1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

QUẢN TRỊ tài CHÍNH tại các TRƯỜNG đại học CÔNG lập NGÀNH y ở VIỆT NAM

30 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ LÊ VĂN DỤNG QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP NGÀNH Y Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 62 34 01 02 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ NĂM 2017 Cơng trình hồn thành tại: Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Anh Tài TS Lê Trung Thành Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án tiến sỹ cấp Đại học Quốc gia họp Vào hồi .ngày tháng .năm Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Trung tâm Thông tin - Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tài nguồn lực quan trọng để thúc đẩy phát triển giáo dục, giáo dục đại học (GDĐH) địi hỏi nguồn lực tài lớn, có nguồn lực tài trường đại học có sở để phát triển nguồn lực khác người, sở vật chất, , yếu tố định đến tồn phát triển bền vững nhà trường Ở Việt Nam, trường đại học công lập đơn vị nghiệp có thu, tổ chức hoạt động khơng lợi nhuận Tuy nhiên, để hoạt động trường đại học có hiệu quả, chất lượng đào tạo cao tất yếu trường đại học phải cần nguồn tài để hoạt động thực mục tiêu phát triển nhà trường; đặc biệt đào tạo đại học ngành y có đặc thù chi phí đạo tạo cao, thời gian đào tạo dài trình đào tạo gắn kết chặt chẽ nhà trường bệnh viện Hiện nay, chế tự chủ tài (TCTC) trường đại học công lập (ĐHCL) nhiều đổi mới, quyền tự chủ trao nhiều Tuy nhiên, quyền tự chủ đại học chưa trao đồng với TCTC quyền TCTC chưa thực chất, nên quản trị tài (QTTC) trường ĐHCL nói chung cịn hạn chế Nguồn kinh phí hoạt động trường ĐHCL gồm: nguồn NSNN cấp, nguồn thu học phí, nguồn thu dịch vụ khám chữa bệnh nguồn thu hợp pháp khác Trong nguồn NSNN cấp xu hướng giảm chế phân bổ NSNN mang tính bình qn; nguồn thu học phí bị hạn chế nhà nước quy định mức thu thấp chưa phù hợp chi phí đào tạo chế hoạt động dịch vụ chưa thơng thống Một số khoản chi, mức chi thấp chưa phù hợp với thực tế, chưa thu hút nhân tài thủ tục chi trả số hoạt động chậm đổi Bối cảnh giáo dục đại học giới phát triển xu tồn cầu hố kinh tế tri thức Đặc biệt ngành y hợp tác quốc tế trọng đào tạo, chuyển giao công nghệ điều trị; điều mở yếu tố cạnh tranh mạnh mẽ lĩnh vực đào tạo ngành y Bên cạnh đó, phát triển GDĐH giới cho thấy ngày theo hướng tăng quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm cho sở GDĐH Việt Nam thực chủ trương đổi toàn diện giáo dục đại học, chế TCTC trường ĐHCL Chính phủ thực thí điểm đổi tự chủ tồn diện số trường đại học Đối với trường ĐHCL ngành y phát triển số lượng chất lượng đào tạo, nghiên cứu Nhiều chương trình hợp tác quốc tế đào tạo triển khai, nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học cơng bố Quốc tế, chất lượng khám chữa bệnh nâng cao; đặc biệt phát triển mơ hình bệnh viện trường đại học gắn kết đào tạo khám chữa bệnh mang lại nguồn thu đáng kể cho nhà trường, làm thay đổi mơ hình QTTC trường ĐHCL ngành y, tạo bước phát triển trường ĐHCL ngành y Việt Nam Vì QTTC trường ĐHCL ngành y có vai trị quan trọng đảm bảo huy động sử dụng có hiệu nguồn kinh phí cho thực mục tiêu phát triển nhà trường; thách thức trường đại học chuyển đổi từ chế bao cấp NSNN sang chế tự chủ Xuất phát từ nội dung cho thấy đề tài nghiên cứu “Quản trị tài trường đại học cơng lập ngành y Việt Nam" cấp thiết, đặc biệt xu thực chế tự chủ Trong tác giả nghiên cứu sở lý luận QTTC trường ĐHCL, nghiên cứu thực trạng QTTC trường ĐHCL ngành y nghiên cứu đề xuất số giải pháp hoàn thiện QTTC trường ĐHCL ngành y chế tự chủ Câu hỏi nghiên cứu (1) Quản trị tài trường ĐHCL ngành y Việt Nam có đặc thù khác trường ĐHCL ngành khác ? (2) Thực trạng QTTC trường ĐHCL ngành y đạt kết nào, cịn hạn chế ngun nhân hạn chế? (3) Trong chế tự chủ, quản trị tài trường đại học cơng lập ngành y cần có giải pháp để đảm bảo nguồn tài cho Nhà trường thực mục tiêu phát triển? Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa sở lý luận QTTC trường đại học cơng nói chung trường đại học cơng lập ngành y nói riêng Việt Nam - Phân tích, đánh giá thực trạng QTTC số Trường ĐHCL ngành Y trực thuộc Bộ Y tế kết đạt được, tồn nguyên nhân hạn chế - Đề xuất giải pháp trường đại học Chính phủ để hồn thiện QTTC trường ĐHCL ngành Y Việt Nam chế tự chủ Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Luận án nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn QTTC trường ĐHCL ngành y Việt Nam; chế sách TCTC; xu hướng phát triển trường ĐHCL ngành y nghiên cứu giải pháp hoàn thiện QTTC trường ĐHCL ngành y Việt Nam chế tự chủ - Về không gian: nghiên cứu trường ĐHCL ngành y Việt nam, tập trung (năm) trường ĐHCL ngành Y điển hình đào tạo đại học ngành y thuộc Bộ Y tế, bao gồm: Trường ĐHY Hà Nội, Trường ĐHYD Hải Phịng, Trường ĐHYD Thái Bình, ĐHYD Thành phố Hồ Chí Minh Trường ĐHYD Cần Thơ - Về thời gian: nghiên cứu chế TCTC tập trung vào thời kỳ từ năm 2006 đến Số liệu thu thập phân tích thực trạng từ năm 2011 đến 2015 Phương pháp nghiên cứu 5.1 Cách tiếp cận nghiên cứu - Hệ thống phân tích chế, sách QTTC GDĐH; - Nghiên cứu sở lý luận QTTC; - Phân tích thực trạng QTTC trường ĐHCL ngành y thuộc Bộ Y tế, - Đề xuất giải pháp hoàn thiện QTTC trường ĐHCL ngành y 5.2 Phương pháp thu thập số liệu - Phương pháp khảo sát, thu thập số liệu liên; - Phương pháp vấn chuyên gia; 5.3 Phương pháp phân tích số liệu - Phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử: - Phương pháp phân tích tổng kết kinh nghiệm; - Phương pháp phân tích tổng hợp; - Phương pháp so sánh Các đóng góp luận án 6.1 lý luận học thuật Luận án hệ thống hố, phân tích làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn QTTC trường ĐHCL ngành y Việt Nam, đó: i) Hệ thống hoá làm rõ khái niệm, mục tiêu nội dung, cơng cụ tiêu chí đánh giá QTTC trường ĐHCL, ii) Phân tích hồn thiện lý luận đặc thù đào tạo QTTC trường ĐHCL ngành y; yếu tố ảnh hưởng đến QTTC trường ĐHCL ngành y, iii) Hệ thống hoá làm rõ sở lý luận chế TCTC ĐHCL iv) Đúc kết lý luận thực tiễn từ nghiên cứu kinh nghiệm QTTC trường đại học số quốc gia Thế giới; 6.2 Về ứng dụng thực tế Luận án tài liệu để trường tham khảo vận dụng vào QTTC Trường ĐHCL ngành y, đặc biệt chế tự chủ với đặc thù đào tạo ngành y, đảm bảo nguồn kinh phí cho thực mục tiêu phát triển bền vững nhà trường Luận án tài liệu tham khảo để Chính phủ Bộ, Ngành có liên quan xây dựng hồn thiện chế tự chủ tài trường ĐHCL nói chung trường ĐHCL ngành y nói riêng Kết cấu luận án Ngoài phần phần giới thiệu chung luận án trình bày tóm tắt tổng quan tình hình nghiên cứu giới nước; Luận án bao gồm chương sau: Chương Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan đến luận án; Chương Cơ sở lý luận quản trị tài trường đại học cơng lập ngành y; Chương Thực trạng quản trị tài trường đại học công lập ngành Y; Chương Một số giải pháp hồn thiện quản trị tài trường đại học công lập ngành y Việt Nam chế tự chủ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 1.1 Tình hình nghiên cứu nước ngồi Trên Thế giới có nhiều cơng trình nghiên cứu đến vấn đề chế, sách tài trường đại học Các nghiên cứu dựa hai nguyên lý là: nguyên lý tài cơng lĩnh vực giáo dục nghiên cứu quản lý tài trường đại học a) Nghiên cứu tài cơng lĩnh vực giáo dục: Milton Friedman (1955) đưa nguyên tắc vai trò Nhà nước quản lý giáo dục là: nhà trường tự chủ người giám sát quy luật thị trường, nhà nước không cần can thiệp Theo dore W Schultz (1961) cho đầu tư nguồn nhân lực mang lại hiệu vốn nhân lực lớn nguồn vốn khác ngày người ta đầu tư nhiều cho giáo dục so với loại hình đầu tư khác Alan, R.(1979), cho tái lần thứ sáu sách tài cơng “Tài cơng - Lý thuyết thực tiễn” Holley, U.(2007) cho tái lần thứ hai sách tên “Tài cơng - Lý thuyết thực tiễn” b) Nghiên cứu tài trường đại học Tsang, MC.(1997), tiếp cận theo cách phân tích chi phí lợi nhuận để đưa sách đánh giá sách lĩnh vực giáo dục Marianne Lesley (2000) nghiên cứu theo hướng mang tính ứng dụng, tác nghiệp, đơi lồng ghép lý thuyết tài cơng Malcolm Prowle Eric Morgan (2005), cơng trình nghiên cứu coi cẩm nang nghề nghiệp người quản lý tài trường đại học Mỹ Phạm Đỗ Nhật Tiến (2007), nghiên cứu nước tiếp cận chế quản lý tài trường đại học, cho thấy trường ĐHCL có quyền tự chủ cao, nhiên có nguồn NSNN hỗ trợ 1.2 Tình hình nghiên cứu nước Việt Nam, nhiều cơng trình nghiên cứu chủ đề liên quan đến quản trị tài đơn vị nghiệp nói chung trường đại học cơng lập nói riêng; số chủ đề nhà nghiên cứu quan tâm như: a) Nghiên cứu chế tự chủ tài trường đại học cơng lập Các nghiên cứu chế tự chủ tài đánh giá thực trạng chế tự chủ, tồn tại, hạn chế, nguyên nhân đưa khuyến nghị đổi chế tự chủ Phan Huy Hùng (năm 2009), đề tài: Quản lý Nhà nước theo hướng đảm bảo tự chủ, tự chịu trách nhiệm trường đại học Việt Nam” Vũ Thị Thanh Thủy (2012), đề tài: Quản lý tài trường đại học cơng lâp Viêt Nam Trần Đức Cân (2012), đề tài: “Hoàn thiện chế tự chủ tài trường đại học cơng lập Việt Nam” Nguyễn Minh Tuấn (2015), đề tài: “Tác động quản lý tài đến chất lượng giáo dục đại học - Nghiên cứu điển hình trường đại học thuộc Bộ Công Thương” b) Nghiên cứu quản lý tài trường đại học cơng lập Các nghiên cứu nêu làm rõ số nội dung quản trị tài Vũ Thị Thanh Thủy (2012), đề tài: “Quản lý tài trường đại học cơng lâp Viêt Nam” Phan Công Nghĩa cộng (2015); đề tài: “Xây dựng mơ hình quản trị tài trường đại học công lập”.Nguyễn Thị Hương (2015), đề tài: “Quản lý tài ĐHQG Hà Nội bối cảnh đổi giáo dục đại học” c) Nghiên cứu phân bổ NSNN cho giáo dục đại học Các nghiên cứu phân tích rõ thực trạng chế cấp NSNN chưa phù hợp, mang tính bình qn, chưa khuyến khích đơn vị phát triển nguồn thu đề xuất giải pháp phân bổ NSNN, chủ yếu theo hướng phân bổ NSNN gắn với đầu ra: Phạm Chí Thanh (2011), đề tài “Đổi sách tài khu vực nghiệp công Việt Nam” Vũ Thị Thanh Thủy (2012), đề tài: “Quản lý tài trường đại học công lâp Viêt Nam” Trần Đức Cân (2012), đề tài: “Hoàn thiện chế tự chủ tài trường đại học cơng lập Việt Nam” Phan Công Nghĩa cộng (2015); đề tài: “Xây dựng mơ hình quản trị tài trường đại học công lập” Nguyễn Thị Lan Hương (2015); Luận án tiến sỹ đề tài: “Chính sách chia sẻ chi phí đào tạo Giáo dục đại học Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn năm 2030” d) Nghiên cứu sách học phí đại học công lập Các nghiên cứu nêu phân tích làm rõ hạn chế sách học phí mức học phí thấp, chưa dựa sở chi phí chất lượng đào tạo, chưa đảm bảo chế cạnh tranh trường Qua nghiên cứu khuyến nghị giải pháp tăng học phí theo hướng chia sẻ chi phí Nhà nước người học, tiêu biểu như: Phạm Chí Thanh (2011), đề tài “Đổi sách tài khu vực nghiệp công Việt Nam” Trần Đức Cân (2012), đề tài: “Hoàn thiện chế tự chủ tài trường đại học cơng lập Việt Nam” Nguyễn Thị Lan Hương (2015); đề tài: “Chính sách chia sẻ chi phí đào tạo Giáo dục đại học Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn năm 2030” Phan Công Nghĩa cộng (2015); đề tài: “Xây dựng mơ hình quản trị tài trường đại học công lập” Trần Quang Hùng (2016); đề tài: “Chính sách học phí đại học Việt Nam” c) Nghiên cứu cơng tác kế tốn trường ĐHCL Các cơng trình nghiên cứu chế độ kế toán trường đại học đề cập đến trường đại học ngồi cơng lập, chưa có nghiên cứu làm rõ cần thiết công tác kế toán quản trị trường ĐHCL Lê Kim Ngọc (2009), đề tài: “Tổ chức hạch toán kế toán sở y tế với việc tăng cường quản lý tài ngành y tế Việt Nam” Nguyễn Hữu Đồng (2012), để tài: “Hồn thiện hệ thống thơng tin kế tốn trường đại học cơng lập Việt Nam” Hồng Đình Hương (2015), đề tài: Tổ chức kế tốn quản trị chi phí trường đại học ngồi công lập Việt Nam” 1.3 Khoảng trống nghiên cứu Các cơng trình nghiên cứu tập trung nghiên cứu Trường ĐHCL nói chung bối cảnh chế TCTC với mức độ tự chủ chưa toàn diện Mặt khác, QTTC trường ĐHCL phụ thuộc nhiều vào chế, sách giáo dục, quản lý tài Nhà nước, thời kỳ kinh tế, trị, xã hội đất nước mà chế, sách Nhà nước khác nhau, nên QTTC có thay đổi Điều địi hỏi cơng tác nghiên cứu QTTC trường ĐHCL điều kiện nhà nước trao quyền tự chủ đại học, TCTC toàn diện cho trường ĐHCL cấp thiết Trong đặc biệt chưa có nghiên cứu QTTC tính đặc thù trường ĐHCL ngành Y Việt Nam điều kiện tự chủ cao Với lý trên, tác giả lựa chọn đề tài “Quản trị tài trường ĐHCL ngành y Việt Num" làm luận án nghiên cứu Tác giả mong muốn nhận nhiều ý kiến đóng góp đồng nghiệp nhà nhiên cứu để tiếp tục nhiên cứu sâu đề tài CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP NGÀNH Y 2.1 Quản trị tài trường đại học cơng lập 2.1.1 Khái niệm quản trị tài - Khái niệm quản trị quản lý - Khái niệm tài chính, chức tài - Khái niệm quản trị tài 2.1.2 Khái niệm quản trị tài trường đại học cơng lập Quản trị tài trường đại học cơng lập q trình nghiên cứu, phân tích xử lý mối quan hệ tài phát sinh hoạt động nhà trường thông qua thực chức tài như: Lập kế hoạch tài chính, tạo nguồn tài chính, sử dụng nguồn tài thực cơng tác kiểm tra giám sát để đạt mục tiêu phát triển Nhà trường đề 2.1.3 Mục tiêu quản trị tài trường đại học công lập - Đảm bảo nguồn kinh phí thực mục tiêu phát triển Nhà trường - Tổ chức sử dụng vốn tiết kiệm hiệu nguồn kinh phí - Giám sát, kiểm tra chặt chẽ mặt hoạt động 2.1.4 Nội dung QTTC trường đại học công lập 2.1.4.1 Quản trị nguồn thu - Lập kế hoạch xây dựng chiến lược phát triển nguồn thu - Xây dựng mức thu học phí, giá dịch vụ cơng - Tổ chức thực kế hoạch khai thác, phát triển nguồn thu Để đánh giá thực trạng QTTC trường ĐHCL ngành y Việt Nam, tác giả thu thập số liệu thực trạng QTTC (năm) trường ĐHCL ngành y có mơ hình tổ chức hoạt động giống thuộc Bộ Y tế, bao gồm: i) Trường ĐHY Hà Nội, ii) Trường ĐHYD Hải Phòng, iii) Trường ĐHYD Thái Bình, iv) ĐHYD TP.Hồ Chí Minh Trường ĐHYD Cần Thơ Qua tổng quát thực trạng chung QTTC trường ĐHCL ngành y Việt Nam 3.3.1 Thực trạng quản trị nguồn thu Nguồn thu trường ĐHCL ngành y phân làm nguồn thu theo đặc điểm nguồn thu là: i) Nguồn NSNN cấp, bao gồm cấp chi hoạt động thường xuyên cấp chi không thường xuyên; ii) Nguồn thu nghiệp trường, bao gồm: Thu học phí, thu dịch vụ đào tạo, thu dịch vụ khám chữa bệnh nguồn thu khác Bảng biểu 3.7: Tình hình nguồn thu trường năm 2011-2015 Têntruởng Tong sỗ l.Tnrờng Đại học Y Hà Nội -Năm 2011 -Nãm2012 -Nãm2ổl3 -Nam 2014 -Nam 2015 2.Tnrờng D11YD Hải -Nãm2011 -Nam 2012 -Nãm2ổl3 -Nam 2014 -Nam 2015 Truông DHYD Thái -Nãmỉoil -Nam 2012 -Nãm2Ò13 -Nam 2014 -Nam 2015 Đại học Y duục TP HCM -Nãm2011 - Năm 2012 ' ' -Năm2013 - Năm 2014 Năm2015 Trường ĐHYD cần Thư -Nãm2011 -Năm 2012 -Năm2013 -Năm 2014 -Nãm2015 4.595.5 528.1 746.4 934.5 1.118.4 1.267.9 797.2 87.3 129.0 180.7 202.3 197.7 975.7 127.5 181.7 202.6 235.9 227.8 12.732.01 1.906.0 2.446.6 2.344.8 2.912.9 3.121.5 2.442.7 354.3 347.0 486.8 651.3 603.2 29 Nguồn thu Nhà tnrịng (Triệu đồng) Trong đó: Tỷ lệ nguồn thu NSNN ThuSN NSN ThuSN 919.4 3.676.1 20,0% 80,0% 115.3 412.7 21,8 78,2 ::: ''' 152.291 594.1 20,4 210.9 723.6 22,6 79.6%: ■: ::: 774% 251.3 867.1 22,5 189.4 1.078.5 14,9 85,1 333.2 464.0 41,8% 58,2% 29.8 57.4 34,2 65,8 40.0 88.9 ''' 31,1% 68,9 89.0 91.6 49,3 50,7 89.5 ì 44,3 ::: 84.5 113.1 42,8 57,2 354.0 621.6 36,3% 63,7% 41.6 85.8 32,7 67,3 73.5 108.2 40,4 ::: 72.4 130 35,7 64,3 95.2 140.7 40,4 ::: 71.1 156.6 31,2 68,8 938.1 11.793.84 7,4% 92,6% 69 130.2 1.775.7 6,8% 93,2 203.0 2-2438,3% 91,7 193.4 2.151.3 8,2% 91,8 224.3 2.688.6 7,7% ' 187.0 2.934.4 6,0% 94,0 927.8 1.514.8 38,0% 62,0% 234.9 119.4 66,3 33,7 113.1 233.8 32,6 ' 67,4% 178.8 308.0 36,7 ::: 633% 238.5 412.7 36,6 63,4 162.4 440.8 26,9 73,1 15 14 % % Nguồn: Tổng hợp từ BCTC trường (2011-2015) Bộ Y tế 3.3.2 Thực trạng quản trị chi phí Thực trạng quản trị chi phí trường ĐHCL ngành y thuộc Bộ Y tế tự chủ chi thường xuyên chi đầu tư theo quy định nhà nước; thể biểu đồ sau: Bảng biểu 3.11 Tình hình chi thường xun chi khơng thường xun Đơn vị: Triệu đồng Nguồn: Tổng hợp từ BCTC trường (2011-2015) Bộ Y tế Bảng biểu 3.12 Tình hình khoản chi hoạt động thường xuyên Đơn vị: Triệu đồng Nguồn: Tổng hợp từ BCTC trường (2011-2015) Bộ Y tế 3.3.3 Thực trạng quản trị kết tài 3.3.3.I Kết hoạt động tài (chênh lệch thu - chi) Nhìn biểu đồ cho thấy chênh lệch thu - chi thực (năm) năm qua Trường đạt kết đáng ghi nhận; Bảng biểu 3.14 Kết hoạt động tài trường Đơn vị: Triệu đồng TrườngĐại học 2.TrườngĐại học3 TrườngĐại học4 TrườngĐại học5 TrườngĐại học YHaNọi Y Hài phổng Y Thái Bình Y HCM Y cần Thơ ■ Số chi ■ c LTC Nguồn : Báo cáo tài 2011-2015 đơn vị Bộ Y tế 3.3.3.2 Tình hình trích lập quỹ quan chi thu nhập tăng thêm Nhìn biểu đồ cho thấy số trích lập quỹ quan chi thu nhập so với tổng số chênh lệch thu chi đơn vị đảm bảo hàng năm tăng hai tiêu trích lập quỹ quan chi thu nhập tăng thêm cho người lao động Biểu đồ số 3.15 Tình hình sử dụng kết hoạt động tài (chênh lệch thu- chi) trường Đơn vị: Triệu đồng 600000,0 500000,0 400000,0 300000,0 200000,0 100000,0 ,0 TrườngĐHY Hà 2.Trường Đại học TrườngĐại học4 Đại học Y dưọ'c5 TrườngĐại học Nội Y dược Hãi phịng Y dược Thái Bình TP.HCM Y dược cần Thô’ ■ Chi TNTT ■ Lập quỹ CQ Nguồn : Báo cáo tài 2011-2015 Bộ Y tế 3.4 Đánh giá thực trạng kết đạt được, hạn chế nguyên nhân hạn chế QTTC Trường đại học công lập ngành Y 3.4.1 Những kết đạt 3.4.1.1 Nguồn thu nghiệp đơn vị tăng trưởng ổn định a) Nguồn thu tăng trưởng vượt kế hoạch hàng năm b) Nguồn thu tăng trưởng năm sau cao năm trước c) Nguồn thu từ dịch vụ phát triển trở thành nguồn thu có tỷ trọng lớn nguồn thu nghiệp trường 3.4.I.2 Đảm bảo nguồn kinh phí cho hoạt động Nhà trường a) Nguồn kinh phí đảm bảo nhu cầu chi theo kế hoạch thực tế Bảng biểu 3.19 Nguồn thu đạt cao số kế hoạch chi số chi thực tế Đơn vị: Triệu đồng Nguồn : Báo cáo tài 2011 - 2015 trường Bộ Y tế * Hệ số đánh giá nguồn thu thực tế so với số kế hoạch chi số chi thực tế lớn 1,0 b) Nguồn thu nghiệp đơn vị đảm bảo chi hoạt động thường xuyên Bảng biểu 3.20 Nguồn thu nghiệp đơn vị so với chi hoạt động thường xuyên (không bao gồm thu từ NSNN cấp) Năm 2011 Nguẳnvón Năm 2012 Nãm2013 Năm 2014 Nam 2015 867.1 1.078.5 953.043 125.45 TnrờngĐHY Hà Nội l.Tỗngthu 412.769 594.185 723.604 2.Tỗngchi 379.356 582.108 652.937 33.4 12.077 70.667 57A 88.973 91.669 Chênh lệch 13 06 791.0 52 76.054 Tnrờng 1)11Yl) Hai Phdng l.Tồngthu 97 2.Tỗngclii Chênh ỉệch Tnrịng ĐHYI) Thái Bình l.Tồngthu 61.230 -3.733 95.831 -6.858 87.747 3.922 85.8 108.249 130.223 74.415 94.316 105.023 71 Tỏng chi 68 94 112.7 113.187 105.2 98.711 14.4 76 7.474 140.7 18 05 107.7 Chênh ỉệch Dại học Y dirọc I I' HCM 11.4 56 13.933 25.200 Tỏng thu 1.865.947 2.363.706 2.299.745 2.837.103 2.Tỗngchi 1.501.685 2.225.870 1.980.881 2.273.587 137.8 318.864 Chênh ỉệch 364.262 36 33.013 563.5 16 156.62 123.49 33.129 3.061.5 2.436.50 625.015 Tnròng DHYI) cần Tho’ l.Tồngthu Tỏng chi 119.425 233.854 308.037 50.8 138.333 194.537 95.521 113.500 64 Chênh ỉệch 68.5 61 412.7 62 80 82 237.1 175.5 440.81 240.64 200.16 * Nguồn thu nghiệp trường (chưa có NSNN cấp) đảm bảo chi hoạt động thường xuyên 3.4.1.3 Đảm bảo hiệu kinh tế hoạt động - Chênh lệch thu chi thực tế vượt tiêu kế hoạch - Chênh lệch thu -chi năm sau tăng năm trước 3.4.1.4 Trích lập quỹ đảm bảo tích lũy tăng thu nhập cho người lao động - Trích lập quỹ quan vượt so với số kết hoạch - Trích lập quỹ quan đảm bảo năm sau cao năm trước 3.4.1.5 Đảm bảo tuân thủ sách pháp luật nhà nước quy chế quản trị tài nội đơn vị - Tổ chức hoạt động chuyên môn, dịch vụ theo quy định pháp luật - Xây dựng thực tốt quy chế chi tiêu nội bộ, đảm bảo cơng khai, dân chủ - Lập dự tốn, chấp hành dự toán toán theo quy định nhà nước 3.4.1.6 Tăng cường sở vật chất, nâng cao chất lượng đào tạo giá trị thương hiệu nhà trường - Cơ sở vật chất tăng cường, thể qua nguồn vốn đầu tư - Uy tín, thương hiệu trường đại học cơng lập ngành y ngày nâng cao 3.4.2 Những hạn chế - Mức thu học phí thấp chưa phù hợp chi phí đào tạo tường trường - Quan hệ kinh tế Nhà trường Bệnh viện chưa xác định - Chưa thu hút nguồn vốn đầu tư doanh nghiệp - Hiệu lực, hiệu quy chế chi tiêu nội cịn hạn chế - Tính cơng khai, minh bạch, trách nhiệm giải trình chưa cao 3.4.3 Nguyên nhân hạn chế 3.4.3.1 Nguyên nhân khách quan - Cơ chế tự chủ chưa tồn diện sách, chế độ chưa đồng - Cơ chế phân bổ NSNN chưa phù hợp - Kinh tế xã hội địa phương chưa phát triển chậm 3.4.3.2 Nguyên nhân chủ quan từ nội trường - Năng lực tự chủ hạn chế thiếu sẵn sàng thực tự chủ - Công tác kế toán quản trị chưa tổ chức thực - Cơng tác kiểm tra, giám sát cịn hạn chế CHƯƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG LẬP NGÀNH Y Ở VIỆT NAM TRONG CƠ CHẾ TỰ CHỦ 4.1 Xu hướng phát triển trường ĐHCL ngành Y 4.1.1 Xu hướng phát triển trường giới - Xu hướng chung trường đại học giới chuyển dịch dần từ mơ hình Nhà nước kiểm sốt sang mơ hình có mức độ tự chủ cao (Nhà nước giám sát) - Sự hội nhập quốc tế diễn mạnh mẽ, đòi hỏi trường đại học phải đổi mạnh mẽ, đảm bảo chất lượng theo chuẩn quốc tế - Đặc biệt trường đại học ngành y, hợp tác quốc tế đào tạo ngày phát triển với phát triển khoa học công nghệ hợp tác đối phó với bùng phát nhiều bệnh toàn cầu 4.1.2 Xu hướng phát triển trường nước - Sự phát triển mạnh mẽ hệ thống trường ĐHCL ngành y Việt Nam, từ năm 1902 có 01 trường đến có 31 trường - Sự thay đổi mơ hình QTTC, chuyển từ mơ hình cấp sang mơ hình cấp - Chủ trương Đảng Nhà nước đổi giáo dục đại học trao quyền tự chủ toàn diện cho trường đại học 4.2 4.2.1 Một số giải pháp trường đại học công lập ngành y Nâng cao lực quản trị tài nhà trường - Nâng cao vai trị Hội đồng trường, - Nâng cao lực quản trị tài Ban giám hiệu, - Xây dựng chế độ đãi ngộ người lao động, - Thực tốt công tác quy hoạch đào tạo cán bộ, - Hướng tới thực đề án tự chủ tài 4.2.2 Xác định chi phí đào tạo làm sở quản trị chi phí ban hành mức thu học phí - Phương pháp xác định chi phí đào tạo, - Phân nhóm khoản chi xác định đào tạo đại học y, - Nội dung phương pháp xác định chi phí theo thực tế 4.2.3 Xây dựng quan hệ hợp tác kinh tế Nhà trường Bệnh Viện - Xác định rõ mối quan hệ tài (doanh thu, chi phí) - Xác định trách nhiệm, quyền lợi hai bên hợp tác 2 Huy động nguồn vốn đầu tư từ doanh nghiệp, tổ chức tín dụng vào phát triển dịch vụ khám chữa bệnh đào tạo - Mơ hình vay vốn tổ chức tín dụng, - Mơ hình hợp tác công tư nhà trường doanh nghiệp 4.2.5 Tổ chức kế toán quản trị kết hợp với kế tốn tài - Sự cấp thiết tổ chức kế tốn quản trị trường đại học cơng 4.2.4 lập - Tổ chức kế tốn quản trị theo mơ hình “Kế tốn quản trị kết hợp” Bảng biểu 4.1 Mơ hình kế tốn quản trị trường ĐHCL * Theo mơ hình chun gia kế tốn đồng thời thực hai nhiệm vụ kế toán tài kế tốn tổng hợp; Kế tốn trưởng chịu trách nhiệm chung tồn cơng tác kế tốn đơn vị 4.2.6 Nâng cao tính hiệu lực, hiệu quy chế thu chi nội - Nâng cao nhận thức vai trò quy chế chi tiêu nội bắt buộc tất người đơn vị nghiêm túc thực hiện, - Thực công khai, minh bạch xây dựng quy chế, - Tổ chức tuyên truyền, hướng dẫn kiểm tra Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát nâng cao thực công khai minh bạch trách nhiệm giải trình - Hồn thiện máy kiểm tra, kiểm sốt - Hồn thiện hệ thống quy chế quản lý làm sở cung cấp thông tin công cụ để kiểm tra, giám sát 4.2.7 4.3 - Hồn thiện quy trình, nội dung kiểm tra, giám sát Một số kiến nghị Nhà nước 4.3.1 Hồn thiện chế tự chủ tài cho trường đại học - Trao quyền tự chủ tài trao quyền tự chủ đại học; - Tăng cường phân cấp quản trị theo hướng tự chủ đại học - Ban hành sách đảm bảo tính đồng thống đảm bảo quyền tự chủ thực nhiện đầy đủ toàn diện 4.3.2 Đổi chế phân bổ NSNN - Đổi phân bổ NSNN theo hướng cấp học bổng hỗ trợ người học, kèm theo cam kết người học thực nghĩa với với nhà nước; - Đổi phân bổ NSNN với đổi quản lý chi; - Đổi chế chi đầu tư phát triển giáo dục đại học 4.3.3 Đổi chế tài trường ĐHCL sang mơ hình tài doanh nghiệp - Xây dựng mục tiêu, nhiệm vụ giai đoạn chuyển đổi chế tài sang mơ hình doanh nghiệp - Nhà nước thực chế hỗ trợ trường đại học đảm bảo đáp ứng đủ điều kiện lực để chuyển sang mô hình doang nghiệp Bảng biểu 4.3 Các giai đoạn Trường ĐHCL chuyển mơ hình doanh nghiệp Nguồn: Etzkowitz (2015) Trường đại LUẬN học bắt đầu KẾT Trường đại học bắt đầu Truông đại học đẩy mạnh xu hướng thương mại xem xét lại vấn đề trọng tâm phát triển tìm cách đa dạng hóa nguồn thu hóa tài sản trí tuệ thu từ ^họạtđộng NCKH tham gia chủ động vao môi trường sáng tạo đỗi mởĩ phạm vi khu vực Tài giáo dục đại học chủ đề Quốc gia thời kỳ thu hút nhiều nhà nghiên cứu, nhiên cơng trình nghiên cứu Quốc gia thời kỳ mang lại 23 giá trị đóng góp khác Đối với Việt Nam bối cảnh đổi chế tài đại học cơng lập, với đề tài nghiên cứu QTTC trường đại học công lập ngành y Việt Nam, tác giả hoàn thành mục tiêu nghiên cứu đề Luận án hệ thống hóa phân tích làm rõ vấn đề lý luận quản trị tài trường đại học công lập, chế tự chủ tài trường ĐHCL phân tích đặc thù QTTC trường đại học cơng lập ngành y Trong tác giả phân tích đặc thù nguồn thu học phí bị hạn chế nguồn thu khám chữa bệnh nguồn thu tiềm phát triển Đối với chi phí đào tạo ngành y có đặc thù cao ngành khác chi phí đầu tư sở vật chất, chi phí cho người cao q trình đào tạo sử dụng nhiều vật tư tiêu hao Và đặc thù mối quan hệ kinh tế Nhà trường Bệnh viện đào tạo ngành y Trên sở nghiên cứu vấn đề lý luận QTTC, tác giả nghiên cứu kinh nghiệm QTTC số trường đại học quốc tế để rút học QTTC trường ĐHCL Việt Nam Luận án phân tích, đánh giá thực trạng quản trị tài (năm) trường đại học cơng lập ngành y thuộc Bộ Y tế Trong tác giả phân tích đánh giá kết đạt nguồn thu nghiệp đơn vị phát triển đảm bảo thực tự chủ tài đơn vị, đặc biệt nguồn thu dịch vụ khám chữa bệnh phát triển tốt làm thay đổi cấu nguồn vốn hoạt động nhà trường Tuy nhiên, QTTC trường ĐHCL ngành y bộc lộ số hạn chế như: mức thu học phí cịn thấp chưa phù hợp với chi phí đào tạo, quan hệ kinh tế nhà trường bệnh viện chưa xác định, chưa thu hút nguồn vốn đầu tư từ doanh nghiệp, hiệu lực hiệu quy chế thu -chi nội chưa cao; tính cơng khai minh bạch trách nhiệm giải trình cịn hạn chế Tác giả nguyên nhân tồn từ khách quan như: trình độ phát triển kinh tế - xã hội nước ta thấp, chế tự chủ trường đại học chưa thực chất phần nguyên nhân chủ quan từ nội trường như: chưa sẵn sàng thực tự chủ, lực quản trị hạn chế chưa theo kịp đổi điều kiện kinh tế thị trường Luận án phân tích xu hướng phát triển trường đại học ngành y nước giới; từ nghiên cứu khuyến nghị số giải pháp hoàn thiện QTTC trường ĐHCL ngành Y chế tự chủ tài Các giải pháp phát triển nguồn thu, đảm bảo nguồn kinh phí cho hoạt động thực mục tiêu phát triển nhà trường, việc xác định chi phí đào tạo trọng tâm để ban hành mức thu quản trị chi phí, với giải pháp tăng cường phát triển nguồn thu từ dịch vụ khám chữa bệnh gắn kết với đào tạo, xây dựng chế hợp tác kinh tế Nhà trường Bệnh viện; đồng thời nâng cao hiệu lực hiệu quy chế chi tiêu nội quản trị chi phí để đảm bảo nâng cao chất lượng đào tạo, nghiên cứu thu nhập tăng thêm cho người lao động Đối với Nhà nước, tác giả khuyến nghị giải pháp trao quyền tự chủ tài phải với tự chủ đại học thực đổi chế tài đại học cơng lập theo mơ hình doanh nghiệp, đổi chế phân bổ NSNN cho trường đại học thơng qua sách học bổng cho người học Kết luận án tài liệu tham khảo cho trường đại học công lập ngành y nghiên cứu, vận dụng xây dựng giải pháp cụ thể để hoàn thiện QTTC đơn vị chế tự chủ luận án tài liệu tham khảo để Chính phủ hồn thiện chế tự chủ tài trường ĐHCL nói chung trường ĐHCL ngành y nói riêng DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ Lê Văn Dụng cộng (2012) Sách tham khảo “Kế tốn tài bệnh viện” Nhà xuất Y học, 352, Đội Cấn- Ba Đình - Hà Nội Lê Văn Dụng (số 09 năm 2013) Sử dụng công cụ tài chính, kế tốn quản trị bệnh viện cơng lập Tạp chí Nghiên cứu Tài kế tốn - Học Viện tài chính- Bộ Tài chính, 16 Lê Văn Dụng (số 12 năm 2013) Nâng cao tự chủ tài đơn vị nghiệp đào tạo cơng lập Tạp chí Nghiên cứu Tài kế tốn - Học Viện tài - Bộ Tài chính, 63 Lê Văn Dụng (số 12 năm 2014) Hoạt động liên doanh liên kết Bệnh viện công lập số giải pháp Tạp chí Nghiên cứu Tài kế tốn - Học Viện tài - Bộ Tài chính, 16 Lê Văn Dụng (số 04 năm 2015) Kế toán quản trị đơn vị nghiệp điều kiện tự chủ tài Tạp chí Nghiên cứu Tài kế tốn - Học Viện tài - Bộ Tài chính, 36 Lê Văn Dụng (số 3/2016) Tăng cường vai trị Kiểm tốn Nhà nước góp phần hồn thiện chế sách Nhà nước Tạp chí Kế toán Kiểm toán- Hội kế toán Kiểm toán Việt Nam, 47 Lê Văn Dụng (số 05 năm 2016) Nâng cao tính hiệu lực, hiệu quy chế chi tiêu nội trường đại học cơng lập Tạp chí Nghiên cứu Tài kế tốn - Học Viện tài chính- Bộ Tài chính, 14 Lê Văn Dụng (số 10 năm 2016) Đặc thù quan hệ Viện - Trường đào tạo ngành y số đề xuất chế tự chủ Tạp chí Nghiên cứu Tài kế tốn - Học Viện tài chính- Bộ Tài chính, 74 Lê Văn Dụng (năm 2016) Đánh giá chế tự chủ đơn vị nghiệp công lập kiến nghị sách Kỷ yếu hội thảo khoa học chế tự chủ đơn vị nghiệp công lập Học Viện tài chínhBộ Tài chính, 144 10 Lê Văn Dụng (số 237, tháng năm 2017), “Một số giải pháp hồn thiện sách học phí đại học công lập ngành y tự chủ tài chính”, tạp chí Kinh tế & Phát triển; Đại học Kinh tế Quốc dân, (trang 09) 11 Lê Văn Dụng (số 06 năm 2017), “Xu hướng tự chủ đại học số giải pháp hoàn thiện quản trị tài trường đại học cơng 12 lập ngành Y”, tạp chí Nghiên cứu Tài kế tốn Học Bộ Tài chính, (trang 72) Viện tài chính- ... VỀ QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP NGÀNH Y 2.1 Quản trị tài trường đại học cơng lập 2.1.1 Khái niệm quản trị tài - Khái niệm quản trị quản lý - Khái niệm tài chính, chức tài. .. CHÍNH TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG LẬP NGÀNH Y Ở VIỆT NAM 3.1 3.1.1 Khái quát trường đại học công lập ngành y Việt Nam Hệ thống trường đại học công lập ngành y Tính đến năm 2016, Việt Nam có tổng... trường đại học công lập ngành y; Chương Thực trạng quản trị tài trường đại học công lập ngành Y; Chương Một số giải pháp hồn thiện quản trị tài trường đại học công lập ngành y Việt Nam chế tự chủ

Ngày đăng: 19/01/2022, 20:29

Xem thêm:

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w