Phân tích cơ hội và thách thức của các cấp độ liên kết kinh tế quốc tế

7 13 0
Phân tích cơ hội và thách thức của các cấp độ liên kết kinh tế quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Việc liên kết kinh tế quốc tế tạo ra rất nhiều cơ hội cũng như thách thức cho các nước tham gia. Đầu tiên phải kể tới là cơ hội mở rộng thị trường bởi lẽ tất cả các quốc gia đều không phân biệt đối xử với nhau, được tiếp cận thị trường lẫn nhau, được cạnh tranh công bằng về mọi lĩnh vực tạo điều kiện tiếp thu khoa học kỹ thuật tiên tiến của các quốc gia đi trước.

PHÂN TÍCH CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CỦA CÁC CẤP ĐỢ LIÊN KẾT KINH TẾ Q́C TẾ Nguyễn Hồng Tiến* - Lê Thị Thanh Nhã** TÓM TẮT: Việc liên kết kinh tế quốc tế tạo rất nhiều hội cũng thách thức cho các nước tham gia Đầu tiên phải kể tới hội mở rộng thị trường bởi lẽ tất cả các quốc gia đều không phân biệt đối xử với nhau, được tiếp cận thị trường lẫn nhau, được cạnh tranh công bằng về mọi lĩnh vực tạo điều kiện tiếp thu khoa học kỹ thuật tiên tiến của các quốc gia trước Tuy nhiên, các quốc gia này cũng phải đối mặt với nhiều thách thức cạnh tranh quyết liệt và gay gắt hơn, đáp ứng đầy đủ các tiêu chuẩn và quốc tế, thận trọng chọn thị trường cũng ứng biến nhanh, kịp thời với những biến đợng của nó Từ khóa: hợi, thách thức, mức độ liên kết kinh tế quốc tế DẪN NHẬP Ngày bối cảnh tồn cầu hóa, người ta dễ dàng nhận phát triển không đồng nước giới.Có khu vực hội nhập nhanh sâu vào kinh tế toàn cầu (các nước châu Á) có khu vực chậm (châu Phi, châu Mỹ Latinh).Hoặc quốc gia, có ngành cơng nghiệp địa phương định có bước phát triển vượt trội ngành khác, địa phương khác Những vấn đề đặt nhiều câu hỏi phát triển kinh tế liên kết chuỗi giá trị từ nước phát triển đến nước phát triển, điều kiện hình thành phát triển lợi so sánh khu vực phát triển công nghiệp tập trung, ảnh hưởng liên kết kinh tế đến phát triển… Do đó, dễ dàng nhận thấy nghiên cứu liên kết kinh tế đề cập đến hầu hết tổ chức nghiên cứu phát triển kinh tế giới Ngân hàng giới, Quỹ tiền tệ quốc tế IMF, ILO, UNIDO, viện nghiên cứu phát triển, trường đại học… CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LIÊN KẾT KINH TẾ QUỐC TẾ Nhìn chung, liên kết kinh tế đề cập đến hợp tác đơn vị với để thực hay nhiều công việc đạt mục tiêu chung Liên kết kinh tế thực theo phạm vi địa lý khu vực (ASEAN, AFTA), phạm vi quốc gia, phạm vi tỉnh, thành phố… Nó thực chủ thể với (doanh nghiệp với doanh nghiệp, cá nhân với doanh nghiệp…) Theo từ điển thuật ngữ kinh tế, liên kết kinh tế định nghĩa sau :”Liên kết kinh tế hình thức hợp tác phối hợp đơn vị kinh tế tự nguyện tiến hành nhằm thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển theo hướng có lợi nhất, khn khổ pháp luật nhà nước Mục tiêu tạo mối quan hệ kinh tế ổn định thông qua hợp đồng kinh tế quy chế họat động để tiến hành phân công sản xuất, khai thác tốt tiềm đơn vi tham gia liên kết để tạo thị trường chung, bảo vệ lợi ích cho nhau.” Đại học Thủ Dầu Một Đại học Thủ Dầu Một * ** INTERNATIONAL CONFERENCE STARTUP AND INNOVATION NATION 1039 Các khái niệm lý thuyết tóm tắt nhà kinh tế người Hungary Béla Balassa năm 1960 Khi hội nhập kinh tế tăng lên, rào cản thương mại thị trường giảm Balassa tin thị trường chung siêu quốc gia, với di chuyển tự yếu tố kinh tế xuyên biên giới quốc gia, tự nhiên tạo nhu cầu hội nhập nữa, không mặt kinh tế (thông qua công đồn tiền tệ) mà cịn mặt trị - đó, cộng đồng kinh tế tự nhiên phát triển thành tổ chức trị thời gian Khi mức độ đầu tư thương mại quốc tế tiếp tục tăng, mức độ hội nhập kinh tế nhóm quốc gia khác ngày sâu sắc Ví dụ rõ ràng điều Liên minh châu Âu, phát triển từ tập hợp quốc gia có quy mơ tương đối nhỏ để trở thành đơn vị kinh tế tích hợp đầy đủ Mặc dù mối quan hệ quốc gia theo mơ hình xác, việc hội nhập kinh tế thức diễn theo giai đoạn, bắt đầu với việc hạ thấp loại bỏ rào cản thương mại lên đến đỉnh điểm việc thành lập liên minh kinh tế Các giai đoạn nêu đây.(1) a) Khu mậu dịch tự Thuế quan (thuế đánh vào hàng hóa nhập khẩu) nước thành viên giảm đáng kể, số bãi bỏ hoàn toàn.Mỗi quốc gia thành viên giữ thuế quan riêng nước thứ ba Mục tiêu chung hiệp định thương mại tự phát triển kinh tế có lợi quy mô lợi so sánh, thúc đẩy hiệu kinh tế Khu mậu dịch tự nhằm thuận lợi hóa hoạt động thương mại đầu tư nước thành viên cách hòa thuận cắt giảm thuế quan biện pháp phi thuế quan, thuận lợi hóa hoạt động đầu tư vào Giữa nước xây dựng chướng trình hợp tác kinh tế đầu tư phát triển chũng nước thành viên, thực đơn giản hóa thủ tục hải quan thị thực xuất nhập tạo điều kiện cho hàng hóa, dịch vụ, hoạt động đầu tư nước thành viên thâm nhập vào b) Liên minh thuế quan Đặt mức thuế chung bên quốc gia thành viên, ngụ ý mức thuế tương tự áp dụng cho nước thứ ba; chế độ thương mại phổ biến đạt Các cơng đồn tùy chỉnh đặc biệt hữu ích để đưa sân chơi cạnh tranh giải vấn đề tái xuất (sử dụng thuế suất ưu đãi quốc gia để nhập quốc gia khác) Liên minh thuế quan nhằm đưa thỏa thuận chung xây dựng chế Hải quan thống áp dụng chung cho nước thành viên Cùng xây dựng biểu thuế quan thống áp dụng chung cho nước thành viên c)Thị trường chung Dịch vụ vốn tự di chuyển nước thành viên, mở rộng kinh tế có quy mô lợi so sánh Tuy nhiên, thị trường quốc gia có quy định riêng tiêu chuẩn sản phẩm Thị trường chung nhằm xóa bỏ trở ngại đến q trình bn bán lẫn thuế quan, hạn ngạch, giấy phép; xóa bỏ trở ngại cho qua trình tự di chuyển tư sức lao động thành viên; xây dựng chế chung điều tiết thị trường nước thành viên tiến tới xây dựng sách kinh tế dối ngoại chung quan hệ với nước khối d) Liên minh kinh tế Tất thuế quan loại bỏ để giao dịch quốc gia thành viên, tạo thị trường thống Ngoài cịn có chuyển động lao động miễn phí, cho phép cơng nhân nước thành viên di chuyển làm việc nước thành viên khác Các sách tiền tệ tài nước thành viên hài hòa, ngụ ý mức độ hội nhập trị Liên minh kinh tế nhằm xây dựng chung sách kinh tế đối ngoại sách phát triển kinh tế đối nội sách phát triển kinh tế ngành, phát triển kinh tế vùng mà không bị chia cắt biên giới lãnh thổ nước thành viên, thực phân công lao động thành viên, thiết lập máy tổ chức điều hành phối hợp kinh tế nước 1040 HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC TẾ KHỞI NGHIỆP ĐỔI MỚI SÁNG TẠO QUỐC GIA Một bước liên quan đến liên minh tiền tệ sử dụng loại tiền chung, chẳng hạn với Liên minh Châu Âu (Euro) Liên minh tiền tệ nhằm xây dựng sách kinh tế chung, sách kinh tế đối ngoại sách ngoại thương chung, hình thành đồng tiền chung thống thay cho đồng tiền riêng nước thành viên, quy định sách lưu thơng tiền tệ thống nhất, xây dựng quỹ tiền tệ chung, sách tài tiền tệ chung nước đồng minh tổ chức tài tiền tệ quốc tế tiến tới thực liên minh trị e)Liên minh trị Đại diện cho hình thức tích hợp tiên tiến với phủ chung chủ quyền quốc gia thành viên giảm đáng kể Chỉ tìm thấy quốc gia, chẳng hạn liên đồn nơi có phủ trung ương vùng có mức độ tự chủ 3.THỰC TRẠNG LIÊN KẾT KINH TẾ QUỐC TẾ Với tư cách thành viên liên kết kinh tế quốc tế, quốc gia tham gia có nhiều thay đổi diện mạo trị vị kinh tế trường quốc tế.Tùy vào tình hình trị phát triển kinh tế quốc gia mà có hội thách thức khác Tuy nhiên, nhìn chung nhìn thấy cụ thể nước phát triển nước phát triển tình hình phát triển kinh tế quốc gia kinh tế giống Đối với nước phát triển việc tham gia vào cá liên kết kinh tế quốc tế hội tốt để xuất sang nước phát triển Các nước phát triển thị trường rộng lớn với dân cư đông đúc.Một hàng rào thuế quan phi thuế quan gỡ bỏ nước phát triển khơng cịn khó khăn đưa sản phẩm tiếp cận với phận lớn người tiêu dùng Đồng thời nước phát triển mở rộng lĩnh vực đầu tư nước phát triển có nguồn tài nguyên phong phú, thị trường lao động dồi dào, giá công nhân rẻ, mảnh đất màu mỡ cho nước phát triển Bên cạnh hội thách thức, thách thức mà việc tham gia liên kết kinh tế quốc tế đem lại trình xóa bỏ số khác biệt kinh tế nước, xác lập tiêu chí phát triển chung, với quyền lợi, trách nhiệm mặt quốc gia thành viên việc hi sinh phần tính độc lập sách kinh tế phát triển Mức độ hội nhập cao quyền định quốc gia theo nghĩa tương đối có nguy bị thu hẹp Đối với nước phát triển, việc tham gia liên kết kinh tế quốc tế tạo hội mở rộng thị trường, thu hút đầu từ nhờ tổ chức thực chương trình hoạt động nhằm tạo thuận lợi cho thương mại đầu tư Trong hiệp định thương mại, nước phát triển dành cho nước đnag phát triển nhiều ưu đãi thuế quan hỗ trợ ví dụ hệ thống thuế quan ưu đãi GSP EU dành cho nước phát triển Ngoài ra, giao lưu hàng hóa thơng thống hàng hóa , hàng rào thuế quan phi thuế quan giảm bớt dẫn đến việc trao đổi hàng hóa tăng mạnh Các nước đamg phát triển có hội xuất nhiều có hội nhập nhiều hàng hóa với giá thành thấp hơn.Tham gia vào liên kết kinh tế quốc tế, nước đnag phát triển có thị trường rộng lớn cảu thành viên với mức thuế quan ưu đãi doanh nghiệp không bị phân biệt đối xử tham gia hoạt động quốc gia Khắc phục tình trạng phân biệt đối xử, tạo dựng lực thương mại quốc tế ttrong tình trạng giới có xu hướng đa cực, khai thác lợi tổ chức để giải tốt với nước lớn đồng thời có vai trị cơng đảm bảo hịa bình an ninh Một hội nước phát triển có hội tiếp thu thành tựu từ khoa học kỹ thuật từ nước phát triển Giúp nước phát triển tiếp cận thành tựu khoa học kỹ thuật mà công nghệ khơng có sẵn nước phát triển để xây dựng hình thành cơng nghệ đại tiến vọt đuổi kịp nước khác khu vực giới Bên cạnh đó, liên kết kinh INTERNATIONAL CONFERENCE STARTUP AND INNOVATION NATION 1041 tế quốc tế tiếp thu kinh nghiệm quản lý khả cạnh tranh, thúc đẩy doanh nghiệp đổi để nâng cao sức cạnh tranh thương trường, mở rộng quan hệ làm ăn, cải tiến chất lượng quản lý sản xuất Tham gia vào liên kết kinh tế quốc tế làm tăng đầu tư nước ngồi, q trình u cầu thuế quan thấp, phương pháp thương mại đơn giản giảm sựu quản lý, hành chính, giảm chi phí sản xuất đầu tư Bên cạnh hội thách thức mà việc tham gia liên kết kinh tế quốc tế mang lại Thứ sức ép cạnh tranh doanh nghiệp nước ngày gia tăng, yêu cầu doanh nghiệp nước phát triển phải đương đầu với cạnh tranh cơng ty nước ngồi nước phát triển ngày mạnh phát triển hoàn hảo Thực tế, nhiều nước theo đường xuất khẩu, cạnh tranh mạnh diễn nước với mật độ phát triển với cấu xuất Do khó khăn mở cửa thị trường nước gây cản trở cho cạnh tranh nước Hàng hóa, dịch vụ phải chịu áp lực cạnh tranh nhiều phải từ bỏ số ngành nghề để tạo hội phát triển cho ngành có lợi so sánh hơn, đồng thời có kế hoạch biện pháo cụ thể để chủ động thích ứng vượt lên Các nước phát triển phải tuân theo luật chơi chung khu vực liên kết, liên kết đa phương, liên kết song phương Đó giảm thuế, cắt giảm hàng rào phi thuế quan, bỏ trợ cấp, mở cửa thi trường dịch vụ.Những điều buộc ngành doanh nghiệp phải cạnh tranh với ngành doanh nghiệp kinh tế mạnh giới thị trường quốc tế mà thị trường nước Trước yêu cầu phải giảm hàng rào thuế quan phi thuế quan để mở đường cho thương maị phát triển, nước đnag phát triển phải tính tốn để thực sách bảo hộ hợp lý sản xuất nước, bảo hộ có điều kiện, có chọn lọc, có thời gian, mặt khác phải vận dụng nguyên tắc tổ chức quyền tự vệ, quyền tham gia tổ chức kinh tế khu vực Tại nước phát triển, hệ thống sách chưa đồng bộ, đặc biệt sách tạo lợi cho kinh tế thương mại nước mà tổ chức kinh tế quốc tế khu vực thừa nhận nước phát triển chưa có ví dụ sách thuế phi thuế quan theo đãi ngộ tối huệ quốc, đãi ngộ quốc gia, chế độ hạn ngạch thuế quan,…Trong có số biện pháp, sách không thừa nhận, không phù hợp với nguyên tắc tổ chức cịn áp dụng Ngồi ra, cịn biến nước phát triển thành bãi rác thải nước phát triển, họ chuyển sang hàng hóa chất lượng kém, cơng nghệ cũ, điều ngăn cản phát triển kinh tế nước phát triển Cuối dấu hiệu bất ổn quản lý ngoai hối, họ dễ dàng mang ngoại hối vào khỏi nước phát triển Kết , phủ nước phát triển khơng kiểm sốt dịng ngoại hối Cụ thể Việt Nam nước đnag phát triển có hội để phát triển thách thức cần đối đầu tham gia liên kết kinh tế quốc tế.Về hội với triển vọng hoàn tất đàm phán triển khai Hiệp định FTA giai đoạn đến năm 2020, lần nước ta trở thành mắt xích quan trọng mạng lưới liên kết kinh tế rộng lớn với tất trung tâm kinh tế hàng đầu giới Các địa phương, hiệp hội doanh nghiệp Việt Nam đứng trước thuận lợi lớn chưa có để mở rộng thị trường xuất khẩu, với tư cách đối tác bình đẳng, không bị phân biệt đối xử, theo mức thuế ưu đãi, chí 0%, với 56 đối tác mà ta có hiệp định FTA Ðây yếu tố quan trọng để thúc đẩy phát triển sản xuất hàng hóa, dịch vụ nước ta, tạo thêm việc làm, góp phần tăng cường ổn định kinh tế vĩ mơ, tái cấu kinh tế gắn với chuyển đổi mơ hình tăng trưởng THẢO LUẬN VỀ KẾT QUẢ PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG LIÊN KẾT KINH TẾ QUỐC TẾ Liên kết kinh tế quốc tế trở thành xu mang tính tồn cầu Liên kết kinh tế quốc tế q trình khách quan, kết q trình phân cơng lao động quốc tế ảnh hưởng cách mạng khoa học kỹ thuật Xu vừa mở hội vừa địi hỏi quốc gia tham gia liên kết kinh tế quốc tế nắm bắt 1042 HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC TẾ KHỞI NGHIỆP ĐỔI MỚI SÁNG TẠO QUỐC GIA xu hướng cho quan hệ kinh tế quốc tế nhằm tận dụng điều kiện thuận lợi không gian phát triển, đồng thời đối phó với thách thức, khớ khăn tồn cầu hóa khu vực hóa mang lại Mỗi quốc gia thành viên liên kết kinh tế quốc tế phải có đối sách thích hợp, đồng thời nâng cao tinh thần hợp tác tạo thành sức mạnh tổng hợp, thúc đẩy nhanh q trình tồn cầu hóa thương mại tương lai Liên kết kinh tế quốc tế sâu rộng, tạo động lực để thúc đẩy đổi mới, hoàn thiện môi trường pháp lý, thể chế kinh tế thị trường, cải cách hành chính, sách kinh tế, chế quản lý nước ngày minh bạch hơn, làm thơng thống mơi trường đầu tư, kinh doanh nước, thúc đẩy mạnh mẽ đầu tư thành phần kinh tế, nhà đầu tư nước, đặc biệt cơng ty xun quốc gia có tiềm lực tài lớn, cơng nghệ cao, trình độ quản lý tiên tiến Liên kết quốc tế sâu rộng tạo thời cơ, thuận lợi để triển khai chủ trương hội nhập quốc tế toàn diện, làm sâu sắc nâng tầm quan hệ đối tác, tạo đan xen lợi ích dài hạn với tất trung tâm kinh tế - trị hàng đầu giới, đem lại lực cho đất nước, củng cố mơi trường hịa bình, ổn định Thách thức lớn trực diện sức ép cạnh tranh gay gắt ba cấp độ sản phẩm, doanh nghiệp quốc gia.Các sản phẩm doanh nghiệp ta phải cạnh tranh với sản phẩm doanh nghiệp nước ngồi khơng thị trường quốc tế mà thị trường nội địa Chính phủ ta phải cạnh tranh với phủ nước cải thiện môi trường thu hút đầu tư, nguồn nhân lực… Các lĩnh vực kinh tế vốn bảo hộ bị thách thức gay gắt việc cắt giảm thuế quan, ngành sản xuất ơ-tơ, mía đường, gạo, xăng dầu… Các Bộ, ngành, hiệp hội doanh nghiệp đứng trước đòi hỏi phải hiểu biết nhiều vận dụng hiệu luật lệ, quy định kinh tế, thương mại văn hóa kinh doanh nhiều nước nhiều thị trường trước, đặc biệt trường hợp xảy tranh chấp thương mại Việt Nam, đường đổi nắm bắt nhanh chóng với xu thời đại.Hiện Việt Nam ký kết nhiều hiệp định thương mại đa phương, song phương thành viên WTO.Việt Nam cần thực sách phù hợp để bắt kịp với nước khu vực giới KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Tình hình giới khu vực nhiều diễn biến phức tạp, trình tồn cầu hóa hội nhập quốc tế tiếp tục đẩy mạnh.Các quốc gia tham gia ngày sâu vào mạng sản xuất chuỗi giá trị toàn cầu Xuất nhiều hình thức liên kết kinh tế mới, định chế tài quốc tế, khu vực, hiệp định song phương, đa phương hệ Trong đó, Việt Nam phải thực đầy đủ cam kết AEC WTO, tham gia hiệp định thương mại tự hệ mới, hội nhập quốc tế với tầm mức sâu rộng nhiều so với giai đoạn trước Trong giai đoạn địi hỏi, phải chủ động tích cực việc tận dụng hội hội nhập kinh tế quốc tế mang lại, vuợt qua khó khăn thách thức, giảm thiểu tác động tiêu cực q trình hội nhập, tập trung số giải pháp trọng tâm sau: Một là, cần quán triệt chủ trương đắn Đảng, đạo, điều hành Chính phủ giai đoạn hội nhập quốc tế, xác định vai trò trọng tâm hội nhập kinh tế quốc tế Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế cần có thống quan điểm, nhận thức hành động, cần xây dựng khoa học thực tiễn để phục vụ tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Đến nay, Việt Nam tham gia ký kết 12 hiệp định thương mại tự (FTA) với 56 quốc gia kinh tế giới, FTA Việt Nam chủ động tham gia ngồi khn khổ nội khối ASEAN với nước đối tác ASEAN Hai là, cần xây dựng tầm nhìn dài hạn mục tiêu kinh tế, ngoại giao chiến lược phát triển kinh tế - xã hội tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Chú trọng hoàn thiện hệ thống pháp luật, chế, sách INTERNATIONAL CONFERENCE STARTUP AND INNOVATION NATION 1043 nhằm thực thi có hiệu cam kết hội nhập, tạo môi trường kinh doanh ngày phù hợp với chuẩn mực thơng lệ quốc tế, góp phần hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đảm bảo trình hội nhập chủ động, thích ứng nhanh với thay đổi nhanh quan hệ kinh tế quốc tế khu vực Ba là, gắn kết hội nhập kinh tế quốc tế với đẩy mạnh cải cách nước, chuyển đổi mơ hình tăng trưởng tái cấu trúc kinh tế tổng thể phát triển kinh tế - xã hội đất nước nhằm bảo đảm tầm nhìn dài hạn mục tiêu phát triển kinh tế, trị ngoại giao chiến lược hội nhập kinh tế quốc tế Bốn là, tiếp tục xây dựng phương án, tham gia đàm phán chủ động tham vấn với bộ, ngành, hiệp hội, địa phương lĩnh vực, mở cửa thị trường hàng hóa Việt Nam FTA đàm phán Hiệp định RCEP, FTA Việt Nam - EFTA, ASEAN - Hồng Kông, Việt Nam - Israel góp phần mở rộng thêm trình hội nhập Việt Nam Tận dụng tối đa hội hội nhập kinh tế quốc tế mở rộng thị trường, thúc đẩy thương mại, đầu tư, tăng trưởng phát triển kinh tế - xã hội; tạo động lực thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế, cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh nhằm nâng cao hiệu sức cạnh tranh kinh tế, doanh nghiệp sản phẩm Năm là, trọng thực thi cam kết hội nhập kinh tế quốc tế bối cảnh mức độ cam kết tự hóa thương mại ngày cao hơn, có điều chỉnh thương mại sở cam kết với tổ chức quốc tế khu vực để đạt hiệu cao việc thực cam kết thương mại Bên cạnh đó, tập trung nguồn lực để tiếp tục theo dõi, nghiên cứu đánh giá tác động việc thực cam kết cắt giảm thuế FTA đến thu ngân sách tác động đến số ngành hàng quan trọng, từ kịp thời kiến nghị điều chỉnh sách liên quan Sáu là, nâng cao lực nghiên cứu, đánh giá dự báo vấn đề mới, xu vận động hội nhập, đặc biệt việc thực cam kết thương mại, FTA cấp độ cao để có điều chỉnh sách biện pháp phù hợp; hồn thiện hệ thống quản lý, điều hành thị trường đủ lực, hoạt động hiệu để bảo vệ trị trường nước, trì mơi trường cạnh tranh lành mạnh, gắn với bảo vệ môi trường Bảy là, tăng cường chất lượng nguồn nhân lực lĩnh vực hội nhập kinh tế quốc tế nhằm xây dựng đội ngũ người lao động có kỹ tay nghề để tham gia vào chuỗi giá trị sản xuất toàn cầu có mức giá trị gia tăng cao thay cho lợi nhân công giá rẻ Phát triển mạnh hệ thống đào tạo nghề phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao phù hợp với nhu cầu thị trường, tạo điều kiện thuận lợi cho việc chuyển dịch lao động theo cung cầu thị trường lao động TÀI LIỆU THAM KHẢO: Trần Tuấn Anh, (2016) Chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế giai đoạn mới, Cổng thông tin điện tử Bộ Công Thương; TS Phạm Tất Thắng (2016), Hội nhập kinh tế quốc tế: Từ quan điểm Đảng đến thực tiễn, Tạp chí Cộng sản điện tử; Hồng Trung (2015), Hội nhập kinh tế quốc tế: Cơ hội thách thức tăng trưởng; Nguyễn Thế Bính (2015), 30 năm hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam: Thành tựu, thách thức học, Tạp chí Phát triển hội nhập số 22/2015 Giáo trình quan hệ kinh tế quốc tế TS Bùi Thị Lý chủ biên, Nhà xuất giáo dụ Việt Nam năm 2009 Tổ chức thương mại quốc tế (WTO), NXB Chính trị quốc giá, Bộ ngoại giao, Vụ hợp tác kinh tế đa phương năm 2000 Nghiên cứu Quốc tế số 4(79) tháng 12/2009, Bộ ngoại giao, Học viện ngoại giao Việt Nam Trần Đình Thiên, Liên kết kinh tế ASEAN- Vấn đề triển vọng, Nhà xuất giới, Hà Nội năm 2005 Kinh tế nước Đông Nam Á, thực trạng triển vọng, Viện nghiên cứu Đông Nam Á năm 2002 Hội nhập kinh tế https://vi.m.wikipedia.org/wiki/H%E1%BB%99i_nh%E1%BA%ADp_kinh_t%E1%BA%BF 1044 HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC TẾ KHỞI NGHIỆP ĐỔI MỚI SÁNG TẠO QUỐC GIA Liên kết kinh tế quốc tế https://websrv1.ctu.edu.vn/coursewares/kinhte/kinhtengoaithuongA3/chuong5.htm Các hình thức liên kết quốc tế http://www.dankinhte.vn/cac-hinh-thuc-cua-lien-ket-kinh-te-quoc-te/ Liên kết kinh tế https://lienketkinhte.blogspot.com/2008/05/lin-kt-kinh-t.html?m=1 Các xu hướng liên kết kinh tế châu Á - Thái Bình Dương http://www.mofahcm.gov.vn/vi/mofa/nr091019080134/ns121214162544 Liên kết kinh tế quốc tế http://tailieu.tv/tai-lieu/kinh-te-quoc-te-chuong-iv-lien-ket-kinh-te-quoc-te-22681/ Nguyên nhân hình thành liên kết kinh tế quốc tế nhỏ http://www.dankinhte.vn/nguyen-nhan-hinh-thanh-cac-lien-ket-kinh-te-quoc-te-nho/ Tác động hội nhập kinh tế quốc tế đến Việt Nam http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu trao-doi/trao-doi-binh-luan/tac-dong-cua-hoi-nhap-kinh-te-quoc-te-den-kinh-teviet-nam-86147.html https://text.123doc.org/document/464814-lien-ket-kinh-te-trong-thuong-mai-quoc-te-tac-dong-den-tu-do-hoathuong-mai-quoc-te.htm ... TRẠNG LIÊN KẾT KINH TẾ QUỐC TẾ Với tư cách thành viên liên kết kinh tế quốc tế, quốc gia tham gia có nhiều thay đổi diện mạo trị vị kinh tế trường quốc tế. Tùy vào tình hình trị phát triển kinh tế. .. tăng cường ổn định kinh tế vĩ mô, tái cấu kinh tế gắn với chuyển đổi mơ hình tăng trưởng THẢO LUẬN VỀ KẾT QUẢ PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG LIÊN KẾT KINH TẾ QUỐC TẾ Liên kết kinh tế quốc tế trở thành xu... cầu Liên kết kinh tế quốc tế q trình khách quan, kết q trình phân cơng lao động quốc tế ảnh hưởng cách mạng khoa học kỹ thuật Xu vừa mở hội vừa đòi hỏi quốc gia tham gia liên kết kinh tế quốc tế

Ngày đăng: 18/01/2022, 10:53

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan