1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Vận dụng phương pháp trò chơi nhằm gây hứng thú và phát huy tính năng động trong giờ học Tiếng Việt Lớp 4

26 41 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trong Chương trình giáo dục Tiểu học hiện nay, môn Tiếng Việt cùng với các môn học khác trong nhà trường Tiểu học có những vai trò quan trọng góp phần đào tạo nên những con người phát triển toàn diện. Muốn học sinh Tiểu học học tốt được môn Tiếng Việt thì mỗi người giáo viên không phải chỉ truyền đạt, giảng giải theo các tài liệu đã có sẵn trong sách giáo khoa trong các sách hướng dẫn và thiết kế bài giảng một cách dập khuôn, máy móc làm cho học sinh học tập một cách thụ động. Đó là một trong những nguyên nhân gây ra cản trở việc đào tạo các em thành những con người năng động, tự tin, sáng tạo sẵn sàng thích ứng với những đổi mới diễn ra hàng ngày. Đổi mới phương pháp dạy học luôn là nhiệm vụ trọng tâm của ngành giáo dục nhằm phát huy tối đa tính tích cực, chủ động và sáng tạo của học sinh. Một trong số những biện pháp để đạt được mục đích trên đó là sử dụng trò chơi. Trò chơi vừa là một hoạt động giải trí vừa là một phương pháp giáo dục: giáo dục bằng trò chơi một phương pháp đã được nhiều nền giáo dục tiên tiến trên thế giới vận dụng. Lồng ghép trò chơi trong dạy và học môn Tiếng Việt, kết hợp với những phương pháp dạy học khác sẽ có ý nghĩa tích cực đối với yêu cầu đổi mới hiện nay. Đối với học sinh Tiểu học thì hoạt động vui chơi là nhu cầu không thể thiếu và nó giữ vai trò quan trọng đối với các em. Nếu giáo viên biết tổ chức cho học sinh chơi một cách hợp lí, khoa học trong giờ học sẽ mang lại hiệu quả giáo dục cao. Thông qua các trò chơi các em sẽ lĩnh hội những tri thức một cách dễ dàng, củng cố, khắc sâu kiến thức một cách vững chắc, tạo cho các em niềm say mê, hứng thú trong học tập, trong việc làm. Chính vì vậy việc vận dụng trò chơi trong giờ học môn Tiếng Việt ở Tiểu học sẽ làm thay đổi không khí căng thẳng trong các giờ học, tăng thêm hứng thú cho người học, học sinh sẽ chú ý hơn, chủ động hơn trong chuẩn bị, mạnh dạn hơn trong đề xuất ý kiến của mình, phát huy tư duy sáng tạo, … Hứng thú và chủ động trong học tập là sự khởi đầu tốt cho việc nắm bắt kiến thức, hình thành kĩ năng và phát triển nhân cách ở học sinh qua môn Tiếng Việt. Qua những năm giảng dạy tại nhà trường tôi luôn mong muốn làm thế nào để học sinh của mình năng động sáng tạo hơn, hứng thú trong học tập, giờ học bớt căng thẳng, bớt áp lực, làm sao để các em có cảm giác “mỗi ngày đến trường là một ngày vui”, để rồi thông qua mỗi tiết học môn Tiếng Việt các em sẽ hình thành và phát triển các kĩ năng sử dụng Tiếng Việt (nghe,nói, đọc, viết) để học tập và giao tiếp đồng thời góp phần bồi dưỡng tình yêu tiếng mẹ đẻ, hình thành thói quen giữ gìn sự trong sáng, giàu đẹp của Tiếng Việt, hình thành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Thông qua thực tế giảng dạy, dự giờ học hỏi ở đồng nghiệp cộng với các đợt tập huấn chuyên môn bản thân tôi mạnh dạn áp dụng tổ chức một số trò chơi trong giờ dạy môn Tiếng Việt trong các năm học và thấy không khí của mỗi tiết học sôi nổi hẳn lên đến giờ học các em không còn cảm thấy căng thẳng mà rất háo hức mong đợi, học sinh trong lớp hoạt động tích cực và đồng đều, các em mạnh dạn trình bày ý kiến, nêu thắc mắc, … từ đó các em tự chiếm lĩnh kiến thức và ghi nhớ một cách bền vững hơn do đó mà kết quả học tập cũng được nâng cao. Vì vậy, tôi chọn và nghiên cứu đề tài: “Vận dụng phương pháp trò chơi nhằm gây hứng thú và phát huy tính năng động trong giờ học Tiếng Việt Lớp 4”, rất mong nhận được sự góp ý của Ban giám hiệu, tổ chuyên môn để đề tài phát huy hiệu quả cao hơn.

MỤC LỤC Đề mục PHẦN 1: MỞ ĐẦU Trang Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu khảo sát thực nghiệm 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Đối tượng khảo sát thực nghiệm Phương pháp nghiên cứu Phạm vi kế hoạch nghiên cứu Điểm đề tài PHẦN 2: NỘI DUNG Nghiên cứu lí luận thực trạng vấn đề nghiên cứu 1.1 Những nội dung lí luận có liên quan đến đề tài 1.2 Thực trạng vấn đề nghiên cứu 1.3 Những thuận lợi, khó khăn 1.4 Nguyên nhân Các giải pháp tiến hành để giải vấn đề 2.1 Giải pháp 1: Nắm vững vai trò trò chơi 2.2 Giải pháp 2: Thực nguyên tắc áp dụng phương pháp trò chơi mơn Tiếng Việt 2.3 Giải pháp 3: Lồng ghép trị chơi vào phân môn Tiếng Việt 2.4 Giải pháp 4: Lựa chọn thời gian vận dụng trò chơi 2.5 Giải pháp 5: Lựa chọn nội dung tổ chức chơi 2.6 Giải pháp 6: Sử dụng phương tiện tổ chức chơi 2.7 Giải pháp 7: Chọn cách tổ chức trị chơi có hiệu Giải pháp 8: Vận dụng sáng tạo số trò chơi học tập môn Tiếng Việt lớp 4 Kết nghiên cứu PHẦN 3: KẾT LUẬN Ý nghĩa sáng kiến Những kiến nghị, đề xuất Tài liệu tham khảo 3 3 4 5 9 10 10 10 11 11 11 12 19 24 24 26 PHẦN 1: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong Chương trình giáo dục Tiểu học nay, mơn Tiếng Việt với môn học khác nhà trường Tiểu học có vai trị quan trọng góp phần đào tạo nên người phát triển toàn diện Muốn học sinh Tiểu học học tốt môn Tiếng Việt người giáo viên khơng phải truyền đạt, giảng giải theo tài liệu có sẵn sách giáo khoa sách hướng dẫn thiết kế giảng cách dập khn, máy móc làm cho học sinh học tập cách thụ động Đó nguyên nhân gây cản trở việc đào tạo em thành người động, tự tin, sáng tạo sẵn sàng thích ứng với đổi diễn hàng ngày Đổi phương pháp dạy học nhiệm vụ trọng tâm ngành giáo dục nhằm phát huy tối đa tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh Một số biện pháp để đạt mục đích sử dụng trị chơi Trị chơi vừa hoạt động giải trí vừa phương pháp giáo dục: giáo dục trò chơi - phương pháp nhiều giáo dục tiên tiến giới vận dụng Lồng ghép trò chơi dạy học môn Tiếng Việt, kết hợp với phương pháp dạy học khác có ý nghĩa tích cực yêu cầu đổi Đối với học sinh Tiểu học hoạt động vui chơi nhu cầu khơng thể thiếu giữ vai trò quan trọng em Nếu giáo viên biết tổ chức cho học sinh chơi cách hợp lí, khoa học học mang lại hiệu giáo dục cao Thơng qua trị chơi em lĩnh hội tri thức cách dễ dàng, củng cố, khắc sâu kiến thức cách vững chắc, tạo cho em niềm say mê, hứng thú học tập, việc làm Chính việc vận dụng trị chơi học mơn Tiếng Việt Tiểu học làm thay đổi khơng khí căng thẳng học, tăng thêm hứng thú cho người học, học sinh ý hơn, chủ động chuẩn bị, mạnh dạn đề xuất ý kiến mình, phát huy tư sáng tạo, … Hứng thú chủ động học tập khởi đầu tốt cho việc nắm bắt kiến thức, hình thành kĩ phát triển nhân cách học sinh qua môn Tiếng Việt Qua năm giảng dạy nhà trường mong muốn làm để học sinh động sáng tạo hơn, hứng thú học tập, học bớt căng thẳng, bớt áp lực, để em có cảm giác “mỗi ngày đến trường ngày vui”, để thông qua tiết học môn Tiếng Việt em hình thành phát triển kĩ sử dụng Tiếng Việt (nghe,nói, đọc, viết) để học tập giao tiếp đồng thời góp phần bồi dưỡng tình u tiếng mẹ đẻ, hình thành thói quen giữ gìn sáng, giàu đẹp Tiếng Việt, hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa Thông qua thực tế giảng dạy, dự học hỏi đồng nghiệp cộng với đợt tập huấn chuyên môn thân mạnh dạn áp dụng tổ chức số trị chơi dạy mơn Tiếng Việt năm học thấy khơng khí tiết học sôi hẳn lên đến học em khơng cịn cảm thấy căng thẳng mà háo hức mong đợi, học sinh lớp hoạt động tích cực đồng đều, em mạnh dạn trình bày ý kiến, nêu thắc mắc, … từ em tự chiếm lĩnh kiến thức ghi nhớ cách bền vững mà kết học tập nâng cao Vì vậy, tơi chọn nghiên cứu đề tài: “Vận dụng phương pháp trò chơi nhằm gây hứng thú phát huy tính động học Tiếng Việt Lớp 4”, mong nhận góp ý Ban giám hiệu, tổ chuyên môn để đề tài phát huy hiệu cao Mục đích nghiên cứu Vận dụng phương pháp trị chơi nhằm gây hứng thú phát huy tính động học Tiếng Việt lớp Góp phần đổi phương pháp dạy học tiếng Việt Tiều học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh, tăng cường hoạt động cá thể phối hợp với học tập giao lưu Hình thành rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn Góp phần gây hứng thú học tập môn tiếng Việt cho học sinh, môn học coi khó hiểu dùng từ, đặt câu việc đưa trị chơi nhằm mục đích để em học mà chơi, chơi mà học Trị chơi học tập khơng giúp em lĩnh hội tri thức mà giúp em củng cố khắc sâu tri thức Tạo cho em có hội phát huy trí tuệ, óc phân tích, tư sáng tạo Tạo cho em có mơi trường giao tiếp thân thiện Nhiệm vụ nghiên cứu Tìm hiểu cở lí luận, sở thực tiễn, nghiên cứu vận dụng phương pháp trị chơi nhằm gây hứng thú phát huy tính động học Tiếng Việt Tìm hiểu thực trạng nguyên nhân dẫn đến tượng học sinh thụ động, không hứng thú tiết học Tiếng Việt Đưa số phương pháp vận dụng trò chơi cho học sinh môn Tiếng Việt Rút kết luận học kinh nghiệm sau áp dụng đề tài Đối tượng nghiên cứu khảo sát thực nghiệm 4.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu tìm hiểu thực trạng để tìm biện pháp nâng cao hứng thú phát huy tính động học Tiếng Việt từ nâng cao chất lượng giáo dục cho học sinh lớp 4.2 Đối tượng khảo sát thực nghiệm Các em học sinh lớp 4A1 trường tiểu học Lộc Thanh Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu đề tài sử dụng phương pháp điều tra khảo sát phiếu hỏi nhằm thu thập thông tin thực trạng học sinh thụ động hứng thú với mơn Tiếng Việt qua xác định ngun nhân thực trạng làm sở cho việc xác lập biện pháp nhằm nâng cao hiệu việc dạy học cách vận dụng phương pháp trò chơi dạy học môn Tiếng Việt lớp trường tiểu học Lộc Thanh Bên cạnh tơi cịn sử dụng phương pháp quan sát nhằm thu thập biểu sinh động, khách quan thái độ, hứng thú mức độ tham gia hoạt động học học sinh Phương pháp thử nghiệm sư phạm: Tổ chức thực nghiệm nhằm mục đích kiểm tra kết việc sử dụng phương pháp trò chơi dạy học mơn Tiếng Việt theo quy trình xác định đề tài Ngồi tơi cịn sử dụng số phương pháp chứng minh, minh họa, so sánh, Phạm vi kế hoạch nghiên cứu Thời gian nghiên cứu hai năm: - Năm học 2019 - 20120: Từ tháng năm 2019 đến tháng năm 2020 - Năm học 2020 - 2021: Từ tháng năm 2019 đến tháng năm 2020 Kế hoạch: Các tiết học thuộc môn Tiếng Việt hàng ngày Điểm đề tài Đề tài sâu vào nghiên cứu vận dụng phương pháp trò chơi nhằm gây hứng thú phát huy tính động học Tiếng Việt lớp từ nâng cao chất lượng môn Tiếng Việt trường tiểu học Lộc Thanh PHẦN 2: NỘI DUNG Nghiên cứu lí luận thực trạng vấn đề nghiên cứu 1.1 Những nội dung lí luận có liên quan đến đề tài Tại Điều 30.3 Luật số: 43/2019/QH14 Luật Giáo dục nêu rõ:“Phương pháp giáo dục phổ thơng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh phù hợp với đặc trưng môn học, lớp học đặc điểm đối tượng học sinh; bồi dưỡng phương pháp tự học, hứng thú học tập, kĩ hợp tác, khả tư độc lập; phát triển toàn diện phẩm chất lực người học; tang cường ứng dụng công nghệ thong tin truyền thơng vào q trình giáo dục” Có thể nói cốt lõi đổi dạy học hướng tới hoạt động học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động học sinh Căn vào mục tiêu với việc dựa vào đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi học sinh tiểu học: ham tìm hiểu, tiếp cận, thích lạ lại chóng chán Trong q trình học tập em thiếu tập trung cao độ, khả ghi nhớ ý có chủ định chưa phát triển mạnh Do việc sử dụng trị chơi học tập học Tiếng Việt cần thiết có ích Trị chơi có tác dụng giúp học sinh: + Tăng cường khả ý nắm bắt nội dung học phát huy tính động em + Nâng cao hứng thú cho người học, góp phần làm giảm mệt mỏi, căng thẳng học tập học sinh Phát triển tính độc lập, ham hiểu biết khả suy luận + Tăng cường khả thực hành, vận dụng kiến thức học + Tăng cường khả giao tiếp giáo viên học sinh, học sinh với nhau, giúp học sinh rèn luyện khả ứng xử, giao tiếp + Thu hút lớp theo dõi tham gia hoạt động Khi chơi, em tưởng tượng, suy ngẫm, thử nghiệm, lập luận để đạt kết mà khơng nghĩ học Kiến thức cung cấp học giảm nhẹ, trình học tập diễn cách tự nhiên hơn, hấp dẫn Trị chơi phương tiện có ý nghĩa việc góp phần thực đổi phương pháp dạy học, nhằm phát huy tính động, sáng tạo gây hứng thú học học sinh Ngồi thơng qua hoạt động trị chơi cịn giúp em phát triển nhiều phẩm chất đạo đức tình đồn kết, thân ái, lịng trung thực, tinh thần cộng đồng trách nhiệm Do quan điểm “Thông qua hoạt động vui chơi để tiến hành hoạt động học tập” phù hợp với lứa tuổi, môn học đặc biệt môn Tiếng Việt 1.2 Thực trạng vấn đề nghiên cứu Thực Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học” Để thực tốt mục tiêu đổi bản, toàn diện GD&ĐT theo Nghị số 29NQ/TW, cần có nhận thức chất đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực người học số biện pháp đổi phương pháp dạy học theo hướng Trước u cầu địi hỏi người giáo viên không nỗ lực học tập để nâng cao trình độ chun mơn mà cịn phải cần nỗ lực trau dồi củng cố thường xuyên kiến thức phương pháp, hình thức dạy học đại vào trình dạy học Nếu thầy giáo giỏi chun mơn có tâm huyết với nghề, tất nhiên biết cách khơi gợi tạo hứng thú hút học sinh hăng say học tập thích phát biểu ý kiến lớp để xây dựng học Năm học 2019 - 2020 phân công giảng dạy lớp 4A1, dạy thân qua lần dự đồng nghiệp nhận thấy điều xuất thực trạng học sinh ngày thụ động không chịu phát biểu xây dựng Nhiều lần thầy cô giáo đặt câu hỏi, dù câu hỏi sách giáo khoa hỏi hỏi lại 2; lượt em ngồi im, thầy người phải trả lời câu hỏi đặt ra, tình thường gây tâm lí ức chế cho thầy nhiều, chí chán nản, khơng tha thiết với cơng việc Theo kết khảo sát học sinh lớp 4A1 mà trực tiếp giảng dạy việc em có hay phát biểu học môn Tiếng Việt hay không, kết thu sau: Số HS tham gia khảo sát 25 Phát biểu nhiều SL % 12 Có phát biểu không nhiều SL % 10 40 Không phát biểu SL 12 % 48 Từ kết ta thấy tình trạng lớp học tương đối trầm, tỷ lệ phát biểu chiếm 40%, tỷ lệ học sinh chưa phát biểu cao 48%, lại lượng học sinh hăng hái phát biểu không đáng kể 12% Nguyên nhân gây nên tượng học sinh thụ động học bắt nguồn từ tâm lý chung học sinh sợ bị chê cười phát biểu sai, chưa tự tin vào lực mình, ngại ngùng, rụt rè đứng lên trả lời trước đám đông bạn nữ; em lười học, khơng chịu, tương tác với thầy cô bạn bè; chưa hiểu rõ tác dụng việc phát biểu xây dựng bài; khơng khí văn lớp nhiều tiết tẻ nhạt, thiếu hấp dẫn Nếu tình trạng lãnh đạm, thụ động, khơng phát biểu học học sinh kéo dài khơng ảnh hưởng đến chất lượng dạy học mà có tác động tiêu cực sau Điều tạo hệ người lao động, đội ngũ trí thức động ln nhút nhát, e dè, sợ sệt phát biểu trước đám đông, thiếu lĩnh, tự tin giao tiếp, khơng dám nói lên thật, chống lại sai trái Cũng với số học sinh với câu hỏi “Em có hứng thú học môn Tiếng Việt?”, kết thu sau: Số HS tham gia khảo sát Hứng thú với học Không hứng thú với học Số lượng % Số lượng % 25 10 40 15 60 Kết cho thấy số học sinh yêu thích mơn Tiếng Việt 40%, cịn lại 60% em khơng thích học mơn Tiếng Việt điều có nghĩa em khơng u thích mơn Tiếng Việt Bên cạnh qua khảo sát chất lượng đầu năm học 2019 - 2020 môn Tiếng việt lớp 4A1 thu kết sau: TSH S 25 ĐIỂM (9 - 10) TS % 4.0 ĐIỂM (7 - 8) TS % 28.0 ĐIỂM (5 - 6) TS % 10 40.0 ĐIỂM (1 - 4) TS % 28.0 HOÀN THÀNH TS % 18 72.0 1.3 Những thuận lợi, khó khăn 1.3.1 Thuận lợi Được quan tâm đạo cấp giáo dục việc đổi phương pháp dạy học Được cổ vũ, động viên thường xuyên ban giám hiệu nhà trường đồng nghiệp Được đồng tình, phối hợp chặt chẽ hầu hết phụ huynh học sinh quản lí giúp đỡ tạo điều kiện mua sắm dụng cụ học tập cho học sinh Giáo viên trẻ, nhiệt tình ln nỗ lực học hỏi để tìm kiếm, sáng tạo tổ chức trị chơi nhằm nâng cao chất lượng cho học sinh Học sinh hầu hết ngoan ngoãn lời Một số em có ý thức việc lĩnh hội kiến thức, tích cực hoạt động học tập 1.3.2 Khó khăn Trang thiết bị phục vụ cho việc tổ chức dạy học thiếu CH TS Mặt trình độ học sinh khơng đồng đều, đa số em nhút nhát chưa tự tin trước chỗ đông người, em khơng hứng thú học, cịn thụ động học tập Điều kiện kinh tế, điều kiện sinh hoạt đa số học sinh có khác biệt Trình độ học vấn hiểu biết cho việc giáo dục học sinh phận phụ huynh học sinh hạn chế 1.4 Nguyên nhân Nguyên nhân học sinh không hứng thú với học môn Tiếng Việt sở vật chất, tài liệu minh hoạ, đồ dùng dạy học để phục vụ giảng dạy bổ sung kiến thức cho học tập nghèo nàn, đơn điệu; Do kiến thức nhiều dẫn đến em mệt mỏi, giảm hứng thú; nhận thức không đầy đủ, lệch lạc, thực dụng số không nhỏ học sinh cha mẹ học sinh vị trí, tầm quan trọng môn Tiếng Việt người suốt đời; Do phương pháp dạy số thầy cô giáo chưa thu hút học trò Thực tế cho thấy phương pháp giảng dạy phận giáo viên bộc lộ nhiều hạn chế, việc ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy chưa thực phổ biến, bên cạnh số giáo viên ngại tìm tịi đổi vận dụng phương pháp, hình thức dạy học sử dụng phương tiện dạy học, biện pháp hỗ trợ như: thảo luận nhóm, nêu tình có vấn đề, sử dụng tư liệu, hình ảnh, vận dụng trị chơi vào tiết học lại hoi Hoặc có sử dụng trị chơi mức gượng ép, miễn cưỡng dẫn đến số học văn trở nên đơn điệu, căng thẳng dẫn đến việc nhận thức học sinh bị hạn chế Tình trạng học sinh không hứng thú với môn Tiếng Việt kéo dài không ảnh hưởng đến kết dạy học mà ảnh hưởng lớn đến kết học tập môn học khác Đây thiếu hụt không bù đắp nổi, làm yếu nguồn nhân lực đất nước thực tế đào tạo nguồn nhân lực Trước tình hình thiết nghĩ để nâng cao chất lượng giảng dạy học môn Tiếng Việt nhiều yếu tố định, chi phối: chương trình, sách giáo khoa, giáo án, phương pháp giảng dạy giáo viên, ý thức, thái độ học tập học trị Trong đó, đổi phương pháp dạy học đóng vai trị then chốt Có thể khẳng định, đổi phương pháp giảng dạy trở thành yêu cầu cấp thiết Người giáo viên cần khôi phục động lực học tập, khơi dậy niềm say mê học tập học sinh, phát huy tính động, gây hứng thú với học sinh dạy thực hấp dẫn, lôi lẽ William Arthur Ward, nhà giáo dục lỗi lạc nước Mỹ nói “Chỉ nói thơi thầy giáo xoàng Giảng giải thầy giáo tốt Minh họa biểu diễn thầy giáo giỏi Gây hứng thú học tập thầy giáo vĩ đại.” điều cho thấy việc gây hứng thú học sinh học vô quan trọng Vậy nên học khơng có thu hút em chắn tiết học trở nên nhàm chán, khô khan “Học mà chơi, chơi mà học” giáo viên biết biết cách tổ chức hoạt động giúp học sinh học - chơi, chơi - học khơng nhiều giáo viên làm Qua tham khảo đồng nghiệp thực tế giảng dạy muốn đồng nghiệp chia sẻ, trao đổi số biện pháp mà thân thực thời gian qua để khắc phục tình trạng sau: Các giải pháp tiến hành để giải vấn đề Trước tiến hành thiết kế trò chơi học tập người giáo viên phải nắm vững vai trò nguyên tắc để áp dụng vào day học môn Tiếng Việt: 2.1 Giải pháp 1: Nắm vững vai trò trò chơi Trị chơi có sức hấp dẫn, thu hút ý, tham gia học sinh, tạo không khí vui vẻ, thoải mái Trị chơi học tập Tiếng Việt kích thích hứng thú nhận thức Trị chơi học tập bên cạnh chức giải trí cịn giúp học sinh tự củng cố kiến thức, kĩ thuật, thói quen học tập cách hứng thú, thói quen làm việc theo nhiều quy mơ (cá nhân, nhóm, lớp) Các tiết học có trị chơi thu hút mức độ tập trung học sinh mà không phương pháp sánh Trò chơi học tập Tiếng Việt phương tiện hình thành lực trí tuệ Hoạt động vui chơi ảnh hưởng mạnh tới hình thành tính chủ định q trình tâm lí Trong trị chơi, trẻ bắt đầu hình thành ý có chủ định ghi nhớ có chủ định Khi chơi trẻ tập trung ý ghi nhớ nhiều Bởi thân trị chơi đòi hỏi trẻ phải tập trung vào kiện đối tượng đưa vào tình trò chơi nội dung trò chơi Trò chơi học tập Tiếng Việt ảnh hưởng tích cực đến phát triển ngơn ngữ trí tưởng tượng.Vui chơi ảnh hưởng lớn đến phát triển ngôn ngữ học sinh nói chung học sinh Tiểu học nói riêng Tình trị chơi địi hỏi học sinh tham gia vào trị chơi phải có trình độ giao tiếp ngơn ngữ định Trị chơi học tập Tiếng Việt thực chức hoạt động luyện tập thực hành Các em hình thành kĩ phân biệt chất kiến thức tiếng Việt trò chơi, hiểu sâu sắc đầy đủ tri thức học Với trò chơi thi viết câu gồm chữ giống chữ đầu, thi đặt câu theo mẫu, thi tìm từ ghép có tiếng … em hiểu rõ cấu tạo từ, câu tiếng Việt, góp phần hình thành rèn luyện kĩ đặt câu, viết đoạn văn Trò chơi học tập Tiếng Việt giúp hình thành đức tính trung thực, có kỉ luật, tính độc lập, tự chủ, có ý thức cao Khi tham gia trị chơi, học sinh phải tuân thủ theo quy tắc định (đã nêu trước trò chơi) Việc em tiếp nhận tuân theo quy tắc giúp em có khả tự kiềm tra kiểm tra lẫn trò chơi Khi tham gia vào trò chơi, nhập vai quan hệ với bạn chơi buộc em phải đem hành động phục tùng yêu cầu định bắt nguồn từ ý đồ chung trò chơi 2 Giải pháp 2: Thực nguyên tắc áp dụng phương pháp trị chơi mơn Tiếng Việt Giáo viên cần ý đến đặc thù phân môn; lưu ý mối quan hệ trò chơi với hệ thống câu hỏi; vận dụng linh hoạt, hợp lí, mức lúc để không xáo trộn nhiều không gian lớp học, nhanh chóng ổn định lớp học trị chơi kết thúc; trò chơi phải phù hợp với nội dung, mục tiêu cần đạt, không vận dụng cho tất tiết học, gây phản cảm, phản tác dụng; trò chơi kết thúc thưởng cho người (đội) thắng xử phạt nhẹ nhàng cho vui (dí dỏm, tế nhị) 2.3 Giải pháp 3: Lồng ghép trị chơi vào phân mơn Tiếng Việt Do đặc thù phân môn, việc vận dụng lồng ghép trị chơi có điểm khác nhau: 2.3.1 Phân môn Tập đọc Tuỳ thuộc mục tiêu học để áp dụng hình thức trị chơi Do đặc thù phân mơn với mục đích đọc hiểu nội dung học nên mức độ vận dụng trò chơi vừa phải 2.3.2 Phân môn Luyện từ câu Lồng ghép trị chơi phân mơn phù hợp, đặc biệt tiết thực hành, luyện tập Trò chơi cần gắn với tập, hình thức thực hành, luyện tập khác mà giáo viên nghĩ Vận dụng tốt giải pháp này, học Tiếng Việt khơng cịn khô cứng, học sinh cảm thấy thoải mái, hứng thú, kích thích hoạt động tư em, quan trọng góp phần phát triển lực sử dụng ngơn ngữ học sinh Qua trị chơi, tư khả ngôn ngữ em bộc lộ tự nhiên, giáo viên phát uốn nắn kịp thời mặt hạn chế 2.3.3 Phân mơn Tập làm văn Có thể vận dụng trò chơi số tiết học khơng nên thực hình thức tiết, với phân mơn này, việc lồng ghép hình thức trị chơi thay phương pháp hình thức tổ chức lớp học đặc thù thực hành, luyện tập, hoạt động theo nhóm hay cá nhân tự luyện tập kĩ … Do khơng nên gượng ép, để cố tình đưa trị chơi vào tất học làm văn 2.4 Giải pháp 4: Lựa chọn thời gian vận dụng trò chơi Khi áp dụng phương pháp trò chơi vào học, giáo viên phải biết lựa chọn thời điểm nội dung cần áp dụng trị chơi cho thích hợp, cụ thể là: 2.4.1 Sử dụng trò chơi vào đầu học phần khởi động 10 + Giáo viên giúp học sinh nắm vững trò chơi như: Tên trò chơi, nội dung, cách chơi, cách phân thắng bại … + Giáo viên chọn số học sinh tham gia trò chơi, bảo đảm qua học, học sinh tham gia tất cả, đặc biệt ý học sinh nhút nhát, phát biểu - Bước học sinh thực trò chơi: + Các em thảo luận với việc thực trò chơi + Một nhóm học sinh thực trị chơi trước lớp, lớp theo dõi + Những em khác, nhóm khác tiếp tục thực trị chơi (đối với trị chơi sắm vai có cách giải khác) - Bước tổng kết, đánh giá: + Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh giá việc thực trò chơi: trị chơi có thực quy tắc khơng, có phù hợp với nội dung học khơng, rút học qua trị chơi này? Giáo viên nhận xét, đánh giá chung tuyên bố nhóm (hay cá nhân) thắng (nếu có) + Giáo viên khen thưởng nhóm có kết tốt cách: Tặng tràng pháo tay với lời động viên khen ngợi Khen lời thành viên nhóm Tặng hoa cho nhóm thực tốt Trao thưởng hai gói quà cho đội thắng Thời gian tiến hành trò chơi: thường từ - phút Như vậy, với biện pháp vận dụng vào thời điểm, mục đích, nội dung khác thật phát huy tác dụng, dạy học thực “vừa học, vừa chơi”, kết hợp “học hành”, hấp dẫn học sinh gây ý học nhiều Giải pháp 8: Vận dụng sáng tạo số trò chơi học tập môn tiếng Việt lớp Sau xin giới thiệu số trị chơi tiêu biểu mà tơi áp dụng trình dạy học cho học sinh lớp Ví dụ : Bài tập tiết Chính tả SGK/ 35 Điền vào chỗ trrống vần ut hay uc Mục tiêu tập học sinh nhận diện tiếng có chứa vần ut, uc Khi ta tổ chức trị chơi có nội dung: Xếp tiếng tập hợp sau thành nhóm, nhóm gồm tiếng có vần ut nhóm gồm tiếng có vần uc Khi ta tổ chức trị chơi có nội dung: điền từ chứa tiếng ut uc hình thức thi đua hai dãy … Tiến hành thiết kế trò chơi Giáo viên tiến hành thiết kế trò chơi có hình thức chơi rõ ràng (người chơi, cách chơi …), nội dung thực trò chơi phải đảm bảo nội dung tập sách giáo khoa bổ sung thêm nội dung tùy 12 vào việc xác định mục tiêu tập cần rèn giáo viên Đồng thời thơng qua rèn kĩ cần thiết cho học sinh Một nội dung trị chơi thể thành hình thức tổ chức trị chơi khác Ví dụ: Phân mơn luyện từ câu Mở rộng vốn từ: Nhân hậu - Đoàn kết SGK Tiếng Việt tập trang 17 Nội dung trò chơi xếp từ tập hợp sau thành hai nhóm: nhóm gồm từ tiếng nhân có nghĩa người, nhóm gồm từ tiếng nhân có nghĩa lịng thương người Ta có hình thức tổ chức chơi sau: 3.1 Trò chơi “Chung sức”: Giáo viên phát cho nhóm tờ giấy Theo lệnh giáo viên, nhóm bàn bạc với để thực u cầu trị chơi Khi nhóm thống ghi kết vào giấy Ghi xong, dán tờ giấy nhóm lên bảng lớp Giáo viên tính điểm nhóm theo hai chuẩn: Chuẩn xác chuẩn nhanh nhẹn 3.2 Trị chơi “Chọn số”: Trị chơi vận dụng vào phân môn Tập làm văn, bài: Luyện tập tả vật, TiếngViệt 4, tập 2, trang 120 - Mục tiêu: Giúp học sinh phát triển vốn từ ngữ miêu tả vật, đặc biệt từ miêu tả hoạt động thường xuyên vật Phát triển kĩ trình bày học sinh - Chuẩn bị: Một ảnh chụp vật tư hoạt động khác đánh số từ đến hết Bảng phụ có kẻ sẵn số sau: 13 - Tiến hành: Giáo viên gọi học sinh lên bảng tham gia trị chơi (khuyến khích học sinh xung phong) Học sinh gọi lên chọn số bảng phụ Sau giáo viên (hoặc cử học sinh khác) dán ảnh có số tương ứng lên bảng, người chơi có nhiệm vụ miêu tả hoạt động vật ảnh (từ 2-3 câu) Giáo viên gọi tiếp số học sinh khác tham gia trò chơi (số lượng phụ thuộc vào thời gian dành cho trò chơi) Khi trò chơi kết thúc, giáo viên lớp bình chọn người chơi miêu tả hay Học sinh có số phiếu bình chọn nhiều người thắng Lưu ý: Giáo viên thay đổi hình thức chơi cách chia số học sinh lớp thành dãy thi đua với 3.3 Trò chơi “Đếm số cánh hoa”: Trò chơi vận dụng để củng cố kiến thức tả sách Tiếng Việt 4, tập 1, trang 56 Bài tập 3: Thi tìm nhanh từ láy: Các từ láy có tiếng chứa âm S Các từ láy có tiếng chứa âm X - Mục tiêu: Giúp học sinh:Học sinh tìm từ ngữ có tiếng chứa âm S X Nhằm để khắc phục lỗi tả S/X học sinh - Chuẩn bị: Nhiều miếng bìa cắt theo hình cánh hoa (hình 1a) Vẽ trực tiếp lên tờ giấy to vòng tròn làm hai nhị hoa Trong nhị hoa ghi: từ láy âm s; từ láy có âm x ( hình 1b ) s Hình 1a : Cánh hoa x Hình 1b : Nhị hoa 14 Tiến hành: Giáo viên chia học sinh thành nhiều nhóm chơi tùy theo số nhị hoa cánh hoa chuẩn bị Khi trị chơi bắt đầu, nhóm chơi có nhiệm vụ ghi từ theo yêu cầu Các từ láy vần có âm đầu x từ láy âm đầu s vào cánh hoa (mỗi cánh hoa ghi từ) dán vào nhị hoa cho phù hợp Sau 5-7 phút, giáo viên hơ: "Dừng chơi!" Nhóm dán nhiều cánh hoa đẹp thắng Lưu ý: Trị chơi cịn vận dụng vào phân môn luyện từ câu bài: danh từ chung danh từ riêng tiếng Việt tập trang 57… cần thay đổi yêu cầu ghi nhị hoa Trị chơi nhằm ơn tập tổng hợp rèn óc tư học sinh: 3.4 Trị chơi: “Nghe đọc đoạn đốn tên bài” - Mục tiêu: Rèn kĩ đọc đúng, rõ ràng đoạn văn học (tập đợc lớp 4) tập 1; Luyện kĩ nghe hiểu nhớ tên tập đọc học - Chuẩn bị: Yêu cầu học sinh ôn lại tập đọc học Tiếng Việt lớp tập nhằm phục vụ cho tiết ơn tập học kì I, cuối học kì I, học kì II, cuối học kì II + Ơn tập học kì I: Dế Mèn bênh vợ kẻ yếu, Thư thăm bạn, Người ăn xin, Một người trực, Một nhà thơ chân chính, Những hạt thóc giống, Nỗi rằn vặt An-đrây-ca, Chị em tôi, Trung thu độc lập, Ở vương quốc tương lai, Đôi giày ba ta màu xanh, Thưa chuyện với mẹ, Điều ước vua Mi-đát - Cách tiến hành: + Giáo viên nêu yêu cầu chơi: Hai nhóm tham gia chơi, ngồi đối diện nhau, cử nhóm trưởng điều hành chung nhóm, bốc thăm để chọn nhóm đọc trước Nhóm bốc chọn đọc trước mở sách giáo khoa để chọn đoạn đọc (trong số tập đọc nêu ra), nhóm cịn lại nghe để đoán tên tập đọc học sau đốn xong nhóm lại thực đọc đoạn văn chọn nhóm lại đốn tên tập đọc học, nhóm thực lần đốn tên đọc Hai nhóm tham gia chơi tính điểm để so sánh trị chơi kết thúc, giáo viên chọn nhóm nhiều điểm nhóm thắng Lưu ý đốn tên hai nhóm khơng mở SGK, nhóm lấy nội dung tập đọc mà nhóm 1đọc cần chọn đoạn văn khác bài, đoạn văn nên ngắn gọn khơng q dài Ví dụ: Đọc đọc văn đốn tên Nhóm 1: Chị nhà Trị bé nhỏ lại gầy yếu quá, người bự phấn lột Chị mặc áo thân dài, đôi chỗ chấm điểm vàng, hai cánh mỏng cánh bướm non, lại ngắn 15 Nhóm 2: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu Nhóm 2: Hồng ơi! Mình hiểu Hồng đau đớn thiệt thòi ba Hồng mẫi Nhóm 1: Thư thăm bạn Nhóm 1: Tơi lục tìm hết túi túi kia, khơng có tiền, khơng có đồng hồ khơng có khăn tay Trên người tơi chẳng có tài sản Người ăn xin đợi tơi Tay chìa ra, run lẩy bẩy Nhóm 2:Người ăn xin Nhóm 2: Phị tá Cao Tông năm, Tô Hiến Thành lâm bệnh nặng Quan tham tri Vũ Tán Đường ngày đêm hầu hạ bên giường bệnh Còn giám nghị đại phu TrầnTrung Tá bận nhiều công việc nên không đến thăm Tô Hiến Thành Nhóm 1: Một người chínhtrực Nhóm 1: Có bé mồ cơi tên Chơm nhận thóc về, dốc cơng chăm sóc mà khơng nảy mầm Đến vụ thu hoạch, người nơ nức chở thóc kinh thành nộp cho nhà vua Chôm lo lắng đến trước vua, quỳ tâu: Tâu bệ hạ! Con khơng cho thóc nảy mầm Nhóm 2: Những hạt thócgiống Nhóm 2: Cho đến hôm, vừa yên vị rạp chiếu bóng, tơi thấy em gái lướt qua đứa bạn Từ ngạc nhiên, chuyển sang giận mặc lời năn nỉ bạn, bỏ Nhóm 1: Chị em tơi 3.5 Trị chơi “Thi tìm từ nhanh” - Mục tiêu: Giúp em nhận biết nhanh từ ngữ phục vụ cho học làm giàu thêm vốn từ cho em, luyện trí thơng minh tác phong nhanh nhẹn trình bày viết đoạn - Chuẩn bị: Làm số bìa nhỏ có ghi từ ngữ phục vụ nội dung học - Cách tổ chức chơi: Giáo viên nêu cách chơi: chọn đội, đội em tham gia trò chơi Bắt đầu trò chơi giáo viên gắn u cầu cần tìm lên bảng, nhóm nhanh chóng tìm từ giáo viên cho sẵn, gắn lên bảng có hiệu lệnh hết giờ, nhóm dừng trị chơi, nhóm tìm nhiều từ hơn, xác đội thắng Giáo viên cho học sinh thi tìm từ theo số câu cho sẵn Sau học sinh quan sát, trao đổi, học sinh tìm từ nêu đặc điểm, lợi ích cây, nêu phận thơng qua hệ thống câu hỏi, hình ảnh tĩnh, động, qua đoạn phim mà giáo viên sưu tầm Ví dụ: Bài “Tả hoa phượng” tiết 50 16 + Từ màu xanh lá, xanh đậm, xanh lam, xanh um, xanh tươi, xanh thẫm + Từ màu đỏ hoa: Đỏ thắm, đỏ tươi, đỏ tía, đỏ rực + Từ cành lá: sum suê, um tùm … + Từ thân cây: nham nhám, sần sùi … + Từ ích lợi: che mát, giúp học sinh vui chơi, cho vẻ đẹp, … + Tìm số từ tả phận Nội dung yêu cầu gồm từ: cây, hoa phượng, thân cây, ích lợi Khi giáo viên gắn từ lên bảng học sinh chọn từ để tả theo u cầu Trị chơi có tác dụng cao, tạo khơng khí thoải mái, vui vẻ rèn tính nhanh nhẹn, tập trung tinh thần thi đua sôi khắc sâu số từ cần thiết thiếu làm HS tiết sau Ngồi ra, cịn tạo cho học sinh tính mạnh dạn, tự tin, thích tham gia vào hoạt động chung lớp 3.6 Trò chơi “Mở rộng từ ngữ” - Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố mở rộng thêm từ, tích luỹ vốn từ Giúp học sinh phát huy tính chủ động tự tin - Chuẩn bị: Chuẩn bị bảng nhóm, bút lông - Luật chơi – Cách chơi: Chơi theo đội, nhóm học tập đội, giáo viên giao việc cho đội thời gian phút, học sinh tìm ghi vào bảng nhóm từ theo yêu cầu thuộc chủ điểm Hết thời gian đội trình bày Đội tìm nhiều từ đội thắng Ví dụ: Khi dạy Mở rộng vốn từ: Đồ chơi - trò chơi, giáo viên yêu cầu học sinh tìm từ miêu tả tình cảm thái độ người tham gia trị chơi Kết học sinh tìm từ như: hào hứng, say mê, say sưa, đam mê, mê, ham thích, 3.7 Trị chơi “Thi đố bạn” Đối với tiết học hướng dẫn HS trình bày miệng,tơi thường tổ chức cho HS chơi trị chơi “Thi đố bạn” - Mục tiêu: Giúp HS hình thành văn có hệ thống Tập tác phong nhanh nhẹn - Chuẩn bị: + bảng phụ viết sẵn đoạn văn + số băng giấy viết sẵn câu văn đoạn văn - Cách tổ chức: GV nêu cách chơi luật chơi 17 Mỗi tổ chuẩn bị từ hai đến ba đoạn văn mẫu, đoạn văn có sử dụng biện pháp nghệ thuật Tổ đọc đoạn văn tổ mình, yêu cầu tổ bạn nêu biện pháp nghệ thuật mà tổ sử dụng đoạn văn Biện pháp nghệ thuật sử dụng đoạn văn hình ảnh so sánh, nhân hóa,các so sánh, tác dụng Cứ đến tổ khác lên đọc đoạn văn mời tổ bạn tìm nhận xét Đội nói đúng, nhanh thắng VD: Bài tả hoa hồng Một vài hồng khoe sắc cách tự nhiên Các cánh xoè mạnh mẽ phô trương sắc đẹp Cánh hoa hồng màu đỏ thắm Giữa hoa đốm nhuỵ vàng tươi toả hương thơm ngát Chỉ gió nhẹ tất chao động 3.8 Trò chơi “Hái hoa đố chữ” - Mục tiêu: Giúp học sinh nắm phận tiếng để ghép thành tiếng, nhận dạng vật qua thơ văn, rèn tính nhanh nhạy, sáng tạo - Chuẩn bị: Giáo viên chuẩn bị bơng hoa có ghi sẵn nội dung - Luật chơi – Cách chơi: Chia lớp thành đội, giáo viên cho đội cử đại diện lên hái hoa lần Bạn hái hoa có nhiệm vụ đọc nội dung hoa cho đội đốn từ Trong thời gian 30 giây đội khơng đốn dành quyền trả lời cho đội khác Mỗi câu trả lời ghi 10 điểm Sau hái hết hoa giáo viên tổng kết đội ghi nhiều điểm đội thắng Ví dụ: Sau dạy bài: “Các phận tiếng” giáo viên chuẩn bị hoa có nội dung sau: Hoa 1: “Để nguyên có nghĩa Nặng vào 10 yến góp thành chẳng sai” (Chữ ta) Hoa 2: “Không dấu ăn gỗ, ăn tre Khi thêm dấu hỏi qua” (Chữ cưa) Hoa 3: “Bớt đầu cịn y Để ngun bàn tiếp anh” (Chữ ly) Hoa 4: “Để nguyên bơi lội tung tăng Bỏ sắc giúp bạn đánh ngày” (Chữ cá) 18 Hoa 5: “Để nguyên thân với bầu trời Bỏ đầu thân với miệng môi người ” Thêm sắc màu mây trời Nhởn nhơ nắng thu tươi sắc vàng” (Chữ trăng) Hoa 6: “Để ngun có dáng thật trịn Thêm huyền làm thứ đựng kiểm tra Thay sắc thật nguy Bài làm chẳng mong điểm cao” (Chữ bi) 3.9 Trị chơi “Rung chng vàng” - Mục tiêu : Củng cố kiến thức ba loại câu kể học, nhận diện câu kể xác Rèn cho học sinh tính nhanh nhẹn - Chuẩn bị:Giáo viên chuẩn bị phiếu có ghi câu kể, học sinh chuẩn bị bảng - Luật chơi - Cách chơi: Tất học sinh tham gia trò chơi Mỗi lượt chơi, giáo viên đính bảng phiếu em nhận diện loại câu kể ghi vào bảng loại câu kể: Ai làm gì?; Ai nào?; Ai gì?; với loại câu mà giáo viên đưa Học sinh ghi sai loại khỏi chơi Ai lại cuối người thắng Ví dụ: Giáo viên ghi phiếu Phiếu 1: Đàn ngựa lao nhanh phía trước (Ai làm gì?) Phiếu 2: Về đêm, cảnh vật thật im lìm (Ai nào?) Phiếu 3: Trẻ em tương lai đất nước ( Ai gì?) Như vậy, cách vận dụng trị chơi đó, tơi thấy giảng hấp dẫn lôi học sinh, học sinh bị hút phương pháp vận dụng linh hoạt, phù hợp với học sinh tiểu học Bên cạnh trị chơi đó, giáo viên sáng tạo thêm nhiều trị chơi khác như: Tập làm phóng viên, trị chơi ghép đơi, trị chơi đố vui … chủ yếu phải phù hợp học, phù hợp với thực tế học sinh, thực tế địa phương Kết nghiên cứu Qua việc tổ chức trò chơi học tập cho học sinh số học môn Tiếng Việt thấy đạt số kết sau: * Đối với giáo viên: 19 Không nhiều thời gian chuẩn bị, thời gian tiết dạy mà giáo viên học sinh đảm bảo nội dung kiến thức học Tạo tình có vấn đề sinh động hấp dẫn để giáo viên khắc sâu kiến thức Từ làm cho khơng khí lớp học sôi nổi, giảm đơn điệu, tăng hứng thú học tập cho học sinh nhờ nâng cao hiệu việc dạy học đặc biệt với em sức học yếu, chậm, nhút nhát Thực đổi phương pháp giáo dục cách sáng tạo hiệu * Đối với học sinh: Giúp em Rèn luyện tư duy, tác phong nhanh nhạy biết xử lý tình linh hoạt Học sinh thích thú với trị chơi học động hăng say phát biểu xây dựng mà em tiếp thu kiến thức dễ dàng Các em có điều kiện chuẩn bị học, chủ động học tập Sau áp dụng đề tài tiến hành khảo sát ý kiến thu thập minh chứng học tập môn Tiếng Việt học sinh lớp 4A1 vào thời điểm cuối năm học với kết sau: Về việc lấy ý kiến em có hay phát biểu học mơn Tiếng Việt hay không, kết quả: Số HS tham gia khảo sát Phát biểu nhiều SL 20 25 % 80 Có phát biểu không nhiều SL % 20 Không phát biểu SL % Về việc “Em có hứng thú học môn Tiếng Việt?”, kết quả: Số HS tham gia khảo sát Hứng thú với học Không hứng thú với học Số lượng % Số lượng % 25 21 84 16 Về chất lượng cuối năm học 2019 - 2020 môn Tiếng việt lớp 4A1 thu kết quả: TSH S 25 ĐIỂM (9 - 10) TS % 15 60 ĐIỂM (7 - 8) TS % 24 ĐIỂM (5 - 6) TS % 16 ĐIỂM (1 - 4) TS % 0 HOÀN THÀNH TS % 25 100 20 CH TS Biểu đồ so sánh kết đánh giá môn Tiếng Việt lớp 4A1 năm học 2019 - 2020 Để thấy rõ hiệu tính khả thi đề tài ta so sánh kết khảo sát ý kiến chất lượng học tập học sinh 4A1 năm học 2019 - 2020 trước sau áp dụng phương pháp lồng ghép trò chơi dạy học môn Tiếng Việt: Kết khảo sát đánh giá cuối năm cho thấy so với kết khảo sát đầu năm phần thực trạng nêu rõ ràng hình thức dạy học khắc phục phần nhược điểm học tập thụ động học sinh, giúp học sinh hứng thú, chủ động học tập cụ thể: Học sinh phát biểu nhiều tăng 17 em tương ứng với 68% Học sinh có phát biểu không nhiều giảm em tương ứng với 20% Khơng cịn học sinh nàokhơng phát biểu tiết học Học sinh hứng thú với học tăng 11 em tương ứng với 44% Học sinh không hứng thú với học tăng 11 em tương ứng với 44% Từ giáo viên phát huy tốt tính sáng tạo việc áp dụng trị chơi vào giảng dạy đích cuối kết học tập học sinh nâng lên rõ rệt Nhìn vào biểu đồ Biểu đồ so sánh kết đánh giá môn Tiếng Việt lớp 4A1 năm học 2019 – 2020 thấy phổ điểm đạt từ – 10 tăng 56%, phổ điểm từ – giảm 24%, phổ điểm từ – giảm 28% Điều chứng minh hiệu đề tài mang lại khơng nhỏ Qua q trình nghiên cứu, áp dụng đề tài vào thực tiễn giảng dạy năm học 2019 – 2020 đạt kết tốt Câu hỏi đạt kết có đáng tin cậy hay khơng? Đề tài nhân rộng lớp khác, trường khác không? Để trả lời cho câu hỏi trên, năm học 2020 – 2021 tiếp tục nghiên cứu, áp dụng đề tài “Vận dụng phương pháp trò chơi nhằm gây hứng thú phát huy tính động học Tiếng Việt Lớp 4” để kiểm chứng kết đạt lần nghiên cứu trước có khả quan khơng để áp dụng rộng rãi cho lớp khác nhà trường Đầu năm học tiến hành khảo sát học sinh lớp 4A1 mà trực tiếp giảng dạy việc em có hay phát biểu học mơn Tiếng Việt hay không, kết thu được: Số HS tham gia khảo sát 29 Phát biểu nhiều SL % 17,2 Có phát biểu khơng nhiều SL % 12 41,4 Không phát biểu SL 12 % 41,4 21 Từ kết ta thấy tình tỷ lệ phát biểu chiếm 41,4%, tỷ lệ học sinh chưa phát biểu chiếm tới 41,4%, lại lượng học sinh hăng hái phát biểu không đáng kể 17,2% Đối với câu hỏi “Em có hứng thú học môn Tiếng Việt?”, kết quả: Số HS tham gia khảo sát Hứng thú với học Không hứng thú với học Số lượng % Số lượng % 29 11 37,9 18 62,1 Về khảo sát chất lượng đầu năm học 2020 - 2021 môn Tiếng việt lớp 4A1 thu kết sau: TS HS 29 ĐIỂM (9 - 10) TS % 0.0 ĐIỂM (7 - 8) TS % 12 41.4 ĐIỂM (5 - 6) TS % 24.1 ĐIỂM (1 - 4) TS % 10 34.5 TRÊN TB TS 20 % 69 Sau có kết khảo sát tơi tiến hành đưa trò chơi học tập phù hợp vào tiết học môn Tiếng Việt hàng ngày Trải qua tuần học tơi nhận thấy em dần thích thú với trị chơi học từ động hăng say phát biểu xây dựng Các em chủ động, động học tập Qua tin chắn năm học 2020 - 2021 kết học tập em đạt cao năm học trước Chúng tiếp tục tiến hành nghiên cứu, thu thập số liệu thời gian để bổ sung hoàn thiện đề tài sau kết thúc học kì năm học 2020 - 2021 22 PHẦN 3: KẾT LUẬN Ý nghĩa sáng kiến Sử dụng trò chơi với nhiều hình thức, làm cho lớp học thêm sinh động, học sinh tiếp thu nhanh, không gây mệt mỏi nhàm chán trình học tập Việc sử dụng trị chơi dạy học mơn Tiếng Việt có nhiều tác dụng, nhiên sử dụng không nên lạm dụng, sử dụng thời gian ngắn khởi động buổi học, giới thiệu nội dung để củng cố vấn đề học Nếu buổi học thấy tình trạng học sinh mệt mỏi sử dụng trị chơi học tập để giúp học sinh thay đổi trạng thái, lấy lại tinh thần học tập, việc sử dụng trị chơi dạy học mơn Tiếng Việt vừa giúp học sinh thấy thoải mái, vừa phát huy tính tự lực em đồng thời có điểm tựa để ghi nhớ kiến thức học thông qua nội dung chơi Giáo viên cần đầu tư nhiều vào việc thiết kế loại trò chơi dạy học, hình thức tổ chức phải phong phú, hấp dẫn thu hút, lôi tất học sinh tham gia vào trình học tập cách tự nhiên có tình thần trách nhiệm xây dựng Từ đó, chất lượng dạy học mơn Tiếng Việt ngày nâng cao 23 Ngoài giáo viên cần nghiên cứu tùy theo số lượng học sinh, điều kiện sở vật chất để tổ chức trò chơi cho phù hợp với đặc điểm lớp học, tổ chức trị chơi khơng tốt bị hạn chế ý nghĩa giáo dục trò chơi Trong trình dạy học, giáo viên cần yêu cầu học sinh nghiêm túc học tập thường xuyên kiểm tra công tác chuẩn bị học tập học sinh, phải theo dõi trình học tập học sinh để làm sở cho trình kiểm tra đánh giá khách quan hơn, tạo động học tập tốt cho học sinh Căn vào nội dung chương trình giảng dạy mơn Tiếng Việt, giáo viên sưu tầm thiết kế loại trị chơi cho thuộc phần học nghiên cứu sử dụng phối hợp sử dụng phương pháp trò chơi vào dạy học phương pháp dạy học khác Đề tài có khả ứng dụng cho tất phân môn môn Tiếng Việt lớp 4, ngồi nhiều trị chơi tơi đưa dạy q trình thực hay phần cung cấp kiến thức cho học sinh phần ơn tập vào kì cuối kì cho em Trong q trình nghiên cứu tơi thấy giải pháp sáng kiến không mang tính áp đặt cho giáo viên nào, mà có tính chất tham khảo vận dụng linh hoạt vào tiết dạy giáo viên Những kiến nghị, đề xuất Để giúp đội ngũ giáo viên giảng dạy có hiệu hơn, tơi xin mạnh dạn đưa số đề xuất sau: * Đối với nhà trường: Nhà trường cần trang bị thêm sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho dạy học, có sách động viên cho giáo viên thiết kế phương tiện dạy học để phục vụ tốt cho giảng dạy * Đối với phụ huynh: Cần quan tâm đến kết học tập em mua sắm dụng cụ học tập, chăm lo sức khoẻ cho em Thường xuyên liên hệ với nhà trường giáo viên chủ nhiệm để nắm bắt thông tin việc học trường em * Đối với giáo viên Tăng cường sử dụng trò chơi học tập tiết dạy môn Tiếng Việt Giáo viên phải dành thời gian để nghiên cứu trò chơi cách kĩ lưỡng, tránh gây nhàm chán trình thực Trên giải pháp ấp ủ nhiều năm áp dụng vào thực tiễn năm 2019 - 2020 năm học 2020 - 2021 với nhiều kết khả quan, đáng mừng Trong trình bày chắn khơng tránh khỏi thiếu sót 24 Mong hội đồng khoa học đồng nghiệp bổ sung cho giải pháp ngày có tác dụng cao áp dụng phạm vi rộng hơn, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nhà địa phương Bảo Lộc, ngày 12 tháng 11 năm 2020 Người viết TÀI LIỆU THAM KHẢO Tôn Thất Đông (2003), 126 trò vui chơi tập thể, NXB Trẻ Nguyễn Hạnh (2003), 100 trò chơi dân gian Việt Nam, NXB Trẻ Tiểu Kiều (2010), Trò chơi dân gian thiếu nhi, NXB Trẻ Trần Đồng Lâm (2003), Tổ chức cho học sinh Tiểu học vui chơi buổi học, NXB Giáo dục Nguyễn Tuyết Nga (2012), Giáo dục bảo vệ môi trường biển đảo Việt Nam qua hoạt động lên lớp, NXB Giáo dục Phạm Văn Nhân (2003), Cẩm nang tổng hợp kĩ hoạt động thếu niên, NXB Trẻ 25 Trần Phiêu (2009), Kỹ tổ chức trò chơi lớn sinh hoạt thiếu nhi, NXB Trẻ Tôn Thất Sam (2003), Học sinh với kĩ thuyết trình diễn đạt ý tưởng, NXB Trẻ Dương Ngọc Thạch (2001), Trò chơi vận động thi đấu sức trẻ Việt Nam, NXB Trẻ 10 Hà Nhật Thăng (2001), Tổ chức hoạt động vui chơi Tiểu học nhằm phát triển tâm lực, trí tuệ thể lực cho học sinh, NXB Giáo dục 11 Phạm Vĩnh Thơng (2004), Trị chơi dân gian trẻ em Việt Nam, NXB Văn hóa dân tộc 12 Bùi Anh Tú, (2002) Tuyển chọn hát thiếu nhi, NXB Giáo dục 13 Tài liệu khác: Tạp chí Giáo dục, Báo Thiếu niên Tiền phong, Báo Măng non 26 ... Có phát biểu không nhiều SL % 12 41 ,4 Không phát biểu SL 12 % 41 ,4 21 Từ kết ta thấy tình tỷ lệ phát biểu chiếm 41 ,4% , tỷ lệ học sinh chưa phát biểu chiếm tới 41 ,4% , lại lượng học sinh hăng hái... năm học 2020 - 2021 môn Tiếng việt lớp 4A1 thu kết sau: TS HS 29 ĐIỂM (9 - 10) TS % 0.0 ĐIỂM (7 - 8) TS % 12 41 .4 ĐIỂM (5 - 6) TS % 24. 1 ĐIỂM (1 - 4) TS % 10 34. 5 TRÊN TB TS 20 % 69 Sau có kết... động học Tiếng Việt Lớp 4? ?? để kiểm chứng kết đạt lần nghiên cứu trước có khả quan không để áp dụng rộng rãi cho lớp khác nhà trường Đầu năm học tiến hành khảo sát học sinh lớp 4A1 mà trực tiếp giảng

Ngày đăng: 17/01/2022, 10:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w