1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu ảnh hưởng của sáng tạo của nhân viên đến kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp ở đồng bằng sông cửu long

263 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 263
Dung lượng 3,21 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ NGUYỄN THANH TU MÃ SỐ NCS: P0815005 NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA SÁNG TẠO CỦA NHÂN VIÊN ĐẾN KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG LUẬN ÁN TIẾN SI NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ NGÀNH: 62.34.01.02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS NGUYỄN HỮU ĐẶNG TS TRẦN THANH LIÊM THÁNG 01 NĂM 2022 LỜI CẢM ƠN Tác giả xin chân thành cám ơn: Tất cả Quý thầy cô Khoa Kinh tế, Quý thầy cô ở môn Quản trị, Trường Đại học Cần Thơ cung cấp kiến thức và hướng dẫn cho tơi suốt q trình học tập Thầy PGS TS Nguyễn Hữu Đặng là người hướng dẫn chính, và thầy TS Trần Thanh Liêm là người hướng dẫn phụ tận tình hướng dẫn, góp ý tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình thực nghiên cứu này Quý Thầy cô, anh, chị công tác Trung tâm Học liệu tạo điều kiện cho tơi q trình tìm kiếm tài liệu đề hoàn thành luận án Tôi gửi lời cám ơn chân thành đến lãnh đạo và nhân viên doanh nghiệp hoạt động khu vực đồng bằng sông Cửu Long hỗ trợ thời gian phỏng vấn lấy mẫu nghiên cứu Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình và tất cả bạn bè giúp đỡ, động viên suốt trình học tập và thực luận án Cuối cùng, cảm ơn khoa Sau Đại học Trường đại học Cần Thơ tạo điều kiện tốt để hoàn thành nghiên cứu này./ Trân trọng! Cần Thơ, ngày 08 tháng 01 năm 2022 NCS Nguyễn Thanh Tu ii MỤC LỤC CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 1.4 PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 1.4.2 Đối tượng khảo sát 1.4.3 Không gian nghiên cứu 1.4.4 Thời gian nghiên cứu 1.4.5 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Ý NGHIA VÀ PHÁT HIỆN CỦA NGHIÊN CỨU 1.6 BỐ CỤC CỦA LUẬN ÁN CHƯƠNG 10 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 10 2.1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT 10 2.1.1 Các khái niệm 10 2.1.1.1 Sáng tạo (Creativity) 10 2.1.1.2 Sự sáng tạo của cá nhân tổ chức (Employee’s creativity) .11 2.1.1.3 Đổi mới (Innovation) 12 2.1.1.4 Động lực (Motivation) 12 2.1.1.5 Môi trường làm việc (Working environment) 13 2.1.1.6 Tính tự chủ (Self-control) 14 2.1.1.7 Phong cách tư sáng tạo (Creative cognitive style) 15 2.1.1.8 Kết hoạt động kinh doanh (Firm performance) 16 2.1.1.9 Doanh nghiệp lớn (Big firm) 17 2.1.2 Các lý thuyết nền về sáng tạo 18 2.1.2.1 Các xu hướng tiếp cận 18 2.1.2.2 Lý thuyết tiếp cận truyền thống của Gough 19 2.1.2.3 Lý thuyết tiếp cận đổi mới 20 vii 2.2 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 24 2.2.1 Các nhân tố thúc đẩy sáng tạo 24 2.2.1.1 Động lực nội tại 24 2.2.1.2 Tự chủ công việc 26 2.2.1.3 Tự chủ sáng tạo 29 2.2.1.4 Phong cách tư sáng tạo 33 2.2.1.5 Môi trường làm việc 36 2.2.1.6 Các nhân tố khác mô hình thuc đẩy sáng tạo 38 2.2.2 Đo lường kết hoạt động kinh doanh doanh nghiệp .48 2.2.2.1 Đo lường kết hoạt động kinh doanh bằng các chỉ số mục tiêu (Objective measurment) 49 2.2.2.2 Đo lường kết kinh doanh bằng bộ thang đo đánh giá cảm nhận (Perceptive measurement) 49 2.2.3 Ảnh hưởng sáng tạo đến kết hoạt động kinh doanh doanh nghiệp 53 2.3 ĐÁNH GIÁ CÁC TÀI LIỆU LƯỢC KHẢO 54 2.3.1 Đánh giá chung tài liệu lược khảo 54 2.3.2 Khoảng trống nghiên cứu trước 55 2.4 CÁC GIẢ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 56 CHƯƠNG 62 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 62 3.1 QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU 62 3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 64 3.2.1 Phương pháp nghiên cứu định tính 64 3.2.2 Phương pháp nghiên cứu định lượng 64 3.2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 64 a) Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 64 b) Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp 64 3.2.2.2 Phương pháp xác định cỡ mẫu 65 3.2.2.3 Phương pháp chọn mẫu và quan sát mẫu 66 3.2.3 Phương pháp phân tích 67 3.2.3.1 Phương pháp thống kê mô tả 67 3.2.3.2 Kiểm định thang đo qua hệ số Cronbach’s alpha 67 3.2.3.3 Phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA 68 viii 3.2.3.4 Phương pháp phân tích nhân tố khẳng định CFA 68 3.2.3.5 Mơ hình cấu trúc tún tính SEM (Structural Equation Modelling) 69 3.2.3.6 Phân tích cấu trúc đa nhóm 69 3.3 NGHIÊN CỨU SƠ BỘ XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN THANG ĐO 69 3.3.1 Nghiên cứu định tính khám phá đề xuất thang đo sơ bộ 69 3.3.1.1 Thang đo sáng tạo 70 3.3.1.2 Thang đo các nhân tố ảnh hưởng đến sáng tạo 71 3.3.1.3 Thang đo kế hoạt động kinh doanh 75 3.3.2 Nghiên cứu định tính khám phá điều chỉnh thang đo sơ bộ 76 3.3.2.1 Thang đo sáng tạo 78 3.3.2.2 Thang đo thành phần các nhân tố ảnh hưởng đến sáng tạo .78 3.3.2.3 Thang đo kế hoạt động kinh doanh 81 3.3.3 Nghiên cứu định lượng kiểm định thang đo sơ bộ 82 3.3.3.1 Kiểm định độ tin cậy của thang đo bằng Cronbach’s alpha .83 3.3.3.2 Kiểm định mối quan hệ mô hình bằng phân tích nhân tố khám phá EFA 87 CHƯƠNG 93 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 93 4.1 BỐI CẢNH KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC BSCL 93 4.1.1 Thực trang kinh tế xã hội khu vực ĐBSCL 93 4.1.2 Thực trạng doanh nghiệp ĐBSCL 95 4.1.2.1 Thực trạng về lực cạnh tranh các tỉnh ĐBSCL 95 4.1.2.2 Thực trạng các doanh nghiệp hoạt động ở ĐBSCL 96 4.1.2.3 Thực trạng về suất lao động của các doanh nghiệp ở ĐBSCL 98 4.2 ĐẶC ĐIỂM CỦA DOANH NGHIỆP ĐƯỢC KHẢO SÁT 100 4.2.1 Địa bàn doanh nghiệp khảo sát 100 4.2.2 Tình hình tài sản và nguồn vốn doanh nghiệp khảo sát 102 4.2.3 Quy mô lao động doanh nghiệp khảo sát 103 4.2.4 Kết doanh thu và lợi nhuận doanh nghiệp khảo sát 103 4.2.5 Kết hoạt động kinh doanh doanh nghiệp khảo sát 104 4.3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 105 4.3.1 Đặc điểm đối tượng khảo sát 105 ix 4.3.1.1 Về địa bàn các đáp viên 105 4.3.1.2 Giới tính của đáp viên 106 4.3.1.3 Độ tuổi của đáp viên 106 4.3.1.4 Thu nhập của đáp viên 107 4.3.1.5 Trình độ học vấn của đáp viên 108 4.3.1.6 Tình trạng hôn nhân của đáp viên 108 4.3.1.7 Bộ phận làm việc của đáp viên 108 4.3.1.8 Loại hình hoạt động của doanh nghiệp 109 4.3.2 Xác định nhân tố ảnh hưởng đến sáng tạo 109 4.3.2.1 Đánh giá độ tin cậy các thang đo 109 4.3.2.2 Kiểm định mối quan hệ các biến mô hình bằng phân tích nhân tố khám phá EFA 113 4.3.2.3 Kiểm định thang đo bằng CFA 116 4.3.3 Ảnh hưởng sáng tạo đến kết hoạt động kinh doanh 120 4.3.3.1 Kiểm định mô hình nghiên cứu bằng SEM 120 4.3.3.2 Kiểm định ước lượng mô hình bằng BOOSTRAP 123 4.3.3.3 Kiểm định giả thuyết mô hình 125 4.3.3.4 Phân tích cấu truc đa nhóm 127 4.4 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ SÁNG TẠO CỦA NHÂN VIÊN TRONG CÁC DOANH NGHIỆP LỚN Ở ĐBSCL 137 4.4.1 Nhận thức của người lao động các doanh nghiệp ở ĐBSCL về vai trò của sáng tạo 139 4.4.2 Đánh giá chung của nhân viên các doanh nghiệp ở ĐBSCL về các nhân tố ảnh hưởng đến sáng tạo 140 4.4.3 Những đóng góp sáng tạo của đội ngũ nhân sự cho doanh nghiệp ở ĐBSCL 141 4.5 THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 142 4.5.1 Tóm tắt kết nghiên cứu 142 4.5.2 Thảo luận kết nghiên cứu 143 4.5.2.1 Thảo luận kết nghiên cứu về sáng tạo của nhân viên .143 4.5.2.2 Thảo luận về các nhân tố tố ảnh hưởng đến sáng tạo của nhân viên 144 4.5.2.3 Thảo luận về ảnh hưởng của sáng tạo đến kết hoạt động kinh doanh 148 CHƯƠNG 150 x KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ 150 5.1 KẾT LUẬN 150 5.2 HÀM Ý QUẢN TRỊ 152 5.2.1 Hàm ý quản trị để thúc đẩy sáng tạo 152 5.2.1.1 Thuc đẩy sáng tạo qua nhân tố tự chủ sáng tạo .152 5.2.1.2 Thuc đẩy sáng tạo qua nhân tố tự chủ công việc 153 5.2.1.3 Thuc đẩy sáng tạo qua nhân tố động lực nội tại 154 5.2.1.4 Thuc đẩy sáng tạo qua nhân tố phong cách tư sáng tạo 155 5.2.1.5 Thuc đẩy sáng tạo qua nhân tố môi trường làm việc 156 5.2.2 Nâng cao kết hoạt động kinh doanh 157 5.2.3 Một số hàm ý quản trị khác 158 5.3 KIẾN NGHỊ 160 5.4 NHỮNG HẠN CHẾ VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 162 TÀI LIỆU THAM KHẢO 165 xi CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Nguồn lực thời đại nào là tài sản vô giá tô chức, quốc gia nào Quá trình hội nhập dẫn đến thay đôi công nghệ, tri thức, làm gia tăng mạnh mẽ số lượng, qui mô doanh nghiệp, làm gia tăng áp lực cạnh tranh thị trường (Amabile, 1996) Mashall Egan (2005) cho rằng môi trường làm việc động, tơ chức biết tìm kiếm những tư sáng tạo, những ý tưởng lạ có vai trị đặc biệt phát triển và nâng cao tính cạnh tranh tô chức Bất kỳ tô chức, doanh nghiệp nào hoạt động thành công và hiệu quả cần đóng góp từ sáng tạo đội ngũ nhân viên Sự sáng tạo nhân viên tơ chức góp phần to lớn vào việc nâng cao tính cạnh tranh doanh nghiệp thị trường, vào tồn lâu dài và bền vững doanh nghiệp Môi trường cạnh tranh toàn cầu đặt những thách thức buộc nhà quản lý khơng ngừng tìm kiếm đôi sáng tạo hoạt động (Andriopoulos, 2001) Ngoài Lin và Liu (2012) tông kết đôi là yếu tố quan trọng mang lại lợi thế cạnh tranh bền vững mà tô chức sử dụng để đối phó với mơi trường kinh doanh thay đôi liên tục Amabile (1996) cho rằng tất cả đôi xuất phát từ ý tưởng sáng tạo nhân viên, nhà quản lý nhận rằng cần phải khuyến khích, thúc đẩy sáng tạo để nhân viên có những đóng góp có giá trị cho doanh nghiệp Đã có nhiều bằng chứng chứng tỏ rằng, sáng tạo nhân viên có những đóng góp cho đơi mới, hiệu quả và sống cịn tơ chức (Bùi Thị Thanh, 2014) Sáng tạo là quan trọng cho tơ chức những đóng góp sáng tạo khơng giúp cho tô chức trở nên hiệu quả hơn, đáp ứng tốt những hội, làm cho tô chức thích ứng với thay đôi, phát triển và cạnh tranh thị trường toàn cầu (Bùi Thị Thanh, 2014) Chính vậy, thúc đẩy sáng tạo nhân viên là yếu tố quyết định mang đến thành công tô chức (Walton, 2003) Sự sáng tạo trở thành chủ đề quan tâm đặc biệt những người quản lý tô chức (Roy Sijbom, 2013) Chính cần có hiểu biết tốt nhân tố thúc đẩy tư sáng tạo để tạo môi trường làm việc tốt hơn, đáp ứng và thỏa mãn nhu cầu để nhân viên phát huy sáng tạo Không thể bỏ qua vai trò sáng tạo nhân viên kết quả hoạt động kinh doanh và tăng trưởng doanh nghiệp, là môi trường động và cạnh tranh ngày Các nghiên cứu Oldham và Cummings (1996); Zhou và Oldham (2001); George và Zhou (2002) gợi ý rằng sáng tạo là phần thiết yếu cho tồn tơ chức Do đó, cơng ty cần những nhân viên sáng tạo để khởi xướng đôi tô chức Sự sáng tạo nhân viên công nhận là yếu tố then chốt để tạo lợi thế cạnh tranh Vai trò sáng tạo nhân viên có tầm quan trọng đặc biệt cơng ty họ đóng vai trị là người tiền tuyến, và là người tiếp cận thông tin thị trường, tiếp xúc thường xuyên với khách hàng, nhà cung cấp,… và họ am tường tình hình phát triển cơng ty (Shalley, Zhou và Oldham, 2004) Hơn nữa, nhân viên phòng ban là những người tuyến đầu, phải đối mặt với những khách hàng có nhu cầu đa dạng nên họ cần phải sáng tạo, đôi nhiều (Dubinsky, Howell, Thomas, Ingram và Bellenger, 1986; Wang và Netemeyer, 2004) Do nghiên cứu để tạo lập môi trường thúc đẩy sáng tạo cho nhân viên là thực cần thiết điều kiện Vậy những yếu tố cần thiết nào thể tính sáng tạo cá nhân? Yếu tố nào ảnh hưởng đến sáng tạo? Sáng tạo ảnh hưởng thế nào đến kết quả hoạt động kinh doanh doanh nghiệp? Đây là những câu hỏi lớn và quan trọng cần phải có lời giải đáp thỏa đáng cho nhà quản lý doanh nghiệp Xác định yếu tố cần thiết này sẽ giúp nhà quản lý hoàn thiện công tác tô chức nhân sự, khuyến khích và thúc đẩy sáng tạo, nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Kinh tế Việt Nam trải qua giai đoạn xuống dài sau thời kỳ tăng trưởng nóng, giai đoạn tăng trưởng chủ yếu dựa vào gia tăng vốn đầu tư và lao động hàm lượng tri thức và công nghệ thấp, 20% (Bộ Khoa học và Cơng nghệ, 2019) Do cần phải tìm động lực để tạo giai đoạn tăng trưởng tiếp theo mang tính bền vững Việt Nam Tô chức sở hữu trí tuệ Thế giới Liên Hiệp Quốc xếp thứ 42 131 kinh tế số đôi sáng tạo, Singapore thứ 3/131; Trung Quốc thứ 34/131; Malaysia thứ 32/131 và Thái Lan thứ 57/131 (Cục Sở hữu Trí tuệ, 2019) Các quốc gia lân cận Singapore, Malaysia, Thái Lan hay Trung Quốc cho thấy điểm chung là quốc gia này đầu tư lớn vào đơi sáng tạo, chính là động lực thúc đẩy phát triển quốc gia này (Cục Sở hữu Trí tuệ, 2019) Nếu lấy đôi sáng tạo là động lực để phát triển và phát triển bền vững Việt Nam có hội vươn lên gia nhập vào hàng ngũ quốc gia phát triển (Phùng Xuân Nhạ và Lê Quân, 2013) Các doanh nghiệp cả nước nói chung doanh nghiệp lớn ở đồng bằng sơng Cửu Long nói riêng, phải thay đôi để phù hợp với mức độ cạnh tranh ngày càng tăng cao trình chuyển dịch kinh tế sang chế thị trường ngày càng hoàn chỉnh, xu hướng hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng Trong bối cảnh cách mạng 4.0 diễn cách mạnh mẽ, đòi hỏi khả thích ứng và bắt kịp xu hướng cơng nghệ nhiều doanh nghiệp, tập đoàn lớn chọn cách hợp tác với doanh nghiệp khởi nghiệp để tận dụng nguồn lực chất xám và thúc đẩy tăng trưởng (VNR, 2019) Đồng bằng sông Cửu Long giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa và hội nhập quốc tế, vấn đề nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cần phải ưu tiên theo hướng nâng cao chất lượng đầu tư cho đào tạo, đa dạng hóa loại hình đào tạo và đẩy mạnh hợp tác quốc tế đào tạo nguồn nhân lực, Với đặc điểm truyền thống là cần cù, chịu thương, chịu khó, tự lực, tự cường, động, sáng tạo người đồng bằng sông Cửu Long, lực sáng tạo tiềm ẩn mà nhà quản lý khu vực này cần phải biết cách để kích thích, nắm bắt yếu tố nào để khơi dậy, thúc đẩy sáng tạo và niềm đam mê sáng tạo (Phạm Văn Búa, 2010), góp phần phát triển doanh nghiệp và kinh tế khu vực này Tính đến hết 31/12/2019, có 758.610 doanh nghiệp loại hoạt động phạm vi cả nước, số có 55.089 doanh nghiệp đồng bằng sông Cửu Long, chiếm 7,26% tông số doanh nghiệp hoạt động cả nước (Báo cáo thường niên đồng bằng sông Cửu Long, 2020) Trong số doanh nghiệp hoạt động, chủ yếu là doanh nghiệp vừa, nhỏ và siêu nhỏ chiếm 95% Mặc dù doanh nghiệp lớn (căn theo Nghị định 39/2018/NĐ-CP ngày 3/11/2018 hướng dẫn chi tiết số điều Luật hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa thay thế cho Nghị định số 56/2009/NĐ-CP ngày 30/6/2009 việc trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa) chiếm chưa đến 5% số lượng doanh nghiệp hoạt động, doanh nghiệp lớn lại đóng vai trị then chốt việc phát triển kinh tế, tạo khối lượng việc làm lớn, đứng mũi chịu sào và là đầu tàu vai trị ơn định và thúc đẩy kinh tế phát triển (VNR, 2019) Các doanh nghiệp lớn có thế mạnh vốn, nhân lực, tiếp cận khoa học kỹ thuật tiên tiến, những doanh nghiệp lớn là những doanh nghiệp sẵn sàng đón nhận những thách thức, và nắm bắt hội thời đại, phải phá vỡ rào cản, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, công nghệ, tạo lập môi trường thúc đẩy sáng tạo để hoàn thiện và nâng cao sức cạnh tranh Bên cạnh đó, doanh nghiệp lớn là tảng cho doanh nghiệp khởi nghiệp, là đối tượng tiêu dùng lớn cho doanh nghiệp này Các doanh nghiệp khởi nghiệp mở BEP3 BEP4 Standardized Regression Weights: (Group number - Default model) Estimate MT1 MT2 MT3 MT4 PCTD1 PCTD2 PCTD3 PCTD4 TCST1 TCST2 TCST3 TCST4 TCCV1 TCCV2 TCCV3 TCCV4 DLNT1 DLNT2 DLNT3 DLNT4 MT5 ST1 ST2 ST3 ST4 BEP1 BEP2 BEP3 BEP4 219 Correlations: (Group number - Default model) MT MT MT MT PCTD PCTD PCTD TCST TCST TCCV MT PCTD TCST TCCV DLNT MT PCTD TCST TCCV DLNT ST 220 Kết mô hình CFA KẾT QUẢ PHÂN TÍCH SEM Regression Weights: (Group number - Default model) Regression Weights: (Group number - Default model) ST ST ST ST ST BEP MT1 MT2 MT3 MT4 PCTD1 PCTD2 PCTD3 PCTD4 TCST1 TCST2 TCST3 TCST4 TCCV1 TCCV2 TCCV3 TCCV4 DLNT1 DLNT2 DLNT3 DLNT4 ST3 ST2 ST1 BEP1 BEP2 BEP3 BEP4 ST4 MT5 Standardized Regression Weights: (Group number - Default model) ST ST ST ST ST BEP MT1 MT2 MT3 MT4 PCTD1 PCTD2 PCTD3 PCTD4 TCST1 TCST2 TCST3 TCST4 TCCV1 TCCV2 TCCV3 TCCV4 DLNT1 DLNT2 DLNT3 DLNT4 ST3 ST2 ST1 BEP1 BEP2 BEP3 BEP4 ST4 MT5 Correlations: (Group number - Default model) MT MT MT MT PCTD PCTD PCTD TCST TCST TCCV Squared Multiple Correlations: (Group number - Default model) Estimate ST BEP MT5 ST4 BEP4 BEP3 BEP2 BEP1 ST1 ST2 ST3 DLNT4 DLNT3 DLNT2 DLNT1 TCCV4 TCCV3 TCCV2 TCCV1 TCST4 TCST3 TCST2 TCST1 PCTD4 PCTD3 PCTD2 PCTD1 MT4 MT3 MT2 MT1 224 Kết mơ hình SEM 225 BẢNG TÍNH ĐỢ TIN CẬY TỞNG HỢP VÀ PHƯƠNG SAI TRÍCH 226 KIỂM ĐỊNH BOOTSTRAP VỚI N=2000 ST ST ST ST ST BEP MT1 MT2 MT3 MT4 PCTD1 PCTD2 PCTD3 PCTD4 TCST1 TCST2 TCST3 TCST4 ST3 ST2 ST1 BEP1 BEP2 BEP3 BEP4 ST4 MT5 227 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH SỰ KHÁC BIỆT Khác biệt về giới tính Khác biệt về nhóm tuổi 228 229 Khác biệt về bộ phận làm việc 230 ... doanh doanh nghiệp lớn khu vực Đồng bằng sông Cửu Long qua luận án Nghiên cứu ảnh hưởng sáng tạo nhân viên đến kết hoạt động kinh doanh doanh nghiệp đồng bằng sông Cửu Long 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN... quả hoạt động kinh doanh doanh nghiệp lớn khu vực đồng bằng sông Cửu Long Phát nghiên cứu lần nữa hỗ trợ nghiên cứu trước mơ hình nhân tố ảnh hưởng đến sáng tạo nhân viên, nhân tố tác động. .. câu hỏi sau: Các nhân tố nào ảnh hưởng đến sáng tạo nhân viên doanh nghiệp lớn ở đồng bằng sông Cửu Long? Sáng tạo nhân viên doanh nghiệp lớn ở đồng bằng sông Cửu Long có ảnh hưởng

Ngày đăng: 19/01/2022, 11:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w