1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

TẬP ĐỀ NGHỊ LUẬN VĂN LỚP 9 CHI TIẾT

30 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 69,88 KB

Nội dung

TẬP ĐỀ NGHỊ LUẬN VĂN LỚP 9 CHI TIẾT TẬP ĐỀ NGHỊ LUẬN VĂN LỚP 9 CHI TIẾT TẬP ĐỀ NGHỊ LUẬN VĂN LỚP 9 CHI TIẾT TẬP ĐỀ NGHỊ LUẬN VĂN LỚP 9 CHI TIẾT TẬP ĐỀ NGHỊ LUẬN VĂN LỚP 9 CHI TIẾT TẬP ĐỀ NGHỊ LUẬN VĂN LỚP 9 CHI TIẾT TẬP ĐỀ NGHỊ LUẬN VĂN LỚP 9 CHI TIẾT

TẬP ĐỀ NGHỊ LUẬN VĂN LỚP CHI TIẾT BÀI 1: ĐỒNG CHÍ ( Chính Hữu) Đề luyện tập: Đề 1: Phân tích sở hình thành tình đồng chí thể đoạn thơ sau: Quê hương anh nước mặn đồng chua Làng nghèo đất cày lên sỏi đá Anh với đôi người xa lạ Tự phương trời chẳng hẹn quen Súng bên súng đầu sát bên đầu Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỷ Đồng chí! (Trích Đồng chí- Chính Hữu, Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục) Đề 2: Phân tích biểu cao đẹp tình đồng chí, đồng đội( 10 câu tiếp): Ruộng nương anh gửi bạn thân cày Gian nhà khơng mặc kệ gió lung lay Giếng nước gốc đa nhớ người lính Anh với biết ớn lạnh Sốt run người vầng trán ướt mồ hôi Áo anh rách vai Quần có vài mảnh vá Miệng cười buốt giá Chân khơng giày Thương tay nắm lấy bàn tay Đề : Kết thúc thơ Đồng chí, Chính Hữu viết: Đêm rừng hoang sương muối Đứng cạnh bên chờ giặc tới Đầu súng trăng treo Cảm nhận sâu sắc em vẻ đẹp đoạn thơ Hướng dẫn làm bài: Đề 1: Phân tích sở hình thành tình đồng chí thể đoạn thơ sau: TẬP ĐỀ NGHỊ LUẬN VĂN LỚP CHI TIẾT Quê hương anh nước mặn đồng chua Làng nghèo đất cày lên sỏi đá Anh với đôi người xa lạ Tự phương trời chẳng hẹn quen Súng bên súng đầu sát bên đầu Đêm rét chung chăn thành đơi tri kỷ Đồng chí! (Trích Đồng chí- Chính Hữu, Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục) Dàn ý I Mở - Dẫn dắt: tác giả, thơ - Giới thiệu nội dung đoạn thơ: sở hình thành tình đồng chí, đồng đội người lính Bài làm Chính Hữu nhà thơ trưởng thành kháng chiến chống Pháp Thơ ông vừa bình dị, sâu lắng hàm súc; thường tập trung khai thác hai mảng đề tài người lính chiến tranh Bài thơ “ Đồng chí” sáng tác năm 1948 kết từ trải nghiệm tác giả thực tế sống chiến đấu đội ta ngày đầu kháng chiến Qua thơ, người đọc thấy tình cảm đồng chí, đồng đội keo sơn, gắn bó mặn nồng Đặc biệt, câu thơ đầu thơ cho thấy sở hình thành tình đồng chí, đồng đội người lính II Thân * Khái quát: “Đồng chí” sáng tác năm 1948, sau tác - Nêu hoàn cảnh đời giả tham gia chiến dịch Việt Bắc Thu- Đông( 1947)bài thơ thời kỳ đầu kháng chiến chống thực dân Pháp Bài thơ ca ngợi tình đồng đội gian khổ có anh đội Cụ Hồ năm đầu kháng chiến chống Pháp Trong đó, câu thơ đầu lời thơ xúc động Chính Hữu kể người lính với hồn cảnh xuất thân, lí tưởng, lịng… có điểm tương đồng, sở nảy sinh tình đồng chí, đồng đội gắn bó keo sơn * Phân tích Luận điểm 1: Tình đồng Trước tiên, tình đồng chí bắt nguồn từ tương chí bắt nguồn sâu xa từ đồng hồn cảnh xuất thân: tương đồng hoàn “Quê hương anh nước mặn, đồng chua cảnh xuất thân: Làng nghèo đất cày lên sỏi đá” TẬP ĐỀ NGHỊ LUẬN VĂN LỚP CHI TIẾT + Nghệ thuật đối + Thành ngữ "nước mặn đồng chua" + Cụm từ “đất cày lên sỏi đá” + Lời thơ mộc mạc, giản dị, chân thành Luận điểm 2: Cùng chung chí hướng, lí tưởng cách mạng cao đẹp + "tơi", "anh" chung dịng thơ + Nhà thơ khơng nói "hai người xa lạ" mà "đơi người xa lạ"! Hai câu thơ đầu tiên, tác giả sử dụng nghệ thuật đối “quê hương anh” – ‘làng tôi”, “nước mặn, đồng chua” – “đất cày lên sỏi đá”, gợi lên tương đồng quê hương người lính Thành ngữ "nước mặn đồng chua": gợi lên miền đất nắng gió ven biển, đất đai bị nhiễm phèn, nhiễm mặn, khó trồng trọt Cái đói, nghèo manh nha từ nước Còn cụm từ “đất cày lên sỏi đá” lại gợi lên lòng người đọc vùng đồi núi, trung du đất đai cằn cỗi, khó canh tác Cái đói, nghèo ăn sâu vào lòng đất Lời thơ mộc mạc, giản dị, chân thành cho thấy người lính, họ xuất thân từ người nơng dân chân lấm tay bùn, vất vả nghèo khó Các anh có khác địa giới, người miền xi, kẻ miền ngược cũng giống nghèo, khổ Chính tương đồng cảnh ngộ, sự đồng cảm giai cấp sợi dây tình cảm nối họ lại với nhau, sở ban đầu để hình thành họ tình đồng chí, đồng đội gắn bó keo sơn Khơng tương đồng hoàn cảnh xuất thân, từ người vốn chẳng thân quen, chung lí tưởng cách mạng mà gặp gỡ, từ mà làm nên tình đồng chí “Anh với tơi đơi người xa lạ Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau” Nếu câu thơ mở đầu, "tơi", "anh" đứng vị trí độc lập, tách rời đến câu thơ này, "tơi", "anh" chung dịng thơ Nhà thơ khơng nói "hai người xa lạ" mà "đơi người xa lạ"! Vì ý thơ nhấn mạnh, mở rộng thêm Đơi có nghĩa gắn bó chặt chẽ, keo sơn, thắm thiết Dùng từ đơi, Chính Hữu muốn khẳng định tình thân gắn bó khơng thể tách dời người lính chiến sĩ Câu thơ “súng bên súng, đầu sát bên đầu” có đối ứng chặt chẽ: “Súng bên súng”: cách nói giàu hình tượng để diễn tả kề vai sát cánh bên chiến đấu; chung mục tiêu, chung nhiệm vụ “Đầu sát bên đầu”: cách nói TẬP ĐỀ NGHỊ LUẬN VĂN LỚP CHI TIẾT - Câu thơ “súng bên hoán dụ tượng trưng cho ý chí, tâm chiến đấu súng, đầu sát bên đầu” người lính kháng chiến trường có đối ứng chặt chẽ: kì dân tộc Câu thơ chia làm vế tiểu đối làm bật hình + “Súng bên súng”: ảnh người đồng đội sát cánh bên cách nói giàu hình tượng … + “Đầu sát bên đầu”: cách nói hốn dụ … Luận điểm 3: Cùng trải Trong sống nơi chiến trường, họ trải qua khó khăn, qua khó khăn, thiếu thốn Đó cũng sở thiếu thốn để người lính thể tình đồng chí đồng đội gắn bó “Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ” Cuộc sống chiến đấu gắn kết người chiến sĩ Hai dịng chữ có chữ chung mà chung bao trùm lên tất Câu thơ gợi lên hình ảnh đẹp đong đầy kỉ niệm Những người lính chiến đấu nơi chiến khu Việt Bắc hẳn không quên rét núi rừng nhà thơ Tố Hữu viết: Rét Thái Nguyên rét Yên Thế Gió qua rừng Đèo Khế gió sang Và cũng chẳng quên yêu thương chia sẻ người “bát cơm sẻ nửa, chăn sui đắp cùng” (Tố Hữu) Họ chia sẻ vui buồn, họ kể cho nghe thân mình; họ truyền cho ấm tình đồng đội Và "anh với tơi" cịn có chút khoảng cách đến bây giờ, "đêm rét chung chăn", khoảng cách khơng cịn -> Tất hành động tình cảm chân thành làm nên người bạn “tri kỉ” tri âm mà cao tình đồng chí, đồng đội bền chặt, thiêng liêng - Lời gọi “ đồng chí” + Câu thơ vang lên phát hiện… Khép lại đoạn thơ câu thơ có vị trí đặc biệt, cấu tạo hai từ: “ đồng chí!” Câu thơ vang lên phát hiện, lời TẬP ĐỀ NGHỊ LUẬN VĂN LỚP CHI TIẾT khẳng định, định nghĩa đồng chí Thể + Thể cảm xúc cảm xúc dồn nén, cao trào dồn nén cảm xúc, trở thành tiếng gọi thiets tha tình địng chí, đồng đội Dịng thơ đặc biệt lề + Dòng thơ gắn kết Nó nâng cao ý thơ đoạn trước mở ý lề gắn kết thơ đoạn sau Dấu chấm cảm kèm hai tiếng chất chứa bao trìu mến yêu thương * Đánh giá => Với giọng điệu tâm tình, thiết tha; lời thơ giản - Nghệ thuật dị, nồng ấm; đoạn thơ sâu khám phá, lí giải - Nội dung sở tình đồng chí Đồng thời tác giả cho thấy - Gắn với hoàn cảnh biến đổi kì diệu từ người nơng dân hồn đời để thêm trân trọng toàn xa lạ trở thành người đồng chí đồng, đội lịng nhà thơ sống chết có Tình đồng chí, đồng đội nảy nở bền chặt chan hoà, chia sẻ gian lao cũng niềm vui, nỗi buồn Đó mối tình tri kỉ người bạn chí cốt, người đồng chí, đồng đội, sống gắn bó bên III Kết Đoạn thơ kết thúc dư âm vang - Đánh giá chung lịng người Hình ảnh người chiến sĩ với đoạn thơ tình cảm đồng chí, đồng đội khắc sâu - Đoạn thơ khơi gợi tâm trí người đọc Ta thêm cảm phục, tự hào em tình người bình dị mà cao đẹp buổi đầu cảm, trách nhiệm gì? kháng chiến đày gian khổ Từ đó, ta thấy hết trách nhiệm thân việc bảo vệ phát triển quê hương, dân tộc Đề : Phân tích biểu cao đẹp tình đồng chí, đồng đội( 10 câu tiếp): Ruộng nương anh gửi bạn thân cày Gian nhà không mặc kệ gió lung lay Giếng nước gốc đa nhớ người lính Anh với tơi biết ớn lạnh Sốt run người vầng trán ướt mồ hôi Áo anh rách vai Quần tơi có vài mảnh vá Miệng cười buốt giá TẬP ĐỀ NGHỊ LUẬN VĂN LỚP CHI TIẾT Chân không giày Thương tay nắm lấy bàn tay Dàn ý I Mở - Giới thiệu tác giả, tác phẩm - Giới thiệu nội dung khổ thơ: II Thân * Khái quát - Nêu hoàn cảnh đời thơ - Dẫn dắt: Nhắc lại nội dung khổ để dẫn vào khổ 2,3 Bài làm Viết người lính chiến tranh văn thơ đại Việt Nam khơng sâu khai thác khó khăn gian khổ, mát đau thương người lính mà chủ yếu hướng ngịi bút khai thác vẻ đẹp họ nhiều bình diện, đặc biệt tình đồng chí đồng đội cao đẹp Bài thơ “Đồng Chí” Chính viết năm 1948, giai đoạn đầu kháng chiến chống Pháp đầy gian khổ minh chứng cho điều Cả thơ thể rõ tình đồng đội keo sơn gắn bó người chiến sĩ quân đội nhân dân sống chiến đấu gian khổ, thể tập trung qua 10 câu thơ: Bài thơ sáng tác năm 1948, sau chiến dịch Việt Bắc năm 1947, lúc Chính Hữu trị viên đại đội Ông tham gia chiến đấu người đồng đội, làm nhiều công việc vất vả Sau chiến dịch, Chính Hữu bị ốm nặng Những người đồng đội chăm sóc cho ơng tận tình, chu đáo Thấu hiểu tình cảm người đồng chí, đồng đội, Chính Hữu viết thơ "Đồng chí" lời cảm ơn người đồng đội Chính mà tình đồng chí sợi hồng xuyên suốt, chủ đề thơ Cả thơ thể rõ tình đồng đội keo sơn gắn bó người chiến sĩ quân đội nhân dân sống chiến đấu gian khổ Khổ thơ thứ thơ làm lên vẻ đẹp giản dị, chân thực cũng sức mạnh tình đồng chí, đồng đội hững người lính năm tháng đầy khó khăn gian khổ * Phân tích Luận điểm 1: Tình đồng chí, trước hết, sự cảm thông sâu xa Trước hết, hồn cảnh, tâm tư, nỗi niềm sâu kín nhau: cảm thông sâu xa Ruộng nương anh gửi bạn thân cày hoàn cảnh, tâm tư, nỗi niềm Gian nhà khơng mặc kệ gió lung lay sâu kín - Thấu hiểu cảnh Giếng nước gốc đa nhớ người lính TẬP ĐỀ NGHỊ LUẬN VĂN LỚP CHI TIẾT ngộ, mối bận lòng - Những người lính thấu hiểu sâu sắc cảnh ngộ, mối bận lòng chốn quê nhà + Đại từ nhân Hai câu thơ đầu sử dụng đại từ nhân xưng "anh" chứ xưng "anh" "tôi" cho ta thấy người chiến sĩ hiểu bạn hiểu mình; nói bạn mà nói + Hình ảnh “ gian Hồn cảnh “anh” hồn cảnh cịn nhiều khó nhà khơng” khăn: neo người, thiếu sức lao động “ ruộng …cày” Hình ảnh “ gian nhà không” diễn tả nghèo vật chất thiếu thốn người trụ cột gia đình anh Ruộng - Thấu hiểu lí nương, nhà tài sản quý giá, gần gũi, gắn bó, tưởng mà họ sẵn sàng bỏ lại nơi hậu phương - Không thế, họ còn thấu hiểu lí tưởng, ý chí Từ “mặc kệ” lên đường giải phóng q hương bạn Từ “mặc kệ” đặt câu thơ hình ảnh làng quê gợi xúc động niềm tự hào lòng người đọc anh đội cụ Hồ “Mặc kệ” khơng có nghĩa bỏ mặc mà dứt khốt người lính Họ tạm biệt làng quê để lên đường theo tiếng gọi qh đất - Thấu hiểu nỗi nước mang theo nỗi nhớ quê hương Họ sẵn sàng từ biệt nhớ q nhà gắn bó, thân thiết với đời để lên + Hình ảnh “giếng đường tham gia chiến đấu nước gốc đa” - Những người lính còn thấu hiểu nỗi nhớ quê ( Vừ nhân hóa, nhà ln đau đáu, thường trực tâm hồn vừa hình ảnh Hình ảnh “giếng nước gốc đa” hình ảnh giàu hốn dụ) sức gợi, vừa hình ảnh nhân hóa, lại vừa + Nỗi nhớ hai hốn dụ biểu trưng cho quê hương, người thân nơi hậu chiều phương luôn dõi theo nhớ nhung người lính da diết Câu thơ nói q hương nhớ người lính mà thực người lính nhớ nhà Nỗi nhớ hai chiều nên da diết, khôn nguôi Đó cũng cách tự vượt lên mình, nén tình riêng nghĩa lớn Chính nỗi nhớ q hương lại động lực mạnh mẽ giúp người lính tâm chiến đấu Luận điểm 2: Khơng có vậy, biểu tình đồng chí cịn Cùng chia sẻ sự chia sẻ gian lao, thiếu thốn gian lao, đời người lính thiếu thốn - Chính Hữu người trực tiếp tham gia chiến dịch việt đời người Bắc Thu- Đông năm 1947 Hơn khác, ông thấu hiểu lính - Phải đối mặt với thiếu thốn khó khăn mà người lính gặp phải, trước hết người lính phải đối mặt với sốt sốt TẬP ĐỀ NGHỊ LUẬN VĂN LỚP CHI TIẾT rét: rét: Anh với biết ớn lạnh Sốt run người vầng trán ướt mồ hôi + Bút pháp miêu tả hết sức chân Bằng bút pháp miêu tả hết sức chân thực, hình ảnh thơ thực, hình ảnh thơ chọn lọc, nhà thơ vẽ lên bức tranh thực sống động chọn lọc, người lính với đồng cảm sâu sắc + Hình ảnh: “ớn lạnh, sốt run người, ướt mồ hôi” + Chữ “biết” - Khó khăn, thiếu thốn + Nhịp thơ + Hình ảnh: "áo rách vai, quần vài mảnh vá, chân khơng giày" hình ảnh liệt kê + Chi tiết thơ chọn lọc, vừa chân thực, vừa Hình ảnh: “ớn lạnh, sốt run người, ướt mồ hôi” biểu cụ thể để nói bệnh sốt rét rừng nguy hiểm mà chiến tranh khơng có đủ thuốc men để chạy chữa Đây hình ảnh xuất phát từ nhìn chân thực người lính chiến tranh Chữ “biết” nếm trải Có trải qua thấm thía ám ảnh đáng sợ trận sốt rét ác tính Cụm từ anh với tơi câu thơ diễn đạt rõ chia sẻ người đồng đội => Chính quan tâm người lính trở thành điểm tựa vững để họ vượt qua gian khổ, khó khăn - Ngồi nỗi khổ bệnh tật, ngày đầu kháng chiến, người lính cịn chịu khó khăn, thiếu thốn đủ bề Áo anh rách vai Quần có vài mảnh vá Miệng cười buốt giá Chân khơng giày Nhịp thơ lúc chậm hơn, lắng lại Những từ ngữ thơ giản dị, mộc mạc, hình ảnh đối xứng, sóng đơi giúp tác giả tái cách chân thực, không cường điệu, không tơ vẽ sống người lính năm đầu kháng chiến chống Pháp Hình ảnh: "áo rách vai, quần vài mảnh vá, chân không giày" hình ảnh liệt kê miêu tả xác, cụ thể thiếu thốn người lính Hơn hết, Chính Hữu người lính trực tiếp tham gia chiến đấu, ông hiểu cặn kẽ thiếu thốn, khó khăn gian khổ mà người lính phải trải qua Thế nhưng, khó khăn gian khổ lại tô đậm vẻ đẹp người chiến sĩ, tơ đậm tình u thương, TẬP ĐỀ NGHỊ LUẬN VĂN LỚP CHI TIẾT giàu sắc thái biểu cảm * Đánh giá - Nghệ thuật - Nội dung III Kết - Đánh giá chung đoạn thơ - Đoạn thơ khơi gợi em tình cảm, trách nhiệm gì? gắn bó, sẻ chia Trong khó khăn gian khổ, họ lạc quan, yêu sống Câu thơ “miệng cười buốt giá” làm bừng sáng thơ Sự đối ý câu thơ nhấn mạnh tinh thần lạc quan người chiến sĩ Trong khó khăn gian khổ họ lạc quan để vượt lên hoàn cảnh, để truyền cho ấm sức mạnh, để xuất ý thơ thật đẹp: "Thương tay nắm lấy bàn tay" Đây chi tiết thơ chọn lọc, vừa chân thực, vừa giàu sắc thái biểu cảm Hình ảnh xuất phát từ thực tế nắm lấy bàn tay bạn để bàn tay cóng rét buốt sưởi ấm Nhưng thật bất ngờ đôi bàn tay truyền ấm trở thành bàn tay giao cảm Các anh truyền cho ấm tình yêu thương, sức mạnh tình đồng đội Cái nắm tay thân xiết chặt thêm tình đồng chí, để gạt bớt khó khăn gian khổ Một biểu cao đẹp tình đồng chí đồng đội Có thể nói tình đồng chí, đồng đội sâu nặng nâng đỡ bước chân người lính, sưởi ấm tâm hồn họ nẻo đường chiến đấu => Với giọng điệu tâm tình, thiết tha; lời thơ giản dị, nồng ấm; với 10 dòng thơ tác giả tái cách chân thực vẻ đẹp chân chất, mộc mạc, bình dị người lính cụ Hồ năm đầu kháng chiến chống Pháp: trải qua nhiều khó khăn, thiếu thốn anh ln vượt qua, thấu hiểu, đồng cam cộng khổ có tinh thần lạc quan Đoạn thơ kết thúc dư âm cịn vang lịng người Hình ảnh người chiến sĩ với tình cảm đồng chí, đồng đội cịn khắc sâu tâm trí người đọc Ta thêm cảm phục, tự hào người bình dị mà cao đẹp buổi đầu kháng chiến đày gian khổ Từ đó, ta thấy hết trách nhiệm thân việc bảo vệ phát triển quê hương, dân tộc BÀI 2: BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHƠNG KÍNH( Phạm Tiến Duật) Đề luyện tập: Đề 1: Cảm nhận hình ảnh xe khơng kính thơ “ Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” ( Phạm Tiến Duật) Đề 2: Cảm nhận em tư thế người lính lái xe hai khổ đầu thơ TẬP ĐỀ NGHỊ LUẬN VĂN LỚP CHI TIẾT Khơng có kính khơng phải xe khơng có kính Bom giật, bom rung kính vỡ Ung dung buồng lái ta ngồi, Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng Nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng Nhìn thấy đường chạy thẳng vào tim Thấy trời đột ngột cánh chim Như sa, ùa vào buồng lái Đề 3: Cảm nhận tinh thần dũng cảm, bất chấp khó khăn, gian khổ tinh thần lạc quan người lính lái xe qua hai khổ thơ sau: Khơng có kính, có bụi, Bụi phun tóc trắng người già Chưa cần rửa, phì phèo châm điếu thuốc Nhìn mặt lấm cười ha Khơng có kính, ướt áo Mưa tn, mưa xối trời Chưa cần thay, lái trăm số Mưa ngừng, gió lùa khơ mau thơi Đề 4: Tình đồng chí đồng đội người lính lái xe qua hai khổ thơ: Những xe từ bom rơi Ðã họp thành tiểu đội Gặp bè bạn suốt dọc đường tới Bắt tay qua cửa kính vỡ Bếp Hồng Cầm ta dựng trời Chung bát đũa nghĩa gia đình Võng mắc chông chênh đường xe chạy Lại đi, lại trời xanh thêm Hướng dẫn làm bài: Đề 1: Cảm nhận hình ảnh xe khơng kính thơ “ Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” ( Phạm Tiến Duật) Dàn ý I Mở Cách 1( trực tiếp): - Dẫn dắt: giới thiệu tác giả, tác Bài làm Cách 1: Phạm Tiến Duật gương mặt tiêu biểu hệ nhà thơ trẻ thời chống Mỹ cứu nước Thơ ơng thường viết người lính tuyến đường Trường Sơn khói lửa với giọng điệu trẻ trung, sơi Bài thơ “ Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” ơng TẬP ĐỀ NGHỊ LUẬN VĂN LỚP CHI TIẾT + “thấy đường chạy thẳng vào tim” hình mang ý nghĩa ẩn dụ biểu tượng * Đánh giá - Đánh giá nghệ thuật, nội dung III Kết - Đánh giá chung đoạn thơ - Đoạn thơ khơi gợi em tình cảm, trách nhiệm gì? Em học học gì? Các anh khơng “thấy gió vào xoa mắt đắng” mà “thấy đường chạy thẳng vào tim” Đó vừa hình ảnh thực gợi tốc độ lao nhanh đoàn xe đường đèo dốc đá núi, vừa mang ý nghĩa ẩn dụ biểu tượng cho đường lí tưởng, đường lịng u nước người lính lái xe Trường Sơn Và cảm giác thú vị xe chạy vào ban đêm, “thấy trời” qua đoạn đường cua dốc cánh chim đột ngột “ùa vào buồng lái” Thiên nhiên, vạn vật dường cũng bay theo chiến trường Tất điều giúp người đọc cảm nhận anh nét hào hoa, kiêu bạc, lãng mạn yêu đời người trẻ tuổi Tất cảlà thực qua cảm nhận nhà thơ trở thành hình ảnh lãng mạn Có thể nói, thực chiến trường khổ thơ xác đến chi tiết Và đằng sau thực tâm trạng, tư thế, lĩnh chiến đấu ung dung, vững vàng người lính trước khó khăn, thử thách khốc liệt chiến tranh Như vậy, biện pháp tu từ điệp ngữ, so sánh từ ngữ, hình ảnh chọn lọc, hai khổ thơ đầu thơ giúp người đọc cảm nhận trọn vẹn khốc liệt chiến tranh thông qua hình ảnh xe khơng kính tư ung dung, hiên ngang, lĩnh vững vàng người lính lái xe tuyến đường Trường Sơn lịch sử Đọc lời thơ, ta nhận nhà thơ Phạm Tiến Duật cảm phục, trân trọng dành cho người lính đội cụ Hồ Tình cảm thật đáng trân trọng Với hai khổ thơ đầu nói riêng thơ nói chung, Phạm Tiến Duật sáng tạo hình ảnh thơ độc đáo, qua làm bật chân dung người lính lái xe Trường Sơn năm xưa với tư hiên ngang, dũng cảm Toát từ bức chân dung vẻ đẹp tinh thần người chiến sĩ Việt Nam, ý chí sức mạnh dân tộc ta nghiệp cứu nước BÀI 6: LÀNG( Kim Lân) Đề luyện tập: Đề 1: Phân tích tâm trạng ơng Hai đoạn trích sau: “Có người hỏi: TẬP ĐỀ NGHỊ LUẬN VĂN LỚP CHI TIẾT - Sao bảo làng Chợ Dầu tinh thần mà? - Ấy mà đổ đốn đấy! Ông Hai trả tiền nước, đứng dậy, chèm.chẹp miệng, cười nhạt tiếng, vươn vai nói to: - Hà, nắng gớm, nào… Ông lão vờ vờ đứng lảng chỗ khác, thẳng Tiếng cười nói xơn xao đám người tản cư lên dõi theo Ông nghe rõ giọng chua lanh lảnh người đàn bà cho bú: - Cha mẹ tiên sư nhà chúng nó! Đói khổ ăn cắp ăn trộm bắt người ta thương Cái giống Việt gian bán nước cho đứa nhát! Ơng Hai cúi gằm mặt xuống mà đi.Ơng thống nghĩ đến mụ chủ nhà Về đến nhà, ông Hai nằm vật giường, đứa trẻ thấy bố hơm khác, len đưa đầu nhà chơi sậm chơi sụi với Nhìn lũ tủi thân, nước mắt ơng lão giàn Chúng trẻ làng Việt gian ư? Chúng bị người ta rẻ rúng hắt hủi ư? Khốn nạn, tuổi đầu…” (Trích Làng – Kim Lân) Đề 2: Phân tích tâm trạng ơng Hai sau nhận tin làng chợ Dầu cải qua đoạn trích sau: Dứt lời ơng lão lại lật đật thẳng sang bên gian bác Thứ Chưa đến bực cửa ông lão bô bô: - Bác Thứ đâu rồi? Bác Thứ làm đấy? Tây đốt nhà tơi bác Đốt nhẵn! Ơng chủ tịch làng tơi vừa lên cải chính, ông cho biết tin làng chợ Dầu Việt gian mà Láo! Láo hết! Tồn sai mục đích Bác Thứ chưa nghe thủng câu chuyện sao, ông lão lật đật bỏ lên nhà - Tây đốt nhà tơi ơng chủ Đốt nhẵn Ơng chủ tịch làng em vừa lên cải cải tin làng Chợ Dầu chúng em Việt gian mà Ra láo! Láo hết, chẳng có Tồn sai mục đích cả! Cũng câu, ông lão lại lật đật bỏ nơi khác (Trích Làng - Kim Lân, Ngữ văn lớp 9, tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam, 2011, tr.169 - 170) Đề 3: Cảm nhận em nhân vật ông Hai đoạn trích sau: Ơng lão ơm thằng út lên lịng, vỗ nhè nhẹ vào lưng nó, khẽ hỏi: - Húc kia! Thầy hỏi nhé, ai? - Là thầy lại u - Thế nhà đâu? - Nhà ta làng Chợ Dầu - Thế có thích làng chợ Dầu không? Thằng bé nép đầu vào ngực bố trả lời khe khẽ: - Có TẬP ĐỀ NGHỊ LUẬN VĂN LỚP CHI TIẾT Ơng lão ơm khít thằng bé vào lịng, lúc lâu ơng lại hỏi: - À, thầy hỏi Thế ủng hộ ai? Thằng bé dơ tay lên, mạnh bạo rành rọt: - Ủng hộ cụ Hồ Chí Minh mn năm! Nước mắt ơng lão giàn ra, chảy rịng rịng hai má Ơng nói thủ thỉ: - Ừ rồi, ủng hộ cụ Hồ Mấy hôm ru rú xó nhà, lúc buồn khổ chẳng biết nói ai, ơng lại thủ thỉ với Ơng nói để ngỏ lịng mình, để lại minh oan cho Anh em đồng chí biết cho bố ơng Cụ Hồ đầu cổ xét soi cho bố ông Cái lịng bố ơng đấy, có dám đơn sai Chết chết có dám đơn sai: Mỗi lần nói đơi câu nỗi khổ lịng ơng vơi đơi phần (Trích Làng - Kim Lân, Ngữ văn lớp 9, tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam, 2011, tr.169 - 170) Đề 4: Phân tích diễn biến nhân vật ông Hai truyện ngắn “Làng” Kim Lân từ lúc nghe tin làng chợ Dầu theo giặc Hướng dẫn làm bài: Đề 1: Phân tích tâm trạng ơng Hai đoạn trích sau: “Có người hỏi: - Sao bảo làng Chợ Dầu tinh thần mà? - Ấy mà đổ đốn đấy! Ông Hai trả tiền nước, đứng dậy, chèm.chẹp miệng, cười nhạt tiếng, vươn vai nói to: - Hà, nắng gớm, nào… Ông lão vờ vờ đứng lảng chỗ khác, thẳng Tiếng cười nói xơn xao đám người tản cư lên dõi theo Ông nghe rõ giọng chua lanh lảnh người đàn bà cho bú: - Cha mẹ tiên sư nhà chúng nó! Đói khổ ăn cắp ăn trộm bắt người ta thương Cái giống Việt gian bán nước cho đứa nhát! Ông Hai cúi gằm mặt xuống mà đi.Ông thoáng nghĩ đến mụ chủ nhà Về đến nhà, ông Hai nằm vật giường, đứa trẻ thấy bố hôm khác, len đưa đầu nhà chơi sậm chơi sụi với Nhìn lũ tủi thân, nước mắt ơng lão giàn Chúng trẻ làng Việt gian ư? Chúng bị người ta rẻ rúng hắt hủi ư? Khốn nạn, tuổi đầu…” (Trích Làng – Kim Lân) Dàn ý I Mở Bài làm Kim Lân nhà văn am hiểu sống nông thôn TẬP ĐỀ NGHỊ LUẬN VĂN LỚP CHI TIẾT người dân Miền Bắc Ơng có sở trường viết truyện ngắn - Dẫn dắt: giới truyện ông thường viết người nông dân lam lũ, thiệu tác giả nghèo khó giàu lịng nhân hậu u nước Truyện - Giới thiệu tác ngắn “Làng” ông sáng tác lúc kháng chiến phẩm chống Pháp bùng nổ quy mơ tồn quốc Đây - Giới thiệu đoạn tác phẩm xuất sắc thể thành cơng hình ảnh người trích nơng dân thời đại cách mạng kháng chiến mà tình yêu làng quê hồ nhập trịng lịng u nước tinh thần người dân kháng chiến Đọc truyện ngắn người đọc khơng khỏi ấn tượng với cách thể tình yêu làng nhân vật ông Hai, đặc biệt đoạn ông nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc II Thân * Khái quát Tác phẩm Làng viết năm 1948, thời kì đầu - Hồn cảnh kháng chiến chống Pháp, đăng lần đầu tạp chí đời tác phẩm Văn nghệ Truyện diễn tả thành cơng tình u làng, q hương đất nước, tinh thần cách mạng nhân vật ông Hai Đoạn trích đề miêu tả chân thực sinh động tâm trạng nhân vật ông Hai nghe tin làng - Hoàn cảnh Chợ Dầu theo giặc ơng Hai Ơng Hai vốn người u làng Chợ Dâu - nơi “chôn rau cắt rốn” ông Tình yêu làng ông gắn liền với thay đổi làng quê, đất nước, cách mạng Trước Cách mạng tháng Tám năm 1945 tình yêu làng ông biểu tính hay khoe làng mình: giàu có, sầm uất Sau Cách mạng tháng Tám ông lại khoe làng ông kháng chiến rầm rộ khắp nơi với buổi đào hào đắp ụ mà thân ông cũng trực tiếp tham gia Khi tản cư, tình u làng ơng gắn liền với nỗi nhớ làng Ơng ln theo dõi tin tức làng, tự hào hãnh diện làng quê lòng với kháng chiến, cách mạng mà biểu tượng Cụ Hồ Bỗng dưng ông nghe tin đột ngột làng Chợ Dầu ông theo giặc, lập tề, phản bội kháng chiến, cách mạng, diễn biến tâm lý ơng hồn tồn thay đổi theo việc truyện * Phân tích - Hồn cảnh ơng Đoạn trích tâm trạng ông Hai nghe tin Hai nghe tin làng làng Chợ Dầu theo Tây Cái tin đến với ông đột ngột chợ Dầu theo giặc vào buổi trưa, lúc tâm trạng ông vui vẻ, phấn chấn nghe tin ta thắng giặc tờ báo phịng thơng tin, thật chẳng khác gáo nước lạnh dội vào lửa cháy bừng bừng khiến ông sững sờ TẬP ĐỀ NGHỊ LUẬN VĂN LỚP CHI TIẾT - Tâm trạng ông Hai nghe tin: + Ông vờ lảng chỗ khác, thẳng nhà Từ lúc tâm trí ơng Hai cịn có tin xâm chiếm, thành nỗi ám ảnh day dứt Ông vờ lảng chỗ khác, thẳng nhà Ông đánh trống lảng để che giấu tâm trạng nỗi tủi hổ lòng Ống thể trốn chạy điều khủng khiếp, cố khơng nghe bên tai nghe văng vẳng tiếng chửi theo “giống Việt gian bán nước” Nghe tiếng chửi bọn Việt gian, ơng xấu + Ơng xấu hổ, tủi hổ, tủi cực" cúi gằm mặt mà đi" cực" cúi gằm mặt Niềm tự hào làng sụp đổ, tan tành trước mà đi" tin sét đánh Cái mà ơng u q cũng quay + Thấy ông lưng lại với ông Không xấu hổ trước bà mà ông hạnh phúc cũng tự thấy ông hạnh phúc riêng ông, đời - Tâm trạng ông cũng chết lần ông Hai Về đến nhà, ơng nằm vật giường nhìn đàn mà nhà: tủi, nước mắt tràn ra, ông tự “chúng cũng trẻ + Ơng tủi thân làng Việt gian ư? Chúng cũng bị người ta rẻ rủng, + Ông căm giận hắt hủi ư?" Ông căm giận lũ người theo giặc, phản bội người theo quê hương, đất nước Nắm chặt hai tay ơng rít lên: “Chúng Tây bay ăn miếng cơm hay ăn miếng vào mồm mà làm + Ông đau khổ, giống Việt gian bán nước để nhục nhã này!” ông tuyệt vọng lại “ngờ ngợ khơng lắm” Niềm tin, nỗi ngờ giằng xé ông Những lời độc thoại nội tâm khiến ta hiểu sâu sắc đỗi đau khổ tuyệt vọng ông trước tin xấu Bao nhiêu điều tự hào quê hương sụp đổ tâm hồn người nông dân mực yêu quê hương Ơng cảm thấy ơng mang nỗi nhục tên bán nước theo giặc, ông cũng mang nỗi nhục * Đánh giá - Nghệ thuật - Nội dung III Kết - Đánh giá chung Có thể nói nhà văn Kim Lân tạo dựng tình thử thách tâm lí nhân vật đặc sắc, qua đó, tính cách, phẩm chất nhân vật lên thật rõ ràng Lối kể chuyện giản dị, tự nhiên, ngôn ngữ mang tính ngữ, ngịi hút phân tích tâm lí sắc sảo, kết hợp hài hịa ngơn ngữ đối thoại độc thoại nội tâm cũng góp phần tạo nên hình tượng chân thực đẹp đẽ người nơng dân Việt Nam Đoạn trích cho tháy tâm trạng nhân vật ông Hai nghe tin làng chợ Dầu theo giặc Tâm trạng ông phù hợp với tính cách, người ơng Hai: người yêu làng da diết nghe tin làng theo giặc vơ đau khổ, tuyệt vọng Tâm trạng khiến ta thêm hiểu TẬP ĐỀ NGHỊ LUẬN VĂN LỚP CHI TIẾT ông- người nông dân u làng, u nước Đó cũng tình cảm người nơng dân nói chung thời kì đầu kháng chiến chống Pháp Tâm trạng ấy, tình cảm thật đáng trân trọng biết bao! Đề 2: Phân tích tâm trạng ơng Hai sau nhận tin làng chợ Dầu cải qua đoạn trích sau: Dứt lời ơng lão lại lật đật thẳng sang bên gian bác Thứ Chưa đến bực cửa ông lão bô bô: - Bác Thứ đâu rồi? Bác Thứ làm đấy? Tây đốt nhà tơi bác Đốt nhẵn! Ơng chủ tịch làng tơi vừa lên cải chính, ơng cho biết tin làng chợ Dầu chúng tơi Việt gian mà Láo! Láo hết! Tồn sai mục đích Bác Thứ chưa nghe thủng câu chuyện sao, ông lão lật đật bỏ lên nhà - Tây đốt nhà tơi ơng chủ Đốt nhẵn Ơng chủ tịch làng em vừa lên cải cải tin làng Chợ Dầu chúng em Việt gian mà Ra láo! Láo hết, chẳng có Tồn sai mục đích cả! Cũng câu, ơng lão lại lật đật bỏ nơi khác (Trích Làng - Kim Lân, Ngữ văn lớp 9, tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam, 2011, tr.169 170) Dàn ý Bài làm I Mở Kim Lân nhà văn có sở trường truyện - Dẫn dắt: giới ngắn Ông am hiểu sâu sắc đời sống nông dân, nông thiệu tác giả thôn Việt Nam Truyện ngắn Làng đừng viết vào thời kỳ - Giới thiệu tác đầu kháng chiến chống Pháp đăng tạp chí Văn phẩm Nghệ năm 1948 Ơng Hai nhân vật tác - Giới thiệu đoạn phẩm, người nông dân phải rời làng tản cư để trích lại ấn tượng sâu sắc nhắc tình yêu làng, yêu nước, tinh thần kháng chiến, trung kiên với cách mạng Đọc truyện ngắn người đọc không khỏi ấn tượng với cách thể tình yêu làng nhân vật ông Hai, đặc biệt đoạn ông nghe tin làng cải II Thân * Khái quát Truyện làng viết năm 1948, thời kì đầu kháng chiến chống Pháp Truyện thành công không - Hoàn cảnh tài truyện ngắn ơng mà cịn am hiểu đời tác phẩm người nơng dân thời kì lịch sử lúc Truyện hấp dẫn bạn đọc nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật tình đặc biệt với cách viết đơn giản ngôn ngữ mộc mạc dân dã - Hoàn cảnh Truyện kể nhân vật ông Hai, người yêu ông Hai làng , tự hào, hay khoe làng, lại phải xa làng TẬP ĐỀ NGHỊ LUẬN VĂN LỚP CHI TIẾT chợ Dầu thân yêu đế tản cư Nhà văn đặt nhân vật vào tình có ý nghĩa nơng dân suốt đời sống quê hương, gắn bó máu thịt với đường, nếp nhà, ruộng biết người ruột thịt, xóm giềng Vậy mà giặc ngoại xâm, ông phải rời xa quê hương tản cư, sống nhờ nơi đất khách Do đó, lịng ơng ln đau đáu nỗi nhớ quê Ban ngày lo sản xuất, ổn định sống, buổi tối lại sang hàng xóm giãi bày nỗi nhớ Nỗi nhớ ơng bắt nguồn từ kỉ niệm sống hàng ngày Thế rồi, đột ngột ông nghe tin làng Dầu theo giặc, lúc tâmrạng ông phấn chấn nghe tin thắng trận Tâm trạng ông trở nên đau đớn, nặng nề, tủi hổ tràn ngập lịng ơng Trước ơng Hai hãnh diện, tự hào làng lại đau đớn, nhục nhã nhiêu Tình buộc ơng Hai phải lựa chọn tình yêu làng tình yêu nước Cao trào tâm trạng nhân vật cũng lúc bộc lộ cách sâu sắc, cảm động tình cảm chân thành thiêng liêng ông Hai với quê hương, đất nước, cách mạng Đó tình tin làng Chợ Dầu cải chính, ơng Hai hồi sinh, “bệnh” hay khoe ông lại “tái phát” * Phân tích - Hồn cảnh ơng Hai nghe tin làng chợ Dầu cải - Tâm trạng: + Khoe bác Thứ Khi nghe tin cải làng Chợ Dầu khơng theo giặc, ơng Hai sống lại, đau khổ, tủi nhục tan biến nghe tin cải làng bị giặc tàn phá khơng theo Tây Niềm vui trở lại tràn đầy gương mặt, cử chỉ, dáng vẻ ông Khăn áo lại chỉnh tề, mặt tươi rạng rỡ Miệng bỏm bẻm nhai trầu, mắt hấp háy, nói bộ, khao bánh rán đường Ông hoan hỉ chạy sang nhà bác Thứ khoe với bác tất người tin vui “Tây đốt nhà tơi bác Đốt nhẵn! Ơng chủ tịch làng tơi vừa lên cải chính, ơng cho biết cải tên làng Chợ Dầu chúng tơi Việt gian mà Láo! Lào hết!” Tác giả lại ơng Hai nói “sai mục đích”dùng với nghĩa sai thật Đúng phải dùng từ “mục kích” (nhìn thấy rõ ràng, tận mắt) Tác giả để ơng Hai thích nói chữ TẬP ĐỀ NGHỊ LUẬN VĂN LỚP CHI TIẾT dùng từ khơng xác Điều cho ta thấy + Ông nhắc ngơn ngữ nhân vật ơng Hai vừa có nét chung nhắc lại “Tây ngơn ngữ người nơng dân, vừa mang đậm cá tính đốt nhà tơi bác nhân vật nên sinh động Đốt nhẫn!” Ơng nhắc nhắc lại “Tây đốt nhà bác Đốt nhẫn!” Ấy mà vui Mất hết nghiệp mà ông không buồn tiếc, chí cịn sung sướng, hạnh phúc, biết đến trước mắt niềm vui kháng chiến, niềm vui cách mạng Bởi lẽ, cháy rụi nhà riêng ông hồi sinh danh dự làng Chợ Dầu anh dũng kháng chiến Đó niềm + Nỗi vui mừng vui kỳ lạ, thể cách đau xót cảm động tình ơng Hai thật u làng, u nước, tinh thần hy sinh cách mạng vơ bờ bến: người dân Việt Nam kháng chiến chống kẻ “Ông cứ múa tay thù xâm lược lên mà khoe Nỗi vui mừng ông Hai thật vơ bờ bến: “Ơng tin với cứ múa tay lên mà khoe tin với người mặt người mặt ông ông “tươi vui, rạng rỡ hẳn lên” Làng theo Chợ “tươi vui, rạng rỡ Dầu theo Đối với người nông dân, nhà nghiệp hẳn lên” đời, mà ông sung sướng hạ loan báo cho người biết tin “Tây đốt nhà tơi bác ạ!” cách tự hào niềm hạnh phúc thực Mới đọc chi tiết này, ta thấy dường vô lý nhà tài sản lớn Mất mà khơng xót xa đau đớn? Nhưng ơng Hai lại có cử “Múa tay lên để khoe” biểu tâm trạng sung sướng, sung sướng đến độ Tâm trạng dường có vẻ khơng bình thường? Khơng! Đặt ơng Hai hồn cảnh làng Dầu bị hai tiếng Việt gian theo Tây - ơng Hai khơng vui sướng nhà bị tây đốt chứng hùng hồn làng Dầu ông theo kháng chiến, theo cách mạng, làng quê anh hùng, chống thực dân Pháp Chắc hẳn nhà ông Hai cũng đau chứ, xót xa chứ Đối với người nơng dân , nhà nghiệp Vậy mà ông Hai lại sung sướng khoe: “Tây đốt nhà bác ạ” chiến công vì: Với ơng Hai, Tây đốt nhà minh chứng hùng hồn khẳng định làng ông không theo giặc, làng ông anh dũng kháng chiến Nó cũng khẳng định lịng ơng thẳng, trung thực Ơng Hai coi việc nhà bị đốt đóng góp TẬP ĐỀ NGHỊ LUẬN VĂN LỚP CHI TIẾT * Đánh giá - Nghệ thuật - Nội dung III Kết - Đánh giá chung - Truyện khơi gợi em tình cảm, trách nhiệm gì? Em học học gì? cho kháng chiến, niềm hạnh phúc Đối với người nơng dân trung thực ấy, danh dự cịn có ý nghĩa lớn lao tài sản, vật chất Đó niềm vui kì lạ, thể cách cảm động tinh thần yêu nước cách mạng người dân Việt Nam kháng chiến.Ông Hai biết đặt tình yêu nước lên tình yêu cá nhân với làng chợ Dầu, ơng dành tất cho cách mạng Đó nét đẹp người ơng Hai nói riêng người nơng dân Việt Nam nói chung Nhà văn Kim Lân tạo dựng tình thử thách tâm lí nhân vật đặc sắc, qua đó, tính cách, phẩm chất nhân vật lên thật rõ ràng Lối kể chuyện giản dị tự nhiên, gần gũi, ngịi bút phân tích tâm lí sắc sảo, kết hợp hài hịa ngơn ngữ đối thoại độc thoại nội tâm cũng góp phần tạo nên hình tượng chân thực đẹp đẽ người nơng dân Việt Nam Đoạn trích cho ta thấy phát triển nhận thức người nơng dân Việt Nam: tình u làng sở tình yêu nước, yêu cách mạng song tình yêu nước bao trùm lên tất định hướng hành động cho họ Văn hào I-li-a, Ê-ren-bua có nói: “Lịng u nhà, u làng xóm, u đồng q trở nên lịng u tổ quốc” Ơng Hai người Niềm vui, nỗi buồn ơng gắn bó với làng Lịng u làng cội nguồn lịng u nước Ơng Hai tiêu biểu cho tầng lớp nơng dân thời kì kháng chiến chống Pháp Qua nhân vật ông Hai tác phẩm nói chung đoạn truyện ơng hai nghe tin làng cải tác giả muốn biểu đạt cách thấm thía, xúc động tình u làng, u nước sâu sắc người nông dân kháng chiến chống Pháp Tác giả viết trái tim, tình cảm nên dễ tìm đồng cảm từ người đọc BÀI 2: VIẾNG LĂNG BÁC( Viễn Phương) Đề luyện tập: Đề 1: Cảm nhận khổ đầu thơ Viếng lăng Bác Viễn Phương Đề 2: Cảm nhận khổ thơ thứ hai thơ Viếng lăng Bác Viễn Phương Đề 3: Cảm nhận khổ thơ thứ ba thơ Viếng lăng Bác Viễn Phương Đề 4: Cảm nhận khổ thơ cuối thơ Viếng lăng Bác Viễn Phương TẬP ĐỀ NGHỊ LUẬN VĂN LỚP CHI TIẾT Hướng dẫn làm bài: Đề 1: Cảm nhận khổ đầu thơ Viếng lăng Bác Viễn Phương Dàn ý I Mở - Dẫn dắt: tác giả, thơ “ Viếng lăng Bác”- Viễn Phương - Giới thiệu nội dung khổ 1: tiếng lòng Viễn Phương đứng trước cảnh vật lăng II Thân * Khái quát Nêu hồn cảnh đời thơ * Phân tích Câu thơ đầu tiên: lời chào, lời gửi thưa + Địa danh “miền Nam” + Xưng “con” “Bác” Bài làm Viễn Phương bút có mặt sớm lực lượng văn nghệ giải phóng miền Nam thời chống Mỹ cứu nước Thơ ông giàu cảm xúc, sâu lắng, thiết tha Bài thơ “ Viếng lăng Bác” nhà thơ sáng tác năm 1976, cho thấy niềm xúc động thiêng liêng thành kính, đau xót xen lẫn lòng tự hào tác giả lần đầu thăm lăng Bác Hai khổ thơ đầu thơ tiếng lòng Viễn Phương đứng trước cảnh vật lăng Bài thơ Viếng lăng Bác viết vào tháng năm 1976 đất nước vừa thống năm, lăng Bác vừa khánh thành, nhà thơ Viễn Phương vinh dự có mặt đồn cán chiến sĩ miền nam bắc viếng Bác Xúc động, nghẹn ngào, hạnh phúc trào dâng ông viết thơ giây phút lịch sử Mở đầu thơ lời chào, lời gửi thưa: Con miền Nam thăm lăng Bác Lời thơ ngắn gọn, giản dị không hoa mĩ, câu thơ lời chào, lời gửi thưa thành kính Địa danh “miền Nam” cũng thật giàu sức gợi Nó khơng xác định vị trí địa lí xa xơi mà cịn có ý nghĩa lịch sử Trong tim Bác, miền Nam nỗi đau chia cắt, biểu tượng anh hùng, thành đồng Tổ quốc… Trong tâm trạng người miền Nam “mong Bác nỗi mong cha” Đó niềm mong ước khơng riêng nhà thơ mà người miền Nam muốn gặp Bác, muốn bên Bác Niềm mong ước giống tìm cội, sơng trở nguồn, máu chảy tim Đó tình cảm chân thành, tha thiết nhà thơ vị cha già dân tộc Nhà thơ xưng “con” - “Bác”,“con” - cách xưng hô thật gần gũi, thân thiết, ấm áp thân thương mà mực thành TẬP ĐỀ NGHỊ LUẬN VĂN LỚP CHI TIẾT + Nhà thơ sử dụng từ “thăm” thay cho từ “viếng” ( nói giảm, nói tránh) Ba câu tiếp: ấn tượng hàng tre quanh lăng + Từ láy “bát ngát” + Thán từ “ôi” + Thành ngữ “Bão táp mưa sa” khó khăn, gian khổ + Ẩn dụ“đứng thẳng hàng” kính thiêng liêng Trong sâu thẳm lịng Viễn Phương coi Bác người cha nhân hậu, hiền từ nhà thơ Tỗ Hữu bộc bạch: Bác Hồ vị cha chung Là bắc đẩu vầng thái dương Nhà thơ sử dụng từ “thăm” thay cho từ “viếng” “Viếng” đến chia buồn với người thân mất, “thăm” gặp gỡ, trò chuyện với người sống Nhan đề dùng từ “viếng” theo nghĩa đen, trang trọng khẳng định thật Bác qua đời “Thăm” câu thơ ngụ ý nói giảm, nói tránh, giảm nhẹ nỗi đau thương mát, khẳng định Bác sống trái tim nhân dân miền Nam, dân tộc Việt Nam Đồng thời gợi thân mật, gần gũi: Con thăm cha - thăm người thân ruột thịt, thăm chỗ Bác nằm, thăm nơi Bác để thỏa lòng khát khao, mong nhớ lâu Câu thơ giản dị, mộc mạc lại vô gợi cảm, dồn nén cảm xúc Cái hay khổ thơ không từ ngữ bình dị mà cịn hay hình ảnh “hàng tre xanh bát ngát” Đã thấy sương hàng tre bát ngát Nhà thơ phải đến xếp hàng từ sớm thấy lung linh sương sớm bát ngát hàng tre “bát ngát” - từ láy biểu cảm gợi không gian rộng lớn, xanh mát Câu thơ tả thực “tre” hình ảnh thân thuộc mà bao năm in vào tâm hồn người dân Việt Nam Gặp lại hàng tre nhà thơ liên tưởng Bác sống gần gũi thân thuộc với làng quê Hàng tre bao bọc, ơm lấy hình bóng Người - vị lãnh tụ kính yêu dân tộc Việt Nam Sự xuất hàng tre khiến nhà thơ phải lên: Ôi! Hàng tre xanh xanh Viêt Nam Thán từ “ôi” tách thành câu đặc biệt vừa biểu lộ ngạc nhiên, vừa diễn tả nỗi xúc động “Hàng tre xanh xanh Việt Nam” hình ảnh ẩn dụ biểu tượng cho người, dân tộc Việt Nam anh dũng, kiên cường Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng “Bão táp mưa sa” thành ngữ, khó khăn, gian khổ Cịn tư “đứng thẳng hàng” ẩn dụ sức mạnh tinh thần, ý chí, lĩnh kiên cường, bất khuất Một dân tộc dù nhỏ bé không chịu khuất phục tước kẻ thù, không chịu đầu hàng trước thiên tai bão lũ dù khó khăn gian khổ, bão táp mưa sa giữ vững lòng thủy chung son sắt Tới đây, tình cha ruột thịt TẬP ĐỀ NGHỊ LUẬN VĂN LỚP CHI TIẾT * Đánh giá - Đánh giá nghệ thuật, nội dung III Kết - Đánh giá chung đoạn thơ - Đoạn thơ khơi gợi em tình cảm, trách nhiệm gì? Em học học gì? mở rộng, nâng lên hịa quyện tình quần chúng lãnh tụ cao quý thiêng liêng Như vậy, biện pháp tu từ ẩn dụ, nói giảm nói tránh, từ ngữ hình ảnh chọn lọc, khổ thơ đầu diễn tả cách sâu sắc nỗi niềm xúc động, nghẹn ngào nhà thơ lần được lăng viếng Bác Năm tháng cứ qua vẹn nguyên lòng người niềm xúc động khôn nguôi lắng nghe vần thơ “Viếng lăng Bác" Viễn Phương Mênh mang với nhiều cung bậc cảm xúc, Viễn Phương thực khơi dậy lịng người đọc tình cảm đẹp, để nghiêng kính cần trước vĩ đại, cao đẹp Bác mà lớn lên vế tâm hồn, nhân cách: Ta bên Người, Người tỏa sáng bên ta Ta lớn bên Người chút (Tố Hữu) Đề luyện tập: Đề 1: Một vẻ đẹp nhân vật Những xa xôi tâm hồn lạc quan, sáng Đó chất lãng mạn bức phông thực khốc liệt tác phẩm Từ truyện ngắn Những xa xôi Lê Minh Khuê, em làm sáng tỏ nhận định Đề 2: Ấn tượng sâu sắc em vẻ đẹp tâm hồn nhân vật Phương Định đoạn trích Những ngơi xa xơi Lê Minh Kh Đề 3: Phân tích vẻ đẹp nhân vật Phương Định qua chi tiết mưa đá rừng cuối tác phẩm Những xa xôi Lê Minh Kh “ Có đám mây kéo ngồi cửa hang Một đám Rồi đám bay qua ngày nhanh Bầu trời mở rộng trước cửa hang đen Cơn dơng đến Cát bay mù Gió quật lên, quật xuống cành khô cháy Lá bay loạn xạ, đột ngột biến đổi bất thường tim người Ở rừng mùa thường Mưa Nhưng mưa đá Lúc đầu Nhưng có tiếng lanh canh gõ hang Có sắc xé khơng khí mảnh vụn Gió tơi thấy đau, ướt má - Mưa đá ! Cha mẹ ơi! Mưa đá ! Tôi chạy vào, bỏ bàn tay xoè Nho viên đá nhỏ Lại chạy ra, vui thích cuống cuồng ( ) Ở đây, cao điểm đầy bom có mưa đá Những niềm vui trẻ lại nở bung ra, say sưa, tràn đầy Chẳng có mà gắt tơi Chị Thao lúi húi hốt đất Chắc đá Cịn Nho nhổm dậy, TẬP ĐỀ NGHỊ LUẬN VĂN LỚP CHI TIẾT môi mở - Nào, mày cho tao viên Nhưng tạnh Tạnh nhanh đến Sao chóng ? Tơi thẫn thờ, tiếc khơng nói Rõ ràng tơi khơng tiếc viên đá Mưa xong tạnh thơi Mà tơi nhớ đấy, mẹ tôi, cửa sổ, to bầu trời thành phố Phải, Hoặc cây, vịm trịn nhà hát, bà bán kem đẩy xe chở đầy thùng kem, trẻ háo hức bâu xung quanh Con đường nhựa ban đêm, sau mưa mùa hạ rộng ra, dài ra, lấp lống ánh đèn trơng sông nước đen Những điện quảng trường lung linh câu chuyện cổ tích nói xứ xở thần tiên Hoa cơng viên Những bóng sút vơ tội vạ bọn trẻ góc phố Tiếng rao bà bán xơi sáng có mủng đội đầu Chao ơi, tất Những thiệt xa Rồi chốc, sau mưa đá chúng xoáy mạnh sóng tâm trí tơi” Đề 4: Viết im lặng có dịng văn cảm động sau: Cuộc sống dạy cho im lặng Sự im lặng từ sáng đến khơng bình thường Cái khơng bình thường đến Tiếng máy bay trinh sát rè rè Phản lực gầm gào lao theo sau Hai thứ tiếng trộn lẫn vào nhau, rót vào tai người cảm giác khó chịu căng thẳng.[ ] Những xảy ngày: máy bay rít, bom nổ Nổ cao điểm, cách cải hang khoảng 300 mét Đất chân rung Mấy khăn mặt mắc rung Tất cả, lên sốt Khói lên, cửa hàng bị che lấp Không thấy mây bầu trời đâu (Những xa xôi- Lê Minh Khuê, Ngữ văn 9, tập hai) Viết đoạn văn nêu cảm nhận em im lặng sống người lặng lẽ qua dòng văn nhà văn Lê Minh Khuê trích đoạn Đề 5: “Những xa xôi” Lê Minh Khuê vẻ đẹp tâm hồn tuổi trẻ Việt Nam kháng chiến chống Mĩ cứu nước, vừa có nét chung đáng quý, vừa mang nét riêng « ngơi xa xơi » Hãy phân tích Hướng dẫn làm bài: Đề 1: Một vẻ đẹp nhân vật Những xa xôi tâm hồn lạc quan, sáng Đó chất lãng mạn bức phông thực khốc liệt tác phẩm Từ truyện ngắn Những xa xôi Lê Minh Khuê, em làm sáng tỏ nhận định Dàn ý Bài làm I Mở Hình ảnh cô niên xung phong tuyến - Giới thiệu tác đường Trường Sơn nguồn cảm hứng bất tận cho TẬP ĐỀ NGHỊ LUẬN VĂN LỚP CHI TIẾT giả, tác phẩm - Giới thiệu vấn đề nghị luận: tâm hồn lạc quan, sáng nhân vật truyện ngắn văn học cách mạng, gái kiên cường giàu tình cảm, mang phẩm chất tốt đẹp Nho, Thao, Phương Định truyện ngắn “Những xa xôi” (Lê Minh Khuê) minh chứng tiêu biểu cho sức sống mãnh liệt hình tượng niên xung phong lòng bạn đọc Một vẻ đẹp nhân vật Những xa xôi tâm hồn lạc quan, sáng Đó chất lãng mạn bức phông thực khốc liệt tác phẩm II Thân * Khái quát Họ cô gái tuổi mười tám, đôi mươi - Nêu hồn cảnh Đây lứa tuổi có nhiều mơ mộng, ước mơ, sức trẻ, lòng đời nhiệt huyết, đam mê; họ nghe theo tiếng gọi Tổ quốc để cống hiến tuổi xuân cho đất nước Họ có tâm hồn lạc quan, sáng, yêu đời: * Phân tích - Họ biết tự làm Họ thích làm đẹp cho sống mình, đẹp cho hoàn cảnh chiến trường ác liệt: Nho thích thêu thùa, sống: chị Thao chăm chép hát, Định thích ngắm gương, ngồi bó gối mơ mộng hát… Đặc biệt, Phương Định gái có nét đẹp dun dáng, u kiều: cổ cao kiêu hãnh đài hoa loa kèn; hai bím tóc dài, mềm mại; đơi mắt dài dài, màu nâu, hay nheo lại chói nắng, nhìn xa xăm Vẻ đẹp Phương Định hấp dẫn bao chàng trai, thừa nhận"Khơng hiểu anh pháo thủ lái xe hay hỏi thăm tôi…" Vào chiến trường, sống nơi sống hủy diệt lúc Phương Định cũng giữ nguyên nét đẹp sáng cô gái lớn: Thích làm duyên, làm điệu sống chiến trường khốc liệt: thích ngắm mắt gương, thích ngồi bó gối mơ màng… Cơ có cách cư xử: ý nhị, kín đáo, kiêu kỳ gái Hà Thành, Phương Định nhạy cảm, biết nhiều anh lính để ý chưa dành tình cảm cho ai, khơng săn sóc vồn vã gái khác - Họ có nội tâm Họ cô gái trẻ với sống nội tâm phong phú, nhạy phong phú đáng yêu : dễ cảm xúc, nhiều mơ ước, hay mơ cảm: mộng, dễ vui, dễ buồn Cả ba chưa có người yêu, sống hồn nhiên tươi trẻ Không lúc họ không nhớ Hà Nội Phương Định thích hát, hay hát, tự bịa lời hát; TẬP ĐỀ NGHỊ LUẬN VĂN LỚP CHI TIẾT * Đánh giá III Kết hát khoảnh khắc chưa nghe thấy bom rơi, đạn nổ Tiếng hát cô át tiếng bom , hát đau thương, gian khổ, hiểm nguy Đó biểu tinh thần lạc quan, yêu đời niềm tin yêu sống Dù sống khó khăn, gian khổ Phương Định ln hồn nhiên, mơ mộng: Đêm đêm, nhìn lên ngơi bầu trời, mơ ngày mai hịa bình, thống Khi trận đánh khốc liệt vừa qua,chỉ mưa đá ập xuống nơi núi rừng Trường Sơn cũng khiến Phương Định quên hết mưa bom, bão đạn, quên căng thẳng, nguy hiểm; cô đồng đội lại say sưa tận hưởng niềm vui trẻ, đưa cô sống lại tất ký ức tươi đẹp thời thiếu nữ kiêu sa bên gia đình nơi thành phố mến thương Quả thực, gái mang tính cách tưởng khơng thể tồn : vô gan dạ, dũng cảm chiến đấu mà hồn nhiên, vô tư sống Những người họ thật đáng trân trọng ! => Nhận xét: Sống nơi thần chết ln rình rập tâm hồn Phương Định không chai sạn Chiến tranh,bom đạn kẻ thù hủy diệt sống không cướp hồn nhiên, tinh thần lạc quan sáng, tâm hồn trẻ trung cô gái trẻ Phương Định Cùng với dũng cảm, gan dạ, tinh thần trách nhiệm, phẩm chất anh hùng, họ cô gái niên xung phong góp phần làm nên chiến cơng dân tộc Đó chất lãng mạn xoá tan khốc liệt chiến trường, nguồn sức mạnh giúp họ vượt qua khó khăn thử thách, hoàn thành nhiệm vụ Họ đại diện cho hệ trẻ kháng chiến chống Pháp, hệ "Xẻ dọc Trường Sơn cứu nước - Mà lòng phơi phới dậy tương lai" ... Trường Sơn nguồn cảm hứng bất tận cho TẬP ĐỀ NGHỊ LUẬN VĂN LỚP CHI TIẾT giả, tác phẩm - Giới thiệu vấn đề nghị luận: tâm hồn lạc quan, sáng nhân vật truyện ngắn văn học cách mạng, gái kiên cường... Viễn Phương Đề 3: Cảm nhận khổ thơ thứ ba thơ Viếng lăng Bác Viễn Phương Đề 4: Cảm nhận khổ thơ cuối thơ Viếng lăng Bác Viễn Phương TẬP ĐỀ NGHỊ LUẬN VĂN LỚP CHI TIẾT Hướng dẫn làm bài: Đề 1: Cảm... người chi? ??n sĩ Việt Nam, ý chí sức mạnh dân tộc ta nghiệp cứu nước BÀI 6: LÀNG( Kim Lân) Đề luyện tập: Đề 1: Phân tích tâm trạng ơng Hai đoạn trích sau: “Có người hỏi: TẬP ĐỀ NGHỊ LUẬN VĂN LỚP CHI

Ngày đăng: 17/01/2022, 15:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w