1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Sử dụng một số bài tập thông qua việc dạy học và huấn luyện nhằm nâng cao kỹ thuật môn bóng chuyền cấp THPT

5 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • 5

  • SỞ GD VÀ ĐT NGHỆ AN

  • TRƯỜNG THPT HOÀNG MAI

  • ===***===

  • SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

  • “Sử dụng một số bài tập thông qua việc dạy học và huấn luyện nhằm nâng cao kỹ thuật môn bóng chuyền cấp THPT ”

  • LĨNH VỰC: GDTC

  • Người thực hiện: - TRẦN VĂN QUẢNG

  • SĐT: 0986397048

  • - TRƯƠNG VĂN THUÂN

  • SĐT: 0982037282

  • Năm thực hiện: 2020-2021

  • SỬ DỤNG MỘT SỐ BÀI TẬP THÔNG QUA VIỆC DẠY HỌC VÀ HUẤN LUYỆN, NHẰM NÂNG CAO KỸ THUẬT MÔN BÓNG CHUYỀN

  • Ở CẤP THPT

  • Phần 1: MỞ ĐẦU

  • I. Lí do chọn đề tài:

  • Đất nước ta đang trong thời kì công nghiệp hoá - Hiện đại hoá nhằm tiến tới “ Dân giàu nước mạnh xã hội công bằng dân chủ văn minh” Trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Đảng và nhà nước ta luôn khuyến khích và tạo điều kiện phát triển về mọi mặt trong đời sống xã hội. Trong đó việc tập luyện thể dục thể thao (TDTT) là một trong những vấn đề không kém phần quan trọng trong công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc trong giai đoạn hiện nay. Sau Cách Mạng Tháng Tám thành công, Bác Hồ đã kêu gọi toàn dân tập thể dục ngày 27 tháng 03 năm 1946 “ Giữ gìn dân chủ, xây dựng nước nhà, xây dựng đời sống mới việc gì cũng cần đến sức khoẻ mới thành công. Mổi một người dân yếu ớt tưc là cho cả nước yếu ớt một phần; Mổi một người dân mạnh khoẻ tức là góp phần làm cho đất nước mạnh khoẻ. Chính vì vậy tập luyện TDTT để tăng cường sức khoẻ là bổn phận của người dân yêu nước”.Trong các môn thể thao nói chung và môn bóng chuyền nói riêng là một trong những nội dung quan trọng góp phần vào việc nâng cao thành tích chung cho các môn thể thao nước nhà. Bóng chuyền là môn học tự chọn trong các trường phổ thông các cấp, cao đẳng, đại học và nó là môn thi đấu chính thức trong các kì Đại hội TDTT, HKPĐ từ cấp Huyện, cấp Thị xã cho đến Trung ương. Do vậy việc nâng cao kỷ thuật trong tập luyện và thi đấu môn bóng chuyền là điều mong muốn của mỗi người dân . Thực tế việc giảng dạy và huấn luyện môn bóng chuyền ở các trường, các vùng không đồng đều. Một số trường cơ sở vật chất còn thiếu thốn, một số giáo viên chưa có phương pháp, sử dụng một số bài tập nâng cao kỹ thuật chưa hợp lý nên hiệu quả trong giảng dạy và huấn luyện chưa cao. Trong khi đó môn học thể thao tự chọn Bóng chuyền là một nội dung được học tập xuyên suốt ở các cấp học với số tiết được phân bố ngày một nhiều hơn. Chính vì thế thể thao tự chọn là nội dung có tầm quan trọng trong quá trình giáo dục thể chất ở nhà trường. Thể thao tự chọn là một nội dung được giảng dạy nhằm đi sâu vào sự yêu thích của học sinh và phát triển năng khiếu cá nhân. Do đó, thể thao tự chọn được học sinh yêu thích và say mê tập luyện. Trong số các môn thể thao tự chọn như bóng chuyền, bóng đá, bóng rổ, bơi, đẩy tạ,… thì môn bóng chuyền là môn thể thao được nhiều giáo viên lựa chọn để giảng dạy cho học sinh. Bởi vì môn bóng chuyền là môn thể thao được đa số học sinh yêu thích và phù hợp với điều kiện tập luyện của nhiều nhà trường.

  • Môn thể thao tự chọn Bóng chuyền có ảnh hưởng sâu rộng đến sự phát triển của các em về mọi mặt Đức – Trí - Thể - Mỹ. Nếu trong tiết dạy thể thao tự chọn có chất lượng sẽ giúp cho học sinh nắm được kiến thức từ đó hình thành kỹ năng vận động, tạo ra những giờ học vui vẻ và bổ ích cho học sinh.

  • Nhiều công trình nghiên cứu khoa học đã khẳng định, quá trình hình thành kỹ năng, kỹ xảo vận động dựa trên quá trình nhận thức “Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng, từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn”. Như vậy, tính trực quan trong quá trình dạy học và huấn luyện thể dục thể thao giữ một vai trò quan trọng. Vì hoạt động tiếp thu kiến thức động tác của học sinh về cơ bản là mang tính chất thực tiễn vận động phát triển các cơ quan cảm giác, từ đó học sinh hình thành thói quen vận động đúng.

  • Để xây dựng kỹ năng vận động được tiến hành không chỉ bằng thị phạm động tác, mà bằng cả lời nói và tư duy, tức là phải sử dụng các phương pháp dạy học thể dục trong việc xây dựng kỹ năng vận động cho người luyện tập thể dục thể thao mà đối tượng ở đây là học sinh trường THPT Hoàng Mai và người hướng dẫn đó là giáo viên dạy thể dục thể thao. Trong thời gian của một tiết dạy mà có đến hai hay ba nội dung học khác nhau đan xen vào, giáo viên phải làm thế nào để truyền tải kiến thức giúp học sinh nhanh chóng hình thành kỹ năng vận động, nghĩa là vừa xây dựng nhận thức cho các em về kỹ thuật động tác vừa phải đảm bảo đủ lượng vận động cần thiết cho các em trong một tiết học, hay nói cách khác trong một thời gian cực ngắn người giáo viên phải vừa giúp các em nắm được yếu lĩnh kỹ thuật động tác, vừa phải hướng dẫn cho các em thực hiện động tác.

  • Muốn đạt được điều này, theo tôi, người thầy phải tăng cường sử dụng các phương pháp và các hình thức tổ chức như phương pháp sử dụng lời nói, nhóm phương pháp trực quan, nhóm phương pháp luyện tập. Hay phải tăng cường làm mẫu thị phạm kết hợp với sử dụng lời nói giảng giải ngắn gọn, mấu chốt, đủ ý. Hay nói cách khác là vận dụng một số phương pháp dạy học tích cực như: Dạy học vấn đáp; Dạy và học phát hiện giải quyết vấn đề; Dạy và học hợp tác trong nhóm nhỏ vào giảng dạy để giúp học sinh hình thành kỹ năng vận động.

  • Trong dạy học, toàn bộ hoạt động của giáo viên đều liên quan đến việc sử dụng lời nói, bằng lời nói giáo viên truyền thụ kiến thức cho học sinh, kích thích tư duy, giao nhiệm vụ, phân tích và đánh giá kết quả, điều chỉnh hành vi người học. Đối với học sinh, lời nói cũng rất cần thiết trong quá trình nhận thức, tự đánh giá và tự điều chỉnh hành động. Các hình thức sử dụng lời nói gồm: Thuyết trình (giảng giải), kể chuyện và thảo luận (đàm thoại),… đôi khi giáo viên còn kết hợp sử dụng các phương tiện trực quan, nhưng các phương tiện trực quan đóng vai trò minh họa lời nói giáo viên.

  • Trong quá trình giảng dạy, người giáo viên còn dùng các động tác bổ trợ là những động tác đơn giản hơn hoặc có kết cấu gần giống nhưng dùng sức nhẹ hơn động tác chính. Ngoài ra chúng ta thường sử dụng thêm các phương pháp trò chơi, thi đấu và tổng hợp,…vào giáo dục thể chất.

  • Vậy làm thế nào để học sinh nhanh chóng hình thành kỹ năng vận động trong môn thể thao tự chọn bóng chuyền và tiến tới phát triển các tố chât nâng cao sức khoẻ?

  • Qua thực tế dạy học, từ khi về trường đến nay tôi nhận thấy rằng cần phải đầu tư cho môn Bóng chuyền nhiều hơn ở các mặt để góp phần nâng cao chất lượng giáo dục thể chất trong nhà trường. Đặc biệt là đối với học sinh lớp 10 là học sinh đầu cấp cần nắm vững kỹ thuật cơ bản về môn thể thao tự chọn này là một điều kiện hết sức cần thiết thuận lợi cho việc phát triển kỹ năng vận động, làm nền tảng cho các năm học lớp 11, 12 . Vậy việc tìm ra phương pháp để truyền đạt cho học sinh là một vấn đề cần thiết để nâng cao chất lượng dạy và học môn Bóng chuyền.

  • II. Cơ sở lí luận:

  • Để đất nước ta có nguồn lực lượng lao động đảm bảo sức khoẻ, đạt chuẩn về trình độ kiến thức, có kĩ thuật tay nghề cao, đó là mục tiêu của sự nghiệp giáo dục hiện nay và giáo dục thể chất nói riêng để xây dựng con người phát triển một cách cân đối và toàn diện, đáp ứng yêu cầu trong thời kì CNH, HĐH đất nước. Vì vậy, muốn đạt được mục đích của giáo dục thể chất thì cần phải làm cho môn học thể dục trở thành môn học yêu thích của học sinh. Tuy nhiên, qua thực tế dạy học giáo dục thể chất còn gặp nhiều khó khăn, trang thiết bị dạy học và sân bãi học tập chỉ đáp ứng được yêu cầu cơ bản cho dạy học bình thường hàng ngày của các giáo viên dạy các tiết. Bên cạch đó, một tiết học thể dục thường đan xen hai hay ba nội dung học tập lại càng thêm khó khăn trong việc tiếp thu kiến thức hình thành kỹ năng vận động ở học sinh và đa phần học sinh vẫn còn xem nhẹ môn học thể dục và coi thể dục là môn học phụ, còn e ngại và lười biếng trong tập luyện chính vì thế chất lượng của giáo dục thể chất vẫn chưa cao, hiệu quả còn tương đối thấp so với một số môn văn hoá khác.

  • III. Cơ sở thực tiễn:

  • Trường THPT Hoàng Mai đóng trên địa bàn một Thị xã Hoàng Mai được thành lập năm 2013 với đa số gia đình học sinh là chủ yếu sống bằng nghề nông nghiệp, cơ sở vật chất, sân bải phục vụ cho giảng dạy và học tập trong trường đang còn thiếu. Thời tiết khắc nghiệt, có những thời điểm mưa gió quá nhiều gây ảnh hưởng đến quá trình tập luyện, cũng có những thời điểm quá nắng nóng do đó ảnh hưởng lớn đến quá trình dạy và học tập môn thể dục. Từ thực trạng đó việc dạy và học môn thể dục trở nên rời rạc không liên tục làm hạn chế sự hình thành kỹ năng vận động của học sinh.

  • Nội dung thể thao tự chọn bóng chuyền các em học sinh cấp dưới chỉ mới được tiếp xúc ít, chưa nắm được các kỹ thuật cơ bản. Nên khi lên lớp trên các em đang còn bỡ ngỡ và khi học lại gặp điều kiện thời tiết không thuận lợi tập luyện không được thường xuyên, điều kiện cơ sở vật chất trang thiết bị dạy và học không đảm bảo sẽ tạo cho các em uể oải, mất hứng thú trong học tập, không chú trọng và hình thành được kỹ năng vận động dẫn đến kỹ thuật và số lần thực hiện động tác cũng như thành tích thấp không ổn định.

  • IV. Thực trạng của việc nghiên cứu nội dung đề tài

  • 1. Thuận lợi:

  • - Được sự quan tâm giúp đỡ và tạo điều kiện của Ban giám hiệu nhà trường và tổ chức các đoàn thể trong nhà trường đã xây dựng hai sân bóng chuyền để giúp cho học sinh có điều kiện tổ chức tập luyện và tổ chức thi đấu giao lưu môn bóng chuyền.

  • - Phần lớn học sinh đều yêu thích và nhiệt tình, hăng say tập luyện.

  • - Ở trong nhà trường có nhiều học sinh yêu thích và chơi tốt môn bóng chuyền qua đó lối cuốn nhiều học sinh khác chơi theo.

  • 2. Khó khăn:

  • - Sân tập chưa đạt chuẩn, nhiều giờ học gặp thời tiết không thuận lợi như rất nắng, nóng hoặc mưa nhiều dẫn đến không học được và không gây được hứng thú cho học sinh khi tập luyện.

  • - Các tiết học trong nội dung thể thao tự chọn thường bị gián đoạn bởi điều kiện thời tiết.

  • - Thời gian của một tiết học hạn chế nên giáo viên chỉ hướng dẫn cho học sinh tập luyện kĩ thuật và từ đó học sinh tự tập là chính, không có điều kiện để giáo viên sửa sai nhiều cho các em, thời gian các em thi đấu tập ít và vui chơi hạn chế, đa số học sinh chưa làm quen với môn bóng chuyền.

  • - Từ những tồn tại và khó khăn đó nên công tác giáo dục thể chất nói chung và công tác dạy và học chính khoá môn thể dục nói riêng hiệu quả không cao, chưa dáp ứng được mục tiêu giáo dục đề ra là phát triển con người toàn diện.

  • - Để khắc phục tình trạng trên, trong quá trình giảng dạy nhiều năm tôi đã trăn trở, suy nghĩ nhằm tìm ra một số bài tập thích hợp với người học để nâng cao kỷ thuật và hiệu quả hơn.

  • Vì lí do đó, chúng tôi đã mạnh dạn đi sâu nghiên cứu “ Sử dụng một số bài tập thông qua việc dạy học và huấn luyện, nhằm nâng cao kỹ thuật môn bóng chuyền ở cấp THPT ” để có thể giảng dạy môn Bóng chuyền tốt hơn giúp cho học sinh tập luyện tiến bộ và ngày càng yêu thích môn Bóng chuyền. Qua đó góp phần làm tốt hơn nữa công tác rèn luyện sức khỏe cho học sinh trường THPT Hoàng Mai.

  • Phần 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU

  • I. Mục đích nghiên cứu:

  • - Nghiên cứu nhằm đưa ra một số bài tập và các phương pháp giảng dạy vào trong quá trình dạy học, qua đó để kiểm tra đánh giá kết quả tác dụng cũng như khẳng định tính thiết thực của nó trong quá trình dạy học môn thể thao tự chọn bóng chuyền nói riêng cũng như việc huấn luyện thể dục thể thao nói chung.

  • - Biết cách và thực hiện cơ bản đúng các kỹ thuật như: Tư thế chuẩn bị, một số động tác di chuyển cơ bản, chuyền bóng cao tay bằng hai tay trước mặt, chuyền bóng thấp tay, đệm bóng.

  • - Nhằm nâng cao kết quả môn thể dục nói chung và môn bóng chuyền nói riêng, bồi dưỡng những học sinh có năng khiếu môn bóng chuyền.

  • - Thúc đẩy phong trào tập luyện môn bóng chuyền trong trường THPT Hoàng Mai cũng như trên địa bàn thị xã Hoàng Mai.

  • II. Nhiệm vụ nghiên cứu:

  • - Nghiên cứu kỹ thuật của học sinh thông qua kiểm tra chuyền bóng cao tay bằng hai tay (trước mặt), chuyền bóng thấp tay, phát bóng thấp và cao tay ở học sinh lớp 11.

  • - Nghiên cứu điều kiện và thực tiễn giảng dạy nội dung môn thể thao tự chọn bóng chuyền qua các năm.

  • - Nghiên cứu sức khoẻ, trình độ tập luyện, tâm sinh lí giới tính, từ đó đưa ra một số bài tập, phương pháp, biện pháp nhằm xây dựng tâm lí thoải mái, hứng thú trong học tập, từ đó phát huy tính tích cực, tự giác cho các em giúp cho các em nâng cao kỹ thuật cũng như số lần thực hiện động tác hay thành tích của các em trong tập luyện.

  • - So sánh kết quả dạy học theo phương pháp mới với phương pháp truyền thống.

  • III. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu

  • 1. Đối tượng ngiên cứu:

  • - Học sinh các lớp 11A1, 11A3, 11A5 năm học 2019-2020 (nhóm đối chứng)

  • - Học sinh các lớp 11A2, 11A4, 11A6 năm học 2020-2021 (nhóm thực nghiệm)

  • - Học sinh trường THPT Hoàng Mai.

  • 2. Phương pháp nghiên cứu:

  • - Phương pháp phân tích tổng hợp số liệu.

  • - Phương pháp quan sát và thực nghiệm sư phạm.

  • - Phương pháp điều tra sư phạm, phương pháp toán học xử lí số liệu.

  • - Khảo sát kỹ thuật và số lần thực hiện được của học sinh thông qua kiểm tra chuyền bóng cao tay bằng hai tay (trước mặt), chuyền bóng thấp tay, phát bóng cao tay của các em học sinh mới vào lớp 11.

  • 3. Thời gian – Địa điểm – Trang thiết bị

  • - Thời gian: năm học 2020-2021.

  • - Địa điểm nghiên cứu: Sân bóng chuyền Trường THPT Hoàng Mai

  • - Trang thiết bị nghiên cứu: Sân bãi, Bóng chuyền, cọc, lưới bóng chuyền

  • 4. Kết quả khảo sát ban đầu

  • Khảo sát kỹ thuật chuyền bóng cao tay bằng hai tay trước mặt, chuyền bóng thấp tay, và phát bóng thấp tay chính diện thông qua kiểm tra các em học sinh mới vào lớp 11 Trường THPT Hoàng Mai chưa áp dụng phương pháp gồm 3 lớp 11A1, 11A3, 11A5 năm học 2019-2020. Kết quả đạt như sau:

  • - Kĩ thuật chuyền bóng cao tay bằng hai tay trước mặt

  • Lớp

  • Điểm

  • 11A1

  • (45 HS)

  • 11A3

  • (43 HS)

  • 11A5

  • (42 HS)

  • (Đ)

  • 32

  • 71,1%

  • 30

  • 69,8%

  • 31

  • 73,8%

  • Chưa(Đ)

  • 13

  • 28,9%

  • 13

  • 30,2%

  • 11

  • 26,2%

  • - Kĩ thuật chuyền bóng thấp tay

  • Lớp

  • Điểm

  • 11A1

  • (45 HS)

  • 11A3

  • (43 HS)

  • 11A5

  • (42 HS)

  • (Đ)

  • 31

  • 68,9%

  • 30

  • 69,8%

  • 31

  • 73,8%

  • Chưa(Đ)

  • 14

  • 31,1%

  • 13

  • 30,2%

  • 11

  • 26,2%

  • Điểm

  • (45 HS)

  • (43 HS)

  • (42 HS)

  • (Đ)

  • 30

  • 66,7%

  • 31

  • 72,1%

  • 30

  • 71,4%

  • Chưa(Đ)

  • 15

  • 33,3%

  • 12

  • 27,9%

  • 12

  • 28,6%

  • - Kĩ thuật phát bóng cao tay

  • Lớp

  • Điểm

  • 11A1

  • (45 HS)

  • 11A3

  • (43 HS)

  • 11A5

  • (42 HS)

  • (Đ)

  • 29

  • 64,5%

  • 28

  • 65,1%

  • 28

  • 66,7%

  • Chưa(Đ)

  • 16

  • 35,5%

  • 15

  • 34,9%

  • 14

  • 33,%

  • Ghi chú: Điểm đạt (Đ) thực hiện tương đối đúng kỹ thuật động tác. Điểm chưa đạt (CĐ) thực hiện chưa đúng KT động tác, hoặc chưa thực hiện được động tác

  • - Nhận xét:

  • Qua kết quả khảo sát ban đầu nhìn chung các em học sinh ở các lớp trên đạt kết quả rất thấp. Về kỹ thuật chỉ được một số em thực hiện tương đối tốt dẫn đến kết quả của những em đó có nổi trội hơn các em khác. Còn hầu hết các em khác do kỹ thuật chưa có nên kết quả không cao. Qua đó tôi nắm được các em đang còn yếu ở mặt nào, những kết quả trên là cơ sở để tôi đi sâu vào nghiên cứu “Sử dụng một số bài tập thông qua việc dạy học và huấn luyện, nhằm nâng cao kỹ thuật môn bóng chuyền ở cấp THPT”, giúp cho học sinh tập luyện tiến bộ và ngày càng yêu thích môn Bóng chuyền nhằm góp phần làm tốt hơn nữa trong công tác rèn luyện sức khỏe cho học sinh, từ đó các em chủ động hơn, tích cực hơn, hứng thú hơn trong học tập.

  • 5. Các giải pháp

  • - Phương pháp:

  • Giáo viên dùng phương pháp sử dụng lời nói, phương pháp trực quan, phương pháp luyện tập.

  • + Giáo viên giới thiệu tên các động tác kỹ thuật, tính năng, tác dụng cho học sinh nắm.

  • + Thị phạm và phân tích cấu trúc kỹ thuật động tác, những điểm cần chú ý và những điểm sai cần chú ý trong luyện tập.Giáo viên kết hợp cho các em xem tranh ảnh về kỹ thuật động tác, đưa ra các bài tập khắc phục, sửa sai cho các em.

  • + Gọi 1 – 2 em lên làm thử, cả lớp nhận xét, giáo viên nhận xét.

  • + Giáo viên triển khai tập luyện đồng loạt cho cả lớp. Sau đó giáo viên cho học sinh thực hiện theo nhóm học tập, nhóm trưởng điều khiển nhóm luyện tập, giáo viên theo dõi quan sát các nhóm và sửa sai cho các em. Cả lớp thực hiện theo khẩu lệnh chung.

  • + Trong quá trình luyện tập các em trong nhóm có thể tự sửa sai cho nhau, em học khá hơn sửa cho nhưng bạn chưa thực hiện kỹ thuật động tác tốt, các em tự trao đổi thảo luận những vấn đề đang còn thắc mắc.

  • NT GV

  • (Đội hình tập luyện chung cả lớp)

  • NT GV NT

  • (Đội hình nhóm 1) (Đội hình nhóm 2)

  • - Sau khi tập xong giáo viên củng cố gọi 1 – 2 em lên thực hiện lại kỹ thuật động tác đó. Cho các em tự nhận xét bạn làm chỗ nào đúng chỗ nào đang còn sai, hướng khắc phục. Giáo viên nhắc lại kiến thức, nhắc cho học sinh những sai lầm thường mắc và cách sửa sai.

  • + Tư thế chuẩn bị: Sai vì đứng khoảng cách giữa hai chân quá lớn hoặc bàn chân chạm đất cả bàn, trọng tâm cơ thể dồn không đúng chân, nên khi di chuyển rất chậm và khó khăn.

  • Cách sửa: Chỉ dẫn cho các em tư thế của hai bàn chân và khoảng cách hai bàn chân, sau đó cho học sinh tập riêng tư thế chân để giáo viên kiểm tra và sửa sai.

  • + Di chuyển: Sai thân người nhấp nhô, không ổn định, bước chân quá cao, nhảy bước. Mất thăng bằng khi di chuyển.

  • Cách sửa: Không thay đổi tư thế thân trên, giữ góc độ đúng giữa cẳng chân và đùi. Thân trên hơi đổ về trước, không để trọng tâm rơi ra phía sau gót chân.

  • + Bước nhảy: Sai vì xuất phát chậm, do tư thế đứng chuẩn bị không đúng. Dừng lại không dừng được ngay, do không biết dùng gót chân chạm đất ở bước cuối cùng.

  • Cách sửa: Tập lại tư thế đứng chuẩn bị cơ bản, tập đứng tại chỗ đưa một chân ra trước chạm đất bằng gót chân, tập chạy và dừng lại hoặc thay đổi theo hướng tín hiệu.

  • - Kĩ thuật chuyền bóng cao tay bằng hai tay (trước mặt):

  • Kỹ thuật chuyền bóng cao tay bằng hai tay (trước mặt) thường được sử dụng khi bóng có điểm rơi ngang đầu và trước mặt. Đây là cầu nối giữa phòng thủ và tấn công, và là giai đoạn trọng tâm để điều chỉnh và tổ chức các phối hợp chiến thuật trong tấn công cũng như trong phản công. Ở kỹ thuật này điều cốt lõi là học sinh phải nắm và hiểu được mẫu chốt kĩ thuật động tác và thực hiện một cách cơ bản đúng về kỹ thuật.

  • Dưới đây là một số hình ảnh về kỹ thuật.

  • Khi bóng đến, tay tiếp xúc bóng ở phía sau và chếch xuống bên dưới của bóng. Tầm tiếp xúc ngang trán, cách trán khoảng 15 – 20cm. Tầm chuyền bóng có thể thay đổi tùy thuộc vào trình độ và đặc điểm cá nhân người tập.

Nội dung

Mục đích nghiên cứu của đề tài là nhằm đưa ra một số bài tập và các phương pháp giảng dạy vào trong quá trình dạy học, qua đó để kiểm tra đánh giá kết quả tác dụng cũng như khẳng định tính thiết thực của nó trong quá trình dạy học môn thể thao tự chọn bóng chuyền nói riêng cũng như việc huấn luyện thể dục thể thao nói chung.

SỞ GD VÀ ĐT NGHỆ AN TRƯỜNG THPT HỒNG MAI ===***=== SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM “Sử dụng một số bài tập thơng qua việc dạy học và  huấn luyện nhằm nâng cao kỹ thuật mơn bóng chuyền  cấp THPT ” LĨNH VỰC: GDTC Người thực hiện: ­ TRẦN VĂN QUẢNG                                  SĐT: 0986397048                               ­ TRƯƠNG VĂN THN                                                 SĐT: 0982037282 Năm thực hiện: 2020­2021 SỬ DỤNG MỘT SỐ BÀI TẬP THƠNG QUA VIỆC DẠY HỌC VÀ HUẤN LUYỆN, NHẰM NÂNG  CAO KỸ THUẬT MƠN BĨNG CHUYỀN  Ở CẤP THPT            Phần 1: MỞ ĐẦU I. Lí do chọn đề tài: Đất nước ta đang trong thời kì cơng nghiệp hố ­ Hiện đại hố nhằm tiến tới “ Dân giàu nước mạnh xã   hội cơng bằng dân chủ  văn minh” Trong thời kì q độ  lên chủ  nghĩa xã hội. Đảng và nhà nước ta ln   khuyến khích và tạo điều kiện phát triển về mọi mặt trong đời sống xã hội. Trong đó việc tập luyện thể  duc thê thao (TDTT) là m ̣ ̉ ột trong những vấn đề khơng kém phần quan trọng trong cơng cuộc xây dựng và  bảo vệ tổ quốc trong giai đoạn hiện nay. Sau Cách Mạng Tháng Tám thành cơng, Bác Hồ đã kêu gọi tồn   dân tập thể  dục ngày 27 thang 03 năm 1946  ́ “ Giữ  gìn dân chủ, xây dựng nước nhà, xây dựng đời sống   mới việc gì cũng cần đến sức khoẻ mới thành cơng.  Mổi một người dân yếu ớt tưc là cho cả nước yếu ớt   một phần; Mổi một người dân mạnh khoẻ  tức là góp phần làm cho đất nước mạnh khoẻ. Chính vì vậy   tập luyện TDTT để  tăng cường sức khoẻ là bổn phận của người dân u nước” Trong các mơn thể thao  nói chung và mơn bóng chuyền nói riêng là mơt trong nh ̣ ưng nơi dung quan trong góp ph ̃ ̣ ̣ ần vào việc nâng  cao thành tích chung cho các mơn thể  thao nước nhà. Bóng chuyền là mơn học tự  chọn trong các trường  phổ thơng các cấp, cao đẳng, đại học và nó là mơn thi đấu chính thức trong các kì Đại hội TDTT, HKPĐ   từ cấp Huyện, cấp Thị xã cho đến Trung ương. Do vậy việc nâng cao kỷ thuật trong tập luyện và thi đấu  mơn bóng chuyền là điều mong muốn cua mơi ng ̉ ̃ ươi dân . Th ̀ ực tế  việc giảng dạy và huấn luyện mơn   bóng chuyền ở các trường, các vùng khơng đồng đều. Một số trường cơ sở vật chất cịn thiếu thốn, một   số giáo viên chưa có phương pháp, sử  dụng một số bài tập nâng cao kỹ thuật chưa hợp lý nên hiệu quả   trong giảng dạy và huấn luyện chưa cao. Trong khi đó mơn học thể thao tự chọn Bóng chuyền là một nội   dung được học tập xun suốt ở các cấp học với số tiết được phân bố ngày một nhiều hơn. Chính vì thế  thể thao tự chọn là nội dung có tầm quan trọng trong q trình giáo dục thể  chất ở nhà trường. Thể thao   tự  chọn là một nội dung được giảng dạy nhằm đi sâu vào sự  u thích của học sinh và phát triển năng  khiếu cá nhân. Do đó, thể thao tự chọn được học sinh u thích và say mê tập luyện. Trong số các mơn thể  thao tự  chọn như  bóng chuyền, bóng đá, bóng rổ, bơi, đẩy tạ,… thì mơn bóng chuyền là mơn thể  thao  được nhiều giáo viên lựa chọn để giảng dạy cho học sinh. Bởi vì mơn bóng chuyền là mơn thể thao được   đa số học sinh u thích và phù hợp với điều kiện tập luyện của nhiều nhà trường Mơn thể thao tự chọn Bóng chuyền có ảnh hưởng sâu rộng đến sự phát triển của các em về mọi mặt  Đức   – Trí ­ Thể ­ Mỹ. Nếu trong tiết dạy thể thao tự chọn có chất lượng sẽ giúp cho học sinh nắm được kiến  thức từ đó hình thành kỹ năng vận động, tạo ra những giờ học vui vẻ và bổ ích cho học sinh Nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học đã khẳng định, q trình hình thành kỹ năng, kỹ xảo vận động dựa   trên q trình nhận thức “Từ trực quan sinh động đến tư  duy trừu tượng, từ tư duy trừu tượng đến thực   tiễn”. Như  vậy, tính trực quan trong q trình dạy học và huấn luyện thể  dục thể  thao giữ  một vai trị   quan trọng. Vì hoạt động tiếp thu kiến thức động tác của học sinh về cơ bản là mang tính chất thực tiễn   vận động phát triển các cơ quan cảm giác, từ đó học sinh hình thành thói quen vận động đúng.  Để xây dựng kỹ năng vận động được tiến hành khơng chỉ bằng thị phạm động tác, mà bằng cả lời nói và   tư duy, tức là phải sử dụng các phương pháp dạy học thể dục trong việc xây dựng kỹ năng vận động cho   người luyện tập thể  dục thể  thao mà đối tượng   đây là học sinh trường THPT Hồng Mai và người   hướng dẫn đó là giáo viên dạy thể dục thể thao. Trong thời gian của một tiết dạy mà có đến hai hay ba   nội dung học khác nhau đan xen vào, giáo viên phải làm thế  nào để  truyền tải kiến thức giúp học sinh   nhanh chóng hình thành kỹ năng vận động, nghĩa là vừa xây dựng nhận thức cho các em về kỹ thuật động   tác vừa phải đảm bảo đủ lượng vận động cần thiết cho các em trong một tiết học, hay nói cách khác trong  một thời gian cực ngắn người giáo viên phải vừa giúp các em nắm được yếu lĩnh kỹ thuật động tác, vừa   phải hướng dẫn cho các em thực hiện động tác ...2 SỬ DỤNG MỘT SỐ BÀI TẬP THƠNG? ?QUA? ?VIỆC DẠY HỌC VÀ HUẤN LUYỆN, NHẰM NÂNG  CAO? ?KỸ THUẬT MƠN BĨNG CHUYỀN  Ở CẤP? ?THPT            Phần 1: MỞ ĐẦU I. Lí do chọn đề tài:... bóng? ?chuyền? ?ở các trường, các vùng khơng đồng đều.? ?Một? ?số? ?trường cơ sở vật chất cịn thiếu thốn,? ?một   số? ?giáo viên chưa có phương pháp,? ?sử ? ?dụng? ?một? ?số? ?bài? ?tập? ?nâng? ?cao? ?kỹ? ?thuật? ?chưa hợp lý nên hiệu quả   trong giảng? ?dạy? ?và? ?huấn? ?luyện? ?chưa? ?cao.  Trong khi đó mơn? ?học? ?thể thao tự chọn? ?Bóng? ?chuyền? ?là? ?một? ?nội... phổ thơng các? ?cấp, ? ?cao? ?đẳng, đại? ?học? ?và? ?nó là mơn thi đấu chính thức trong các kì Đại hội TDTT, HKPĐ   từ? ?cấp? ?Huyện,? ?cấp? ?Thị xã cho đến Trung ương. Do vậy? ?việc? ?nâng? ?cao? ?kỷ? ?thuật? ?trong? ?tập? ?luyện? ?và? ?thi đấu 

Ngày đăng: 16/01/2022, 10:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w