặc điểm sinh học đặc điểm s n xu t phù hợp với người dân Việt Nam nói chung người nơng dân Bình Phước nói riêng 2.1.4 N i dung đánh giá phát tri n s n xu t u b n v ng 2.1.4.1 Phát triển qui mơ cấu diện tích điều Đối với s n xu t điều, bình qn diện tích điều c a hộ cịn chưa lớn nên s n lượng hộ th p ̉ m c s n lượng này, s n xu t với quy mơ lớn tỏ có ưu so với quy mơ Vì vậy, phát triển quy mô s n xu t hướng quan trọng để hạ chi phí bình qn dài hạn, tăng s n lượng tăng thu nhập cho nơng hộ 2.1.4.2 Phát triển hình th c tổ ch c sản xuất điều Do yêu cầu chăm sóc, tính thời vụ, diện tích canh tác r i ro nên s n xu t điều thường thực nơng hộ Trong q trình phát triển ngồi nơng hộ cịn có tham gia c a hợp tác xã doanh nghiệp 2.1.4.3 Phát triển lîn ḱt sản xuất tîu tḥ sản ph̉m Liên kết s n xu t nông nghiệp bao gồm ba nội dung ch yếu là: liên kết cung ng nguyên liệu đầu vào (giống, vốn, th c ăn, phân bón, thuốc trừ sâu bệnh); liên kết trình s n xu t (trong chuyển giao khoa học kỹ thuật, phòng trừ dịch bệnh); liên kết tiêu thụ s n phẩm 2.1.4.4 Phát triển kỹ thuật sản xuất điều Phát triển kỹ thuật s n xu t điều theo hướng bao gồm: (i) Phát triển giống mới; (ii) Thực chăm sóc; (iii) ́p dụng kỹ thuật mới; (iv) Phòng trừ sâu bệnh; 2.1.4.5 Quản lý sử ḍng đầu vào cho sản xuất điều S n xu t điều bền vững đòi hỏi hộ gia đình, sở chế biến ph i có đ điều kiện sở hạ tầng thiết yếu để phục vụ s n xu t đường giao thông, nguồn nước, hệ thống điện, hệ thống b o qu n Cơ sở hạ tầng đầu tư đồng bộ, hiệu qu đáp ng cho yêu cầu s n xu t, chế biến, đ m b o tăng su t, nâng cao ch t lượng s n phẩm, gi m tỷ lệ hao hụt, tăng s c cạnh tranh thị trường, từ đ m b o cho phát triển s n xu t bền vững 2.1.4.6 Đánh giá chung tính bền vững phát triển sản xuất điều Tính bền vững phát triển s n xu t điều xét khia cạnh bao gồm (i) tính bền vững kinh tế; (ii) tính bền vững xã hội; (iii) tính bền vững mơi trường 2.1.5 Các y u t nh h ng t i phát tri n s n xu t u b n v ng 2.1.5.1 Điều kiện tự nhîn Cây điều chịu tác động r t nhiều c a yếu tố điều kiện tự nhiên thời tiết, ch t đ t, sở hạ tầng Muốn phát triển s n xu t bền vững điều Bình Phước điều kiện tự nhiên yếu tố nh hưởng lớn 2.1.5.2 Chính sách Để phát triển s n xu t Điều hiệu qu bền vững ch trương, sách c a quan qu n lý nhà nước yếu tố nh hưởng Chính sách cho phát triển s n xu t Điều ban hành từ Bộ, ngành Trung ương đến địa phương nhằm định hướng, hỗ trợ cho người s n xu t, doanh nghiệp quy định cụ thể, bắt buộc ph i tuân th trình s n xu t - chế biến - tiêu thụ Điều 2.1.5.3 Quy hoạch quản lý quy hoạch Quy hoạch qu n lý thực quy hoạch s n xu t điều có nh hưởng hưởng tới phát triển bền vững s n xu t điều phương diện hiệu qu kinh tế (liên quan tới sử dụng có hiệu qu nguồn lực, đặc biệt đ t đai), xã hội (việc làm đóng góp c a thu nhập từ điều tổng thu nhập c a hộ) môi trường (đặc biệt sử dụng đ t đai) 2.1.5.4 Cơ sở hạ tầng cho sản xuất điều Thực tế kh̉ng định để s n xu t nơng nghiệp nói chung s n xu t điều nói riêng phát triển trước hết ta ph i quan tâm đến đầu vào c a s n xu t bao gồm: đ t đai, giống, phân bón Muốn vậy, ta ph i lựa chọn giống vật ni, trồng có xu t cao, chống chịu sâu bệnh tốt, thích nghi với điều kiện tự nhiên, thời tiết, khí hậu 2.1.5.5 ng ḍng khoa học kỹ thuật công nghệ Một yếu tố quan trọng, nh hưởng đến kết qu hiệu qu , s n xu t Điều việc ng dụng khoa học kỹ thuật công nghệ Đây yếu tố tác động trực tiếp đến s n xu t Điều 2.1.5.6 Nguồn lực cho sản xuất điều Cũng s n xu t loại trồng nông nghiệp, công nghiệp khác, nguồn lực, vốn cho s n xu t Điều điều kiện cần để người s n xu t đầu tư tư liệu s n xu t, nguyên vật liệu, thuê nhân công để tiến hành s n xu t Hầu hết, hộ doanh nghiệp ph i vay vốn để s n xu t Điều (do s n xu t Điều yêu cầu đầu tư vốn lớn) Do đó, vốn điều kiện tiên quyết, yếu tố b n c a trình s n xu t, chế biến tiêu thụ 2.1.5.7 Thị trường hoạt động tîu tḥ Thị trường có nh hưởng trực tiếp đến phát triển s n xu t Điều bền vững Thị trường yếu tố hướng dẫn điều tiết hoạt động s n xu t - kinh doanh Điều Mỗi đơn vị, tổ ch c s n xu t kinh doanh Điều cần dựa vào phân tích tín hiệu thị trường (giá đầu vào giá đầu ra, lợi nhuận ), quan hệ cung, cầu hàng hoá (số lượng, ch t lượng, ch ng loại c u s n phẩm hàng hoá, dịch vụ ) thị trường để đưa định s n xu t kinh doanh c a 2.2 C S TH C TI N 2.2.1 Kinh nghi m qu c t phát tri n s n xu t nông nghi p b n v ng vƠ s n xu t u b n v ng ̉ n Độ, Mơ hình trồng điều kết hợp cao su có ưu điểm có nguồn thu nhập từ trồng, đặc biệt thu nhập từ điều tháng bù đắp thời gian cao su cho s n lượng th p ̉ Úc, Các đồn điền trồng điểu phía bắc Queensland đầu ngành công nghiệp hạt điều địa phương kể từ đầu năm 1990 Các ch đồn điền làm việc với nhà khoa học c a CSIRO phát triển điều su t, Úc có lợi thể cạnh tranh với nước s n xu t điều lớn có nguồn nhân cơng rẻ 2.2.2 Kinh nghi m c a m t s đ a ph ng phát tri n s n xu t nông nghi p b n v ng vƠ phát tri n s n xu t u b n v ng Đắk Lắk ưu tiên đầu tư cho s n xu t điều thông qua nguồn vốn từ Quỹ hỗ trợ phát triển Đắk Lắk Ngân hàng sách xã hội Tỉnh hỗ trợ dự án đầu tư cho điều c a doanh nghiệp, nông trường, hợp tác xã thông qua việc phân bổ công quỹ cho trợ giá giống, phân bón, thuốc trừ sâu, tập hu n kỹ thuật nông nghiệp chế biến phát triển vườn ươm Nhằm phát triển s n xu t Điều bền vững, năm 2015 tỉnh Lâm Đồng bình tuyển 19 điều cao s n đầu dòng huyện Đạ Huoai, Đạ Tẻh Cát Tiên để áp dụng chế độ qu n lý, chăm sóc đặc biệt, nhằm đáp ng nhu cầu nhân giống tái canh ghép c i tạo theo hướng phát triển ổn định, bền vững vùng nguyên liệu 18.500ha điều đến năm 2020 2.2.3 BƠi h c kinh nghi m cho phát tri n u b n v ng t nh Bình Ph c Th nh t, muốn phát triển bền vững điều cần có biện pháp canh tác phù hợp, đặc biệt bón phân cân đối Th hai, phát triển s n xu t điều theo hướng thâm canh giới hóa cao tưới nhỏ giọt kết hợp với bón phân gốc, tỉa cành tạo tán thu hoạch máy đem lại hiệu qu kinh tế cao cho diện tích trồng điều, từ góp phần thúc đẩy phát triển diện tích trồng điều Th ba, phát triển chuỗi cung ng địn bẩy tích cực phát triển s n xu t điều bền vững Th tư, cần có sách hỗ trợ c a Nhà nước hỗ trợ vốn tín dụng, kỹ thuật, vật tư cho người s n xu t Điều góp phần thúc đ y phát triển s n xu t điều Th năm, muốn phát triển bền vững điều trước hết ph i tăng su t s n xu t điều Th sáu, kết hợp với gi i pháp hỗ trợ thị trường hay sách phát triển bền vững điều kho n ưu đãi mà người trồng điều tái canh ghép c i tạo cần thụ hưởng Cuối cùng, việc tổ ch c s n xu t theo mô hình câu lạc bộ, HTX liên kết nhà s n xu t Điều 2.3 T NG QUAN NGHIÊN C U CĨ LIÊN QUAN R t nhiều cơng trình nghiên c u s n xu t, phát triển s n xu t điều nước giới chúng tơi tìm hiểu sử dụng thông tin phục vụ luận án Tuy nhiên, xét theo lĩnh vực, nghiên c u tập trung cho kỹ thuật s n xu t điều Xét theo phạm vi, nghiên c u tập trung cho c nước vùng Tây Nguyên ch yếu; Chưa có nhiều nghiên c u trọng tâm vào phát triển s n xu t điều tỉnh Bình Phước Xét nội dung, nghiên c u có thường tập trung vào s n xu t, tiêu thụ điều nói chung ch chưa có nghiên c u phát triển bền vững PH N PH NG PHỄP NGHIểN C U 3.1 Đ C ĐI M Đ A BÀN NGHIểN C U Tỉnh Bình Phước tỉnh miền núi nằm phía Tây c a vùng Đơng Nam Bộ Có diện tích tự nhiên 6.880,06 km2 (chiếm kho ng 2,07% diện tích c nước kho ng 30% diện tích vùng Đơng Nam Bộ), giới hạn tọa độ địa lý từ 11017’ đến 12019’ vĩ độ Bắc 106024’ đến 107025’ kinh độ Đơng Có điều kiện thuận lợi cho sinh trưởng, phát triển điều 3.2 PH NG PHỄP NGHIểN C U 3.2.1 Ti p c n nghiên c u khung phân tích Nghiên c u sử dụng kết hợp tiếp cận: (i) Hệ thống, (ii) tiếp cận chuỗi giá trị, (iii) có tham gia, (iv) đa chiều Sơ đồ 3.1 thể khung phân tích phát triển s n xu t bền vững điều tỉnh Bình Phước 3.2.2 Khung phân tích Nghiên c u sử dụng khung phân tích phát triển s n xu t bền vững điều tỉnh Bình Phước, với ba khía cạnh bền vững mặt môi trường, bền vững mặt xã hội, bền vững mặt kinh tế Trong sâu phân tích khía cạnh c a phát triển bền vững quy mô, c u, yếu tố nh hưởng khác, địa bàn với địa bàn khác để th y r̃ biến động hay khác biệt c a loại hình s n xu t chế biến điều 3.2.5.2 Phương pháp phân tích đầu tư dài hạn Phương pháp phân tích đầu tư dài hạn s n xu t, kinh doanh dùng điều để nghiên c u hiệu qu đầu tư cho c chu kì kinh doanh điều từ thời kì kiến thiết b n (3 năm) đến kết thúc thời kì kinh doanh (25-30 năm) 3.2.5.3 Ma trận đánh giá r i ro Phương pháp phân tích chuỗi giá trị nhằm: (i) Xác định mạng lưới tác nhân chuỗi mối liên kết ngang, liên kết dọc chuỗi; (ii) Thể tác động phụ thuộc lẫn tác nhân chuỗi; (iii) Xác định tác nhân toàn hoạt động qui trình c a chuỗi (iv) Nghiên c u việc phân chia lợi ích c a tác nhân chuỗi 3.2.5.4 Phân tích SWOT Phương pháp phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội thách th c (SWOT): Quá trình s n xu t điều phân tích quan điểm hệ thống, từ bên (S,W) bên (O,T) hay đồng thời kết hợp c ngồi Trên sở phân tích loại kết hợp S/O, W/O, W/T S/T để xác định phương hướng gi i pháp ch yếu phát triển s n xu t điều bền vững 3.2.6 H th ng ch tiêu phân tích * Nhóm tiêu thực trạng phát triển s n xu t điều * Nhóm tiêu đánh giá tính bền vững phát triển s n xu t điều * Nhóm tiêu yếu tố nh hưởng PH N TH C TR NG VÀ Y U T NH H PHỄT TRI N S N XU T ĐI U 4.1 TH C TR NG PHỄT TRI N S N XU T ĐI U NG Đ N 4.1.1 Khái quát tình hình phát tri n cơy u t i Bình Ph c Bình Phước coi th ph c a điều, chiếm gần 50% diện tích điều c a c nước chiếm 40% s n lượng điều thơ c a tồn quốc Tồn tỉnh có kho ng 75.000 hộ sống nhờ vào kinh tế vườn điều, phần lớn đồng bào dân tộc thiểu số Đó “lượng”, cịn “ch t”, tồn tỉnh có hợp tác xã s n xu t điều theo tiêu chuẩn Organic (s n phẩm hữu cơ), với 4.000 Diện tích điều r t th p (đạt 0,026%) tổng diện tích điều tồn tỉnh 4.1.2 Th c tr ng phát tri n v quy mô vƠ c c u di n tích u Diện tích điều tỉnh Bình Phước có phân bố c tỉnh Hiện huyện có diện tích th p nh t có kho ng gần 400 ha, huyện nhiều nh t có gần 60 nghìn Tuy nhiên, dựa số liệu diện tích điều c a năm 2011 đến năm 2018 cho th y 11 diện tích điều c a Bình Phước ch yếu phân bổ huyện bao gồm Bù Gia Mập, Phú Riềng, Đồng Phú, huyện Bù Đăng Đến thời điểm năm 2017 Bình Phước có 30.000ha điều trồng tái canh giống (trên 20% diện tích), 80% diện tích cịn lại trồng hạt Đến nay, có 30 ngàn điều trồng tái canh giống chiếm 20% diện tích điều c a tỉnh Các giống điều trồng giống Bộ NN-PTNT công nhận cho kết qu tốt địa phương PN1, MH4/5 MH5/4 với kh hoa tập trung cao, thu hoạch tập trung, thời vụ thu hoạch ngắn giống chọn lọc có triển vọng c a địa phương PL18, ĐP41, ĐP27 BĐ44 4.1.3 Th c tr ng phát tri n hình th c t ch c s n xu t u Các hình th c tổ ch c s n xu t điều ch yếu c a Bình Phước ch yếu s n xu t nông hộ Tuy nhiên, để thúc đẩy phát triển s n xu t điều bền vững, tỉnh Bình Phước khuyến khích phát triển hình th c hợp tác xã tổ hợp tác s n xu t điều Ngay sau đề án đời, cuối tháng 8-2016, Liên hiệp Hợp tác xã Điều Bình Phước đời với gần 480 thành viên đến từ hợp tác xã: Đồng Nai, Thành Phát (huyện Bù Đăng), Bù Gia Mập (huyện Bù Gia Mập) Phước Hưng (thị xã Đồng Xồi) B ng 4.1 Các hình th c t ch c s n xu t u t i Bình Ph c giai đo n 2016 - 2018 Ch tiêu Năm 2016 Số hộ s n xu t điều Số hợp tác xã Số tổ hợp tác Năm 2018 77162 31 46 71612 45 61 Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Bình Phước (2019) 4.1.4 Th c tr ng phát tri n kỹ thu t vƠ công ngh s n xu t u 4.1.4.1 Giống Thực tế s n xu t cho th y đa số giống điều s n xu t trồng từ hạt, chiếm 94% số hộ, ngược lại tỷ lệ hộ trồng giống điều ghép không đáng kể Do trồng ch yếu từ hạt nên nguồn cung c p hạt giống ch yếu hộ tự chọn từ vườn điều c a gia đình, biến động từ 71,3-100% hộ hình th c tổ ch c s n xu t, bên cạnh cịn có nguồn cung hạt giống từ vườn điều tốt c a nông dân vùng, nguồn cung giống từ sở giống tư nhân Trung tâm giống c a tỉnh khơng đáng kể 12 4.1.4.2 Sử ḍng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật Giữa nhóm hộ theo quy mơ nhóm hộ quy mơ lớn có trọng sử dụng phân bón thuốc b o vệ thực vật Theo số liệu điều tra hộ bón tỷ lệ N:P2O5:K m c 215:105:150 với m c gần x p xỉ so với m c khuyến cáo th p tỷ lệ phân lân Các nhóm hộ với quy mơ lớn nên có trọng đến đầu tư, nhóm hộ họ có vốn tái đầu tư tốt so với hộ có quy mơ nhỏ Ngược lại với nhóm hộ quy mơ nhỏ, hộ ch yếu canh tác dựa vườn điều cũ để lại họ không đầu tư nhiều lao động phân bón 4.1.3.3 Kỹ thuật canh tác Nhìn chung, số biện pháp kỹ thuật áp dụng s n xu t điều r t sớm (trong thập niên 80 c a kỷ trước), thời điểm tỷ lệ áp dụng khơng đáng kể; sang thập niên 90 việc áp dụng kỹ thuật s n xu t điều có tăng hơn, với tỷ lệ hộ áp dụng biến động từ 8,57% đến 30,49%; từ năm 2000 đến việc áp dụng kỹ thuật s n xu t điều gia tăng đáng kể c số hộ tỷ lệ hộ áp dụng; đến nay, số biện pháp kỹ thuật áp dụng s n xu t kỹ thuật cắt tỉa cành sau thu hoạch, xử lý hoa đậu trái, bón phân vơ (hóa học) cho điều áp dụng phổ biến vùng với 70,92-90,07% số hộ áp dụng, theo sau biện pháp sử dụng phân chuồng (31,91%), vệ sinh đồng ruộng (VSĐR) (29,08%), tưới cho điều (23,76%), bón phân vi sinh (12,41%), sử dụng giống (chỉ có 2,48%) 4.1.3.4 Phát triển điều theo tîu chủn VietGAP, điều sạch, điều hữu Với xu hướng tiêu dùng s n phẩm ưa chuộng, nhu cầu điều nâng cao S n xu t điều xu hướng phát triển điểu c a Bình Phước nhằm đem lại hiệu qu kinh tế cao so với đièu truyền thống Tuy nhiên s n xu t điều sạch, điều hữu gặp nhiều khó khăn như: Thực tế, su t s n xu t hạt điều hữu 1/3 su t điều thường (3 – 3,5 t n/năm) Chưa kể việc phân biệt điều cịn khó thực truy xu t nguồn gốc nước chưa đồng Trong đó, ch t lượng hạt điều Bình Phước giới cơng nhận từ lâu Ngồi q trình công nhận điều ph i tr i qua nhiều bước, nhiều năm đơn cử trường hợp điển hình c a HTX Phước Hưng xã Tiến Hưng, huyện Đồng Xồi, tỉnh Bình Phước HTX phát triển từ nhóm hộ nơng dân trồng điều, ban đầu có tên gọi Nhóm phát triển điều bền vững Tiến Hưng với 39 thành viên, khai thác 200 điều 13 4.1.4 Qu n lỦ vƠ s d ng đ u vƠo cho s n xu t u Giữa hình th c tổ ch c s n xu t khác có khác m c đầu tư chi phí cho s n xu t điều theo với hộ s n xu t theo hình th c hợp tác xã, tổ hợp tác có m c đầu tư lớn với kho ng 16,5 triệu đồng điều hộ cá thể đầu tư m c 11 triệu đồng Tuy s n xu t theo mơ hình tổ hợp tác hợp tác xã hộ có quy mơ s n xu t lớn, thiếu cơng lao động phục vụ s n xu t, hộ ph i đầu tư trung bình 5,2 triệu đồng Một phần với mục tiêu thâm canh điều để tăng su t, ch t lượng nên hộ tổ hợp tác, hợp tác xã đầu tư công lao động thuê nhiều B ng 4.2 Th c tr ng chi phí s n xu t u c a h u tra phơn theo quy mô năm Phơn lo i theo quy mơ N i dung ĐVT Tổng chi phí s n xu t 1000đ/ha Phân bón Thuốc BVTV Kh u hao Công lao động thuê Lãi vay Quy mô l n (I) Quy mô vừa (J) Quy mô nh (K) 17276 11806,6 9791 1000đ/ha 1000đ/ha 1000đ/ha 1000đ/ha 2962 2200 5250 6000 2306,6 1200 3200 4600 1000đ/ha 864 500 Bình quân chung Phơn tích ph ng sai ANOVA I-J I-K J-K 12066,80 5469,4** 7485*** 2015,6** 2141 1000 2850 3800 2372,13 1323,81 3480,95 4538,10 655,4** 1000** 2050*** 1400** 821*** 1200 2400*** 2200*** 165,6ns 200ns 350ns 800** 351,81 364** 864*** 500*** Ghi chú: ***,**,*, ns: Chênh lệch giá trị trung bình có ý nghĩa thống kê tương ng 1%, 5%, 10% khơng có ý nghĩa thống kê 4.2 ĐỄNH GIỄ M C Đ B N V NG TRONG S N XU T ĐI U 4.2.1 M c đ b n v ng khía c nh kinh t 4.2.1.1 Ḱt hiệu kinh t́ sản xuất điều m c độ bền vững Về khía cạnh su t s n lượng, su t điều phạm vi c nước có biến động nhiên xu hướng chung su t điều qua năm tăng g p đôi sau 15 năm, năm 2001 su t điều c nước đạt 0,5 t n/ha tăng lên gần t n/ha năm 2016 (Đồ thị 1) Tuy nhiên, có năm thời tiết thuận lợi, với áp dụng chế độ chăm sóc tốt su t điều đạt 1,2 – 1,3 t n/ha giai đoạn 2014-2015 Năng su t điều hai vùng trồng điều cho th y - khơng có khác biệt nhiều, su t trung bình Đơng Nam Bộ có cao chút so với su t điều Tây Nguyên su t bình quân chung c nước 14 Đ th 4.1 Di n bi n su t, s n l ng u giai đo n 2001 ậ 2019 Như th y, 15 năm qua, su t điều phạm vi c nước c vùng sinh thái địa phương trồng điều su t khơng có thay đổi đáng kể Điều nhiều nguyên nhân, trước tiên phần lớn diện tích trồng điều có điều kiện b t thuận đ t x u, kh tưới hạn chế, bên cạnh nhiều diện tích điều vùng sâu vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số với kh đầu tư thâm canh hạn chế, nên việc áp dụng TBKT s n xu t thời gian qua hạn chế chưa phù hợp, đặc biệt khuyến cáo giống chưa gắn liền với điều kiện s n xu t cụ thể, đưa đến hiệu qu s n xu t th p, kh nhân rộng hạn chế, chưa có tác dụng thúc đẩy phát triển s n xu t B ng 4.3 Hi u qu s n xu t u theo hình th c t ch c s n xu t N i dung ĐVT Phơn lo i hình th c t ch c s n xu t H p tác xư/T h p tác H cá th Năng su t Giá bán Doanh thu (GO) kg/ha 1000đ/kg 1000đ/ha 2300 34 78200 Tổng chi phí s n xu t (TC) Chi phí trung gian (IC) Giá trị tăng thêm (VA) Lợi nhuận (Pr) 1000đ/ha 1000đ/ha 1000đ/ha 1000đ/ha 16509,6 11079,6 67120,4 61690,4 11147,55 8022,55 47277,45 44152,45 GO/IC lần 7,1 6,9 VA/IC Pr/IC lần lần 6,1 5,6 5,9 5,5 15 Ki m đ nh trung bình 1742 34 55300 22900,00*** 5362,05*** 5362,05*** 5362,05*** 5362,05*** B ng 4.4 So sánh hi u qu s n xu t u v i mơ hình tr ng u xen canh N i dung Doanh thu Tổng chi phí Lợi nhuận Pr/IC ĐVT 1000đ/kg 1000đ/kg 1000đ/kg lần Đi u Đi u + H tiêu 61920,48 12066,80 49853,68 5,81 Đi u + Cà phê 132963,9 108338,7 13382,08 24254,25 119581,9 84084,5 14,5 3,9 Đi u + Cao su 29143,3 23723,32 5420 0,31 Về thu nhập lợi nhuận: số mơ hình trồng xen vườn điều, mơ hình điều xen hồ tiêu có thu nhập lớn nh t, đạt 119,6 triệu đồng/ ha, mơ hình điều xen cà phê 84 triệu đồng/ ha, mơ hình điều xen cao su th p điều thuần.; mơ hình điều xen cao su có chi phí cao, su t cao su th p, kéo theo s n xu t khơng có lời cao Về hiệu qu đầu tư từ nguồn cho th y, đầu tư vật tư cho mô hình đem lại hiệu qu so với nguồn khác, nh t mơ hình điều xen hồ tiêu đạt 14,5 lần, kế đền trồng điều đạt 5,81 lần, mơ hình điều xen cà phê đạt 3,9 lần Riêng mơ hình điều xen cao su, đầu tư từ nguồn không mang lại hiệu qu 4.2.1.2 Sự lîn ḱt phát triển sản xuất điều tác nhân tham gia chuỗi giá trị sản xuất điều Chuỗi giá trị hạt điều nhân tỉnh Bình Phước hình thành dựa gắn kết nhóm tác nhân có ch c s n xu t, thu gom, chế biến thương mại bao gồm nông dân trồng điều, thu gom, thương nhân/ đại lý thu mua nguyên liệu, HTX, sở/ công ty chế biến XNK, đại lý thu mua thành phẩm cơng ty XNK khác Bên cạnh đó, cịn có diện c a tác nhân có ch c hỗ trợ kỹ thuật, cung c p dịch vụ đầu vào, xúc tiến thương mại Hội nông dân, Trung tâm khuyến nông khuyến ngư, Chi cục Trồng trọt B o vệ thực vật, hệ thống ngân hàng, Hiệp hội điều tỉnh Bình Phước Trong tác nhân thực ch c phân phối cơng ty xu t tạo 9,89% tổng GTGT, tác nhân phân phối nội địa có tỷ lệ kho ng 2,25%, tác nhân thu gom địa phương đại lý bn ngun liệu có tỷ lệ kho ng 1,80% cho tác nhân Lãi gộp c a công ty xu t chiếm 7,13%, đại lý buôn thành phẩm 3,11%, đại lý buôn nguyên liệu 2,38% thu gom địa phương 2,20% tổng lãi gộp c a tồn chuỗi Tương tự, tỷ lệ lãi rịng c a công ty xu t 7,39%, đại lý buôn thành phẩm 3,27%, đại lý buôn nguyên liệu 2,44% thu gom địa phương 1,95% Như vậy, tác nhân phân phối điều thành phẩm có tỷ lệ lợi nhuận cao so với tác nhân phân phối điều nguyên liệu 16 Hình 4.2 Phơn b giá tr gia tăng vƠ l i nhu n c a tác nhơn chu i giá tr u theo kênh phơn ph i dƠi 4.2.2 M c đ b n v ng khía c nh xư h i 4.2.2.1 Đóng góp sản xuất điều đ́n tạo việc làm Gi i việc làm cho người lao động: tồn tỉnh có 71612 hộ s n xu t điều, tính bình qn hộ dành thời gian để s n xu t điều 0,5 lao động ngành s n xu t điều tạo công ăn việc làm thường xuyên ổn định cho kho ng 36 nghìn lao động, ngồi cịn hàng nghàn hộ khác tham gia khâu thu gom, bán bn, chế biến, bán lẻ Điều góp phần r t lớn vào v n đề tạo công ăn việc làm cho người dân khu vực nông thơn, đặc biệt dễ dàng sử dụng lao động phụ, lao động chưa qua đào tạo B ng 4.5 Tình hình s d ng lao đ ng chu i ngƠnh hƠng u Tác nhân S n l ng (tấn) Chi phí lao đ ng (tr.đ/tấn) T ng chi phí lao đ ng (tỷ đ/năm) S lao đ ng ho t đ ng chu i (người) % Nông dân 191.734 8,28 1.587,56 53.217 68,19 Thu gom/ Đại lý nhỏ Thương lái/ Đại lý lớn HTX Cơ sở chế biến V&N Công ty chế biến XNK 127.637 174.177 139 100.396 178.234 0,08 0,05 2,15 2,94 2,20 10,21 8,71 0,30 295,26 392,29 342 292 10 9.898 13.150 0,44 0,37 0,01 12,68 16,85 Đại lý thu thành phẩm Công ty XNK Tổng cộng 60.695 100.307 933.319 0,01 0,33 16,04 0,76 32,90 2.327,99 25 1.103 78.037 0,03 1,41 100,00 17 4.2.2.2 Đóng góp sản xuất điều đ́n tạo thu nhập Tăng thu nhập cho người s n xu t điều: ta th y thu nhập bình quân hộ đạt 100 triệu đồng hộ có Với hộ trung bình có lao động thu nhập bình quân năm đạt 25 triệu đồng/năm Đối với hộ có quy mơ lớn thu nhập cao hơn, bình qn hộ có 10 ha, thu nhập bình quân hộ kho ng gần 600 triệu/hộ B ng 4.6 Đóng góp c a thu nh p từ s n xu t u đ i v i h M c thu nh p Dưới 30% 30-50% 50-80% Trên 80% Quy mô nh Quy mơ vừa Quy mơ l n Tính chung (n=230) (n=150) (n=40) (n=420) 10,43 53,04 20,00 16,52 20,67 40,67 19,33 19,33 7,50 12,50 70,00 10,00 13,81 44,76 24,52 16,90 4.2.3 M c đ b n v ng v môi tr ng Qua kh o sát thực địa nhiều địa phương tỉnh Bình Phước cho th y s n xu t điều chưa gây nh hưởng nhiều đến mơi trường Bên cạnh Trồng điều có tác động r t tốt đến môi trường sống c a người Vườn điều khơng tạo bầu khơng khí lành c nh quan tươi đ̣p mà góp phần b o vệ chống sạt lở đ t, khai thác tiềm c a vùng đ t sử dụng hiệu qu Cây điều trồng từ lâu, kỹ thuật canh tác truyền thống với giống điều cho su t ổn định thực tế sinh động ch ng minh cho tính bền vững môi trường c a s n xu t 4.2.4 Đánh giá chung v thu n l i, khó khăn s n xu t u b n v ng Qua điều tra hộ nông dân trồng điều năm 2017, 100% số hộ bị nh hưởng thời tiết cực đoan mưa nhiều, diện rộng Theo hộ đánh giá ngồi yếu tố sâu bệnh, thời tiết nguyên nhân làm hộ gi m trung bình 30-40% su t so với năm 2015 4.3 NH H NG C A CỄC Y U T Đ N PHỄT TRI N S N XU T ĐI U B N V NG T NH BỊNH PH C 4.3.1 Đi u ki n t nhiên Kết qu kh o sát cho th y giống nhiều hàng hóa nơng s n khác, q trình s n xu t tiêu thụ s n phẩm, nông dân trồng điều gặp nhiều r i ro, ch̉ng hạn thay đổi b t thường c a thời tiết (nắng hạn, mưa trái vụ, sương muối, lốc xoáy…), sâu bệnh hại, ch t lượng giống, phân thuốc không đ m b o, hay áp dụng kỹ thuật không phù hợp Bên cạnh r i ro s n xu t, việc tiêu thụ s n phẩm gặp khó khăn, nh t giá bán th p Trong r i ro thường gặp người trồng điều, tình hình sâu hại vườn điều phổ biến, có 18 tới gần 50,0% số hộ gặp ph i với m c độ thiệt hại gần 22,0%, tỷ lệ bị bệnh hại th p hơn, kho ng 26,60% với m c thiệt hại th p hơn, gần 19,0%; r i ro yếu tố thời tiết b t thuận với tỷ lệ hộ gặp biến động từ 24,8238,30%, theo gặp sương muối m c độ thiệt hại tới 38,14%, mưa trái vụ 31,42% nắng hạn kéo dài 27,65%; tỷ lệ hộ gặp lốc xốy khơng nhiều, gặp m c độ thiệt hại cao, 45,0%; 4.3.2 Chính sách Theo số liệu điều tra hộ nông dân s n xu t điều đánh giá sách hỗ trợ c a nhà nước tỉnh Bình Phước hỗ trợ phát triển s n xu t điều cho th y có kho ng 50% số hộ biết đến sách hỗ trợ c a nhà nước, tỉnh Bình Phước phát triển điều Trong có kho ng 40% số hộ nhận th c họ hưởng lợi trực tiếp từ sách hỗ trợ phát triển điều Tương tự có 35% số hộ đánh giá sách thiết thực cho người dân phát triển s n xu t điều 4.3.3 Qui ho ch vƠ qu n lỦ quy ho ch Đánh giá chung sách quy hoạch điều c a tỉnh Bình Phước, có quy hoạch tổng thể c a c ngành điều c a c nước c a tỉnh Bình Phước, Quy hoạch cụ thể phù hợp với giai đoạn Đánh giá c a chuyên gia, nhà qu n lý quy hoạch ngành điều tỉnh Bình Phước sau: Hình 4.3 Đánh giá c a chuyên gia, nhƠ qu n lỦ v quy ho ch s n xu t u c a t nh Bình Ph c Theo số liệu kh o sát chuyên gia, nhà qu n lý quy hoạch s n xu t điều c a tỉnh Bình Phước với khía cạnh m c độ chi tiết c a quy hoạch, ch t lượng 19 c a quy hoạch, m c độ triển khai c a quy hoạch tác động c a quy hoạch theo thang điểm 10 cho th y khía cạnh đánh giá m c trung bình M c độ chi tiết c a quy hoạch cao nh t khía cạnh với 6,56 điểm, tác động c a quy hoạch th p nh t khía cạnh với 5,68 điểm, ch t lượng quy hoạch m c độ triển khai quy hoạch 5,89 6,25 điểm 4.3.4 C s h t ng cho s n xu t u Khó khăn nh t hộ sở hạ tầng phục vụ thu hoạch chăm sóc điều, đương xá lại vườn điều Trong 420 hộ kh o sát, có 213 hộ kh o sát tương ng 50,7% quan sát cho biết họ thiếu phương tiện vận chuyển, 132 hộ tương ng với 31,4% mẫu quan sát nói đường xá khơng đáp ng cho nhu cầu vận chuyển 75 hộ tương ng với 17,9% mẫu quan sát cho họ gặp ph i khó khăn khác vận chuyển Như nhìn chung có đến 100% số hộ cho họ gặp khó khăn vận chuyển Việc xây dựng hệ thống giao thông, sở hạ tầng hỗ trợ người dân v n đề c p thiết cần quan tâm nhiều 4.3.5 Công ngh sau thu ho ch vƠ ch bi n u Với công nghệ chế biến đại, Việt Nam chiếm đến 50% thị phần điều giới Đây thuận lợi vô lớn cho phát triển s n xu t điều, yếu tố thị trường nh hưởng không lớn đến s n xu t, nhu cầu nguyên liệu cho chế biến điều r t lớn, doanh nghiệp chế biến điều ph i nhập điều nguyên liệu từ nước châu Phi đáp ng nhu cầu s n xu t, chế biến điều 4.3.6 Ngu n l c cho s n xu t u Tùy thuộc điều kiện s n xu t cụ thể vùng địa phương có điển hình su t cao, đạt 3.0-5.0 t n/ cao Bên cạnh đó, từ năm 2014 đến nay, giá điều theo hướng tăng so với trước khuyến khích nơng dân đầu tư thâm canh, nh t bón phân, chăm sóc phịng trừ sâu bệnh hại, góp phần gia tăng đáng kể su t s n lượng điều 4.3.7 Th tr ng vƠ ho t đ ng tiêu th Thời gian qua, với xu phát triển công nghiệp chế biến điều c nước, công nghiệp chế biến điều Bình Phước có bước phát triển nhanh chóng Tuy nhiên, việc đầu tư mở rộng cơng su t đồng thời với đại hóa đồng dây chuyền s n xu t diễn số sở chế biến lớn, giai đoạn đổi mới, nâng c p, đại hóa dây chuyền công nghệ chế biến Trong phần lớn sở chế biến điều có quy mơ công su t nhỏ, kh đầu tư nâng c p hạn chế không đồng bộ, n y sinh nhiều v n đề liên quan tới VSATTP; 20 4.4 Đ NH H NG VÀ GI I PHỄP PHỄT TRI N S N XU T ĐI U B N V NG T NH BỊNH PH C 4.4.1 Các c đ xu t đ nh h ng gi i pháp 4.4.1.1 Các c đề xuất giải pháp phát triển sản xuất điều bền vững Th nh t: dựa kết qu nghiên c u c a đề tài việc đánh giá thực trạng s n xu t điều tỉnh Bình Phước, đặc biệt kết qu phân tích mặt thuận lợi, khó khăn, hội thách th c phát triển s n xu t điều địa phương Th hai: Bài học kinh nghiệm rút từ thực tiễn s n xu t điều giới nước cho phát triển s n xu t điều bền vững tỉnh Bình Phước Th ba: c vào tình hình thị trường điều nước giới, kh tiêu thụ s n phẩm điều địa bàn tỉnh Bình Phước Th tư: c vào điều kiện s n xu t c a địa phương điều kiện địa lý, đặc điểm đ t đai, tình hình thời tiết khí hậu vùng, lao động kinh nghiệm truyền thống c a nhân dân địa phương, c vào phát triển c a khoa học kỹ thuật lĩnh vực s n xu t, chế biến điều tương lai cho phép người nơng dân tiếp cận với tiến kỹ thuật mới, thơng qua giúp người dân nâng cao hiệu qu c a s n xu t Th năm: bám sát ch trương sách phát triển nông nghiệp, nông thôn, nông dân; quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Bình Phước 4.4.1.2 Quan điểm phát triển sản xuất điều bền vững tỉnh Bình Phước (i) Phát triển s n xu t, chế biến điều thời gian tới ph i đ m b o khai thác tốt nh t c lợi ích: kinh tế, xã hội b o vệ môi trường; (ii) áp dụng tiến khoa học, công nghệ, nâng cao su t, ch t lượng hiệu qu , hình thành vùng trồng điều tập trung gắn với công nghiệp chế biến thị trường tiêu thụ (iii) Phát triển công nghiệp chế biến theo hướng công nghệ đại, thiết bị tiên tiến với bước phù hợp, nâng cao ch t lượng đa dạng hoá s n phẩm, đ m b o lực cạnh tranh hội nhập kinh tế quốc tế (iv) Huy động nguồn lực c a nhiều thành phần kinh tế, Nhà nước hỗ trợ phần đầu tư phát triển sở hạ tầng giao thông, thuỷ lợi vùng trồng Điều tập trung, nghiên c u, chuyển giao tiến khoa học, cơng nghệ, giống quy trình canh tác 4.4.2 Gi i pháp phát tri n s n xu t u b n v ng t nh bình ph c 4.4.3.1 Nâng cao hiệu lực thực thi sách hỗ trợ phát triển sản xuất điều bền vững Mục tiêu c a nâng cao hiệu lực thực thi sách hỗ trợ phát triển s n xu t điều bền vững bao gồm: (i) Gi m thiểu th tục hành rườm rà ph c tạp, rút ngắn thời gian phê duyệt chương trình, dự án, th tục c p phát liên quan đến hỗ trợ phát triển s n xu t điều; (ii) Nâng cao công tác tuyên truyền, phổ biến sách tới người s n xu t, tổ hợp tác, doanh nghiệp s n xu t điều đầy đ , r̃ ràng; (iii) Nâng cao lực, trình độ, hạn chế thói hách dịch, cửa quyền, quan liêu, tham nhũng c a 21 phận cán bộ, cơng ch c thực thi sách hỗ trợ phát triển s n xu t điều (iv) B o đ m yếu tố điều kiện nguồn lực cho triển khai thực sách; (v) Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát xử lý khiếu nại, tố cáo vi phạm pháp luật q trình thực sách 4.4.3.2 Giải pháp hoàn thiện quy hoạch vùng sản xuất điều bền vững đảm bảo an toàn thực ph̉m bảo vệ mơi trường Mục tiêu c a hồn thiện quy hoạch vùng s n xu t điều bền vững đ m b o an toàn thực phẩm b o vệ mơi trường bao gồm: (i) hồn thiện quy hoạch phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế xã hội, chiến lược kế hoạch phát triển ngành điều quốc gia, phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển ngành nơng nghiệp nói chung, ngành trồng trọt nói riêng theo hướng bền vững đ m b o an toàn thực phẩm b o vệ mơi trường; (ii) Hồn thiện quy hoạch hướng đến mục tiêu hài hòa lợi ích với ngành kinh tế khác, phát huy lợi vị trí địa lý, đặc điểm tự nhiên thích ng với điều kiện biến đổi khí hậu; (iii) Hoàn thiện quy hoạch hướng đến nâng cao ch t lượng s n phẩm điều, thúc đẩy hình th c hợp tác, liên kết để hướng tới phát triển chuỗi giá trị s n phẩm điều; (iv) Hồn thiện quy hoạch hướng đến b o vệ mơi trường vùng s n xu t môi trường sống 4.4.3.3 Nhóm giải pháp tổ ch c sản xuất Mục tiêu c a gi i pháp tổ chức sản xuất theo chuỗi giá trị - nâng cấp chuỗi bao gồm: (i) Xây dựng chiến lược cụ thể, kết hợp với doanh nghiệp quy hoạch s n phẩm đầu cho c ngành điều theo giai đoạn, thời k̀ nhằm gi m thiểu tình trạng m t cân đối cung cầu Đ m b o ổn định cho đầu c a s n phẩm, cân đối cung cầu; (ii) Xây dựng chiến lược xây dựng thương hiệu s n phẩm, thương hiệu ngành điều, thương hiệu địa phương, quốc gia theo tầm nhìn dài hạn bền vững; (iii) Tổ ch c liên kết chặt chẽ nhà qu n lý, nhà khoa học, nông dân, doanh nghiệp hợp tác xã để đ m b o s n xu t nông nghiệp đại an tồn theo chuỗi giá trị; từ đó, gia tăng su t lao động, nâng cao đời sống c a lực lượng lao động nông nghiệp vốn có thu nhập th p khơng ổn định (iv) Tăng cường công tác qu n lý Nhà nước qu n lý thị trường, tiêu chuẩn, ch t lượng s n phẩm, tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh, khuyến khích s n phẩm đ m b o yêu cầu ch t lượng vệ sinh an toàn thực phẩm chiếm lĩnh thị trường trong, tỉnh; (v) Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại, hỗ trợ thông tin thị trường s n phẩm điều; tổ ch c qu n lý, sử dụng có hiệu qu dẫn địa lý, nhãn hiệu tập thể thương hiệu xây dựng, b o hộ gắn với phát triển chuỗi giá trị điều 4.4.3.4 Nhóm giải pháp đ̉y mạnh tîu tḥ phát triển thị trường Mục tiêu c a gi i pháp đ̉y mạnh tîu tḥ phát triển thị trường bao gồm: (i) Hỗ trợ người thu gom, đại lý thu mua điều nguyên liệu; (ii) Khuyến khích 22 doanh nghiệp tiếp tục đầu tư đổi mới, nâng c p đại hóa dây chuyền công nghệ chế biến điều theo hướng đồng bộ, đa dạng hóa s n phẩm; (iii) Xây dựng thương hiệu ngành hàng điều; áp dụng dẫn địa lý truy xu t nguồn gốc xu t x cho s n phẩm xu t khẩu; (iv) Tuyên truyền rộng rãi phương tiện truyền thông đại chúng giá trị dinh dưỡng c a hạt điều, đa dạng hóa s n phẩm từ hạt điều tiếp thị s n phẩm theo nhiều kênh phân phối 4.4.3.5 Nhóm giải pháp phát triển khoa học công nghệ sản xuất điều Mục tiêu c a giải pháp phát triển khoa học công nghệ sản xuất điều bao gồm: (i) Phát triển giống mới, kỹ thuật nhằm tăng su t, phòng trừ sâu bệnh tốt; (ii) Hồn thiện quy trình thâm canh điều phụ thuộc vào vùng thâm canh; (iii) Hoàn thiện tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật giống, chồi giống, nhân điều s n phẩm chế biến từ điều 4.4.3.6 Một số giải pháp khác (i) Thúc đẩy nhanh việc xem xét c p gi y ch ng nhận quyền sử dụng đ t cho nông dân, tài s n ch p giúp họ tiếp cận nguồn vốn vay từ hệ thống ngân hàng nhằm đẩy mạnh đầu tư thâm canh phát triển s n xu t điều (ii) gi i pháp kỹ thuật thâm canh tổng hợp giống chống chịu, trồng chắn gió, áp dụng kỹ thuật cắt tỉa cành phù hợp nhằm tạo độ cao vườn điều thích hợp, bón phân cân đối, bón phân hữu cơ, tăng cường biện pháp che ph mặt đ t PH N K T LU N VÀ KI N NGH 5.1 K T LU N 1) Phát triển s n xu t điều bền vững trình thực nội dung quy mô, tổ ch c, đầu tư, kỹ thuật, liên kết để tạo s n phẩm điều ngày tăng dần lượng, tiến ch t, đồng thời có kết hợp chặt chẽ, hài hòa kinh tế với xã hội môi trường tương lai Trên sở phân tích tình hình kinh nghiệm phát triển s n xu t điều giới nước thời gian qua, nghiên c u kh̉ng định vùng truyền thống Bình Phước, s n xu t điều có hội để phát triển phát triển bền vững 2) Kết qu nghiên c u cho th y s n xu t điều mang lại thu nhập cho 77 nghìn hộ gia đình gi i cơng ăn việc làm thường xuyên cho 38 nghìn lao động Trong 10 năm qua, s n xu t điều gặp r t nhiều khó khăn sâu bệnh thời tiết khắc nghiệt biến đổi khí hậu Tuy nhiên, xu hướng điều diện tích điều tăng gi m khơng nhiều Trên tổng thể điều Bình Phước s n xu t nhỏ, lao động th cơng Các hình th c tổ ch c s n xu t c a điều Bình Phước ch yếu s n xu t nơng hộ Các hình th c tổ ch c s n xu t tổ hợp tác, hợp tác xã có quy mơ nhỏ, số lượng chưa nhiều Bên cạnh đó, năm gần giá c điều có xu hướng tăng cao mang lại hiệu qu kinh tế cao cho hộ nông dân s n xu t điều Bình Phước Mặt khác, Việt Nam nước s n xu t chế biến điều lớn nh t 23 giới nên r t thuận lợi cho hộ nông dân s n xu t điều tiêu thụ điều nguyên liệu thiếu cho doanh nghiệp chế biên địa bàn tỉnh 3) S n xu t điều Bình Phước gặp ph i khó khăn điều kiện tự nhiên thời tiết khắc nghiệt, sâu bệnh nhiều, sách c a nhà nước, tỉnh Bình Phước chưa thực hỗ trợ nhiều cho người nông dân Các quy hoạch phát triển ngành điều chưa sát, chồng chéo quy hoạch khác c a tỉnh, c a vùng Cơ sở hạ tầng cho s n xu t điều chưa tốt, đường xá lại phục vụ thu hoạch, canh tác điều cịn khó khăn Cơng tác khuyến nơng dịch vụ cơng cịn yếu chưa đáp ng nhu cầu thực tế Các nguồn lực cho s n xu t điều yếu, chưa đáp ng nhu cầu phát triển bền vững ngành hàng điều Vai trò c a tổ ch c xã hội chưa đáp ng k̀ vọng c a nhà qu n lý hộ nông dân s n xu t điều 4) Để s n xu t điều địa bàn nghiên c u phát triển bền vững, dựa quan điểm, định hướng c khoa học, luận án đề xu t số nhóm gi i pháp ch yếu là: (1) nhóm gi i pháp sách: hồn thiện nâng cao hiệu lực thực thi sách hỗ trợ phát triển s n xu t điều; (2) Hoàn thiện quy hoạch vùng s n xu t điều bền vững đ m b o an toàn thực phẩm b o vệ mơi trường (3) Nhóm gi i pháp tổ ch c s n xu t: đa dạng hình th c tổ ch c s n xu t; khuyến khích tổ ch c s n xu t theo chuỗi; tăng cường liên kết kinh tế nâng cao ch t lượng s n phẩm điều; (4) Đẩy mạnh tiêu thụ phát triển thị trường; (5) Tăng cường ng dụng khoa học công nghệ khuyến nông; (6) nhóm gi i pháp khác Các gi i pháp cần ph i thực đầy đ đồng phát huy hết tác dụng 5.2 KI N NGH Diện tích điều c a Bình Phước chiếm tỷ trọng lớn c a c nước, cần có sách từ trung ương hỗ trợ phát triển ngành điều c nước nói chung phát triển s n xu t điều tỉnh Bình Phước nói riêng nhằm phát triển s n xu t điều bền vững Tăng cường thực thi sách hỗ trợ phát triển ngành điều Hỗ trợ tổ ch c phát triển ngành điều theo chuỗi giá trị với mục tiêu đ m b o cơng lợi ích tác nhân chuỗi Do khung thời gian nguồn lực có hạn nên nghiên c u cịn số hạn chế kiến nghị cho nghiên c u phát triển s n xu t điều bền vững th nh t, nghiên c u đề xu t phương pháp tính tốn nh hưởng c a s n xu t điều đến môi trường, đặc biệt kh h p thụ khí C02 đặc biệt lượng phát th i khí nhà kính canh tác điều Th hai, khía cạnh xã hội có điều kiện thích hợp nghiên c u sau tập trung sâu v n đề giới, b t bình đ̉ng xã hội s n xu t điều điều s n xu t vùng có đơng đồng bào dân tộc thiểu số Th ba, nghiên c u sau nên tập trung sâu, rộng v n đề s n xu t điều sạch, biện pháp canh tác điều hữu nhằm đem lại hiệu qu kinh tế cao cho hộ dân tăng hiệu qu môi trường 24 CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ Nguyễn Trường Vỹ, Nguyễn Thị Minh Hiền, (2018), Phát triển sản xuất Điều bền vững góc nhìn người nơng dân: Trường hợp tỉnh Bình Phước, Tạp chí Kinh tế Dự báo - Bộ Kế hoạch Đầu tư số 21 tháng 7/2018 (697) - Năm thứ 51 Nguyễn Trường Vỹ, Nguyễn Thị Minh Hiền, (2019), Phát triển sản xuất Điều tỉnh Bình Phước: Thực trạng Giải pháp, Tạp chí khoa học Nơng Nghiệp Việt Nam 2019, 17 (7): 594-604 ... trạng yếu tố nh hưởng đến phát triển s n xu t điều bền vững địa bàn tỉnh Bình Phước Từ đó, nghiên c u đề xu t số gi i pháp phát triển s n xu t điều bền vững địa bàn tỉnh Bình Phước thời gian 1.2.2... bền vững Từ khái niệm phát triển bền vững trên, kết hợp với đặc điểm c a phát triển s n xu t điều, đưa khái niệm phát triển s n xu t điều bền vững sau: ? ?Phát triển s n xu t điều bền vững trình phát. .. cho phát triển s n xu t bền vững 2.1.4.6 Đánh giá chung tính bền vững phát triển sản xuất điều Tính bền vững phát triển s n xu t điều xét khia cạnh bao gồm (i) tính bền vững kinh tế; (ii) tính bền

Ngày đăng: 20/01/2022, 21:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w