Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 40 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
40
Dung lượng
613,37 KB
Nội dung
VIÊN LIỄU PHÀM LIỄU PHÀM TỨ HUẤN PHẠM HOÀNG DƯƠNG (sưu tầm) LIỄU PHÀM TỨ HUẤN Ban Phiên Dịch Việt Ngữ Vạn Phật Thánh Thành dịch thích Sƣu tầm: PHẠM HOÀNG DƢƠNG Ghi Ban Phiên Dịch Việt Ngữ VPTT Liễu Phàm Tứ Huấn sách khuyến dạy tu thiện, giúp xây dựng lại củng cố tảng làm ngƣời: Nhân, Nghĩa, Lễ, Trí ,Tín Khổng giáo nhắm đến xây dựng ngƣời quân tử lƣơng thiện, xã hội đại đồng, ngƣời giúp đỡ lẫn không vị kỷ Khoa cử, công danh nhằm tuyển chọn hiền tài, nhƣng qua thời gian tƣ tƣởng nguyên thủy Khổng Tử bị biến chất, lạm dụng, diễn dịch sai lạc; ngƣời đời dùng khoa cử, công danh để làm phƣơng cách tiến thân tìm hƣởng thụ cho thân, trái hẳn tinh thần Đại Đồng nguyên thủy Khổng Tử (*) Qua Liễu Phàm Tứ Huấn, thấy đƣợc ngƣời khơng bị vận mạng trói buộc , sửa đổi vận mạng tốt đẹp cách làm thiện, tu đức khiêm nhƣờng, gây tạo âm đức Hy vọng ngƣời đọc dùng tinh thần giải thoát vơ ngã Phật giáo để hành thiện, giúp ngƣời tu phƣớc huệ, vựợt qua vận mạng, đồng lên bờ giải thoát MỤC LỤC Chƣơng I: Thay đổi số mạng Khổng tiên sinh bói mạng Thuyết đổi vận mạng Thiền sƣ Vân Cốc Phàm phu động niệm theo nghiệp không hay, thánh nhân vô tâm nghiệp lơi liền liền Phải tìm cầu việc tâm, khơng mà khơng đƣợc Sâu tìm ngun nhân vơ phƣớc Phƣớc hƣởng Định mạng trời sửa mạng ta Quyết tâm sửa đổi Trì vơ niệm Vơ niệm nhìn khơng hai Tu thân cảnh giác chánh niệm lòng Phƣơng pháp trì Tu hành suốt ngày đề cao cảnh giác Số mạng bắt đầu thay đổi Tự kiểm ƣu khuyết điểm Nghiêm chỉnh thi hành sổ thiện ác Lời dạy Đo lƣờng tiến độ 10 Chƣơng II: Phƣơng pháp lời nói 11 Củ lời nói, hiển bày thành bại 11 Yếu tố sửa đổi 11 Biết xấu hổ 11 Biết lo sợ 12 Có tâm cƣơng 12 Hình thức sửa đổi 13 Sửa theo việc; ngăn chặn tạo lỗi lầm 13 Sửa lý; thấy lý nhờ bình tĩnh 13 Sửa tâm; cảnh giác chánh niệm lòng 14 Kết sửa đổi 14 Chƣơng III: Phƣơng pháp làm thiện 16 Những câu chuyện làm thiện dƣ phƣớc đức cho cháu 16 Cứu ngƣời chết đói 16 Xin tòa bớt nóng 16 Nhịn ăn cứu tù tránh giết dân lành 17 Bố thí chân thành 17 Cứu ngƣời rét cứng 18 Đo lƣờng tiến độ 18 Ngầm giúp đở 19 Giúp nghèo xây công 19 Âm thầm làm thiện 20 Chân thành cúng dƣờng xây mái chùa 21 Giúp tù nhân không cần đền đáp 21 Tiêu chuẩn làm thiện 22 Lợi ngƣời, dù chửi đánh thiện Lợi mình, dù kính chiều ác 22 Giúp, thƣơng, tôn kính đời thiện Nịnh, ghét, bởn cợt đời ác 23 Dƣơng thiện hƣởng tiếng Âm đức hƣởng phƣớc 23 Việc thiện phải nghỉ đến hậu lâu dài 23 Gặp ác can thiệp làm ác 24 Làm ác với động thiện làm thiện 25 Thiện ác tích trữ nhƣ đồ vật, nhanh chậm tùy theo 25 Chân thành cúng dƣờng hai xu công đức ngàn lạng vàng 25 Làm thiện mình, cơng đức đƣợc phân nửa Khơng mình, cơng đức chọn vẹn 26 Lòng khởi động niệm, dù thân chƣa làm, thiện ác tạo 26 Khó mà làm đƣợc q 27 Mƣời việc thiện 27 Khiến ngƣời làm thiện không cần lời 28 Thánh phàm khác chổ long kính yêu 28 Nâng đở ngƣời thiện đến nơi đến chốn 29 Khuyên ngƣời mê lầm phải khéo léo 29 Giúp đỡ nhiều khơng cân biết, tay giúp quý 30 Xây dựng lợi chung, kêu gọi góp sức 30 Tập làm thiện, trƣớc tiên tập bố thí 30 Hộ trì chánh pháp 30 Tơn kính trƣởng lão nhƣ tơn kính trời 31 Yêu quý mạng sống, nhớ ơn cơm áo 31 Chƣơng IV: Đức hạnh khiêm tốn 32 Thật chất phát, cung kính chiều, thận trọng dè dật, bị nhục không cãi 32 Khiêm hạ nghiêm nghị, thản nhiên nhận lỗi 32 Phƣớc đến trí tuệ mở: long bong chững chạc, láo xƣợc nghiêm túc 33 Tạo công đức không cần tốn tiền, giữ niệm thiện long đủ 33 Khiêm tốn đến đâu đƣợc hoan hỷ dạy, lợi ích vơ 35 Chí nguyện nhƣ gốc rễ, có rễ có trái 35 Chƣơng I: THAY ĐỔI SỐ MẠNG Khổng tiên sinh bói số mạng Lúc ta(1) nhỏ, thân phụ sớm Thân mẫu bảo ta «Nên bỏ đƣờng thi cử(2) làm quan mà nên chọn nghề thầy thuốc, nghề vừa sinh sống, vừa giúp ngƣời Hơn nữa, hành nghề giỏi có tiếng tăm Đó ƣớc muốn cha » Sau ta gặp cụ già chùa Từ Vân, cụ râu dài oai nghi, phơi phới nhƣ tiên Ta cung kính chào hỏi Cụ thấy ta nói: « Tƣớng ngƣơi có mạng làm quan, năm tới đậu Tú Tài, lang thang khơng lo học ? » Ta trình bày ngun đồng thời xin cụ cho biết tên họ q qn Cụ nói: « Ta họ Khổng, ngƣời Vân Nam Ta đƣợc chân truyền Hồng-Cực-Số(3) ơng Thiệu Ta biết môn sau truyền lại cho ngƣơi » Ta mời cụ nhà kể lại cho mẹ Mẹ dặn phải tiếp đãi tử tế xem cụ đốn số Cụ bói cho ta từ việc lớn đến việc nhỏ xác vơ Làm ta ƣớc mơ trở lại học văn bàn giấy với ơng anh họ Thẩm Xứng Ơng anh nói : « Thầy Úc Hải Cốc mở lớp học nhà ông Thẩm Hữu Phu, anh gởi em đến học khơng thành vấn đề » Ta bái lạy thầy Úc làm thầy Cụ Khổng lấy số cho ta nhƣ sau : Lúc đồng sinh(4), thi Huyện đậu hạng 14, thi Phủ hạng 71 thi Đề Đốc(5) hạng Năm tới thi, thật ba nơi đậu hạng y nhƣ tiên đoán cụ Cụ Khổng lấy thêm số tốt xấu suốt đời cho ta Tiên đoán rằng, năm thi đậu hạng mấy, năm thi vào dự bị lẫm sinh(6), năm lên cống sinh Sau lên cống sinh, đến năm đƣợc bổ nhiệm làm huyện trƣởng tỉnh Tứ-Xuyên, nhƣng làm đƣợc ba năm rƣỡi xin hƣu Năm 53 tuổi, ngày 14 tháng 8, Sửu, nhà Tiếc không nối dõi Ta cẩn thận ghi lại tất Từ sau, lần thi cử đậu hạng khơng ngồi tiên đốn cụ Khổng Chỉ có lần, cụ tiên đốn chừng phụ cấp lẫm sinh ta lên đến 91,5 thạch(7) gạo đƣợc lên cống sinh Nhƣng đến phụ cấp ta lên đến 70 thạch, quan Tông-Sƣ họ Đồ Đề-đốchọc-viện xin cho ta lên dự bị cống sinh Ta thầm nghi bụng cách bói cụ Khổng chƣa xác hồn tồn Nhƣng sau thật cấp vắng mặt, quan thay tạm thời lúc ơng Dƣơng, bác bỏ đơn xin Mãi năm Đinh Mão (1627), quan Tơng-Sƣ Ân Thu Minh tình cờ xem lại thi tuyển(8) cịn sót lại nơi trƣờng thi, thấy thi ta xuất sắc mà tiếc : « Năm thi vấn đáp đâu có thua tấu nghị (9) triều đình Ta nỡ để học trị tài giỏi nhƣ mãibị chơn vùi phòng học » Bèn chiếu theo đơn xin cũ, phê chuẩn cho ta lên dự bị cống sinh Nếu tính ln trợ cấp từ trƣớc đến giờ, vừa 91,5 thạch Kể từ ta tin theo số mạng an bài; việc thăng quan tiến chức, giàu sang phú quý có thời có lúc Vì ta an phận mặc đời đẩy đƣa, chẳng mong cầu Thuyết đổi vận mạng thiền sƣ Vân-Cốc Sau xuất cống, ta lên Yến-Đơ(10) học tiếp Ở năm, suốt ngày ngồi yên không học chữ Đến năm sau Kỷ Tỵ (1629), ta trở Nam-Ung(11) Nhân dịp Quốc-Tử-Giám(12) chƣa khai giảng, ta lên núi Thê Hà thăm thiền sƣ Vân-Cốc Pháp-Hội(13) Ngồi phòng đối diện với thiền sƣ suốt ba ngày đêm không chợp mắt Sau sƣ hỏi: “Sở dĩ ngƣời trở thành thánh nhân bị vọng niệm lăng xăng lịng không ngừng trồi sụt quấy rầy mà Ngƣơi ngồi ba ngày mà không thấy khởi lên vọng niệm nào, mà làm đƣợc nhƣ vậy?” Ta trả lời rằng: “Vì sau Khổng tiên sinh bói số mạng con, thấy đời sống chết vinh nhục trời đặt sẵn Dù muốn dù khơng chẳng thay đổi đƣợc Suy nghĩ thêm thơi!” Phải có chuyển biến mạnh mẽ Sƣ cƣời rằng: “Ta tƣởng ngƣơi ngƣời xuất chúng, ngờ phàm phu” Ta không hiểu hỏi sao? Thiền sƣ trả lời rằng: “Lòng ngƣời cịn lăng xăng khơng n, cịn bị bị âm dƣơng khí số(14) trói buộc, bảo không số mạng đƣợc? Nhƣng số mạng chi phối cho ngƣời thƣờng, ngƣời suốt đời sống xi chiều theo tánh mình, khơng biết thay đổi mà thơi Cịn ngƣời có chuyển biến mạnh mẽ số mạng khơng thể chi phối Nhƣ ngƣời trở nên tốt, thấy đời lên Ngƣợc lại, ngƣời trở nên xấu thấy đời xuống Hai mƣơi năm Khổng tiên sinh cho ngƣơi thấy đƣợc số mạng mà ngƣơi thay đổi chút nào, phàm phu gì?” Phải tìm cầu việc tâm Ta hỏi thêm: “Khơng lẽ ngƣời ta khỏi chi phối số mạng hay sao?” Sƣ rằng: "Mạng ta tạo, phƣớc tìm" Kinh-thƣ Kinh-Thi dạy rõ ràng nhƣ Còn kinh Phật dạy: "Mong cầu giàu sang giàu sang, mong cầu sanh gái trai sanh gái trai, mong cầu sống lâu sống lâu" Này, vọng ngữ đại giới đức Thích Ca, chƣ Phật, Bồ tát nói dối lừa gạt ngƣời sao?” Ta khơng đồng ý rằng: “Mạnh tử dạy(15): "Khơng tìm thơi, tìm đƣợc Tìm nhƣ có ích lợi tìm đƣợc, tìm bên ta Cịn tìm khơng cách mà kết tuỳ thuộc số mạng, tìm nhƣ vơ ích tìm chẳng đƣợc, tìm bên ngồi ta" Nhƣ nhân nghĩa đạo đức, ta, ta đạt đƣợc sức Nhƣng tìm cơng danh phú q bên ngồi ta, tìm nhƣ tìm đƣợc? Sƣ trả lời: “Mạnh Tử nói đúng, ngƣơi hiểu sai mà thơi Ngƣơi khơng nghe Lục Tổ nói sao? "Tâm ta nhƣ miếng ruộng, phƣớc hoạ trồng" Phải tìm lịng mà gieo, khơng mà khơng đƣợc Tìm ta, khơng riêng nhân nghĩa đạo đức, mà công danh phú quý đƣợc hết Trong ngồi đƣợc, tìm nhƣ có ích lợi tìm đƣợc Ngƣợc lại, khơng biết xem xét lịng mà tìm cầu bên ngồi, có vẽ cách tìm nhƣng đƣợc hay không lại tuỳ thuộc số mạng Cuối ngồi Vì Mạnh Tử nói "vơ ích" vậy” Sâu tìm ngun nhân vơ phuớc Thiền sƣ hỏi tiếp: “Khổng tiên sinh lấy số mạng suốt đời cho nhà ngƣơi nào?” Ta trình bày hết từ đầu đến cuối cho thiền sƣ Rồi thiền sƣ hỏi: “Ngƣơi tự xét lại xem ngƣơi xứng đáng đậu tiến sĩ hay khơng? Có xứng đáng có nối dõi hay không?” Ta tự kiểm lại lâu đáp : “Dạ, khơng xứng Vì ngƣời thi đậu làm quan ngƣời có phƣớc Con khơng phƣớc Hơn nữa, không lo xây dựng đức hạnh để tạo tảng tiếp nhận phƣớc lớn Tánh thƣờng bực bội bồn chồn, chịu không phiền tối vụn vặt xảy đến đời sống Lịng hẹp hịi khơng thể bao dung ngƣời khác Thƣờng lấy tài chèn ép ngƣời khác Lại thích làm vậy, không suy nghĩ cặn kẽ Lời không thận trọng thƣờng nói bậy Những điều nhƣ tƣớng vơ phƣớc, xứng đáng đƣờng khoa cử?” “Con khơng đáng có Vì chỗ dơ nhiều sinh vật, nƣớc tơm cá Con có tật thích sống cho riêng mình, ngun nhân thứ khơng Bầu khơng khí hịa thuận làm cho lồi sanh sơi, mà tánh lại hay nóng giận bực bội, nguyên nhân thứ hai không Yêu thƣơng tảng sanh sơi, cịn khắt khe ích kỷ nguồn gốc không sanh dục Con biết yêu quý danh vọng tiết tháo mình, thƣờng khơng thể hy sinh giúp đỡ ngƣời khác, nguyên nhân thứ ba không Sức khoẻ ngƣời nhờ tinh, khí, thần Con thích nói nhiều hao khí, ngun nhân thứ tƣ khơng Con thích uống rƣợu mà hao tinh, ngun nhân thứ năm khơng Thƣờng thích ngồi suốt đêm khơng ngủ mà hao thần nguyên nhân thứ sáu khơng Ngồi cịn nhiều lỗi lầm, khơng nói hết” Phƣớc hƣởng Thiền sƣ Vân Cốc nghe xong bảo : “Đâu phải có vấn đề thi cử nhƣ đâu Có ngƣời hƣởng đƣợc gia tài hàng tỷ bạc, có ngƣời hƣởng đƣợc gia tài hàng triệu bạc, có ngƣời nghèo đến chết đói Ngƣời thấy lý lẽ, biết phƣớc báo ngƣời Cịn ngƣời khơng thấy giải thích định mệnh, trời kêu Thật trời chẳng qua xử lý ngƣời có, có thêm bớt chút theo ý riêng đâu?” “Vấn đề sinh nối dõi vậy, có ngƣời tích trữ đƣợc trăm đời công đức dƣ lại cho trăm đời cháu hƣởng Ngƣời có tích trữ đƣợc mƣời đời công đức dƣ lại cho mƣời đời cháu hƣởng Ngƣời tích trữ đƣợc hai ba đời cơng đức dƣ lại cho hai ba đời cháu hƣởng Cịn ngƣời vơ hậu thấy rõ phƣớc họ khơng cịn nữa” “Nay ngƣơi thấy vấn đề đâu phải hết lịng sửa lại nguyên nhân làm cho không đậu tiến sĩ nhƣ khơng nối dõi Phải tích trữ cơng đức, phải bao dung lỗi lầm ngƣời khác, phải hoà thuận yêu thƣơng ngƣời phải giữ gìn sức khoẻ Những từ trƣớc đến coi nhƣ chết đi, từ sau phải sống lại nhƣ ngƣời hoàn toàn đổi mới, ngƣời sống nghĩa lý ngƣời tầm thƣờng xƣơng thịt nữa” Định mạng trời, sửa mạng ta “Phàm phu sống xƣơng thịt lẽ dĩ nhiên bị lệ thuộc vào số mạng Nhƣng ngƣời sống nghĩa lý không lẽ không cảm động đƣợc trời để thay đổi số mạng hay sao? Chƣơng Thái Giáp Kinh Thƣ có nói : "Chúng ta tránh khỏi tai hoạ trời đặt Nhƣng khơng thể chạy hậu làm" Kinh Thi có nói : "Việc làm phải phù hợp với ý trời tạo đƣợc nhiều phƣớc cho mình" Khổng tiên sinh đốn ngƣơi khơng đậu tiến sĩ, khơng nối dõi, số trời định nhƣng khơng tn theo Nhƣng từ sau ngƣơi phải trau dồi thật nhiều tánh hạnh đạo đức, hết lòng làm thiện, tích trữ âm đức Phƣớc tạo, khơng hƣởng đƣợc?” “Mục đích Kinh Dịch giúp cho ngƣời biết tìm phƣớc tránh hoạ Nếu nói số mạng khơng đổi mà tìm phƣớc tránh hoạ đƣợc ? Ngay chƣơng đầu Kinh Dịch nói : "Gia đình làm thiện, dƣ phƣớc cho cháu" Ngƣơi có tin điều khơng?” Quyết tâm sửa đổi Ta hoàn toàn tin phục lời dạy thiền sƣ quỳ sụp xuống xin thọ giáo Trƣớc bàn thờ Phật, ta viết hết tất tội trạng từ trƣớc đến để xin sám hối Sau ta xin cầu đƣợc đậu cử nhân hứa làm ba ngàn điều thiện để đền đáp ân đức nuôi dƣỡng trời đất tổ tiên Trì vơ niệm Vân Cốc thiền sƣ đƣa cho ta sổ thiện ác(16), bảo ta phải ghi hết điều thiện ác làm ngày; thiện đƣợc điểm, ác trừ điểm Ngồi cịn dạy ta trì Chuẩn-Đề chờ ngày ứng nghiệm Chân thành cúng dƣờng hai xu công đức ngàn lƣợng vàng Xƣa có bà thí chủ vào chùa, muốn cúng dƣờng nhƣng túi hai xu, đem hết dâng cúng Vị Trụ trì đích thân làm lễ bái sám hồi hƣớng Sau số mạng bà thay đổi, bà đƣợc tuyển vào cung vua, trở nên giàu có Bà đem hàng ngàn lạng vàng vào chùa cúng dƣờng, khơng ngờ vị Trụ trì sai ngƣời đệ tử hồi hƣớng Bà thắc mắc hỏi: “Trƣớc cúng dƣờng hai xu Hồ thƣợng đích thân hồi hƣớng, lần cúng dƣờng hàng ngàn lƣợng vàng mà Hồ thƣợng lại khơng đích thân hồi hƣớng cho » ? Vị hòa thƣợng trả lời: “Trƣớc tiền ỏi, nhƣng lịng chân thành q giá, lão tăng khơng đích thân bái sám hồi hƣớng e khơng xứng với cơng đức Nay tiền cúng dƣờng nhiều, nhƣng lịng thành khơng ngày xƣa, để đệ tử hồi hƣớng đủ” Đây nói lên lịng hai xu đầy, cịn lịng ngàn lƣợng vơi Ơng Chung Ly(59) truyền phƣơng pháp luyện đan cho Lữ Tổ(60) bảo phƣơng pháp luyện sắt thành vàng để giúp đời Ơng Lữ hỏi: “Luyện vàng nhƣ có phai màu khơng?” Ơng Chung Ly trả lời rằng: “Năm trăm năm sau vàng biến trở lại thành chất sắt ngày xƣa” Ơng Lữ liền đáp: “Vậy tơi khơng học phƣơng pháp hại đến ngƣời năm trăm năm sau” Ông Chung Ly vừa ý bảo: “Tơi chẳng qua muốn thử lịng ngƣơi mà thơi Muốn tu tiên cần phải tích trữ ba ngàn cơng hạnh, nhƣng câu trả lời trọn đầy ba ngàn cơng hạnh rồi” Đó ví dụ vơi đầy Làm thiện mình, cơng đức phân nửa Khơng mình, đƣợc trọn vẹn Hơn làm việc thiện mà lịng khơng mắc vào ý nghĩ làm thiện làm thiện đâu đạt cơng đức trọn vẹn Nếu lịng mắc vào ý nghĩ làm thiện dù suốt đời siêng làm thiện nhƣng công đức đƣợc phân mà Ví nhƣ giúp ngƣời tiền: Nếu khơng thấy cho, ngồi khơng thấy ngƣời nhận, khơng thấy giá trị đồng tiền, gọi Tam-Ln-Thể-Khơng Bố thí với lịng tịnh nhƣ dù bố thí phễu thóc trồng thành vơ lƣợng phƣớc đức Dù bố thí đồng tiền tiêu trừ đƣợc ngàn kiếp nghiệp tội Nếu làm thiện mà ghi nhớ lịng, dù bố thí ngàn lƣợng vàng nữa, phƣớc đức khơng trọn vẹn Đây ví dụ vơi đầy Lòng khởi động niệm, dù thân chƣa làm, thiện ác tạo Thế thiện lớn hay thiện nhỏ? Xƣa ông Vệ Trọng Đạt làm Hàn Lâm viện Có lần bị bắt xuống âm phủ Diêm vƣơng bảo thƣ ký đem hai sổ thiện ác xem thiện ác ơng lúc cịn sống dƣơng gian nào? Khi hai cuồn sổ đem đến, thấy sổ ghi việc ác nhiều đến chất đầy sân, việc thiện có trang, lại nhỏ nhƣ que đũa Diêm vƣơng bảo đem để lên cân thấy trang giấy ghi việc thiện lại nặng Ơng Trọng Đạt khơng hiểu, hỏi: “Năm chƣa đầy 40 tuổi lẽ tội lỗi nhiều đến thế?” Diêm vƣơng trả lời rằng: “Lịng nẩy lên niệm khơng tội, đâu cần đợi đến ơng thật phạm?” Ơng Trọng Đạt lại hỏi : “Trang giấy lại ghi việc thiện mà nặng đến nhƣ vậy?” Diêm vƣơng trả lời: “Vì có lần triều đình dự tính thực cơng trình lớn để tu sửa cầu đá Tam Sơn(61), ơng dâng thƣ xin cản, thấy cơng trình làm khổ cho dân Trang giấy lại thƣ ơng” Ơng Trọng Đạt thƣa: “Tuy tơi có dâng thƣ lên trên, nhƣng triều đình khơng chấp thuận nên nhƣ khơng, nhƣng lại có tác dụng mạnh mẽ nhƣ thế? ” Diêm vƣơng nói : “Tuy triều định khơng nghe, nhƣng niệm thiện ơng nghĩ đến tồn dân, nên công đức đƣợc nhiều nhƣ Nếu triều đình chấp thuận sức mạnh việc thiện lớn đến cở nào?” Cho nên niệm thiện nghĩ đến dân nƣớc, mà cơng đức nhiều Cịn nghĩ đến nhiều mà Khó nhƣng làm đƣợc quý Thế thiện khó thiện dễ? Những ngƣời trí thức ngày xƣa nói: “Muốn chiến thắng lịng ích kỷ phải bắt tay từ nơi khó trƣớc” Đức Khổng Tử bàn nhân nói: “Phải sức từ chỗ khó” Nhƣ Giang Tây có hai vợ chồng bị thiếu nợ Quan xử phải bán vợ trả nợ Lúc có vị giáo sƣ tên Thƣ biết đƣợc nhƣ bỏ tiền lƣơng dành dụm hai năm dạy học đem trả nợ dùm cho cặp vợ chồng để họ khỏi phải tan rã Cịn huyện Hàm Đan có ngƣời cầm vợ mƣợn tiền, nhƣng cuối không tiền trả nợ Có ơng cụ họ Trƣơng biết đƣợc chuyện này, bỏ số tiền dành dụm 10 năm để giúp ông chuộc lại vợ Tiền bạc dành dụm nhiều năm đem hết bố thí thật khó Nhƣng hai ông kể nằm trƣờng hợp khó nhƣng làm đƣợc Lại nhƣ ơng cụ già họ Cận huyện Trấn Giang, tuổi cao mà khơng nối dõi Có ngƣời láng giềng nghèo đem đứa gái cịn trẻ cho ơng cụ làm thiếp, ơng cụ từ chối trả khơng nỡ lịng tàn hỏng đời ngƣởi gái trẻ Đó chỗ khó mà ráng làm đƣợc Vì khó làm mà làm đƣợc trời ban phƣớc nhiều Những ngƣời giàu có quyền uy muốn làm cơng đức thật dễ Dễ mà không chịu làm tự ruồng bỏ Ngƣời nghèo làm phƣớc khó Khó mà làm đƣợc quý Mƣời điều làm thiện Tùy dun giúp ngƣời có nhiều hình thức Có thể tóm tắt thành mƣời loại nhƣ sau : Khiến ngƣời làm thiện không cần lời: Thế khiến ngƣời làm thiện? Xƣa, vua Thuấn thấy ngƣời đánh cá ao Lôi tranh chiếm chỗ sâu nhiều cá Còn ngƣời già yếu đành chịu thua phải câu nơi nƣớc cạn hay nƣớc chảy xiết Thuấn thấy tội nghiệp, tham gia đánh cá Nhƣng thấy ngƣời dành chỗ ơng im lặng khơng nói Cịn gặp nhƣờng chỗ cho ông hết lời khen ngợi noi gƣơng Một năm sau, ngƣời đánh cá bắt chƣớc nhƣờng chỗ cho Ơi, với trí thơng minh tài giỏi vua Thuấn, khơng lẽ khơng đủ lời để giáo hóa đƣợc họ sao? Nhƣng ngài chịu khó nghĩ cách lấy thân làm gƣơng để khiến ngƣời khác làm thiện mà khơng cần nói lời nào, thật tế nhị Chúng ta sống thời mạt này, đừng lấy ƣu điểm mà chèn ép ngƣời khác, đừng lấy việc hay so sánh với ngƣời khác, đừng lấy tài giỏi làm khó dễ ngƣời khác Đừng nên khoe lộ tài trí mình, sử dụng lúc cần mà thơi Khi thấy ngƣời khác làm lỗi nên bao dung che giấu, để họ vừa có dịp tự sửa chữa vừa e ngại không dám lộng hành Nếu thấy ngƣời ta có chút ƣu điểm đáng để noi theo hay làm đƣợc chút việc tốt đáng để kể ra, ta bỏ ta mà noi gƣơng họ tán dƣơng cho ngƣời biết Hằng ngày, dù nói lời nói hay làm việc làm, nên xuất phát từ ý nghĩ lợi tha Vì việc nên làm mà làm, phong độ thánh nhân, nhìn việc việc chung Thánh phàm khác chỗ lịng kính u : Thế lịng kính u? Xem bề ngồi Qn tử tiểu nhân dễ lẫn lộn, tiểu nhân giả dạng qn tử Nhƣng lịng qn tử lòng tiểu nhân khác xa trời vực, đằng thiện, đằng ác nhƣ trắng đen Cho nên ngƣời ta nói : “Quân tử ngƣời phàm khác lòng mà thơi Lịng qn tử gồm tơn kính yêu thƣơng” Nói cách tổng quát, tánh ngƣời có nhiệt tình, lạnh lùng, sang trọng, bẩn thỉu, khơn khéo, ngu dại, tài giỏi, hèn nhát … đủ hạng ngƣời, nhƣng anh em ta cả, thể Ai mà khơng đáng kính u? Kính yêu ngƣời tức kinh yêu thánh hiền Hiểu đƣợc ý hƣớng ngƣời hiểu đƣợc ý hƣớng thánh hiền Tại sao? Ý hƣớng thánh hiền muốn ngƣời an cƣ lạc nghiệp Cho nên ta đâu kính ngƣời thƣơng ngƣời, làm cho ngƣời an lạc hạnh phúc, thực dùm cho thánh hiền Nâng đỡ ngƣời thiện đến nơi chốn: Thế nâng đở ngƣời thiện? Nhƣ ngọc ẩn đá, biết gia công mài dũa trở thành khuê(62) chƣơng(63) quý giá Nếu khơng giá trị họ bị chôn vùi đống gạch Con ngƣời Khi thấy có chí hƣớng cao, có phẩm chất q ta phải nâng đở ngƣời đến nơi đến chốn Hoặc khích lệ họ, bao bọc họ Nếu họ bị hàm oan phải binh vực họ, chia sẻ nỗi oan ức với họ Cốt giúp cho họ trở nên thành tài hữu dụng Thơng thƣờng hạng ngƣời thích hạng ngƣời Trong xã hội, hạng ngƣời hiền cịn kẻ ác nhiều Cho nên ngƣời hiền khó sống giới phàm tục Ngoài ra, tánh ngƣời hào kiệt thƣờng ngang tàng không chịu khuất phục ai, không trọng bề chi tiết nhỏ, ngƣời thƣờng khơng hiểu đƣợc thƣờng trích phê bình họ Vì ngƣời làm việc thiện thƣờng dễ thất bại bị nói xấu Chỉ có ngƣời lƣơng thiện đạo đức hiểu nâng đở họ Công đức lớn lao vô Khuyên ngƣời mê lầm phải khéo léo: Thế khuyên ngƣời trở lƣơng thiện? Lịng ngƣời chẳng khơng lƣơng thiện? Nhƣng ngƣời say sƣa bận rộn để theo đuổi danh lợi vật dục, dễ quên lƣơng tâm mà sa đọa làm ác Khi thấy nhƣ ta nên khéo léo dìu dắt nhắc nhở lúc họ mê lầm Nhƣ đánh thức họ họ giấc mơ say Nhƣ ngƣời chìm đắm vịng luẫn quẫn phiền não mà đƣợc kéo nơi mát mẽ tĩnh táo Nếu làm đƣợc nhƣ tạo ân huệ ? Hàn Dũ(64) nói: “Khuyên ngƣời lời, đƣợc lợi tức thời Viết sách khuyên ngƣời, đƣợc lợi ngàn đời” Nếu so với "lấy thân làm gƣơng" nhƣ vua Thuấn khun lời hay chữ có hình thức nhƣng áp dụng lúc thƣờng đem lại kết tốt đẹp bất ngờ, bỏ qua Gặp ngƣời ngang bƣớng ta dùng thân làm gƣơng, gặp ngƣời nhu nhƣợc ta dùng lời khuyên bảo Nếu khuyên bạn khơng khéo bạn, lúc ta phải tự trách làm sai chỗ Giúp đỡ nhiều khơng cần biết, tay giúp quý: Thế cứu ngƣời nguy ngập? Ai có lúc tai ƣơng hoạn nạn, tang gia bối rối Nếu ta thấy có trƣờng hợp coi khổ họ nhƣ khổ mà nhanh chóng cứu giúp Hoặc dùng lời biện minh cho họ chuyện oan ức, dùng cách để giúp họ thoát khỏi thống khổ triền miên Thơi Tử có nói: "Giúp đỡ nhiều không cần biết, cần tay giúp đƣợc rồi" Đó thực lời nói ngƣời đầy lòng nhân từ Xây dựng lợi chung, kêu gọi góp sức: Thế xây dựng lợi chung? Từ thơn xóm đến thành thị, việc có ích lợi chung phải làm Nhƣ xây dựng cầu cống, dẫn thủy nhập điền, nhƣ xây đập phòng lụt, sửa chữa cầu đƣờng tiện việc lại, hay làm phúc lợi xã hội, giúp ngƣời đói khổ Tùy duyên kêu gọi ngƣời, góp sức xây dựng Khơng ngại gian nan, không sợ ganh ghét Tập làm thiện, trƣớc tiên tập bố thí: Thế bỏ tiền làm thiện ? Phƣơng pháp hành thiện nhà Phật nhiều, nhƣng đứng đầu bố thí Bố thí nói gọn chữ xả mà Ngƣời làm đƣợc nhƣ xả lục căn(65), xả lục trần(66), xả tất có Nếu khơng làm đƣợc nhƣ vậy, trƣớc tiên tập bố thí tiền Con ngƣời sống cần cơm ăn áo mặc, xem tiền quan trọng Nay tập xả bỏ tiền, phá đƣợc tánh tham tiếc mình, ngồi cứu giúp ngƣời lâm nạn Lúc tập ban đầu có lẽ khó, nhƣng quen Bố thí dễ rửa đƣợc lịng ích kỷ, trừ bỏ tánh keo kiệt Hộ trì chánh pháp: Thế hộ trì chánh pháp? Pháp thấy chúng sanh tích trữ muôn kiếp đƣợc lƣu truyền lại Nếu chánh pháp ta góp phần xây dựng trời đất? Làm tài bồi vạn vật? Làm thoát khỏi ràng buộc lục trần? Làm tổ chức lại giới đƣa chúng sanh khỏi sanh tử luân hồi? Cho nên thấy tƣợng thánh hiền chùa chiền nhƣ kinh sách, ta phải kính trọng, bảo trì tu bổ Càng phải khuyến khích việc hoằng dƣơng chánh pháp nhƣ đền đáp ân Phật Tơn kính ngƣời nhƣ tơn kính trời: Thế tơn kính trƣởng lão ? Đối với cha mẹ anh chị nhà, vua quan nƣớc, ngƣời già cả, ngƣời đạo đức, có chức vị, có hiểu biết, ta phải để ý vấn đề tơn kính phụng Ở nhà phụng cha mẹ phải hết lòng thƣơng mến, đối xử dịu dàng hòa nhã Tập cho quen tánh hịa thuận, điều để cảm ứng với trời Đi phụng ngƣời trên, làm việc gì, đừng nghĩ ngƣời khơng biết muốn làm làm Xử phạt vậy, đừng nghĩ ngƣời mà lạm làm oai Cách ngơn có câu : "Phụng ngƣời phải xem nhƣ phụng trời" Ở đây, yếu tố quan trọng âm đức Chúng ta thử để ý xem gia đình trung hiếu, khơng cháu khơng phát đạt thịnh vƣợng lâu dài Ta phải cẩn thận để ý điểm Yêu quý mạng sống, nhớ ơn cơm áo: Thế yêu quý mạng sống ? Con ngƣời xứng đáng gọi ngƣời có lịng thƣơng xót mà thơi Ta trở nên ngƣời nhân nghĩa đạo đức hay không yếu tố Đầu mùa xn lúc mn loài mang thai sanh đẻ Cho nên Chu Lễ(67) quy định cấm giết súc vật làm đồ tế vào tháng Giêng Mạnh Tử nói : "Quân tử phải tránh xa nhà bếp" để bảo tồn lịng thƣơng xót Các vị tiền nhân giữ bốn giới không ăn: "Nghe tiếng kêu thú bị giết không ăn Thấy thú bị giết khơng ăn Con thú ni khơng ăn Con thú bị giết khơng ăn" Nếu chƣa hồn tồn bỏ hẳn đƣợc ăn mặn nên bắt đầu tập giữ bốn giới Rồi tiến lên Khi lòng từ bi ngày tăng trƣởng, lúc khơng giữ giới khơng sát sanh thú vật mà cịn bảo vệ đến trùng nhỏ bé chúng có linh tính, có mạng sống Những áo lụa ta mặc phải nấu chết tằm để lấy tơ? Những miếng cơm ta ăn phải cuốc đất giết hại côn trùng biết ? Ta phải nhớ ơn tiết kiệm miếng ăn áo mặc chúng chết để ni sống ta Nếu ta phí phạm chẳng khác sát sanh ? Cịn vơ tình giết hại nhƣ tay đập chân giẫm mà kể, ta phải tránh né Thơ ngày xƣa có hai câu : "Thƣơng chuột để lại chút cơm, thƣơng ngài(68) không dốt đèn dầu" Thật từ bi biết bao! Hình thức hành thiện nhiều vơ tận, không kể hết Hãy theo mƣời điều kể mà suy diễn phát huy tất cơng đức đầy đủ Chƣơng IV: ĐỨC HẠNH KHIÊM TỐN Kinh Dịch dạy quy luật vũ trụ: Luật thiên: Dƣ thừa bị rút bớt Luật địa: Cao lồi bị bào mòn Luật quỷ thần: Kiêu ngạo bị trừng phạt Luật ngƣời: Tự mãn bị ngƣời nghét Thiếu hụt đƣợc bổ thêm Trũng thấp đƣợc bồi đắp Khiêm tốn đƣợc ban phƣớc Khiêm hạ đƣợc giúp thƣơng Qua quy luật trên, nhận thấy từ thiên, địa, quỷ, thần ngƣời binh vực bên khiêm hạ Trong Kinh Dịch(69) gồm 64 quẻ, quẻ bao gồm tính chất tốt lẫn xấu, có quẻ Khiêm hào(70) tốt Kinh Thƣ dạy : "Tự mãn gây thiệt thòi, Tự khiêm đƣợc ích lợi" Ta nhiều lần thi với bạn học nhận thấy thí sinh sửa thi đậu có khn mặt tràn đầy khiêm tốn Thật chất phát, cung kính chìu, thận trọng dè dặt, bị nhục khơng cãi Năm Tân Mùi (1571), mƣời anh em huyện Gia Thiện lên kinh thi cử nhân Trong Đinh Kính Vũ ngƣời trẻ tuổi ngƣời khiêm tốn đám Ta nói cho ngƣời bạn Phi Cẩm Ba : "Ngƣời năm đậu" Phi Cẩm Ba không hiểu hỏi : "Sao anh biết?" Ta nói : "Chỉ có ngƣời khiêm tốn gặp lành Anh xem mƣời ngƣời chúng ta, có thật chất phát, khơng dành dẫn đầu lấy oai nhƣ Kính Vũ đâu? Có cung kính chìu, thận trọng dè dặt nhƣ Kính Vũ đâu? Có bị làm nhục mà im lặng, bị nói xấu mà khơng biện hộ nhƣ Kính Vũ đâu? Ngƣời đƣợc nhƣ thế, trời đất quỷ thần phù hộ, mà không đậu đƣợc?” Đến xem kết quả, thật Kính Vũ thi đậu Khiêm hạ nghiêm nghị, thản nhiên nhận lỗi Năm Đinh Sửu (1577) ta thi Kinh đô Ở chung phịng với ơng Phùng Khai Chí(71) Thấy ơng khiêm hạ với nét mặt nghiêm nghị, khơng cịn thấy tạp khí ngày xƣa Ơng Phùng có bạn tốt tên Lý Tề Nghiêm, ngƣời thật thẳng thắn, thấy bạn làm sai phê bình trƣớc mặt Vậy mà ông Phùng thản nhiên nhận lỗi, không cãi lại Tơi nói với ơng Phùng : "Phƣớc hay họa đến có dấu hiệu báo trƣớc Nếu lịng thật khiêm tốn trời giúp Theo nhận xét ông năm chắn thi đậu" Sau ơng Phùng đậu y nhƣ ta đốn Ơng Triệu Dƣ Phong, ngƣời tỉnh Sơn Đông, huyện Quan Chƣa đầy 20 tuổi thi đậu cử nhân Nhƣng sau thi tiến sĩ không đậu Thân phụ ông làm khoa trƣởng huyện Gia Thiện Ông Phong xin theo giúp việc Trong huyện có ơng Tiên Minh Ngộ, ngƣời tài cao học rộng, ông Phong lấy làm ngƣỡng mộ đem văn xuất săc đến gặp ông Tiên Ngộ nhờ dạy Nhƣng không ngờ ông Ngộ lấy viết gạch bỏ hết câu văn ông Phong Nếu ngƣời khác nóng lên rồi, nhƣng ông Phong không giận, mà lại khâm phục nhanh chóng lời sửa sai Năm tới ơng liền đậu tiến sĩ Phƣớc đến, trí tuệ mở : lông chững chạc, láo xƣợc nghiêm nghị Năm Nhâm Thìn(1592), ta lên kinh mắt vua Ở ta có quen ơng Hạ Kiến Sở Thấy ơng ta có khí sắc nhún nhƣờng hạ mình, vẻ khiêm tốn tràn đầy Ta nói với bạn : "Trời ban phƣớc cho ngƣời này! Vì phƣớc chƣa đến mà thấy trí tuệ mở(72) Một trí tuệ mở ngƣời lơng bơng chửng chạc lại, ngƣời láo xƣợc nghiêm nghị lại Ơng Kiến Sơ hiền lành ơn hồ đến mức nhƣ dấu hiệu trời mở trí huệ cho ông" Đến công bố kỳ thi kết quả, ông Kiến Sơ trúng tuyển thật Tạo công đức không cần tốn tiền, giữ niệm thiện lòng đủ Ở huyện Giang Âm có ơng Trƣơng Uy Nghiêm, học vấn giỏi, văn chƣơng hay, tiếng giới văn học Năm Giáp Ngọ (1594) thi cử nhân Nam Kinh Ơng trọ ngơi chùa Sau biết kết thi rớt, ông trở chùa mở miệng mắng chửi giám khảo kỳ thi mờ mắt, khơng thấy tài ơng Lúc bên cạnh có đạo sĩ nhìn ơng mỉm cƣời Ơng Trƣơng liền đổ giận phía đạo sĩ Đạo sĩ nói: "Văn chƣơng ơng chắn khơng hay!" Ơng Trƣơng nóng thêm nói rằng: "Thầy chƣa đọc văn biết văn không hay?" Đạo sĩ nói: "Làm văn hay điều khó phải sáng tác lúc lịng bình n Nay nghe ông chửi rủa lớn tiếng đủ thấy lòng ông không yên, nhƣ văn ông hay đƣợc?" Ơng Trƣơng cảm thấy ơng đạo sĩ có lý xin dạy Đạo sĩ nói : "Đậu rớt số mạng Nếu số mạng khơng đậu dù văn chƣơng hay cách chẳng làm đƣợc Cho nên phải tự thay đổi số mạng trƣớc" Ông Trƣơng hỏi: "Nếu số mạng thay đổi? " Đạo sĩ nói: "Mạng trời tạo, nhƣng đổi hay không ta Chỉ cần hết lịng làm thiện, tích trữ âm đức(73) Phƣớc mà chẳng cầu khơng đƣợc?" Ơng Trƣơng nói: "Tơi học trị nghèo, tiền đâu để làm thiện?" Đạo sĩ nói: "Việc thiện âm đức chẳng qua phản ảnh lịng Nếu ln giữ lịng lƣơng thiện, cơng đức vơ lƣợng Nhƣ giữ lịng khiêm tốn chẳng hạn, chẳng cần tốn xu Sao ông không tự xét lại mà lại cịn trích giám khảo làm gì?" Từ sau, ơng Trƣơng dẹp bỏ tạp khí kiêu ngạo nghiêm chỉnh kềm chế để đừng lạc vào đƣờng ngày xƣa Vì việc thiện ngày tu thêm, phƣớc đức ngày tích lũy nhiều Đến năm Đinh Dậu (1597), ông nằm mơ thấy đến lầu cao, trông thấy danh sách trúng tuyển nhƣng bên cịn có nhiều chỗ bỏ trống Ơng hỏi ngƣời kế bên, ngƣời trả lời rằng: "Đây danh sách trúng tuyển kỳ thi năm nay" Hỏi: "Tại có nhiều chỗ bỏ trống?" Trả lời rằng: "Danh sách trúng tuyển ba năm xét lại lần, phải có âm đức khơng gây tội lỗi có tên danh sách Nhƣ chỗ bỏ trống tên ngƣời thi đậu hạnh kiểm họ khơng tốt bị xóa đi" Sau lại chỗ trống bảng danh sách nói rằng: "Đây chỗ ơng Ba năm ơng kiểm sốt cẩn thận, có lẽ có tên Mong ơng tự thƣơng lấy mình, đừng làm lỗi lầm nữa" Quả nhiên năm ông Trƣơng đậu hạng 105 Khiêm tốn lòng mở rộng, rộng lƣợng chứa phƣớc nhiều Qua chuyện xảy trên, thấy rằng, xung quanh ln có thần minh giám sát Dĩ nhiên muốn tích chứa phƣớc đức tránh né tai hoạ, việc hoàn toàn ta định Ta phải ln ln nhớ đến việc kiểm sốt hành động Đừng làm lịng thiên địa quỉ thần, mà cịn phải khiêm tốn hạ Để cho thiên địa quỉ thần lúc thƣơng xót ta, tạo đƣợc sở nhận phƣớc Cịn ngƣời tự cao khơng thể mở lịng rộng lƣợng thêm Dù thời vƣợng lên khơng trì đƣợc lâu Cho nên ngƣời có chút hiểu biết, khơng muốn làm lịng nhỏ hẹp hết chỗ chứa đựng phƣớc báo Hơn nữa, với lòng khiêm tốn, đến đâu có ngƣời sẵn sàng dạy giúp đỡ, ích lợi vô Nhất ngƣời theo đƣờng thi cử, khiêm tốn điều thiếu đƣợc Ƣớc mong nhƣ gốc rễ, có rễ có trái Ngƣời xƣa nói rằng: “Ngƣời ƣớc mong cơng danh(74) có cơng danh Ƣớc mong phú q có phú q” Ƣớc mong ngƣời nhƣ rễ cây, có rễ có trái Muốn tạo vững ƣớc mong này, ý nghĩ phải khiêm tốn, việc làm tạo phƣơng tiện cho ngƣời khác, dù chuyện nhỏ nhƣ hạt bụi, hết lòng mà cống hiến Nhƣ cảm động trời đất phƣớc đến Phải nhớ phƣớc tạo đƣợc hay không nơi ta Nay ngƣời mong cầu thi đậu làm quan thƣờng khơng có chí vững ; Tùy hứng, hứng lên hăng say, hứng xuống bỏ Mạnh tử nói với vua Tề Tơn rằng: “Vua vui thích nhạc Nếu vua vui mà khơng quên làm cho dân vui, khổ mà không quên giải vấn đề khổ cho dân nƣớc Tề khơng lý mà khơng đến thịnh vƣợng” Ta nhìn đƣờng cơng danh nhƣ thế; Ta ƣớc mong công danh, nhƣng không quên nâng đở cho ngƣời đƣợc công danh, số mạng ngƣời chuyển biến vƣơng thịnh Thế giới Đại Đồng Xƣa, Trọng Ni (Khổng Tử) làm tân khách, dự lễ tế chạp nƣớc Lỗ Việc xong, du ngoạn lầu cổng ngoài, thở dài Trọng Ni thở dài chừng thở dài cho nƣớc Lỗ Ngơn Yển đứng bên cạnh hỏi: “Ngƣời qn tử có mà phải thở dài?” Khổng Tử đáp: “ Đại đạo thi hành bậc anh hiền Tam đại (Hạ, Thƣơng, Chu) Khâu chƣa đƣợc thấy, nhƣng chí hƣớng chỗ Đại đạo mà thi hành thiên hạ chung, tuyển chọn ngƣời hiền, cử ngƣời tài năng, giảng điều xác thực, thực thuận dƣới hịa, nên ngƣời ta khơng riêng thân ngƣời thân mình, khơng riêng u mình, khiến cho ngƣời già có nơi nƣơng dựa cuối đời, ngƣời khỏe mạnh có chỗ dùng tới, trẻ em có chăn dắt để lớn lên; hạng phu, phụ, côi cút, đơn tàn tật đƣợc ni dƣỡng; trai có phận, gái có nơi chốn để nƣơng Về tài hóa, khơng nên rơi vãi phung phí, mà bất tất cất giấu cho Về sức lực ƣa đƣợc thi thố ra, thi thố chẳng cho riêng Ấy mƣu mơ khơng dấy lên, trộm cắp giặc cƣớp không dậy; cổng ngồi khơng phải đóng, gọi Đại Đồng." CHÚ THÍCH (1) Liễu Phàm : họ Viên, hiệu Liễu Phàm, tên Huỳnh, tự Khôn Nghị Ngƣời Giang Nam sông Ngô, đời Minh Sanh năm 1535, năm 1609, hƣởng 74 tuổi Sống quê vợ tỉnh Triết Giang, huyện Gia Thiện Lúc 16 tuổi đậu Tú tài, 33 tuổi đậu Cử nhân 52 tuổi đậu Tiến sĩ Ông viết lại để dạy ông Thiên Khải, sau đậu tiến sĩ (2) Thi cử : Ngày xƣa Trung Hoa lập chế độ thi cử để tuyển lựa ngƣời tài giỏi làm quan (3) Hoàng Cực số : Sách Hoàng Cực Kinh Thế Thƣ , tác giả Thiệu Khang Thiết Sách Kinh Dịch số học để bói thời đất nƣớc nhƣ vận mệnh ngƣời (4) Đồng sinh : học sinh chƣa thi đậu lần Đồng sinh theo học trƣờng tƣ thục (tiểu học tƣ nhân ngƣời thầy tổ chức địa phƣơng) Sau đồng sinh thi tú tài Tú tài phải thi ba nơi; huyện, phủ Đề đốc (tỉnh) Cả nơi đậu đƣợc gọi đậu tú tài (5) Đề đốc học viện : giáo dục cấp tỉnh Các kỳ thi cử tú tài cử nhân tổ chức (6) Lẫm sinh : Học sinh sau đậu tú tài học Học-Cung (trƣờng trung học công lập địa phƣơng) gọi tiến học Trong vòng năm đầu phải trải qua kỳ thi : Tuế khảo Khoa khảo Nếu thi đậu đƣợc liệt vào danh sách dự bị lẫm sinh gọi bổ lẫm Đợi có chỗ trống đƣợc đôn lên làm lẫm sinh Kể từ lẫm sinh trở hƣởng phụ cấp gạo theo tiêu chuẩn Lẫm sinh phải thi nhiều lần để lên cõng sinh Các kỳ thi tổ chức Đề đốc học viện Thi đậu cống sinh coi nhƣ mãn khoá HọcCung, gọi xuất học hay xuất cõng Rồi lại phải lên thủ đô, vào Quốc Tử Giám để học tiếp thi lên tiến sĩ (7) thạch = 100 lít (gao) (8) Bài thi tuyển : Những giám khảo Đề đốc học viện triều đình bổ nhiệm xuống Trong có chánh chủ khảo, phó chủ khảo nhiều giám khảo phịng thi Mỗi phịng thi có khoảng từ đến 18 thí sinh Lúc chấm bài, giám khảo phịng thi tuyển lựa xuất sắc cho chủ khảo chấm Ngoài chủ khảo chấm đậu, phần lại gọi thi tuyển, có ông Liễu Phàm (9) Tấu nghị : Các quan triều đình muốn đề nghị sách phải viết giấy để trình lên vua xét duyệt gọi tấu nghị (10) Yến Đô : Nay tên Bắc Kinh (11) Nam Ung = Nam Kinh Bích Ung, gọi Nam Kinh (12) Quốc Tử Giám : Trƣờng đại học công lập Đặc biệt thời Minh, Nam Kinh kinh nhà Minh, nhƣng sau dời lên Bắc Kinh thời có kinh Quốc Tử Giám (13) Thiền sƣ Pháp Hội : biệt hiệu Vân Cốc Ngƣời Triết Giang Ngƣời ta xƣng ngài tổ thiền tơng Trung Hƣng Năm thiền sƣ 69 tuổi, Liễu Phàm 35 tuổi (14) Âm dƣơng khí số : Tức số mạng Vì lý luận bói số suy diễn quan niệm âm dƣơng Kinh Dịch (15) Mạnh Tử, chƣơng Tận Tâm : Cầu tắc đắc chi, xá tắc thất chi, thị cầu hữu ích ƣ đắc dã, cầu ngã giả dã Cầu chi hữu đạo, đắc chi hữu mệnh, thị cầu vô ích ƣ đắc dã, cầu ngoại giả dã (16) Sổ thiện ác : sổ ghi hết tiêu chuẩn thiện ác số điểm tƣơng đƣơng để hành giả dựa vào mà tự cho điểm thiện ác (17) Nhân duyên : Nhân nguyên nhân trực tiếp lòng đƣa đến hậu Duyên nguyên nhân gián tiếp ngoại lai đƣa đến hậu Ở ý nói phải bng hết vấn đề buồn vui lo sầu đời sống (18) Trần : Đây ý đứng trƣớc ngoại cảnh mà lòng không động Sáu trần sắc, thanh, hƣơng, vị, xúc, pháp Là đối tƣợng tâm qua giác quan mắt, tai, mũi, lƣỡi, thân ý (19) Mạnh Tử, chƣơng Tận Tâm : "Yểu thọ bất nhị, tu thân dĩ sĩ chi, lập mạng dã" (20) Cảnh tiên thiên : Tấm lòng ban sơ sáng chƣa bị ô nhiễm tƣ tƣởng trần tục (21) Bồ tát Chuẩn Đề : Bồ tát Quan Thế Âm ứng mật tông (22) Hiệu : Ngƣời xƣa có họ, tên, tự hiệu Tên cha mẹ đặt, khơng thể đổi đƣợc Khi cịn nhỏ, đƣợc ngƣời gọi tên Nhƣng trai đến lúc 20 tuổi làm lễ Quán(lễ đội mũ) Lễ nói lên ngƣời trai trƣởng thành Trong buổi lễ , bạn bè tặng ngƣời trai chữ, gọi tự Kể từ ngày đó, để tỏ lịng tơn trọng, phải gọi tự, có cha mẹ thầy giáo có quyền trực tiếp gọi tên, cịn ngƣời ngồi gọi tên xem nhƣ sỉnhục Nếu muốn tơn trọng gọi hiệu nhƣ Viên Liễu Phàm Và tôn trọng gọi tên địa phƣơng nhƣ Đại sƣ Thiên-Thai thay đại sƣ Trí-Giả Vì Thiên-Thai tên núi mà ngài hành đạo (23) Khoa cử : Tú tài muốn thi lên cử nhân phải trải qua môt kỳ thi Bộ Lễ gọi Khoa Cử Nếu thi đậu khoa cử tham dự Hƣơng Thi (thi cử nhân) Hƣơng thi tổ chức tỉnh vào mùa thu tháng tám năm (24) Bộ Lễ : Ngày xƣa nƣớc có Bộ ; Bộ Si, Bộ Hộ, Bộ Lễ, Bộ Binh, Bộ Hình, Bộ Cơng Bộ Lễ tƣơng đƣơng giáo dục ngày (25) Bài thƣ Liễu Phàm viết cho (26) Triệu Duyệt Đạo : Họ Triệu, hiệu Duyệt Đạo, tên Biện, ngƣời đời Tống, làm quan Điện Trung Thị Ngự Sử Ngự Sử chức chuyên môn điều tra vụ tham nhủng bất công quan cao cấp Ơng Triệu xử lý nghiêm minh Có biệt danh « Thiết Diện Ngự Sử » Lúc ơng mất, Vua truy phong ơng hai chữ « Thanh Hiến » Kể từ đó, ngƣời ta tơn xƣng ơng Thanh Hiến Công (27) Liễu Phàm sống đến 74 tuổi (28) Xuân Thu : Vào cuối đời nhà Chu (khoảng 500 năm trƣớc tây lịch), lực Chu vƣơng suy yếu, chƣ hầu khơng cịn thần phục cai trị Chu vƣơng Đó thời Xuân Thu Khổng Tử sống thời đó, thấy xã hội loạn lạc, đạo đức bị chôn vùi, Khổng Tử ghi hết chuyện xảy vào sách sử mang tên Xuân Thu (29) Tả Truyện, Quốc Ngữ : hai sách sử tiếng vào thời Xuân Thu Quốc Ngữ ghi chép trị lớn nƣớc Cón Tả Truyện ghi lại chuyện nhỏ (30) Quẻ Phong Lôi : Trong Kinh Dịch, quẻ Phong Lơi quẻ mang đặc tính ích lợi Ví gió thổi sấm nổ hỗ trợ lẫn mà tạo ích lợi (31) Tâm động : ngoại cảnh liên quan đến ta (chấp ngã), lòng bị tác động trở nên nóng bổng (động) mà ý nghĩ (vọng niệm) lên, liền có phản ứng hành động Ngƣợc lại, tu tâm có cơng phu, gặp cảnh, lịng bình tĩnh, trí sáng suốt (32) Tâm khơng động khơng thiện ác : Nhƣ ngồi đƣờng gặp ngƣời bên cạnh té xỉu Ngay lúc đó, ý nghĩ chƣa khởi, ta phản ứng theo tánh, thiện ác Sau lúc đó, tâm động ngƣời thiện tính theo thiện, ngƣời ác tính theo ác (33) Túc Lƣơng Hột : Thân phụ đức Khổng Tử (34) Vua Thuấn : Một vị lãnh đạo Trung Hoa (trƣớc công nguyên khoảng 2500 năm) Trong lịch sử Trung Hoa công nhận vua Thuấn ngƣờiđại hiếu Mẹ Ngài lúc Ngài nhỏ Cha Ngài cƣới vợ khác, sau sanh thêm ngƣời Trong gia đình, Ngài bị cha, mẹ em ăn hiếp, đánh đập, nhiều lần bị ép hại đến chỗ gần chết Ngài không oán trách độc ác ngƣời khác mà kiểm lại khuyết điểm mình, khơng ngừng sửa lỗi, không ngừng thƣơng giúp ngƣời Cuối Ngài cảm động gia đình Ngƣời lãnh đạo lúc vua Nghiêu thấy nhƣ vậy, sau truyền cho Thuấn việc Thuấn cảm động đƣợc gia đình gƣơng sáng cho thiên hạ (35) Quan Thiếu sƣ : Quan chức phụ trách vấn đề học hành hồng đế Có : Thái sƣ, Thái Phó, Thái Bảo, Thiếu sƣ, Thiếu Phó Thiếu Bảo chức gọi chung Tam Cơng (vì Thiếu xem nhƣ Thái) (36) Luận Ngữ, chƣơng 19 Trƣơng Tử: « Thƣợng thất kì đạo,dân tán cửu hĩ,nhƣ đắc kì tình,ai căng vật hỉ » (37) Quan Thị Lang : Quan cao gọi Thƣợng Thƣ (tƣơng đƣơng trƣởng ngày nay), Quan kế Thƣợng Thƣ gọi Thị Lang (38) Nam Bắc : Đáng lẽ nƣớc có Nhƣng đặc biệt triều đại nhà Minh, thủ Nam Kinh, sau dời lên Bắc Kinh Cho nên có thủ đô chia Bắc nam (39) Quan Liêm Hiến : Ngồi thủ đơ, quan lo hình gọi Liêm-Hiến hay ÁnSát-Tƣ (40) Quan Đô Hiến : Quan cao cấp quan Ngự Sử Nhiệm vụ quan Ngự Sử chuyên môn tra quan khác làm việc có đàng hồng hay khơng tấu lên Vua để xét xử (41) Quan Đô : Một quan chức Bố Chánh Tƣ (42) Bố Chánh Tƣ : quan quản lý tài chánh nhân cấp tỉnh (43) Trạng nguyên, thám hoa : Trong kỳ thi tiến sĩ, đậu thủ khoa gọi Trạng Nguyên, hạng nhì Bảng Nhãn, hạng ba Thám Hoa (44) Thái sử : quan Hàn Lâm Viện, chuyên lịch sử (45) Hàn Kỳ : Một quan tƣớng văn võ toàn tài đời Tống Từng làm mƣời năm thủ tƣớng, ngƣời tài giỏi vơ cùng, nƣớc ai kính nể, nƣớc ngồi e sợ Lập nhiều cơng lớn cho triều đình Vua Thần Tông phong cho ông hai chữ "Trung Hiến" Ngƣời sau gọi ơng Ơng Hàn Trung Hiến (46) Ma treo cổ chết phải đợi ngƣời treo cổ khác thay đƣợc đầu thai (47) Dối trá (48) Quan Đô Đƣờng : quan chức cao cấp Đô sát viện, gọi Tả Đô Ngƣ Sử (49) Quan Tuần Phủ : quan cao tỉnh (50) Chủ : quan chức nhỏ Bộ (51) Quan Thái thú : Phủ trƣởng, quan cao phủ (52) Quan Khổng Mục : Một quan chức nhỏ chuyên giữ tài liệu Hàn Lâm Viện (53) Quan Bác-Học : quan dạy học tỉnh (54) Hoà thƣợng Trung Phong : Tu núi Thiên Mục Sau triều đình nhà Nguyên phong làm quốc sƣ Phổ Ứng (55) Pháp nhãn hay tuệ nhãn : Con mắt thấy rõ lịng Khi rõ việc bên rõ ràng xác (56) Khi quan sát đối tƣợng, thấy ngƣời nhƣ gọi khách quan Một đối tƣợng có liên quan đến chủ thể thấy liền bị sai lệch, che lấp, trở thành chủ quan có thêm vào ý nghĩ riêng tƣ Cho nên ý nghĩ khơng nên tin (57) Lữ văn Ý : tên nguyên, hiệu Phùng Nguyên, ngƣời Triết Giang, phủ Hồ Châu, huyện Tú Thuỷ Đậu tiến sĩ, làm quan Biên Thƣ Han Lâm Viện Từng làm thủ tƣớng đời Minh (58) Một xâu tiền thời nhiều (59) Chung Ly : tên Quyền, ngƣời đời Hán, sau tu thành tiên (60) Lữ Tổ : tên Nghiêm, hiệu Động Tân, ngƣời đời Đƣờng đậu khoa cử, làm huyện trƣởng Sau gặp Chung Ly Chung Ly truyền phƣơng pháp luyện đan tu tiên Sau Lữ Tổ tu đạt đạo (61) Tam Sơn : tức thị trấn Phúc-Châu, tỉnh Phúc Kiến (62) Khuê: Khuê ngọc đƣợc điêu khắc mà thành ; hình dạng nhọn dƣới vng Ngày xƣa vị vua thƣờng tặng Khuê cho cơng hầu bá tƣớc hay vị thần tử có cơng với vua Đi gặp vua triều đình phải mang theo (63) Chƣơng : Khi khuê đƣợc cắt làm đôi gọi chƣơng Dùng để thờ cúng (64) Hàn Dũ : Ngƣời đời Đƣờng Làm quan đến hai Thị Lang Lại Bộ Hình Bộ, chết đƣợc vua truy phong quan Lễ Bộ Thƣợng Thƣ Vua cịn phong chữ « Văn » Cho nên ngƣời sau tôn xƣng ông Hàn Văn Công (65) Lục : mắt, tai, mũi, lƣỡi, thân, ý (66) Lục Trần : sắc, thanh, hƣơng, vị, xúc, pháp (67) Chu Lễ : sách Chu Công viết để quy định nghi lễ triều đại nhà Chu Các vua sau vào sách để soạn nghi lễ họ (68) Ngài: loại bƣớm nhỏ thƣờng bay vào đèn sáng, đèn dầu (69) Kinh Dịch : dạy hiểu rõ quy luật thiên nhiên nhƣ quy luật ngƣời để ta biết điều nên tìm đến điều nên tránh né (70) Hào : Trong Kinh Dịch có 64 quẻ Mỗi quẻ gồm hào, hào có nghĩa giao nhau, nói lên tính chất tốt hay xấu cho trƣờng hợp (71) Phùng Khai Chi : Họ Phùng, tên Mộng Trinh, hiệu Khai Chi, ngƣời Triết Giang đời Minh Học rộng chí cao, đậu tiến sĩ hạng nhất, làm quan biên soạn Hàn Lâm Viện (72) Trí tuệ mở : Khi lòng yên tịnh đến mức độ có tƣợng khai trí tuệ Có nghĩa ngƣời cảm thấy đầu óc rõ ràng sáng sủa, vấn đề ngày xƣa không thấy mà thấy rõ, vấn đề ngày xƣa cho rắc rối nan giải giải nhanh chóng dễ dàng, thái độ bề trở nên nghiêm nghị chững chạc (73) Âm đức : Làm thiện ngấm ngầm không hay (74) Công danh : thi đậu từ tú tài trở lên đƣợc gọi có cơng danh (*) Tinh thần Đại Đồng nguyên thủy Khổng Tử ... Xu? ?t ph? ?t từ lòng chân thành th? ?t, lòng giả dối giả Khơng mục đích riêng t? ? th? ?t, có riêng t? ? giả Phân bi? ?t hành thiện th? ?t hay giả phải x? ?t cho rõ” Giúp, thƣơng, t? ?n kính đời thiện Nịnh, gh? ?t, bỡn... Sau ông T? ??, t? ?n Thiên, thi đậu trạng nguyên (43), làm Thủ T? ?ớng Cháu ông T? ??, t? ?n Pi, đậu đƣợc Thám hoa (44) Bố thí chân thành Trong huyện Bổ Điền có ơng Lâm Mẹ ông thích làm thiện, thƣờng t? ??ng bánh... bình t? ?nh sáng su? ?t để thấy lý nó, lý rõ việc làm lỗi t? ?? động d? ?t Sửa t? ?m: Thế sửa t? ?m ? Lỗi lầm thiên hình vạn dạng t? ?m t? ??o Nếu t? ?m ta khơng động(31) thiện ác(32) t? ?? đâu mà có? Những thói hƣ t? ??t