1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LUẬT BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG Ở VIỆT NAM

29 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 732,73 KB

Nội dung

Quản lý tài nguyên rừng (tiếng Anh là Forest Resources Management) là ngành nhằm đào tạo những kỹ sư lâm nghiệp kỹ thuật có trình độ, có phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp và sức khỏe tốt; có kiến thức vững chắc về lý thuyết và thực hành chuyên sâu trong lĩnh vực quản lý tài nguyên rừng, có khả năng quản lý, tổ chức phát triển bền vững tài nguyên môi trường và chức năng nghiệp vụ khác của rừng.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG LUẬT BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG Ở VIỆT NAM GVHD: T.S ĐINH QUANG DIỆP HVTH:Nguyễn Văn Tiệp Trần Thị Thu ĐỊNH NGHĨA RỪNG TRÊN THẾ GIỚI Morozov, 1930 M.E.Tcachenco, 1952 • Rừng tổng thể gỗ, có mối liên hệ lẫn nhau, chiếm phạm vi không gian định mặt đất trong  khí Rừng chiếm phần lớn bề mặt Trái Đất phận cảnh quan địa lý • Rừng phận cảnh quan địa lý, bao gồm tổng thể gỗ, bụi, cỏ,  động vật và vi sinh vật Trong q trình phát triển chúng có mối quan hệ sinh học ảnh hưởng lẫn với hồn cảnh bên ngồi I.S.Mê-lê-khơp, 1974 • Rừng hình thành phức tạp tự nhiên, thành phần của sinh quyển địa cầu (I.S Mê-lê-khôp, 1974 - Rừng hệ sinh thái bao gồm loài thực vật rừng, động vật rừng nấm, vi sinh vật, đất rừng yếu tố môi trường khác Thành phần chính:  Một số thân gỗ, tre, nứa, họ cau có chiều cao xác định theo hệ thực vật núi đất, núi đá, đất ngập nước, đất cát  Hệ thực vật đặc trưng khác, diện tích liền vùng từ 0.3 trở lên, độ (theo luật Lâm nghiệp 2017) Điêù hịa khí hậu, cung cấp phần lớn oxi để đảm bảo sống người loại sinh vật Cung cấp nơi lưu trú cho sinh vật, nơi lưu trữ nhiều nguồn gen quý Phát triển kinh tế(cung cấp nguyên liệu sản xuất,du lịch sinh thái ) Vai trò rừngLôi kéo mưa,cội nguồn Bảo vệ đất chống xóa mịn, cản sức gió ngăn cản tốc độ chảy dịng nước hình thành nên dịng chảy sơng lớn nhánh sơng Cung cấp nguồn thực phẩm, nguyên liệu quý hiến cho người,  Phân loại Rừng (theo luật Lâm nghiệp 2017)  Căn vào mục đích sử dụng chủ yếu, rừng tự nhiên rừng trồng phân thành 03 loại sau: Rừng đặc hộ Rừngphòng sản dụng xuất Rừng đặc dụng sử dụng chủ yếu để bảo tồn hệ sinh thái rừng tự nhiên, nguồn gen sinh vật rừng, nghiên cứu khoa học, bảo tồn di tích lịch sử - văn hóa, tín ngưỡng, danh lam thắng cảnh kết hợp du lịch sinh thái; nghỉ dưỡng, giải trí trừ phân khu bảo vệ nghiêm ngặt rừng đặc dụng; cung ứng dịch vụ môi trường rừng Khu rừng nghiên cứu, thực nghiệm khoa học; vườn thực vật quốc gia; rừng giống quốc gia Khu bảo vệ cảnh quan bao gồm rừng bảo tồn di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh; rừng tín ngưỡng; rừng bảo vệ môi trường đô thị, khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế, khu công nghệ cao Vườn quốc gia Khu dự trữ thiên nhiên Khu bảo tồn lồi sinh cảnh Rừng phịng hộ sử dụng chủ yếu để bảo vệ nguồn nước, bảo vệ đất, chống xói mịn, sạt lở, lũ qt, lũ ống, chống sa mạc hóa, hạn chế thiên tai, điều hịa khí hậu, góp phần bảo vệ mơi trường, quốc phịng, an ninh, kết hợp du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, giải trí; cung ứng dịch vụ mơi trường rừng - Rừng phòng hộ đầu nguồn; rừng bảo vệ nguồn nước cộng đồng dân cư; rừng phòng hộ biên giới - Rừng phịng hộ chắn gió, chắn cát bay; rừng phịng hộ chắn sóng, lấn biển Rừng sản xuất sử dụng chủ yếu để cung cấp lâm sản; sản xuất, kinh doanh lâm, nông, ngư nghiệp kết hợp; du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, giải trí; cung ứng dịch vụ môi trường rừng Rừng sản xuất Căn vào trữ rừng tự lượng bình quân nhiên hecta rừng tự nhiên phân loại thành - Rừng giàu, - Rừng trung bình, - Rừng nghèo, - Rừng nghèo kiệt - Rừng chưa có Rừng sản xuất rừng trồng +) Rừng trồng vốn ngân sách nhà nước +) Rừng trồng vốn chủ rừng tự đầu tư (vốn tự có, vốn vay, vốn liên doanh, liên kết khơng có nguồn gốc từ ngân sách nhà nước) có hỗ trợ nhà nước nguồn vốn khác Từ tỷ lệ 43% năm 1943, độ che phủ rừng Việt Nam giảm liên tục 40 năm 22% vào năm 1983 Theo ước tính, tốc độ rừng tự nhiên Việt Nam khoảng 185.000 ha/năm giai đoạn 1976-1990 (ADB, 2000) Thực trạng tài nguyên rừng Từ năm 1990 đến diện tích rừng tăng giai đoạn nhờ vai trị quan trọng sách cải cách quản lý đất đai Trồng rừng, tái sinh rừng tự nhiên nâng tổng diện tích rừng tồn quốc lên khoảng 13,3 triệu năm 2010, so với 9,2 triệu năm 1992 Đến năm 2015, độ che phủ rừng toàn quốc đạt 40,8% Độ che phủ rừng hàng năm Việt Nam tăng tốc độ tăng chậm lại so với thập kỷ trước Theo Nghị 73/NQ-CP ngày 26/08/2016 Chính phủ, dự kiến mục tiêu độ che phủ rừng toàn quốc đạt 42%, diện tích rừng đạt 14,4 triệu vào năm 2020 Diện tích đất rừng Việt Nam Năm Đất có rừng (ha) Rừng Tự Rừng Độ che nhiên (ha) Trồng (ha) phủ (%) 2009 13.258.843 10.339.305 2.919.538 39.1 2018 14.491.295 10.255.525 4.235.770 41.65 Nguồn Tổng cục Lâm nghiệp – Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Thiết lập khung pháp lý điều chỉnh quan hệ xã hội Lâm nghiệp (quản lý, bảo vệ, phát triển, sử dụng rừng, kinh doanh, chế biến thương mại lâm sản) MỤC TIÊU Tạo cấu quản lý, sản xuất kinh doanh hợp lý, ổn định theo hướng đại, phát triển bền vững kinh tế, xã hội, môi trường Nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống người làm nghề rừng Luật Lâm nghiệp năm 2017 gồm có 12 chương, 108 điều, tăng 04 chương 20 điều so với Luật Bảo vệ Phát triển rừng năm 2004, cụ thể sau: Chương I Những quy định chung, gồm 09 điều (từ Điều 01 đến Điều 09), -Quy định phạm vi điều chỉnh; -Giải thích từ ngữ; -Nguyên tắc hoạt động lâm nghiệp; -Chính sách Nhà nước lâm nghiệp; -Phân loại rừng; -Phân định ranh giới rừng; -Sở hữu rừng; -Chủ rừng; -Các hành vi bị nghiêm cấm hoạt động lâm nghiệp Nguyên tắc, lập quy hoạch lâm nghiệp Chương II Quy Tổ chức tư vấn lập hoạch lâm nghiệp,Thời kỳ nội dung quy quy hoạch lâm gồm 04 điều (từ Điều hoạch lâm nghiệp nghiệp 10 đến Điều 13), Lập, lấy ý kiến, thẩm định, phê duyệt điều chỉnh quy hoạch lâm nghiệp cấp quốc gia; CHƯƠNG III QUẢN LÝ RỪNG, GỒM 05 MỤC, 23 ĐIỀU (TỪ ĐIỀU 14 ĐẾN ĐIỀU 36), CỤ THỂ NHƯ SAU Mục • Nguyên tắc giao rừng, cho thuê rừng, chuyển loại rừng, chuyển mục đích sử dụng rừng sang mục đích khác, thu hồi rừng, gồm 08 điều (từ Điều 14 đến Điều 23) Mục • Tổ chức quản lý rừng, gồm 03 điều (từ Điều 24 đến Điều 26), Mục • Quản lý rừng bền vững, gồm Điều 27 Điều 28, quy định phương án quản lý rừng bền vững; chứng quản lý rừng bền vững Mục Đóng, mở cửa rừng tự nhiên, gồm 04 điều (từ Điều 29 đến Điều 32) Mục • Điều tra, kiểm kê, theo dõi diễn biến, sở liệu rừng, gồm 04 điều (từ Điều 33 đến Điều 36 Chương IV Bảo vệ rừng, gồm 07 điều (từ Điều 37 đến Điều Bảo vệ hệ sinh thái 43), quy định rừng; Bảo vệ thực vật rừng, động vật rừng; Phòng cháy chữa cháy rừng Phòng, trừ sinh vật gây hại rừng Lực lượng chuyên trách bảo vệ rừng chủ rừng Kiểm tra nguồn gốc lâm sản; trách nhiệm bảo vệ rừng toàn dân Chương V Phát triển rừng, gồm 08 điều (từ Điều 44 đến Điều 51), quy định Phát triển giống lâm nghiệp; biện pháp lâm sinh Phát triển rừng đặc dụng  Phát triển rừng phòng hộ Phát triển rừng sản xuất Trồng cấy thực vật rừng, gây nuôi phát triển động vật rừng Trồng phân tán  Kết cấu hạ tầng phục vụ bảo vệ phát triển rừng Mục Sử dụng rừng đặc dụng Mục Sử dụng rừng phòng hộ, Mục Sử dụng rừng sản xuất Mục Dịch vụ môi trường rừng Chương VI Sử dụng rừng, gồm 14 điều, 04 mục (từ Điều 52 đến Điều 65) Các loại dịch vụ môi trường rừng Quyền nghĩa vụ bên cung ứng dịch vụ môi trường rừng Quyền nghĩa vụ bên sử dụng dịch vụ Ngun tắc chi trả dịch vụ mơi trường rừng Hình thức chi trả quản lý sử dụng tiền dịch vụ mơi trường rừng +) Chính sách Chương VII Chế biến phát triển thị - Chính sách phát trường lâm sản triển chế biến thương mại lâm sản lâm sản +) Quyền nghĩa vụ - Hệ thống bảo đảm gỗ hợp phápChế biến lâm sản, gồm Thương mại lâm sản, sở thương mại 04 điều (từ Điều 66 gồm 03 điều (từ Điều lâm sản Việt Nam 70 đến Điều 72 đến Điều 69) - Chế biến mẫu vật loài thực vật rừng, động vật rừng - Quyền nghĩa vụ sở chế biến lâm sản +) Quản lý thương mại lâm sản kinh doanh mẫu vật loài thực vật rừng, động vật rừng Mục Quyền nghĩa vụ chung chủ rừng Mục Quyền nghĩa vụ chủ rừng đơn vị vũ trang; tổ chức khoa học công nghệ, đào tạo, giáo dục nghề nghiệp; doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Mục Quyền nghĩa vụ chung chủ rừng ban quản lý rừng đặc dụng, ban quản lý rừng phòng Chương VIII hộ, Quyền nghĩa vụ chủ rừng, Mục Quyền nghĩa vụ chủ rừng tổ chức kinh tế Mục Quyền nghĩa vụ chủ rừng hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư Chương IX Định giá rừng, đầu tư, tài lâm nghiệp, gồm 06 điều, 02 mục (từ Điều 90 đến Điều 95)  Mục Định giá rừng lâm nghiệp, gồm Điều 90 Điều 91,  Quy định định giá rừng  Trường hợp định giá rừng  Mục Đầu tư tài lâm nghiệp  Quy định nguồn tài lâm nghiệp  Những hoạt động lâm nghiệp sử dụng ngân sách nhà nước  Chính sách đầu tư bảo vệ phát triển rừng  Quỹ bảo vệ phát triển rừng Hoạt động khoa học công nghệ lâm nghiệp Chương X Khoa học công nghệ, hợp tác quốc tế lâm Chính sách hợp tác quốc tế lâm nghiệp Hoạt động hợp tác quốc tế lâm nghiệp Chính sách khoa học công nghệ lâm nghiệp Chương XI Quản lý nhà nước lâm nghiệp kiểm lâm, gồm 07 điều, 02 mục Mục Quản lý nhà nước lâm nghiệp ( Điều 100 đến Điều 102) Quy định nguyên tắc tổ chức hệ thống quan quản lý nhà nước lâm nghiệp Trách nhiệm quản lý nhà nước lâm nghiệp Trách nhiệm quản lý nhà nước lâm nghiệp Ủy ban nhân dân cấp Mục Kiểm lâm Quy định chức Kiểm lâm; nhiệm vụ, quyền hạn Kiểm lâm Tổ chức Kiểm lâm Trang bị bảo đảm hoạt động chế độ, sách Kiểm lâm Tạo khuôn khổ pháp lý quan trọng điều chỉnh quan hệ xã hội lĩnh vực bảo vệ phát triển rừng Diện tích rừng từ 12,306 triệu với độ che phủ rừng 37% năm 2004 tăng lên đến năm 2015 diện tích rừng 14,061 triệu với độ che phủ rừng 40,84%; sản lượng gỗ rừng trồng hàng năm đạt khoảng 17 triệu m3, kim ngạch xuất lâm sản đạt 7,1 tỷ USD Chuyển dịch kinh tế lâm nghiệp từ chủ yếu dựa vào khai thác, lợi dụng rừng tự nhiên sang bảo vệ, phục hồi rừng tự nhiên trồng rừng mới, gắn phát triển kinh tế lâm nghiệp với phát huy vai trị mơi trường sinh thái, quốc phịng an ninh an sinh xã hội Hạn chế ngăn chặn tình trạng phá rừng, suy giảm rừng tự nhiên, lấn chiếm đất rừng diễn phức tạp; Sản xuất lâm nghiệp bị chia cắt thành giai đoạn riêng lẻ, hiệu sản xuất kinh doanh thấp Công nghiệp chế biến lâm sản chủ yếu nhỏ lẻ, công nghệ lạc hậu, suất, giá trị gia tăng thấp Luật chưa có quy định cụ thể khoa học công nghệ; đào tạo phát triển nguồn nhân lực lâm nghiệp( luật 2017 có ) Đóng góp ngành lâm nghiệp kinh tế nước thấp, thu nhập người làm nghề rừng thấp Kết luận:  Luật phát triển bảo vệ rừng đời giúp hoàn thiện chế quản lý,góp phần nâng cao hiệu bảo vệ phát triển rừng Việt Nam  Tuy tồn khó khăn triển khai luật qua sửa đổi bổ sung luật ngày hoàn thiện phù hợp với thực tiễn ... 2004 +)Quy định quản lý, bảo vệ, phát triển, sử dụng rừng (sau gọi chung bảo vệ phát triển rừng) ; quyền nghĩa vụ chủ rừng Dự kiến Luật Bảo vệ Phát triển rừng (sửa đổi) 2016 Luật lâm nghiệp 2017 +... việc bảo vệ phát triển rừng Việt Nam Đối tượng áp dụng Nguyên tắc -Hoạt động bảo vệ phát triển rừng phải đảm bảo phát triển bền vững kinh tế, xã hội, mơi trường, quốc phịng, an ninh Đảm bảo ngun... Kết luận:  Luật phát triển bảo vệ rừng đời giúp hoàn thiện chế quản lý,góp phần nâng cao hiệu bảo vệ phát triển rừng Việt Nam  Tuy tồn khó khăn triển khai luật qua sửa đổi bổ sung luật ngày hoàn

Ngày đăng: 20/01/2022, 11:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w