Đa dạng hóa hoạt động khởi động nhằm nâng cao hứng thú học tập trong dạy học Sinh học THPT

75 17 0
Đa dạng hóa hoạt động khởi động nhằm nâng cao hứng thú học tập trong dạy học Sinh học THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục đích nghiên cứu đề tài là thiết kế quy trình tổ chức một số hình thức hoạt động khởi động để nâng cao hiệu quả dạy học môn Sinh học THPT. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết dưới đây để nắm nội dung của sáng kiến kinh nghiệm!

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN =====  ===== SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐA DẠNG HĨA HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG NHẰM NÂNG  CAO HỨNG THÚ HỌC TẬP TRONG DẠY HỌC SINH HỌC TRUNG  HỌC PHỔ THƠNG THUỘC MƠN: SINH HỌC Năm thực hiện: 2020­2021 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN =====  ===== SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐA DẠNG HĨA HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG NHẰM NÂNG  CAO HỨNG THÚ HỌC TẬP TRONG DẠY HỌC SINH HỌC TRUNG  HỌC PHỔ THƠNG THUỘC MƠN: SINH HỌC Nhóm tác giả : Hồng Thị Song Thao     Trường THPT Lê  Viết Thuật                            Nguyễn Thị Hiền     Trường THPT Phan  Thúc Trực                            Tổ bộ mơn :   Khoa học Tự nhiên Năm thực hiện: 2020­2021 MỤC LỤC                                            DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ, cụm từ viết tắt             GV Đọc là Giáo viên             HS Học sinh             KN Kĩ năng            NXB Nhà xuất bản            KĐ Khởi động            SGK Sách giáo khoa            SKKN Sáng kiến kinh nghiệm           TN Thực nghiệm           ĐC Đối chứng           THPT Trung học phổ thông           HĐKĐ Hoạt động khởi động          PHẦN 1. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài Dạy học dạy tích cực thực ra khơng phải là quan điểm hồn tồn mới,   ngay từ 500 năm trước Cơng ngun đã cho rằng cách học hiệu quả nhất là lơi  kéo sự  tham gia của người học vào q trình hình thành tri thức. Khổng Tử  nói: “Nói cho tơi biết tơi sẽ  qn, chỉ  cho tơi thấy có thể  tơi sẽ  nhớ, cho tơi   tham gia tơi sẽ hiểu”. Theo Edgar Dale, học sinh chỉ có thể nhớ được 5% nội  dung kiến thức thơng qua đọc tài liệu; nếu ngồi thụ động nghe thầy giảng thì   nhớ  được 15% nội dung kiến thức; nếu quan sát có thể  nhớ  20%; kết hợp   nghe và nhìn thì nhớ  được 25%; thơng qua thảo luận với nhau có thể  nhớ  được 55%; nếu học sinh được trực tiếp tham gia vào các hoạt động để qua đó  tiếp thu kiến thức thì có khả năng nhớ tới 75%; cịn nếu giảng lại cho người   khác thì có thể nhớ tới được 90%: trong học tập của Edgar Dale Tháp nhận thức           Điều này cho thấy tác dụng tích cực của việc đổi mới phương pháp  dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh.       Sinh học là mơn khoa học thực nghiệm với phương pháp nghiên cứu chủ  yếu là đi từ  trực quan sinh động đến tư  duy trừu tượng, nếu GV khơng tìm  được cách tổ chức một giờ học sao cho hợp lý, sinh động, hấp dẫn thì rất khó  lơi cuốn được học sinh, giờ  học sẽ  tẻ  nhạt, mang tính chất cơng thức khơ   khan. Để vừa dạy sinh học đạt hiệu quả, vừa gây được hứng thú học tập và   phát huy được tính tích cực của học sinh, giáo viên phải thường xun đổi  mới phương pháp dạy học và các hình thức tổ chức các hoạt động dạy học         Hoat đơng kh ̣ ̣ ởi đông đong vai tro quan trong trong gi ̣ ́ ̀ ̣ ờ hoc, la hoat đông ̣ ̀ ̣ ̣   khởi đâu nên co tac đông đên cam xuc, tri tuê cua ng ̀ ́ ́ ̣ ́ ̉ ́ ́ ̣ ̉ ười hoc trong toan tiêt hoc ̣ ̀ ́ ̣   Nêu tô ch ́ ̉ ức tôt hoat đông nay se tao ra môt tâm ly h ́ ̣ ̣ ̀ ̃ ̣ ̣ ́ ưng phân, t ́ ự  nhiên đê lôi ̉   keo hoc sinh vao gi ́ ̣ ̀ ờ hoc m ̣ ột cách tự  nhiên. Hơn nưa, nêu cang đa dang các ̃ ́ ̀ ̣   hoạt động khởi động thi se luôn tao nên nh ̀ ̃ ̣ ưng bât ng ̃ ́ ờ thu vi cho hoc sinh. Vi ́ ̣ ̣ ̀  thê ng ́ ươi hoc se không con cam giac mêt moi, nham chan, năng nê, lo lăng nh ̀ ̣ ̃ ̀ ̉ ́ ̣ ̉ ̀ ́ ̣ ̀ ́ ư  khi giao viên kiêm tra bai cu. Cac em se đ ́ ̉ ̀ ̃ ́ ̃ ược thoai mai tham gia vao hoat đông ̉ ́ ̀ ̣ ̣   hoc tâp ma không hê hay biêt. Gi ̣ ̣ ̀ ̀ ́ ờ hoc cung b ̣ ̃ ớt sự căng thăng khô khan ̉        Tuy nhiên, thực tê day hoc lai cho thây rât nhiêu giao viên kho kiêm tim ́ ̣ ̣ ̣ ́ ́ ̀ ́ ́ ́ ̀   được cach kh ́ ởi đông đê cho tiêt hoc sinh đông, hâp dân; hoăc co tô ch ̣ ̉ ́ ̣ ̣ ́ ̃ ̣ ́ ̉ ức nhưng  hiêu qua không cao do hinh th ̣ ̉ ̀ ưc tô ch ́ ̉ ức nham chan, r ̀ ́ ơi rac, n ̀ ̣ ặng vê kiên ̀ ́  thưc ́ Qua phiếu khảo sát chúng tơi nhận thấy rất nhiều giáo viên chưa bao giờ  sử  dụng các hình thức đóng vai, bài hát, kể  chuyện, xem phim… để  khởi động  vào bài học, mà chủ  yếu sử  dụng các câu hỏi, bài tập tình huống, hoặc đi  thẳng vào bài mới     Từ nhưng ly do trên, chúng tôi ch ̃ ́ ọn nghiên cứu đề tài: ‘‘Đa dang hoa hoat ̣ ́ ̣  đông kh ̣ ởi đông nh ̣ ằm nâng cao hứng thú học tập trong day hoc Sinh h ̣ ̣ ọc   THPT’’  2. Mục đích và phạm vi nghiên cứu   ­ Mục đích: Thiết kế  quy trình tổ  chức một số  hình thức hoạt động khởi   động để nâng cao hiệu quả dạy học mơn Sinh học THPT   ­ Phạm vi nghiêm cứu: Tổ chức được một số  hoạt động khởi động trong   dạy học bộ mơn Sinh học THPT nhằm nâng cao hiệu quả dạy học   ­ Phạm vi thực nghiệm: Chúng tơi tiến hành thực nghiệm tại trường THPT  đang giảng dạy và một số trường THPT trên địa bàn tỉnh Nghệ An 3. Nhiệm vụ nghiên cứu   ­ Nghiên cứu một số hình thức khởi động bài học mơn Sinh học THPT   ­ Nghiên cứu thực trạng cơng tác giảng dạy để từ đó đưa ra những hình thức  khởi động phù hợp giúp học sinh hứng thú học bài và đạt hiệu quả cao    ­ Nghiên cứu cơ  sở  lý luận và thực tiễn của việc tổ  chức hoạt động khởi  động trong dạy học Sinh học    ­ Thiết kế một số giáo án thực nghiệm để tổ chức khởi động trong dạy học   Sinh học THPT    ­ Tổ chức thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm tra giả thuyết của đề tài và rút   ra kết luận 4. Phương pháp nghiên cứu 4.1.Phương pháp đọc tài liệu:  Đọc và tìm hiểu các tài liệu liên quan đến các hình thức khởi động bài học   nói chung và trong bộ mơn Sinh học nói riêng 4.2.Phương pháp điều tra:  Tiến hành thực nghiệm, kiểm tra và so sánh đánh giá học sinh qua từng giai  đoạn để kiểm chứng các hình thức đã nghiên cứu 4.3. Phương pháp đàm thoại:  Thường xun trao đổi các kinh nghiệm hay từ các đồng nghiệp trong nhóm   Sinh học để  tìm ra các hình thức khởi động bài học hay; Trao đổi với các  đồng  nghiệp    các   buổi  họp  để     đóng  góp  ý  kiến;   Đăng  kí   dạy  chun đề, dạy rút kinh nghiệm, dạy thao diễn tồn trường, dự  giờ  thường  xun để rút kinh nghiệm từ các hình thức khởi động đã sử dụng 5. Đóng góp của đề tài   ­ Góp phần hệ  thống hóa lý luận và cơ  sở  thực tiễn của việc tổ  chức các   hình thức khởi động trong dạy học Sinh học THPT  ­ Thiết kế và tổ chức các hình thức khởi động trong dạy học Sinh học THPT  ­ Tạo ra một hướng đi mới trong đổi mới phương pháp dạy học mơn Sinh  học ở nhà trường.             ­ Tổ  chức các hình thức khởi động trong dạy học nhằm hình thành và phát  triển các năng lực cho học sinh, đem đến cho các em niềm u thích mơn Sinh   học 6. Cấu trúc đề tài    Kết cấu đề  tài bao gồm 3 phần: Đặt vấn đề; Nội dung nghiên cứu và Kết  luận Phần II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI  1.1. Cơ sở lí luận của đề tài 1.1.1. Đơi m ̉ ơi ph ́ ương phap day hoc ́ ̣ ̣ Muc tiêu, yêu câu cua ph ̣ ̀ ̉ ương phap giao duc phô thông la phai phat huy ́ ́ ̣ ̉ ̀ ̉ ́   được tinh tich c ́ ́ ực, chu đông cua ng ̉ ̣ ̉ ươi hoc, phu h ̀ ̣ ̀ ợp vơi đăc điêm cua t ́ ̣ ̉ ̉ ừng  lơp hoc, môn hoc, bôi d ́ ̣ ̣ ̀ ương ph ̃ ương phap t ́ ự hoc, ren luyên ki năng vân dung ̣ ̀ ̣ ̃ ̣ ̣   vao th ̀ ực tiên, tac đông đên tinh cam, đem lai niêm vui, h ̃ ́ ̣ ́ ̀ ̉ ̣ ̀ ứng thu hoc tâp cho ́ ̣ ̣   hoc sinh. Đây la đinh h ̣ ̀ ̣ ương c ́  ban, thiêt th ̉ ́ ực đôi v ́ ới môi giao viên, cung la ̃ ́ ̃ ̀  yêu tô quyêt đinh hiêu qua cua môt gi ́ ́ ́ ̣ ̣ ̉ ̉ ̣ ờ day ̣ 1.1.2. Vai tro cua tao tâm thê trong day hoc  ̀ ̉ ̣ ́ ̣ ̣ Sinh học Nói đến “tâm thế” là nói đến khái niệm “chú ý”  ­  một khái niệm của  khoa tâm lí học  “Chú ý”  là sự tập trung của ý thức vào một đối tượng, sự  vật,  nào đó, để định hướng hoạt động, đảm bảo điều kiện thần kinh – tâm  lí cần thiết cho hoạt động tiến hành có hiệu quả. Nhờ sự tập trung chú ý mà  trong một thời điểm, giữa sự chi phối của  nhiều hướng và nhiều vấn đề  tác  động, có thể tách được một phạm vi chú ý xác  định thành đối tượng để  chủ  thể hướng vào đó mà tiến hành hoạt động chiếm lĩnh đối tượng ấy.  Từ nhiêu năm nay, ph ̀ ương phap day hoc  ́ ̣ ̣  môn Sinh học đa rât chu y ̃ ́ ́ ́  đên khâu tao tâm thê hoc  cho hoc sinh. Môt trong nh ́ ̣ ́ ̣ ̣ ̣ ưng muc đich cua gi ̃ ̣ ́ ̉ ờ học  la lam sao gây đ ̀ ̀ ược rung đông thâm my, giao duc nhân cach cho hoc sinh.  ̣ ̉ ̃ ́ ̣ ́ ̣ Viêc̣   tiêp thu kiên th ́ ́ ưc, đăc biêt la kiên th ́ ̣ ̣ ̀ ́ ức sinh học không thê mang tinh ep buô ̉ ́ ́ ̣c;  no chi th ́ ̉ ực sự  hiêu qua khi băt nguôn t ̣ ̉ ́ ̀ ừ sự  tự  nguyên hay co cam giac thich ̣ ́ ̉ ́ ́   thu.  ́ Vì vậy, trong cc sơng hay trong day – hoc, b ̣ ́ ̣ ̣ ươc kh ́ ởi đâu luôn la b ̀ ̀ ươć   tao nên tang, tâm thê. Nên tang v ̣ ̀ ̉ ́ ̀ ̉ ưng, tâm thê tôt thi cac hoat đông phia sau m ̃ ́ ́ ̀ ́ ̣ ̣ ́ ới   hiêu qua. Va ng ̣ ̉ ̀ ược lai, nêu kh ̣ ́ ởi đâu không tôt thi cac hoat đông khac cung vô ̀ ́ ̀ ́ ̣ ̣ ́ ̃   cung kho khăn.  ̀ ́ Hoat đông kh ̣ ̣ ởi đông du chi la môt khâu nho, không năm trong trong tâm ̣ ̀ ̉ ̀ ̣ ̉ ̀ ̣   kiên th ́ ưc cân đat nh ́ ̀ ̣ ưng no co tac dung tao tâm thê thoai mai, nhe nhang, h ́ ́ ́ ̣ ̣ ́ ̉ ́ ̣ ̀ ưng   phân cho hoc sinh vao đâu gi ́ ̣ ̀ ̀ ờ hoc. Điêu đo co nghia la no se anh h ̣ ̀ ́ ́ ̃ ̀ ́ ̃ ̉ ưởng lơń   đên toan bô bai day. Vây nên nêu vi no chi la khâu nho ma bo qua thi la môt sai ́ ̀ ̣ ̀ ̣ ̣ ́ ̀ ́ ̉ ̀ ̉ ̀ ̉ ̀ ̀ ̣   lâm l ̀ ớn Hơn nưa xet t ̃ ́ ừ goc đô tâm ly l ́ ̣ ́ ưa tuôi va kha năng tiêp thu kiên th ́ ̉ ̀ ̉ ́ ́ ức cuả   hoc sinh  ̣ ở giai đoan l ̣ ưa tuôi nay co thê thây răng nhu câu tim hiêu, phat triên t ́ ̉ ̀ ́ ̉ ́ ̀ ̀ ̀ ̉ ́ ̉ ư  duy kiên th ́ ức, ky năng, cam xuc thâm my la rât l ̃ ̉ ́ ̉ ̃ ̀ ́ ớn. Nhưng cac em co t ́ ́ ư tưởng   muôn t ́ ự  kham pha, thich đôc lâp trong suy nghi, co chu kiên riêng ch ́ ́ ́ ̣ ̣ ̃ ́ ̉ ́ ứ không  thich bi ap đăt. Cac em không thich môt gi ́ ̣ ́ ̣ ́ ́ ̣ ờ hoc go bo, căng thăng. Cho nên ̣ ̀ ́ ̉   cach tô ch ́ ̉ ưc hoat đông theo ph ́ ̣ ̣ ương châm “hoc ma ch ̣ ̀ ơi, chơi mà hoc̣ ” la môt ̀ ̣  cach hay đê lôi keo, tao tâm thê thoai mai cho hoc sinh ́ ̉ ́ ̣ ́ ̉ ́ ̣ 1.1.3.Quan niệm về hoạt động khởi động 1.1.3.1. Khái niệm hoạt động Theo từ điển Tiếng Việt:  ­ Hoạt động là tiến hành những việc làm có quan hệ với nhau chặt  chẽ nhằm thực hiện một mục đích nhất định trong đời sống xã hội     ­  Hoạt động là vận động, cử động nhằm đạt một mục đích nhất định  nào đó * Bản chất của hoạt động: Cuộc sống cá nhân là một dịng hoạt động, cá nhân là chủ  thể  các  hoạt động thay thế  nhau. Hoạt động là q trình cá nhân thực hiện các   quan hệ giữa họ với thế giới tự nhiên, xã hội, người khác và bản thân. Đó  là q trình chuyển hóa năng lực lao động cùng với các phẩm chất tâm lí  của bản thân thành sự  vật, thành thực tế  và q trình ngược lại là tách  những thuộc tính sự  vật, của thực tế quay trở về với chủ thể, biến thành  vốn liếng tinh thần của chủ thể      1.1.3.2. Khởi động Khởi động là hoạt động đầu tiên, hoạt động này nhằm giúp học sinh   huy động những kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm của bản thân về các vấn đề  có nội dung liên quan đến bài học mới. Hoạt động khởi động sẽ  kich thich ́ ́   tinh to mo, s ́ ̀ ̀ ự hứng thú, tâm thế của học sinh ngay từ đầu tiết học  Hoạt động khởi động thường được tổ  chức thơng qua hoạt động cá  nhân hoặc hoạt động nhóm sẽ kích thích sự sáng tạo, giúp học sinh hình thành  năng lực hợp tác, tinh thần học hỏi, giúp đỡ  nhau khi thưc hiện nhiệm vụ   Chuẩn bị  phần khởi động như  thế  nào cho hiệu quả  phải dựa vào nội dung  bài  học, đối tượng học sinh, điều kiện cơ  sở  vật chất, sự  đầu tư  của giáo  viên về cả thời gian và chất xám Trước đây, người ta thuần túy quan niệm phần khởi động (mở bài) chỉ  để  vào bài mới. Ngày nay, ngồi chức năng đó, hoạt động này có tác dụng   chính là nêu được vấn đề chính của bài học. Khai thác triệt để hoạt động này   tạo điều kiện để  giáo viên thực hiện tốt việc cải tiến phương pháp dạy  học, học sinh có điều kiện chủ động tích cực tham gia vào q trình học và tự  học một cách tốt nhất thơng qua cái đã biết ­ chưa biết, giữa lý thuyết ­ thực  tiễn đời sống hàng ngày + NL hợp tác: khi tự  học và khi thảo luận nhóm, làm việc cùng nhau giải   quyết các vấn đề về quần thể tự thụ, giao phối gần, ngẫu phối,… + NL giao tiếp: sử dụng ngơn ngữ nói, viết,… phù hợp để giải thích các khái  niệm quần thể, quần thể ngẫu phối, tần số alen, tần số kiểu gen,… ­ NL chun biệt: quan sát, phân nhóm, định nghĩa, khảo sát… II. Chuẩn bị của GV và HS 1. Chuẩn bị của GV: ­ Đoạn phim về quần thể sinh vật ­ Phiếu học tập ­ Máy tính, máy chiếu ­ Bảng phụ (*) Hệ thống câu hỏi hướng dẫn các nhóm  Nhóm 1, 2: 1. Quần thể là gì? ­ Nêu định nghĩa QT:  + Quần thể tự thụ phấn là gì? Đưa ra ví dụ bằng hình ảnh + Quần thể giao phối gần là gì? Đưa ra ví dụ bằng hình ảnh ­ Lấy các ví dụ khơng phải là quần thể.  2. Các đặc trưng di truyền của quần thể ­ Alen là gì?                                       ­ Vốn gene? ­ Tần số alen, cách tính tần số alen (Cơng thức tính).        ­ Tần số kiểu gen? Cách tính tần số kiểu gen (Cơng thức tính) ­ Áp dụng giải bài tập SGK trang 68 Nhóm 3, 4: ­ Xây dựng tiểu phẩm về tác hại của giao phối gần (ở người là kết hơn gần –  Giải thích tại sao Luật Hơn nhân và gia đình cấm kết hơn giữa những người   có quan hệ họ hàng 3 đời) và ở động vật.  ­ Tìm hiểu ý nghĩa của tự thụ phấn và giao phối gần 2. Chuẩn bị của HS: ­ Phần chuẩn bị  chung:  Chuẩn bị  trước nội dung bài học   nhà và hồn  thành vào vở ghi. Tìm hiểu thơng tin liên quan đến nội dung bài học Pl­61 ­ Phần chuẩn riêng theo từng nhóm: Chuẩn bị kĩ nội dung của nhóm được  phân cơng Tiết Nhóm Nhiệm vụ Thời gian Nhóm 1 ­ Chuẩn bị: Bài báo cáo PowerPoint phần: Các  đặc trưng di truyền quần thể 5­7 phút ­ Chuẩn bị: Bài báo cáo PowerPoint phần: Các  đặc trưng di truyền quần thể  3­5 phút Tiết 1: Cấu trúc  Nhóm 2 di  truyền  của  quần  thể Nhóm 3,  ­ Nhận xét và bổ sung bài trình bày của nhóm  ­ Xây dựng kịch bản liên quan đến nội dung  bài học:  Ảnh hưởng của tự  thụ  phấn và giao  phối gần (Việc kết hơn giữa những người có  quan hệ họ hàng 3 đời) 5­7 phút ­ Đóng tiểu phẩm đã xây dựng III. Bảng mơ tả các mức độ nhận thức và năng lực được hình thành Nội dung Mức độ  nhận thức Nhận biết ­   Nêu   được    khái  niệm:   quần  Cấu  thể,  vốn   gen,  trúc di  tần   số   alen,  truyền  tần   số   kiểu  của  gen – cấu trúc  quần  di   truyền  thể tự  quần thể, tần  thụ  số   kiểu  phấn  hình ­   Trình   bày  và  quần    những  thể  đặc   trưng   di  truyền   của  giao quần thể.  Các Kn/NL  hướng tới Thơng hiểu Vận dụng ­   Tính   được  tần   số   alen  và tần số  các  kiểu gen của  quần thể  thụ  phấn qua các  thế hệ ­   Tính   được  tần   số   của  alen     tần  số     kiểu  gen   của  quần thể thụ  phấn   qua   n   hệ  trong  trường   hợp  tổng   quát:  xAA:yAa:za a Vận  dụng cao ­   Giải  thích  được  hiện  tượng    số  loài   trong  tự   nhiên  ­   Nêu   được  (ví   dụ  xu   hướng    chim  thay   đổi   cấu  bồ   câu)  trúc di truyền  giao   phối  của quần thể  tự   thụ   phấn  (3.1, 3.2, 3.3,  cận  huyết,    quần   thể  3.5, 3.6,) hay tự thụ  giao   phối  phấn  cận huyết không  Pl­62 ­   Kĩ   năng  quan   sát  video,  tranh   ảnh    quần  thể   sinh  vật ­   Năng  lực   tư  duy,   giải  quyết vấn  đề;   tự  học;   tự  nghiên  cứu;   hợp  tác;   giao  phối  gần (1.2,   1.3,   1.4,  (2.1, 2.2, 2.3) 1.5, 1.6, 1.7) dẫn   đến  tiếp thối   hố  giống (4.3) IV. Tổ chức hoạt động dạy học A. Tình huống xuất phát (5’) 1. Mục tiêu ­ Tạo tâm thế vui vẻ, thoải mái cho học sinh, kích thích sự tị mị, mong muốn  tìm hiểu bài học mới ­ Giúp học sinh huy động các kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm của bản thân   muốn tìm hiểu các vấn đề có liên quan đến cấu trúc di truyền quần thể 2. Tiến trình hoạt động  Bước 1: Giáo viên cho học sinh diễn kịch   Bối cảnh: phịng khám ( cho hs mạc áo blu): Có biển – Phịng tư vấn di  truyền  Nhân vật: Bác sĩ ( bs), Pằng A páo, vợ của Pằng A páo Bs: mời anh Pằng A  páo A páo:      Vào đây vào đây ( vừa đi vừa kéo tay vợ lơi vào ), vào đây!! (Hát):   vào đây để bác sĩ nói cho mà nghe, sao mày cứ cãi, tao đã nói rồi, bọn chúng  ko đc lấy nhau. ( theo nhạc bài để Mị nói cho mà nghe) Bác sĩ: chào anh chị Vợ chồng  Apao: Chào bác sỹ ạ.  Apao: bs ơi, hơm nay tao dắt con vợ tao xuống đây, nhờ bs nói cho nó biết,  con tao và con chị nó khơng được lấy nhau đâu, nó cứ địi cho chúng lấy nhau  bác sĩ ạ Bác sĩ: Vâng, anh chị cứ từ từ ngồi xuống đã ạ A Páo: ko từ từ đc đâu, gấp lắm rồi, khơng nhanh là nó cưới đó Vợ A páo: trâu tao ni rồi, rượu tao ủ rồi, trước đây cũng đồng ý rồi, giờ lại  nói khơng được lấy, tao ko chịu đâu, mày ko cho chúng lấy  tao cho nó bắt vợ  A páo: trước là tao khơng biết, hơm trước tao xuống chợ huyện, tao ngồi thấy  cái tivi nó nói: nào là khơng được cho anh chị em lấy nhau, con chị con em  cũng khơng được lấy nhau, nếu khơng đẻ ra con bị bệnh gì gì đó tao qn rồi Vợ A páo: ơi nó lừa đó Pl­63 A Páo: mà các cán bộ xã, cán bộ huyện cũng nói khơng được mà, cịn nói nhà  nước khơng cho đó Vợ A Páo: con tao thì kệ tao,  tao cứ cho chúng lấy.  A Páo: Bs ơi, nhờ bs nói cho con vợ tao biết với, nó đang định cho con trai tao  cưới con gái chị gái ruột của nó đó, có được khơng bác sĩ?? Bác sĩ: À, tơi đã hiểu rồi, anh chị cứ bình tĩnh, ngồi xuống uống nước, rồi  nghe tơi nói đã Vợ A Páo kéo chồng ngồi xuống: ừ cứ ngồi xuống đã, tao cũng khát nước  q A páo : Rồi uống nước rồi, giờ bs nói đi: Bác sĩ: thế này anh  chị ạ, đúng là pháp luật cấm việc kết hơn trong vịng 3  đời A páo: Thấy chưa, mày cãi nữa đi Bác sĩ anh cứ bình tĩnh, sỡ dĩ pháp luật cấm việc kết hơn trong vịng 3 đời vì  khi kết hơn giữa những người cùng huyết thống trong vịng 3 đời sẽ làm cho  ………………………… Vợ: Ơi dào, tao thấy con của a pềnh cũng lấy con cháu của anh trai nó  đó thơi, có sao đâu. Và tao ni bồ câu đó, chúng đẻ ra con, con chúng  lại đẻ ra cháu chúng, con nào cũng béo trịn mập ú , có sao đâu Bác sĩ:  thế này anh chị nhé, hơm nay cơ giáo sẽ dạy bài học liên quan  đến vấn đề này, anh chị có thời gian thì xin mời ngồi dự để hiểu kỹ  hơn, được khơng ạ Vợ chồng A páo:  được, được                  3 người đứng dậy chào, xuống lớp.     Bước 2: GV dẫn vào bài mới.  Cơ giáo lên: vậy để giúp vợ chồng Bác đây hiểu rõ vì sao khơng được  kết hơn trong vịng 3 đời, chúng ta cùng nghiên cứu bài 16 : “ Cấu trúc  di truyền của quần thể” tiết 1 các em nhé B. Hình thành kiến thức mới HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu khái niệm quần thể và các đặc trưng di  truyền của quần thể (15’) 1. Mục tiêu: ­ Nhận biết được khái niệm quần thể, quần thể tự  thụ phấn, quần thể giao   phối gần ­ Nêu được những đặc trưng di truyền của quần thể: vốn gen, tần số  alen,   tần số kiểu gen Pl­64 ­ Tính được tần số  của alen và tần số  các kiểu gen của quần thể  thụ  phấn   qua các thế hệ 2. Phương pháp/ Kĩ thuật dạy học:  ­ Hoạt động nhóm 3. Phương tiện:  ­ Máy tính, máy chiếu ­ Bảng phụ (Giấy A0) 4. Tiến hành hoạt động: Hoạt động của GV và HS  Nội dung cần đạt Bước 1 : Giao nhiệm vụ I/  Các   đặc   trưng   di   truyền   của  ­   GV: Giới thiệu về  chun đề, mục  quần thể tiêu của chun đề  và nhiệm vụ  của  1. Ví dụ: từng nhóm trong   chun đề  và trong  2. Định nghĩa: tiết 1 ­  Là tập hợp các cá thể cùng lồi Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ ­  Cùng sinh sống trong một khoảng  Các nhóm đã chuẩn bị trước ở nhà theo  khơng gian xác định nội dung của nhóm ­ Vào một thời điểm nhất định Bước 3. Thảo luận, trao đổi, báo cáo ­ Trong đó các cá thể trong quần thể  ­   GV:   Yêu   cầu   nhóm     lên   báo   cáo  phải có khả năng sinh sản để duy trì  phần đã chuẩn bị nòi giống ­   HS:   Báo   cáo,     thành   viên   khác  * Quần thể tự thụ phấn  (nhóm 2) lắng nghe, ghi chép phần cần  ­ Đối tượng: Quần thể  cây đậu Hà  bổ sung Lan; quần thể chim bồ câu ­ GV: u cầu nhóm 2 lên báo cáo chỉ  nhận xét phần cịn thiếu và phần bổ    ­ Định nghĩa: Quần thể  tự  thụ:     tượng   thụ   phấn     nhị   và  sung cho nhóm 1 nhụy trong cùng một hoa và giữa các  ­   HS:   Nhóm   báo   cáo,     thành   viên  hoa trong cùng một cây khác lắng nghe *Quần thể giao phối gần (GP cận   Bước 4: Đánh giá kết quả huyết):  giao phối giữa các các thể  ­ GV:  có   mối   quan   hệ   huyết   thống   gần  + Nhận xét phần báo cáo của các nhóm  gũi sau đó chốt lại nội dung 3. Các đặc trưng:  + Cho điểm các nhóm ­  Vốn gene: Là tập hợp tất cả  các  gene, alen có trong quần thể Bước 5: Vận dụng ­ Đặc điểm: vốn gen thể hiện  ở tần  Pl­65 ­ GV:  Câu hỏi 1:  Đưa ra bài tập để  kiểm tra phần làm việc của nhóm 1 và  2, phần tiếp thu kiến thức của nhóm 3  và 4: số các alen và tần số các kiểu gen ­  Tần   số   KG:   gọi     cấu   trúc   di  truyền   (chính     thành   phần   kiểu  gen) * Ví dụ: Một quần thể  đậu Hà lan có  ­  Phụ  thuộc: hình thức sinh sản và  600AA: 300Aa: 300aa.  các yếu tố biến động Hãy xác định tần số alen và thành phần  4. Cấu trúc quần thể kiểu gene của quần thể? Hãy điền vào  bảng sau? Qua đó đưa ra cơng thức tính  ­ TS KG = số KG đó/ΣKG tần số  kiểu gen và tần số  alen? (Quy  ­ TS alen = số alen đó/Σ Alen ước:   TS   alen   A   =   p(A),   TS   alen   a   =   P: dAA+hAa+raa=1 q(a)) d, h, r tần số KG (d+h+r=1) K A Aa aa Σ  TS  p(A) = d + ;  q(a) = r +  G A ale ale p(A) + q(a) = 1 (QT có 2 alen) n n QT TS p(A ) Tần số alen A = q(a) Tần số alen a = ­ HS: Vận dụng kiến thức giải bài tập KG AA Aa aa Σ alen TS alen QT 600 300 300 1200 Pl­66 TS 0.5 0.25 0.25 p(A) Số alen A = 1350 0.5 q(a) Số alen a = 1 50 0.5 Từ đó rút ra cơng thức tính tần số kiểu  gen và tần số alen ­ GV:  + Theo dõi hoạt động của HS +   Nhận   xét,   đánh   giá   kết   quả,   cho  điểm từng nhóm + Bổ sung hồn thiện kiến thức HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu cấu trúc di truyền của quần thể tự thụ phấn  và quần thể giao phối gần. (17’) 1. Mục tiêu: ­ Nêu được xu hướng thay đổi cấu trúc di truyền của quần thể tự thụ phấn và  quần thể giao phối cận huyết ­ Tính được tần số các kiểu gen của quần thể qua các thế hệ tự thụ ­ Giải thích được một số  lồi trong tự  nhiên ví dụ  như  chim bồ  câu có giao  phối cận huyết nhưng lồi vẫn sinh trưởng và phát triển bình thường 2. Phương pháp/ Kĩ thuật dạy học:  ­ Phương pháp đóng vai ­ Hoạt động nhóm Pl­67 3. Phương tiện:  ­ Tranh hình ngơ thối hóa giống do tự thụ phấn ­ Bảng phụ (Giấy A0) 4. Tiến hành hoạt động: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Bước 1: Giao nhiệm vụ II/  Cấu   trúc  di   truyền     quần  thể  tự thụ  phấn và quần thể giao  phối gần ­ GV: u cầu HS + Xây dựng tiểu phẩm về quần thể tự  1. Cấu trúc quần thể tự thụ phấn.  thụ phấn (5’) (Gợi ý của GV: Đóng vai cây ngơ giao  + QT ban đầu:  tự thụ phấn) P: 0% AA+100%Aa+0%aa=1 + Rút ra các đặc điểm của quần thể tự  Aa = (1/2)n thụ phấn AA = aa = [1­(1/2)n] :2 Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ + Nếu QT ban đầu ­ HS:  d AA + h Aa + r aa = 1 + Diễn tiểu phẩm đã chuẩn bị trước d, h, r khác 0 (d + h + r = 1) + Rút ra các đặc điểm của quần thể tự  ­ Qua n thế  hệ  tự  phối ta có thành  thụ phấn phần kiểu gen như sau: ­ GV:    AA = d +  + Nhận xét, đánh giá phần tiểu phẩm    Aa = h.  của nhóm 3 và 4.    aa = r +  + Cho điểm + Dẫn dắt vào nội dung phần II ­   GV:  Câu   hỏi   2:  Chiếu   hình   ảnh,  nghiên cứu SGK cho biết hậu quả của  việc tự  thụ  phấn (GP cận huyết) qua  nhiều thế hệ:   Cấu   trúc   quần   thể   giao   phối  gần.   ­ Qua các thế hệ giao phối gần thành  phần kiểu gen biến đổi theo hướng  tăng   dần   đồng   hợp   tử     giảm   dị  hợp tử.    Ý   nghĩa   ­   Hậu     ­   Ngun  nhân: Pl­68 Ngun nhân vì sao? Để  tìm hiểu các  * Ý nghĩa: em hãy là bài tập sau: ­ Tạo ra dịng thuần Cho QT P 100%Aa, QT này tự thụ qua  ­   Củng   cố,   tăng   cường   tính   trạng  3 thế  hệ  em hãy tính tần số  KG AA,  mong muốn aa, Aa, p(A), q(a) qua mỗi thế  hệ  tự  * Hậu quả thụ đó Qua đó hãy cho biết ngun nhân gây  ­ Thối hóa giống ra hậu quả trên ­   Chết   non,   sức   khỏe   kém,   quái  thai Điền vào bảng sau: P: 100%  Aa F1 F2 * Nguyên nhân F3 ­ Tỉ  lệ  kiểu gen đồng hợp tử  ngày  một tăng (trong đó có các kiểu gen  đồng hợp lặn có hại), tỉ  lệ  kiểu gen   dị hợp tử ngày một giảm qua các thế  hệ AA= aa= Aa= p(A) =  q(a) =  ­ GV: Câu hỏi 4: Từ bảng trên hãy rút  ra cấu trúc di truyền của quần thể  tự  phối nếu cho tự thụ qua n thế hệ với  + Quần thể ban đầu là: 0%AA + 100%Aa + 0%aa = 1 + Quần thể ban đầu tổng quát: P: dAA + hAa + raa = 1 Với d, h, r khác 0 (d+h+r=1) Bước     Thảo   luận,   trao   đổi,   báo  cáo ­  GV:  gọi HS trả  lời, HS khác nhận  xét, bổ sung ­ GV:  + Đưa cơng thức đúng + NX, đánh giá phần làm việc của các  nhóm Pl­69 Bước 4: Đánh giá kết quả Gv vấn đáp gợi ý để rút ra kết luận ­ GV: Câu hỏi 5: u cầu HS từ  quy  luật hình thành cấu trúc di truyền của  quần thể  tự  thụ qua nhiều thế hệ hãy  cho biết ý nghĩa của hình thức tự  thụ  qua   nhiều     hệ   (cho   n   tiến   tới  dương vơ cùng tính AA, Aa, aa) ­ HS: Đọc SGK + Tư  duy logic  → Rút  ra ý nghĩa của hiện tượng tự thụ phấn ­ GV: NX, đánh giá, hồn thiện kiến  thức C. Hoạt động luyện tập – vận dụng (5’) 1. Mục tiêu: ­ HS vận dụng trực tiếp kiến thức vừa học được ở  phần trên, để  trả  lời câu  hỏi liên quan 2. Phương pháp/ Kĩ thuật dạy học:  ­ Chơi trò chơi 3. Phương tiện:  ­ Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm 4. Dự kiến sản phẩm của học sinh ­HS đưa ra câu trả lời chưa đầy đủ, hoặc chưa đúng ­ GV hướng dẫn giúp HS hồn chỉnh 5. Kỹ thuật tổ chức Bước 1. Giao nhiệm vụ ­ GV:  + Giữ ngun các nhóm + Phổ biến luật chơi : Gói 4 câu hỏi, mỗi nhóm chọn 1 câu → Tính điểm cho  nhóm có đáp án chính xác và nhanh nhất Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ ­ HS: Tham gia trị chơi. (HS suy nghĩ độc lập, thảo luận nhóm nhỏ để trả lời   câu hỏi) Bước 3. Thảo luận, trao đổi, báo cáo Pl­70 ­ GV: Gọi một số HS trả lời các câu hỏi, cho HS khác nhận xét Bước 4. Phương án KTĐG ­ GV đưa ra đáp án các câu hỏi, từ đó đánh giá kết quả hoạt động của HS ­ GV: Tổng kết, nhận xét và đánh giá hoạt động của các nhóm trong cả bài Chọn phương án trả lời đúng hoặc đúng nhất trong mỗi câu sau: 1. Vốn gen của quần thể là  A. là tổng số các kiểu gen của quần thể tại thời điểm xác định B. tồn bộ các alen của tất cả các gen trong quần thể tại thời điểm xác định C. tần số kiểu gen của quần thể tại thời điểm xác định D. tần số các alen của quần thể tại thời điểm xác định 2. Tần số tương đối của gen (tần số alen) là tỉ lệ phần trăm A. số giao tử mang alen đó trong quần thể B. alen đó trong các kiểu gen của quần thể C. số các thể chứa các alen đó trong tổng số các cá thể của quần thể D. các kiểu gen chứa alen đó trong tổng số các kiểu gen của quần thể.  3. Tần số tương đối của một kiểu gen là tỉ số A. giao tử mang kiểu gen đó trên các kiểu gen  trong quần thể B. các alen của kiểu gen đó trong các kiểu gen của quần thể C. các thể chứa kiểu gen đó trong tổng số các cá thể của quần thể D. giao tử mang alen của kiểu gen đó trên tổng só các giao tử trong quần thể 4. Điều  khơng đúng   đặc điểm cấu trúc di truyền của quần thể  tự  phối là A. sự tự phối làm cho quần thể phân chia thành những dịng thuần có kiểu gen  khác nhau B. qua nhiều thế  hệ  tự  phối các gen   trạng thái dị  hợp chuyển dần sang   trạng thái đồng hợp C. làm giảm thể đồng hợp trội, tăng tỉ  lệ thể đồng hợp lặn, triệt tiêu ưu thế  lai, sức sống giảm D. trong các thế  hệ  con cháu của thực vật tự  thụ  phấn hoặc giao phối cận   huyết của động vật sự chọn lọc khơng mang lại hiệu quả Đáp án: 1B, 2A,  3C,  4D D. Hoạt động tìm tịi mở rộng (5’) 1. Mục đích Pl­71 ­ Khuyến khích HS hình thành ý thức và năng lực thường xun vận dụng các  kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề liên quan 2. Nội dung  ­  Tại sao trong thực tế  có nhiều quần thể  tự  thụ  phấn hoặc giao phối cận   huyết khơng dẫn đến thối hố giống? 3. Dự kiến sản phẩm của học sinh ­ HS dựa vào kiến thức vừa học đưa ra câu trả lời 4. Kĩ thuật tổ chức ­ GV đưa câu hỏi vào cuối bài học ­ HS về nhà làm việc cá nhân, trả lời câu hỏi vào vở bài tập ­ GV kiểm tra vở bài tập vở HS vào giờ học hơm sau E. Hướng dẫn tự học (2’) u cầu HS đọc và nghiên cứu bài 17 từ đó so sánh giữa quần thể tự phối với  quần thể ngẫu phối về: ­ Hình thức sinh sản ­ Xu hướng biến đổi vốn gen (tần số alen và tần số kiểu gen) qua các thế hệ  giao phối ngẫu nhiên Pl­72 Phụ lục 2.  PHIẾU KHAO SAT GIÁO VIÊN (phiêu sô 1) ̉ ́ ́ ́ PHIẾU KHẢO SÁT VẤN ĐỀ TỔ CHỨC HOẠT KHỞI ĐỘNG TRONG  DẠT HỌC SINH HỌC THPT Ngày… ………… Họ và tên: …………………………… Nam/nữ……….Lớp……… Trường: …………………………………………………………… Địa chỉ email:……………………………………………………… Thầy (cơ) đã sử dụng các hoạt động  khởi động nào trong các tiết dạy của  mình? Đánh dấu X vào ơ thầy (cơ) lựa chọn:  Các hình thức  khởi động  TT Đóng vai Xem phim Kể chuyện Đóng vai chuyên gia Bài hát Câu hỏi ngắn Tham gia trị chơi Hình thức khác Mức độ tham gia hoạt động (Đánh giá các mức độ: 4: Thường xun; 3: khơng thường xun; 2: rất ít; 1:  Chưa bao giờ)             Xin chân thành cảm ơn sự cộng tác của các Thầy cơ!         Pl­73 Kết quả khảo sát mức độ sử dụng các hình thức khởi động của GV ( Số giáo viên tha gia khảo sát là 102 giáo viên)       Các hình thức  khởi động  TT Mức độ tham gia hoạt động 1 Đóng vai 30 70 Xem phim 22 31 43 Kể chuyện 13 29 40 20 Đóng vai chuyên gia 18 81 Bài hát 21 36 38 Câu hỏi ngắn 72 13 17 Tham gia trò chơi 28 32 24 18 Hình thức khác 17 24 33 28 Pl­74 Phụ lục 3. Phiếu khảo sát về thái độ học tập của học sinh (Phiếu số 2) (DÀNH CHO HỌC SINH) Ngày… ………… Họ và tên: …………………………… Nam/nữ……….Lớp……… Trường: …………………………………………………………… Địa chỉ email:……………………………………………………… Câu 1: Em đã tham gia nhiều nhất vào những hoạt động khởi động nào trong  các tiết học môn sinh học mà e đã được học?  Đánh dấu X vào ô em lựa chọn:  TT Hoạt động khởi động Đóng vai Xem phim Kể chuyện Đóng vai chun gia Bài hát Câu hỏi ngắn Trị chơi Hình thức khác   Nhiều    Thỉnh thoảng Chưa bao giờ Câu 2: Em thích khởi động bằng hình thức nào sau đây?  Đánh dấu X vào ơ em lựa chọn:  Hoạt động khởi động TT Mong muốn Có Đóng vai Xem phim Kể chuyện Đóng vai chun gia Bài hát Câu hỏi ngắn Trị chơi Hình thức khác Cảm ơn em đã hợp tác! Pl­75 Không  ... SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN =====  ===== SÁNG KIẾN? ?KINH? ?NGHIỆM ĐA? ?DẠNG HĨA HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG NHẰM NÂNG  CAO? ?HỨNG THÚ HỌC TẬP? ?TRONG? ?DẠY HỌC? ?SINH? ?HỌC TRUNG  HỌC PHỔ THƠNG THUỘC MƠN:? ?SINH? ?HỌC Nhóm tác giả : Hồng Thị Song Thao     Trường? ?THPT? ?Lê ... ? ?Đa   dang hoa hoat đơng kh ̣ ́ ̣ ̣ ởi đông nh ̣ ằm? ?nâng? ?cao? ?hứng? ?thú? ?học? ?tập? ?trong   day hoc? ?Sinh? ?h ̣ ̣ ọc ? ?THPT? ?? Chương 2.THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG NHẰM NÂNG  CAO? ?HỨNG THÚ HỌC TẬP? ?TRONG? ?DẠY HỌC? ?SINH? ?HỌC? ?THPT. .. hình thức khởi động? ?trong? ?dạy? ?học? ?Sinh? ?học? ?THPT  ­ Thiết kế và tổ chức các hình thức khởi động? ?trong? ?dạy? ?học? ?Sinh? ?học? ?THPT  ­ Tạo ra một hướng đi mới? ?trong? ?đổi mới phương pháp dạy? ?học? ?mơn? ?Sinh? ? học? ?ở nhà trường.         

Ngày đăng: 17/01/2022, 09:54

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan