Đức hạnh khiêm tốn

Một phần của tài liệu VIEN LIU PHAM LIU PHAM t HUN PHM HO (Trang 31)

Kinh Dịch dạy quy luật vũ trụ:

Luật thiên: Dƣ thừa bị rút bớt Thiếu hụt đƣợc bổ thêm.

Luật địa: Cao lồi bị bào mòn Trũng thấp đƣợc bồi đắp.

Luật quỷ thần: Kiêu ngạo bị trừng phạt Khiêm tốn đƣợc ban phƣớc.

Luật ngƣời: Tự mãn bị ngƣời nghét Khiêm hạ đƣợc giúp thƣơng.

Qua những quy luật trên, chúng ta nhận thấy từ thiên, địa, quỷ, thần cho đến con ngƣời đều binh vực bên khiêm hạ. Trong Kinh Dịch(69) gồm 64 quẻ, quẻ nào cũng bao gồm tính chất tốt lẫn xấu, chỉ có quẻ Khiêm này trong đó 6 hào(70)

đều tốt.

Kinh Thƣ cũng dạy rằng : "Tự mãn gây thiệt thịi, Tự khiêm đƣợc ích lợi". Ta nhiều lần đi thi với những bạn học đều nhận thấy rằng những thí sinh sắp sửa thi đậu đều có một khn mặt tràn đầy khiêm tốn.

Thật thà chất phát, cung kính vâng chìu, thận trọng dè dặt, bị nhục khơng cãi

Năm Tân Mùi (1571), mƣời anh em trong huyện Gia Thiện chúng ta lên kinh đô thi cử nhân. Trong đó Đinh Kính Vũ là ngƣời trẻ tuổi nhất và cũng là ngƣời khiêm tốn nhất trong đám. Ta nói cho ngƣời bạn Phi Cẩm Ba rằng : "Ngƣời này năm nay sẽ đậu". Phi Cẩm Ba khơng hiểu hỏi : "Sao anh biết?" Ta nói : "Chỉ có ngƣời khiêm tốn mới gặp lành. Anh xem trong mƣời ngƣời chúng ta, có ai thật thà chất phát, khơng dành dẫn đầu lấy oai nhƣ Kính Vũ đâu? Có ai cung kính vâng chìu, thận trọng dè dặt nhƣ Kính Vũ đâu? Có ai bị làm nhục mà vẫn im lặng, bị nói xấu mà khơng biện hộ nhƣ Kính Vũ đâu? Ngƣời đƣợc nhƣ thế, trời đất quỷ thần đều sẽ phù hộ, làm sao mà không đậu đƣợc?” Đến khi xem kết quả, quả thật Kính Vũ thi đậu.

Khiêm hạ nghiêm nghị, thản nhiên nhận lỗi

Năm Đinh Sửu (1577) ta đi thi tại Kinh đơ. Ở chung phịng với ơng Phùng Khai Chí(71)

. Thấy ông khiêm hạ với nét mặt nghiêm nghị, khơng cịn thấy những tạp khí ngày xƣa nữa. Ơng Phùng có một bạn tốt tên là Lý Tề Nghiêm, ngƣời thật thà thẳng thắn, thấy bạn làm sai là phê bình ngay trƣớc mặt. Vậy mà ơng Phùng thản nhiên nhận lỗi, khơng hề cãi lại. Tơi nói với ơng Phùng rằng : "Phƣớc hay họa sắp đến đều có những dấu hiệu báo trƣớc của nó. Nếu lịng thật sự khiêm tốn thì trời sẽ giúp. Theo nhận xét của tôi ông năm nay chắc chắn thi đậu". Sau đó ơng Phùng đậu đúng y nhƣ ta đoán.

Ơng Triệu Dƣ Phong, ngƣời tỉnh Sơn Đơng, huyện Quan. Chƣa đầy 20 tuổi đã thi đậu cử nhân. Nhƣng sau đó thi tiến sĩ mãi vẫn không đậu. Thân phụ ông làm khoa trƣởng huyện Gia Thiện. Ông Phong xin đi theo giúp việc. Trong huyện có ơng Tiên Minh Ngộ, ngƣời tài cao học rộng, ông Phong lấy làm ngƣỡng mộ và đem những bài văn xuất săc đến gặp ông Tiên Ngộ nhờ chỉ dạy. Nhƣng không ngờ ông Ngộ lấy viết gạch bỏ hết những câu trong văn của ơng Phong. Nếu là ngƣời khác chắc đã nổi nóng lên rồi, nhƣng ơng Phong không những không giận, mà lại khâm phục và nhanh chóng vâng lời sửa sai. Năm tới ơng liền đậu tiến sĩ.

Phƣớc sắp đến, trí tuệ mở : lơng bơng sẽ chững chạc, láo xƣợc sẽ nghiêm nghị

Năm Nhâm Thìn(1592), ta lên kinh đơ ra mắt vua. Ở đó ta có quen ơng Hạ Kiến Sở. Thấy ơng ta có khí sắc nhún nhƣờng hạ mình, vẻ khiêm tốn tràn đầy. Ta về nói với bạn rằng : "Trời sắp ban phƣớc cho ngƣời này! Vì phƣớc chƣa đến mà đã thấy trí tuệ mở(72). Một khi trí tuệ mở thì ngƣời lơng bơng sẽ chửng chạc lại, ngƣời láo xƣợc sẽ nghiêm nghị lại. Ông Kiến Sơ hiền lành ơn hồ đến mức nhƣ thế là dấu hiệu trời đã mở trí huệ cho ơng". Đến khi công bố kỳ thi kết quả, ông Kiến Sơ trúng tuyển thật.

Tạo công đức khơng cần tốn tiền, giữ niệm thiện trong lịng là đủ

Ở huyện Giang Âm có ơng Trƣơng Uy Nghiêm, học vấn giỏi, văn chƣơng hay, nổi tiếng trong giới văn học. Năm Giáp Ngọ (1594) đi thi cử nhân ở Nam Kinh. Ơng ở trọ trong một ngơi chùa. Sau khi biết kết quả thi rớt, ông trở về chùa mở miệng mắng chửi giám khảo kỳ thi là mờ mắt, khơng thấy tài năng của ơng. Lúc đó bên cạnh có một đạo sĩ nhìn ơng mỉm cƣời. Ơng Trƣơng liền đổ cơn giận về phía đạo sĩ. Đạo sĩ bèn nói: "Văn chƣơng của ơng chắc chắn khơng hay!". Ơng Trƣơng càng nổi nóng thêm nói rằng: "Thầy chƣa đọc văn tôi sao biết văn tơi khơng hay?" Đạo sĩ nói: "Làm văn hay điều khó nhất là phải sáng tác lúc trong lịng bình n. Nay nghe ơng chửi rủa lớn tiếng đủ thấy lịng ông không yên, nhƣ vậy văn của ông làm sao hay đƣợc?" Ông Trƣơng cảm thấy ơng đạo sĩ có lý và xin chỉ dạy.

Đạo sĩ nói : "Đậu rớt đều do số mạng. Nếu số mạng không đậu thì dù văn chƣơng hay cách nào cũng chẳng làm gì đƣợc. Cho nên phải tự thay đổi số mạng trƣớc". Ông Trƣơng hỏi: "Nếu là số mạng thì làm sao thay đổi? " Đạo sĩ nói: "Mạng tuy do trời tạo, nhƣng đổi hay khơng là do ta. Chỉ cần hết lịng làm thiện, tích trữ âm đức(73). Phƣớc nào mà chẳng cầu khơng đƣợc?" Ơng Trƣơng nói: "Tơi là học trị nghèo, tiền đâu để làm thiện?" Đạo sĩ nói: "Việc thiện và âm đức chẳng qua phản ảnh tấm lịng của mình. Nếu ln giữ một lịng lƣơng thiện, công đức sẽ vô lƣợng. Nhƣ giữ lòng khiêm tốn chẳng hạn, chẳng cần tốn xu nào. Sao ông khơng tự xét lại mình mà lại cịn chỉ trích giám khảo làm gì?"

Từ đó về sau, ơng Trƣơng dẹp bỏ tạp khí kiêu ngạo của mình và nghiêm chỉnh kềm chế mình để đừng lạc vào con đƣờng ngày xƣa nữa. Vì vậy việc thiện mỗi ngày mỗi tu thêm, phƣớc đức mỗi ngày mỗi tích lũy nhiều. Đến năm Đinh Dậu (1597), ông nằm mơ thấy đi đến

một lầu cao, trông thấy danh sách trúng tuyển nhƣng bên trong cịn có nhiều chỗ bỏ trống. Ơng hỏi ngƣời kế bên, ngƣời đó trả lời rằng: "Đây là danh sách trúng tuyển kỳ thi năm nay". Hỏi: "Tại sao có nhiều chỗ bỏ trống?" Trả lời rằng: "Danh sách trúng tuyển cứ mỗi ba năm xét lại một lần, phải là những ai có âm đức và khơng gây tội lỗi mới có tên trong danh sách này. Nhƣ những chỗ bỏ trống đều là tên của những ngƣời đáng lẽ thi đậu những vì hạnh kiểm của họ khơng tốt cho nên bị xóa đi". Sau đó lại chỉ một chỗ trống trên bảng danh sách và nói rằng: "Đây là chỗ của ơng. Ba năm nay ơng kiểm sốt mình khá cẩn thận, có lẽ cũng sắp có tên rồi đấy. Mong ơng tự thƣơng lấy mình, đừng làm lỗi lầm nữa". Quả nhiên năm đó ơng Trƣơng đậu hạng 105.

Khiêm tốn lòng mở rộng, rộng lƣợng chứa phƣớc nhiều

Qua những chuyện xảy ra ở trên, chúng ta thấy rằng, xung quanh chúng ta đều ln có thần minh giám sát. Dĩ nhiên ai cũng muốn tích chứa phƣớc đức và tránh né tai hoạ, việc ấy hoàn toàn là do ta quyết định. Ta phải ln ln nhớ đến việc kiểm sốt hành động của mình. Đừng bao giờ làm mất lịng thiên địa quỉ thần, mà cịn phải khiêm tốn hạ mình. Để cho thiên địa quỉ thần lúc nào cũng thƣơng xót ta, vậy mới tạo đƣợc cơ sở nhận phƣớc. Còn những ngƣời tự cao đều khơng thể mở lịng rộng lƣợng hơn thêm. Dù một thời vƣợng lên rồi cũng không duy trì đƣợc lâu. Cho nên đối với ngƣời có chút hiểu biết, không ai muốn làm lịng mình nhỏ hẹp rồi hết chỗ chứa đựng phƣớc báo. Hơn nữa, với lòng khiêm tốn, đi đến đâu cũng có ngƣời sẵn sàng chỉ dạy giúp đỡ, ích lợi vơ cùng. Nhất là đối với những ngƣời đi theo con đƣờng thi cử, khiêm tốn là điều không thể thiếu đƣợc.

Ƣớc mong nhƣ gốc rễ, có rễ mới có trái

Ngƣời xƣa nói rằng: “Ngƣời ƣớc mong cơng danh(74) sẽ có cơng danh. Ƣớc mong phú q sẽ có phú q”. Ƣớc mong của con ngƣời nhƣ rễ của cây, có rễ mới có trái. Muốn tạo vững ƣớc mong này, ý nghĩ nào cũng phải khiêm tốn, việc làm nào cũng tạo phƣơng tiện cho ngƣời khác, dù là chuyện nhỏ nhƣ hạt bụi, cũng hết lòng mà cống hiến. Nhƣ thế mới cảm động trời đất rồi phƣớc mới đến. Phải nhớ rằng phƣớc tạo đƣợc hay không là do nơi ta. Nay ngƣời mong cầu thi đậu làm quan thƣờng khơng có chí vững chắc ; Tùy cơn hứng, hứng lên thì hăng say, hứng xuống rồi bỏ. Mạnh tử nói với vua Tề Tơn rằng: “Vua vui thích nhạc. Nếu vua vui mà không quên làm cho dân vui, khổ mà không quên giải quyết vấn đề khổ cho dân thì nƣớc Tề khơng lý do gì mà khơng đi đến thịnh vƣợng”. Ta nhìn con đƣờng cơng danh cũng nhƣ thế; Ta ƣớc mong công danh, nhƣng vẫn không quên nâng đở cho mọi ngƣời đều đƣợc công danh, số mạng mọi ngƣời đều chuyển biến vƣơng thịnh.

Thế giới Đại Đồng

Xƣa, Trọng Ni (Khổng Tử) làm tân khách, dự lễ tế chạp ở nƣớc Lỗ. Việc đã xong, đi ra du ngoạn trên lầu cổng ngoài, đột nhiên thở dài. Trọng Ni thở dài chừng thở dài cho nƣớc Lỗ. Ngơn Yển đứng bên cạnh hỏi: “Ngƣời qn tử có gì mà phải thở dài?” Khổng Tử đáp: “ Đại đạo thi hành và các bậc anh hiền ở Tam đại (Hạ, Thƣơng, Chu) thì Khâu này chƣa đƣợc thấy, nhƣng chí thì hƣớng về chỗ ấy. Đại đạo mà thi hành thì thiên hạ là của chung, tuyển chọn ngƣời hiền, cử ngƣời tài năng, giảng điều xác thực, thực hiện trên thuận dƣới hòa, nên ngƣời ta khơng riêng thân ngƣời thân mình, khơng riêng u con cái mình, khiến cho ngƣời già có nơi nƣơng dựa cuối đời, ngƣời khỏe mạnh có chỗ dùng tới, trẻ em có sự chăn dắt để lớn lên; hạng cô phu, quả phụ, côi cút, đơn chiếc và tàn tật đều đƣợc ni dƣỡng; con trai có phận, con gái có nơi chốn để nƣơng về. Về tài hóa, thì khơng nên để cho rơi vãi phung phí, mà cũng bất tất cất giấu cho mình. Về sức lực thì ƣa đƣợc thi thố ra, thi thố thì chẳng cứ là cho riêng mình. Ấy cho nên mƣu mô đều không dấy lên, trộm cắp giặc cƣớp không nổi dậy; cổng ngồi khơng phải đóng, thế gọi là Đại Đồng."

CHÚ THÍCH

(1) Liễu Phàm : họ Viên, hiệu Liễu Phàm, tên Huỳnh, tự Khôn Nghị. Ngƣời Giang Nam sông Ngô, đời Minh. Sanh năm 1535, mất năm 1609, hƣởng 74 tuổi. Sống tại quê vợ ở tỉnh Triết Giang, huyện Gia Thiện. Lúc 16 tuổi đậu Tú tài, 33 tuổi đậu Cử nhân và 52 tuổi đậu Tiến sĩ. Ông viết lại 4 bài để dạy con của ông là Thiên Khải, sau này cũng đậu tiến sĩ.

(2) Thi cử : Ngày xƣa Trung Hoa lập chế độ thi cử để tuyển lựa ngƣời tài giỏi làm quan. (3) Hoàng Cực số : Sách Hoàng Cực Kinh Thế Thƣ , tác giả là Thiệu Khang Thiết. Sách

này căn cứ trên Kinh Dịch và số học để bói về thời thế đất nƣớc cũng nhƣ vận mệnh của con ngƣời.

(4) Đồng sinh : học sinh chƣa thi đậu lần nào. Đồng sinh theo học ở trƣờng tƣ thục (tiểu học tƣ nhân do một ngƣời thầy tổ chức tại địa phƣơng). Sau đó đồng sinh sẽ thi tú tài. Tú tài phải thi ba nơi; huyện, phủ và Đề đốc (tỉnh). Cả 3 nơi đều đậu mới đƣợc gọi là đậu tú tài.

(5) Đề đốc học viện : là bộ giáo dục cấp tỉnh. Các kỳ thi cử tú tài và cử nhân đều tổ chức tại đó.

(6) Lẫm sinh : Học sinh sau khi đậu tú tài sẽ học ở Học-Cung (trƣờng trung học công lập địa phƣơng) gọi là tiến học. Trong vòng 3 năm đầu phải trải qua 2 kỳ thi : Tuế khảo và Khoa khảo. Nếu thi đậu sẽ đƣợc liệt vào danh sách dự bị lẫm sinh gọi là bổ lẫm. Đợi cho đến khi nào có chỗ trống sẽ đƣợc đôn lên làm lẫm sinh. Kể từ lẫm sinh trở đi có thể hƣởng phụ cấp gạo theo tiêu chuẩn. Lẫm sinh phải thi nhiều lần để lên cõng sinh. Các kỳ thi đều tổ chức tại Đề đốc học viện. Thi đậu cống sinh sẽ coi nhƣ mãn khoá Học- Cung, gọi là xuất học hay xuất cõng. Rồi lại phải lên thủ đô, vào Quốc Tử Giám để học tiếp và thi lên tiến sĩ.

(7) 1 thạch = 100 lít (gao)

(8) Bài thi tuyển : Những giám khảo trong Đề đốc học viện đều do triều đình bổ nhiệm xuống. Trong đó có một chánh chủ khảo, một phó chủ khảo và nhiều giám khảo phịng thi. Mỗi phịng thi có khoảng từ 8 đến 18 thí sinh. Lúc chấm bài, giám khảo phòng thi tuyển lựa những bài xuất sắc cho chủ khảo chấm. Ngoài những bài chủ khảo đã chấm đậu, phần còn lại gọi là bài thi tuyển, trong đó có bài của ơng Liễu Phàm.

(9) Tấu nghị : Các quan trong triều đình mỗi khi muốn đề nghị chính sách đều phải viết trên giấy để trình lên vua xét duyệt gọi là tấu nghị.

(10) Yến Đô : Nay tên là Bắc Kinh.

(11) Nam Ung = Nam Kinh Bích Ung, nay gọi là Nam Kinh.

(12) Quốc Tử Giám : Trƣờng đại học công lập. Đặc biệt trong thời Minh, vì Nam Kinh từng là kinh đơ nhà Minh, nhƣng sau đó dời lên Bắc Kinh cho nên thời đó có 2 kinh đơ và 2 Quốc Tử Giám.

(13) Thiền sƣ Pháp Hội : biệt hiệu Vân Cốc. Ngƣời Triết Giang. Ngƣời ta xƣng ngài là tổ thiền tơng Trung Hƣng. Năm đó thiền sƣ 69 tuổi, Liễu Phàm 35 tuổi.

(14) Âm dƣơng khí số : Tức là số mạng. Vì mỗi lý luận trong bói số đều suy diễn trên quan niệm âm dƣơng của Kinh Dịch.

(15) Mạnh Tử, chƣơng Tận Tâm : Cầu tắc đắc chi, xá tắc thất chi, thị cầu hữu ích ƣ đắc dã, cầu tại ngã giả dã. Cầu chi hữu đạo, đắc chi hữu mệnh, thị cầu vơ ích ƣ đắc dã, cầu tại ngoại giả dã.

(16) Sổ thiện ác : là cuốn sổ ghi hết những tiêu chuẩn thiện ác và số điểm tƣơng đƣơng để hành giả có thể dựa vào đó mà tự cho điểm thiện ác.

(17) Nhân duyên : Nhân là nguyên nhân trực tiếp trong lòng đƣa đến hậu quả. Duyên là nguyên nhân gián tiếp ngoại lai đƣa đến hậu quả. Ở đây ý nói phải bng hết mọi vấn đề buồn vui lo sầu trong đời sống.

(18) Trần : Đây ý chỉ đứng trƣớc ngoại cảnh mà lịng khơng động. Sáu trần là sắc, thanh, hƣơng, vị, xúc, pháp. Là đối tƣợng của tâm qua 6 giác quan là mắt, tai, mũi, lƣỡi, thân và ý.

(19) Mạnh Tử, chƣơng Tận Tâm : "Yểu thọ bất nhị, tu thân dĩ sĩ chi, sở dĩ lập mạng dã"

(20) Cảnh tiên thiên : Tấm lịng ban sơ trong sáng chƣa bị ơ nhiễm bởi tƣ tƣởng trần tục.

(21) Bồ tát Chuẩn Đề : là Bồ tát Quan Thế Âm ứng hiện trong mật tông

(22) Hiệu : Ngƣời xƣa có họ, tên, tự và hiệu. Tên do cha mẹ đặt, không thể đổi đƣợc. Khi còn nhỏ, đƣợc mọi ngƣời gọi bằng tên. Nhƣng khi con trai đến lúc 20 tuổi sẽ làm lễ Quán(lễ đội mũ). Lễ đó nói lên rằng ngƣời con trai đã trƣởng thành. Trong buổi lễ , bạn bè tặng ngƣời con trai đó một chữ, gọi là tự. Kể từ ngày đó, để tỏ lịng tơn trọng, ai cũng phải gọi bằng tự, chỉ có cha mẹ và thầy giáo mới có quyền trực tiếp gọi bằng tên, cịn ngƣời ngồi nếu gọi bằng tên sẽ xem nhƣ sỉnhục mình. Nếu muốn tơn trọng hơn nữa thì gọi bằng hiệu nhƣ Viên Liễu Phàm. Và tôn trọng hơn nữa gọi bằng tên địa

phƣơng nhƣ Đại sƣ Thiên-Thai thay vì đại sƣ Trí-Giả. Vì Thiên-Thai là tên của núi mà ngài hành đạo ở đó.

(23) Khoa cử : Tú tài muốn thi lên cử nhân đều phải trải qua môt kỳ thi ở Bộ Lễ gọi là Khoa Cử. Nếu thi đậu khoa cử mới có thể tham dự Hƣơng Thi (thi cử nhân). Hƣơng thi tổ chức tại tỉnh vào mùa thu tháng tám mỗi năm.

(24) Bộ Lễ : Ngày xƣa một nƣớc có 6 Bộ ; Bộ Si, Bộ Hộ, Bộ Lễ, Bộ Binh, Bộ Hình, Bộ Công. Bộ Lễ tƣơng đƣơng bộ giáo dục ngày nay.

(25) Bài này là lá thƣ của Liễu Phàm viết cho con.

Một phần của tài liệu VIEN LIU PHAM LIU PHAM t HUN PHM HO (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(40 trang)