1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chuyn thu v v nhng phat minh

16 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 274 KB

Nội dung

Chuyện thú vị phát minh Từ thuyết tương đối, hình học tọa độ đến lị vi sóng hay miếng giấy ghi nhớ mang câu chuyện thú vị hành trình "tìm rồi" nhà khoa học Giấy ghi nhớ Cố phát minh loại chất dính tốt lại tìm loại keo có độ dính yếu, Spencer Silver cho vơ dụng Tuy nhiên, đồng nghiệp ông công ty 3M Arthur Fry chứng minh điều ngược lại, ơng dùng loại keo để dính mẩu giấy đánh dấu trang sách Trong lần nhà thờ, cách làm Fry thu hút ý nhiều người, từ giấy ghi nhớ trở nên phổ biến Khóa dính Velcro Một ngày đẹp trời, nhà phát minh George de Mestral dạo chó cánh rừng gần nhà Khi quay về, quần áo ông bị dính đầy bơng hoa cỏ George tự hỏi điều khiến chúng dính q chặt vào quần áo Đặt bơng hoa kính hiển vi, ơng thấy bơng cỏ có sợi tua hình móc, nhờ khiến chúng dễ dàng dính chặt vào quần áo Ý tưởng khố dính Velcro đời từ ứng dụng nhiều thời trang Lị vi sóng Lị vi sóng đời tình cờ nhà phát minh Spenser nhận thấy kẹo ông bị chảy ông đứng gần đài radar Với kiến thức chun sâu kỹ thuật, ơng hiểu luồng sóng điện từ cỗ máy làm tan chảy kẹo Từ đó, ý tưởng máy làm nóng thức ăn sóng điện từ nhen nhóm đầu Spenser Năm 1947, lị vi sóng lần thức đời Hình học toạ độ “Tôi tư nghĩa tồn tại”, câu nói tiếng tiếng Descartes thường người nhớ nhiều phát minh hình học toạ độ ơng Tuy nhiên, khái niệm hình học Descartes nhân loại sử dụng nhiều Từng đứa trẻ ốm yếu, suốt ngày nằm giuờng nên Descartes để ý theo dõi ruồi bay lượn đầu Bằng trí thơng minh vốn có, ơng miêu tả cách xác toạ độ bay ruồi việc ý vào đường bay từ tường qua trần nhà Từ đấy, hình học toạ độ đời Giờ đây, hình học tọa độ môn học thiếu chương trình giảng dạy hầu hết quốc gia giới tảng cho nhiều kiến thức khoa học khác Vơ tuyến truyền hình Philo Farnswort nảy sinh ý tưởng vơ tuyến truyền hình làm việc cánh đồng táo Những luống cày ruộng làm ơng nghĩ tới cỗ máy ghi lại hình ảnh tín hiệu điện tử qt hình ảnh Năm 1927, ơng nghiên cứu tạo vơ tuyến truyền hình điện tử Archimedes Vương miện vàng Có lẽ Archimedes khơng phải người phấn khích tìm phát minh Nhưng lịch sử ghi nhận ơng người nói câu "Eureka" (tìm rồi) Câu chuyện bắt đầu Vua Hiero II, Hy lạp, nghi ngờ vương miện khơng làm từ vàng Archimedes giao tìm hiểu thật với điều kiện không làm hư hại vương miện Một lần, ông mang theo vương niệm vào bồn tắm phát kiểm tra vương miện khối lượng nước chiếm Nếu vương miện làm từ chất khác khối lượng nước so với việc làm hồn tồn vàng Trong lúc sung sướng, ông chạy báo với đức vua tình trạng khơng mảnh vải che thân Truyền dẫn hố học xung điện thần kinh Năm 1900, nhà khoa học lần đề xuất triển khai ý tưởng truyền dẫn hóa học xung điện thần kinh, vậy, ý tưởng giả thuyết Đến năm 1920, đêm gần dịp lễ Phục sinh, nhà khoa học Otto Loewi mơ giấc mơ kỳ lạ: ông chứng minh phương pháp thực nghiệm truyền dẫn hoá học xung điện thần kinh Ngay lập tức, ông bật dậy, phấn chấn lấy giấy bút viết nguệch ngoạc vài chữ tiếp tục ngủ Vậy mà, tỉnh dậy vào sáng hôm sau, ơng khơng thể hiểu viết hay vẽ Đến tối hơm sau, ơng lại có giấc mơ tương tự lần ơng không ngủ tiếp mà ghi chép cẩn thận công thức Nhờ phát mà Loewi nhận giải thưởng Nobel sinh lý y học năm 1936 Thuyết tương đối Một lần dừng xe cột đèn giao thông gần tháp đồng hồ Bern, nhà bác học Einstein tìm thấy câu trả lời cho thắc mắc mà lâu ông băn khoăn thuyết tương đối Mối quan hệ xe - cột đèn giao thông xe với tháp đồng hồ minh chứng rõ ràng cho tính tương đối tuyệt đối thời gian Từ nhà khoa học rút kết luận: Thời gian bất biến mà phụ thuộc vào tốc độ mà bạn di chuyển Cục An toàn xạ hạt nhân Chuyện nhà khoa học tìm tia X tia xạ May mắn xảy vào tối ngày 8/11/1895, sau rời phịng thí nghiệm qng, sực nhớ quên chưa ngắt cầu dao điện cao dẫn vào ống tia catod, Wilhelm Conrad Roentgen (1845-1923) quay lại phòng nhận thấy vệt sáng màu xanh lục bàn phịng tối om Với đầu óc nhạy bén, đầy kinh nghiệm nhà vật lý học, việc lôi ông 49 ngày sau ơng liên tục lỳ phịng thí nghiệm, cơm nước bà vợ tiếp tế, ngày ông ngừng cơng việc nghiên cứu phút để ăn uống, vệ sinh chợp mắt nghỉ ngơi vài Nhờ thế, ơng tìm tính chất thứ tia bí mật mà ơng tạm đặt tên tia X mang lại cho ông giải Nobel vật lý vào năm 1901 Tương tự, Pierre Curie (1859-1906) vợ Marie Curie (1867-1934) theo gợi ý Henri Becquerel (18521908) việc tìm xem có chất lạ đóng vai trị quan trọng chất xạ, tiến hành đề tài nghiên cứu (luận văn tiến sĩ Marie Curie): 'Bản chất đặc tính tia xạ' (tia Becquerel) Và tìm chất phóng xạ mới: radi, trình bày Viện Hàn lâm khoa học Paris, có ý kiến: 'Các vị nói tìm ngun tố Xin đưa cho chúng tơi xem, lúc chúng tơi tin vị nói đúng' Chấp nhận lời thách thức đó, hai ơng bà Curie phải lao động trí óc lẫn chân tay (khuân vác, bốc dỡ bao tải quặng radi) Với tỷ lệ q nhỏ radi có quặng: 1/100.000, ơng bà Curie sau 48 tháng vất vả thu 0,1g radi, lượng vừa đủ để nói lên tính phóng xạ radi, mạnh gấp triệu lần urani xác định nguyên tử lượng nó: 225, đủ để thuyết phục người nghi ngờ Tất nhiên ông bà Curie nhà khoa học Becquerel (người tìm tia xạ) tặng thưởng xứng đáng: Giải Nobel vật lý Số tiền thưởng chia giúp ơng bà Curie giảm bớt khó khăn gặp túng thiếu sau năm tháng nghiên cứu sở tự túc Không màng danh lợi, tiền bạc Sau nhà khoa học Roentgen chụp bàn tay vợ tia X, tráng ảnh thấy rõ đốt xương nhẫn cưới ngón tay bà Ảnh đưa hội nghị Hội vật lý học thành phố Wurtzbourg (Đức) có tham dự đơng đảo nhà khoa học nhiều nước nhằm chứng minh khả đâm xuyên tia X qua thể người, tiến hành vào ngày 23/11/1896 Trước thành tựu tuyệt vời đó, chủ tịch hội đề nghị gọi tia X tia Roentgen gọi năm 1896 năm tia Roentgen Nhưng suốt đời Roentgen gọi tia tia X có giai thoại sau: Một nhà vật lý học đồng hương với ông tên Lêna, trước vinh quang tìm cách tranh cơng với ông đề nghị phải gọi tên tia Roentgen Lêna Ơng bình thản trả lời: 'Tia X gọi tên ai, không quan tâm Tơi chưa gọi tia tên Mong ơng trao đổi với gọi vậy' Có người Cục Hải quân Đức đến gặp ơng nói: sẵn sàng chi số tiền lớn cung cấp đủ phương tiện cần thiết ông đồng ý đưa tia X vào sử dụng tàu ngầm đề nghị ông đăng ký phát minh để giữ độc quyền tia này, không cho nước ngồi sử dụng Ơng kiên từ chối không tham gia công việc nhà binh việc đăng ký Ông muốn tia X dùng vào việc chăm sóc sức khỏe người, thuộc tồn thể nhân loại, dùng làm phương tiện phục vụ chiến tranh khơng có ý định ơng Việc phát minh tia X mang lại nguồn thu nhập cho nhiều công ty lợi dụng vợ chồng Roentgen sống thiếu thốn thường phải có trợ giúp họ hàng, bè bạn, điều tính khảng khái ý chí kiên phản đối chiến tranh Có lẽ, giống phát minh tia X, sau phát radi bị nhà kinh doanh lợi dụng chất để làm giàu qua việc bán thị trường sản phẩm có chứa radi từ nước uống, vịng đeo tay, savon, sữa, ngũ cốc, thức ăn gia súc với lời quảng cáo: bổ dưỡng, chữa thấp khớp, diệt khuẩn Trong cạnh tranh đó, nhiều người tìm đến ông bà Curie khuyên ông bà nên đăng ký phát minh độc quyền để làm giàu đáng 1g radi lúc có giá 75 vạn franc Nhưng Roentgen, ông bà Curie từ bỏ quyền phát minh để tạo điều kiện cho ngành cơng nghiệp phóng xạ non trẻ đầy hứa hẹn phát triển Điều an ủi cho ông bà Curie nghiệp khoa học hai người tiếp tục thực người gái Irène Julio Curie người rể Frederich Julio Curie Đôi vợ chồng phát chất phóng xạ nhân tạo giải thưởng Nobel vào năm 1935 Hy sinh phóng xạ Tính đến năm 1936, năm Đức có dựng tượng đài để tưởng niệm nhà khoa học hy sinh tia X phóng xạ, số 110 người (!) Người coi đầu tiên: Antoine Henri Becquerel (Đức), người phát tia xạ, qua gợi ý nhà toán học lừng danh Henri Poincaré Trong buổi lên lớp Đại học Khoa học Paris, ơng bỏ vào túi áo khốc lọ chứa radi có đóng gói cẩn thận hộp giấy nhỏ, nhằm minh họa cho giảng Ai ngờ, 10 ngày sau ngực, nơi túi áo đựng lọ radi, xuất vết đỏ nho nhỏ tiếp tục ran rộng dừng lại đạt kích thước vừa lọ đựng radi Chuyện xảy vào tháng 4/1901 Không để ý đến vết đỏ, ông tiếp tục nghiên cứu ông cảm thấy mệt mỏi, suy nhược, đau đớn ngày tăng, da tay bị nứt nẻ tạo vết loét rộng Và đến năm 1908, tuổi 56, ông từ giã cõi đời sau tháng năm mòn mỏi, suy kiệt, đau đớn Người Pierre Curie (Pháp), người góp sức vào việc tìm hiểu chất phóng xạ Thấy Becquerel bị radi gây bỏng, ơng muốn thử nghiệm xem có xác khơng? Ơng buộc vào cánh tay 10 chế phẩm phóng xạ bỏ mảnh radi vòng nửa vào túi quần Becquerel, tay đùi, ngày sau có vết bỏng Khơng may ơng sớm tai nạn tơ may chưa phải chịu đựng tác hại toàn thân chất phóng xạ Người thứ ba Marie Curie (Pháp gốc Ba Lan) người bảo vệ thành công luận án tiến sĩ chất đặc tính tia xạ Do công tác nghiên cứu, bà thường xuyên phải tiếp xúc với chất phóng xạ mà lúc chưa có biện pháp phịng ngừa hiểu biết phóng xạ cịn hạn chế Bà thường bỏ túi xách lọ chứa radi đêm ngủ thường để đầu giường để ngắm ánh quang phát từ túi Vào tuổi 65, sức khỏe bà suy giảm rõ rệt bước sang tuổi 66 bà phải nằm liệt giường để đến gần cuối năm bà qua đời (!) Theo Sức Khỏe & Đời Sống Marie Curie: Người hai lần nhận giải Nobel Marie Curie, nhà vật lý, nhà hóa học nữ lịch sử đoạt hai giải Nobel, tôn vinh nữ khoa học gia vĩ đại thời đại Bà tiên phong việc nghiên cứu chất phóng xạ Ngồi phụng khoa học, Marie Curie cịn nữ cơng dân có lịng quốc nhiệt thành Bà hình ảnh câu nói đại văn hào người Pháp Victor Hugo: "Phụng Tổ quốc nửa, Nửa phụng nhân loại " >>> Bản pdf >>> Bản tin số 149 Khởi đầu gian nan Ngày 7/11/1867 thị trấn nhỏ Cracovie gần thủ đô Varsovie, Marya Sklodowski chào đời Trước Marya Sklodowski cịn có anh trai Joseph chị gái Hela, Bronia Tuy nhiên, mẹ Sklodowski lại mắc bệnh lao, vậy, yêu thương con, bà Sklowdowski không dám ơm chúng Do thiếu tình thương mẹ, cô bé Marya thường quấn quýt bên người chị Zosia để nghe câu chuyện cổ tích Ngồi ra, Marya cịn ưa thích đứng ngắm tủ đựng dụng cụ khoa học cha có bày ống nghiệm, cân tiểu li, cục đá,… Trong chị Bronia theo học để trở thành bác sĩ thú y Paris Ba Lan, Marya xin công việc làm giáo viên vùng quê hẻo lánh Nghề gõ đầu trẻ nghề mà Marya ưa thích nên vài năm sau, Marya định viết thư cho chị Bronia nhờ giúp đỡ sang Pháp du học Ngày lên đường, Marya ngập ngừng nói với cha: "Cha ơi, không lâu, chừng hai hay ba năm học xong, trở sống bên cha mãi" Nhưng Marya không giữ lời hứa chân thành Sau này, nhà bác học, người bạn tri kỉ người chồng bà sau tên Pierre Curie níu chân bà lại đất Pháp Khi sống Pháp, để dễ đọc, Marya "phiên âm" tên sang tiếng Pháp thành Marie: Marie Sklodowski Tại đây, bà chọn môn Khoa học túy Marie học tập dạy dỗ giáo sư tiếng Paul Appell, Gabriel Lippmann Edmond Bouty, đồng thời gặp gỡ nhà vật lý lừng danh thời Jean Perrin, Charles Maurain Aimé Cotton… Marie đỗ đầu kì thi tốt nghiệp nhận Cử nhân Khoa học năm 1893 vài năm sau tiếp tục nhận Cử nhân Tốn học Học xong, Marie có ý định quay nước lại suy nghĩ kiến thức học hồn tồn lí thuyết, tâm nguyện bà muốn phục vụ tổ quốc với chức vụ giáo sư mà cơng trình thực tế Năm 1893, Marie xin học bổng Alexandrowitch học ngành luyện sắt thép Marie giới thiệụ tới vị giáo sư trẻ tuổi Pierre Curie, nghiên cứu tượng từ tính chất gang thép Ngay từ gặp, Pierre có cảm tình kính trọng người thiếu nữ tài ba Sau vài lần gặp mặt trao đổi với Marie khoa học, Pierre thấy Marie hình bóng người vợ lí tưởng Marie Sklodowski trở thành nữ kĩ sư Ba Lan, vào thời giờ, người ta không tin tưởng vào tài phụ nữ nên bà không trọng dụng Mang tâm trạng chán nản, quê nhà chưa đầy năm, Marie định trở lại Pháp, bà từ bỏ khoa học, xa cách Pierre 10 tháng sau, Marie nhận lời cầu hôn Pierre Sau hai văn cử nhân, Marie lại đậu thêm Thạc sĩ Khoa học tiếp tục nghiên cứu tượng từ tính chất gang thép Vào năm 1897, Marie sinh hạ gái đầu lịng Irène Pierre xin cho vợ vào làm phụ tá phòng thí nghiệm Vật lý từ dây, bắt đầu nghiệp nhà nữ bác học số giới Vinh quang khoa học Khi đọc cơng trình nghiên cứu nhà vật lý Henri Becquerel sau hỏi ý kiến chồng, Marie Curie tâm dấn thân vào lĩnh vực vật lý Thời giờ, người ta thấy chất lạ có đặc tính phát tia xạ song chưa biết có chất chất tia chúng khác Các nhà khoa học đặt tên chất "chất phóng xạ" Sau Roentgen tìm tia X, nhà bác học Henri Becquerel nghĩ rằng, tia phóng xạ có nguồn gốc với tia X Những nghiên cứu Becquerel bước đầu Những hiểu biết đầy đủ định luật phóng xạ phải đợi đến nghiên cứu Pierre Marie Curie Sau khơng lâu, bà Marie Curie nhận thấy cục Urane có tính phóng xạ mà cục đá chứa phần nhỏ chất phóng xạ mà thơi Cơng lao vợ chồng Curie làm cho giới khoa học biết có nhiều chất phóng xạ khác nhau, nhiều chất biến thể có chất khơng phóng xạ chì, vàng… biến thể chất phóng xạ Phát quan trọng nhờ mà người ta tìm cách phá nhân nguyên tử chế tạo bom nguyên tử sau Khởi đầu, bà Curie tìm hai chất phóng xạ khác nhau, chất vào mùa hè năm 1891 bà đặt tên "Polonium" để tưởng nhớ nước Ba Lan thân yêu bà, chất thứ hai "Radium", khám phá vài tháng sau Nhưng cơng trình ơng bà Curie chưa giới khoa học chấp nhận Điều quan trọng Pierre Marie Curie phải tìm Radium nguyên chất Pechblend chất dùng kỹ nghệ làm thủy tinh Chất đắt tiền mà lượng Radium lại không nhiều Trong năm trời, sau gạn lọc pechblend, vợ chồng Curie tìm gam Radium nguyên chất Đây gam Radium giới Từ đây, chất Radium thức ơng bà Curie "khai sinh", phân tử khối 225 Năm 1902, kết cơng trình khám phá chất Radium cơng bố Pierre trao huy chương danh dự ông từ chối ơng cần phịng thí nghiệm không cần tới huy chương đeo ngực Trong suốt đời, Pierre Curie có ước mơ lập sở nghiên cứu mà tất muốn khám phá chất phóng xạ tự sử dụng Sau chất Radium khám phá, danh tiếng ông bà Curie vượt khỏi nước Pháp, nhiều đại học, trung tâm nghiên cứu khắp giới gửi thư đến hỏi họ chất Radium Các nhà vật lý đua tìm hiểu tính phóng xạ Boltzmann, Crookes, Paulsen, Ramsay… họ tìm thêm nhiều chất Mesothorium, Ionium, Protactinium, chì phóng xạ, khí Helium phóng xạ… Năm 1903, bà Curie Đại học Sorbonne trao Tiến sĩ Khoa học Hội Khoa học Hoàng gia Anh gửi thư mời hai vợ chồng sang diễn thuyết Sau khơng lâu, Thụy Điển biểu trao Giải Nobel Vật Lý, nửa dành cho nhà vật lý Henri Becquerel, nửa tặng ông bà Curie cơng trình khám phá chất phóng xạ Khi nhận Giải thưởng Nobel, hai vợ chồng Curie gặp phải nhiều xáo trộn Ông bà Curie vốn ưa thích n tĩnh, nên khơng khỏi khó chịu người hiếu kì muốn coi họ minh tinh bạc Bà Curie phải nói: "Về khoa học, nên để ý đến vật mà đừng nghĩ tới nhân vật" Năm 1904, Pierre Curie Đại học Sorbonne bổ nhiện làm Giáo sư Vật lý Trước nhận lời, ông đưa u cầu xây dựng phịng thí nghiệm Lần này, Bộ Giáo dục Pháp lòng xây dựng trung tâm nghiên cứu Cũng vào năm 1904, vợ chồng Curie sinh thêm cô gái thứ hai Eve Curie Năm 1905, ông Pierre Curie bầu vào Viện Hàn lâm Khoa học Pháp Nhưng vinh quang không đến với nhà bác học lâu Ngày 19/4/1904, sau rời Nhà xuất Gauthier-Villars để nhà, lúc băng qua đường, Pierre Curie bị xe ngựa cán phải tử vong Để ghi nhớ nhà bác học Pierre Curie, ngày 13/5/1906, Trường Đại Học Sorbonne mời bà Curie thay chồng chức vụ Giáo sư trở thành nữ giáo sư Đại học Sorbonne Năm 1908, bà cho xuất sách nhan đề "Các cơng trình Pierre Curie" Năm 1910, tác phẩm "Nghiên cứu tính phóng xạ" bà cơng trình chứa đựng kiến thức khoa học mẻ thời kì ngành học phóng xạ Giải Nobel lần thứ hai Danh tiếng bà Marie Curie vang lừng nhiều trường đại học giới trao tặng bà Tiến sĩ Danh dự Tháng 12/1911, bà Marie Curie trao tặng giải thưởng Nobel Hóa học cơng trình tìm chất Radium người phụ nữ hai lần nhận giải Nobel Từ năm 1911, nhà trí thức Ba Lan có ý định thiết lập Varsovie sở nghiên cứu chất phóng xạ họ định mời bà Marie Curie nước điều hành trung tâm nghiên cứu Tháng 5/1912, phái đoàn giáo sư Ba Lan sang Pháp tìm gặp bà Marie Curie Cuối cùng, Marie Curie gửi thư từ chối Năm 1913, Marie Curie sang Ba Lan dự lễ khánh thành sở nghiên cứu chất phóng xạ Bà diễn thuyết khoa học tiếng mẹ đẻ trước thính giả đơng đảo Tháng 7/1914, Viện Radium Paris xây dựng xong Đây "lâu đài tương lai", nơi mà trước ông Pierre Curie mong ước sống để nghiên cứu, tìm tịi, đây, bà Marie tiếp tục sở nguyện chồng Năm 1918, Thế chiến chấm dứt, mang lại hòa bình đất Pháp độc lập cho xứ Ba Lan Trong nhiều năm, Marie Curie mang hết lực tiền bạc đóng góp vào cơng chống ngoại xâm Bà tặng Chính Phủ Pháp số tiền thưởng Nobel Chiến tranh làm cho công nghiên cứu bà bị gián đoạn sức khỏe bà bị suy giảm Vào tháng 5/1920, Marie Curie tiếp nữ phóng viên William Brown Meloney Trong câu chuyện, bà cho biết cần có gam Radium để tiếp tục công nghiên cứu mà thứ kim chất lại q đắt tiền Vừa cảm động, vừa kính phục, Meloney trở Hoa Kỳ liền mở vận động phụ nữ Mỹ quyên góp để mua Radium tặng nhà nữ bác học Meloney lại khẩn khoản mời Marie Curie sang Mỹ, song bà Curie e ngại đám đông, e ngại quảng cáo danh, cuối cùng, bà đành phải nhận lời Đầu tháng 5/1921, bà Marie Curie hai cô gái xuống tàu Olympic sang Mỹ Ngay sau đó, Tổng Thống Mỹ Warren G Harding trân trọng biếu bà Marie Curie gam chất Radium Tại Philadelphia, bà Curie trao tặng cấp danh dự, 50 gam chất Mesothorium Huy Chương John Scott Hội Triết học Mỹ Ngồi ra, bà Curie cịn Tiến sĩ Danh dự Đại học Pittsburg Đại học Columbia Do phát minh cách trị liệu chất phóng xạ, đầu năm 1922, Hàn lâm viện Y học Paris bầu bà Curie làm hội viên bà trở thành nhà nữ bác học Viện Hàn lâm Khoa học Pháp Nguyện vọng Marie Curie thấy Viện Radium thành lập Varsovie Dự án xây dựng hình thành vào năm 1925 bà Curie sang Ba Lan để đặt viên đá cho Viện Khi xây dựng xong, Viện Radium Varsovie lại thiếu Radium để nghiên cứu Ngày 29/5/1932, Viện Radium Ba Lan khánh thành theo ý nguyện nhà nữ bác học lừng danh Khi ngồi 60 tuổi, bà Marie Curie cịn hăng hái làm việc ngày 12 Tuy nhiên, từ năm 1933, sức khỏe bà suy giảm Rồi chuyến chơi vào tháng 5/1934, Marie Curie bị cảm lạnh Mặc dù lời khuyên cần tĩnh dưỡng bác sĩ, bà làm việc luyến tiếc thời nghiên cứu phịng thí nghiệm Bệnh tình kéo dài hàng tháng Marie Curie trút thở cuối bệnh viện Sancellemoz vào năm 1934 Bà chết bệnh hoại huyết (leukemia) tia phóng xạ từ chất Radium phát Tang lễ nhà nữ bác học cử hành nghĩa trang Sceaux Quan tài bà đặt cạnh quan tài ông Pierre Curie, theo ý nguyện bà gần chồng lúc sống lúc chết Sự khám phá chất phóng xạ Marie Curie Vietsciences- Võ thị diệu Hằng 05/05/2004 Những nghiên cứu nhà Bác học Marie Curie lúc đầu để làm luận án Phát Xạ Tự Nhiên mà Becquerel khám phá năm 1896 Từ năm 1898 bà thử tìm đặc tính phát xạ cách xác cách đo cường độ tối đa (cường độ yếu) dịng ion hóa phát khơng khí tác dụng Bà dùng tĩnh điện kế (électromètre = máy đo électron Dòng điện phát sinh di chuyển điện tử) mà Pierre hiệu chính, thích hợp với nghiên cứu bà Bà thử xác định nhiều thí nghiệm phân tích xem có phải quặng Uranium có phát xạ không Bà khám phá hợp chất Thorium phát loại tia Khoáng Uranium (Pechblende) cịn hoạt động gấp bốn lần dự tính Marie kết luận quặng Uranium hoạt động mạnh diện yếu tố gọi làRadioactif (chất phóng xạ) chất có đặc tính tự biến chất khác phát lượng quặng, với lượng nhỏ nên khó thấy phương pháp phân tích hóa học cổ điển Lúc Pierre cộng tác với Marie Họ lao vơ cơng việc phân chia chất hóa học cách nặng nhọc tỉ mỉ Thời kỳ nghiên cứu khơng tài trợ ngày nay, căp vợ chồng trẻ xin kho trống mà cách nhiệt kém, ẩm thấp mưa gió tuyết bất thường Ơng bà Curie làm việc với người giúp việc tên André Debierne Nhờ máy đo tĩnh điện, họ lấy số đo phóng xạ phần tạo phân rã chất hóa học Tháng năm 1898 họ khám phá chất phóng xạ đầu tiên, đặt tên Polonium, để kỷ niệm quê hương Marie Sự phân tích chất Baryum thu lúc xử dụng khống uranium cho phép họ chứng tỏ rắng có nguyên tố phóng xạ thứ hai diện với lượng nhỏ mà họ gọi Radium công bố khám phá họ năm 1898 vừa nhấn mạnh phóng xạ chất Cao Marie lập bảng ghi tất nguyên tố phóng xạ biết vào năm 1910 Những đặc điểm chung để hàng Những nguyên tố phóng xạ biết năm 1910 Thorium Actinium Uranium MésoThorium RadioUranium MésoThorium Uranium X RadioActinium RadioThorium Ionium Actinium X Thorium X Radium Radium A Actinium A Thorium A Radium B Actinium B1 Thorium B Radium C Actinium B2 Thorium B Radium C Radium D Actinium C Thorium D Radium E Radium F (Polonium) Ảnh hưởng chất phóng xạ xã hội Ngày ta thường nghe tin chất phóng xạ giết người hay nạn nhân bị mắc bệnh ung thư chất phóng xạ xuất phát từ vụ thử vũ khí hạt nhân Tuy nhiên chất phóng xạ đó, lúc đầu dùng để chữa trị ung thư Sự khám phá chất phóng xa mang lại nhiều phương tiện để nghiên cứu vể cấu tạo nguyên tử nhân nguyên tử Marie Curie tìm áp dụng chất phóng xạ ngành hóa học, ngành chữa trị môn sinh học Cách chữa trị Curie, Pierre hiệu trước ngày đám cưới họ, kết hợp với ngành giải phẫu ngành quang tuyến X để chống bịnh ung thư Marie chất Radium nằm tay kẻ giết người nguy hiểm Bà thiết lập 200 phòng quang tuyến Thế giới Chiến tranh lần thứ Nhất, bà cứu giúp cho triệu người bị thương Ngày nay, chất phóng xạ quang tuyến X dùng ngành Y khoa, ngành khảo cổ, ngành địa chất, trùng tu tác phẩm nghệ thuật bảo quản thức ăn Trong tương lai gần ta hy vọng có áp dụng có ích đời, với điều kiện nhà khoa học phải hồ khớp khoa học lương tâm.Thí dụ việc khám phá tia X Wilhelm Conrad Röntgen tháng 11 năm 1895 tượng trưng cho cách mạng giới y khoa từ sau, ta "nhìn bên trong" thể người khám phá chất phóng xạ nhân tạo Irène Frédéric Joliot-Curie vừa cho khả chế tạo đồng phân phóng xạ tất ngyên tố thiên nhiên vừa cho phép ngành Y khoa Hạch Nhân ló dạng Những đồng phân cho ứng dụng khác nhau, từ nghiên cứu Y học áp dụng chẩn đoán trị liệu Những thành cơng chất phóng xạ Y học 1895 : Wilhelm Conrad Röentgen (Ðức) khám phá tia X khả chụp hình tia X, 1896 tháng 7, Bs Victor Despeignes (Lyon) báo tin trị liệu ung thư tia X 1897 Bs Antoine Béclère đặt máy tia X bệnh viện Paris 1898 tháng 12, Pierre Marie Curie khám phá chất phóng xạ Radium 1900 Hai người Ðức Otto Walkhof Friedrich Giesel báo cáo quan sát họ kết sinh học chất Radium da tia X 1901 Pierre Curie Henri Becquerel công bố "Tác dụng vật lý Radium" Một bác sĩ chuyên da bệnh viện Saint Louis Paris, Henri Danlos, công bố kết điều trị bệnh Lupus Radium Các bác sĩ thử nghiệm lúc nhiều bệnh khác Perthes, người Ðức, bắt đầu kỹ thuật chữa phóng xạ 1904-1906 Jean Bergonié Louis Tribondeau chứng minh tế bào ung thư nhạy cảm tế bào lành mạnh Rồi họ đặt tảng sinh học cho trị liệu tia X 1905 Sự hiểu biết tác dụng tốt đẹp tia Radium để trị bứu da cổ tử cung, đời Curiethéraphie (khoa trị liệu Curie) 1906 Armet de Lisle xí nghiệp Radium ứng tiền cho thành lập phịng thí nghiệm để nghiên cứu tác dụng sinh học y học Radium Tạo khoa trị liệu Radium (Radiumthérapie) 1909 tháng 12, Ðại học Paris Viện Pasteur định xây Viện Radium 1914-1918 Marie Curie phụ tá Antoine Béclère với chức vụ trưởng khu tia X cho quân đội 1918 Thành lập hội Pháp-Anh-Mỹ chống ung thư 1920 Thành lập tổ chức Curie 1921-1928 Thành lập 21 trung tâm chống ung thư cho nhà thương Paul-Brousse Villejuif 1923 Georg de Hevesy (Suède, Thụy Ðiển) dùng chất đồng phân vết hóa sinh (đặc biệt cho thực vật), phương cách mà ông tưởng tượng năm 1913 1924 Hai y sĩ Mỹ, Blumgart Weiss, lần dùng vết Radium C để tính tốc độ tuần hoàn máu từ cánh tay sang cách tay người 1934 Irène Frédéric Joliot-Curie khám phá chất phóng xạ nhân tạo

Ngày đăng: 19/01/2022, 15:39

w