1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TIỂU LUẬN nguồn gốc xuất xứ quá trình hình thành của đàn tranh vị trí sử dụng trong dàn nhạc

14 278 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 4,26 MB

Nội dung

ĐÀN TRANH Tên giảng viên: Nguyễn Khắc Bình Tân Tên: TÔ NGỌC BẢO MSSV: CS150735 - Cần Thơ, 02/04/2021 1|Page MỤC LỤC I Nguồn gốc – xuất xứ - trình hình thành đàn tranh II Hình thức – cấu tạo III Âm sắc – âm vực IV Tư biểu diễn V Kỹ thuật biểu diễn VI Vị trí sử dụng dàn nhạc VII Nhạc khí tương tự nước khác VIII Cảm nghĩ – kết luận – ý kiến cá nhân IX Phụ lục X Nguồn tham khảo i I Nguồn gốc - xuất xứ - trình hình thành: Theo tư liệu chứng lịch sử đàn tranh xuất nước ta dàn nhạc từ sớm từ kỷ 11 đến kỷ 14 Chứng là: vào thời Lý (1034-1066) chùa Phật Tích thuộc huyện Tiên Sơn tỉnh Bắc Ninh, bệ đá nghệ nhân khắc họa ban nhạc (nhiều nhà nghiên cứu đốn dàn bát âm) có nhạc công chơi loại nhạc cụ: trống, nhị, sáo, tiêu, tỳ bà, nguyệt, trống cơm nhạc cụ giống đàn tranh Thời Lý, Trần đàn tranh có 15 dây Chính thế, đàn tranh lúc cịn có tên goi khác thập lý huyền cầm; dùng ban đồng văn nhã nhạc đời Lê Thánh Tông (thế kỷ 15) Sau này, đàn tranh dùng ban nhạc giáo phường Tới thời Nguyễn (thế kỷ 19) dùng ban nhạc Huyền Lúc giờ, đàn tranh sử dụng với 16 dây, nên gọi thập lục huyền cầm II Hình thức cấu tạo GiangTX.DTR102.4 - Đàn: thùng dài, chiều dài khoảng 110cm, đầu đàn khoảng 13cm, cuối đàn khoảng 20cm - Mặt đàn: cầu vồng tượng trưng cho bầu trời, làm gỗ nhẹ (gỗ tròn, gỗ thông ngô đồng) - Vách: gỗ trắc, mun cẩm lai - Cầu đàn: làm gỗ, nhơ lên uốn cong có lỗ nhỏ lót kim loại pinstripe để xỏ dây - Ngựa đàn: Trên mặt đàn có ngựa đàn (chevalets), gọi nhạn đàn để nâng dây dịch chuyển để điều chỉnh độ cao dây Ngựa đàn làm gỗ, đỉnh có gắng đồng, xương, ngà - Trục đàn: đầu đàn Tranh có trục để chỉnh, trục mặt đàn để giữ đầu dây xếp theo chiều ngang dây dài ngắn khác nhau, tạo cao độ âm từ thấp đến cao - Dây đàn: dây đồng thau, thép thép không gỉ với nhiều dây khác 20mm, 25mm, 30mm, đến 50mm - Móng gảy: thường làm đồi mồi, thép không gỉ GiangTX.DTR102.4 BI Âm sắc – âm vực Âm sắc: Đàn Tranh trẻo, sáng sủa thể tốt điệu nhạc vui tươi, sáng Đàn Tranh thích hợp với tính cách trầm hùng, khoẻ mạnh Âm vực: Đàn Tranh tuỳ theo số dây mà âm vực rộng quãng đến quãng rưỡi Đàn tranh 16 dây rộng quãng (g-g3: từ sol quãng nhỏ lên sol quãng thứ 3), đàn Tranh 19 dây rộng quãng rưỡi (c-g3: từ quãng nhỏ đến sol quãng thứ 3) IV Tư biểu diễn Ngồi chiếu: nghệ nhân ngồi sàn diễn, xếp chân chiếu Ngồi ghế: nghệ nhân ngồi thẳng ghế, vắt chân ghế, đầu đàn đặt đùi, đầu gác giá đôn nghệ nhân ngồi ghế đàn đặt giá cao ngang tầm tay Ðứng: nghệ nhân đàn với tư đứng đàn đặt giácao ngang tầm tay (khi đứng) V Kỹ thuật biểu diễn Kĩ thuật tay trái -Ngón rung: Sử dụng 1, ngón tay trái rung nhẹ lên sợi dây đàn mà tay phải gảy GiangTX.DTR102.4 -Ngón nhấn: Dùng để đánh thêm âm khác Chẳng hạn 1/2 âm, 1/3 âm, 1/4 âm mà hệ thống dây đàn tranh khơng có Sử dụng đầu ngón tay trái nhấn xuống nhẹ 1/2 cung, nặng cung -Ngón nhấn luyến: Dùng ngón nhấn để luyến – âm có độ cao khác Âm sử dụng kỹ thuật nghe mềm mại, mượt mà uyển chuyển gần với điệu tiếng nói Ngón nhấn luyến có hai loại, gồm: • Nhấn luyến lên: Gảy vào dây để vang lên Tay trái nhấn dần lên dây để âm cao tiếp tục nhấn để cao • Nhấn luyến xuống: Kỹ thuật cần phải mượn nốt Chẳng hạn bạn muốn có âm Fa luyến xuống âm Rê cần phải mượn dây Rê nhấn mạnh trước gảy Âm Fa ngân lên, ngón tay trái nới dần để âm Rê dây vang theo luyến tiếng với âm Fa Kĩ thuật tay phải -Á lên: Kỹ thuật lướt qua hàng dây Kỹ thuật vuốt ngón ngón từ âm thấp lên âm cao -Á xuống: Đây lối gảy cổ truyền, gảy liền âm liền bậc, từ âm cao xuống âm thấp Có nghĩa dùng ngón tay phải lướt nhanh qua hàng dây, từ cao xuống thấp -Á vòng kỹ thuật kết hợp từ Á lên Á xuống Kỹ thuật thường dùng để mở đầu kết thúc câu nhạc Một số trường hợp, Á vòng dùng để tả cảnh gió thổi, mưa rơi, sóng nước dùng ngón Á vịng liên tiếp với nhiều âm -Ngón vê: dùng ngón tay phải ngón kết hợp ngón – – 3, – 3, 1- Gảy dây liên tục, ngón khác phải khum tròn lại Cổ tay cần kết hợp với ngón tay đánh xuống hất lên đặn Cần lưu ý, móng gảy khơng nên đặt q xuống xuống gây đề móng gảy Bởi tạo tiếng đàn không đặn êm -Song thanh: Tức nốt phát lúc Kỹ thuật song truyền thống dùng quãng Hiện nay, nhạc sĩ kết hợp dùng quãng khác VI Vị trí sử dụng dàn nhạc GiangTX.DTR102.4 -Đàn Tranh thường sử dụng để đệm cho ngâm thơ, hát, tham gia Dàn nhạc Tài tử, Phường Bát âm, Dàn Nhã nhạc (khi sử dụng Tế lễ), Dàn nhạc Sân khấu Chèo, Cải lương -Ngày đàn Tranh sử dụng rộng rãi như: độc tấu, song tấu, tam tấu, hòa tấu Dàn nhạc Dân tộc Tổng hợp Ngày nay, Đàn Tranh độc tấu tác phẩm mới, viết cho Ðàn Tranh đưa với phần đệm Piano, với Dàn nhạc Giao hưởng VII Nhạc khí tương tự nước khác Đàn cổ tranh (Trung Quốc) Đàn tranh guzheng hay gọi đàn cổ tranh, nhắc đến đàn tam thập lục, có xuất xứ từ trung hoa có lịch sử 2500, Trong giai đoạn phát triển, đàn tranh có nhiều loại khác nhau, có loại 12, 13, 18 23, 25 dây Ở khu vực có số lượng dây đàn khác GiangTX.DTR102.4 Đàn Yatga (Mông Cổ ) Các yatga có nguồn gốc từ cổ tranh Trung Quốc Có giả thuyết cho rằng, đàn sắt Trung Quốc loại 24 dây có phần đàn bẻ quặt xuống du nhập vào Mông Cổ thời nhà Nguyên năm 1800 với chiều dài 223,8 cm 88inch, người Mông Cổ gọi yatga Trong lịch sử Mơng Cổ, 24 dây đàn sắt diễn tấu khó nên họ nghĩ phiên 12 dây sử dụng triều đình lý tượng trưng; 12 dây tương ứng với 12 cấp bậc cung điện Những người bình dân phải chơi yatga 10 dây Việc sử dụng phiên 12 dây trở lên dành riêng cho triều đình tu viện Đàn Koto (Nhật Bản) GiangTX.DTR102.4 Các nhạc cụ truyền thống, có đàn Koto sử dụng rộng rãi âm nhạc đại Dòng nhạc phát huy đặc điểm, ưu điểm cách biểu diễn nhạc cụ truyền thống nhạc mang âm luật đại, Âu hóa hỗ trợ, tiếp tục đến thông qua tổ chức âm nhạc "Hōgaku yonin no kai", "Nihon ongaku shūdan" (tên Tây: Pro Musica Nipponia) Các nhóm nhạc trẻ Rin' thường sử dụng nhạc cụ truyền thống tác phẩm mang âm luật đại họ Các nhạc phẩm đàn Koto chủ yếu âm nhạc đại VIII Cảm nghĩ – kết luận – ý kiến cá nhân Thông qua khoảng thời gian học tập rèn luyện nhạc cụ dân tộc trường Đại học FPT Cần Thơ Tôi cảm nhận đàn tranh nhạc cụ tuyệt vời, truyền tải đầy đủ thông điệp ý nghĩa sống đến với người nghe Với âm hưởng sáng âm tựa suối chảy, đàn tranh loại nhạc cụ vơ tri, mà mang linh hồn người nghệ sĩ, chất chứa niềm suy tư Bên cạnh đó, đàn tranh loại nhạc cụ linh hoạt, vừa mang âm buồn da diết, vừa sáng vừa êm ả, đàn tranh mang vào âm nhạc đại, biến tấu nhiều giai điệu Nói cách ngắn gọn, đàn tranh nhạc cụ đáng để theo đuổi đồng hành với âm nhạc nhiều GiangTX.DTR102.4 IX Phụ lục: GiangTX.DTR102.4 GiangTX.DTR102.4 GiangTX.DTR102.4 GiangTX.DTR102.4 X Nguồn tham khảo tư liệu https://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%C3%A0n_tranh http://tatham.vn/cautao-cua-dan-tranh-a29.html https://adammuzic.vn/dan-tranh-cay-dan-hoa-laihon-que-huong/ https://www.easonmusicschool.com/what-is-a-guzheng/ https://hachihachi.com.vn/Goc-tieu-dung/Van-hoa-Nhat-Ban/Dan-Koto-2378.aspx GiangTX.DTR102.4 12 ...MỤC LỤC I Nguồn gốc – xuất xứ - trình hình thành đàn tranh II Hình thức – cấu tạo III Âm sắc – âm vực IV Tư biểu diễn V Kỹ thuật biểu diễn VI Vị trí sử dụng dàn nhạc VII Nhạc khí tương tự... khác VIII Cảm nghĩ – kết luận – ý kiến cá nhân IX Phụ lục X Nguồn tham khảo i I Nguồn gốc - xuất xứ - trình hình thành: Theo tư liệu chứng lịch sử đàn tranh xuất nước ta dàn nhạc từ sớm từ kỷ 11... Tranh thường sử dụng để đệm cho ngâm thơ, hát, tham gia Dàn nhạc Tài tử, Phường Bát âm, Dàn Nhã nhạc (khi sử dụng Tế lễ), Dàn nhạc Sân khấu Chèo, Cải lương -Ngày đàn Tranh sử dụng rộng rãi như:

Ngày đăng: 17/01/2022, 06:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w