Trong nghiên cứu này, hoạt tính kháng nấm Saccharomyces cerevisiae và Asperigillus nigercủa các loại tinh dầu (quế, sả chanh, húng quế, bạc hà) và hỗn hợp của chúng được đánh giá bằng phương pháp khuếch tán trên đĩa thạch và phương pháp ức chế hệ sợi.
Kỷ yếu hội thảo khoa học – Phân ban công nghệ thực phẩm KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA TINH DẦU QUẾ, SẢ CHANH, HÚNG QUẾ, BẠC HÀ VÀ TÁC DỤNG KẾT HỢP CỦA CHÚNG TỚI SACCHAROMYCES CEREVISIAE VÀ ASPERIGILLUS NIGER Liêu Thùy Linh*, Ngô Nguyễn Nhật Hà, Liêu Mỹ Đông Khoa Công nghệ thực phẩm, Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm Thành phố Hồ Chí Minh * Email: lieuthuylinh95@gmail.com Ngày nhận 15/6/2017; Ngày chấp nhận đăng: 02/07/2017 TĨM TẮT Trong nghiên cứu này, hoạt tính kháng nấm Saccharomyces cerevisiae Asperigillus nigercủa loại tinh dầu (quế, sả chanh, húng quế, bạc hà) hỗn hợp chúng đánh giá phương pháp khuếch tán đĩa thạch phương pháp ức chế hệ sợi Kết nghiên cứu cho thấy, tác động riêng lẻ cả bốn loa ̣i tinh dầ u (ở các nồ ng ̣ 5; 10; 20; 50; 75; 100 µl/ml) đề u cho hiê ̣u quả kháng nấ m với đường kiń h vòng kháng khuẩ n từ 5,33±0,58 đế n 59,33±3,06 mm Tinh dầ u quế cho hiê ̣u quả kháng nấ m tố t nhấ t so với các loa ̣i tinh dầ u khác khảo sát với nồ ng đô ̣ ức chế tố i thiể u là 5µl/ml ở nấ m mớ c nấm men Ở khảo sát tác dụng kết hợp tinh dầu, hỗn hợp tinh dầu quế-sả chanh cho hiệu cao kết hợp loại tinh dầu lại thấp tinh dầu quế tác động riêng lẻ Trong khảo sát ức chế sự phát triể n ̣ sơ ̣i nấ m, ở các nồ ng đô ̣ khác (50 ppm 100 ppm) đã ảnh hưởng đế n sự phát triể n ̣ sơ ̣i của A.niger đó tinh dầu quế, sả chanh hỗn hợp chúng với tinh dầu cịn lại khảo sát ở nờ ng đô ̣ 100 ppm đã ức chế hoàn toàn sự phát triể n ̣ sơ ̣i, hỗn hợp húng quế-bạc hà ức chế 96% phát triển hệ sợi nấm hiê ̣u quả so với tinh dầu húng quế, bạc hà ức chế dạng đơn Từ khóa: Saccharomyces cerevisiae, Aspergillus niger, tinh dầ u, kháng nấ m, tác dụng hiệp lực MỞ ĐẦU Nấm mốc nấm men nguyên nhân gây hư hỏng thực phẩm hoa ngũ cốc thời gian bảo quản, làm giảm chất lượng giá trị dinh dưỡng thực phẩm tăng trưởng chúng sản xuất hợp chất độc hại [1, 2] Hiện nay, nấm mốc nấm men thường kiểm soát thuốc diệt nấm tổng hợp [3] Tuy nhiên, tác nhân thường ảnh hưởng đến sức khoẻ người môi trường [4] Ngoài ra, việc sử dụng liên tục thuốc diệt nấm dẫn đến gia tăng mạnh mẽ chủng kháng nấm làm phức tạp việc quản lý bệnh hoa sau thu hoạch [5] Vì vậy, năm gần quan tâm việc sử dụng chất tự nhiên ngày gia tăng số câu hỏi liên quan đến an tồn hợp chất tổng hợp khuyến khích nghiên cứu chi tiết tài nguyên thực vật Việc áp dụng tinh dầu chiết xuất thực vật để kiểm soát mầm bệnh 277 Liêu Thùy Linh, Ngô Nguyễn Nhật Hà, Liêu Mỹ Đông sau thu hoạch chủ đề quan tâm với xu hướng phát triển Tinh dầu, sản phẩm có mùi dễ bay có ứng dụng rộng rãi thực phẩm, y học… [6] Một số nghiên cứu khả kháng khuẩn tinh dầu công bố Chao cộng (2000) nghiên cứu tác dụng ức chế vi sinh vật 45 loại tinh dầu lên vi khuẩn, nấm men, nấm mốc thấy tinh dầu quế thể khả kháng vi sinh vật cao đồng thời có phổ kháng khuẩn rộng đến tinh dầu sả chanh, tinh dầu bạc hà cho thấy loạt ức chế, không ức chế sinh vật thử nghiệm [7] Hoạt tính kháng khuẩn tinh dầu diện số phenol, terpen aldoketones có trọng lượng phân tử thấp, chất có hoạt tính kháng khuẩn dạng tinh khiết [8, 9] Mỗi loại tinh dầu chứa thành phần kháng khuẩn, khả kháng khuẩn chúng không tương đồng chủng khác [10, 11] Trong tinh dầu có thành phần hóa học phức tạp [12] Vì kết hợp loại tinh dầu làm tăng phức tạp thành phần kháng khuẩn dẫn đế n hiê ̣n tươ ̣ng kháng la ̣i tinh dầ u ở các chủng vi sinh vâ ̣t sẽ diễn châ ̣m Điều giúp cho hợp chất kháng khuẩn tự nhiên từ kết hợp loại tinh dầu ứng dụng bảo quản thực phẩm hiệu bền vững Tuy nhiên, nghiên cứu cơng bố khảo sát tác động hiệp lực việc kháng lại nấm tinh dầu quế, sả chanh, húng quế bạc hà Vì vậy, nghiên cứu thực với mục đích khảo sát khả kháng nấm tinh dầu quế, sả chanh, húng quế, bạc hà dạng đơn tác động hiệp lực chúng việc ức chế nấm men Saccharomyces cerevisiae nấm mốc Aspegilus niger NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Tinh dầu, chủng vi sinh vật môi trường nuôi cấy Tinh dầu sử dụng nghiên cứu tinh dầu quế (Oleum cinnamomum), tinh dầu sả chanh (Cymbopogon flexuosus), bạc hà (Mentha Arvensis) húng quế (Ocimum basilicum) cónguồn gốc từ Việt Nam cung cấp công ty cổ phần tinh dầu Việt Nam Chủng vi sinh vật Saccharomyces cerevisiae M1 phân lập từ nho đỏ Ninh Thuận Aspergillus niger L2 phân lập từ bơ Đắk Lắk Chủng vi sinh vật giải trình tự định danh cơng ty Nam Khoa S.cerevisiae hoạt hóa tăng sinh mơi trường Hansen, sinh khối đươ ̣c thu nhận sau 26 ni cấy A.niger hoạt hóa tăng sinh môi trường PDA ngày nhiệt độ 28oC bào tử hình thành Xanthan gum (Himedia) (0,3% v/v) hấp vô trùng 121oC/15 phút chuẩn bị cho việc pha loãng tinh dầu Tinh dầu pha loãng xanthan gum nồng độ 100; 75; 50; 20; 10 5µl/ml khuấy hệ nhũ tương hình thành Các tinh dầu pha loãng kiểm tra hiệu kháng nấm bước 2.2 Khảo sát hoạt tính kháng nấm phương pháp khuếch tán thạch Khảo sát đánh giá hoạt tính kháng nấm tiến hành theo mô tả của Sheeladevi cộng sự, 2012 [13] với vài thay đổ i đươ ̣c tóm tắ t sau: sinh khố i S.cerevisiae và A.niger sau quá trình nuôi cấ y kiểm tra mật độ buồng đếm hồng cầu hiê ̣u chỉnh đến nồng độ log (tế bào/ml bào tử/ml) Huyền phù thu trải lên môi trường thạch Hansen S.cerevisiae môi trường thạch PDA A.niger để khơ 10 phút Sau đó, tinh dầu 278 Khảo sát ảnh hưởng tinh dầu quế, sả chanh, húng quế, bạc hà tác dụng hiệp lực nồng độ pha loãng nhỏ lên (10µl) lên bề mặt thạch, dung mơi khơng chứa tinh dầu dùng làm đối chứng Các đĩa petri sau ủ 28oC Sau 24 ủ, đĩa petri lấy kiểm tra cách đo đường kính vịng kháng nấ m (mm) 2.3 Khảo sát ảnh hưởng tinh dầu lên sinh trưởng hệ sợi A niger Ảnh hưởng tinh dầu lên sinh trưởng phát triển hệ sợi nấm mốc tiến hành theo mô tả Boubaker cộng (2016) [14] Tinh dầu pha loañ g xanthan gum (0,3% v/v) bổ sung vào môi trường PDA để đạt nồng độ tinh dầu 50 ppm 100 ppm Bào tử A.niger cấy vào đĩa ủ 28oC Đường kính khuẩn lạc đo sau 24 Các thí nghiệm đánh giá khuẩ n la ̣c mẫu đố i chứng phát triển đến mép đĩa Chỉ số kháng nấm (MGI) tính dựa cơng thức: MGI (%)=(C-T)/T x100% Trong T kích thước khuẩn lạc đĩa thí nghiệm, C kích thước khuẩn lạc đĩa đối chứng 2.4 Xử lý thớ ng kê Các nghiê ̣m thức thí nghiệm đươ ̣c lă ̣p la ̣i ba lầ n nhằm xác định giá trị trung bình, độ lệch chuẩn kiểm định Student–Newman–Keuls, dùng để so sánh khác biệt nhóm Sớ liê ̣u đươ ̣c xử lý thông qua phần mềm JMP phiên 10 KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 3.1 Khả kháng nấm loại tinh dầu lên S.cerevisiae A niger Khả kháng nấ m của bốn loa ̣i tinh dầ u dạng đơn tới S.cerevisiae và A.niger đươ ̣c triǹ h bày ở hin ̀ h hình Kế t quả thu đươ ̣c cho thấ y, các loa ̣i tinh dầ u khảo sát đề u cho hiê ̣u quả kháng nấ m tố t với đường kính vòng kháng khuẩ n từ 5,33±0,58 đế n 59,33±3,06 mm và không có vòng kháng nấ m đươ ̣c ghi nhâ ̣n ở điã đố i chứng Hiê ̣u quả kháng nấ m có sự khác biê ̣t giữa các loa ̣i tinh dầ u và chủng vi sinh vâ ̣t khảo sát (hình và 2) Tinh dầ u quế cho hiê ̣u quả kháng nấ m tố t nhấ t (p0,05) và tố t (p0,05) và thấ p (p