Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
1,95 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM KHOA HÀNG HẢI BỘ MÔN QUẢN LÝ HÀNG HẢI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN QUẢN LÝ AN TỒN MƠI TRƯỜNG HÀNG HẢI Tên đề tài: Phân tích sở pháp lý điều chỉnh kế hoạch quốc gia ứng phó cố HNS biển Lớp: QHH61ĐH Nhóm học phần N GVHD: Danh Mục Bảng Biểu Bảng Các chất HNS theo Cơng ước Bộ luật……………………… Danh Mục Hình Vẽ Trang Trang Hình Hồ sơ nguy hiểm HNS - Hệ thống hài hịa ………………… tồn cầu (GHS) LHQ phân loại 11 Hình : HNS vận chuyển đường biển ……………………… 12 Hình : Số lượng tàu tham gia vận chuyển HNS………………… 13 Hình Khu vực xảy cố tràn HNS………………………………… 13 Hình Các trường hợp khác cố tràn HNS ……………………… (và nội địa hóa chúng) từ năm 2005 đến năm 2014 14 Hình Thể ví dụ thiệt hại tài sản / thiệt hại kinh tế…………… 17 MỤC LỤC TRANG Phần mở đầu ………………………………………………………………… Lí chọn đề tài………………………………………………………… Mục đích tiểu luận ………………………………………………… 3 Ý nghĩa tiểu luận ……………………………………………… Phần Nội Dung……………………………………………………………… Thực trạng …………………………………………………………… 1.1 Tổng quan chất nguy hiểm, độc hại ………………………… 1.1.1 Thuật ngữ chất thải nguy hiểm……………………………………… 1.1.2 Giới thiệu HNS…………………………………………………… 1.1.3 Tình hình vận chuyển chất nguy hiểm, độc hại biển…………… 11 VÍ DỤ VỀ SỰ CỐ VẬN CHUYỂN …………………………………… 13 1.1 Ảnh hưởng ô nhiễm chất nguy hiểm, độc hại……………………… 14 1.1.1 HNS ảnh hưởng tới sức khỏe an toàn người………………… 15 1.1.2 Ảnh hưởng tới môi trường…………………………………………… 16 1.1.3 HNS tác động tới kinh tế…………………………………………… 16 Giải Pháp ………………………………………………………………… 17 2.1 Cơ sở pháp lí …………………………………………………………… 17 2.2 Ứng phó cố………………………………………………………… 19 TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ…………………………………………………… 21 BẢO HIỂM HNS…………………………………………………………… 24 Phần III : Kết Luận …………………………………………………………… 25 Tài liệu tham khảo …………………………………………………………… Phần mở đầu 27 Lý chọn đề tài Hiện nay, nhân loại phải đối mặt với vấn đề lớn vơ cấp bách biến đổi khí hậu tồn cầu mà trái đất dần nóng lên ngày Theo nghiên cứu nhà khí tượng giới năm nhiệt độ trung bình trái đất tăng lên khoảng 2'C Sự biến đổi khí hậu tồn cầu gây nhiều thảm hoạ de doạ tồn phát triển loài người trái đất Nguyên nhân chủ yếu nóng lên tồn cầu vấn nạn ô nhiễm môi trường Một số nguồn gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng đến từ hoạt động vận tải đường biển Đặc biệt ô nhiễm môi trường từ chất nguy hiểm, độc hại HNS Từ thực tế sống biết cố tràn dầu xảy gây nhiều rắc rối hậu nghiêm trọng ảnh hưởng liên hoàn tới nhiều mặt đời sống.Thế bạn có biết cố tràn chất nguy hiểm độc hại thực tế xảy không thường xuyên tràn dầu,tuy để lại lớn gấp nhiều lần cố tràn dầu Cho đến giới nhận thức yêu cầu an toàn ứng cứu cố tràn HNS Sự đa dạng HNS vận chuyển, với đặc tính lý hóa khác nhau, xảy cố tràn HNS chúng vào mơi trường có khả tác động xấu đến sức khỏe người Đó tác động đáng lo ngại mà phải đối mặt Trước thực trạng đáng báo động cố tràn HNS nhận thấy tính cấp thiết, hữu ích đề tài nên chúng em chọn làm đề tài để nghiên cứu cho luận 2.Mục đích tiểu luận Vận chuyển đường biển phương thức vận chuyển hàng hóa rẻ phổ biến gặp nhiều rủi ro khơng có biện pháp xử lý phù hợp Việc sử dụng chất nguy hiểm độc hại khác hydrogen peroxide,formaldehyde,axit axetic,natri hydroxit ,phenol,axit clohydric,gas, khí hóa lỏng, vận chuyển đường biển dẫn đến việc thải khí độc vào bầu khí quyển,tràn biển,ngấm vào đất tạo mối nguy hại sức khỏe nhiều người, gây hại cho nguồn tài nguyên sinh vật biển , gây thiệt hại kinh tế vơ lớn , dẫn đến thảm họa môi trường nghiêm trọng suốt thời gian dài Mục đích tiểu luận cung cấp nhìn tổng thể thực trạng, ảnh hưởng, giải pháp ưu phương pháp phịng ngừa nhiễm chất nguy hiểm độc hại HNS Để từ góp phần giảm thiểu cố tràn HNS hoạt động hàng hải, đảm bảo an toàn quan tâm tới việc đào tạo lực lượng ứng cứu cố tràn HNS tốt Ý nghĩa tiểu luận Việc vận chuyển chất nguy hiểm độc hại HNS đường biển hoạt động thương mại quan trọng đời sống kinh tế tồn cầu.Hố chất chất nguy hiểm độc hại khác tảng cho nhiều quy trình sản xuất Bởi lẽ mà việc vận chuyển chất nguy hiểm độc hại cho an tồn quy trình kĩ thuật theo quy định cần quan tâm sát nhiều đơn vị quản lý khai thác vận tải biển Nắm bắt thực trạng , hiểu ảnh hưởng, cập nhật nhanh chóng xác quy định nhà nước tổ chức quốc tế , có hướng đi, giải pháp cụ thể để khắc phục rủi ro mối nguy gây an toàn giúp khai thác lĩnh vực vận tải biển tốt đạt hiệu cao mặt kinh tế giảm thiểu nguy gây nhiễm mơi trường góp phần phát triển vào phát triển chung ngành Hàng hải, thúc đẩy phát triển kinh tế đất nước Phần II: Nội dung 1.Thực trạng 1.1 Tổng quan chất nguy hiểm , độc hại 1.1.1 Thuật ngữ chất thải nguy hiểm - Lần xuất thật ngữ vào thập niên 70 Sau thời gian nghiên cứu phát triển, tùy thuộc vào phát triển khoa học kỹ thuật xã hội quan điểm nhiện Hiện giới có nhiều định nghĩa khác chất thải nguy hiểm Ví dụ như: + Philipine: chất thải nguy hiểm chất có độc tính, ăn mịn, gây kích thích, hoạt tính, cháy, nổ mà gây nguy hiểm cho người động vật + Chương trình mơi trường Liên Hợp Quốc (12/1985): ngồi chất thải phóng xạ chất thải y tế, chất thải nguy hiểm chất thải (dạng rắn, lỏng, bán rắn-semisolid bình chứa khí) mà hoạt tính hóa học, độc tính, nổ, ăn mịn có đặc tính khác, gây nguy hại hay có khả gây nguy hại đến sức khỏe người mơi trường thân chúng hay cho tiếp xúc với chất thải khác + Mỹ: coi chất thải nguy hiểm, độc hại khi: Nằm mục chất thải nguy hiểm, độc hại EPA đưa (gồm danh sách) Có bốn đặc tính (khi phân tích) EPA đưa gồm cháy-nổ, ăn mịn, phản ứng độc tính nhà sản xuất cơng bố chất thải nguy hại + Tại Việt Nam: chất thải nguy hiểm chất thải có chứa chất hợp chất có đặc tính gây nguy hại trực tiếp (dễ cháy, dễ nổ, làm ngộ độc, dễ ăn mòn, dễ lây nhiễm đặc tính nguy hại khác) tương tác với chất khác gây nguy hại đến môi trường sức khỏe người 1.1.2 Giới thiệu HNS * HNS viết tắt Hazardous and noxious substances ( chất nguy hiểm độc hại ) Xã hội ngày phụ thuộc nhiều vào hóa chất cho vơ số ứng dụng dược phẩm, hàng hóa, chăm sóc sức khỏe , sản phẩm gia dụng, lượng , bảo quản vận chuyển thực phẩm ,vệ sinh nước, nông nghiệp Vì vậy, chắn hóa chất cần thiết đóng góp đáng kể cho xã hội Vận chuyển hàng hải phương án có hiệu cao để vận chuyển tồn cầu hóa chất cho xã hội Nhưng hóa chất vận chuyển đường biển ( tàu container, tàu chở hàng rời tàu chở dầu) tiềm ẩn nguy gây hại cho môi trường sức khỏe người (nếu bị đổ) Về bản, hóa chất phân thành loại (OPRC-HNS Protocol): Dầu tức hydrocacbon dầu mỏ Các chất độc hại (HNS) tức thứ nguy hiểm trừ dầu “ Sự gia tăng số lượng chất nguy hiểm độc hại (HNS) , bao gồm nhiều loại hóa chất độc hại vận chuyển vùng nước mà Việt Nam quản lý, nguy xảy cố tràn HNS gia tăng Sự cố tràn HNS biển vấn đề quan tâm toàn xã hội, biển vấn đề quan tâm tồn xã hội ảnh hưởng lớn thời gian dài đến sức khỏe người, môi trường kinh tế- xã hội Tràn chất nguy hiểm độc hại (HNS ) xảy không thường xuyên tràn dầu Tuy nhiên, hậu vụ tràn chất nguy hiểm độc hại lớn cố tràn dầu giới nhận thức yêu cầu an toàn ứng cứu cố tràn HNS đa cạnh HNS vận chuyển, với đặc tính lý hóa khác nhau, chúng vào môi trường khả tác động tới sức khỏe người, để đáp ứng cố tràn HNS không đơn giản Nghị định thư chuẩn bị sẵn sàng, hợp tác ứng phó cố tràn chất nguy hiểm độc hại, OPRC – HNS 2000 định nghĩa ra: HNS chất trừ dầu, đưa vào mơi trường biển có khả tạo mối nguy hại sức khỏe người ,gây hại cho nguồn tài nguyên sinh vật biển , gây thiệt hại kinh tế Trong đó, cơng ước HNS 2010 , thiết kế để bồi thường cho cố HNS, mô tả HNS chất xác định nhiều danh sách công ước bội luật tổ chức Hàng hải Quốc tế (bảng ) Chúng bao gồm : dầu; chất lỏng khác định nghĩa nguy hiểm độc hại; khí hóa lỏng; chất lỏng có điểm bắt cháy không 60° C; chất nguy hiểm, nguy hại vận chuyển dạng đóng gói container; chất rắn rời quy định hóa chất nguy hiểm” [4] Bảng : Các chất HNS theo Công ước Bộ luật Các chất HNS Các công ước luật Dầu chở xô Phụ lục I MARPOL 73/78 Các quy định ngăn ngừa ô nhiễm dầu Chất lỏng chở xô Chương 17 Bộ luật quốc tế kết cấu trang bị cho tàu chở xơ hóa chất nguy hiểm(IBC code) Phụ Lục II MARPOL 73/78 quy định kiểm sốt nhiễm chất lỏng chở xơ Gas Chương 19 Bộ luật quốc tế kết cấu trang bị tàu chở xơ khí hóa lỏng ( IGC code ) Chất rắn chở xô Phần luật quốc tế vận chuyển hàng rời rắn đường biển( IMSCB code) , bao gồm luật quốc tế vận chuyển hàng hóa Nguy Hiểm đường biển ( IMDG code ) hàng bao, kiên Hàng bao kiện Bộ luật quốc tế vận chuyển hàng hóa nguy hiểm đường biển( IMDG code ) * Chất rắn chở xô: -Vận tải biển mắt xích quan trọng thương mại quốc tế Tàu biển phương tiện đại hiệu thường phương pháp để vận chuyển khối lượng lớn mặt hàng sản phẩm hoàn chỉnh -Một số vật liệu rời rắn thường qua xử lý than đá, xi măng, hàng hạt, lưu huỳnh, phân bón, quặng sắt đường v.v… Những sản phẩm thường khơng đóng gói mà vận chuyển xơ với số lượng lớn hầm tàu * Hàng hóa hóa lỏng: -Hóa lỏng xảy kết nén chặt hàng hóa rung học, chuyển động lắc tàu tác động sóng gây thêm kích động rung chuyển hàng hóa Tàu Formosa (Liberia)như quặng sắt, quặng niken loại quặng khoáng sản khác -Làm phát triển trạng thái chảy hàng hóa khiến hàng hóa dịch chuyển theo phương hướng tạo nên hiệu ứng mặt thoáng tự làm giảm ổn tính GM tàu * Hàng hóa dịch chuyển: -Dịch chuyển hàng hóa hầm ln ln mối nguy hiểm lớn tàu chở hàng rời Đặc biệt, hàng hạt tiềm ẩn mối nguy lớn hơn, trình chuyên chở, hàng hạt bị lún xuống làm thể tích bị thu nhỏ chừng 2% Vì hạt bị lún làm phát sinh khoảng trống nhỏ bề mặt hàng hạt Do đặc tính lan chảy hạt khiến hạt dịch chuyển khoảng trống tàu lắc, từ làm suy giảm ổn tính tàu.Tuy nhiên tàu lắc ngang mạnh sóng to gió lớn khiến hàng hóa dịch chuyển từ mạn sang mạn làm suy giảm nghiêm trọng ổn tính dương tàu khiến tàu dễ bị lật * Hàng hóa rót xuống từ cao: -Các loại hàng quặng sắt, quặng thạch anh kim loại vụn loại hàng có trọng lượng riêng lớn Trong q trình làm hàng có khả hàng hóa rót xuống từ cao Hàng hóa rơi từ băng chuyền bốc hàng nhả từ gàu ngoặm cao xuống hầm hàng Người làm việc boong tàu bị thương nặng va chạm khối hàng hóa loại này, chí tử vong *Bụi từ hoạt động làm hàng: -Phát sinh bụi bẩn đặc tính hàng rời rắn Các hạt bụi nhỏ bay khơng khí khiến hít vào dĩ nhiên gây tác hại nhiều đến sức khỏe.Bụi gây hắt bỏng rát mắt * Hàng gây hư hỏng kết cấu tàu: -Quặng có hệ số chất xếp (Stowage Factor – SF) nhỏ phải phân bố rải hầm hàng.Điều quan trọng đáy hầm phải có đủ cường độ để chuyên chở hàng nặng quặng sắt, quặng niken, bauxite vv.Phân bố không tốt hàng hóa và/hoặc san phẳng hàng khơng thỏa đáng làm cho mômen uốn và lực cắt thân tàu vượt qua giới hạn cho phép *Suy giảm oxi: -Vận tải loại hàng rời có tính hữu gỗ, bột giấy sản phẩm nơng nghiệp dẫn đến thiếu ơxy nhanh chóng, nghiêm trọng hình thành carbon dioxide hầm hàng, hình thành khơng khí độc hại -Một số hàng hạt làm suy giảm hàm lượng oxy không gian vận chuyển hàng hóa * Ăn mịn: -Một số hàng hóa than đá lưu huỳnh gây thiệt hại nghiêm trọng tính ăn mịn chúng Lưu huỳnh ướt có nguy ăn mịn cao - Nước đọng đáy hàng phản ứng với lưu huỳnh tạo axit sulfuric dẫn đến ăn mòn hầm hàng Bột than đá sót lại sau dỡ hàng tồn động vũng nước hầm hàng thường có độ ẩm hàm lượng lưu huỳnh cao Loại than đá phản ứng với nước tạo axit ăn mịn phận tàu * Nhiễm bẩn: -Dọn vệ sinh hầm hàng chuẩn bị vận chuyển mặt hàng yếu tố quan trọng tàu chở hàng rời rắn Thiếu chuẩn bị thích hợp dẫn đến khiếu nại liên quan đến chất lượng hàng hóa hàng hóa bị nhiễm bẩn, ngấm nước mát, thiếu hụt Chất phế thải lại bụi bẩn hàng hóa trước gây nhiễm bẩn hàng rời bốc lên tàu, làm giảm chất lượng hàng hóa khơng người nhận hàng chấp nhận Xi măng bị nhiễm bẩn chất phế thải hàng hóa trước làm giảm khả liên kết khiến xi măng suy giảm chất lượng Đường thô xếp gần xếp đường tinh luyện khô làm hỏng đường tinh nước xi-rơ từ đường thơ Loại hàng muối hấp thụ độ ẩm hòa tan thành chất lỏng Đường lên men điều kiện khơng gian với độ ẩm cao Các hố la canh nên bơm thường xuyên suốt chuyến * Cháy nổ: - Hàng hóa thơng thường than đá, lưu huỳnh, bơng, bột cá có nguy tăng nhiệt tự cháy Than đá phát khí metan chất khí dễ cháy, trộn với khơng khí tạo thành hỗn hợp nổ Bụi tạo vài loại hàng định hình thành nguy nổ Bụi sulphur dễ dàng bắt cháy gây nổ Ma sát kiện bơng tạo nhiệt tự phát cháy =》Con tàu phương tiện vận tải, thuyền viên tàu có nghĩa vụ chăm sóc bảo quản hàng hóa cách chuyên nghiệp để đảm bảo hàng hóa dỡ khỏi tàu cịn ngun vẹn với trạng thái chất lượng số lượng bốc lên tàu Phải áp dụng biện pháp phịng ngừa thích hợp làm việc với tư cách người biển lành nghề để giảm thiểu khắc phục nguy xảy vận chuyển hàng rời rắn chở xơ Ngồi ra, theo “ quy chế hoạt động ứng phó cố hóa chất độc” ban hành theo định số 26/ 2016/ QĐ – Tgg ngày 1/7/2016 định nghĩa : Hóa chất độc hóa chất có đặc tính sau: • Độc mãn tính / cấp tính / sinh sản / hại đến mơi trường • Gây ung thư có nguy gây ung thư / biến đổi gen • Tích lũy sinh học • Ơ nhiễm hữu khó phân hủy Và kèm theo danh mục loại hóa chất độc dừng lại 31 loại Hồ sơ nguy hiểm HNS [10] Theo quy định IMO, hàng hóa đóng gói vận chuyển biển có nguy đe dọa đến người, sinh vật sống khác, tài sản môi trường phải liệt kê kê khai “Hàng hóa nguy hiểm” phải hiển thị nhãn nguy hiểm thích hợp, ví dụ theo Mã Hàng hóa Nguy hiểm Hàng hải Quốc tế (IMDG) Hệ 10 Người ta quan sát thấy cố tràn hóa chất xảy với tần suất thấp nhiều so với cố tràn dầu Do đó, xác suất xảy cố vận chuyển liên quan đến HNS coi thấp tiêu chuẩn an tồn cao Tuy nhiên, thực tế tồn cố tàu gần liên quan đến hóa chất cho thấy Hồ sơ Cơ quan An toàn Hàng hải Châu Âu (EMSA) tiết lộ khoảng 100 cố hàng hải liên quan đến HNS xảy vùng biển Châu Âu từ năm 1987 đến 2006 Theo Cedre , cố HNS nguồn tàu 10 m (trên khắp giới) lên tới số 126 giai đoạn từ 1998 đến 2013 VÍ DỤ VỀ SỰ CỐ VẬN CHUYỂN LIÊN QUAN ĐẾN HNS: “Năm 2000 - Tàu chở dầu levoli Sun bị chìm eo biển Manche thải 3998 styrene (một hóa chất tổng hợp coi chất gây nhiễm biển, độc hại, tương đối khó hịa tan (310 mg / L) có tỷ trọng thấp nước biển (trọng lượng riêng 0,91 so với) 1.04); FE: Floater / Evaporator)” [2] Sau cố này: Toàn số hàng styrene bơm Quan sát bề mặt mắt thường ban đầu cho thấy vết loang styrene phát Đảo gần (Alderney) Dịng chảy cường độ cao dẫn đến pha loãng lan truyền đáng kể styren nước biển Khả bị ảnh hưởng mãn tính coi tối thiểu hoạt động styrene sau giải phóng khỏi bình Hình Các trường hợp khác cố tràn HNS (và nội địa hóa chúng) từ năm 2005 đến năm 2014 [4] - Với sách thúc đẩy phát triển kinh tế biển, nhu cầu vận chuyển HNS ra, vào vùng biển Việt Nam tăng nhanh, nguy xảy vụ tràn HNS biển Việt Nam cao “ Điển hình cố tràn 300 hóa chất Linear anky1 benzen Ngơ Quyền, Hải Phịng năm 2015, hư hỏng 11 container hóa chất Tân Cảng Sài Gịn năm 2012 Đã bộc lộ lực ứng cứu hạn chế.” [4] 13 - Chính việc ứng cứu cố tràn HNS biển đất liền cấp bách Việt Nam Có nhiều nghiên cứu cố ô nhiễm biển Việt Nam hoạt động hàng hải Nguyễn Bá Diến,Mai Hải Đăng, Phùng Chí Sỹ, nhiễm dầu từ tàu Những nghiên cứu có đóng góp quan trọng sở lý luận thực tiễn tạo tiền đề phát triển thêm nghiên cứu Nhưng chưa có nghiên cứu việc ứng cứu tràn HNS vùng biển Việt Nam Tóm lại việc nghiên cứu HNS , tình hình vận chuyển, ảnh hưởng HNS , sở pháp lý để ứng cứu cố tràn HNS vùng biển Việt Nam yêu cầu cấp thiết Việt Nam 1.2 Ảnh hưởng ô nhiễm chất nguy hiểm , độc hại Một hay nhiều vụ tràn HNS có ảnh hưởng phụ thuộc vào nhiều yếu tố Quan trọng có lẽ độc tính hóa chất, hỗn hợp chất bị tràn vào biển sản phẩm phản ứng lý hóa chúng Tuy nhiên khơng phải tất chất nguy hiểm độc hại (HNS) có độc tính Một số chất phải có lượng lớn gây độc cho người số loại cần lượng nhỏ gây độc “ Mức độ ảnh hưởng phụ thuộc vào: số lượng nồng độ chất độc nước, khoảng thời gian sinh vật tiếp xúc với chất độc độ nhạy cảm sinh vật loại hóa chất cụ thể Khơng lồi sinh vật khác phản ứng với chất độc hại khác nhau, lồi sinh vật có phản ứng khác với chất giai đoạn khác vịng đời theo mùa Các điều kiện khí tượng, thủy văn hành địa phương tác động mạnh mẽ tới ảnh hưởng cố HNS Khi xảy cố cháy nổ hóa chất thường nghiêm trọng, từ đám cháy mơi trường nhiều sản phẩm cháy độc hại, đe dọa trực tiếp đến sức khỏe người khu vực cháy khu vực xung quanh đám cháy, đặc biệt hướng cuối gió dịng chảy Nhìn chung, cố chất nguy hiểm độc hại hoạt động hàng hải ảnh hưởng tới an toàn sức khỏe người, ảnh hưởng tới môi trường gây thiệt hại lớn kinh tế” [4] 1.2.1 HNS ảnh hưởng tới sức khỏe an toàn người Các tác động đến môi trường thường rõ ràng tác động đến sức khỏe người Tuy nhiên, ảnh hưởng đến sức khỏe người cố HNS gây bao gồm: Tác động độc tố (cấp tính mãn tính) - tác động xảy 14 người tiếp xúc với hóa chất sau cố tràn hóa chất Các đường tiếp xúc thông qua: + Qua da niêm mạc ( giải phóng chất rắn chất lỏng ) + Qua đường hơ hấp / hít thở (hóa chất dạng khí dễ bay , ví dụ sản phẩm q trình đốt cháy chùm khí khơng khí ) + Qua hệ tiêu hóa (ơ nhiễm nguồn cung cấp nước thực phẩm ) Lưu ý: Cấp tính - Phơi nhiễm đặc trưng khoảng thời gian ngắn; thường sử dụng để mô tả phơi nhiễm liều nghiên cứu độc tính Mãn tính - Phơi nhiễm đặc trưng khoảng thời gian dài; thường sử dụng để mô tả tiếp xúc lâu dài (6-12 tháng) nghiên cứu độc tính Theo quy trình đánh giá nguy GESAMP sửa đổi, phương thức tiếp xúc người sau bị tràn dự kiến qua Do đó, phơi nhiễm người có khả xảy chủ yếu nhiễm qua khơng khí phơi nhiễm qua đường hơ hấp “Cả hai tác động cấp tính mãn tính sức khỏe ghi nhận sau giải phóng cấp tính chất hóa học Những tác động ảnh hưởng đến tất hệ thống thể (ví dụ hệ thống tim mạch, hô hấp, miễn dịch thần kinh) Tác dụng sinh sản xảy số hóa chất gây quái thai (tức gây dị tật bẩm sinh) Một số hóa chất liên quan đến ung thư (tức chất gây ung thư) Hơn nữa, số hóa chất có tác động thứ cấp người tiếp xúc với thương vong (ví dụ nhân viên y tế) có tác động chậm phù nề đường hô hấp.’’[13] * Ví dụ nhiễm độc thủy ngân mãn tính từ cá bị ô nhiếm sống vịnh Manimata nơi mà Nhà máy hố học Tập đồn Chisso cho xả thải chất methyl thủy ngân chất thải cơng nghiệp gây bi kịch đau thương bệnh Manimata Nhật Bản năm 1953 1.2.2 HNS ảnh hưởng tới môi trường Cách chất nguy hiểm , độc hại ( HNS ) vào môi trường ảnh hưởng nhiều đến thời gian tồn mơi trường Một chất thường có nhiều cách thức phát tán vào môi trường : - Dạng khí : phân tán vào khí - Dạng : lan truyền bề mặt - Chất lơ lửng nước biển : pha loãng với nước làm nồng độ giảm - Các chất chìm : ban đầu đọng bề mặt đáy , bị chơn vùi theo thời gian lớp trầm tích hịa tan dần vào nước biển 15 “Các tác động mà HNS gây mơi trường trực tiếp gián tiếp Các tác động trực tiếp gây : gây tử vong gián đoạn hay nhiều chức quan trọng cá thể ; giảm lực định cá thể ( sinh sản , hô hấp , ăn )” [1] “Sự hiểu biết hiểm họa sinh thái liên quan đến cố tràn HNS công nhận so với cố tràn dầu Hiện có kiến thức ảnh hưởng HNS hệ sinh vật biển tương đối liệu có sẵn chất độc sinh thái HNS chủ yếu từ thí nghiệm tiến hành với sinh vật nước ngọt”[5] Ví dụ, suy giảm khả sinh sản nhiễm độc anilin báo cáo Crustacea Daphnia magna nước (Abe et al., 2001; Kühn et al., 1989) độc tính cấp tính cho tơm cát Crangon septemspinosa (McLeese et al., 1979) Do đó, độc tính tác động sinh thái HNS sinh vật biển chưa hiểu rõ, gây khó khăn cho việc dự đốn tác động lên hệ sinh thái biển chuẩn bị phương án dự phòng cho chất Để ứng phó với cố liên quan đến HNS, việc phân loại có hệ thống liệu khoa học chất độc sinh thái sinh vật biển cần vấn đề ưu tiên 1.2.3 HNS tác động tới kinh tế Ơ nhiễm HNS gây rối loạn thời gian ngắn dài , chí tác động tiêu cực tới kinh tế Những ảnh hưởng liên quan đến : - Các sinh vật sống, hệ sinh thái người - Các hoạt động khai thác thủy hải sản, du lịch, vận tải - Các chi phí ứng phó, phục hồi mơi trường hệ sinh thái bị hủy hoại Ví dụ: “Styrene (chất làm / bay hơi; sản phẩm phản ứng (trùng hợp tỏa nhiệt), chất gây kích ứng dễ cháy) gây nhiễm độc sinh vật ăn được, tức gây thay đổi đặc tính cảm quan thịt cá động vật có vỏ (quan sát CHUNG MU N ° SPILL INCIDENT, Trung Quốc, 1995).” [14] - Đóng cửa khu vực đánh bắt nuôi trồng thủy sản cá động vật có vỏ bị nhiễm chất độc hại có khả tích lũy sinh học Việc nguồn đánh bắt nuôi trồng thủy sản đồng nghĩa với thiệt hại kinh tế gián đoạn kinh doanh - Giá trị tiện ích khu vực bị giảm động lực kinh tế du lịch nhiễm khu vực (ví dụ ô nhiễm bãi biển tiện nghi nước tắm / giải trí) 16 Ngồi cịn có tác động “nhận thức cộng đồng” , theo tác động cố tăng lên dư luận cho khu vực khơng an toàn để tham quan sản phẩm tiêu dùng (ví dụ cá, động vật có vỏ, v.v.) từ khu vực bị nhiễm Hình Thể ví dụ thiệt hại tài sản / thiệt hại kinh tế [1] Giải pháp 2.1 Cơ sở pháp lý Việt Nam tham gia nhiều Công ước quốc tế, Nghị định thư, thỏa thuận khu vực quốc tế : “ + Công ước quốc tế ngăn ngừa ô nhiễm từ tàu Marpol 73/78 + Công ước quốc tế trách nhiệm dân thiệt hại ô nhiễm từ dầu nhiên liệu 2001 + Công ước Hệ thống chống hà 2001 + Công ước trách nhiệm dân 1992 + Công ước Liên hợp quốc Luật biển năm 1982 + Thỏa thuận hợp tác xử lý cố tràn dầu biển Việt Nam Philipines / Campuchia / Trung Quốc / GRN + Cơ chế hợp tác chung ASEAN chuẩn bị ứng phó cố tràn dầu 2014 ” [4] Hầu văn quy phạm pháp luật đề cập tới công tác bảo vệ môi trường Kế hoạch quốc gia ứng phó cố tràn HNS biển điêu chỉnh theo văn : “- Luật Hóa chất số 06/2007/QH12 ngày 21/11/2007 - Nghị định số 108/2008/NĐ-CP ngày 07/10/2008 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Hóa chất - Nghị định số 26/2011/NĐ-CP ngày 08/4/2011 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 108/2008/NĐ-CP ngày 07/10/2008 Chính phủ 17 - Chỉ thị số 03/CT-TTg ngày 05/3/2013 Thủ tướng Chính phủ việc tăng cường cơng tác phịng ngừa, ứng phó cố hóa chất độc hại - Thông tư số 20/TT-BCT ngày 05/8/2013 Bộ Công Thương quy định Kế hoạch Biện pháp phịng ngừa, ứng phó cố hóa chất lĩnh vực công nghiệp - Công văn số 9574/BCT-HC ngày 29/9/2014 Bộ Công Thương việc xây dựng Kế hoạch phịng ngừa, ứng phó cố cấp tỉnh - Luật tài nguyên, môi trường biển hải đảo số 82/2015/QH13 ngày 25/06/2015 - Luật Bảo vệ môi trường 2014 - Nghị định số 03/2015/NĐ-CP Quy định xác định thiệt hại môi trường Luật Biển Việt Nam ngày 21/06/2012 - Quyết định số 26/2016/QĐ-TTg ngày 01/07/2016 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy chế ứng phó cố hóa chất độc - Quyết định số 02/2013/QĐ-TTg ngày 14/01/2013 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy chế ứng phó cố tràn dầu - Quyết định số 63/2014/QĐ-TTg sửa đổi bổ sung số điều định số 02/2013/QĐ-TTg” [4] Việt Nam có ba trung tâm ứng cứu cố tràn dầu quốc gia bố trí thành sáu sở gồm : - Trung tâm ứng cứu cố tràn dầu miền Bắc Hải Phòng (và sở Thanh Hóa) - Trung tâm ứng cứu cố tràn dầu miền Trung Đà Nẵng (và sở Khánh Hòa) - Trung tâm ứng cứu cố tràn dầu miền Nam thành phố Hồ Chí Minh (và sở Vũng Tàu) Và số sở dịch vụ ứng phó cố tràn dầu như: cảng Hải Phòng, MCIC, Vietsovpetro, cảng PTSC, Haivanship, Đại Minh Các trung tâm lực lượng nịng cốt ứng phó cố tràn dầu biển theo kế hoạch quốc gia, khu vực sở theo đạo trực tiếp Ủy ban quốc gia tìm kiếm cứu nạn Tất cảng biển tàu biển có kế hoạch thiết bị để ứng cứu cố tràn dầu đáp ứng yêu cầu pháp luật Việt Nam Điều ước quốc tế liên quan mà Việt Nam tham gia Tuy nhiên, đến Việt Nam nghiên cứu xây dựng lực lượng chuyên trách trang thiết bị để ứng phó với cố tràn chất nguy hiểm độc hại biển 2.2 Ứng phó cố Có thể nói , Việt Nam có bước tiến lớn mặt pháp lý liên quan đến ứng phó cố tràn HNS biển thời gian qua Đó điều kiện thuận lợi để nước ta phát triển kế hoạch chi tiết để ứng cứu cố từ cấp sở , tỉnh , vùng tới cấp quốc gia nhằm nâng cao khả ứng cứu cố tràn chất nguy hiểm , độc hại ( HNS ) xảy nhằm giảm thiểu tới mức thấp thiệt hại 18 Các công ước IMO ô nhiễm dầu HNS mà Việt Nam tham gia :MARPOL73/78 phụ lục VII,III, IV, V;MARPOL 97 phụ lục VI;CLC92; công ước BUNNER 01;công ước AFS 01 Tuy nhiên, đến Việt Nam chưa tham gia công ước OPRC 1990,OPRC-HNS 2000 hợp tác ứng cứu ô nhiễm dầu HNS biển *Công ước quốc tế sẵn sàng hợp tác ứng cứu ô nhiễm dầu OPRC 1990 ban hành 30/11/1990 London, sau thảm hoạ Exxon Valdez vào 3/1989 thiết kế để giúp quốc gia ứng phó với cố tràn dầu lớn Cơng ước có hiệu lực vào 13/5/1995.[5] Công ước OPRC1990 yêu cầu quốc gia thành viên phải thiết lập hệ thống ứng phó hiệu kịp thời có tai nạn nhiễm xảy Trong phải quy định: Cơ quan chịu trách nhiệm sẵn sàng ứng phó với nhiễm dầu; Cơ quan chịu trách nhiệm truyền thông báo ô nhiễm dầu; Cơ quan có quyền thay mặt nhà nước yêu cầu giúp đỡ định việc giúp đỡ có yêu cầu; Xây dựng kế hoạch ứng cứu khẩn cấp mức quốc gia, phối hợp với quan hữu quan khác việc cung cấp, sử dụng trang thiết bị, tổchức diễn tập huấn luyện ứng phó nhiễm dầu * Nghị định thư OPRC-HNS 2000 ứng phó với cố tràn HNS ban hành 3/2000, có hiệu lực vào 14/6/2007.Cơng ước OPRC 90 văn gốc, khuôn mẫu để phát triển nghị định thư OPRC-HNS 2000.Cả hai văn cung cấp khuôn khổ để khuyến khích phát triển lực quốc gia khu vực để sẵn sàng ứng cứu cố tràn dầu HNS Các quốc gia thành viên tham gia cơng ước có điều kiện thuận lợi để hợp tác quốc tế hỗ trợ lẫn ứng cứu tràn dầu HNS.[5] Nghị định thư OPRC-HNS 2000 chuẩn bị, ứng phó hợp tác cố ô nhiễm chất độc hại nguy hiểm (HNS),nhằm mục đích cung cấp khn khổ tồn cầu cho hợp tác quốc tế thiết lập hệ thống chuẩn bị ứng phó việc chống lại cố mối đe dọa ô nhiễm môi trường biển liên quan đến HNS cấp quốc gia, khu vực toàn cầu; nâng cao hiểu biết kiến thức khoa học công nghệ lĩnh vực này; việc thúc đẩy hợp tác kỹ thuật kỹ thuật ứng phó; việc phát triển chương trình đào tạo chuyên biệt Những lợi ích tiềm trở thành thành viên Nghị định thư OPRCHNS 2000 quốc gia tham gia Nghị định thư OPRC-HNS thu lợi ích như: +)Tiếp cận với tảng quốc tế để hợp tác hỗ trợ lẫn việc chuẩn bị ứng phó với cố ô nhiễm HNS lớn chế thiết lập thỏa thuận hợp tác với Quốc gia thành viên khác +) Một phương tiện để tiếp cận khẩn cấp nguồn hỗ trợ kỹ thuật ứng phó 19 liên quan trường hợp xảy cố HNS +)Một khuôn khổ để phát triển lực quốc gia khu vực để chuẩn bị ứng phó với cố HNS.Tham gia vào mạng lưới để trao đổi thông tin nghiên cứu phát triển tốt thực hành kinh nghiệm thực tế +)Tiếp cận đào tạo hỗ trợ để phát triểnsự chuẩn bị cấu trúc ứng phó cần thiếtvà luật pháp cấp quốc gia khu vựcthông qua Hợp tác Kỹ thuật Tích hợp IMO Những lợi ích góp phần nâng cao bảo vệ vùng ven biển biển Quốc gia môi trường bao gồm sức khỏe người tài nguyên Với xu hướng ngày gia tăng cố tràn HNS số vụ số lượng HNS tràn biển, việc gia nhập thực thi công ước quốc tế ô nhiễm HNS biển yêu cầu cấp thiết Việt Nam thời kỳ Mong đất nước có bước tiến mới, sớm gia nhập thực thi công ước để luật quốc gia biển Việt Nam đước hồn thiện đóng góp vào công tác khai thác quản lý hàng hải Việt Nam hiểu đảm bảo an tồn hàng hải “ Tuy nhiên khía cạnh pháp lý ván đề ô nhiễm HNS Việt Nam cịn tồn nhiều thiếu sót việc bồi thương thiết hại Từ dẫn đến việc giải bồi thường thiệt hại ô nhiễm cố tràn HNS xảy khiến cho quan chức người bị thiệt hại gặp lúng túng Một điều thuận lợi Công ước OPRC-HNS 2000 HNS 96/2010 quy định đầy đủ cụ thể Công ước HNS 96/2010 ban hành để yêu cầu người gây ô nhiễm phải trả đảm bảo bồi thường cho thiệt hại vận chuyển HNS gây dựa hệ thống Công ước quốc tế, cung cấp cho quốc gia thành viên khuôn khổ áp dụng, quản lý trực tiếp từ quốc gia thành viên Công ước HNS có lợi cho tất quốc gia sản xuất, tiếp nhận quốc gia ven biển thông qua hệ thống trách nhiệm nghiêm ngặt tiêu chí cơng bố rõ ràng Việc vận chuyển dầu, khí đốt, sản phẩm dầu mỏ ngành công nghiệp HNS khác phải cam kết để trả tiền bồi thường, thơng qua hệ thống pháp luật quốc tế: Chủ tàu chịu trách nhiệm nghiêm ngặt đến giới hạn trách nhiệm tối đa chi phí cố HNS; Chủ tàu yêu cầu phải mua bảo hiểm Nhà nước chứng nhận; người nhận hàng HNS rời đóng góp cho quỹ bồi thường , lên đến 250 triệu đơn vị tiền tệ quốc tế ( SDR ).” [4] Trách nhiệm dân sự: 20 * Công ước CLC92:[7] Công ước quốc tế giới hạn trách nhiệm dân thiệt hại ô nhiễm dầu năm 1969 sửa đổi Nghị định thư năm 1976, Nghị định thư năm 1984 Nghị định thư năm 1992 có hiệu lực kể từ ngày 30 tháng năm 1996 Ngày có hiệu lực Việt Nam: 17/6/2004 CLC 92 quy định trách nhiệm chủ tàu thiệt hại ô nhiễm dầu, thiết lập quy tắc trách nhiệm nghiêm ngặt chủ tàu hệ thống bảo hiểm trách nhiệm bắt buộc Chủ tàu quyền giới hạn trách nhiệm phạm vi quy định CLC 92 tính theo trọng tải tàu thiệt hại ô nhiễm gây dầu dạng thoát xả từ tàu cố với mức quy định sau: - Giới hạn trách nhiệm đến triệu SDR tàu từ 5.000 đơn vị trọng tải trở xuống; - Đối với tàu có trọng tải 5000 tấn, đơn vị trọng tải gia tăng tính bổ sung theo 420SDR (nhưng khơng q 59,7 triệu SDR); Chủ tàu chuyên chở 2000 dầu buộc phải trì bảo hiểm đảm bảo tàu phải có chứng xác nhận quan có thẩm quyền quốc gia thành việc CLC 92 cấp xác nhận CLC 92 áp dụng thiệt hại ô nhiễm xảy lãnh thổ (gồm lãnh hải vùng đặc quyền kinh tế) Quốc gia ký kết biện pháp phòng ngừa thực nhằm phịng tránh giảm thiểu thiệt hại nhiễm dầu Một quốc gia gia nhập CLC 92 chưa thành viên Công ước quốc tế Giới hạn trách nhiệm dân thiệt hại ô nhiễm dầu năm 1969 (CLC 69) bị ràng buộc quy định CLC 69 sửa đổi CLC 92 Trước chưa tham gia CLC 92, tàu chở dầu Việt Nam phải xin giấy chứng nhận có bảo hiểm dân chủ tàu nước thành viên CLC 92 để vào cảng quốc gia thành viên Tuy nhiên, thành viên CLC 92 Việt Nam có quyền cấp giấy chứng nhận, điều nàu giúp chủ tàu chở dầu Việt Nam giảm chi phí khơng cần thiết việc phải xin giấy chứng nhận nước Gia nhập CLC 92, chủ tàu tàu chở dầu dạng hàng hoá Việt Nam quyền giới hạn trách nhiệm bồi thường mức giới hạn quy định CLC 92 Giới hạn trách nhiệm thiệt hại ô nhiễm dầu giúp cho chủ tàu Việt Nam hạn chế nguy phá sản phải bồi thường nhiều trường hợp xảy cố ô nhiễm dầu Việc Việt Nam gia nhập CLC 92 cần thiết, tạo điều kiện thuận lợi cho chủ tàu chở dầu việc giới hạn trách nhiệm bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu gây ra, tạo điều kiện thuận lợi cho chủ tàu chở dầu Việt Nam vào cảng nước ngồi để chở dầu Do ngày 8/5/2003 Chủ tịch nước có định số 21 232/2003/QĐ/CTN việc gia nhập Nghị định thư 1992 sửa đổi Công ước quốc tế giới hạn trách nhiệm dân thiệt hại ô nhiễm dầu năm 1969 (CLC 1992) * Bunker 2001 [8] Thông tri số BUNKERS.1/Circ.73 ngày 12/10/2015 Tổ chức Hàng hải Quốc tế Công ước quốc tế Trách nhiệm Dân Thiệt hại nhiễm dầu nhiên liệu, 2001 có hiệu lực Cộng hòa Gi-bu-ti từ 12/01/2016 Ngày 13/9/2018, Tổ chức Hàng hải Quốc tế (IMO) gửi Quốc gia thành viên Thông tri số Bunker.1/Circ.82 việc Tổng Thư ký IMO thông báo Công ước Quốc tế Trách nhiệm dân thiệt hại ô nhiễm dầu nhiên liệu, 2001 có hiệu lực từ ngày 13/12/2018 Georgia Hiện tại, có 90 Quốc gia thành viên Công ước Ngày 05/9/2019, Tổ chức Hàng hải Quốc tế (IMO) gửi Quốc gia thành viên Thông tri BUNKER.1/Circ.87 việc Tổng Thư ký IMO thông báo Công ước quốc tế Trách nhiệm Dân Thiệt hại ô nhiễm dầu nhiên liệu, 2001 có hiệu lực Seychelles ngày 23/11/2019 Belarus ngày 05/12/2019 Hiện tại, có 95 Quốc gia thành viên Cơng ước * AFS 2001 [9] Có hiệu lực: Ngày 17 tháng năm 2008 Tàu trọng tải toàn phần 400 cao tham gia vào chuyến quốc tế (không bao gồm tảng mặt nước cố định, FSUs FPSOs) yêu cầu trải qua khảo sát ban đầu trước tàu đưa vào sử dụng trước quốc tế Hệ thống chống hà Giấy chứng nhận cấp cho lần đầu tiên, khảo sát hệ thống chống hà thay đổi thay Tàu dài 24 mét chiều dài 400 tổng trọng tải tham gia vào chuyến quốc tế (không bao gồm tảng mặt nước cố định, FSUs FPSOs) phải thực Tuyên bố ô nhiễm-Anti Systems chữ ký chủ sở hữu đại lý ủy quyền Tuyên bố phải kèm theo tài liệu thích hợp nhận sơn hóa đơn nhà thầu Hệ thống chống hà có bị cấm kiểm soát liệt kê phụ lục (Phụ lục 1) Công ước, mà cập nhật cần thiết Phụ lục I kèm theo Công ước thông qua Hội nghị tiểu bang mà ngày có hiệu lực ngày 01 tháng năm 2003, tất tàu khơng áp dụng tái áp dụng hợp chất có hoạt động chất diệt khuẩn hệ thống chống hà 22 * “Công ước OPRC 1990 yêu cầu quốc gia thành viên phải thiết lập hệ thống ứng phó hiệu kịp thời có tai nạn nhiễm xảy Trong phải quy định: Cơ quan chịu trách nhiệm sẵn sàng ứng phó với nhiễm đầu, Cơ quan chịu trách nhiệm truyền thông báo ô nhiễm đầu, Cơ quan có quyền thay mặt nhà nước yêu cầu giúp đỡ định việc giúp đỡ có yêu cầu, Xây dựng kế hoạch ứng cứu khẩn cấp mức quốc gia, phối hợp với quan hữu quan khác việc cung cấp, sử dụng trang thiết bị, tổ chức diễn tập huấn luyện ứng phó ô nhiễm dầu ”[15] - Nghị định thư OPRC-HNS 2000 ứng phó với cố trận HNS ban hành 3/2000, có hiệu lực vào 14/6/2007.Cơng ước OPRC 90 gốc, khuôn mẫu để phát triển nghị định thư OPRC-HNS 2000 Cả hai văn cung cấp khn khổ để khuyến khích phát triển lực quốc gia khu vực để sẵn sàng ứng cứu cổ tràn đầu HNS Các quốc gia thành viên tham gia cơng ước có điều kiện thuận lợi để hợp tác quốc tế hỗ trợ lẫn ứng cứu trận dầu HNS (Tạp chi khoa học công nghệ Hàng hải số 50-4/2017) - Nghị định thư OPRC-HNS 2000 chuẩn bị ứng phó hợp tác có nhiễm chất độc hại nguy hiểm (HNS), nhằm mục đích cung cấp khn khổ tồn cầu cho hợp tác quốc tế thiết lập hệ thống chuẩn bị ứng phó việc chống lại cố mối đe dọa ô nhiễm môi trường biển liên quan đến HNS cấp quốc gia, khu vực toàn cầu,nâng cao hiểu biết kiến thức khoa học công nghệ lĩnh vực này, việc thúc đẩy hợp tác kỹ thuật kỹ thuật ứng phó; việc phát triển chương trình đào tạo chuyên biệt Những lợi ích tiềm trở thành thành viên Nghị định thư OPRC-HNS 2000 quốc gia tham gia Nghị định thư OPRC-HNS thu lợi ích như: +) Tiếp cận với tảng quốc tế để hợp tác hỗ trợ lẫn việc chuẩn bị ứng phó với cố nhiễm HNS lớn chế thiết lập thỏa thuận hợp tác với Quốc gia thành viên khác +) Một phương tiện để tiếp cận khẩn cấp nguồn hỗ trợ kỹ thuật ứng phó liên quan trường hợp xảy cố HNS +) Một khuôn khổ để phát triển lực quốc gia khu vực để chuẩn bị ứng phó với cố HNS Tham gia vào mạng lưới để trao đổi thông tin nghiên cứu phát triển tốt thực hành kinh nghiệm thực tế +) Tiếp cận đào tạo hỗ trợ để phát triển chuẩn bị cấu trúc ứng phó cần thiết luật pháp cấp quốc gia khu vực thông qua Hợp tác Kỹ thuật Tích hợp IMO Những lợi ích góp phần nâng cao bảo vệ vùng ven biển biển Quốc gia môi trưởng bao gồm sức khỏe người tài nguyên 23 Bảo hiểm HNS [6] Công ước HNS bao gồm thiệt hại lãnh thổ lãnh hải Quốc gia thành viên Cơng ước Nó bao gồm thiệt hại ô nhiễm vùng đặc quyền kinh tế, khu vực tương đương, Quốc gia thành viên thiệt hại (ngồi thiệt hại nhiễm) HNS gây tàu đăng ký mang cờ Quốc gia thành viên bên lãnh hải Quốc gia Các loại thiệt hại sau bảo hiểm: - Thiệt hại tính mạng thương tật cá nhân tàu bên tàu chở HNS - Mất mát hư hỏng tài sản bên tàu - Thiệt hại kinh tế ô nhiễm, ví dụ lĩnh vực đánh bắt, nuôi trồng thủy sản du lịch - Chi phí cho biện pháp phịng ngừa, ví dụ hoạt động làm biển bờ - Chi phí cho biện pháp phục hồi mơi trường hợp lý Công ước HNS không áp dụng thiệt hại ô nhiễm dầu tàu chở dầu gây ra, định nghĩa Công ước quốc tế trách nhiệm dân thiệt hại ô nhiễm dầu, tổn thất thiệt hại theo quy định Công ước Tổn thất thiệt hại vật liệu phóng xạ gây loại trừ Các yêu cầu bồi thường theo Công ước HNS đánh giá theo tiêu chí Chính phủ Quốc gia Thành viên Quỹ HNS thiết lập Trong trường hợp thiệt hại HNS gây với số lượng lớn, chủ lâu thông trường giới hạn trách nhiệm tài mức từ 10 triệu đến 100 triều Quyền rút vốn đặc biệt (SDR) Quỹ tiền lệ quốc tế khoảng 15 triều USD đến 150 triệu USD), tùy thuộc tổng trọng tài tàu Trong trường hợp thiệt hại HNS đóng gói, chủ tàu phải chịu trách nhiệm tối đa 115 triệu SDR (tương đương 175 triệu USD) Quỹ HNS cung cấp mức bồi thường bổ sung den toi da 250 trieu SDR (turong đương 390 triệu USD), bao gồm khoản tiền chủ tàu công ty bảo hiểm chủ lâu tốn Theo Cơng ước HNS, chủ tàu phải chịu trách nhiệm nghiêm ngặt thiệt hại HNS gây ra, tức chủ tàu phải chịu trách nhiệm khơng có lỗi phận tàu thuyền viên Chủ tàu có nghĩa vụ trì báo để trang trái trách nhiệm theo Cơng ước Bảo hiểm thơng thường cung cấp công ty bảo hiểm bảo vệ bồi thường Như với xu hướng ngày gia tăng cố tràn HNS số vụ số lượng HNS tràn biển, việc gia nhập thực thi công ước quốc tế ô nhiễm 24 HNS biển yêu cầu cấp thiết Việt Nam thời ký Mong đất nước có bước tiến mới, sớm gia nhập thực cơng ước đế luật quốc gia biển Việt Nam hoàn thiện đóng góp vào cơng tác khai thác quản lý hàng hải Nam hiểu đảm bảo an toàn hàng hải Phần III : Kết luận Tổng quan: Việt Nam nước có đường bờ biển dài, có nhiều tiềm khai thác biển nhiều mặt đặc biệt lĩnh vực vận tải biển Trong trình thực hoạt động vận tải biển tránh khỏi tai nạn cố xảy khơng thể bỏ qua cố tràn HNS Sự cố tràn chất nguy hiểm độc hại (HNS) bao gồm nhiều loại hóa chất độc hại vận chuyển vùng nước mà Việt Nam quản lí , mà thực tế cho thấy nguy xảy cố tràn HNS ngày gia tăng Sự cố tràn HNS biển vấn đề thiết quan tâm nhiều quốc gia giới,bởi ảnh hưởng tác động trực tiếp gian tiếp đến môi trường, sức khỏe người, loai sinh vật,hệ sinh thái, hoạt động khai thác tài nguyên biển hay dịch vụ vận tải biển,du lịch biển cung nguồn lơi kinh tế khác thời gian dài Hậu tồi tệ khinh khủng mà gây khiến cho người khó khắc phục Việc vận chuyển chất nguy hiểm, độc hại (HNS) đường biển hoạt động thương mại quan trọng đời sống kinh tế tồn cầu Hóa chất chất nguy hiểm độc hại khác tảng cho nhiều quy trình sản xuất tổ chức Hàng hải quốc tế ban hành nhiều quy định để đảm bảo việc vận chuyển an toàn Tuy nhiên, cố tràn chất nguy hiểm độc hại xảy việc ứng cứu cố cấp bách để đảm bảo giảm thiểu tới mức thấp hệ tiêu cực từ cố này.Hiện ứng cứu cố tràn HNS biển đất liền cấp thiết Việt Nam Các nghiên cứu đáng ý cố ô nhiễm biển Việt Nam hoạt động hàng hải Nguyễn Bá Diến, Lưu Ngọc Tố Tâm, Mai Hải Đăng ,Ngô Kim Định…về ô nhiêm dầu có đóng góp quan trọng cớ lí luạn thực tiễn đồng thời tạo tiền đề để phát triển nghiên cứu mới.Tuy nhiên , chưa có nghiên cứu ứng cứu tràn HNS tren vùng biển Việt Nam Cho nên nghiên cứu HNS tình hình vận chuyển , ảnh hưởng HNS , sở pháp lý để ứng cứu cố tràn HNS vùng biển Việt Nam yêu cầu cấp bách giai đoạn Ảnh hưởng: HNS ảnh hưởng tới sức khỏe an toàn người , chất đọc hại xâm nhập vào thể gâu đau tim ảnh hưởng hô hấp hệ thống thần kinh trung ương , trường hợp định bị tử vong 25 ... lớn mặt pháp lý liên quan đến ứng phó cố tràn HNS biển thời gian qua Đó điều kiện thuận lợi để nước ta phát triển kế hoạch chi tiết để ứng cứu cố từ cấp sở , tỉnh , vùng tới cấp quốc gia nhằm... hoạch quốc gia, khu vực sở theo đạo trực tiếp Ủy ban quốc gia tìm kiếm cứu nạn Tất cảng biển tàu biển có kế hoạch thiết bị để ứng cứu cố tràn dầu đáp ứng yêu cầu pháp luật Việt Nam Điều ước quốc. .. phát triển lực quốc gia khu vực để sẵn sàng ứng cứu cố tràn dầu HNS Các quốc gia thành viên tham gia cơng ước có điều kiện thuận lợi để hợp tác quốc tế hỗ trợ lẫn ứng cứu tràn dầu HNS. [5] Nghị