Bo Cau hoi Ly thuyet mach 2016

27 33 0
Bo Cau hoi Ly thuyet mach 2016

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

bộ câu hỏi lý thuyết mạch được các thầy cô giáo chuyên ngành điện tử tại học viện công nghệ bưu chính viễn thông biên soạn nhằm giúp các sinh viên nắm rõ và hiểu sâu về bộ môn lý thuyết mạch

HỌC VIỆN CƠNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG KHOA: Kỹ thuật Điện tử NGÂN HÀNG CÂU HỎI THI TỰ LUẬN Tên học phần: LÝ THUYẾT MẠCH Mã học phần: ELE1318 Ngành đào tạo : Điện tử- viễn thông, Điện- điện tử Trình độ đào tạo: Đại học Ngân hàng câu hỏi thi: ● Câu hỏi loại điểm Câu hỏi 1.1: Có thể viết phương trình độc lập từ định luật Kirchhoff theo số nút số nhánh mạch ? Câu hỏi 1.2: Khái niệm tính chất tuyến tính, bất biến, nhân mạch điện Câu hỏi 1.3: Các sơ đồ tương đương nguồn điện Lý thuyết mạch Câu hỏi 1.4: Trong miền tần số, mạng cửa thụ động khơng nguồn khai triển thành sơ đồ tương đương ? Nêu thí dụ minh họa Câu hỏi 1.5: Hãy nêu khái niệm thông số tác động thụ động mạch Câu hỏi 1.6: Các loại công suất Điều kiện để truyền đạt công suất tác dụng lớn tải Câu hỏi 1.7: Mạch điện có ghép hỗ cảm giải phương pháp nào? Câu hỏi 1.8: Mạch điện có chứa nguồn dịng giải phương pháp nào? Câu hỏi 1.9: Hãy nêu ý nghĩa phép biến đổi Laplace phân tích mạch Minh họa Câu hỏi 1.10: Hãy nêu khái niệm trình độ mạch điện Phương pháp giải mạch độ Câu hỏi 1.11: Với hệ nhân ổn định, tính tốn trực tiếp đáp ứng tần số H ( jω ) từ hàm truyền đạt H(p) cách nào? Minh họa Câu hỏi 1.12: Các điểm cực hàm truyền đạt H(p) có điều kiện để hệ thống thực ổn định ? Minh họa Câu hỏi 1.13: Đặc điểm mạng bốn cực tương hỗ thụ động Câu hỏi 1.14: Đặc điểm mạng bốn cực tương hỗ & đối xứng thụ động Câu hỏi 1.15: Mạng bốn cực có chứa diode loại M4C gì? Mạng bốn cực có chứa transistor KĐTT loại M4C gì? Câu hỏi 1.16: Mạng bốn cực tuyến tính, tương hỗ, thụ động khai triển thành sơ đồ tương đương nào? Câu hỏi 1.17: Mạng bốn cực tuyến tính, tương hỗ, thụ động đối xứng khai triển thành sơ đồ tương đương nào? Câu hỏi 1.18: Công thức cặp trở kháng đặc tính M4C ? Cặp trở kháng có đặc tính ? Câu hỏi 1.19: Đặc điểm khâu phối hợp trở kháng ? Minh họa ứng dụng khâu PHTK thụ động Câu hỏi 1.20: Các loại mạch lọc Căn để xác định bậc khâu lọc Câu hỏi 1.21: Mục đích việc ghép dây chuyền nhiều khâu lọc? Minh họa Câu hỏi 1.22: Sự khác toán phân tích tổng hợp mạch? Câu hỏi 1.23: Một hệ thống tuyến tính bất biến muốn thực mặt vật lý phải thỏa mãn điều kiện ? Câu hỏi 1.24: Điều kiện tổng hợp hàm mạng cửa thụ động thực mặt vật lý ? Câu hỏi 1.25: Nguyên tắc để tổng hợp mạng cửa thụ động ? ● Câu hỏi loại điểm Câu hỏi 2.1: Cho đoạn mạch ab hình vẽ Biết r1=1Ω, r2=6Ω, r3=12Ω, XC1=9Ω, XL2=6Ω,  XL3=12Ω Điện áp tác động có biên độ phức: U abm = 20 2e −j π a Xác định trở kháng tương đương đoạn mạch r1 a X C1 b Xác định biểu thức Uab(t), ir1(t), ir2(t), ir3(t) c Xác định công suất tác dụng đoạn mạch r2 r3 X L2 X L3 Uab b π  −j Câu hỏi 2.2: Cho mạch điện hình vẽ Dịng điện có biên độ phức: I abm = 20 2e Y1=1+2j (S); Y2=1-2j (S); Z3=j (Ω); Y4=1+j (S); Y5=1-j (S) Y1 a Xác định trở kháng tương đương đoạn mạch Y2 a b Xác định Uab, IY4 ,IY5 viết biểu thức thời Z3 gian uab(t), iab(t), iY4(t), iY5(t) c Xác định công suất tác dụng đoạn mạch Y4 ab Y5 b Câu hỏi 2.3: Cho mạch điện hình vẽ: Y1=2j (S); Y2=1+j (S); Y3=1-j (S); π  j Điện áp tác động có biên độ phức: U abm = e a a Xác định trở kháng tương đương đoạn mạch b Xác định biểu thức Uab(t), iy1(t), iy2(t), iy3(t) Y3 Y1 Y2 b c Xác định công suất tác dụng đoạn mạch Câu hỏi 2.4: Cho mạch điện hình vẽ: Y1 Y1=1+j (S); Y2=1-j (S); Z3=1,5-2j (Ω) π  j 12 Điện áp có biên độ phức: U abm = e Y2 a Z3 a Xác định trở kháng tương đương đoạn mạch Zab b b Xác định biểu thức Uab(t), iy1(t), iy2(t), iZ3(t) c Xác định công suất tác dụng đoạn mạch Câu hỏi 2.5: Cho mạch điện chế độ xác lập hình vẽ Biết R1=10Ω L2=0.1mH C3=1µF π C4=40Ω u (t ) = 10 cos(10 t − ) (V) Hãy viết biểu thức thời gian dòng nhánh R1 L2 u(t) C3 R4 Câu hỏi 2.6: Cho mạch điện xác lập hình vẽ a Thành lập hệ phương trình điện áp nút cho mạch b Viết biểu thức dòng điện qua nhánh mạch Jng1 XL2 R2 A R1 B XC3 R4 + Eng4 O Câu hỏi 2.7: Cho mạch điện xác lập hình vẽ, chọn chiều dịng điện vịng hình vẽ a Hãy viết hệ phương trình dịng điện vịng b Viết biểu thức dòng điện qua nhánh + E1 XL2 XL1 R1 XC3 IV1 R2 IV2 E2 + Câu hỏi 2.8: Cho mạch điện xác lập hình vẽ, chọn chiều dịng điện vịng hình vẽ a Hãy viết hệ phương trình dịng điện vịng b Viết biểu thức dòng điện qua nhánh mạch XM * * XL1 R1 E1 + XL2 XC IV1 R2 + IIV2 E2 - Câu hỏi 2.9: Cho mạch điện xác lập chiều hình vẽ với số liệu: R1=R2= 5Ω; R3= R4 = 10Ω; Jng1= 0,3A; Eng4= 60V Hãy tính dịng điện R2 R3 theo ngun lý xếp chồng R4 R2 Jng1 R1 R3 + - Eng4 Câu hỏi 2.10: Cho mạch điện hình vẽ Biết R1=R4=1Ω → X2=X3=1Ω E ng1 = 10e j o → J ng = 5e j π ω=10rad/s Hãy viết biểu thức iab(t) sử dụng phương pháp nguồn xếp chồng R1 Eng1 a -jX3 b R4 jX2 Jng4 Câu hỏi 2.11: Cho mạch điện hình vẽ Biết R1=R4=1Ω X2=X3=1Ω → E ng1 = 5e j 0o → J ng = 10e j π ω=10rad/s Hãy viết biểu thức iab(t) sử dụng phương pháp nguồn tương đương R1 Eng1 a jX2 -jX3 b R4 Jng4 Câu hỏi 2.12: Cho mạch điện xác lập chiều hình vẽ với số liệu: R1=R2= 5Ω; R3= R4 = 10Ω; Jng1= 0,6A; Eng4= 60V Hãy vận dụng phương pháp biến đổi tương đương Thevenine tính dòng R2 R4 R2 Jng1 R1 R3 + - Eng4 Câu hỏi 2.13: cho mạch điện hình vẽ với số liệu: R1= R2= 4Ω; R3=R4 = 2Ω Eng1 =6V Ing4= 0,3A Hãy vận dụng phương pháp biến đổi tương đương Norton tính dịng điện IR2 R1 + Eng1 R3 R4 R2 Ing4 Câu hỏi 2.14: Cho mạch điện xác lập hình vẽ với số liệu: L=0,04H; C= F; 200 R1=6Ω; R2=12Ω; e(t)=3sin100t V a Tính thơng số nguồn tương đương Thevenine Norton mạng hai cực bên trái cặp điểm ab b Tìm cơng suất tác dụng lớn mà Zt đạt Giá trị Zt ? L R1 C a + e(t) - R2 Zt b Câu hỏi 2.15: Cho mạch điện xác lập hình vẽ với số liệu: L=0,04H; R1=12Ω; R2=R3=6Ω; e(t)=30sin100t V a Tính thơng số nguồn tương đương Thevenine Norton mạng hai cực bên trái cặp điểm ab b Tìm cơng suất tác dụng lớn mà Zt đạt Giá trị Zt ? L R1 R3 a + e(t) - R2 Zt b Câu hỏi 2.16: Cho mạch điện hình vẽ a Xác định nguồn Thevenin tương đương bên trái cặp điểm ab b Xác định giá trị tải RL để công suất tải đạt giá trị max, tìm cơng suất lớn Câu hỏi 2.17: Xác định nguồn Norton đương đương mạng ab hình vẽ Tính cơng suất lớn mà mạng cấp cho tải; rõ giá trị tải Câu hỏi 2.18: Cho mạch điện xác lập hình vẽ, biết: u (t ) = 12 cos10 t (v); R1= R3= R4= 10Ω ; R5 = 5Ω ; L= L= 1mH ; C2 = 10 µ F ; Hãy vận dụng phương pháp biến đổi nguồn Thevenine tính dòng điện qua điện trở R5 R1 u (t ) L1 R3 L5 R5 C2 Câu hỏi 2.19: Cho khâu lọc hình vẽ Hãy xác định: R4 50mH 50mH a) Tần số cắt khâu lọc 0,2µF b) Tính chất trở kháng đặc tính khâu lọc tần số 500Hz c) Vẽ khâu lọc hình π tương ứng điền trị số thông số Câu hỏi 2.20: Cho khâu lọc hình vẽ Hãy xác định: a) Tần số cắt khâu lọc b) Tính chất trở kháng đặc tính khâu lọc tần số 500Hz 100mH 0,1µF 0,1µF c) Vẽ khâu lọc hình T tương ứng điền trị số thơng số Câu hỏi 2.21: Cho khâu lọc hình vẽ Hãy xác định: 0,2µF 0,2µF a) Tần số cắt khâu lọc 50mH b) Tính chất trở kháng đặc tính khâu lọc tần số 5.103 Hz c) Vẽ khâu lọc hình π tương ứng điền trị số thông số Câu hỏi 2.22: Cho khâu lọc hình vẽ Hãy xác định: a) Tần số cắt khâu lọc b) Tính chất trở kháng đặc tính khâu lọc 0,1µF 100mH 100mH tần số 5.103 Hz c) Vẽ khâu lọc hình T tương ứng điền trị số thông số π j Câu hỏi 2.23: Cho mạch hình vẽ Biết R0=50Ω L0=L1=0,1mH C1=1µF U m = 50 2e a) Xác định tần số cộng hưởng ω0i mạch b) Tại tần số cộng hưởng, xác định dòng điện qua phần tử mạch L0 R0 C1 L1 • U Câu hỏi 2.24: Cho mạch hình vẽ Biết R=20Ω L1=L2=0,1mH C1=1µF U m = 10 2e j π R L1 L2 • U C1 a) Xác định tần số cộng hưởng ω0i mạch b) Tại tần số cộng hưởng, xác định dòng điện qua phần tử mạch Câu hỏi 2.25: Cho mạch điện hình vẽ Biết R0=25Ω C0=C1=1µF L1=0,1mH U m = 50e j π 18 C0 R0 • L1 C1 U a) Xác định tần số cộng hưởng ω0i mạch b) Tại tần số cộng hưởng, xác định dòng điện qua phần tử mạch Câu hỏi 2.26: Cho mạch điện hình vẽ Biết R=20Ω L1=0,1mH C1=C2=1µF U m = 30e j π 18 R U L1 C2 C1 a) Xác định tần số cộng hưởng ω0i mạch 10 Câu hỏi 3.7: Mạch điện hình vẽ với: L=10mH, R1=R2=100Ω Xác định dạng độ iL(t) R1 e(t)=20.1(t) R2 L Câu hỏi 3.8: Cho mạch điện hình vẽ, biết: R1=5Ω, R2= R3=10Ω, L=2mH, E=30Vdc Tại thời điểm t=0 khóa K ngắt, xác định dịng điện qua cuộn dây R1 K t=0 R2 R3 E L Câu hỏi 3.9: Cho mạch điện hình vẽ, biết: E=60Vdc, R1=5Ω, R2=R3=10Ω, C=0,1µF Tại thời điểm t=0 khóa K ngắt, xác định điện áp C R1 K t=0 E C R2 R3 Câu hỏi 3.10: Cho mạch điện hình vẽ, biết: E1=15Vdc, E2=2Vdc, R1=30Ω, R2=20Ω, C=2µF Tại thời điểm t=0 khóa K ngắt, xác định điện áp C R1 E1 K t=0 C E2 R2 13 Câu hỏi 3.11: Cho mạch điện hình vẽ, biết: R1=30Ω, R2=10Ω, C=40µF, E1=30Vdc, E2=10Vdc Tại thời điểm t=0 khóa K đóng, xác định điện áp C R1 K E2 t=0 E1 C R2 Câu hỏi 3.12: Cho mạch điện hình vẽ, biết: E=80Vdc, R1=20Ω, R2=40Ω, R3=20Ω, R4=20Ω, C=5µF Tại thời điểm t=0 khóa K ngắt, xác định điện áp C R1 R3 K t=0 E R2 C R4 Câu hỏi 3.13: Cho mạch điện hình vẽ, biết: E=30Vdc, R1=20Ω, R2=30Ω, C=5µF Tại thời điểm t=0 khóa K ngắt, xác định điện áp C R1 K t=0 E C R2 Câu hỏi 3.14: Cho mạch điện hình vẽ, biết: R1=5Ω, R2= R3=10Ω, L=1.5mH, E=50Vdc Tại thời điểm t=0 khóa K ngắt, xác định dòng điện qua L R1 K t=0 R2 E R3 L 14 Câu hỏi 3.15: Cho mạch điện hình vẽ, biết: E1=5Vdc, E2=10Vdc, R1=5Ω, R2=10Ω, L=1mH Tại thời điểm t=0 khóa K ngắt, xác định dòng điện qua L K R1 t=0 E2 L E1 R2 Câu hỏi 3.16: Mạch điện hình vẽ (a) có: C=1µF; R=10Ω, nguồn tuần hồn e(t) hình (b), với tx=10ms Xác định giá trị điện áp C R e(t)[V] 1(t).e(t) C t(ms) tx Hình a 10tx 11tx Hình b Câu hỏi 3.17: Mạch điện hình vẽ (a) có: C=1µF; R=10Ω, nguồn tuần hồn e(t) hình (b), với tx=10ms Xác định giá trị điện áp R e(t)[V] C 1(t).e(t) t(ms) R tx 10tx 11tx Hình b Hình a Câu hỏi 3.18: Mạch điện hình vẽ (a) có: C=2µF; R1=R2=10Ω, nguồn e(t) hình (b), với tx=100ms Xác định giá trị điện áp C R1 e(t)[V] R2 1(t).e(t) C t(ms) Hình (a) tx Hình (b) 15 Câu hỏi 3.19: Mạch điện hình vẽ (a) có: C=1µF; R=10Ω, nguồn e(t) hình (b), với tx=100ms Xác định giá trị điện áp C R e(t)[V] 1(t).e(t) C t(ms) tx Hình a Hình b Câu hỏi 3.20: Mạch điện hình vẽ (a) có: C=1µF; R=100Ω, nguồn e(t) hình (b), với tx=100ms Xác định giá trị điện áp R C e(t)[V] 20 1(t).e(t) R t(ms) tx Hình a Hình b ● Câu hỏi loại điểm Câu hỏi 4.1: Mạng bốn cực (M4C) hình vẽ, với R1=R3=1Ω; L1=20mH; L2= 30mH; M=10mH; u1 (t ) = 20 cos100t a Ma trận thông số trở kháng hở mạch [Z] M4C b Các thông số sơ đồ tương hình T M4C c Đáp ứng xác lập u2(t) đầu M4C hở tải M R1 L2 L1 u1 R3 u2 16 Câu hỏi 4.2: Mạng bốn cực (M4C) hình vẽ, với R=2Ω; L1=L2=20mH; L3=M=10mH; u1 = 10 cos100t Hãy tính: a Ma trận trở kháng hở mạch [Z] M4C b Các thông số sơ đồ tương hình T M4C c Đáp ứng xác lập u2(t) đầu M4C hở tải M L2 L1 R u1 u2 L3 Câu hỏi 4.3: Mạng bốn cực (M4C) hình vẽ, với R=20Ω; L1=L2=20mH; L3=M=10mH; π u1 = cos(1000t − ) , tính: a Ma trận trở kháng hở mạch [Z] M4C b Các thơng số sơ đồ tương hình T M4C c Đáp ứng u2 chế độ xác lập đầu M4C hở tải M L2 L1 u1 R u2 L3 Câu hỏi 4.4: Cho mạng bốn cực (M4C) hình vẽ: a Xác định ma trận tham số truyền đạt [A] M4C  U2 b Khi đầu M4C hở mạch, vẽ định tính đặc tuyến hàm truyền đạt điện áp T ( jω ) =  U1 c Nhận xét tính chất chọn lọc tần số M4C 17 Câu hỏi 4.5: Cho bốn cực (M4C) hình vẽ: a Xác định thơng số yij M4C b Vẽ định tính đặc tuyến hàm truyền đạt điện áp đầu M4C hở tải L C u2 R u1 Câu hỏi 4.6: Xét mạng bốn cực (M4C) hình vẽ a Tính ma trận A M4C b Xác định vẽ định tính đáp ứng tần số hàm truyền đạt điện áp K u ( s ) = U (s) U1 (s) cửa M4C có Zt=R L C R u1 u2 Câu hỏi 4.7: Cho M4C : a Tính ma trận [aij] b Vẽ định tính đặc tuyến hàm truyền đạt điện áp M4C hở tải L U1 C R U2 18 Câu hỏi 4.8: Cho bốn cực (M4C) hình vẽ: a Xác định thơng số yij M4C b Vẽ định tính đặc tuyến hàm truyền đạt điện áp đầu M4C mắc Zt = R C R L U1 U2 Câu hỏi 4.9: Xét M4C hở tải hình vẽ a Tính thơng số zij M4C   U2 b Xác định hàm truyền đạt điện áp K u =  U1 c Tính đáp ứng độ u2(t) u1 (t ) = 1(t ) R L u1 u2 R Câu hỏi 4.10: Xét M4C hở tải hình vẽ a Tính thơng số yij M4C   U2 b Xác định hàm truyền đạt điện áp K u =  U1 c Tính đáp ứng độ u2(t) u1 (t ) = 1(t ) R u1 C R u2 19 Câu hỏi 4.11: Cho M4C hình vẽ a Xác định thơng số aij M4C b Tính hàm truyền đạt điện áp đầu M4C có Zt=R c Vẫn với Zt=R Tính đáp ứng độ u2(t) u1 (t ) = 1(t ) R U1 C U2 R Câu hỏi 4.12: Cho bốn cực (M4C) hình vẽ: a Xác định thông số yij M4C b Tính hàm truyền đạt điện áp đầu M4C có Zt=R   c Với Zt=R, tính đáp ứng xác lập U U = e jϕ R1 U1 R2 C U2 Câu hỏi 4.13: Cho bốn cực (M4C) hình vẽ: a Xác định thơng số yij M4C b Vẽ định tính đặc tuyến hàm truyền đạt điện áp T ( jω ) = U ( jω ) đầu M4C có Zt=R U ( jω )   c Với Zt=R, tính đáp ứng xác lập U U = e jϕ L1 U1 L2 R U2 20 Câu hỏi 4.14: Cho bốn cực (M4C) hình vẽ: a Tính thơng số zij M4C b Điều kiện để mạng bốn cực (M4C) thoả mãn đối xứng mặt điện Zc Za Zb U1 U2 Zd Câu hỏi 4.15: Cho mạng bốn cực (M4C) hình vẽ: a Xác định thơng số yij M4C b Vẽ đặc tuyến biên độ tần số hàm truyền đạt điện áp đầu M4C hở mạch tải L R R U1 U2 C Câu hỏi 4.16: Cho mạng bốn cực (M4C) hình vẽ: a Xác định thông số zij M4C b Vẽ định tính đặc tuyến tần số hàm truyền đạt đầu M4C hở mạch tải C R R U1 L U2 21 Câu hỏi 4.17: Cho mạng bốn cực hình vẽ a Tính thơng số zij b Hãy xác định sơ đồ tương đương hình T mạng bốn cực   c Với Zt=R, tính đáp ứng xác lập U U = e jϕ R1 * u1 R2 M * L1 u2 L2 Câu hỏi 4.18: Cho mạng bốn cực hình vẽ a Tính thơng số aij b Vẽ định tính đặc tuyến tần số hàm truyền đạt đầu M4C hở mạch tải R U1 R L L U2 Câu hỏi 4.19: Cho mạng bốn cực hình vẽ a Tính thơng số aij b Vẽ định tính đặc tuyến tần số hàm truyền đạt đầu M4C hở mạch tải C U C R R U 22 Câu hỏi 4.20: Cho khâu lọc tích cực hình vẽ Giả thiết vi mạch lý tưởng làm việc chế độ tuyến tính a Tính hàm truyền đạt điện áp khâu lọc b Vẽ đặc tuyến biên độ khâu lọc nhận xét C R C +E - R U1 + R -E U2 Câu hỏi 4.21: Cho khâu lọc tích cực hình vẽ Giả thiết vi mạch lý tưởng làm việc chế độ tuyến tính a Tính hàm truyền đạt điện áp khâu lọc b Vẽ đặc tuyến biên độ khâu lọc nhận xét C R R + U1 _ C U2 Câu hỏi 4.22: Cho khâu lọc tích cực hình vẽ Giả thiết vi mạch lý tưởng làm việc chế độ tuyến tính a Tính hàm truyền đạt điện áp khâu lọc b Vẽ đặc tuyến biên độ khâu lọc nhận xét 23 2R R R U2 U1 C 2C Câu hỏi 4.23: Cho khâu lọc tích cực hình vẽ Giả thiết vi mạch lý tưởng làm việc chế độ tuyến tính a Tính hàm truyền đạt điện áp khâu lọc b Vẽ đặc tuyến biên độ khâu lọc nhận xét R 2R C C U2 U1 2R Câu hỏi 4.24: Cho khâu lọc tích cực hình vẽ Giả thiết vi mạch lý tưởng làm việc chế độ tuyến tính a Tính hàm truyền đạt điện áp khâu lọc b Vẽ đặc tuyến biên độ khâu lọc nhận xét C 2R R C U1 U2 R 24 Câu hỏi 4.25: Cho khâu lọc tích cực hình vẽ Giả thiết vi mạch lý tưởng làm việc chế độ tuyến tính a Tính hàm truyền đạt điện áp khâu lọc b Trường hợp R1=R2=R; C1=C2=C, Vẽ đặc tuyến biên độ khâu lọc nhận xét C2 R2 R1 C1 U1 U2 Câu hỏi 4.26: Cho khâu lọc tích cực hình vẽ Giả thiết vi mạch lý tưởng làm việc chế độ tuyến tính; R1=R2=R3=R4=R; C1=C2=C a Tính hàm truyền đạt điện áp khâu lọc b Vẽ đặc tuyến biên độ khâu lọc nhận xét Câu hỏi 4.27: Cho khâu lọc tích cực hình vẽ Giả thiết vi mạch lý tưởng làm việc chế độ tuyến tính; R1=R2=R3=R; C1=C2=C a Tính hàm truyền đạt điện áp khâu lọc b Vẽ đặc tuyến biên độ khâu lọc nhận xét 25 Câu hỏi 4.28: Cho khâu lọc tích cực hình vẽ Giả thiết vi mạch lý tưởng làm việc chế độ tuyến tính; R1=R2=R3=R4=R; C1=C2=C a Tính hàm truyền đạt điện áp khâu lọc b Vẽ đặc tuyến biên độ khâu lọc nhận xét Câu hỏi 4.29: Cho khâu lọc tích cực hình vẽ Giả thiết vi mạch lý tưởng làm việc chế độ tuyến tính; R1=R2=R3=R4=R5=R; C1=C2=C a Tính hàm truyền đạt điện áp khâu lọc b Vẽ đặc tuyến biên độ khâu lọc nhận xét 26 Câu hỏi 4.30: Cho khâu lọc tích cực hình vẽ Giả thiết vi mạch lý tưởng làm việc chế độ tuyến tính; R1=R2=R3=R; C1=C2=C a Tính hàm truyền đạt điện áp khâu lọc b Vẽ đặc tuyến biên độ khâu lọc nhận xét Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Nguyễn Quốc Dinh Bùi Thị Dân 27 ... hàm truyền đạt điện áp khâu lọc b Vẽ đặc tuyến biên độ khâu lọc nhận xét Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Nguyễn Quốc Dinh Bùi Thị Dân 27

Ngày đăng: 16/01/2022, 22:41

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan