Giáo trình Cung cấp điện 1: Phần 1 - CĐ Giao thông Vận tải TP.HCM

49 34 0
Giáo trình Cung cấp điện 1: Phần 1 - CĐ Giao thông Vận tải TP.HCM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

(NB) Giáo trình Cung cấp điện 1: Phần 1 cung cấp cho người học những kiến thức như: Tổng quan về hệ thống cung cấp điện; các chỉ tiêu kinh tế-kỹ thuật của phương án cung cấp điện; xác định phụ tải điện; sơ đồ và kết cấu mạng hạ áp. Mời các bạn cùng tham khảo!

TRƯỜNG CAO ĐẲNG GIAO THÔNG VẬN TẢI TPHCM KHOA KỸ THUẬT ĐIỆN – ĐIỆN TỬ   GIÁO TRÌNH CUNG CẤP ĐIỆN P.1 DÙNG CHO HỆ CAO ĐẲNG, TRUNG CẤP (LƯU HÀNH NỘI BỘ) Chủ biên: Th.S Trần Ngọc Bình TP HỒ CHÍ MINH – THÁNG 10 NĂM 2013 Một vài năm gần đây, yêu cầu tự động hóa công nghiệp xã hội ngày tăng, nhằm mục đích đào tạo cho xã hội kỹ sư, cơng nhân kỹ thuật để phục vụ trong quan, xí nghiệp trang bị hệ thống tự động điều khiển với qui mô lớn đại Do chương trình đào tạo trường chưa thống tài liệu chuyên ngành chưa hệ thống hóa, điều làm cho người dạy người học lĩnh vực gặp nhiều khó khăn cần tham khảo “Giáo Trình Cung cấp điện” biên soạn theo chương trình khung, trình độ cao đẳng quy nhằm mục đích hỗ trợ cho việc dạy học môn chuyên ngành kỹ thuật trường Cao Đẳng Giao Thông Vận Tải TPHCM Đồng thời, giáo trình tài liệu tham khảo cán bộ, công nhân kỹ thuật nhằm củng cố thêm kiến thức chuyên ngành, tiếp cận nhanh với thiết bị tự động đại sử dụng ngành cơng nghiệp Tuy tác giả có nhiều cố gắng trình biên soạn, giáo trình chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận góp ý, bổ sung quý độc giả đồng nghiệp để giáo trình có chất lượng tốt Trân trọng! TP HCM, ngày 30 tháng 09 năm 2012 MỤC LỤC Trang Chương 1: Tổng quan hệ thống cung cấp điện 1.1 Các đặc điểm trình sản xuất phân phối điện 1.2 Các thành phần hệ thống điện đại Chương 2: Các tiêu kinh tế-kỹ thuật phương án cung cấp điện 2.1 Khái niệm chung 2.2 Phương pháp tính toán kinh tế kỹ thuật 10 2.3 Tính toán tổn thất kinh tế ngừng cung cấp điện 11 Chương 3: Xác định phụ tải điện 15 3.1 Khái niệm chung 15 3.2 Đồ thị phụ tải 15 3.3 Các đại lượng hệ số tính toán 18 3.4 Các phương pháp xác định phụ tải tính toán 22 3.5 Xác định phụ tải tính toán cho phụ tải đặc biệt 27 3.6 Lựa chọn phương pháp xác định phụ tải tính toán 3.7 Trình tự tính toán phụ tải điện cấp hệ thống điện 28 3.8 Xác định tâm phụ tải điện 3.9 Dự báo phụ tải điện Chương : Sơ đồ kết cấu mạng hạ áp 29 31 32 36 4.1 Khái niệm chung 4.2 Sơ đồ nối dây mạng hạ áp 36 4.3 Các hệ thống điện hạ áp 38 4.4 Kết cấu mạng điện 41 Chương 5: Trạm biến áp trung/hạ a 46 36 5.1.Khái niệm chung 46 5.2 Phân loại trạm biến áp trung/hạ áp 5.3 Chọn vị trí, số lượng dung lượng trạm biến áp trung/hạ áp 46 47 5.4 Sơ đồ nối dây trạm biến áp trung/hạ áp 47 5.5 Kết cấu trạm biến áp trung/hạ áp 49 5.6 Đo lường kiểm tra trạm biến áp trung/hạ áp 50 5.7 Vận hành trạm biến áp trung/hạ áp Chương 6: Tính toán điện 6.1 Khái niệm chung 6.2 Tổn thất công suất mạng điện 54 58 58 6.3 Tổn thất điện mạng điện 62 6.4 Tổn thất điện áp mạng điện 65 58 Chương 7: Tính toán ngắn mạch mạng hạ áp 75 7.1 Khái niệm chung 7.2 Các dạng ngắn mạch 7.3 7.4 Các giả thiết 75 7.5 7.5 Tính toán điện kháng phần tử 76 77 78 7.6 Phương pháp trở kháng tính toán dòng ngắn mạch 79 7.7 Xác định thành phần dòng ngắn mạch 83 7.8 Ví dụ tính toán 84 Chương 8: Lựa chọn thiết bị cung cấp điện hạ áp 90 8.1 Các điều kiện chung để lựa chọn thiết bị điện hạ áp 90 8.2 Lựa chọn thiết bị cao áp 92 8.3 Lựa chọn kiểm tra dây dẫn cáp cao áp 8.4 Lựa chọn kiểm tra thiết bị điện hạ áp 98 8.5 Lựa chọn kiểm tra dây dẫn cáp mạng hạ áp Tài liệu tham khảo 104 108 Giáo trình Môn Cung cấp điện CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN 1.1 Các đặc điểm trình sản xuất phân phối điện Điện dạng lượng có nhiều ưu điểm như: dễ dàng chuyển thành dạng lượng khác ( nhiệt ,cơ, hóa…) dễ truyền tải phân phối Chínhvì điện dùng rộng rãi lónh vựchoạ thủy điệnộng người Điện nói chung không tích trữ được, trừ vài trường hợp cá biệt công suất nhỏnhư pin, ăc-quy,vì sản xuất tiêu thụ điện phải luôn đảm bảo cân Quá trình sản xuất điện trình điện từ Đặc điểm trình xảy nhanh Vì để đảm bảo trình sản xuất cung cấp điện an tòan, tin cậy, đảm bảo chất lượng điện phải áp dụng nhiều biện pháp đồng điều độ, thông tin đo lường, bảo vệ tự động hóa v v… Điện nguồn lượng ngành công nghiệp, điệu kiện quan trọng để phát triển đô thị khu dân cư v v… Vì lý lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội, kế hoạch phát triển điện phải trước bước,nhằm thỏa mãn nhu cầu điện giai đọan trước mắt màcòn kiến cho phá triển tương lai 5,10 năm có lâu Những đặc điểm nêu cần phải xem xét thận trọng toàn diện suốt trình từ nghiên cứu thiết kế, xây dựng đếân vận hành khai thác hệ thống sản xuấ,phân phối tiêu thụ điện 1.2 Các thành phần hệ thống điện đại Hệ thống điện bao gồm khâu sản xuất điện năng, khâu truyền tải, khâu Khoa kỹ thuật điện – điện tử Giáo trình Môn Cung cấp điện phân phối hộ tiêu thụ (hộ dùng điện) Hình 1.1: Sơ đồ hệ thống điện 1.2.1 Khâu sản xuất điện năng: Nhà máy nhiệt điện (nhiệt điện) Đây dạng nguồn điện kinh điển đến chiếm tỷ lệ quan trọng tổng công suất hệ thống điện Hình 1.2: Sơ đồ nhà máy nhiệt điện Quá trình biến đổi lượng nhà máy nhiệt điện xảy sau:  Nhiệt (của than)  (tuabin)  Điện năng(máypháđiện)  Nhàmáy nhiệt điện chạy than  Nhiệt (của khí ga)  Cơ (tuabin khí)  điện (máy phát điện) Khoa kỹ thuật điện – điện tử Giáo trình Môn Cung cấp điện  Nhà máy nhiệt điện chạy khí  Nhiệt (của dầu)  (động điêzen)  điện (máy phát điện)  Nhà máy nhiệt điện điêzen Stt Tên nhà máy Cơng suất (MW) Phả lại 400 Phả lại 600 Uông Bí 300 Phú Mỹ 900 Phú Mỹ 2,1 2,2 600 Chi Nhà máy nhiệt điện có đặc điểm sau:  Thường xây dựng gần nguồn nhiên liệu  Việc khởi động tăng phụ tải chậm  Khối lượng tiêu thụ nhiên liệu lớn  Thải khói làm nhiểm mơi trường  Hiệu suất khỏang 30% đến 70% Nhà máy thủy điện Nước ta có nguồn thủy phong phú vậythủy điện khai thác từ sớm Hình 1.3: Sơ đồ nhà máy thủy điện Quá trình biến đổi lượng nhà máy thủy điện xảy sau:  Thủy ( cột nước)  (tua bin nước)  điện (máy phát Khoa kỹ thuật điện – điện tử Giáo trình Môn Cung cấp điện điện)  nhà máy thủy điện Stt Tên nhà máy Cơng suất (MW) Chi Hịa Bình 1920 Hịa Bình Thác Bà 108 Yên Bái Yali 720 Gia Lai Đa Nhim 160 Lâm Đồng Hàm Thuận 300 Lâm Đồng Đa Mi 175 Lâm Đồng Thác Mơ 150 Bình Phước Trị An 400 Đồng Nai Tuyên Quang 342 Tuyên Quang 10 Bản Chát 220 Lai Châu 11 Huội Quảng 520 Sơn La 12 Sơn La 2400 Sơn La 13 Bản Vẽ 300 Nghệ An 14 A Vương 210 Quảng Nam 15 Kanak-An Khê 173 Gia Lai 16 Sông Tranh 190 Quảng Nam 17 Sông Ba Hạ 220 Phú Yên 18 Đại Ninh 300 Lâm Đồng 19 Plei Krông 110 Kontum 20 Sêsan 260 Gia Lai 21 Sêsan 330 Gia Lai 22 Srêpok 220 Đắc Lắc 23 Buôn Kuôp 280 Đắc Lắc 24 Đồng Nai 240 Lâm Đồng 25 Đồng Nai 270 Lâm Đồng Chuẩn bị xây dựng Khoa kỹ thuật điện – điện tử Giáo trình Môn Cung cấp ñieän 1 Nho Quế 135 Hà Giang Lai Châu 1200 Lai Châu Nam Chien 210 Sơn La Trung Sơn 250 Thanh Hoá Khe Bố 100 Nghệ An Hủa Na 180 Nghệ An A Sap 150 Thừa Thiên Huế Sông Bùng 100 Quảng Nam Sông Bùng 145 Quảng Nam 10 Đakmi 200 Quảng Nam 11 Đakmi 140 Quảng Nam 12 Thượng Kontum 260 Kontum Qui hoạch Đông Phù Yên 1200 Sơn La Bác Ái 1050 Ninh Thuận Đặc điểm nhà máy thủy điện:  Không gây ô nhiễm môi trường  Thiết bị tương đối đơn giản, gần hoàn toàn tự động  Số người vận hành  Giá thành sản xuất 1kWh điện rẻ  Thời gian nhận tải nhà máy thủy điện nhanh Nhà máy điện nguyên tử (ĐNT) Mặc dầu ĐNT phát triển nhiều nước giới người ta lo ngại đến vấn đề an toàn ô nhiễm phóng xạ, vấn đề xây dựng nhà máy ĐNT xem xét nguồn điện khác khai thác hết Tại Việt Nam theo quy hoạch phát triển điện lực quốc gia, nhà máy điện hạt nhân I II khởi công vào tháng 12/2014, dự kiến hoàn thành vào năm 2022, cơng suất Khoa kỹ thuật điện – điện tử Giáo trình Môn Cung cấp điện nhà máy khoảng 4000 MW Hình 1.4: Sơ đồ nhà máy điện nguyên tử Nhà máy điện nguyên tử có đặc điểm sau:  Khối lượng nhiên liệu nhỏ  Không thải khói ngồi khí  Vốn đầu tư xây dựng lớn  Hiệu suất cao nhà máy nhiệt điện 1.2.2 Khâu truyền tải phân phối: Hình 1.5: Sơ đồ truyền tải phân phối Ngày công nghiệp ngày phát triển, hệ thống cung cấp điện Khoa kỹ thuật điện – điện tử Mơn Cung cấp điện Giáo trình  Lắp đặt tính tóan điện cực nối đất Bước 11 : Tính tóan chống sét  Các dạng chống sét  Tính toán chống sét  Vẽ sơ đồ mặt bảo vệ chống sét 3.8 Xác định tâm phụ tải điện 3.8.1 Mục đích Để định vị tủ phân phối ,tủ động lực phân xưỡng ,vài phân xưỡng tòan nhà máy ,nhằm cung cấp điện với tổn thất điện áp tổn thất công suất nhỏ chi phí kim lọai màu hợp lý Tuy nhiên việc lựa chọn cuối phụ thuộc vào yếu tố khác đảm bảo tính mỹ quan ,thuận tiện an tòan thao tác ,sửa chửa ,bảo trì dễ dàng Trong số trường hợp để đơn giản công việc tính toán ta cần xác định tâm phụ tải cho vị trí đặt tủ phân phối Còn vị trí đặt tủ động lực cần xác định cách tương đối ước lượng cho vị trí đặt tủ nằm cân đối nhóm thiết bị ưu tiên gần động có công suất lớn 3.8.2 Công thức xác định n X x P i 1 n i ñmi P i 1 n ; Y  y P i 1 n ñmi i ñmi P i 1 đmi Trong : + x ,y : Là tọa độ thiết bị + X ,Y : Tọa độ tủ phân phối tủ động lực + Pđm : Là công suất định mức thiết bị (Kw) Sau xác định tâm phụ tải ta tiến hành vạch sơ đồ dây định vị sơ tủ Khoa kỹ thuật điện – điện tưû 31 Môn Cung cấp điện Giáo trình động lực tủ phân phối mặt với yêu cầu sau :  Tủ phân phối tủ chiếu sáng nên đặt gần cửa vào  Các tủ động lực đặt vị trí trung tâm nhóm thiết bị sau cho không cản lối dễ thao tác ,tiết kiệm dây dẫn ưu tiên gần thiết bị có công suất lớn  Các thiết bị liên thông với không vượt máy tổng công suất 3máy không vượt 12KW 3.9 Dự báo phụ tải điện Phụ tải điện xí nghiệp tăng lên không ngừng thường nguyên nhân như: tăng dung lượng phát triển hợp lý hóa việc tiêu thụ điện cần hoàn thiện xây lắp thêm thiết bị công nghệ, … cần tính đến sụ phát triển phụ tải sau Thông thường có ba loại dự báo chủ yếu:  Dự báo tầm ngắn: Khoảng - năm  Dự báo tầm vừa: khoảng - 10 năm  Dự báo tầm xa hay dài hạn: khoảng 15 – 20 năm dài Các dự báo tầm ngắn sai số cho phép khoảng 5% đến 10%, tầm vừa dài sai số cho phép khoảng 10% đến 20% Đối với dự báo tầm xa có tính chất chiến lược nêu lên phương hướng phát triển chủ yếu mà không yêu cầu xác định tiêu cụ thể Ngoài loại dư báo trên, ta gặp dự báo điều độ, tầm dự báo khoảng vài giờ, vài ngày, vài tuần lệ phục vụ cho công tác vận hành xí nghiệp, hệ thống điện, sai số cho phép khoảng 3% đến 5% Ngày có nhiều phương án dự báo phụ tải điện như: 3.9.1 Phương pháp tính hệ số vượt trước Khoa kỹ thuật điện – điện tưû 32 Mơn Cung cấp điện Giáo trình Phương pháp giúp ta thấy khuynh hướng phát triển nhu cầu sơ cân đối nhu cầu với nhịp độ phát triển kinh tế quôc dân Phương pháp nói lên xu phát triển với mức độ xác tương lai, xu chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố tiên kỹ thuật, điện sử dụng ngày nhiều cấu kinh tế không ngừng thay đổi… 3.9.2 Phương pháp tính trực tiếp Nội dung phương pháp xác định nhu cầu điện năm dự báo, dựa tổng sản lượng kinh tế ngành năm suất tiêu hao điện loại sản phẩm Phương pháp cho ta kết xác với điều kiện kinh tế phát triển có kế hoạch ổn định Phương pháp thường dùng cho dự báo ngắn hạn 3.9.3 Phương pháp ngoại suy theo thời gian Phương pháp nghiên cứu diễn biến nhu cầu điệnnăng thời gian khứ tương đối ổn định để tìm quy luật đó, dùng dự để đoán tương lai Sự phát triển phụ tải cực đại mô tả tương đối xác theo luật tuyến tính sau: Stt = Stt0(1+1 t) Nhu cầu điện diển biến theo quy luật hàm số mũ: At = A0 (1+2)t Trong đó: At : điện dự báo năm thứ t A0 : điện năm chọn dự báo 2: tốc độ phát triển bình quân hàng năm Khoa kỹ thuật điện – điện tưû 33 Mơn Cung cấp điện Giáo trình t: thời gian dự báo Ưu điểm phương pháp kết xác tương lai không bị nhiễu Ngoài phương pháp dự báo trên, ta có phương ohap1 nghiên cứu khác như: Phương pháp tương quan, phương pháp đối chiếu, phương pháp chuyên gia…  CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP VỀ NHÀ Phụ tải điện xí nghiệp ? Thế đồ thị phụ tải điện ? Đồ thị phụ tải điện đặc trưng cho ? Có loại đồ thị phụ tải điện ? Mục đích việc xây dựng loại đồ thị phụ tải điện để làm ? Các tham số đặc trưng phụ tải điện ? Phụ tải tính tốn ? Mục đích việc xác đích phụ tải tính tốn xí nghiệp ? Các phương pháp xác định phụ tải tính toán, ưu nhược điểm phạm vi ứng dụng phương pháp ? Yêu cầu xác định phụ tải điện nhóm máy cơng cụ có số liệu cho bảng sau: Tên máy Số lượng Uđm (v) TT Pđm Cos Đặc điểm (KW) Cần trục 380 14 0,8 kđ % = 36 Biến áp hàn 380 12 0,4 kđ % = 49 Máy mài thô 380 10 0,85 Khoa kỹ thuật điện – điện tưû 34 Môn Cung cấp điện Giáo trình Máy mài tinh 380 0,85 Máy tiện 380 5,5 0,7 Máy khoan 380 4,5 0,85 Quạt gió 380 1,7 0,82 Hãy xác định phụ tải tính tốn phân xưởng phục vụ cho cơng tác sửa chữa, có số liệu cho bảng sau: Số lượng Uđm (v) Tên máy Pđm (KW) Cos TT Máy tiện đứng 380 15 0,8 Máy khoan đứng 380 0,8 Máy khoan bàn 220 0,6 0,85 Biến áp hàn kđ % = 25 380 24 kVA 0,4 Máy mài 380 2,8 0,8 Máy đột dập 24 380 15 0,8 Xác định phụ tải tính tốn phân xưởng sàng mỏ, có phụ tải cho bảng sau: Tên máy Số Uđm (v) lượng TT Pđm Cos Hiệu suất đm (KW) Băng tải 380 30 0,84 0,9 Sàng 380 10 0,86 0,9 Động cấp liệu 220 11 0,86 0,85 Bơm cấp liệu 380 2,8 0,86 0,89 Khoa kỹ thuật điện – điện tưû 35 Môn Cung cấp điện Giáo trình CHƯƠNG 4: SƠ ĐỒ VÀ KẾT CẤU MẠNG HẠ ÁP 4.1 Khái niệm chung Sơ đồ dây hệ thống cung cấp điện nói xương sống hệ thống cung cấp điện ,bởi ảnh hưởng trực tiếp tới việc vận hành ,khai thác phát huy hiệu hệ thống cung cấp điện Do tính chấ t quan trọng ,khi thiết kế cung cấp điện cho công trình sơ đồ dây thỏa mãn số yêu cầu sau :  Đảm bảo chất lượng điện  Đảm bảo độ tin cậy ,tính cung cấp điện liên tục ,phù hợp với yêu cầu phụ tải  Thuận tiện vận hành ,lắp ráp sửa chửa  Vốn đầu tư thấp 4.2 Sơ đồ nối dây mạng hạ áp Có ba dạng sơ đồ + Sơ đồ hình tia + Sơ đồ phân nhánh (Còn gọi sơ đồ đường dây trục chính) + Sơ đồ mạch vòng 4.2.1 Sơ đồ hình tia Khoa kỹ thuật điện – điện tưû 36 Mơn Cung cấp điện Giáo trình Hình 4.1: Sơ đồ hình tia a Ưu điểm : Nối dây rõ ràng ,mỗi hộ dùng điện cung cấp từ đường dây chúng ảnh hưởng lẫn ,độ tin cậy cung cấp điện tương đối cao dễ thực biện pháp bảo vệ tự động hóa ,dễ vận hành bảo quản b Nhược điểm : Vốn đầu tư lớn ,vì sơ đồ nối dây hình tia thường dùng cung cấp điện cho ác hộ tiêu thụ điện lọai loại 4.2.2 Sơ đồ phân nhánh Hình 4.2: Sơ đồphân nhánh Khoa kỹ thuật điện – điện tưû 37 Mơn Cung cấp điện Giáo trình a Ưu điểm :Vốn đầu tư thấp b Nhược điểm : Nối dây phức tạp ,nhiều hộ cung cấp đường dây hộ nầy bị ảnh hưởng lẫn việc cung cấp điện liên tụ c, dạng nầy thướng cung cấp cho hộ lọai lọai 4.2.3 Sơ đồ mạch vòng Hình 4.3: Sơ đồ mạch vòng a Ưu điểm : Hạn chế điện phụ tải có cố sửa chữa đọan đường dây b Nhược điểm : Khó chọn xác thiết bị bảo vệ đường dây ,vận hành phức tạp 4.3 Hệ thống mạng hạ áp: 4.3.1 Sơ đồ dây cung cấp điện cho khu vực đô thị Đô thị bao gồm thành phố lớn ,nhỏ thị trấn.Nguồn điện thường sử dụng cho đô thị 10KV 22KV Mỗi thành phố tùy theo lớn nhỏ cung cấp ,2 nhiều trạm biến áp trung gian Để tăng độ tin cậy cung cấp điện ,lưới trung áp thành phố thường có cấu Khoa kỹ thuật điện – điện tưû 38 Môn Cung cấp điện Giáo trình trúc mạch vòng kín vận hành hở Để đảm bảo an tòan mỹ quan đô thị ,lưới cung cấp điện thành phố ,cà trung áp hạ áp ,nên dùng cáp ngầm trạm biến áp phân phối nên dùng kiể trạm xây (còn gọi trạm kín ) Trên hình 4.4 giới thiệu phương án cấp điện cho thành phố nhỏ hai trạm biến áp trung gian T1 T2 (110 / 22KV) ,mỗi trạm có nhiệm vụ cấp điện cho thành phố mạch vòng cáp ngầm 22KV Hình Hình 4.4: Sơ đố cấp điện mạch vòng Trên sơ đồ nguyên lý mạch vòng trung áp (Hình 4.5) Mạch cáp ngầm nhận điện từ phân đọan góp 22KV trạm biến áp trung gian cấp điện cho trạm biến áp phân phối đấu vào mạch vòng Bình thường điểm mạch vòng điểm K hở ,mỗi mạch vòng làm việc độc lập cấp điện cho trạm biến áp phân phối Giả sử có cố trạm B3 B4 ,thiết bị đóng cắt 1và mở tách phần cáp bị cố khỏi lưới để sửa chữa điểm K đóng lại chuyển nhiệm vụ cấp điện cho B3 B4 từ nựa mạch vòng I sang Khoa kỹ thuật điện – điện tưû 39 Mơn Cung cấp điện Giáo trình Hình Hình 4.5: Sơ đồ mạch vòng kín, vận hành hở mạch vòng II Như dù xãy cố từ đọan cáp mạ ch vòng ,các trạm biến áp phân phối không bị điện Lưới cung cấp điện cho thị trấn yêu cầu độ tin cậy mỹ quan không cao cần dùng đường dây không hở trung áp cấp điện cho trạm biến áp phân phối ,lưới hạ áp dùng đường dây không Đối với lưới điện đô thị cần hạn chế cáp ngầm đường dây không vượt qua đường giao thông ,vì trạm biến áp phân phối nên cấp điện cho hộ tiêu thụ nằm phía đường Tùy theo điều kiện cụ thể đặt trạm góc phố dãy phố Hình 4.6: Sơ đồ mạch cáp ngầm 4.3.2 Sơ đồ dây cung cấp điện cho khu vực nông thôn Ở nông thôn ,mỗi huyện thường đươc cấp điên từ trạm biến áp trung Khoa kỹ thuật điện – điện tưû 40 Mơn Cung cấp điện Giáo trình gian Có cấp điện áp 10KV 35KV thích hợp cho lưới trung áp nông thôn Do điều kiện địa lý ,phân bố dân cư thưa thớt nên lưới trung áp có cấu trúc giống thân cành nhánh Từ trạm biến áp trung gian xây dựng mốt số đường trục trung áp đường rẽ nhánh từ đường trục vươn xã để cấp điện cho trạm biến áp phân phối Tất tuyến dây đường dây không, hở Trạm phân phối kiểu cột thích hợp với điều kiện nông thôn Lưới hạ áp nông thôn đường dây không Để đảm bảo chất lượng điện thuận tiện cho việc quản lý vận hành ,hiện thôn điều đặt trạm biến áp phân phối ,trạm đặt thôn (làng),từ đường trục để cấp điện cho đường rẽ vào ngõ ,xóm (Hình 4.7) Hình 4.7: Sơ đồ lưới nông thôn 4.4 Kết cấu mạng điện 4.4.1 Sơ đồ dây cho khu vực xí nghiệp a Sơ đồ cung cấp điện từ máy biến áp đến tủ phân phối : Các xí nghiệp công nghiệp hộ tiêu thụ điện tập trung ,có công suất lớn Điện cung cho xí nghiệp lấy từ trạm biến áp trung gian Khoa kỹ thuật điện – điện tưû 41 Môn Cung cấp điện Giáo trình đường dây trung áp Tùy theo công suất xí nghiệp khỏang cách từ xí nghiệp tới trạm biến áp trung gian chọn dùng cấp điện áp 10 ,22 ,35Kv cho thích hợp Lưới điện xí nghiệp có cấu trúc khác tùy thuộc vào quy mô xí nghiệp Với xí nghiệp nhỏ có vài ba phân xưởng ,công suất khỏang vài trăm KVA cần đặt trạm biến áp (hình 4.8) HT Hình Hình 4.7: Sơ đồ từ máy biến áp đến tủ phân phối Với xí nghiệp có công suất trung bình (trên 1000KW) quy mô lớn (khỏang vài ngàn KW đến vài chục ngàn KW) thường có nhiều phân xưởng Khi xí nghiệp đặt nhiều trạm biến áp Mỗi phân xưởng lớn đặt trạm ,phân xưởng nhỏ đặt gần đặt chung trạm Để cấp điện cho trạm biến áp phân xưởng cần đặt trung tâm xí nghiệp trạm phân phối gọi trạm phân phối trung tâm Trạm phân phối trung tâm có nhiệm vụ nhận điện từ trạm biến áp trung gian phân phối cho trạm biến áp phân xưởng Trong trạm phân phốt trung tâm đặt thiết bị đóng cắt không đặt biến áp (Hình 4.7) Khoa kỹ thuật điện – điện tưû 42 Môn Cung cấp điện Giáo trình BATG Hình 4.8: Sơ đồ cung cấp cho xí nghiệp Trên (hình 4.8) giới thiệu phương án cấp điện quy mô lớn Xí nghiệp bao gồm phân xưởng Căn vào vị trí ,công suất phân xưởng dự định xây dựng trạm biến áp phân xưởng (10 – 22 / 0,4KV) Các phân xưởng ,6 ,7 ,8 ,9 cấp điện trạm biến áp riêng Phân xưởng công suất tiê thụ nhỏ cấp điện đường cáp hạ áp kéo từ trạm biến áp biến áp Đây xí nghiệp lớn , giữ ví trí quan trọng kinh tế , nên xếp vào hộ tiêu thụ lọai xí nghiệp cần cung cấp điện liên tục , xí nghiệp cung cấp điện từ trạm biến áp trung gian đường dây trung áp lộ kép Riêng phân xưởng quan trọng đặt máy biến áp cấp điện từ trạm phân phối trung tâm đường dây lộ kép Với phân xưởng phụ ,chỉ đặt trạm biến áp cấp điện đường dây đơn Để đảm bảo mỹ quan công nghiệp an tòan , tuyến dây trung áp xí nghiệp dùng cáp ngầm ,các trạm biến áp phân xưởng dùng kiểu trạm xây đặt kề vào tường phân xưởng b Sơ đồ cung cấp điện từ tủ phân phối đến tủ động lực: Khoa kỹ thuật điện – điện tưû 43 Mơn Cung cấp điện Giáo trình Các nhóm thiết bị dùng điện phân xưởng động điện ,các lò điện ,các cần trục … thiết bị nầy dùng điện áp 0,4KV ,nhiều trường hợp có nhóm thiết bị chuyên dùng sử dụng điện áp từ 1KV đến 3KV nhóm nầy cung cấp điện từ tủ động lực riêng nhóm ,các tủ nầy lấy điện từ tủ phân phối phân xưởng Ngoài tủ động lực phân xưởng có tủ chiếu sáng ,tủ chiếu sáng nhận điện từ tủ phân phối cấp điện cho hệ thống chiếu sáng phân xưởng Dây dẫn từ tủ phân phối đến tủ động lực thường dùng cáp ,nếu dùng dây bọc phải luồn ống thép Cáp hệ thống rãnh gọi mương cáp Từ MBA Hình 4.9: Sơ đồ từ tủ phân phối đến tủ động lực c Sơ đồ dây từ tủ động lực đến thiết bị tiêu thụ điện Sơ đồ nối dây từ tủ động lực đến thiết bị tiêu thụ điện để cung cấp điện cho thiết bị tiêu thụ điện họat động dây dẫn nầy thường dây Khoa kỹ thuật điện – điện tưû 44 Mơn Cung cấp điện Giáo trình cáp dây bọc đặt mương cáp Hình 4.10: Sơ đồ tủ động lực đến thiết bị tiêu thụ điện  CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP VỀ NHÀ Hãy trình bày lọai sơ đồ dây ? Theo bạn lưới điện cấp 0,4KV thành phố dây theo dạng ? Hãy trình bày sơ đồ dây lưới điện xí nghiệp ? Hãy trình bày sơ đồ dây khu vực nông thôn ? Vạch sơ đồ dây cho tập lớn nhóm ? Khoa kỹ thuật điện – điện tưû 45 ... hồi cung cấp điện T1 =1, 5 giờ; số lần ngừng cung cấp điện N=0,08 (tức 12 ,5 xảy lần) Khi mạng dự phòng T =24 Hãy tính số điện không cung cấp năm Khoa kỹ thuật điện – điện tử 14 Mơn Cung cấp điện Giáo. .. mạng hạ áp Tài liệu tham khảo 10 4 10 8 Giáo trình Môn Cung cấp điện CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN 1. 1 Các đặc điểm trình sản xuất phân phối điện Điện dạng lượng có nhiều ưu điểm... Chương 1: Tổng quan hệ thống cung cấp điện 1. 1 Các đặc điểm trình sản xuất phân phối điện 1. 2 Các thành phần hệ thống điện đại Chương 2: Các tiêu kinh tế-kỹ thuật phương án cung cấp điện 2 .1 Khái

Ngày đăng: 18/01/2022, 10:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan