1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Luật kinh tế: Góp vốn bằng quyền sở hữu công nghiệp theo pháp luật Việt Nam

82 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 1,47 MB

Nội dung

Đề tài được thực hiện nhằm mục đích: Làm sáng tỏ những vấn đề lý luận cơ bản về QSHCN và góp vốn bằng QSHCN như đưa ra khái niệm và phân tích những đặc điểm của QSHCN cũng như đặc trưng của hoạt động góp vốn vào công ty bằng QSHCN; phân tích các quy định của pháp luật Việt Nam trên cơ sở so sánh với pháp luật một số nước trên thế giới điều chỉnh về hoạt động góp vốn bằng QSHCN;... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH TỐNG TRANG ĐÀI GĨP VỐN BẰNG QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH LUẬT KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG 12 - NĂM 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn “Góp vốn quyền sở hữu công nghiệp theo pháp luật Việt Nam” cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn khoa học Phó giáo sư, Tiến sĩ Lê Thị Nam Giang Các số liệu, thông tin luận văn trung thực, liệu, luận điểm trích dẫn đầy đủ theo quy định Tơi xin chịu trách nhiệm hồn tồn lời cam đoan Tác giả luận văn Tống Trang Đài DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Các từ Nội dung viết tắt viết tắt SHTT Sở hữu trí tuệ SHCN Sở hữu cơng nghiệp QSHTT Quyền sở hữu trí tuệ QSHCN Quyền sở hữu công nghiệp BLDS Bộ luật Dân LSHTT Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005, sửa đổi, bổ sung năm 2009 Hiệp định TRIPS Hiệp định khía cạnh liên quan đến thương mại quyền sở hữu trí tuệ MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU   CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP VÀ GĨP VỐN BẰNG QUYỀN SỞ HỮU CƠNG NGHIỆP   1.1   Khái quát quyền sở hữu công nghiệp   1.1.1   Khái niệm quyền sở hữu công nghiệp   1.1.2   Đặc điểm quyền sở hữu công nghiệp   1.2   Khái quát góp vốn quyền sở hữu công nghiệp 14   1.2.1   Khái niệm hành vi góp vốn quyền sở hữu công nghiệp 14   1.2.2   Quyền góp vốn quyền sở hữu công nghiệp 19   1.2.3   Chủ thể góp vốn quyền sở hữu công nghiệp 20   1.2.4   Đối tượng quyền sở hữu công nghiệp sử dụng để góp vốn 23   1.2.5   Phương thức hình thức góp vốn quyền sở cơng nghiệp 26   Kết luận Chương 31   CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ GĨP VỐN BẰNG QUYỀN SỞ HỮU CƠNG NGHIỆP VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN 33   2.1   Quyền góp vốn quyền sở hữu công nghiệp 33   2.2   Chủ thể góp vốn vào cơng ty quyền sở hữu công nghiệp 35   2.2.1   Điều kiện chủ thể góp vốn vào cơng ty quyền sở hữu công nghiệp 35   2.2.2   Kiến nghị 38   2.3   Quyền sở hữu cơng nghiệp sử dụng để góp vốn 38   2.3.1   Đối tượng quyền sở hữu công nghiệp sử dụng để góp vốn 38   2.3.2   Kiến nghị 49   2.4   Cách thức hình thức góp vốn vào công ty quyền sở hữu công nghiệp 50   2.4.1   Cách thức góp vốn 50   2.4.2   Hình thức góp vốn 51   2.4.3   Kiến nghị 53   2.5   Định giá quyền sở hữu cơng nghiệp sử dụng để góp vốn 53   2.5.1   Định giá quyền sở hữu công nghiệp sử dụng ngân sách Nhà nước 54   2.5.2   Định giá quyền sở hữu công nghiệp sử dụng nguồn vốn tư nhân 56   2.5.3   Kiến nghị 64   2.6   Chế độ kế tốn quyền sở hữu cơng nghiệp sử dụng để góp vốn 65   2.6.1   Đối với bên góp vốn 65   2.6.2   Đối với bên nhận góp vốn 68   Kết luận Chương 70   KẾT LUẬN 71   PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày nay, với xu hội nhập quốc tế phát triển kinh tế tri thức, sở hữu trí tuệ, đặc biệt sở hữu cơng nghiệp ngày chiếm vai trị quan trọng phát triển kinh tế - xã hội Hầu hết quốc gia giới, bao gồm Việt Nam, công nhận bảo hộ quyền sở hữu cơng nghiệp thừa nhận loại tài sản Đối với doanh nghiệp, bên cạnh nguồn lợi nhuận thu từ việc kinh doanh sản phẩm ứng dụng thành sáng tạo trí óc, góc độ tài sản, loại tài sản vơ quyền sở hữu cơng nghiệp ngày chiếm tỷ trọng đáng kể tổng giá trị tài sản doanh nghiệp Theo thống kê cơng ty đầu tư tài danh tiếng Ocean Tomo, đến năm 2015, tài sản vơ hình chiếm 84% giá trị thị trường top 500 công ty có vốn hóa thị trường lớn niêm yết thị trường chứng khoán Mỹ, số vào năm 1985 32%1 Chính giá trị to lớn mà quyền sở hữu công nghiệp mang lại, với mong muốn chủ sở hữu quyền việc phát triển nâng cao giá trị quyền sở hữu cơng nghiệp mà sở hữu, nhu cầu góp vốn nhận vốn góp quyền sở hữu công nghiệp xuất ngày gia tăng Tại Việt Nam, Nhà nước ta thừa nhận quyền góp vốn vào cơng ty quyền sở hữu trí tuệ nói chung, quyền sở hữu cơng nghiệp nói riêng lần Điều lệ đầu tư nước ngồi nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành kèm theo Nghị định số 115-CP ngày 18 tháng năm 1977 Hội đồng Chính phủ Theo thời gian, quy định pháp luật góp vốn quyền sở hữu cơng nghiệp sửa đổi, bổ sung để dần hoàn thiện Hiện nay, việc ban hành văn quy phạm pháp luật quy định góp vốn quyền sở hữu trí tuệ Luật Doanh nghiệp năm 20142, LSHTT, Nhà nước ta xây dựng khung pháp lý cho việc góp vốn quyền sở hữu công nghiệp Tuy nhiên, đặc điểm riêng biệt quyền sở hữu công nghiệp hạn chế, bất cập chưa đầy đủ quy định pháp luật hành điều Ban biên tập Báo Khoa học phát triển, “Tài sản vơ hình: Con đường tương lai”, http://khoahocphattrien.vn/tin-tuc/tai-san-vo-hinh-con-duong-cua-tuong-lai/201605170940518p1c882.htm, truy cập vào ngày 20/6/2016 Trước Luật Doanh nghiệp năm 2014 ban hành, việc góp vốn QSHCN điều chỉnh theo quy định Luật Doanh nghiệp năm 2005 Nghị định 102/2010/NĐ-CP ngày 01/10/2010 Chính Phủ hướng dẫn chi tiết thi hành số điều Luật Doanh nghiệp chỉnh việc góp vốn quyền sở hữu công nghiệp, dẫn đến việc quyền góp vốn quyền sở hữu cơng nghiệp chưa thực áp dụng rộng rãi thực tế cịn nhiều vướng mắc q trình thực Chính thế, xây dựng khung pháp lý hồn thiện để bảo đảm cho việc thực thi quyền góp vốn quyền sở hữu công nghiệp nhà đầu tư vấn đề cần thiết Thêm vào đó, nước ta thực chiến lược cải cách tư pháp, văn quy phạm pháp luật nghiên cứu đề xuất sửa đổi, bổ sung cho hoàn thiện Tại Hội nghị tổng kết 10 năm thi hành LSHTT, Cục Sở hữu trí tuệ thuộc Bộ Khoa học Công nghệ cho đến lúc phải sửa đổi LSHTT để phù hợp với thông lệ quốc tế Đồng thời, Đảng Nhà nước ta trình xây dựng Chiến lược phát triển Sở hữu trí tuệ Quốc gia Việt Nam áp dụng cho giai đoạn từ năm 2018 đến năm 2030 Trong khuôn khổ đó, quy định pháp luật góp vốn quyền sở hữu trí tuệ nói chung, quyền sở hữu cơng nghiệp nói riêng cần nghiên cứu để thay đổi cho phù hợp với thực tiễn Xuất phát từ lý mà tác giả chọn đề tài “Góp vốn quyền sở hữu công nghiệp theo pháp luật Việt Nam” làm đề tài luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Trong trình nghiên cứu, tác giả nhận thấy hoạt động góp vốn QSHTT nói chung, QSHCN nói riêng số tác giả quan tâm nghiên cứu Có thể phân loại cơng trình nghiên cứu thành nhóm sau: Nhóm luận văn thạc sĩ - Luận văn thạc sĩ “Áp dụng pháp luật góp vốn giá trị quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam” tác giả Phạm Đức Quảng, công bố năm 2011 Luận văn sâu vào làm rõ quy định pháp luật Việt Nam điều kiện góp vốn thủ tục góp vốn thành lập doanh nghiệp QSHTT, tập trung phân tích vào đối tượng góp vốn nhãn hiệu Chính giới hạn phạm vi nghiên cứu luận văn tập trung vào nhãn hiệu nên luận văn không làm rõ vấn đề lý luận thực trạng quy định pháp luật góp vốn đối tượng QSHCN khác - Luận văn thạc sĩ “Góp vốn kinh doanh giá trị nhãn hiệu theo Pháp luật Việt Nam” tác giả Trương Quốc Hưng, công bố năm 2015 Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận thực trạng góp vốn kinh doanh nhãn hiệu bao gồm xác định đối tượng góp vốn, định giá nhãn hiệu, vấn đề hạch tốn kế toán nhãn hiệu sử dụng để góp vốn Luận văn nêu số kiến nghị để góp phần hồn thiện pháp luật góp vốn nhãn hiệu, cụ thể như: sửa từ “doanh nghiệp” thành “cơng ty” khái niệm “góp vốn”; sửa đổi Điều 37 Luật Doanh nghiệp 2005 theo hướng tổ chức thẩm định giá chuyên nghiệp định giá; sửa đổi quy định Chuẩn mực kế toán số 04 để ghi nhận nhãn hiệu tài sản cố định vơ hình; bổ sung quy định chấm dứt tư cách thành viên thỏa thuận góp vốn chấm dứt Tuy nhiên, luận văn có nhiều phần sâu vào phân tích góp vốn giá trị quyền sử dụng đất, nhiều kiến nghị chưa có giá trị áp dụng thực tiễn Và tương tự luận văn tác giả Phạm Đức Quảng, tập trung sâu vào nghiên cứu đối tượng góp vốn nhãn hiệu nên luận văn bỏ qua đối tượng QSHCN khác sử dụng để góp vốn - Luận văn thạc sĩ “Góp vốn thành lập doanh nghiệp quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam” tác giả Đồn Thu Hồng, cơng bố năm 2012 Cơng trình nghiên cứu tập trung vào phân tích quy định pháp luật Việt Nam chủ thể góp vốn, chủ thể nhận vốn góp, điều kiện góp vốn thủ tục góp vốn QSHTT, định giá QSHTT dùng để góp vốn vấn đề hạch tốn QSHTT Từ đó, ưu, nhược điểm quy định pháp luật đề xuất giải pháp khắc phục Tuy nhiên, luận văn tác giả Phạm Đức Quảng nói trên, điểm hạn chế chung hai luận văn đề cập đến quy định pháp luật hoạt động góp vốn QSHTT vào thời điểm ban đầu để khai sinh doanh nghiệp chưa đề cập đến giai đoạn góp vốn vào doanh nghiệp hữu Bên cạnh đó, phạm vi nghiên cứu luận văn rộng, bao gồm toàn đối tượng QSHTT nên có nhiều vấn đề liên quan đến hoạt động góp vốn QSHCN chưa nghiên cứu sâu để làm rõ - Luận văn thạc sĩ “Góp vốn kinh doanh tài sản trí tuệ theo pháp luật Việt Nam” tác giả Tạ Thị Thanh Thủy, cơng bố năm 2012 Cơng trình nghiên cứu vấn đề lý luận chung tài sản trí tuệ, góp vốn kinh doanh tài sản trí tuệ, pháp luật góp vốn kinh doanh tài sản trí tuệ thực tiễn hoạt động góp vốn kinh doanh tài sản trí tuệ, từ đưa kiến nghị nhằm thúc đẩy hoạt động góp vốn tài sản trí tuệ Tuy nhiên, số luận văn khác, đối tượng sử dụng để góp vốn đề cập đến luận văn rộng việc sử dụng từ “tài sản trí tuệ” khơng phù hợp pháp luật nước ta khơng có quy định tài sản trí tuệ mà có quy định liên quan đến QSHTT - Luận văn thạc sĩ “Góp vốn vào doanh nghiệp quyền sở hữu trí tuệ theo pháp luật Việt Nam” tác giả Lê Thị Hà, công bố năm 2011 Bên cạnh việc nghiên cứu vấn đề lý luận góp vốn vào doanh nghiệp QSHTT, luận văn thực trạng pháp luật điều chỉnh quan hệ góp vốn vào doanh nghiệp QSHTT, đó, điểm bật luận văn làm rõ quy định pháp luật liên quan đến hạch toán giá trị tài sản góp vốn QSHTT Một điểm hạn chế luận văn phạm vi nghiên cứu rộng nên quy định góp vốn QSHCN chưa thể cách toàn diện chuyên sâu - Luận văn thạc sĩ “Góp vốn vào doanh nghiệp quyền sở hữu công nghiệp theo pháp luật hành Việt Nam” tác giả Hà Thị Dốnh, cơng bố 2013 Luận văn tập trung làm rõ những nét đặc trưng hoạt động góp vốn vào doanh nghiệp QSHCN so với loại tài sản khác, bất cập pháp luật liên quan làm sở cho việc đưa kiến nghị hồn thiện pháp luật Có thể thấy, cơng trình nghiên cứu có phạm vi nghiên cứu gần giống với luận văn tác giả thực Tuy nhiên, cơng trình thực từ năm 2013, quy định BLDS năm 2005 hay Luật Doanh nghiệp năm 2005 chưa có thay đổi, đó, tính tới thời điểm tại, nhiều nội dung kiến nghị luận văn khơng cịn phù hợp với quy định pháp luật hành Nhóm viết báo, tạp chí, bao gồm: - Bùi Văn Sơn - Phạm Hà Trung (2007), “Góp vốn quyền sử dụng thương hiệu”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 21 (94), tr.49-51 - Đỗ Quốc Quyền (2010), “Xác định loại giá trị tài sản góp vốn vào cơng ty”, Tạp chí Nghề luật, Học viện Tư pháp, số 5/2010, tr.48-51, 60 - Nguyễn Võ Linh Giang (2015), “Quy định định giá tài sản quyền sở hữu trí tuệ góp vốn thành lập doanh nghiệp theo pháp luật Việt Nam pháp luật Cộng hòa Pháp”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 17 (297), tr.60-64 - Lê Đức Hiển – Trương Quốc Hưng (2017), “Hoàn thiện pháp luật góp vốn kinh doanh giá trị nhãn hiệu”, Tạp chí Dân chủ & Pháp luật, số (302), tr.26-31 - Lê Minh Thái (2017), “Hoàn thiện pháp luật góp vốn nhãn hiệu hàng hóa Việt Nam”, Tạp chí Tài chính, Bộ Tài chính, số 660 Do giới hạn phạm vi viết, báo nên viết, báo nói tập trung khai thác nội dung định khai thác khía cạnh nhỏ vấn đề chưa tập trung phân tích đánh giá sâu lý luận, thực tiễn quy định pháp luật hoạt động góp vốn QSHCN Trong đề tài này, tác giả kế thừa số kiến thức kết nghiên cứu cơng trình nghiên cứu trước Tuy nhiên, tác giả sâu vào nghiên cứu quy định pháp luật Việt Nam góp vốn vào cơng ty QSHCN góc độ pháp lý thực tiễn áp dụng giai đoạn cập nhật quy định pháp luật liên quan đến hoạt động góp vốn QSHCN Đề tài tác giả lựa chọn đề tài hẹp mang tính chuyên sâu Vì vậy, hình thức luận văn thạc sĩ, việc chọn đề tài tác giả không trùng lắp với cơng trình cơng bố Mục đích nghiên cứu Đề tài thực nhằm mục đích: (i) làm sáng tỏ vấn đề lý luận QSHCN góp vốn QSHCN đưa khái niệm phân tích đặc điểm QSHCN đặc trưng hoạt động góp vốn vào cơng ty QSHCN; (ii) phân tích quy định pháp luật Việt Nam sở so sánh với pháp luật số nước giới điều chỉnh hoạt động góp vốn QSHCN; việc áp dụng thực tiễn, thành tựu bất cập quy định pháp luật (iii) từ bất cập đó, luận văn đưa số giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam góp vốn vào cơng ty QSHCN Phạm vi nguyên cứu Dưới góc độ lý luận: Đề tài nghiên cứu vấn đề lý luận QSHCN góp vốn vào cơng ty QSHCN bao gồm khái niệm QSHCN, góp vốn QSHCN, đặc điểm QSHCN đặc trưng việc góp vốn QSHCN so với góp vốn loại tài sản khác Dưới góc độ quy định pháp luật: Đề tài nghiên cứu quy định pháp luật Việt Nam điều chỉnh hoạt động góp vốn vào cơng ty QSHCN Trong trình nghiên cứu, đề tài không loại trừ việc nghiên cứu, so sánh pháp luật Việt Nam với pháp luật số quốc gia giới để đánh giá thành tựu hạn chế quy định pháp luật Việt Nam đưa đề xuất nhằm hoàn thiện quy định pháp luật Phương pháp nghiên cứu Trong trình thực đề tài này, tác giả sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: 63 giá tài sản góp vốn cao giá trị thực tế (Khoản Điều 37 Luật Doanh - nghiệp năm 2014) Ở giai đoạn góp thêm vốn QSHCN vào công ty thành lập: Trường hợp QSHCN định giá cao giá trị thực tế thời điểm góp vốn người góp vốn, chủ sở hữu, thành viên Hội đồng thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn công ty hợp danh, thành viên Hội đồng quản trị công ty cổ phần liên đới góp thêm số chênh lệch giá trị định giá giá trị thực tế QSHCN dùng để góp vốn thời điểm kết thúc định giá; đồng thời, liên đới chịu trách nhiệm thiệt hại việc cố ý định giá tài sản góp vốn cao giá trị thực tế (khoản Điều 37 Luật Doanh nghiệp năm 2014) Có thể thấy việc đặt quy định xử lý trường hợp định giá cao giá trị thực tế tài sản định giá quy định cần thiết lẽ số trường hợp, nhiều lý khác mà chủ thể có thẩm quyền định giá nâng cao giá trị tài sản góp vốn lên cao so với giá trị thật Tuy nhiên, điều luật cịn có nhiều điểm khơng khả thi Thứ nhất, Luật Doanh nghiệp năm 2014 trao quyền tự định giá cho thành viên, cổ đông sáng lập giai đoạn thành lập công ty; chủ sở hữu, thành viên Hội đồng thành viên; thành viên Hội đồng quản trị trường hợp góp vốn vào cơng ty hữu Họ người đa phần khơng có chun mơn thẩm định giá, đó, việc định giá họ tài sản góp vốn mà đặc biệt tài sản đặc thù QSHCN chắn chắn có sai lệch Ở luật quy định trường hợp xử lý trách nhiệm trường hợp định giá “cao hơn” lại không quy định rõ cao phải gánh chịu trách nhiệm tạo nên không công chủ thể tham gia định giá trường hợp mức trách nhiệm gánh chịu lớn nhiều so với mức chênh lệch định giá không đúng78 Thứ hai, việc quy định chủ sở hữu, thành viên Hội đồng thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn công ty hợp danh, thành viên Hội đồng quản trị công ty cổ phần phải liên đới chịu trách nhiệm theo quy định khoản Điều 37 Luật Doanh nghiệp năm 2014 mà không quy định rõ chủ thể phải chủ thể tham gia định giá sai lệch chưa rõ ràng Bởi lẽ theo thời gian, chủ sở 78 Nguyễn Thị Liễu Hạnh (2014), tlđd (22), tr.52 64 hữu, thành viên Hội đồng thành viên, thành viên Hội đồng quản trị có thay đổi Vào thời điểm phát việc định giá sai lệch, người tham gia định giá rời khỏi cơng ty, chủ sở hữu công ty thay đổi việc không nêu rõ chức danh chịu trách nhiệm phải thành viên, người góp vốn tham gia định giá sai dẫn đến trường hợp thành viên không tham gia định giá nằm Hội đồng thành viên, Hội đồng quản trị vào thời điểm phát việc định giá sai phải gánh chịu trách nhiệm vấn đề thực Về quy định trách nhiệm tổ chức thẩm định giá chuyên nghiệp trường hợp xác định sai giá trị: Luật Doanh nghiệp năm 2014 không đưa quy định trách nhiệm tổ chức thẩm định giá chuyên nghiệp tổ chức lựa chọn để xác định giá trị tài sản góp vốn QSHCN có hành vi xác định sai giá trị tài sản góp vốn Tuy nhiên, khoản Điều 42 Luật Giá năm 2012 có đưa quy định nghĩa vụ doanh nghiệp thẩm định giá, có nghĩa vụ “chịu trách nhiệm tính xác, trung thực, khách quan kết thẩm định giá” “bồi thường thiệt hại cho khách hàng theo quy định pháp luật vi phạm thoả thuận hợp đồng thẩm định giá trường hợp kết thẩm định giá gây thiệt hại đến lợi ích khách hàng không tuân thủ quy định thẩm định giá” Như thấy pháp luật đưa sở pháp lý cho việc xử lý chủ thể có thẩm quyền xác định giá trị QSHCN dùng để góp vốn lại xác định giá cao với giá trị thực tài sản 2.5.3 Kiến nghị Từ phân tích nêu trên, tác giả kiến nghị cần phải sửa đổi quy định định giá tài sản góp vốn, đặc biệt QSHCN dùng để góp vốn: Một là, tiến hành xác định giá trị QSHCN sử dụng để góp vốn, pháp luật nên quy định theo hướng việc xác định giá trị loại tài sản góp vốn trước hết phải thực thông qua tổ chức thẩm định giá chuyên nghiệp Trong trường hợp khơng có tổ chức thẩm định giá chuyên nghiệp giao quyền định giá cho thành viên, cổ đông sáng lập công ty (nếu góp vốn để thành lập cơng ty) chủ sở hữu, thành viên Hội đồng thành viên, thành viên Hội đồng quản trị (nếu góp vốn vào cơng ty hữu) để giảm bớt trách nhiệm họ việc định giá QSHCN sử dụng để góp vốn họ khơng phải cá nhân 65 đào tạo chuyên môn thẩm định giá tài sản Pháp luật cần bổ sung quy định việc xác định chủ thể công ty chủ thể có quyền chọn tổ chức thẩm định giá chuyên nghiệp Theo tác giả, quy định chủ thể có quyền định giá tài sản góp vốn chủ thể có quyền chọn tổ chức thẩm định giá chuyên nghiệp dựa nguyên tắc đa số chấp thuận Hai là, cần sửa đổi lại cách sử dụng từ ngữ “định giá” Điều 37 Luật Doanh nghiệp năm 2014 cho phù hợp với Luật Giá năm 2012, tránh việc gán ghép hoạt động định giá với hoạt động tổ chức thẩm định giá chuyên nghiệp chức tổ chức khơng phải định giá Do đó, tác giả đề nghị thay từ “định giá” liền sau cụm từ “tổ chức thẩm định giá chuyên nghiệp” từ “xác định” Ba là, cần quy định cụ thể mức chênh lệch giá tối thiểu giá trị thực tế tài sản góp vốn với giá trị mà chủ thể tham gia định giá xác định để tránh trường hợp mức chênh lệch việc định giá cao không đáng kể chủ thể định giá phải chịu mức trách nhiệm lớn Bên cạnh đó, cần quy định rõ rằng, có chủ sở hữu, thành viên Hội đồng thành viên công ty TNHH công ty hợp danh, thành viên Hội đồng quản trị công ty cổ phần tham gia định giá giá trị tài sản góp vốn cao so với thực tế phải liên đới gánh chịu trách nhiệm việc định giá sai Bốn là, bổ sung thêm quy định trách nhiệm đơn vị trực thuộc có chức hỗ trợ định giá QSHTT sử dụng ngân sách nhà nước trường hợp tổ chức tiến hành định giá sai so với giá trị thực tế QSHTT sử dụng ngân sách Nhà nước sử dụng để góp vốn 2.6 Chế độ kế tốn quyền sở hữu cơng nghiệp sử dụng để góp vốn 2.6.1 Đối với bên góp vốn Đối với chủ thể cá nhân tham gia quan hệ góp vốn QSHCN, cá nhân cần chứng minh họ chủ sở hữu đối tượng SHCN dựa văn bảo hộ cấp chứng minh họ thực tế sử dụng cách hợp pháp đối tượng QSHCN trường hợp đối tượng góp vốn đối bảo hộ không thông qua việc đăng ký cấp văn Tuy nhiên, chủ thể góp vốn QSHCN tổ chức, cụ thể cơng ty góp vốn QSHCN vào cơng ty khác, khơng đơn giản việc cá nhân góp vốn, cơng ty thực hoạt động 66 liên quan đến tài phải ghi nhận nghiệp vụ kế toán thể sổ sách kế toán công ty Trước tiên vấn đề sở hữu đối tượng QSHCN công ty Cũng giống cá nhân, tư cách chủ sở hữu cơng ty đối tượng QSHCN xác định dựa văn bảo hộ thực tế sử dụng cách hợp pháp Như vậy, dựa sở này, vào quy định quyền góp vốn QSHCN theo quy định Luật Doanh nghiệp năm 2014 cơng ty hồn tồn có quyền đem QSHCN cảu để góp vốn vào công ty khác Tuy nhiên, theo quy định pháp luật kế toán, tài sản doanh nghiệp phải ghi nhận hệ thống tài khoản kế toán doanh nghiệp Cũng từ đó, hoạt động liên quan đến nguồn tài doanh nghiệp phản ánh thơng qua hệ thống tài khoản kế tốn79 Đây sở để quan thuế kiểm tra vấn đề lãi, lỗ hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Thế thực tế, việc phản ánh đối tượng QSHCN hệ thống kế tốn doanh nghiệp khơng thực hầu hết đối tượng tạo từ nội doanh nghiệp không đáp ứng đủ điều kiện để ghi nhận tài sản cố định vơ hình hệ thống kế tốn, thân đối tượng thỏa mãn điều kiện tài sản cố định vơ hình Theo quy định đoạn 16 Chuẩn mực kế toán số ban hành công bố kèm theo Quyết định số 149/2001/QĐ-BTC ngày 31 tháng 12 năm 2001 Bộ Tài việc ban hành cơng bố bốn (04) chuẩn mực kế toán Việt Nam (đợt 1) để tài sản vơ hình ghi nhận tài sản cố định vơ hình hệ thống kế tốn tài sản phải thỏa mãn đồng thời điều kiện: (i) phải thỏa mãn Định nghĩa Tài sản cố định (TSCĐ) vơ hình; (ii) Chắc chắn thu lợi ích kinh tế tương lai tài sản mang lại; (iii) Nguyên giá tài sản phải xác định cách đáng tin cậy; (iv) Thời gian sử dụng ước tính năm; (v) Có đủ tiêu chuẩn giá trị theo quy định hành80 Bên cạnh đó, có số đối tượng QSHCN tạo từ nội doanh nghiệp, mà theo quy định Chuẩn mực kế toán số doanh nghiệp khơng ghi nhận tài sản cố định vơ hình Bởi đoạn 40 Chuẩn mực kế toán số quy định rằng: “Các nhãn hiệu hàng hóa, quyền phát hành, danh sách khách hàng 79 Điều Luật Kế toán năm 2015 Theo quy định Khoản Điều Thông tư 45/2013/TT-BTC ngày 25 tháng 04 năm 2013 Bộ Tài Chính hướng dẫn chế độ quản lý, sử dụng trích khấu hao tài sản cố định giá trị tài sản phải từ 30.000.000 đồng (Ba mươi triệu đồng) trở lên 80 67 khoản mục tương tự hình thành nội doanh nghiệp khơng ghi nhận TSCĐ vơ hình” Như vậy, Chuẩn mực kế tốn số khơng cơng nhận nhãn hiệu TSCĐ vơ hình Các đối tượng QSHCN khác khơng thỏa mãn điều kiện nêu khơng ghi nhận hệ thống kế tốn, xem tài sản không thuộc quyền sở hữu doanh nghiệp theo quy định pháp luật kế tốn Nếu xét tính lơ-gic vấn đề trường hợp cơng ty khơng có tài sản nên mang đối tượng QSHCN góp vốn Điều phi lý mà thực tế cơng ty đứng tên văn bảo hộ đối tượng SHCN Có số ý kiến cho pháp luật nên cho phép ghi nhận đối tượng QSHTT tài sản cố định vơ hình tạo từ nội doanh nghiệp81, đặc biệt nhãn hiệu với điều kiện đối tượng thỏa mãn điều kiện quy định Đoạn 16 Chuẩn mực kế tốn số hay quy định Thơng tư 45/2013/TT-BTC ngày 25 tháng 04 năm 2013 Bộ Tài Chính hướng dẫn chế độ quản lý, sử dụng trích khấu hao tài sản cố định Tuy nhiên, tác giả cho đề xuất khó khả thi doanh nghiệp khơng có chứng xác đáng để chứng minh doanh nghiệp chi phí để tạo nhãn hiệu, nghĩa khơng có ngun giá Mà không đáp ứng điều kiện thứ Đoạn 16 Chuẩn mực kế toán số quy định điểm c Khoản Điều Thông tư 45/2013/TT-BTC Việc đề xuất xác định nguyên giá tài sản cố định vơ hình tạo từ nội doanh nghiệp giá xác định tổ chức định giá độc lập không coi phù hợp Bởi lẽ theo Chuẩn mực kế toán số 04 chuẩn mực kế toán Quốc tế IAS-38 Chuẩn mực Tài quốc tế IFRS thống khẳng định rằng: Giá trị Tài sản cố định vơ hình phải xác định theo ngun tắc ngun giá – hay giá gốc (trước tiên) theo đánh giá lại sau Điều có nghĩa tài sản cố định vơ hình phải có phát sinh giá gốc dựa sở tự đánh giá (hay công ty định giá độc lập đánh giá) Nên đề xuất ngược lại với chuẩn mực kế toán giới Có thể thấy rằng, vấn đề hạch tốn QSHCN tạo từ nội doanh nghiệp gặp nhiều vướng mắc mà khó tìm hướng giải thích hợp thời gian ngắn Để giải vấn đề này, có lẽ 81 Lê Thị Hà (2012), Góp vốn vào doanh nghiệp quyền sở hữu trí tuệ theo pháp luật Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, tr.64 68 chuyên gia lĩnh vực tài kế tốn cần phải ngồi lại để tìm hướng việc xác định ngun giá tài sản cố định vơ hình tháo gỡ khó khăn 2.6.2 Đối với bên nhận góp vốn Khi nhận góp vốn QSHCN, cơng ty nhận vốn góp QSHCN phải hạch tốn giá trị vốn góp QSHTT bên góp vốn vào tài sản cố định có trách nhiệm theo dõi quản lý, trích khấu hao vào chi phí hợp lý tính thuế thu nhập doanh nghiệp kể từ góp vốn phù hợp với quy định theo Thông tư 45/2013/TT-BTC ngày 25 tháng 04 năm 2013 Bộ Tài Chính hướng dẫn chế độ quản lý, sử dụng trích khấu hao tài sản cố định Để thực việc quản lý trích khấu hao tài sản cố định vơ hình phần vốn góp QSHCN phải xác định nguyên giá QSHCN Tại Đoạn 22 Chuẩn mực kế toán số quy định trường hợp nhà đầu tư góp vốn QSHCN, phải có biên giao nhận tài sản, biên định giá tài sản góp vốn, chứng từ phát hành liên quan đến quyền sở hữu vốn Các biên coi chứng từ hợp pháp để xác định giá trị tài sản góp vốn, nguyên giá tài sản cố định vơ hình QSHCN góp vốn ghi nhận sổ sách kế tốn giá trị định giá cộng với khoản thuế chi phí khác (nếu có) q trình chuyển giao quyền sở hữu đưa vào sử dụng Nguyên giá không thay đổi xác định lại trừ rơi vào trường hợp quy định Khoản Điều Thông tư 45/2013/TT-BTC “Khi thay đổi nguyên giá tài sản cố định vô hình, doanh nghiệp phải lập biên ghi rõ thay đổi xác định lại tiêu nguyên giá, giá trị lại sổ kế toán, số khấu hao luỹ kế, thời gian sử dụng tài sản cố định tiến hành hạch toán theo quy định”82 Như vậy, vào quy định phân tích trên, doanh nghiệp có biên giao nhận tài sản, biên định giá tài sản góp vốn, chứng từ phát hành liên quan đến quyền sở hữu vốn doanh nghiệp nhận góp vốn có đầy đủ sở để ghi nhận trích khấu hao QSHCN nhận góp theo quy định pháp luật Tuy nhiên, việc quy định bắt buộc phải lập biên giao nhận tài sản góp vốn QSHCN nói riêng, QSHTT nói chung theo quy định pháp luật kế toán điểm b Khoản Điều 36 Luật Doanh nghiệp năm 2014 không khả 82 Khoản Điều Thông tư 45/2013/TT-BTC 69 thi số trường hợp Cụ thể, điểm b Khoản Điều 36 Luật Doanh nghiệp năm 2014 quy định: “Đối với tài sản khơng đăng ký quyền sở hữu, việc góp vốn phải thực việc giao nhận tài sản góp vốn có xác nhận biên bản” Quy định không phù hợp trường hợp QSHCN dùng để góp vốn nhãn hiệu tiếng, tên thương mại hay bí mật kinh doanh Các đối tượng SHCN không xác lập quyền sở hữu thông qua thủ tục đăng ký nên khơng có văn bảo hộ, đó, việc thực thủ tục giao nhận tài sản có xác nhận biên quy định nêu thực thân nhãn hiệu tiếng, tên thương mại, bí mật kinh doanh tài sản vơ hình, bên trao nhận qua lại tài sản hữu hình83 Do đó, tác giả cho rằng, trường hợp góp vốn đối tượng SHCN này, cần có hợp đồng thỏa thuận góp vốn văn bên đủ Vì vậy, tác giả kiến nghị nhà lập pháp nên xem xét sửa đổi quy định điểm b Khoản Điều 36 Luật Doanh nghiệp năm 2014 quy định Chuẩn mực kế tốn số theo hướng khơng bắt buộc chủ thể tham gia quan hệ góp vốn phải thực lập biên giao nhận tài sản góp vốn tài sản góp vốn đối tượng quyền sở hữu trí tuệ khơng bắt buộc phải đăng ký bảo hộ theo quy định pháp luật sở hữu trí tuệ 83 Lê Đức Hiển – Trương Quốc Hưng (2017), “Hoàn thiện pháp luật góp vốn kinh doanh giá trị nhãn hiệu”, Tạp chí Dân chủ & Pháp luật, số (302), tr.30-31 70 Kết luận Chương Quyền góp vốn vào doanh nghiệp QSHCN pháp luật thừa nhận thể loạt quy định văn pháp luật đầu tư, doanh nghiệp, khoa học công nghệ Các nhà đầu tư tổ chức cá nhân cần đáp ứng đủ điều kiện theo quy định pháp luật chủ thể, đối tượng góp vốn, trình tự, thủ tục góp vốn,v.v hồn tồn thực quyền Các quy định pháp luật chủ thể góp vốn, đối tượng QSHCN sử dụng để góp vốn, định giá quyền sở hữu trí tuệ góp vốn, hạch tốn giá trị QSHCN sử dụng để góp vốn,v.v pháp luật hành hồn thiện Tuy nhiên, tồn số bất cập khiến cho việc thực thi quy định gặp trở ngại, chẳng hạn vấn đề kế tốn liên quan đến QSHCN dùng để góp vốn tồn nhiều vướng mắc chưa pháp luật giải hay vấn đề định giá QSHCN nhiều mâu thuẫn hạn chế Ngồi ra, việc bỏ sót quy định cấm tổ chức khơng có tư cách pháp nhân góp vốn vào công ty, việc sử dụng từ ngữ không thích hợp, chưa thống nhất,v.v làm nảy sinh nhiều vấn đề trình thực thi pháp luật Từ việc phân tích quy định pháp luật Việt Nam hành việc góp vốn vào cơng ty QSHCN hạn chế, vướng mắc tồn tại, tác giả đưa số giải pháp với mong muốn góp phần hồn thiện quy định pháp luật góp vốn vào công ty QSHCN: (i) loại bỏ quy định mâu thuẫn văn luật văn luật để tạo nên thống đồng hệ thống pháp luật; (ii) sửa đổi lại cách sử dụng từ ngữ số quy định định giá, góp vốp; (iii) đề xuất số kiến nghị để khắc phục quy định liên quan đến việc định giá QSHCN sử dụng để góp vốn số vấn đề khác có liên quan 71 KẾT LUẬN Luận văn “Góp vốn quyền sở hữu công nghiệp theo pháp luật Việt Nam” sâu nghiên cứu quy định pháp luật Việt Nam chế định góp vốn QSHCN vào cơng ty việc áp dụng quy định thực tế Trên sở nghiên cứu vấn đề lý luận QSHCN góp vốn QSHCN, thực trạng quy định pháp luật Việt Nam góp vốn QSHCN, đề tài đạt số kết sau: Về mặt lý luận: đề tài làm rõ vấn đề lý luận QSHCN góp vốn QSHCN Về quy định pháp luật: đề tài nêu thực trạng pháp luật Việt Nam góp vốn vào cơng ty QSHCN sở phân tích quy định pháp luật so sánh với pháp luật quốc gia giới, từ đưa số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật liên quan đến vấn đề góp vốn vào cơng ty QSHCN: Về quyền góp vốn tổ chức khơng có tư cách pháp nhân, đề xuất quy định cụ thể tổ chức khơng có tư cách pháp nhân khơng quyền góp vốn vào cơng ty TNHH, công ty hợp danh, công ty cổ phần Về vấn đề cho phép sử dụng dẫn địa lý tổ chức trao quyền quản lý dẫn địa lý, tác giả đề xuất sửa đổi quy định có liên quan LSHTT theo hướng quy định rõ phạm vi cho phép sử dụng dẫn địa lý Để thích ứng với phát triển pháp luật quốc tế phù hợp với Điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết, tác giả kiến nghị ghi nhận bổ sung dấu hiệu khơng nhìn thấy âm thanh, mùi, màu,v.v vào loạt dấu hiệu bảo hộ với danh nghĩa nhãn hiệu Điều 72 LSHTT Liên quan đến khái niệm “Thương hiệu”, để tránh việc hiểu sai thương hiệu đối tượng QSHCN, đề xuất quan có thẩm quyền rà sốt lại văn quy phạm pháp luật ban hành để loại bỏ thuật ngữ “Thương hiệu” khỏi văn có văn hướng dẫn để làm rõ khác biệt nhãn hiệu thương hiệu để tránh việc nhầm lẫn lạm dụng sử dụng thuật ngữ “thương hiệu” khơng xác tình trạng Về khái niệm “góp vốn”, kiến nghị thay từ “doanh nghiệp” từ “công ty” để thống với quy định liên quan Luật Doanh nghiệp năm 2014 72 Kiến nghị nhà lập pháp sớm nghiên cứu ban hành văn hướng dẫn vấn đề góp vốn quyền sử dụng đối tượng SHCN để tạo điều kiện cho chủ sở hữu đối tượng SHCN khai thác tối đa quyền sử dụng đối tượng SHCN, đồng thời bắt kịp với xu hướng phát triển pháp luật quốc tế Đối với vấn đề định giá QSHCN dùng để góp vốn, tác giả đưa số kiến nghị sau: (i) quy định việc xác định giá trị QSHCN sử dụng để góp vốn phải thực thơng qua tổ chức thẩm định giá chuyên nghiệp, trường hợp khơng có tổ chức thẩm định giá chun nghiệp giao quyền định giá cho thành viên, cổ đông sáng lập hay chủ sở hữu, thành viên Hội đồng thành viên/Hội đồng quản trị công ty (tùy giai đoạn góp vốn); (ii) bổ sung quy định việc xác định chủ thể có quyền định việc lựa chọn tổ chức thẩm định giá chuyên nghiệp; (iii) sửa đổi lại cách sử dụng từ ngữ “định giá” Điều 37 Luật Doanh nghiệp năm 2014 để thống với quy định Luật Giá năm 2012; (iv) quy định cụ thể mức chênh lệch giá tối thiểu giá trị thực tế giá trị mà chủ thể tham gia định giá xác định; quy định rõ có chủ thể thực tế tham gia định giá giá trị tài sản góp vốn phải liên đới gánh chịu trách nhiệm việc định giá cao giá trị thực tế QSHCN sử dụng để góp vốn Đối với trường hợp góp vốn QSHCN sử dụng ngân sách nhà nước, kiến nghị bổ sung quy định trách nhiệm đơn vị trực thuộc có chức hỗ trợ định giá Cuối cùng, vấn đề lập biên giao nhận tài sản góp vốn, tác giả kiến nghị nhà lập pháp nên xem xét sửa đổi quy định điểm b Khoản Điều 36 Luật Doanh nghiệp năm 2014 theo hướng không yêu cầu bên phải lập biên giao nhận trường hợp đối tượng QSHTT sử dụng để góp vốn đối tượng mà pháp luật SHTT không bắt buộc phải đăng ký bảo hộ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT Tiếng Việt Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 Bộ luật Dân (Luật số 33/2005/QH11) ngày 14/6/2005 Bộ luật Dân (Luật số 91/2015/QH13) ngày 24/11/2015 Luật Doanh nghiệp (Luật số 60/2005/QH11) ngày 29/11/2005 Luật Doanh nghiệp (Luật số 68/2014/QH13) ngày 26/11/2014 Luật Đầu tư (Luật số 59/2005/QH11) ngày 29/11/2005 Luật Đầu tư (Luật số 67/2014/QH13) ngày 26/11/2014 Luật Sở hữu trí tuệ (Luật số 50/2005/QH11) ngày 29/11/2005 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Sở hữu trí tuệ (Luật số 36/2009/QH12) ngày 19/6/2009 10 Luật Khoa học công nghệ (Luật số 29/2013/QH13) ngày 18/06/2013 11 Luật Chuyển giao công nghệ (Luật số 80/2006/QH11) ngày 29/11/2006 12 Luật Chuyển giao công nghệ (Luật số 07/2017/QH14) ngày 19/6/2017 13 Luật Giá (Luật số 11/2012/QH13) ngày 20/06/2012 14 Luật Kế toán (Luật số 88/2015/QH13) ngày 20/11/2015 15 Nghị định số 115-CP Hội đồng Chính phủ ngày 18/4/1977 ban hành Điều lệ đầu tư nước nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam 16 Nghị định 102/2010/NĐ-CP Chính phủ ngày 01/10/2010 hướng dẫn chi tiết thi hành số điều Luật Doanh nghiệp 17 Nghị định 108/2006/NĐ-CP Chính phủ ngày 22/09/2006 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Đầu tư 18 Nghị định số 89/2013/NĐ-CP Chính phủ ngày 06/08/2013 quy định chi tiết số điều Luật Giá thẩm định giá 19 Thông tư số 17/2006/TT-BTC Bộ Tài ngày 13/03/2006 hướng dẫn thực Nghị định số 101/2005/NĐ-CP ngày 03 tháng năm 2005 Chính phủ Thẩm định giá 20 Thơng tư số 146/2007/TT-BTC Bộ Tài ngày 06/12/2007 hướng dẫn thực số vấn đề tài thực chuyển doanh nghiệp 100% vốn Nhà nước thành công ty cổ phần theo quy định Nghị định số 109/2007/NĐ- CP ngày 26/6/2007 Chính Phủ 21 Thông tư số 203/2009/TT-BTC Bộ Tài ngày 20/10/2009 hướng dẫn chế độ quản lý, sử dụng trích khấu hao tài sản cố định 22 Thơng tư số 45/2013/TT-BTC Bộ Tài ngày 25/04/2013 hướng dẫn chế độ quản lý, sử dụng trích khấu hao tài sản cố định 23 Thơng tư số 06/2014/TT-BTC Bộ Tài ngày 07/01/2014 ban hành Tiêu chuẩn Thẩm định giá số 13 24 Thông tư số 200/2014/TT-BTC Bộ Tài ngày 22/12/2014 hướng dẫn chế độ kế tốn doanh nghiệp Thơng tư liên tịch số 39/2014/TTLT-BKHCNBTC Bộ Khoa học Công nghệ Bộ Tài ngày 17/12/2014 quy định việc định giá kết nghiên cứu khoa học phát triển cơng nghệ, tài sản trí tuệ sử dụng ngân sách Nhà nước 25 Quyết định số 149/2001/QĐ-BTC Bộ Trưởng Bộ Tài ngày 31/12/2001 ban hành cơng bố bốn (04) chuẩn mực kế toán Việt Nam (Đợt 1) Tiếng Anh 26 Bộ luật Dân Pháp 27 Luật Công ty Trung Quốc 28 Đạo luật Lanham Hoa Kỳ 29 Japanese Trademark Act No 127 of April 13, 1959, has been prepared by Act No 55 of July 10, 2015 (Effective April 1, 2016) 30 Chỉ thị hướng dẫn số 104/98/EEC Liên minh Châu Âu (EU) ngày 21/12/1988 hài hòa pháp luật nhãn hiệu hàng hóa quốc gia Cơng ước, Điều ước quốc tế, Hiệp định 31 Công ước Berne bảo hộ quyền tác giả 32 Công ước Paris bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp 33 Hiệp định khía cạnh liên quan đến thương mại quyền sở hữu trí tuệ (TRIPS) B TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 Nguyễn Thị Tú Anh (2008), “Bảo hộ nhãn hiệu theo Luật Cộng hịa Pháp”, Tạp chí Luật học, số 12/2008, tr.47-53 35 Hồng Thanh Bạch (2013), Quyền thành lập doanh nghiệp theo pháp luật Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh 36 Bộ Tư pháp – Viện Khoa học pháp lý (2006), Từ điển Luật học, NXB Từ điển bách khoa – NXB Bộ Tư pháp 37 Ngô Huy Cương (2004), “Một số nội dung hợp đồng thành lập cơng ty”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, số 01, tr.12-23 38 Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2014), Giáo trình Luật Sở hữu trí tuệ, Lê Nết – Nguyễn Xuân Quang chủ biên, NXB Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam 39 Nguyễn Võ Linh Giang (2015), “Quy định định giá tài sản quyền sở hữu trí tuệ góp vốn thành lập doanh nghiệp theo pháp luật Việt Nam pháp luật Cộng hịa Pháp”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 17 (297), tr.60-64 40 Lê Thị Hà (2012), Góp vốn vào doanh nghiệp quyền sở hữu trí tuệ theo pháp luật Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh 41 Nguyễn Thị Phương Hảo (2006), Quy chế pháp lý góp vốn tài sản Thực trạng phương hướng hoàn thiện, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh 42 Nguyễn Thị Liễu Hạnh (2014), Góp vốn thành lập cơng ty theo pháp luật Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh 43 Lê Đức Hiển – Trương Quốc Hưng (2017), “Hoàn thiện pháp luật góp vốn kinh doanh giá trị nhãn hiệu”, Tạp chí Dân chủ & Pháp luật, số (302), tr.26-31 44 Kamil Idris (2005), Sở hữu trí tuệ Một cơng cụ đắc lực để phát triển kinh tế, Cục Sở hữu trí tuệ dịch xuất 45 Bùi Thị Hằng Nga (2007), “Bảo hộ thương hiệu theo quy định pháp luật Việt Nam”, Nội san Trường Cán Quản lý Nông nghiệp Phát triển Nông thôn II, số 04, tr.22-26 46 Lê Minh Thái (2017), “Hoàn thiện pháp luật góp vốn nhãn hiệu hàng hóa Việt Nam”, Tạp chí Tài chính, Bộ Tài chính, số 660 v Tài liệu từ internet Tiếng Việt 47 Ban biên tập Báo Khoa học phát triển, “Tài sản vơ hình: Con đường tương lai”, http://khoahocphattrien.vn/tin-tuc/tai-san-vo-hinh-con-duong-cuatuong-lai/201605170940518p1c882.htm, truy cập vào ngày 20/6/2016 48 Brand Finance, “Báo cáo Top 50 Thương hiệu hàng đầu Việt Nam Tài sản vơ hình Giá trị thương hiệu Brand Finance năm 2017”, http://brandfinance.com/images/upload/bf_vietnam_2017_vn_locked.pdf, truy cập vào ngày 01/09/2017 49 Phạm Đình Chướng (2013), “Giới thiệu chung tài sản trí tuệ”, tài liệu Hội thảo “Kỹ thuật xác định giá trị tài sản trí tuệ”, http://www.dost.hochiminhcity.gov.vn/Hinh%20anh%20ban%20tin/20157/Tham%20luan%20dan%20nhap%20%20Gioi%20thieu%20chung%20ve%20Tai%20san%20Tri%20tue%20(Pham %20Dinh%20Chuong).pdf , truy cập vào ngày 22/6/2016 50 Cơng ty Luật Minh Kh, “Góp vốn giá trị thương hiệu”, https://luatminhkhue.vn/tu-van-luat-so-huu-tri-tue/gop-von-bang-gia-tri-thuonghieu.aspx, truy cập vào ngày 09/03/2016 51 Báo Doanh nhân Sài Gịn Online, “Góp vốn thương hiệu doanh nghiệp tự bơi…”, http://www.doanhnhansaigon.vn/marketing-pr/gop-von-bangthuong-hieu-dn-van-con-tu-boi/1054155/, truy cập vào ngày 16/06/2015 52 D&N International, “Khái niệm sở hữu trí tuệ quyền sở hữu trí tuệ”, http://dnlaw.com.vn/vi/khai-niem-so-huu-tri-tue-va-quyen-so-huu-tri-tue.html, truy cập vào ngày 22/5/2015 53 Hải Dương, “Góp vốn thương hiệu doanh nghiệp tùy ứng biến”, http://daibieunhandan.vn/default.aspx?tabid=75&NewsId=210990, truy cập vào ngày 15/3/2016 54 Phạm Thị Hồng Đào, “Những bất cập, hạn chế pháp luật sở hữu trí tuệ kiến nghị hồn thiện”, http://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-traodoi.aspx?ItemID=1955, truy cập vào ngày 15/5/2016 55 Trần Việt Hùng, “Bàn khái niệm “Nhãn hiệu” “Thương hiệu””, http://www.pham.com.vn/vi/tin-tuc-su-kien/chuyen-muc-binh-luan/ban-vekhai-niem-nhan-hieu-va-thuong-hieu 888.aspx, truy cập vào ngày 09/03/2016 56 Phương Nga, “Vinashin góp "nghìn tỷ" vốn thương hiệu”, http://thoibaokinhdoanh.vn/Lang-kinh-8/Vinashin-da-gop nghin-ty vonthuong-hieu-8158.html, truy cập vào ngày 07/09/2015 57 Nguyễn Thanh Tâm, “Tính thương mại quyền sở hữu công nghiệp”, https://luatminhkhue.vn/kien-thuc-luat-so-huu-tri-tue/tinh-thuong-mai-cuaquyen-so-huu-cong-nghiep.aspx, truy cập vào ngày 01/02/2016 58 Tổ chức Sở hữu trí tuệ giới (WIPO) - Bộ phận Doanh nghiệp vừa nhỏ, “Sở hữu trí tuệ dành cho doanh nghiệp”, http://www.wipo.int/edocs/mdocs/sme/en/wipo_kipo_noip_smes_08/wipo_kipo _noip_smes_08_topic04.doc, truy cập vào ngày 16/05/2017 59 Unknown, “Brand Economy: Nền kinh tế thương hiệu (Phần 1)”, http://www.saga.vn/brand-economy-nen-kinh-te-thuong-hieu-phan-1~34589, truy cập vào ngày 09/03/2016 Tiếng Anh 60 Cambridge Business English Dictionary © Cambridge University Press, “Definition of “capital contribution””, http://dictionary.cambridge.org/dictionary/english/capital-contribution, truy cập vào ngày 23/4/2015 61 Jean Murray, “How a Business Owner’s Capital Account Works”, https://www.thebalance.com/how-a-business-owner-s-capital-account-works398172, truy cập vào ngày 23/4/2017 62 Interbrand, “The best global brand”, http://interbrand.com/best-brands/bestglobalbrands/2015/ranking/#?sortBy=rank&sortAscending=true&listFormat=ls, truy cập vào ngày 01/2/2016 63 Legal Information Institute, “Contribution – Business Law Definition”, https://www.law.cornell.edu/wex/contribution, truy cập vào ngày 23/4/2015 64 Merriam-Webster, Incorporated, “A contribution of funds or property to the capital of a business by a partner, owner, or shareholder”, Merriam-Webster's Dictionary of Law ©1996, http://dictionary.findlaw.com/definition/capitalcontribution.html, truy cập vào ngày 23/4/2015 ... vi góp vốn quyền sở hữu công nghiệp 14   1.2.2   Quyền góp vốn quyền sở hữu công nghiệp 19   1.2.3   Chủ thể góp vốn quyền sở hữu công nghiệp 20   1.2.4   Đối tượng quyền sở hữu. .. QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ GÓP VỐN BẰNG QUYỀN SỞ HỮU CƠNG NGHIỆP VÀ KIẾN NGHỊ HỒN THIỆN 2.1 Quyền góp vốn quyền sở hữu cơng nghiệp Tại Việt Nam, việc pháp luật thừa nhận quyền góp vốn vào... thức góp vốn quyền sở hữu Hình thức góp vốn quyền sở hữu hình thức góp vốn sử dụng phổ biến pháp luật nước giới công nhận Tại Việt Nam, hình thức góp vốn quyền sở hữu ghi nhận hệ thống pháp luật

Ngày đăng: 20/01/2022, 12:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w