1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng Hòa thanh 1 (Ngành: Sư phạm âm nhạc - Đại học) - Trường ĐH Sư phạm Nghệ thuật Trung Ương

39 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 1,71 MB

Nội dung

Bài giảng Hòa thanh 1 cung cấp cho người học những kiến thức như: Các loại hợp âm ba và hợp âm bảy; Các hợp âm ba chính; Cách nối tiếp hợp âm ba chính nguyên vị; Phối cho giai điệu bằng các hợp âm ba chính, nhắc lại hợp âm; Phối hòa âm cho bè bass bằng các hợp âm ba chính gốc, bước nhảy âm ba;... Mời các bạn cùng tham khảo!

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG KHOA SƯ PHẠM ÂM NHẠC TẬP BÀI GIẢNG Học phần: HÒA THANH Ngành: Sư phạm âm nhạc Trình độ: Đại học Họ tên giảng viên: Nguyễn Hồng Trang Bộ môn: Kiến thức âm nhạc Hà Nội, tháng năm 2021 KHOA SƯ PHẠM ÂM NHẠC BỘ MÔN KIẾN THỨC ÂM NHẠC CƠ BẢN TẬP BÀI GIẢNG Học phần: HỊA THANH Ngành: Sư phạm âm nhạc Trình độ: Đại học Số tín chỉ: 02 tín Năm học: 2021 - 2022 BÀI Một số khái niệm Hịa âm Số tín chỉ: 01 tiết MỤC TIÊU - Kiến thức: Khái niệm hòa âm, hợp âm tên gọi - Kỹ năng: Rèn luyện việc viết hợp âm xếp hẹp, rộng khóa - Năng lực tự chủ trách nhiệm: Nhận thức tầm quan trọng học Hình thành thái độ tự giác làm việc CHUẨN BỊ - Tài liệu: + Hồng Hoa (2005), Bài tập Hịa âm đáp án, NXB Bộ văn hóa thơng tin Hà Nội + Phạm Minh Khang (2000), Hòa âm, Nhạc viện Hà Nội + Đỗ Hải Lễ (1993), Hòa âm, Trường CĐSP Nhạc họa TW - Phương tiện dạy học: Máy tính, máy chiếu, đàn Piano - Các phương pháp giảng dạy chủ yếu: Thuyết trình, đàm thoại NỘI DUNG BÀI GIẢNG 3.1 Một số khái niệm ban đầu hòa âm 3.1.1 Hòa âm Thời Hi Lạp cổ hịa âm có nghĩa cân đối, hài hồ, ăn nhịp toàn phận Người Hi Lạp cho thứ đời tạo nên theo quy luật hòa âm họ xây dùng lý thuyết hòa âm trời đất Lý thuyết chi phối nhiều mặt: Quan niệm vũ trô, phát triển nhiều cách hình thức kiến trúc, đạo đức học Hịa âm còng áp dụng vào âm nhạc Thời kỳ chưa có âm nhạc nhiều, danh từ hịa âm có nghĩa mối tương quan định âm hình thành giai điệu Khoa hịa âm lúc nghiên cứu tiếp diễn âm nối tiếp Trong trình phát triển nghệ thuật âm nhạc quy luật hòa âm đời tạo hồ hợp âm Hịa âm có quan hệ mật thiết với tất thể loại âm nhạc 3.1.2 Các hình thức âm nhạc - Nhạc âm gọi nhạc đơn điệu : - Nhạc nhiều âm gồm có hai loại chủ yếu : Phức điệu: loại nhạc nhiều âm âm bè có tính độc lập, biểu giai điệu tương phản Chủ điệu loại nhạc nhiều âm đo có âm coi chủ yếu, âm giữ vai trò biểu giai điệu tác phẩm nên gọi âm giai điệu, âm lại giữ vai trò phụ hoạ 3.2 Khái niệm ban đầu chồng âm hợp âm 3.2.1 Chồng âm Là số âm phát lúc Chồng âm ghi nốt chồng lên nhau: 3.2.2 Hợp âm Là âm xếp theo quy luật từ âm trở lên: Hợp âm có nhiều dạng mà âm có khoảng cách quãng 3: 3.2.3 Tên âm hợp âm Âm gọi âm gốc hay gọi âm Những âm lại tên gọi dựa vào quãng cách âm với âm gốc tính từ lên, âm cịn lại có tên gọi âm 3, âm 5, âm 7, âm 3.2.4 Tên hợp âm Tên hợp âm gọi theo tên âm gốc Để gọi tên hợp âm cần xác định đóng tên âm gốc 3.2.5 Hợp âm thể gốc Hợp âm thể gốc có âm trầm âm 1: Hợp âm Sol thứ gốc Hợp âm Đô thứ gốc 3.2.6 Hợp âm thể đảo Hợp âm thể đảo Hợp âm có âm trầm khơng phải âm gốc Hợp âm ba có hai thể đảo : - Thể đảo 1: Có âm trầm làm âm ba, gọi hợp âm sáu, ký hiệu số sau chữ tên hợp âm - Thể đảo hai ; Có âm trầm âm năm gọi hợp âm bốn sáu ký hiệu 64 sau chữ tên hợp âm H.a La gốc La đảo1 La đảo2 Hợp âm bảy có ba thể đảo: - Thể đảo : Có âm trầm âm ba , ký hiệu X65 - Thể đảo : Có âm trầm âm 5, ký hiệu X43 - Thể đảo : Có âm trầm âm 7, ký hiệu X2 Ký hiệu thể đảo hợp âm bảy dựa vào quãng hình thành Bb7 B b 65 B b 43 BÀI TẬP - Phân biệt âm gốc âm trầm hợp âm - Các hợp âm sau tên thể (gốc hay đảo) Bb BÀI Các loại hợp âm ba hợp âm bảy Cách xếp hòa âm bốn bè Số tín chỉ: tiết MỤC TIÊU - Kiến thức: Các loại hợp âm ba, loại hợp âm bảy, tính chất loại hợp âm ba bảy, cách xếp hòa âm bốn bè - Kỹ năng: Rèn luyện việc thành lập hợp âm ba, bảy khóa - Năng lực tự chủ trách nhiệm: Nhận thức tầm quan trọng học Hình thành thái độ tự giác làm việc CHUẨN BỊ - Tài liệu: + Hoàng Hoa (2005), Bài tập Hịa âm đáp án, NXB Bộ văn hóa thơng tin Hà Nội + Phạm Minh Khang (2000), Hịa âm, Nhạc viện Hà Nội + Đỗ Hải Lễ (1993), Hòa âm, Trường CĐSP Nhạc họa TW - Phương tiện dạy học: Máy tính, máy chiếu, đàn Piano - Các phương pháp giảng dạy chủ yếu: Thuyết trình, đàm thoại NỘI DUNG BÀI GIẢNG a Các lọai hợp âm ba b Các loại hợp âm bảy c Tính chất hợp âm d Cách xếp hòa âm bốn bè 3.1 Các loại hợp âm ba 3.1.1 Hợp âm ba trưởng 3.1.2 Hợp âm ba thứ 3.1.3 Hợp âm ba giảm 3.1.4 Hợp âm ba tăng 3.2 Các loại hợp âm bảy 3.2.1 Hợp âm bảy trưởng 3.2.2 Hợp âm bảy trưởng thứ 3.2.3 Hợp âm bảy thứ 3.2.4 Hợp âm bảy thứ giảm 3.2.5 Hợp âm bảy giảm 3.3 Tính chất hợp âm 3.3.1 Hợp âm thuận: Gồm hợp âm ba trưởng ba thứ 3.3.2 Hợp âm nghịch: Gồm hợp âm ba giảm, tăng, loại hợp âm bảy, chín 3.4 Cách xếp hòa âm bốn bè 3.4.1 Bốn bè hòa âm mang tên bốn giọng hát - Sopprano : S - Nữ cao - Bè giai điệu - Anto : A - Nữ trầm - Teno : T - Nam cao - Bass : B - Nam trầm Thơng thường bè S, A viết chung khóa Sol, nốt có bè S viết quay lên trên, bè A viết đuôi quay xuống Bè T, B viết khóa Pha nốt có bè T viết quay lên bè B viết quay xuống 3.4.2 Vị trí giai điệu Giai điệu thường viết bè Soprano dùng âm 1, 3, 5, hợp âm để tạo thành giai điệu Nếu dùng âm bè S gọi vị trí giai điệu âm hợp âm Nếu dùng âm 3, 5, bè S gọi vị trí giai điệu âm âm - Bước nhảy âm ba không dùng bè Alto vỡ dễ tạo nên tượng rỗng cách xếp hợp âm - Khi phối cho giai điệu cần ý phân tích bước nhảy có giai điệu xem có phải bước nhảy âm ba hay khơng vỡ cịng bước nhảy nhắc lại hợp âm Nếu hai âm thuộc hợp âm bước nhảy nhắc lại hợp âm hai âm bước nhảy thuộc hai hợp âm khác bước nhảy âm ba 3.3 Sự cấu tạo hòa âm - Kết 3.3.1 Cấu trúc tập hòa âm Trong tập hòa âm trước hết phải làm quen với kết cấu không lớn hình thức câu đoạn 3.3.2 Câu nhạc đoạn nhạc - Câu nhạc kết cấu đơn giản trình bày ý nghĩa âm nhạc - Một kết cấu mà thống hai câu thành khối toàn gọi đoạn nhạc - Câu thứ thường sử dụng kết nửa Câu thứ hai thường kết cấu hợp âm chủ 3.3.3 Kết cấu câu nhạc - Thường gồm có nhịp - Đoạn nhạc thường có từ (4 + 4) 16 (8 + 8) cịn có đoạn nhạc thêm câu bổ sung (4 + + = 12) 3.3.4 Kết Chỗ chấm hết câu hay đoạn nhạc gọi kết 3.3.5 Các loại kết a Kết nửa: Là kết cuối câu thường kết không ổn định D hay S đơi cịn kết T - Nếu câu nhạc chấm dứt T - D gọi kết nửa cách - Nếu câu nhạc chấm dứt T S gọi kết nửa biến cách Loại sử dụng - Nếu câu nhạc chấm dứt S - D gọi kết nửa cách loại b Kết hồn tồn: Là kết phải có đầy đủ điều kiện sau: - Hợp âm chủ đứng phách mạnh - Hợp âm chủ có giai điệu âm - Hợp âm chủ không đảo - Hợp âm đứng trước hợp âm chủ không đảo 3.3.6 Hợp âm bắt đầu câu Hợp âm bắt đầu câu hai dùng hợp âm BÀI TẬP - Phối cho giai điệu có bước nhảy : a b BÀI Hợp âm bốn sáu kết (K64 ) Số tín chỉ: tiết 3.1 Định nghĩa Hợp âm K64 hợp âm T đảo vừa có chức T vừa có chức D 3.2 Ký hiệu : K64 3.3 Tăng đôi âm 3.4 Vị trí sử dụng Ở chỗ chuẩn bị cho kết nửa hay kết đoạn nhạc 3.5 Điều kiện nhịp phách - Nhịp đơn: K64 đứng phách mạnh - Nhịp kép: K64 đứng phách mạnh hay mạnh vừa - Nhịp phách: Có thể đứng phách mạnh còng cừ thể đứng phách hợp âm D phách thứ yếu Trong trường hợp K64 phải đứng phách mạnh D cịn phải phách mạnh D 3.6 Hợp âm đứng trước K64 Thường hợp âm S nối lối hòa âm 3.7 Hợp âm đứng sau K64 Sau K64 thường hợp âm thuộc nhóm át 3.8 Thay đổi vị trí âm Cịn phép sử dụng hợp âm khác 3.9 Sử dụng - Kết nửa : Kết nửa lọai 2: S - K64 – D - Kết đoạn nhạc: Hay kết đầy đủ loại 2: S - K64 - D - T BÀI TẬP - Phối cho giai điệu sau : - Phối cho bè Bass sau : BÀI Hợp âm sáu, cách nối tiếp bước nhảy sử dụng Số tín chỉ: tiết NỘI DUNG BÀI GIẢNG 3.1 Hợp sáu ba bậc Định nghĩa ký hiệu a Định nghĩa: Là hợp âm ba đảo viết hồ bè âm làm âm trầm C6 F6 G6 b Ký hiệu : T6 , S6 , D6 Tăng đôi âm: Hợp âm sáu hợp âm ba dùng hình thức tăng đơi âm1 âm Sắp xếp: Cách xếp hợp âm xếp hẹp rộng, hỗn hợp 3.2 Cách áp dụng hợp âm sáu Căn theo âm hưởng, hợp âm sáu ổn định hợp âm ba gốc chúng áp dụng chủ yếu cấu giúp cho cách trình bày trôi chảy tự nhiên Hợp âm sáu không dùng với tư cách hợp âm kết thúc kết nào, kết câu hay kết đoạn Tốt hết dùng cấu mở đầu Các quãng song song Các quãng hình thành âm gốc âm năm hợp âm( hợp âmba ) tiến vào âm gốc âm năm hợp âm khác cặp bè Kết hợp hợp âmsáu với hợp âm ba có tương quan quãng 4,5 Kết hợp theo lối hòa âm bè tiến hành bình ổn, tức khơng có bước nhảy T D6 T S6 T6 D T6 S D6 T S6 T Kết hợp hợp âmsáu với hợp âm ba có tương quan quãng Trong kết hợp S - D6 bè Bass phải xuống quãng năm giảm không lên quãng tăng Sau bước nhảy bè trầm phải tiến hành ngược hướng với bước nhảy Nếu kết hợp S - D6 âm năm hợp ba hạ thêu vị trí giai điệu hợp âm thêu cần phải tăng đôi âm năm để tránh lỗi quãng năm song song S D6 T S D6 3.3 Các bước nhảy nối tiếp hợp ba với hợp sáu Bước nhảy âm âm năm: Khi kết hợp hai hợp âm có tương quan quãng 4,5 cho âm hợp âm nhảy vào âm hợp âm hay âm năm hợp âm nhảy vào âm năm hợp âm Cách kết hợp thường theo lối hịa âm Trong q trình phối giai điệu có bước nhảy lờn âm vào âm âm năm vào âm năm hợp âm đầu phải hợp âm gốc xếp hẹp rộng hợp âm thứ hai phải hợp sáu bè Bass xuống ngược hướng với bước nhảy Còn giai điệu có bước nhảy xuống hợp âm ba hợp âm sáu, bè trầm hướng với bè giai điệu Trong cần thiết nhảy hai bè lúc với điều kiện âm xếp âm năm D T6 S6 T D T6 Các quãng tám năm ẩn: Khi hai bè tiến hướng vào quãng tám gọi quãng tám ẩn Hai bè tiến vào quãng năm gọi quãng năm ẩn 3.4 Cách nối tiếp hai hợp sáu Các hợp sáu có tương quan quãng 4,5: Khi nối tiếp hai hợp sáu có tương quan quãng 4,5 bè Bass tạo nên bước nhảy quãng 4,5 nối vòng hòa âm thường dùng theo lối hòa âm Âm chung hai bè đứng yên âm chung bè tiến hành bước nhảy song song ngược hướng với bè trầm Các hợp sáu có tương quan quãng hai: Phải theo cách bè sau đây: - Trong hợp âm sáu S phải tăng âm gốc hợp âm sáu D tăng đôi âm năm - Ba bè tiến hành song song bè thứ tư tiến hành ngược hướng với bè BÀI TẬP - Nối tiếp hợp sáu giọng D-Dur - Nối tiếp hợp sáu giọng g-moll BÀI Hợp âm bốn sáu thêu lướt Số tín chỉ: tiết NỘI DUNG BÀI GIẢNG a Cách thức tiến hành hòa âm b Nối tiếp cách 3.1 Hợp âm lướt 3.1.1 Khái niệm Ngoài hợp âm bốn sáu kết cịn có hợp âm bốn sáu thêu lướt Đặc điểm : Xuất thời gian yếu chuyển động liền bậc Ký hiệu : số 6/4 đằng sau ký hiệu chức 3.1.2 Hợp âm bốn sáu thêu chủ lướt - Hợp âm bốn sáu thêu lướt đứng hợp âm ba chủ hợp sáu (hay hướng ngược lại): T - D64 - T6 T6 - D64 - T - Hợp âm bốn sáu chủ lướt hai hợp ba hạ thêu hợp sáu : S - T64 - S64 S64 - T64 - T 3.1.3 Cách tiến hành bè - Cách tiến hành bè bình ổn - Bè Bass liền bậc lên hay xuống - Một bè còng tiến hành liền bậc (thường Soprano) ngược hướng với bè Bass - Một bè giữ nguyên âm chung - Bè thứ tư xuống liền bậc lại lên T D64 T6 T6 D64 T S T64 S6 S6 T64 T - Dấu hiệu để dùng hợp âm bốn sáu lướt: Đối với bè Bass : - Bè Bass tiến hành liền bậc từ bậc I đến III gam hay hướng ngược lại hợp âm bốn sáu thêu - Đối với hợp âm bốn sáu chủ bè Bass liền bậc từ bậc IV đến bậc VI gam hay ngược lại Đối với bè giai điệu: - Chỗ giai điệu tiến hành liền bậc bậc I - III, IV - VI - Chỗ giai điệu đứng yên hai ba phách giai điệu tiến hành xuống lại ngược lên 3.2 Hợp âm thêu 3.2.1 Khái niệm 3.2.2 Đặc điểm Xuất thời gian yếu hai hợp âm ba Ký hiệu : số 6/4 đằng sau ký hiệu chức 3.2.3 Hợp âm bốn sáu hạ thêu chủ thêu - Đứng hợp âm ba chủ hợp âm bốn sáu hạ thêu thêu: T - S 64 - T - Hợp âm bốn sáu chủ lướt hai hợp ba hạ thêu hợp sáu : D - T64 – D 3.2.4 Cách tiến hành bè Quy tắc để để dùng hợp âm bốn sáu thêu cách tiến hành bè bình ổn - Âm Bass âm tăng đơi đứng n cịn hai bè tiến song song lên xuống ngược lại BÀI TẬP Phối cho giai điệu sau: BÀI 10 Hợp âm bảy át gốc, số vịng kết Số tín chỉ: tiết NỘI DUNG BÀI GIẢNG 3.1 Hợp âm bảy át - Kết cấu ký hiệu - Hợp âm bảy át thành lập bậc V điệu trưởng hay thứ hòa âm - Là hợp âm nghịch thường dùng nhiều gồm quãng trưởng, năm quãng bảy thứ - Ký hiệu hợp âm bảy át D7 - Hợp âm bảy át dùng đủ nốt thiếu nốt, dùng thiếu nốt bỏ âm năm âm gốc - Hợp âm bảy át xếp rộng, hẹp hỗn hợp Hợp âm bảy thêu gốc vị trí giai điệu nên hạn chế dùng 3.2 Sự chuẩn bị hợp âm bảy át Bất hợp âm mà ta biết đứng trước hợp âm bảy át Tức T, T6, S, S6, D, D6, K64 - Khi nối tiếp S - D7 hợp âm bảy phải thiếu nốt 3.3 Cách giải hợp âm bảy - Khi giải hợp âm bảy đủ: Âm ba bè Soprano lên bậc bè khác còng xuống quãng ba Âm năm âm bảy xuống bậc Âm nhảy vào âm hợp âm chủ - Khi giải D7 thiếu : Âm bảy xuống bậc bè khác tiến hành sau : Âm ba lên bậc Âm ba bè đứng yên chỗ Âm bè Bass nhảy vào âm hợp âm chủ theo hướng còng 3.4 Cách áp dụng hợp âm bảy át Hợp âm bảy thêu gốc thuộc vào số hợp âm dùng để kết quan trọng S - D7 - T S6 - D7 - T K64 - D7 - T S - K64 – D7 - T BÀI TẬP Phối cho giai điệu sau: Bài tập 1: Bài tập 2: ...KHOA SƯ PHẠM ÂM NHẠC BỘ MÔN KIẾN THỨC ÂM NHẠC CƠ BẢN TẬP BÀI GIẢNG Học phần: HÒA THANH Ngành: Sư phạm âm nhạc Trình độ: Đại học Số tín chỉ: 02 tín Năm học: 20 21 - 2022 BÀI Một số khái niệm Hịa âm. .. phát triển nghệ thuật âm nhạc quy luật hịa âm đời tạo hồ hợp âm Hịa âm có quan hệ mật thiết với tất thể loại âm nhạc 3 .1. 2 Các hình thức âm nhạc - Nhạc âm gọi nhạc đơn điệu : - Nhạc nhiều âm gồm... tương quan hợp âm ba chính, tương quan hợp âm quãng cách âm gốc chúng - Sự tương quan T - S tương quan quãng có âm chung - Sự tương quan T - D tương quan quãng có âm chung - Sự tương quan S -

Ngày đăng: 19/01/2022, 11:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w