ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ I VẬT LÝ Năm học: 2021 - 2022 A LÝ THUYẾT Câu 1:Thế chuyển động học? Cho ví dụ chuyển động rõ vật chọn làm mốc - Khi vị trí vật thay đổi so với vật mốc theo thời gian vật chuyển động so với vật mốc, gọi chuyển động học Câu 2:Vì nói chuyển động đứng n có tính tương đối? - Vật chuyển động hay đứng yên phụ thuộc vào việc chọn vật làm mốc, chuyển động hay đứng n có tính tương đối Câu 3:Viết thích cơng thức tính vận tốc Hãy cho biết độ lớn vận tốc biểu thị tính chất chuyển động?Đơn vị vận tốc hợp pháp gì? v= - Cơng thức vận tốc: s t Trong đó: s: quãng đường được; t: thời gian để hết quãng đường - Độ lớn vận tốc cho biết mức độ nhanh hay chậm chuyển động - Đơn vị vận tốc hợp pháp là: m/s km / h Câu 4:Độ lớn vận tốc đo dụng cụ nào? Thế tốc độ?Nói vận tốc xe đạp 15 km/h có nghĩa gì? - Độ lớn vận tốc đo dụng cụ gọi là: tốc kế (còn gọi đồng hồ vận tốc) - Quảng đường chạy 1s gọi tốc độ.Tốc độ cho biết mức độ nhanh hay chậm chuyển động & tính độ dài quảng đường đơn vị thời gian - Nói vận tốc xe đạp 15 km/h có nghĩa là: xe đạp 15km Câu 5:Chuyển động gì? Chuyển động khơng gì? Vận tốc chuyển động không xác định theo công thức nào? - Chuyển động chuyển động có vận tốc khơng thay đổi theo thời gian - Chuyển động không chuyển động có vận tốc thay đổi theo thời gian - Vận tốc trung bình chuyển động khơng xác định theo công thức: vtb = s t Trong đó: s: quãng đường được; t: thời gian để hết quãng đường Câu 6:Lực gì? Trình bày cách biểu diễn kí hiệu vectơ lực?Kí hiệu cường độ lực? - Lực đại lượng vec-tơ vừa có độ lớn, phương chiều - Để biểu diễn vec-tơ lực người ta dùng mũi tên có: + Gốc: điểm mà lực tác dụng lên vật (Gọi điểm đặt lực) + Phương chiều: phương chiều lực + Độ dài biểu diễn cường độ (độ lớn) lực theo tỷ xích cho trước Câu 7:Thế hai lực cân bằng? Một vật chiụ tác dụng hai lực cân nào? Một táo nằm yên bàn Hãy cho biết lực tác dụng lên táo - Hai lực cân hai lực đặt lên vật, có cường độ nhau, phương ngược chiều - Dưới tác dụng hai lực cân bằng, vật đứng yên tiếp tục đứng yên, chuyển động tiếp tục truyển động thẳng - Một táo nằm yên bàn có lực cân tác dụng lên nó: + Lực hút trái đất, có phương thẳng đứng, chiều hướng xuống + Lực nâng mặt bàn, có phương thẳng đứng, chiều hướng lên + Độ lớn hai lực Câu 8:Qn tính gì? Qn tính vật thể nào? - Quán tính đặc trưng cho xu giữ nguyên vận tốc Mọi vật khơng thể thay đổi vận tốc đột ngột có quán tính - Vật đứng yên tiếp tục đứng yên - Vật chuyển động thẳng tiếp tục chuyển động thẳng Câu 9:Thế lực ma sát? Nêu vài lực ma sát thường gặp? Một vật đặt nằm yên mặt phẳng nằm nghiêng chịu tác dụng lực ms nào? - Các lực cản trở chuyển động vật tiếp xúc với gọi lực ma sát - Các loại lực ma sát thường gặp: Lực ma sát trược, Lực ma sát lăn, Lực ma sát nghỉ - Một vật đặt nằm yên mặt phẳng nằm nghiêng chịu tác dụng lực ms nghỉ Câu 10:Lực ma sát trượt, ma sát lăn, ma sát nghỉ xuất nào? Cho ví dụ? - Lực ma sát trượt xuất vật trượt bề mặt vật khác.Ví dụ: trượt băng - Lực ma sát lăn xuất vật lăn bề mặt vật khác Ví dụ: viên bi lăn mặt bàn - Lực ma sát nghỉ giữ cho vật không trượt, không lăn vật chịu tác dụng lực khác Ví dụ: Lực ma sát nghỉ giúp chân ta khơng trượt phía sau thân nghiêng phía trước Câu 11:Cho ví dụ lực ma sát có lợi lực ma sát có hại? Nêu cách làm tăng lực ma sát có lợi làm giảm lực ma sát có hại? - Khi thắng xe đạp, lực ma sát trượt má phanh vành bánh xe có ích Cách làm tăng: Tăng lực thắng, tăng độ nhám má phanh - Khi đạp xe, lực ma sát xích và đĩa có hại Cách làm giảm: Tra dầu nhớt vào xích đĩa Câu 12:Thế áp lực? Cho ví dụ? Áp lực có tác dụng mạnh nào? Để thể độ mạnh yếu áp lực người ta dung đại lượng nào? - Áp lực lực ép có phương vng góc với mặt tiếp xúc Ví dụ: Lực ép người ngồi ghế,… - Áp lực mạnh lực ép mạnh diện tích tiếp xúc nhỏ - Để thể độ mạnh yếu áp lực người ta dùng đại lượng: Áp suất Câu 13:Áp suất tính nào? Viết công thức nêu tên đại lượng? Làm để tăng, giảm áp suất? Lấy ví dụ thực tế? - Áp suất tính độ lớn áp lực đơn vị diện tích bị ép p= - Cơng thức: F S Trong đó: + F: áp lực (N); + S: diện tích tiếp xúc (m2); + p: Áp suất (N/m2) - Cách làm tăng áp suất: + Tăng áp lực VD: Đóng đinh lực mạnh lún + Giảm diện tích bị ép VD: Đinh nhọn đóng dễ - Cách làm giảm áp suất: + Giảm áp lực: VD: với ghế bị lung lay có tượng hỏng nên tránh nhiều người người có trọng lượng lớn ngồi lên + Tăng diện tích bị ép: VD: Xe container có tải trọng lớn nên phải có nhiều bánh xe để tăng diện tích tiếp xúc lên măt đường Câu 14:Nêu kết luận áp suất chất lỏng? Viết cơng thức tính áp suất chất lỏng? - Chất lỏng gây áp suất theo phương Tại nơi mặt tiếp xúc với chất lỏng, áp suất chất lỏng có phương vng góc với mặt tiếp xúc nơi p = d h - Cơng thức: Trong đó: + d: trọng lượng riêng chất lỏng (N/m3); + h: độ sâu cột chất lỏng (m); + p: Áp suất chất lỏng(N/m2) Câu 15:Thế bình thơng nhau? Đặc điểm mặt thống chất lỏng bình thơng nhau? Nêu ví dụ? Cơng thức máy thủy lực? - Bình thơng bình gồm hai hay nhiều nhánh có hình dạng bất kỳ, phần miệng thơng với khơng khí, phần đáy thơng với - Trong bình thơng chứa chất lỏng, đứng yên mặt thoáng chất lỏng nhánh có độ cao - Ví dụ: ấm pha trà,… F2 S = F1 S1 - Cơng thức máy thủy lực: Trong đó: + F1: áp lực tác dụng lên pít tơng nhỏ (N); F2: áp lực tác dụng lên pít tơng lớn (N); + S1: Diện tích pít tơng nhỏ(m2); S2: Diện tích pít tơng lớn(m2) B BÀI TẬP: I TRẮC NGHIỆM: Câu 1: Bé Hà nặng 10 kg, diện tích tiếp xúc với mặt sàn bàn chân bé 0,005m 2, áp suất mà bé Lan tác dụng lên mặt sàn là: A p = 500 N/m2 B p = 10.000 N/m2 C p = 5000 N/m2 D p = 20 000N/m2 Câu 2: Một người xe đạp quãng đường thứ dài 3,75km 0,25h; quãng đường thứ hai dài 9km 0,5h Vận tốc trung bình người hai qng đường là: A 18km/h C 17km/h B 15km/h D 16,5km/h Câu 3: Một vật chuyển động mà chịu tác dụng hai lực cân vật sẽ: A Bị dừng lại B Tiếp tục chuyển động nhanh dần C Tiếp tục chuyển động chậm dần D Tiếp tục chuyển động thẳng Câu 4: Khi viết phấn lên bảng, ma sát bề mặt bảng phấn khiến chữ viết bảng Khi đó: A Lực ma sát có lợi, cần tăng ma sát cách tăng độ nhám mặt bảng B Lực ma sát có hại, cần tăng ma sát cách tăng độ nhám mặt bảng C Lực ma sát có lợi, cần giảm ma sát cách giảm độ nhám mặt bảng D Lực ma sát có hại, cần giảm ma sát cách tăng độ nhám mặt bảng Câu 5: Một vật nhúng chất lỏng độ sâu 60cm, chịu áp suất 4800Pa Trọng lượng riêng chất lỏng là: A 800N/m3 B 8000N/m3 C 288000N/m3 D 2880N/m Câu 6: Một vật có trọng lượng 1,5N nằm cân mặt thống nước Tính thể tích phần vật bị ngập nước, biết trọng lượng riêng nước 10000N/m A 1,5.10-4 m3 C 6666,7 m3 B 1500 m3 D 1,5.104 m3 Câu 7: Một vật chuyển động thẳng với vận tốc 5m/s Thời gian để vật chuyển động hết quãng đường 0,2 km là: A 50s B 25s C 10s D 40s Câu 8: Khi nói qn tính vật, kết luận đây, kết luận không đúng? A Tính chất có xu hướng giữ ngun vận tốc vật gọi qn tính B Vì có qn tính nên vật thay đổi vận tốc C Vật có khối lượng lớn có qn tính nhỏ ngược lại D Vật có khối lượng lớn có qn tính lớn ngược lại Câu 9: Trong trường hợp sau đây, trường hợp xuất lực ma sát lăn? A Kéo căng dây cao su B Đế giày bị mòn C Khi lốp xe lăn đường D Kéo khúc gỗ đường Câu 10: Một người đứng thẳng gây áp suất 18000Pa lên mặt đất Biết diện tích tiếp xúc hai bàn chân với mặt đất 0,03m2, khối lượng người ? A 540N B 54kg C 600N D 60kg Câu 11: Muốn tăng áp suất lên mặt bị ép ta làm ? A Giảm áp lực lên diện tích bị ép B Tăng diện tích bị ép C Tăng áp lực tăng diện tích bị ép lên số lần D Tăng áp lực giảm diện tích bị ép Câu 12: Một vật coi đứng yên so với vật mốc khi: A Vật khơng chuyển động B Vật khơng dịch chuyển theo thời gian C Vật khơng thay đổi vị trí theo thời gian so với vật mốc D Khoảng cách từ vật đến vật mốc khơng thay đổi Câu 13: Áp lực gì? A Áp lực lực ép lên mặt bị ép B Áp lực lực ép có phương vng góc với mặt bị ép C Áp lực trọng lượng vật ép lên mặt sàn D Áp lực trọng lượng vật ép vng góc lên mặt sàn Câu 14: Một dọi treo sợi dây cố định Tại dọi đứng yên? A Quả dọi không chịu tác dụng lực nên dọi đứng yên B Quả dọi chịu tác dụng trọng lực nên dọi đứng yên C Quả dọi chịu tác dụng lực giữ sợi dây nên dọi đứng yên D Quả dọi chịu tác dụng lực giữ sợi dây trọng lực, hai lực cân nên dọi đứng yên II TỰ LUẬN: Bài 1: Một bàn đứng yên sàn nhà a Cái bàn chịu tác dụng lực nào? b Nêu nhận xét phương, chiều, cường độ lực đó? Bài 2: Một bình hình trụ đựng nước, biết chiều cao cột nước bình 1m, trọng lượng riêng nước 10000N/m3 a Tính áp suất nước tác dụng lên đáy bình b Tính áp suất nước tác dụng lên điểm A cách đáy bình 0,3m Bài 3: Bình cao 2m chứa đầy nước có d = 10000N/m3 a Tính áp suất điểm A đáy bình b Tính áp suất B cách mặt nước 30cm Bài 4: Một thùng cao1,2m, đựng đày nước Tính áp suất nước lên đáy thùng lên điểm A cách đáy thùng 0,4m Biết trọng lượng riêng nước là: 10000N/m3 Bài 5: Một ô tơ bánh có khối lượng Biết diện tích bánh xe tơ tiếp xúc với mặt đường 0,08m2 Tính áp suất tô lên mặt đường? Bài 6: Một ô tô tải bánh có khối lượng 15 Biết diện tích bánh xe ô tô tiếp xúc với mặt đường 0,12m2 Tính áp suất tơ lên mặt đường Bài 7: Toa xe lửa có trọng lượng 500000N có trục bánh sắt, trục có bánh xe Diện tích tiếp xúc bánh với đường ray 5cm2 a Tính áp suất toa lên đường ray toa đỗ đường b Tính áp suất toa lên đường, tổng diện tích tiếp xúc đường ray lên mặt đường 2m2 ... nhám mặt bảng Câu 5: Một vật nhúng chất lỏng độ sâu 60cm, chịu áp suất 480 0Pa Trọng lượng riêng chất lỏng là: A 80 0N/m3 B 80 00N/m3 C 288 000N/m3 D 288 0N/m Câu 6: Một vật có trọng lượng 1,5N nằm... Một vật coi đứng yên so với vật mốc khi: A Vật khơng chuyển động B Vật khơng dịch chuyển theo thời gian C Vật khơng thay đổi vị trí theo thời gian so với vật mốc D Khoảng cách từ vật đến vật. .. khác.Ví dụ: trượt băng - Lực ma sát lăn xuất vật lăn bề mặt vật khác Ví dụ: viên bi lăn mặt bàn - Lực ma sát nghỉ giữ cho vật không trượt, không lăn vật chịu tác dụng lực khác Ví dụ: Lực ma sát