1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Bao cao cuoi ki luat du lich

35 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 92,06 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM Khoa Quản trị Du lịch – Nhà hàng – Khách sạn BÁO CÁO CUỐI KỲ HỌC PHẦN: LUẬT DU LỊCH TÀI NGUYÊN DU LỊCH – KHU DU LỊCH – ĐIỂM DU LỊCH Ngành: QUẢN TRỊ NHÀ HÀNG VÀ DỊCH VỤ ĂN UỐNG Giảng viên hướng dẫn : THs NGUYỄN LÊ PHƯƠNG ANH Sinh viên thực : MSSV : Lớp : TP Hồ Chí Minh, 2021 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc - KHOA QTDL – NH – KS NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN Họ tên sinh viên: MSSV: Lớp: Nhận xét chung: Tp.HCM, ngày tháng năm 20 Giảng viên hướng dẫn ………………………………… MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày nay, đời sống người ngày cao, họ có nhu cầu đầy đủ vật chất mà cịn có nhu cầu thỏa mãn tinh thần vui chơi, giải trí du lịch Do đó, du lịch ngành có triển vọng Ngành du lịch Việt Nam đời muộn so với nước khác giới vai trò khơng thẻ phủ nhận Du lịch ngành “cơng nghiệp khơng có khói”, mang lại thu nhập GDP cho kinh tế, giải công ăn việc làm cho hàng vạn lao động, góp phần truyền bá hình ảnh Việt Nam tồn giới Nhận thức điều này, Đảng nhà nước đưa mục tiêu xây dựng ngành du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn Khi du lịch trở nên cần thiết điều luật mà nhà nước thành lập nên triệt để Luật du lịch giúp cho ngành du lịch trở nên ổn định, an toàn dễ quản lý Căn vào Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 sửa đổi, bổ sung theo Nghị số 51/2001/QH10 ngày 25 tháng 12 năm 2001 Quốc hội khoá X, kỳ họp thứ 10, Luật quy định du lịch Hiện Việt Nam bước vào tiến trình hội nhập, q trình cơng nghiệp hóa – đại hóa diễn ngày sâu rộng hơn, kinh tế dần đạt nhiều thành tựu Trong điều kiện đó, đời sống người dân cải thiện theo ngày theo sau nhu cầu giải trí, nghỉ ngơi vang lên Vì luật du lịch trở nên vơ cần thiết trở thành luật quan nhà nước Là sinh viên giảng đường đại học, để hiểu biết thêm rõ du lịch luật du lịch nên em định nghiên cứu luật du lịch tài nguyên du lịch, khu du lịch điểm du lịch Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu nhằm mục đích sau đây: - Cung cấp nhìn tổng quát cho sinh viên luật vấn đề tài nguyên du - lịch, khu du lịch điểm du lịch Phân tích vai trị luật du lịch đề tài - Giúp cho sinh viên hiểu biết điều luật, mức phạt vi phạm quy định có điểm du lịch luật ban hành đảng nhà - nước Đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo vệ tài nguyên du lịch, qua góp - phần hạn chế tác động tiêu cực đến tài nguyên du lịch đất nước Đề xuất số giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo vệ tài nguyên du lịch Việt Nam Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu phạm vi nước Việt - Nam Đề tài nghiên cứu quy định pháp luật du lịch pháp luật bảo vệ nguồn tài nguyên mối liên hệ với hoạt động du lịch Trên sở đó, đề giải pháp pháp lý bảo vệ tài nguyên du lịch Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thống kê, thu thập tài liệu Nghiên cứu xử lý tình mức phạt quy định đề tài Tìm hiểu chuyên sâu giải pháp luật Nhà nước Đảng ban hành Luật du lịch Đề tài nghiên cứu dựa sở lý luận phương pháp luận Chủ nghĩa Mác – Lê Nin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Nhà nước ta pháp luật du lịch Ngoài ra, sử dụng số phương pháp nghiên cứu khoa học cụ thể như: phương pháp phân tích, so sánh, thống kê, dự báo khoa học để rút kết luận mang tính xác, có ý nghĩa cho luận văn NỘI DUNG TỔNG QUAN VỀ PHÁP LUẬT DU LỊCH VIỆT NAM 1.1 Khái quát du lịch dịch vụ du lịch Khoa học phát triển phải gắn liền với việc xây dựng hệ thống khái niệm Bởi lẽ, khái niệm vừa kết tư khoa học vừa phương tiện để tư Do nghiên cứu pháp luật dịch vụ du lịch phải hiểu khái niệm sử dụng phổ biến vả rộng rãi du lịch 1.2 Khái niệm du lịch Từ kỉ XIX, du lịch phát triển mạnh ngày trở thành tượng kinh tế xã hội phổ biến, nhu cầu khơng thể thiếu đời sống văn hóa xã hội quốc gia Đối với nước phát triển du lịch coi cứu cách để vực dậy kinh tế ốm yếu quốc gia Trước thực tế phát triển du lịch, việc nghiên cứu thảo luận để đến thống số khái niệm du lịch, khái niệm du lịch đòi hỏi cần thiết Thuật ngữ “du lịch” bắt nguồn từ tiếng Pháp: “Tour” nghĩa vòng quanh, dạo chơi, “touriste” người dạo chơi Trong tiếng Anh “to tour” có nghĩa dã ngoại đến nơi Mặt khác, theo nhà sử học Trần Quốc Vượng: “du lịch” từ Hán – Việt, coi từ ghép “du” chơi với “lịch” lịch lãm, hiểu biết Có quan niệm cho rằng, du lịch dạng hoạt động dân cư thời gian rỗi liên quan tới di chuyển lưu lại tạm thời bên nơi cư trú thường xuyên nhằm nghỉ ngơi, chữa bệnh, phát triển thể chất tinh thần, nâng cao trình độ nhận thức – văn hóa thể thao kèm theo việc tiêu thụ giá trị tự nhiên, kinh tế văn hóa Ngày nay, du lịch xem ngành kinh tế tổng hợp quan trọng, bao gồm hoạt động đa dạng tư dịch vụ phòng nghỉ, ăn uống, mua bán đồ lưu niệm, hàng hóa… dịch vụ gọi chung hoạt động du lịch Trên sở tổng hợp lý luận thực tiễn hoạt động du lịch Việt Nam nhiều năm trở lại đây, Luật Du Lịch năm 2017 định nghĩa hoạt động du lịch “là hoạt động khách du lịch, tổ chức, cá nhân kinh doanh du lịch quan, tổ chức, cá nhân, cộng đồng dân cư có liên quan đến du lịch.” (Khoản 3, Luật Du Lịch 2017) Tại hội nghị quốc tế thống kê du lịch Ottawa – Canada (6/1991) đưa định nghĩa: “Du lịch hoạt động người tới nơi ngồi mơi trường thường xun khoảng thời gian định, mục đích chuyến khơng phải để tiến hành hoạt động kiếm tiền phạm vi vùng tới thăm” Luật Du Lịch Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIV, kỳ họp thứ thơng qua ngày 19 tháng năm 2017 đưa định nghĩa khoản Điều sau: “Du lịch hoạt động có liên quan đến chuyến người ngồi nơi cư trú thường xun khơng q 01 năm liên tục nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, nghỉ dưỡng, giải trí, tìm hiểu, khám phá tài ngun du lịch kết hợp với mục đích hợp pháp khác” Từ khái niệm trên, tác giả cho có nhiều khái niệm du lịch định nghĩa theo nghĩa rộng, tất hoạt động lại khỏi nơi cư trú du lịch, việc du lịch giới hạn lại khơng gian, thời gian, mục đích tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghĩ dưỡng nơi khác, có thời gian cụ thể, hết thời gian chủ thể tham gia du lịch trở lại nơi xuất phát ban đầu (nơi thường trú) Các hoạt động xa cơng việc, chữa bệnh, du học… du lịch Khái niệm du lịch theo quy định pháp luật Việt Nam giới hạn hẹp với mục đích tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng Hay nói cách khác du lịch phát sinh từ nhu cầu người đi, thực di chuyển nơi cư trú thường xuyên, từ nơi đến nơi khác phương tiện với mục địch tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghĩ dưỡng có thời gian cụ thể có trở nơi xuất phát ban đầu QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ TÀI NGUYÊN DU LỊCH 2.1 Khái niệm tài nguyên du lịch Tài nguyên du lịch cảnh quan thiên nhiên, yếu tố tự nhiên giá trị văn hóa làm sở để hình thành sản phẩm du lịch, khu du lịch, điểm du lịch, nhằm đáp ứng nhu cầu du lịch Tài nguyên du lịch bao gồm tài nguyên du lịch tự nhiên tài nguyên du lịch văn hóa (khoản 4, điều 3, Luật Du Lịch 2017) Tài nguyên du lịch sử dụng cho nhu cầu trực tiếp nhu cầu gián tiếp, áp dụng vào việc sản xuất dịch vụ du lịch Hiện du lịch ngành có định hướng tài nguyên cách vô rõ rệt Khi tài ngun du lịch có vai trị yếu tố điều kiện tiên giúp hình thành phát triển du lịch địa phương Tùy thuộc vào số lượng tài nguyên, chất lượng mức độ kết hợp chúng địa bàn mang tới ý nghĩa khác đặc biệt phát triển du lịch Điều đồng nghĩa với việc sức hấp dẫn du lịch địa phương phụ thuộc nhiều vào nguồn tài nguyên du lịch có địa phương 2.2 Phân loại tài nguyên du lịch Tài nguyên du lịch chia thành loại: Tài nguyên du lịch tự nhiên tài nguyên du lịch văn hóa (Điều 15, Luật du lịch 2017) 2.2.1 Khái niệm tài nguyên du lịch tự nhiên Tài nguyên du lịch tự nhiên bao gồm tất yếu tố tự nhiên yếu tố có mức độ hấp dẫn cao, phản ánh mơi trường địa lý chúng định giá cho mục đích du lịch Tài nguyên du lịch tự nhiên bao gồm cảnh quan thiên nhiên, yếu tố địa chất, địa mạo, khí hậu, thủy văn, hệ sinh thái yếu tố tự nhiên khác sử dụng cho mục đích du lịch (Khoản 1, Điều 15, Luật Du Lịch 2017) Tài nguyên du lịch tự nhiên bao gồm: - Tài nguyên địa hình – địa chất – địa mạo Tài ngun khí hậu - Tài nguyên nước Tài nguyên sinh vật 2.2.1.1 Tài nguyên địa hình – địa chất – địa mạo Địa hình thành phần quan trọng tự nhiên, nơi diễn tất hoạt động người Nó hình thành từ q trình địa chất, địa mạo lâu dài Trong hoạt động du lịch, địa hình sở quan trọng để hình thành nên loại tài nguyên du lịch khác Các dạng địa hình thích hợp cho phát triển hoạt động du lịch bật như: địa hình đồng bằng, miền núi, địa hình vùng đồi, địa hình Karst, địa hình ven bờ biển 2.2.1.2 Tài ngun khí hậu Tài nguyên khí hậu xác định nhằm mục đích khai thác phục vụ cho hoạt động du lịch bao gồm: nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa, áp suất không khí, xạ mặt trời Khi khai thác tài nguyên khí hậu, ta cần đánh giá ảnh hưởng sức khỏe người Thông thường, khu vực có khí hậu ảnh hưởng tích cực đến sức khỏe người nhiều du khách ưa thích lựa chọn làm nơi nghỉ ngơi 2.2.1.3 Tài nguyên nước Tài nguyên nước bao gồm nước ngầm nước mặt Trong đó, nước mặt bao gồm đại dương, biển, suối, thác nước nguồn tài nguyên có ý nghĩa lớn hoạt động du lịch Bên cạnh đó, nguồn nước ngầm thích hợp cho hoạt động du lịch nghỉ dưỡng, chữa bệnh 2.2.1.4 Tài nguyên sinh vật Tài nguyên sinh vật bao gồm nguồn động, thực vật có khả sử dụng nhằm mục đích phát triển du lịch Trong hoạt động du lịch, tài nguyên sinh vật có ý nghĩa đặt biệt tính đa dạng sinh học, tạo nhiều phong cảnh đẹp, sinh động Tài nguyên sinh vật bao gồm nhiều loại hình du lịch như: Du lịch sinh thái, du lịch bền vững, du lịch nghỉ dưỡng 2.2.2 Tài nguyên du lịch văn hóa Tài nguyên sinh vật bao gồm nguồn động, thực vật có khả sử dụng nhằm mục đích phát triển du lịch Trong hoạt động du lịch, tài nguyên sinh vật có ý nghĩa đặt biệt tính đa dạng sinh học, tạo nhiều phong cảnh đẹp, sinh động Tài nguyên sinh vật bao gồm nhiều loại hình du lịch như: Du lịch sinh thái, du lịch bền vững, du lịch nghỉ dưỡng (Khoản 2, Điều 15, Luật Du Lịch 2017) Một dân tộc tiêu vong đánh sắc văn hóa Giữ gìn sắc văn hóa dân tộc khơng để phát triển du lịch Đó cịn cách tốt để bảo vệ độc lập chủ quyền lãnh thổ mà tổ tiên người Việt làm tốt ngàn năm Văn hóa khái niệm rộng, bao trùm hành vi, ứng xử người sống có du lịch Theo Quỹ quốc tế bảo vệ thiên nhiên giới (World Wide Fund For Nature WWF), Việt Nam xếp 30/140 quốc gia tài nguyên văn hóa Tổ chức giải thưởng du lịch giới (World Travel Awards - WTA) đề cử Việt Nam điểm đến văn hóa hàng đầu du lịch tồn cầu Đa phần du khách, nước quốc tế, mong muốn trải nghiệm khác biệt văn hóa Việt Nam chưa thỏa mãn 2.2.2.1 Tài nguyên du lịch văn hóa tâm linh Du lịch tâm linh (Spiritual tourism) chất loại hình du lịch văn hóa nên cịn gọi du lịch văn hóa tâm linh Loại hình khai thác yếu tố văn hóa tâm linh làm sở mục tiêu đáp ứng nhu cầu tâm linh người Nói cách khác, hoạt động du lịch giá trị văn hóa vật thể phi vật thể gắn với lịch sử, giá trị tín ngưỡng, tôn giáo giá trị tinh thần đặc biệt khác Du lịch văn hóa tâm linh thể qua việc người di chuyển tới địa điểm, sở tơn giáo, tín ngưỡng để tham quan, cúng bái, cầu nguyện tìm hiểu triết lý, giáo phái Trong giai đoạn vừa qua, Du lịch Việt Nam chứng kiến giai đoạn tăng trưởng mạnh mẽ với tỷ lệ ấn tượng 12% năm (ngoại trừ suy giảm dịch SARS 2003 suy thoái kinh tế giới 2009) Năm 2012, với 6,8 triệu lượt khách quốc tế, 32,5 triệu lượt khách nội địa, tổng thu du lịch đạt 160.000 tỷ đồng 10 tháng đầu năm 2013 số khách quốc tế đạt 6,12 triệu lượt, tăng 10,4% so với kỳ năm 2012 Với tốc độ đó, ước tính 2013 Việt Nam đạt mốc 7,4 triệu lượt khách quốc tế 35 triệu lượt khách nội địa, tổng thu đạt 195.000 tỷ đồng (tương đương tỷ USD) Như vậy, sau năm phục hồi suy thoái, lượng khách quốc tế đến Việt 10 QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ KHU DU LỊCH 3.1 Khái niệm khu du lịch Hiện nay, ngành du lịch ngày phát triển, Nhà nước quan đồn thể có thẩm quyền liên quan không ngừng đưa phương án phát triển ngành du lịch Trong đó, khu du lịch trọng quy hoạch, để nâng cao phát triển ngành cá nhân làm ngành cần phải hiểu rõ chất vấn đề ngành, yếu tố quen thuộc, tưởng chừng “khu du lịch” lại nhiều người không hiểu chất thuật ngữ Theo điều Luật Du Lịch ban hành vào năm 2017 có định nghĩa khu du lịch nhữngđịa điểm có chứa tài nguyên du lịch vô hấp dẫn thu hút, với nhiều ưu quan trọng mặt tài nguyên môi trường tự nhiên Địa điểm quy hoạch thu hút nhà đầu tư phát triển để đáp ứng nhu cầu vô đa dạng người, khách du lịch, từ mang tới hiệu thiết thực mặt kinh tế - xã hội môi trường Theo nguồn ý kiến khác khu du lịch đơn vị cơng tác thự vấn đề quy hoạch quản lý ngành du lịch Đây không gian lớn có tảng mơi trường tự nhiên đẹp, cảnh quan xung quanh đẹp mắt, người khai thác cải tạo để đảm bảo nhu cầu khám phá thư giãn khách du lịch 3.2 Điều khiện để trở thành khu du lịch Không phải địa điểm coi khu du lịch mà phải có điều kiện cụ thể Vậy khu vực địa điểm trở thành khu du lịch cần thỏa mãn điều kiện nào? - Địa điểm có tài ngun với quy mơ quy đinh có đặc điểm mang tính tập - trung cách tương đối Địa điểm sở giúp đáp ứng khía cạnh du lịch như: điều kiện ăn uống, điều kiện chổ ở, điều kiện giao thông lại dành cho khách du lịch, điều kiện loại hình dịch vụ, điều kiện khu vui chơi mua sắm… 21 Đối với điều kiện chúng cần phải phân tích cách kỹ sau: - Tại địa điểm có nguồn tài nguyên du lịch chiếm ưu có hấp dẫn đặc biệt mặt: cảnh quan thiên nhiên đẹp mắt, thu hút, địa điểm có khả - thu hút lượng khách du lịch Về mặt diện tích đất quy hoạch khu du lịch cần phải rộng lớn, phải đạt 1.000 ha, cần phải phân chia quy hoạch hợp lý khu vực để xây dựng lên cơng trình thiết thực Tạo sở dịch vụ có phù hợp cảnh quan thiên nhiên môi trường xung quanh khu du lịch Đối với trường hợp mà khu vực có địa điểm nhở 1.000 cần phải quan quản lý Nhà nước có thẩm quyền ngành du lịch xem xét kiểm tra Về mặt hạ tầng mặt sở vật chất địa điểm khu vực cần đảm bảo tính đồng bộ, nâng cao khả cung cấp dịch vụ, đảm bảo khả phục vụ cho triệu khách du lịch tới tham quan nghỉ dưỡng hàng năm Trong số đố sở lưu trú khu vực dịch vụ cần thiết cần phải có phù hợp với nhu cầu đặc điểm đối tượng khách du lịch Lưu ý khu vực công nhận khu du lịch mang tầm cỡ quy mơ cấp địa phương cần phải thỏa mãn điều kiện sau: Khu vự cần phải có nguồn tài nguyên ngành du lịch đa dạng, có sức hút khách du lịch thu hút lượng khách đơng đảo đến khám phá Khu vự cần phải có diện tích đảm bảo tối thiểu 200ha, diện tích cần phải đảm bảo việc xây dựng cơng trình sở cung cấp loại hình dịnh vụ ngành du lịch cách ổn địch đủ Khu vực cần phải có tiềm tài nguyên thu hút khách du lịch, đảm bảo mặt sở lưu trú, có dịch vụ cần thiết, có nét độc đáo văn hóa sắc riêng địa phương Khu vực cần phải đảm bảo thu hút cung cấp dịch vụ trải nghiệm du lịch cho tối thiểu 100.000 lượt khách du lịch đến hàng năm Với điều kiện khu vực, địa điểm công nhận khu du lịch có điều kiên để phát triển hội, phát triền khả thu hút khách du 22 lịch trở thành khu du lịch có tiềm phát triền (Điều 26, Luật Du Lịch 2017) 3.3 Phân loại khu du lịch Hiện loại hình du lịch phân theo nhiều tiêu chí khác phân loại theo mục đích túy (Du lịch nghỉ dưỡng, khu sinh thái, Du lịch văn hóa, lịch sử…), phân loại du lịch theo phạm vi lãnh thổ (Du lịch quốc tế, du lịch nội địa), phân loại theo đặc điểm địa lý (Du lịch biển, du lịch núi, du lịch thôn quê…), phân loại du lịch theo hình thức tổ chức (du lịch có tổ chức theo đồn, du lịch cá nhân, gia đình) Trong khu du lịch Nhà nước xếp hạng chi tiết, theo có hai cấp cụ thể sau: cấp tỉnh cấp Quốc gia Ở cấp độ khác lập theo tiêu chí riêng, dựa vào quy mơ quy hoạch mức độ thu hút khách tới khu du lịch, dựa vào chất lượng mặt dịch vụ khả mà khu du lịch cung cấp loại sản phẩm dịch vụ 3.3.1 Khu du lịch cấp tỉnh 3.3.1.1 Điều kiện công nhận khu du lịch cấp tỉnh Để khu du lịch cơng nhận khu du lịch cấp tình khu du lịch cần phải đạt yêu cầu pháp luật (Điều 26, Luật Du lịch 2017) Là khu du lịch cấp tỉnh công nhận hợp pháp phải có tài ngun với ưu cảnh quan thiên nhiên giá trị văn hóa, có ranh giới xác định cách rõ ràng minh bạch Các kết cấu hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật dịch vụ phải đáp ứng đủ nhu cầu lưu trú, ăn uống nhu cầu phát sinh khách du lịch Ngoài ra, khu du lịch cịn cần có hệ thống kết nối với hệ thống hạ tầng giao thông viễn thông quốc gia Để đảm bảo vấn đề môi trường khu du lịch, khu du lịch cấp tỉnh cần phải có hệ thống an ninh, trật tự để dễ dàng giải vấn đề phát sinh đột ngột khách du lịch khách du lịch tham quan Bảo đảm an toàn cho thân khách du lịch nhân viên khu du lịch Bảo đảm, giữ gìn vệ sinh môi trường theo quy định Luật nhà nước ban hành Cải thiện môi trường, tránh làm ô nhiễm khu du lịch làm ảnh hưởng tới chất lượng tham quan khách du lịch (Điều 26, Luật Du lịch 2017) 23 Theo điều 32, nghị định dự thảo/2018/NĐ – CP điều kiện công nhận khu du lịch cấp tỉnh: Khu du lịch phải có di sản văn hóa vật thể có giá trị tiêu biểu địa phương cơng nhận di tích cấp tỉnh Ngồi ra, khu du lịch cần phải có cảnh quan thiên nhiên khu vui chơi giải trí tiêu biểu địa phương Khu du lịch phải đáp ứng đủ sở vật chất kỹ thuật theo quy định luật pháp ban hành Khu du lịch phải có hệ thống sở lưu trú đạt tiêu chuẩn từ 01 – 02 Xây dựng hệ thống nhà hàng đáp ứng đủ tiêu chuẩn phục vụ khách du lịch Khu du lịch phải có hệ thống khu vui chơi giải trí cho đối tượng khách du lịch Xây dựng hệ thống trung tâm thương mại mua sắm đạt tiêu chuẩn đáp ứng nhu cầu khách du lịch Cung cấp đào tạo dịch vụ hướng dẫn viên, thuyết minh viên chỗ để trợ giúp hướng dẫn khách du lịch ngồi nước có nhu cầu tham quan khu du lịch (điểm b, khoản 1, Điều 25) Phải đáp ứng đủ điều kiện đảm bảo an ninh, trật tự, vệ sinh mơi trường Nhà nước Có hệ thống trung tâm thơng tin hỗ trợ khách du lịch có nhu cầu Phải có biển dẫn, biển báo khu vực nguy hiểm, cần lưu ý, hướng dẫn khách du lịch nơi tham quan Nhân viên khu du lịch phải biết nội quy Nhà nước nói chung nội quy khu du lịch nói riêng Khu du lịch phải phổ biến nội quy có hệ thống bảng nội quy cho khách du lịch Xây dựng hệ thống hotline, cứu hộ, cứu nạn giải trường hợp khẩn cấp, nguy hiểm phát sinh Khu du lịch phải có nhà vệ sinh cơng cộng đạt tiêu chuẩn phân khu chức điểm tham quan theo sức chứa Cung cấp hệ thống thu gom, phân loại, vận chuyển, xử lý nước thải, chất thải rắn rác thải sinh hoạt Quan trọng phải đạt đủ tiểu chuẩn, có lượng khách lưu trú đạt mức tối thiểu 100.000 (một trăm nghìn) lượt năm năm liền kề 3.3.1.2 Hồ sơ, trình tự, thủ tục, thầm quyền cơng nhận khu du lịch cấp tỉnh Khi khu du lịch đáp ứng đủ yêu cầu sở hạ tầng quy định luật du lịch điều 25 Luật Du Lịch 2017 khu du lịch phải nộp đơn đề nghị công nhận khu du lịch cấp tỉnh theo mẫu Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch quy định với thuyết minh điều kiện công nhận khu du lịch cấp tỉnh Hồ sơ công nhận phải nộp theo trình tự, thủ tục, thẩm quyền: 24 - Ủy ban nhân dân cấp huyện tổ chức quản lý khu du lịch nộp 01 hồ sơ đến - quan chuyên môn du lịch cấp tỉnh nơi có khu du lịch Trong thời hạn 45 ngày kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ, quan chuyên môn - du lịch cấp tỉnh thẩm định, trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận kết thẩm định, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh định công nhận khu du lịch cấp tỉnh, trường hợp từ chối, phải trả lời - văn nêu rõ lý Đối với khu du lịch nằm địa bàn từ 02 đơn vị hành cấp huyện trở lên, quan chuyên môn du lịch cấp tỉnh lập hồ sơ đề nghị công nhận khu du lịch cấp tỉnh Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thành lập hội đồng thẩm định, định công nhận - khu du lịch cấp tỉnh Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thu hồi định công nhận khu du lịch cấp tỉnh trường hợp khu du lịch khơng cịn bảo đảm điều kiện quy định 3.3.2 Khu du lịch cấp quốc gia 3.3.2.1 Điều kiện công nhận khu du lịch cấp quốc gia Khu du lịch muốn công nhận khu du lịch cấp quốc gia phải đáp ứng đủ tiêu chuẩn sở hạ tầng, quy định có Điều 26 luật Du lịch 2017 Khu du lịch phải có tài nguyên đa dạng, đặc biệt hấp dẫn với ưu cảnh quan thiên nhiên giá trị văn hóa, có ranh giới xác định rõ ràng theo pháp luật quy định Khu du lịch phải có danh mục khu vực tiềm phát triển khu du lịch quốc gia quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt Ngồi khu du lịch phải có kết cấu hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật, dịch vụ chất lượng cao, đồng bộ, đáp ứng nhu cầu lưu trú, ăn uống nhu cầu phát sinh khác khách du lịch Khu du lịch phải xây dựng hệ thống kết nối với hệ thống hạ tầng giao thông, viễn thơng quốc gia Để đảm bảo an tồn cho khách du lịch trật tự khu du lịch, khu du lịch phải đáp ứng đủ điều kiện an ninh, trật tự, an toàn xã hội Khu du lịch cịn phải có hệ thống xử lỷ rác thải, bảo vệ môi trường theo quy định nhằm đảm bảo vệ sinh môi trường khu du lịch pháp luật (Khoản 2, Điều 26 luật Du lịch 2017) Theo điều 33 Nghị định dự thảo Chính phủ 2018 hướng dẫn thi hành Luật Du lịch 2018 chi tiết điều kiện công nhận khu du lịch cấp quốc gia khu du lịch có cơng nhận khu du lịch cấp quốc gia phải sở hữu tài nguyên du lịch hấp 25 ... khía cạnh du lịch như: điều ki? ??n ăn uống, điều ki? ??n chổ ở, điều ki? ??n giao thông lại dành cho khách du lịch, điều ki? ??n loại hình dịch vụ, điều ki? ??n khu vui chơi mua sắm… 21 Đối với điều ki? ??n chúng... lịch, nhằm đáp ứng nhu cầu du lịch Tài nguyên du lịch bao gồm tài nguyên du lịch tự nhiên tài nguyên du lịch văn hóa (khoản 4, điều 3, Luật Du Lịch 2017) Tài nguyên du lịch sử dụng cho nhu cầu... khu sinh thái, Du lịch văn hóa, lịch sử…), phân loại du lịch theo phạm vi lãnh thổ (Du lịch quốc tế, du lịch nội địa), phân loại theo đặc điểm địa lý (Du lịch biển, du lịch núi, du lịch thôn quê…),

Ngày đăng: 19/01/2022, 03:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w