1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tài liệu Bài báo cáo môn sinh học sinh sản - Đề tài: Sinh sản vô tính pdf

39 682 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 1,4 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC CHUA HỌC TỰ NHIÊN KHOA SINH HỌC BÀI BÁO CÁO MƠN SINH HỌC SINH SẢN Đề Tài: GVHD: Cơ Nguyễn Thị Thương Huyền Nhóm 1: Đỗ Thái Thục Uyên Hồ Thị Kim Lan Đỗ Thị Ngọc Anh Bùi Thị Thúy Ái Lê Thị Xn Bình Trương Thị Bích 0515200 0515283 0615006 0615175 0615 0615182 Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2009 MỤC LỤC I TỔNG QUAN I.1 ĐẶT VẤN ĐỀ I.2 SINH SẢN VƠ TÍNH I.3 LƯỢC SỬ Q TRÌNH NGHIÊN CỨU II TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN III NỘI DUNG III.1 SINH SẢN VƠ TÍNH TỰ NHIÊN III.1.1 Hình Thức Sinh Sản Vơ Tính Tự Nhiên Động Vật Khơng Xương III.1.1.1 III.1.1.2 III.1.1.3 III.1.1.4 III.1.1.5 III.1.1.5.1 III.1.1.5.2 Nảy chồi Phân mảnh Nhân đôi Tái sinh Trinh sản Trinh sản đơn bội Trinh sản lưỡng bội III.1.2 Hình Thức Sinh Sản Vơ Tính Tự Nhiên Động Vật Có Xương Sống III.2 SINH SẢN VƠ TÍNH NHÂN TẠO - NHÂN BẢN VƠ TÍNH III.2.1 Khái Niệm III.2.2 Phân Loại III.2.2.1 Tách Phôi III.2.2.1.1 III.2.2.1.2 III.2.2.1.3 Tách phôi làm đôi Tách phôi thành tế bào riêng rẽ Ý nghĩa III.2.2.2 Chuyển Nhân III.2.2.2.1 III.2.2.2.2 III.2.2.2.3 III.2.2.2.4 III.2.2.2.5 nhân III.2.2.2.6 Giới thiệu Nguyên lý quy trình Một số kỹ thuật chuyển nhân ứng dụng phổ biến Sự phát triển phôi sau chuyển nhân Các yếu tố ảnh hưởng đến thành công kỹ thuật chuyển Hiệu kỹ thuật chuyển nhân III.2.3 Đạo Lý Sinh Học Trong Nhân Bản Vơ Tính III.3 THÀNH TỰU VÀ ỨNG DỤNG III.3.1 THÀNH TỰU III.3.2 ỨNG DỤNG III.3.2.1 III.3.2.2 III.3.2.3 Ứng dụng nông nghiệp Ứng dụng khác nhân Ứng dụng y-sinh học IV KẾT LUẬN V TÀI LIỆU THAM KHẢO VI TỔNG QUAN I.4 ĐẶT VẤN ĐỀ “Khoa học sống” – tên gần nói lên hết nội dung mục đích nghiên cứu ngành Sinh học Đã từ lâu sống vận hành theo quy luật tự nhiên với tượng kỳ thú đơi chút bí ẩn Từ ngành sinh học phát triển nhằm khám phá làm sáng tỏ tượng trên, tìm phương pháp để phần tác động lên sống, đem tới cho sống muôn vàn điều kỳ thú tốt đẹp Các sinh vật đời, tồn phát triển qua thời gian dài, với nhiều tiến hóa, thay đổi để thích nghi với biến động môi trường Một yêu cầu đặt để trì số lượng lồi cịn sống, trì nòi giống phát triển Để làm điều buộc sinh vật phải thực chức sống Sinh sản! Trong tự nhiên, có hai hình thức sinh sản phổ biến Sinh sản vơ tính Sinh sản hữu tính Mỗi hình thức phù hợp với bậc tiến hoá sinh vật Thơng thường, lồi có mức độ tiến hố thấp, thường sử dụng hình thức sính sản vơ tính; cịn lồi có mức độ tiến hố cao sử dụng hình thức sinh sản hữu tính Vậy vấn đề đặt trình độ khoa học kỹ thuật ngày phát triển cao hơn, nhà khoa học lại có xu hướng nghiên cứu loài động vật bậc cao – chí thể người - nhằm tạo hệ hình thức sinh sản vơ tính Vậy chứng tỏ sinh sản vơ tính ngày thể tầm quan trọng nghiên cứu khoa học việc nghiên cứu, mở rộng áp dụng sinh sản vơ tính để phục vụ cho mục đích người cần thiết Nhưng việc áp dụng sinh sản vơ tính vào việc tạo cá thể có phù hợp với quy luật tự nhiên đạo lý sinh học hay không câu hỏi lớn bàn luận xôn xao giới khoa học giới quan tâm I.5 SINH SẢN VƠ TÍNH Bản chất sinh sản vơ tính q trình ngun phân Ở đây, có phát triển cá thể mẹ qua nhiều lần phân bào nguyên nhiễm, tách rời phần cá thể ấy, để hình thành nên thể Cad tế bào nhận gen nguyên vẹn từ tế bào mẹ ban đầu, đến lượt mình, chúng lại cho hệ (Phan Kim Ngọc, Phạm Văn Phúc, 2006, Công nghệ sinh học người động vật) I.6 LƯỢC SỬ QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU Năm 1885, August Weismann, Đại học Freiberg, đưa giả thuyết: thông tin di truyền tế bào giảm bớt chúng biệt hóa, gọi Thuyết chất mầm Germ plasm theory) Năm 1888, Wilhelm Roux kiểm chứng thuyết này, ông phá hủy hai tế bào phôi hai tế bào mũi kim nóng Kết quả: tế bào cịn lại hình thành nửa phơi Những thí nighệm nói ủng hộ thuyết Wilhelm Năm 1894, Hans Dreisch tách tế bào phôi từ phôi 2-4 tế bào nhím biển (sea urchin) quan sát khả phát triển thành ấu trùng nhỏ Kết bác bỏ thuyết Wilhelm Roux Năm 1901: Hans spermann – nhà phôi học người Đức, đại học Fribury tách phôi tế bào sa giông thành phần chúng phát triển thành ấu trùng hồn chỉnh Năm 1982: ơng tách phơi bì sa giơng giai đoạn giai đoạn tế bào tế bào phát triển thành thể trưởng thành Năm 1952: Robert Briggs Thomas J.Ving (Viện nghiên cứu ung thư)tạo dòng ếch cách cấy nhân tế bào giai đoạn phôi vào trứng chưa thụ tinh loại nhân Trứng phân cắt không phát triển Năm 1962: John Gordan ( đại học Oxford ) tạo dịng thành cơng ếch trưởng thành thành thục sinh dục từ tế bào ruột ếch trưởng thành khác biệt hóa Năm 1984: Steen Millodson ( Đan mạch ) tạo dòng cừu cách chuyển tế bào phôi tế bào trứng vào tế bào trứng chưa thụ tinh loại nhân Ba số phơi chuyển vào vịi trứng cừu phát triển thành tế bào khác di truyền Thậm chí ơng cịn trộn tế bào phơi lồi khác với hi vọng tạo cá thể lai cừu dê cừu bị Rõ ràng thí nghiệm ơng chứng minh chuyển tạo dịng động vật có vú cách chuyển nhân Năm 1986 Willaden tạo dòng bò cách sử dụng tế bào phơi biệt hóa tuần Năm 1997: Ra đời cừu Dolly, động vật có vú tạo từ phương pháp sinh sản vô tính Con người bắt đầu đóng vai Chúa Năm 1998: Các nhà nghiên cứu trường đại học Wisconsin lần tạo tế bào gốc phôi, mở đường cho sản xuất “theo nhu cầu” mô cho cấy ghép Tháng 1.2002: Một nhóm nghiên cứu bang Texas thực sinh sản vơ tính lần mèo sau từ chối thực làm chó vơ tính Tháng 12.2005: Tại Mỹ Italy, nhà nghiên cứu thơng báo thí nghiệm sinh sản vơ tính người tiến hành Tuy nhiên, chẳng qua trò đùa Tháng 10.2003: Tại Trung Quốc, bác sỹ thông báo thụ thai kỹ thuật “chuyển nhân” Nhân trứng nữ bệnh nhân vô sinh cấy vào trứng loại bỏ nhân phụ nữ khác Phương pháp giống với sinh sản vơ tính vấp phải phản đối kịch liệt Tháng 12.2003: Các nhà nghiên cứu bệnh viện nhi Boston tạo tinh trùng từ tế bào gốc sử dụng chúng để tạo phôi Tháng 2.2004: Các nhà khoa học Hàn Quốc tạo tế bào gốc phôi từ phôi người thu phương pháp sinh sản vơ tính Tháng 3.2004: Một nhà nghiên cứu trường đại học Harvard ni 17 dịng tế bào gốc lấy từ phơi dư thừa tạo từ thụ thai ống nghiệm hồn tất Tháng 4.2004: Một nhóm nghiên cứu người Nhật Bản thông báo đời chuột nhắt không cần bố mà cần trứng từ chuột mẹ Đây kỹ thuật tự sản, chế sinh sản mà người ta cho khơng thể thực động vật có vú Tháng 6.2004: Các nhà nghiên cứu bệnh viện đa khoa Chicago tách 12 dòng tế bào gốc phơi người có chứa bất thường gien Phát thúc đẩy nghiên cứu phương pháp chữa trị loại bệnh di truyền Tháng 9.2004: Một phụ nữ người Bỉ cho đời em bé sau tiến hành tự ghép mô trứng trữ lạnh từ trước Đây thực nghiệm thuộc loại Tháng 1.2005: Một phụ nữ Rumani 66 tuổi sinh Bà người phụ nữ già sinh Tháng 5.2005: Nhóm nghiên cứu người Hàn Quốc tiến sỹ Hwang Woosuk khẳng định sử dụng phôi người bắt nguồn từ sinh sản vơ tính để tạo tế bào gốc theo nhu cầu bệnh nhân bị loại bệnh khác Tháng 8.2005: Các nhà nghiên cứu người Hàn Quốc khẳng định tạo chó sinh sản vơ tính (http://www.sinhhocvietnam.com/vn/modules.php?file=article&name=News&s id=971) VII TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN Lập nhóm (16/2/2009) Nhận đề tài (16/2/2009) Họp nhóm phân tích đề tài, lập đề cương (28/2/2009) Tham khảo ý kiến Giảng viên Đề cương (02/3/2009) Sữa chữa Đề cương (02/3/2009) Phân chia nhiệm vụ cho thành viên theo nội dung Đề cương (02/3/2009) Tổng hợp Tài liệu từ sách internet (02/3/2009 – 09/3/2009) Tổng hợp viết thành phần (09/3/2009) Hoàn chỉnh báo cáo lần (16/3/2009) Tham khảo ý kiến Giảng viên báo cáo (17/3/2009) Sửa chữa hoàn chỉnh báo cáo lần (18/3/2009) VIII NỘI DUNG III.4 SINH SẢN VƠ TÍNH TỰ NHIÊN III.1.3 Hình Thức Sinh Sản Vơ Tính Tự Nhiên Động Vật Không Xương Nảy chồi: chồi phát triển đủ lớn tách III.1.1.1 rời khỏi thể mẹ Trong vài trường hợp, cá thể không rời khỏi thể mẹ, chúng hợp thành tập đoàn ngày lớn (quần thể san hơ, tập đồn Vonvox…) (Phan Kim Ngọc, Phạm Văn Phúc, 2006, Công nghệ sinh học người động vật) Hình 1.Hydra http://images.google.com.vn/imgres?imgurl=http://www.micrographia.com/specbi ol/cnidari/hydrozo/hydr0100/hydra01.jpg&imgrefurl=http://www.micrographia.com/specbiol/cnidari/hydrozo/hydr01 00/hydra01.htm&usg= WBCAI7pRCSXceoDQGEXizgJbAjI=&h=480&w=342&sz=22& hl=vi&start=14&tbnid=Ubq4NjSC3FUAWM:&tbnh=129&tbnw=92&prev=/image s%3Fq%3Dhydra%26gbv%3D2%26hl%3Dvi%26sa%3DG Hình 1.1 Sinh sản cách nảy chồi Thủy tức http://images.google.com.vn/imgres?imgurl=http://w ww.biology.wustl.edu/plant/simplealgalsystems1.jpg &imgrefurl=http://www.sinhhocvietnam.com/vn/mo dules.php%3Fname%3DNews%26file%3Darticle%2 6sid%3D1057&usg= 02e4DIGupWZIupctzPQrYw 9HiSQ=&h=267&w=400&sz=45&hl=vi&start=1&u m=1&tbnid=ditR4701f9nkJM:&tbnh=83&tbnw=124 &prev=/images%3Fq%3Dt%C3%A2%CC%A3p%2B%C4%91oa%CC%80n%2B Volvox%26hl%3Dvi%26sa%3DN%26um%3D1 Hình 2.Tập đồn có hình cầu với hàng nghìn tế bào Phân mảnh: Cá thể mẹ phân thành hay nhiều phần nhau, III.1.1.2 phần pháy triển thành cá thể Hải quỳ phân chia hình thức Ở giun đốt, nơi đầu mút thân tạo thành cá thể mới, đầu quan thụ cảm hình thành trước cá thể bố mẹ phân mảnh Dạng biến tấu khác thấy bọt biển: số tế bào chuyên biệt trở thành chồi mầm, chồi mầm giải phóng, phát triển thành cá thể (Phan Kim Ngọc, Phạm Văn Phúc, 2006, Công nghệ sinh học người động vật) http://images.google.com.vn/imgres?imgurl=http://images.nld.com.vn/images/uplo aded/nvhung/2009/01/23/5chan2.jpg&imgrefurl=http://www.nld.com.vn/ 20090123120332977P0C1077/hai-ngay-hon20000-luot-khach-thamquan.htm&usg= _3liMS5ZKBFfffDMrOAK AXWCQlM=&h=300&w=400&sz=40&hl=vi &start=8&um=1&tbnid=ei0Gz0LuCdM23M: &tbnh=93&tbnw=124&prev=/images%3Fq% 3DHa%CC%89i%2Bquy%CC%80%26hl%3Dvi%26sa%3DG%26um%3D1 Hình Hải quỳ III.1.1.3 Nhân đơi: Hình thành eo thắt, phân chia tế bào chất nhân ( trùng biến hình, trùng đế giày…) (Phan Kim Ngọc, Phạm Văn Phúc, 2006, Công nghệ sinh học người động vật) Hình Một tế bào ban đầu, nhân phân chia, tế bào chất phân chia hình thành tế bào http://www.ekcsk12.org/faculty/jbuckley/regbio/mitosisqz.html Tái sinh: Đó tượng tái tạo phần thể bị huỷ hoại III.1.1.4 Điều thấy rõ biển: bị đứt cánh, cánh mọc lại Bản thân tái sinh vừa mô tả không xem sinh sản khơng nên cá thể Nhưng số trường hợp, biển nói trên, bị cắt thành nhiều phần mảnh nhỏ có dính phần trung tâm tái sinh thành biển Hiện tượng kiểu sinh sản vơ tính (Phan Kim Ngọc, Phạm Văn Phúc, 2006, Công nghệ sinh học người động vật) Hình Sao biển Asterias amurensis (Phan Kim Ngọc, Phạm Văn Phúc, 2006, Công nghệ sinh học người động vật) Trinh sản: Là phát triển cá thể trưởng thành từ trứng không thụ III.1.1.5 tinh, nghĩa khơng có tham gia tinh trùng, có nhân nguyên tham gia vào phát triển Hiện tượng trinh sản phổ biến động vật bậc thấp (http://elearning.hueuni.edu.vn/mod/searchbook/searchall.php?searchcourse=t rinh+s%E1%BA%A3n) HÌnh So sánh khác trứng bình thường trứng trinh sản Tùy thuộc vào trạng thái di truyền trứng phát triển phơi bắt đầu mà có hình thức trinh sản: đơn bội lưỡng bội III.1.1.5.1 Trinh sản đơn bội: Nhân trứng trải qua lần phân chia giảm nhiễm bình thường tế bào trứng mang nhiễm sắc thể đơn bội (n), không qua thụ tinh phát triển thành phôi thành thể đơn bội ( Nguyễn Sỹ Mai,1988, Những kiễn thức di truyền học) Ví dụ như: ong, kiến, tò vò số rệp, nhện… Thường thể có sức sống hồn tồn vơ sinh đặc biệt ong số loài không xương sống, trinh sản đơn bội lại làm xuất đực hữu thụ bình thường, chúng giao tử “cơ thể hóa” có khả sản xuất tinh trùng không qua giảm phân ( Nguyễn Sỹ Mai,1988, Những kiến thức di truyền học) III.1.1.5.2 Trinh sản lưỡng bội: Ở số động vật không xương sống rận nước ( Daphnia ) rệp (Aphis) vốn bình thường sinh sản hữu tính gặp điều kiện sống khơng thuận lợi chuyển sang trinh sản lưỡng bội Chúng sinh trứng không qua giảm phân chứa 2n nhiễm sắc thể trứng không qua thụ tinh phát triển thành thể trưởng thành Cơ thể tạo hoàn toàn giống bố mẹ Ở số loài phụ thằn lằn núi Armenia cón tượng này, quần thể chúng hoàn toàn d Bước 4, hoạt hóa phơi: Phơi tế bào hình thành hoạt hóa tín hiệu hóa học hay xung điện để khởi động trình phát triển Các tín hiệu hóa học nói chung, thường dùng để hoạt hóa trinh sản, ICSI tạo dịng động vật ionomycin, ethanol, thimerosal, inositol 1,4,5-triphosphate calcium ionophore A23178 Một tín hiệu hóa học khác sử dụng để hoạt hóa trứng thành cơng dịch chiết tinh trùng (nhiều thí nghiệm cho thấy tế bào trứng hoạt hóa trinh sản từ dịch chiết tinh trùng loài Trong tạo dịng vơ tính ngựa, tỷ lệ hoạt hóa trứng cách nói đạt tới 72% Ngồi ra, nhà khoa học cho thấy dịch chiết từ tinh trùng lồi khác kích hoạt trứng, chẳng hạn dịch chiết tinh trùng từ heo hoạt hóa trứng bị chuyển nhân có kết tốt (Jason G Knott cs, 2002) e Bước 5, nuôi cấy phơi: Phơi sau hoạt hóa, ni cấy in vitro với mơi trường thích hợp (đối với bị bảy ngày) Sau thời gian này, phôi phát triển tới blastocyst (khoảng 120 tế bào), giai đoạn thích hợp cho cấy truyền (Phan Kim Ngọc, Phạm Văn Phúc, 2006, Công nghệ sinh học người động vật) III.2.2.2.3 Một số kỹ thuật chuyển nhân ứng dụng phổ biến a Kỹ thuật tạo dịng vơ tính Roslin Dolly đời Viện Roslin (Scotland)–nơi mà Wilmut làm việc, nên cách thức tạo cừu Dolly gọi kỹ thuật tạo dịng Roslin Trong thí nghiệm, Wilmut làm đồng chu kì tế bào cho nhân trứng Khơng có đồng chu kì tế bào, nhân khơng thể đạt trạng thái phù hợp để phôi chấp nhận “ sống chung ” Bằng cách, tế bào phải đưa trạng thái Gap Zero (G0) trạng thái nghỉ, tương ứng với trứng Trước hết, nguồn nhân thu nhận từ tế bào tuyến vú cừu Finn Dorset (động vật 1), tiến hành nuôi cấy in vitro để chúng phân chia Bước hữu dụng cần có thay đổi hoạt động gen tế bào cho nhân Các tế bào cho nhân (và tế bào trứng) bỏ đói (starve), tức nuôi chúng môi trường dinh dưỡng tối thiểu, không cho phát triển Việc làm cho tế bào bắt đầu “ đóng khóa ” tất gen hoạt động vào trạng thái nghỉ G0 Trứng cừu Blackface (động vật 2) loại bỏ nhân đặt cạnh tế bào cho nhân Dùng xung điện để dung hợp hai tế bào với đồng thời hoạt hóa phát triển phôi Kỹ thuật “ bắt chước ” hoạt hóa tinh trùng cách khơng hồn tồn Sau kích thích, thường vài tế bào sống sót phát triển thành phơi Nếu phơi sống sót, tiến hành ủ tử cung (hay ống dẫn trứng) cừu ngày, giúp phôi sống phát triển mạnh so với ủ ống nghiệm Cuối cùng, phôi đặt vào tử cung mẹ thay (động vật 3) đến sinh (bản động vật 1) Ngày 24-7-1997, tiếp tục với kỹ thuật Roslin, Ian Wilmut đồng nghiệp báo cáo tạo dòng hai cừu mang gen người nói Sau đó, tháng1-1998, Đại học Massachusetts Tập đồn Advanced Cell Technology thông báo thành công việc tạo ba bê phương pháp Roslin Hình 17 Kỹ thuật tạo dịng Roslin b Kỹ thuật tạo dòng Honolulu Kỹ thuật đưa Teruhiko Wakayama Ryuzo Yanagimachi Đại học Hawaii Khi (tháng năm 1998), Teruhiko Wakayama người đứng đầu nhóm nghiên cứu Honolulu, vậy, tên gọi kỹ thuật tạo dịng Honolulu đời với thành cơng rực rỡ: 50 chuột giống di truyền tạo dịng hồn hảo Có ba khác biệt kỹ thuật Honolulu so với Roslin: Thứ nhất: nhà nghiên cứu sử dụng cumulus (các tế bào bao xung quanh trứng) làm tế bào cho nhân Các tế bào hạt pha nghỉ, không phát triển dễ dàng tái thiết lập chương trình trứng (đã loại bỏ nhân) mà không cần phải bỏ đói dung dịch đặc biệt trường hợp tế bào tuyến vú Thứ hai: thay dùng dịng điện để dung nạp, nhân vi tiêm vào vỏ trứng Kỹ thuật làm hư hại trứng việc dùng xung điện, tạo nhiều thuận lợi để phôi phát triển khỏe mạnh Không giống Roslin có tiến trình đồng hóa (bỏ đói) hai tế bào trước đó, kỹ thuật Honolulu địi hỏi việc ni cấy trung gian tiến hành tối thiểu sau tiêm nhân Việc giúp cho tế bào trứng tự lựa chọn nhân phù hợp chấp nhận nhân Sau năm tiếp theo, trứng chuyển vào mơi trường ni có chất kích hoạt phát triển giống thụ tinh tự nhiên Wilmut sử dụng tế bào tuyến vú nên cần phải đưa chúng trạng thái G0 Wakayama sử dụng loại tế bào Sertoli, não cumulus Tế bào Sertoli tế bào não giai đoạn G0, tế bào cumulus giai đoạn G0 G1 (tế bào cumulus cho nhân có hiệu cao tế bào lại, chúng ưa dùng) Trong nuôi cấy (kể Roslin Honolulu), hóa chất thêm vào Cytochalasin B, có chức làm ngưng hình thành thể cực thứ hai (trong tự nhiên, hình thành thể cực thứ hai trứng chia DNA tế bào nửa để sẵn sàng nhận nửa lại từ tế bào tinh trùng) Do thể cực thứ hai khơng hình thành, nên trứng không chia đôi nhân 2n vừa chuyển vào Điều có nghĩa trứng coi nhân 2n hợp tử, xúc tiến trình phát triển thành phơi kích thích hoạt hóa Hình 18 Kỹ thuật tạo dịng Honolulu (Cần lưu ý thụ ICSI hay trinh sản, cytochalasin B thường sử dụng với nhiều tác động khác số trường hợp, nhiên không sử dụng chất cho chuột người) Ngoài chuột, nhiều động vật tạo dòng khác đời từ tế bào cumulus: heo (Onishi cs, 2000), hay bê (Yoko Kato, 2003) c Kỹ thuật tạo dòng Handmade (Handmade cloning_HMC) Gần đây, nhà nghiên cứu Đan Mạch (do Gabor Vajta, Viện Khoa học Nông nghiệp Đan Mạch lãnh đạo) Australia phát triển phương pháp tạo dòng mới, kinh tế dễ thực so với phương pháp truyền thống Đây biến tấu hai kỹ thuật chuyển nhân tế bào phôi chuyển nhân tế bào sinh dưỡng (Vajta cs, 2003) Điểm màng pellucida tách sau tế bào trưởng thành trước loại nhân Đầu tiên, tế bào trứng xẻ làm đôi, phần chứa nhân bị loại bỏ Hai nửa không chứa nhân gắn lại với nhau, cộng thêm vật liệu di truyền loài vật cần tạo dịng, “ trứng ” mới, hồn chỉnh hình thành Như vậy, tối thiểu phải cần có hai tế bào trứng lúc Thuận lợi: không cần sử dụng hệ thống vi thao tác để loại bỏ nhân dung hợp tế bào Đó lý tác giả gọi kỹ thuật “ làm tay ” (handmade) Nhờ vậy, chi phí handmade giảm, khơng địi hỏi kỹ cao để sử dụng hệ thống vi thao tác Việc nuôi cấy in vitro, loại bỏ màng zona pellucida nguy hiểm cho phôi, với cải tiến hệ thống ni tỷ lệ phơi phát triển cải thiện Nhiều quy trình chuẩn hóa, dễ dàng tự động hóa (Vajta, 2004) Hình 19 Trong thí nghiệm Vajta, nửa số phơi bị tạo sống sót tới giai đoạn túi phôi, sẵn sàng để cấy vào tử cung Tỷ lệ thành công cao không so với phương pháp truyền thống Ở Australia, New Zealand Nam Phi, với kỹ thuật HMC loại bỏ màng zona, nhóm nghiên cứu cho đời 20-25 bê khỏe mạnh Tuy nhiên, có lẽ cịn q sớm để kết luận HMC thay phương pháp cổ điển (Phan Kim Ngọc, Phạm Văn Phúc, 2006, Công nghệ sinh học người động vật) III.2.2.2.4 Sự phát triển phơi sau chuyển nhân Có năm kiện trình phát triển biệt hóa, tương ứng với bước tái thiết lập chương trình phát triển phơi sau chuyển nhân a Sự hoạt hóa phơi phân cắt Sự phát triển phôi hình thành gen chức Các cấu trúc chromatin đơn hình thành ổn định nhanh chóng để điều hịa chép, gen thể thời điểm cần thiết với tiến trình khác tế bào Ngày nhiều nghiên cứu sử dụng kỹ thuật chuyển nhân phương tiện trực tiếp để giải đáp câu hỏi: làm cytoplasm trứng im lặng phiên mã, lại có khả tái tổ chức chromatin ngoại lai thành nhân chức Những biến đổi epigenetic, giống khử methyl hóa gen khơng in dấu, xảy suốt thời kỳ (Santos F cs, 2002) Do đó, thử thách phơi chuyển nhân phải ức chế biểu gen sinh dưỡng hoạt hóa gen cần thiết cho phát triển thành phơi b Sự hình thành blastocyst Biểu (nhìn thấy được) việc tái thiết lập chương trình nhân tế bào hình thành blastocyst Các tế bào biệt hóa thành hai quần thể: tế bào lớp ICM TE Ở nhân tế bào thuộc giai đoạn blastocyst, methyl hóa khơng đối xứng bắt đầu xuất để tạo thành dịng tế bào bên ngồi (TE) Có thể dịng tế bào nội bì có methyl hóa cao so với tế bào biểu mô, điều đưa đến nguy làm rối loạn số trình phơi c Sự phơi vị hóa Trong q trình phơi vị hóa phơi heo, tỷ lệ chết cao so với thời kỳ khác, vài gen có vai trị điều hịa quan trọng bị ảnh hưởng, chúng tạo kiểu hình riêng biệt Nếu tất bình thường, khả biệt hóa tế bào phơi khơng khơng bị ảnh hưởng nhờ tính đa tế bào gốc d Sự hình thành thai Khiếm khuyết trình phát triển thai phôi tạo chuyển nhân, nguyên nhân gây chết biết cừu (De sousa cs, 2001), bò (Chavatte-Palmer cs, 2002) chuột (Tanaka cs, 2001) Điều này, khơng thai quan hình thành suốt trình phát sinh phơi, mà cịn xác định phát triển cho số chức quan trọng khác, chẳng hạn tạo mạch (Rossant Cross, 2001) Các biểu bất thường vài gen in dấu không in dấu phát thai chuột sinh (Suemizu cs, 2003) e Sự phát triển sau sinh Một vài hội chứng khác báo cáo có ảnh hưởng chuột trưởng thành: hư hỏng gan hay nhiễm khuẩn dẫn đến chết sớm (Tamashiro cs, 2002), chứng béo phì (Ogonuki cs, 2002)… Động vật tạo dịng chết trước sinh chiếm tỷ lệ cao rõ ràng có nguyên nhân gắn liền với khiếm khuyết thuộc nhiều quan khác nhau: phổi, tim, thận kích thước tương đối chúng thường cao so với động vật làm đối chứng Các nghiên cứu epigenetic ngày làm rõ chất khiếm khuyết (Phan Kim Ngọc, Phạm Văn Phúc, 2006, Công nghệ sinh học người động vật) III.2.2.2.5 nhân Các yếu tố ảnh hưởng đến thành công kỹ thuật chuyển Có nhiều yếu tố ảnh hưởng trực tiếp lên hiệu trình chuyển nhân: trưởng thành trứng nhận, trình loại nhân tạo cytoplast, chuyển tế bào cho nhân, dung hợp hay tiêm tế bào cho nhân vào cytoplast nhận, hoạt hóa phơi tế bào (phương pháp hoạt hóa, chất hoạt hóa thời gian hoạt hóa), kỹ thuật ni chuyển phơi… Lựa chọn tế bào cho nhân bước quan trọng q trình tạo dịng Hiện tại, cịn hiểu biết kiện tế bào phân tử liên quan đến trình tái thiết lập chương trình tế bào sinh dưỡng trưởng thành để trực tiếp phát triển thành phôi thai Những yếu tố khác ảnh hưởng lên khả phát triển tế bào cho nhân nguồn gốc mô, trạng thái biệt hóa, thời gian điều kiện ni cấy, kiểu gen, kể ảnh hưởng biến đổi chuyển gen, trạng thái epigenetic giới tính Hiệu tạo dòng từ nguồn tế bào khác tóm lược Back Wells (2002), song thơng thường đạt 0,1- 6% hầu hết phòng thí nghiệm, ngoại trừ, số báo cáo khác có kết cao (Kato cs, 2000) So sánh hiệu tạo dòng từ kiểu tế bào cho nhân khó khác q trình chuyển nhân, phịng thí nghiệm kỹ thuật viên, trứng nhận (nguồn trứng chất lượng trứng), tuổi kiểu gen động vật cho, hệ thống nuôi phôi ảnh hưởng mẹ nhận tuổi, giống, dinh dưỡng mùa Rideout cs (2001), thử tóm lược loạt thí nghiệm phát triển phơi tạo dịng từ tế bào gốc phơi, cumulus fibroblast chuột Các tác giả quan sát thấy dòng tạo từ tế bào gốc gần phát triển đến giai đoạn blastocyst dòng tạo từ tế bào cumulus fibroblast (theo thứ tự 1020% 58% blastocyst tạo - so với số phôi tạo ra) Tuy nhiên, phôi tạo dịng từ tế bào gốc phơi có tỷ lệ sống sót cao phơi tạo dịng từ tế bào cumulus tế bào fibroblast (theo thứ tự, 15%, 2% 0,5% tạo tổng số phôi chuyển) đạt đến giai đoạn blastocyst Ở bò, Heyman cs (2002) tiến hành tạo dịng từ tế bào phơi, thai sinh dưỡng trưởng thành cho biết tỷ lệ thai bị thất bại dòng tạo từ tế bào sinh dưỡng trưởng thành cao gấp 10 lần so với dịng tạo từ tế bào phơi (43,7% so với 4,3%) Từ việc kết hợp số nghiên cứu so sánh với nhau, kết luận tạo dòng chuyển nhân từ tế bào cho nhân thai phơi tỷ lệ thành cơng cao sử dụng nhân kiểu tế bào biệt hóa (Phan Kim Ngọc, Phạm Văn Phúc, 2006, Cơng nghệ sinh học người động vật) III.2.2.2.6 Hiệu kỹ thuật chuyển nhân Nhìn chung, hiệu kỹ thuật chuyển nhân tế bào sinh dưỡng đến cịn thấp Tại AgResearch, phơi bị giai đoạn tế bào phát triển đến blastocyst sau ngày nuôi cấy chiếm 40% so với phôi phát triển in vitro từ công nghệ sản xuất phôi IVF Hơn nữa, phát triển phôi 1/3 so với IVF Chẳng hạn, 988 phôi tạo từ kỹ thuật chuyển nhân tế bào sinh dưỡng AgResearch có 13% phát triển thành bê, tỉ lệ đạt 30–45% IVF Mặc dù tỷ lệ mang thai đến ngày thứ 50 sau chuyển phôi tạo chuyển nhân cao (65%) với phôi IVF hay dẫn tinh nhân tạo, sau tỷ lệ giảm xuống sẩy thai Sau sinh ra, có chừng 64% bê sống sót đến ba tháng tuổi Gần đây, nhiều báo cáo cho thấy bê sống khỏe mạnh, cho sữa sinh thời gian dài Campell (1996) báo cáo 244 phôi cừu tạo kỹ thuật chuyển nhân tế bào sinh dưỡng với tế bào cho nhân giống tế bào biểu mô phát triển từ tế bào gốc phơi ni cấy Trong 244 phơi có 34 phôi (14%) phát triển đến morula blastocyst, dùng để cấy truyền phôi Tất 34 phôi cấy truyền có mẹ mang thai Sau có (38%) sẩy thai (63%) sinh cừu Trong cừu sinh có (40%) sống đến thời gian cơng bố Như vậy, có 2% tổng số 244 phơi tạo phát triển thành cá thể sống hoàn chỉnh (Phan Kim Ngọc, Phạm Văn Phúc, 2006, Công nghệ sinh học người động vật) III.2.3 Đạo Lý Sinh Học Trong Nhân Bản Vơ Tính Việc nhân vơ tính thành công mở người nhiều hi vọng tương lai chữa trị nhiều bệnh di truyền, tạo nhiều chủng vật ni có tính vượt trội hay khơi phục lồi bị tuyệt chủng… Bên cạnh lợi ích đó, người tránh khỏi mối lo lắng công nghệ khoa học phát triển vượt bậc tạo người hồn tồn giống mình, việc sử dụng phơi thai cơng nghệ tế bào gốc Đó mối lo ngại cho tồn xã hội cho giới ngày nay.Vì vấn đề nghiên cứu nhân liên quan đến người vấn đề tế nhị, phải đảm bảo thành nghiên cứu mang lại lợi ích phục vụ người không vi phạm vấn đề đạo đức nhân loại Thành công cừu Dolly thúc đẩy nhà khoa học đẩy mạnh nghiên cứu tế bào mầm với mục đích tối hậu để cải thiện sức khỏe cho người Nhưng tế bào mầm tế bào chủ thể chúa phần trung tâm phôi, tế bào mầm tế bào chuyển hóa thành loại tế bào cần hiết cho phận thể, xương, máu,não… Việc sử dụng loại tế bào nghiên cứu trị liệu gây nhiều tranh cãi gặp nhiều khó khăn vấn đề đạo đức Nhiều người cho tế bào mầm bào thai bất khả xâm phạm Đây vấn đề mà cần xem xét có nên hay khơng sử dụng tế bào mầm này? Không cần bàn cãi hầu hết người cho việc nhân vơ tính phơi người vơ đạo đức Có ngưới đồng ý vế vấn đề lí ta tạo vật khỏe mạnh người chống đối họ cho việc phá hủy phơi nguời lý vơ đạo đức phơi người vơ tính thể Ở Mỹ, người ta khơng ngăn cấm việc nhân vơ tính người Ở hầu hết quốc gia giới số hình thức sinh sản vơ tính bị cấm Ngồi sinh sản vơ tính việc tạo người ngồi phạm vi gia đình, khơng phải kết hợp tình yêu cha mẹ Thơng thường, nhờ có tình u thương người sinh đảm bảo trở thành thành viên gia đình xã hội chấp nhận Thơng qua kỹ thuật sinh sản vơ tính người ta tạo hữu thể có khả phát triển thành người, phản đạo đức nắm quyền chi phối mầm sống người Đây việc làm khơng thể chấp nhận Thượng đế ban cho mầm sống linh hồn quyền làm người, quyền sống, khơng lấy được, khoa học làm điều Đây vấn đề mà người cần cân nhắc xem xét lại Bên cạnh đó, việc sử dụng phôi thai người công nghệ tế bào gốc là: gián tiếp giết chết sinh mạng người, đồng thời biến sống thành hàng thương mại, hành động chống lại quy luật tự nhiên, chống lại tạo hóa, tăng nguy gây rối loạn trật tự gia đình xã hội (Phan Kim Ngọc, Phạm Văn Phúc, 2006, Công nghệ sinh học người động vật) III.6 THÀNH TỰU VÀ ỨNG DỤNG III.3.3 THÀNH TỰU Sinh sản vơ tính tồn nhiều thập niên qua đạt dươc nhiếu thành công to lớn có lẽ gặt hái nhiều thành cơng lĩnh vực nhân vơ tính động vật: Bước ngoặc quan trọng đời cừu Dolly (1997) cách nhân vơ tính theo cách nhân trứng bị đẩy khỏi trứng thay nhân tế bào vật chọn để nhân Sau người ta tác động vào trứng chuyển hố Sau vài chuyển hố, phơi vơ tính chuyển vào rút tế bào mầm từ phơi vơ tính.www.npr.org Tiếp theo đời Dolly loạt động vật khác nhân thành công 2004 chuột tạo dòng nhân tế bào thần kinh khứu giác điều khẳng định nguồn nhân cung cấp cho kỹ thuật tạo dịng lấy từ tế bào mà bình thường chúng khơng có khả phân chia (sách công nghệ sinh học người động vật) Hình 20 chuột tạo dịng nhân tế bào thần kinh khứu giác Gần Mỹ thành công việc nhân chuột từ tế bào gốc trưởng thành lấy từ da Tỷ lệ nhân thành công phương pháp 5.4%(chuột đực) cao phương pháp khác Cơng trình cơng bố tạp chí Viện hàn lâm khoa học quốc gia Mỹ số ngày 12/2/2008 Với thành công này, nhà nghiên cứu Jinsong Li nhận định việc sử dụng tế bào gốc da trưởng thành làm nguồn hạt nhân tế bào đạt hiệu cao nhiều so với phương pháp thay nhân thông thường http://www3.vietnamnet.vn/khoahoc/quocte/2007/02/664370 Mèo ‘LITTLE Nicki”đã đời công ty Công nghệ sinh học Califonia bán với giá 50.000USD Little Nicky nhân vơ tính từ mèo già 17 tuổi thuộc giống Maine Coone Hiện công ty có dịch vụ gọi “ngân hàng thú ni” cho phép chủ nhân vật nuôi gửi đến mẫu mơ tế bào để thực nhân vơ tính Hình 21 Mèo ‘LITTLE Nicki” http://forum.ctu.edu.vn/viewtopic.php?t=228 Trung Quốc vừa nhân vơ tính thành cơng lợn nước coi đột phá khoa học Trung Quốc Chú heo nặng 1.1kg đời khỏe mạnh theo phương pháp nhân vơ tính tỉnh Bắc Giang miền trung Trung Quốc với thành công nghiên cứu Trung Quốc lĩnh vực nhân vơ tính đạt tới trình độ giới Đây nước thứ nhân vơ tính thành cơng sau Anh, Nhật Bản, Australia, Mỹ, Hàn Quốc, Đức Trước Trung Quốc nhân thành cơng bị, dê http://vietbao.vn/The-gioi/Trung-Quoc-nhan-ban-vo-tinh-lon-thanhcong/30071227/165 Năm 2008 cơng ty Công nghệ sinh học Hàn Quốc nhân thành cơng chó có khả dùng mũi ngửi phát bệnh ung thư người Bốn chó sinh từ mơ tế bào chó tha mồi giống Labrador Nhật Bản Các nhà nghiên cứu số nước tiến hành kiểm xem liệu chó có khả phát bệnh ung thư phổi, ung thư vú, ung thư tuyến tiền liệt ung thư da giai đoạn sớm cịn có khả chữa trị hay không http://www.baobinhdinh.com.vn/suckhoe-doisong/2008/6/61376 Năm 2006, Hungary nhân vơ tính thành cơng chuột từ tế bào thể sống Theo nhận định giáo sư Andras Dinnyes chuột nhân vơ tính có tên Klonilla, bước quan trọng để chuẩn bị cho hệ công nghệ Hình 22 Nhân vơ tính thành cơng chuột từ tế bào thể sống http://www.vast.ac.vn/index.asp?fcid=2&progid=21002&newsid=610 Một bước tiến quan trọng nhân thành cơng lồi linh trưởng Những bước đột phá công nghệ cho phép nhà khoa học Anh lần nhân thành công 12 phôi từ khỉ trường thành http://vietbao.vn/Khoa-hoc/Them-mot-buoc-tien-Nhan-ban-vo-tinh-loai-linhtruong/20754457/188/ III.3.4 ỨNG DỤNG III.3.2.4 Ứng dụng nơng nghiệp Sinh sản vơ tính cho nhiều thịt hơn, thịt ngon hơn.Theo ông Jim Greenwood Chủ tịch kiêm tổng đám đốc tổ chức công nghiệp công nghệ sinh học (BIO),cho biết từ cừu Dolly đời nay, nhà nghiên cứu tìm kĩ thuật nhân an tồn chất lượng cao hơn, nhớ cho đời vật lành mạnh Về ứng dụng cơng nghệ sinh học sinh sản vơ tính ơng cho biết: “hiện sử dụng công nghệ để sản xuất thực phẩm an toàn thực phẩm nước phát triển, sức khoẻ gia súc an toàn nguồn cung cấp thực phẩm Sinh sản vơ tính khắc phục nguy tuyệt chủng số loài động vật hoang dã, gấu trúc khổng lồ” Tháng 12/2006 FAD cơng bố dự thảo có kết luận thịt sữa động vật sinh sản vơ tính an tồn người tiêu thụ Đồng thời việc nhân động vật hứa hẹn tạo vật có đặc điểm tốt điều thật có ý nghĩa việc tạo giống gia úc http://www2.vietnamnet.vn/khoahoc/quocte/2007/02/666838/ Cấy truyến phôi phương pháp đặc biệt, áp dụng công nghệ cao việc sớm tạo giống tốt làm hạt nhân đàn bị sữa Cơng nghệ cấy truyền giúp nâng cao khả chống bệnh cho bò, nhân nhanh giống tốt,quý thực tế sản xuất sở khai thác triệt để tiếm di truyến cá thể cao sản, nâng cao khả sinh sản, tăng suất sữa thịt, làm ngắn thời gian tuyển chọn cá thể Ví dụ, bị chuyển phơi tạo nhiều bê chất lượng cao www.vista.gov.vn/pls/portal/PORTAL0 III.3.2.5 Ứng dụng khác nhân Làm giảm thiểu chất độc hại môi trường Chẳng hạn heo tạo dịng Enviropig có khả làm giảm tối đa phosphate dư thừa mơi trường Gần lồi động vật phát triển nhiều Canada.(sách công nghệ sinh học người động vật) III.3.2.6 Ứng dụng y-sinh học Các nhà khoa học Mỹ dùng tế bào gốc từ sinh sản vơ tính điều trị thành cơng bệnh Pakinson chuột, mở hy vọng điều trị bệnh cho người Ở nguời mắc bệnh Pakinson tế bào thần kinh điều khiển hoạt động bị chết bị hư hỏng.Thông thường, tế bào tạo hóa chất có tên dopamine,giúp phối hợp chức bắp thể tạo chuyển động Người bị bệnh thiếu doopamine nên không điều khiển chức gây nên liệt rung Trong liệu pháp nhân vơ tính, nhà khoa hoc lấy nhân tế bào đưa vào trứng bỏ nhân Các tế bào phát triển thành dạng phơi người ta thu tế bào gốc dùng để trị bệnh http://www.itaexpress.com.vn/tin_ita/khoa_h_c/bi_n_khoa_h_c/dung_t_bao_g_c_n han_b_n_vo_tinh_ch_a_b_nh_parkinson IX KẾT LUẬN Thông qua liệu cập nhật nêu báo cáo, thấy Sinh Sản Vơ Tính hình thức sinh sản tồn từ lâu đời, giữ tầm quan trọng ngày hôm tương lai tồn phát triển sinh giới! Những thành tựu đạt từ Sinh Sản Vơ Tính đem đến cho người nhiều lợi ích! Nhưng khơng có điều khơng có mặt trái Mặt trái cảu sinh sản vơ tính phụ thuộc nhiều vào đạo đức nhà khoa học, nhà sinh sản vơ tính! Sau làm báo cáo Sinh Sản Vơ Tính, nhóm chúng tơi khái qt rõ hình thức sinh sản vơ tính, phần phân biệt sinh sản vơ tính sinh sản hữu tính, phần giúp người có nhìn rõ ràng đắn xung quanh vấn đề việc “hiện đại hóa”, “thương mại hóa” hình thức sinh sản vơ tính Hơn hết, chúng tơi bạn – sinh viên khoa Sinh học – tiếp cận trực tiếp với vốn kiến thức môn khoa học Sinh Học – phải người có nhận thức vấn đề đạo lý sinh học, qua giúp người xung quanh nhận thức đắn có niềm tin vào khoa học Sinh học – môn khoa học đem lại nhiều lợi ích to lớn cho sinh giới có người chúng ta! X TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình: Nguyễn Sỹ Mai,1988, Những kiến thức di truyền học Phan Kim Ngọc, Phạm Văn Phúc, 2006, Công nghệ sinh học người động vật Nxb Giáo dục Các website: http://www.sinhhocvietnam.com/vn/modules.php?file=article&name=News&si d=971 http://images.google.com.vn/imgres?imgurl=http://www.micrographia.com/spe cbiol/cnidari/hydrozo/hydr0100/hydra01.jpg&imgrefurl=http://www.micrograp hia.com/specbiol/cnidari/hydrozo/hydr0100/hydra01.htm&usg= WBCAI7pR CSXceoDQGEXizgJbAjI=&h=480&w=342&sz=22&hl=vi&start=14&tbnid=U bq4NjSC3FUAWM:&tbnh=129&tbnw=92&prev=/images%3Fq%3Dhydra%2 6gbv%3D2%26hl%3Dvi%26sa%3DG http://images.google.com.vn/imgres?imgurl=http://www.biology.wustl.edu/plan t/simplealgalsystems1.jpg&imgrefurl=http://www.sinhhocvietnam.com/vn/mod ules.php%3Fname%3DNews%26file%3Darticle%26sid%3D1057&usg= 02e 4DIGupWZIupctzPQrYw9HiSQ=&h=267&w=400&sz=45&hl=vi&start=1&u m=1&tbnid=ditR4701f9nkJM:&tbnh=83&tbnw=124&prev=/images%3Fq%3D t%C3%A2%CC%A3p%2B%C4%91oa%CC%80n%2BVolvox%26hl%3Dvi% 26sa%3DN%26um%3D1 http://images.google.com.vn/imgres?imgurl=http://images.nld.com.vn/images/u ploaded/nvhung/2009/01/23/5chan2.jpg&imgrefurl=http://www.nld.com.vn/20 090123120332977P0C1077/hai-ngay-hon-20000-luot-khach-thamquan.htm&usg= _3liMS5ZKBFfffDMrOAKAXWCQlM=&h=300&w=400& sz=40&hl=vi&start=8&um=1&tbnid=ei0Gz0LuCdM23M:&tbnh=93&tbnw=12 4&prev=/images%3Fq%3DHa%CC%89i%2Bquy%CC%80%26hl%3Dvi%26s a%3DG%26um%3D1 http://www.ekcsk12.org/faculty/jbuckley/regbio/mitosisqz.html http://elearning.hueuni.edu.vn/mod/searchbook/searchall.php?searchcourse=trin h+s%E1%BA%A3n http//www.bioportfolio.com/indepth/Parthenogenesis.html http://elearning.hueuni.edu.vn/mod/searchbook/searchall.php?searchcourse=trin h+s%E1%BA%A3n www.npr.org http://www3.vietnamnet.vn/khoahoc/quocte/2007/02/664370 http://forum.ctu.edu.vn/viewtopic.php?t=228 http://vietbao.vn/The-gioi/Trung-Quoc-nhan-ban-vo-tinh-lon-thanhcong/30071227/165 http://www.baobinhdinh.com.vn/suckhoe-doisong/2008/6/61376 http://www.vast.ac.vn/index.asp?fcid=2&progid=21002&newsid=610 http://vietbao.vn/Khoa-hoc/Them-mot-buoc-tien-Nhan-ban-vo-tinh-loai-linhtruong/20754457/188/ http://www2.vietnamnet.vn/khoahoc/quocte/2007/02/666838/ www.vista.gov.vn/pls/portal/PORTAL0 http://www.itaexpress.com.vn/tin_ita/khoa_h_c/bi_n_khoa_h_c/dung_t_bao_g_ c_nhan_b_n_vo_tinh_ch_a_b_nh_parkinson ... khỉ trường thành http://vietbao.vn/Khoa-hoc/Them-mot-buoc-tien-Nhan-ban-vo-tinh-loai-linhtruong/20754457/188/ III.3.4 ỨNG DỤNG III.3.2.4 Ứng dụng nông nghiệp Sinh sản vơ tính cho nhiều thịt hơn,... http://vietbao.vn/The-gioi/Trung-Quoc-nhan-ban-vo-tinh-lon-thanhcong/30071227/165 Năm 2008 cơng ty Công nghệ sinh học Hàn Quốc nhân thành cơng chó có khả dùng mũi ngửi phát bệnh ung thư người Bốn chó sinh từ... http://www.vast.ac.vn/index.asp?fcid=2&progid=21002&newsid=610 http://vietbao.vn/Khoa-hoc/Them-mot-buoc-tien-Nhan-ban-vo-tinh-loai-linhtruong/20754457/188/ http://www2.vietnamnet.vn/khoahoc/quocte/2007/02/666838/

Ngày đăng: 24/01/2014, 20:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1 Sinh sản bằng cách nảy chồi ở Thủy tức http://images.google.com.vn/imgres?imgurl=http://w - Tài liệu Bài báo cáo môn sinh học sinh sản - Đề tài: Sinh sản vô tính pdf
Hình 1.1 Sinh sản bằng cách nảy chồi ở Thủy tức http://images.google.com.vn/imgres?imgurl=http://w (Trang 8)
Hình 2.Tập đoàn có hình cầu với hàng nghìn tế bào  - Tài liệu Bài báo cáo môn sinh học sinh sản - Đề tài: Sinh sản vô tính pdf
Hình 2. Tập đoàn có hình cầu với hàng nghìn tế bào (Trang 8)
III.1.1.3 Nhân đôi: Hình thành eo thắt, phân chia đều tế bào chất và nhân ( trùng biến hình, trùng đế giày…) (Phan Kim Ngọc, Phạm Vă n Phúc, 2006,  - Tài liệu Bài báo cáo môn sinh học sinh sản - Đề tài: Sinh sản vô tính pdf
1.1.3 Nhân đôi: Hình thành eo thắt, phân chia đều tế bào chất và nhân ( trùng biến hình, trùng đế giày…) (Phan Kim Ngọc, Phạm Vă n Phúc, 2006, (Trang 9)
Hình 3. Hải quỳ - Tài liệu Bài báo cáo môn sinh học sinh sản - Đề tài: Sinh sản vô tính pdf
Hình 3. Hải quỳ (Trang 9)
HÌnh 6. So sánh sự khác nhau giữa trứng bình thường và trứng trinh sản - Tài liệu Bài báo cáo môn sinh học sinh sản - Đề tài: Sinh sản vô tính pdf
nh 6. So sánh sự khác nhau giữa trứng bình thường và trứng trinh sản (Trang 10)
III.1.4 Hình Thức Sinh Sản Vô Tính Tự Nhiên ở Động Vật Có Xương Sống - Tài liệu Bài báo cáo môn sinh học sinh sản - Đề tài: Sinh sản vô tính pdf
1.4 Hình Thức Sinh Sản Vô Tính Tự Nhiên ở Động Vật Có Xương Sống (Trang 11)
Hình 8.Kỳ giông Ambystoma - Tài liệu Bài báo cáo môn sinh học sinh sản - Đề tài: Sinh sản vô tính pdf
Hình 8. Kỳ giông Ambystoma (Trang 12)
Hình thức nói trên thường thấy ở chủng cá Poeciliopsis. - Tài liệu Bài báo cáo môn sinh học sinh sản - Đề tài: Sinh sản vô tính pdf
Hình th ức nói trên thường thấy ở chủng cá Poeciliopsis (Trang 13)
Hình 11. Cắt phôi làm đôi - Tài liệu Bài báo cáo môn sinh học sinh sản - Đề tài: Sinh sản vô tính pdf
Hình 11. Cắt phôi làm đôi (Trang 15)
Hình 10. Hai con bê đầu tiên ra đời từ kỹ thuật cắt phôi tại Việt Nam Viện chăn nuôi quốc gia – Từ Liên, Hà Nội, 2005  - Tài liệu Bài báo cáo môn sinh học sinh sản - Đề tài: Sinh sản vô tính pdf
Hình 10. Hai con bê đầu tiên ra đời từ kỹ thuật cắt phôi tại Việt Nam Viện chăn nuôi quốc gia – Từ Liên, Hà Nội, 2005 (Trang 15)
Hình 12. Cắt phôi theo quan điểm thứ nhất - Tài liệu Bài báo cáo môn sinh học sinh sản - Đề tài: Sinh sản vô tính pdf
Hình 12. Cắt phôi theo quan điểm thứ nhất (Trang 16)
Hình 13. Cắt phôi theo quan điểm thứ 2 - Tài liệu Bài báo cáo môn sinh học sinh sản - Đề tài: Sinh sản vô tính pdf
Hình 13. Cắt phôi theo quan điểm thứ 2 (Trang 17)
Hình 14. Ảnh chụp thao tác tách phôi chuột giai đoạn hai tế bào bằng micropipette  - Tài liệu Bài báo cáo môn sinh học sinh sản - Đề tài: Sinh sản vô tính pdf
Hình 14. Ảnh chụp thao tác tách phôi chuột giai đoạn hai tế bào bằng micropipette (Trang 19)
Hình 15. Quá trình chuyển nhân tạo cừu Dolly - Tài liệu Bài báo cáo môn sinh học sinh sản - Đề tài: Sinh sản vô tính pdf
Hình 15. Quá trình chuyển nhân tạo cừu Dolly (Trang 20)
Hình 16. Loại nhân tế bào trứng - Tài liệu Bài báo cáo môn sinh học sinh sản - Đề tài: Sinh sản vô tính pdf
Hình 16. Loại nhân tế bào trứng (Trang 21)
Hình 17. Kỹ thuật tạo dòng Roslin - Tài liệu Bài báo cáo môn sinh học sinh sản - Đề tài: Sinh sản vô tính pdf
Hình 17. Kỹ thuật tạo dòng Roslin (Trang 26)
Hình 18. Kỹ thuật tạo dòng Honolulu - Tài liệu Bài báo cáo môn sinh học sinh sản - Đề tài: Sinh sản vô tính pdf
Hình 18. Kỹ thuật tạo dòng Honolulu (Trang 27)
Hình 19. - Tài liệu Bài báo cáo môn sinh học sinh sản - Đề tài: Sinh sản vô tính pdf
Hình 19. (Trang 29)
Hình 20. chuột được tạo dòng bằng nhân của tế bào thần kinh khứu giác - Tài liệu Bài báo cáo môn sinh học sinh sản - Đề tài: Sinh sản vô tính pdf
Hình 20. chuột được tạo dòng bằng nhân của tế bào thần kinh khứu giác (Trang 34)
Hình 21. Mèo ‘LITTLE Nicki” - Tài liệu Bài báo cáo môn sinh học sinh sản - Đề tài: Sinh sản vô tính pdf
Hình 21. Mèo ‘LITTLE Nicki” (Trang 35)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w