1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số vấn đề về lý luận và thực tiễn của trách nhiệm pháp lý chủ quan của quốc gia

74 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 1,01 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT QUỐC TẾ HỒNG PHƢỚC MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ QUỐC TẾ CHỦ QUAN CỦA QUỐC GIA KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT CHUYÊN NGÀNH LUẬT QUỐC TẾ TP.HCM, 2012 TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH HỐ CHÍ MINH KHOA LUẬT QUỐC TẾ KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ QUỐC TẾ CHỦ QUAN CỦA QUỐC GIA SINH VIÊN THỰC HIỆN: HỒNG PHƢỚC KHỐ: 2008 -2012 MSSV: 0855050120 GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN: TS.TRẦN THĂNG LONG TP HỒ CHÍ MINH, [2012] LỜI CAM ĐOAN Tác giả cam đoan tuân thủ đầy đủ quy định quyền tác giả, quyền sở hữu trí tuệ nội dung tác giả tham khảo trích dẫn cơng trình khoa học Trong trình viết, việc sử dụng kiến thức từ cơng trình nghiên cứu, tài liệu tác giả trước nhằm mục đích khẳng định tính kế thừa cơng trình khoa học Các nội dung trích dẫn, tham khảo đưa vào cơng trình đảm bảo dẫn chiếu nguồn thông tin cách rõ ràng, thuận tiện cho việc tra cứu, đối chiếu thông tin Một lần nữa, tác giả xin cam đoan cơng trình khoa học hồn tồn trung thực, khơng có chép cách trái phép cơng trình nghiên cứu tác giả khác LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, cha mẹ, em trai, bạn bè tạo điều kiện tốt cho em suốt trình nghiên cứu đề tài Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Tiến sĩ Trần Thăng Long tận tình hướng dẫn, cung cấp nhiều nguồn tài liệu quý báu sửa chữa sai sót em hồn thành tốt cơng trình nghiên cứu Em cảm ơn thầy cô tổ môn Công pháp quốc tế truyền đạt cho em kiến thức tảng quan trọng môn Công pháp quốc tế, tạo sở cho việc nghiên cứu hoàn thiện cơng trình ngày hơm DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ĐƯQT Điều ước quốc tế HĐBA Hội đồng bảo an LHQ Liên Hiệp Quốc PLQT Pháp luật quốc tế TACLQT Tịa án cơng lý quốc tế TNPLQT Trách nhiệm pháp lý quốc tế UBPLQT Ủy ban pháp luật quốc tế MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu Mục tiêu đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học giá trị ứng dụng NỘI DUNG CHÍNH Chƣơng I Một số vấn đề trách nhiệm pháp lý quốc tế quốc gia Khái niệm trách nhiệm pháp lý quốc tế 1.1 Khái niệm “trách nhiệm pháp lý” “trách nhiệm pháp lý quốc tế” 1.1.1.Trách nhiệm pháp lý 1.1.2.Trách nhiệm pháp lý quốc tế 1.2 Đặc điểm trách nhiệm pháp lý quốc tế 1.3 Ý nghĩa trách nhiệm pháp lý quốc tế 10 1.4 Chủ thể trách nhiệm pháp lý quốc tế 10 1.5 Nguồn trách nhiệm pháp lý quốc tế 13 1.6 Phân loại trách nhiệm pháp lý quốc tế 14 Trách nhiệm pháp lý quốc tế hành vi vi phạm pháp luật quốc tế quốc gia 15 2.1 Cơ sở trách nhiệm pháp lý quốc tế quốc gia 16 2.1.1 Hành vi vi phạm pháp luật quốc tế 16 2.1.1.1 Đặc điểm hành vi vi phạm pháp luật quốc tế 17 2.1.1.2 Phân loại hành vi vi phạm pháp luật quốc tế chủ quan 20 2.1.1.3 Các hành vi trái pháp luật quốc tế cụ thể quốc gia 23 2.1.2 Thiệt hại xảy thực tế 27 2.1.3 Mối quan hệ nhân hành vi trái pháp luật thiệt hại 28 2.1.4 Yếu tố “lỗi” trách nhiệm pháp lý quốc tế 29 2.2 Trường hợp miễn trách nhiệm pháp lý quốc tế quốc gia 29 2.2.1 Tự vệ hợp pháp 29 2.2.2 Quốc gia bị thiệt hại đồng ý 30 2.2.3 Trả đũa hợp pháp 31 2.2.4 Bất khả kháng 32 2.2.5 Hoàn cảnh ngặt nghèo 33 2.2.6 Tình cấp thiết 34 2.3 Thực trách nhiệm pháp lý quốc tế quốc gia 35 2.3.1 Khôi phục nguyên trạng 35 2.3.2 Bồi thường thiệt hại 36 2.3.3 Làm thỏa mãn yêu cầu 36 2.3.4 Trả đũa quốc tế 37 2.3.5 Trừng phạt quốc tế 38 Chƣơng II Thực tiễn áp dụng trách nhiệm pháp lý quốc tế quốc gia thời gian gần 40 Trách nhiệm pháp lý quốc tế quốc gia qua chiến Lebanon năm 2006 40 1.1 Bối cảnh vụ việc 40 1.2 Phản ứng cộng đồng quốc tế việc áp dụng trách nhiệm pháp lý quốc tế 44 1.3 Thực tiễn áp dụng trách nhiệm pháp lý quốc tế vụ việc 48 1.4 Nhận xét 50 1.5 Quan điểm Nhà nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam 51 Trách nhiệm pháp lý quốc tế quốc gia chiến Nga – Gruzia (cuộc chiến Nam Ossestia) 52 2.1 Bối cảnh vụ việc 52 2.2 Phản ứng cộng đồng quốc tế việc áp dụng trách nhiệm pháp lý quốc tế 54 2.3 Thực tiễn áp dụng trách nhiệm pháp lý quốc tế vụ việc 57 2.4 Nhận xét 59 2.5 Quan điểm Nhà nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam 60 KẾT LUẬN 61 Sinh viên thực hiện: Hoàng Phước Giáo viên hướng dẫn: TS Trần Thăng Lomg PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong kỷ vừa qua, quan hệ quốc tế quốc gia giới có nhiều thay đổi tích cực Các quốc gia ngày xích lại gần nhau, hợp tác sâu rộng nhiều lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội để phát triển Thành khó đạt khơng có phát triển pháp luật quốc tế Có thể thấy rằng, quy định pháp lý tiến pháp luật quốc tế liên tục đời giúp cho quan hệ quốc tế quốc gia trở nên ngày với ý nghĩa bình đẳng quốc gia Các quốc gia nhỏ, có tiếng nói trường quốc tế có khả thực tế bảo vệ trước quốc gia lớn theo quy định tiến Tuy nhiên, quy định pháp luật dù có tiến trở thành vô nghĩa chúng không thực thi cách nghiêm túc thực tế, đặc biệt trường hợp pháp luật quốc tế việc khơng tn thủ lại hồn tồn xảy Bởi lẽ, chủ thể phải tuân thủ pháp luật quốc tế chủ thể luật quốc tế mà chủ yếu quốc gia với đặc thù quan hệ quốc gia bình đẳng thực thi cam kết cách tự nguyện Đây quan hệ pháp luật khác hoàn tồn với quan hệ pháp luật nước khơng có quan cao quốc gia để bắt buộc quốc gia thực thi đắn quy định pháp luật quốc tế Việc thực thi hoàn toàn phụ thuộc vào tự nguyện quốc gia dẫn đến khả quốc gia lợi ích bỏ qua việc tuân thủ cam kết, quy định pháp luật quốc tế Chính thế, chế định trách nhiệm pháp lý quốc tế mang vai trò quan trọng để đảm bảo việc thực thi quy định pháp luật quốc tế, bảo vệ trật tự quan hệ quốc tế chủ thể luật quốc tế Một số vấn đề lý luận thực tiễn trách nhiệm pháp lý chủ quan quốc gia Sinh viên thực hiện: Hoàng Phước Giáo viên hướng dẫn: TS Trần Thăng Lomg Trong thời gian gần đây, giới xảy nhiều vụ việc quốc gia vi phạm quy định pháp luật quốc tế, quy định thông thường lẫn quy định nguyên tắc chung có tính bắt buộc luật quốc tế Trong số vụ việc, trách nhiệm pháp lý quốc tế chủ thể có hành vi vi phạm đặt nhằm bảo đảm thiết lập lại trật tự cho quan hệ quốc tế Tuy nhiên nhiều vụ việc chủ thể luật quốc tế có hành vi vi phạm pháp luật quốc tế chưa không bị áp dụng trách nhiệm pháp lý quốc tế từ đặt câu hỏi cho vị trí chế định trách nhiệm pháp lý quốc tế quan hệ pháp luật quốc tế mà quan hệ quốc gia Đó lý tác giả lựa chọn đề tài Tình hình nghiên cứu Xuất phát từ tình hình thực tiễn đất nước ta, mở cửa để hịa cộng đồng giới khoảng thời gian ngắn từ sau năm 1986, đặc biệt sau có đời Hiến pháp 1992, lĩnh vực có liên quan đến yếu tố quốc tế, mà đặc biệt ngành luật quốc tế điều mẻ mắt người Việt Nam Điều tất yếu dẫn đến hoạt động đầu tư, hỗ trợ cho việc nghiên cứu vấn đề quan tâm, trọng năm gần Cùng với hội nhập sâu rộng vào đời sống quốc tế, nhu cầu tìm hiểu để nắm rõ quy định luật pháp quốc tế ngày trở nên cấp thiết Khơng nằm ngồi quy luật trên, chế định “Trách nhiệm pháp lý quốc tế”, với tư cách đối tượng nghiên cứu ngành luật công pháp quốc tế, chưa nhận quan tâm nghiên cứu mức với số lượng cơng trình nghiên cứu cịn khiêm tốn Tại Việt Nam, chế định “Trách nhiệm pháp lý quốc tế” nghiên cứu trình bày phần lớn sách giáo trình chuyên ngành, kể Tập giảng Tranh chấp giải tranh chấp quốc tế trường Đại học thành phố Luật Hồ Chí Minh, sách chuyên khảo Luật quốc tế Thạc sĩ Ngô Hữu Phước biên Một số vấn đề lý luận thực tiễn trách nhiệm pháp lý chủ quan quốc gia Sinh viên thực hiện: Hoàng Phước Giáo viên hướng dẫn: TS Trần Thăng Lomg soạn năm 2010 , Giáo trình Luật quốc tế Đại học Luật Hà Nội năm 2007 Bên cạnh giáo trình chuyên ngành này, nghiên cứu khác đề tài dừng lại cơng trình nghiên cứu khoa học cấp trường Lý Thị Ngân Châu, Trách nhiệm pháp lý quốc tế vấn đề lý luận thực tiễn: Cơng trình nghiên cứu khoa học sinh viên lần thứ IX niên học 2003 – 2004 Tại cơng trình này, nội dung sở lý luận chế định “Trách nhiệm pháp lý quốc tế” thể đầy đủ, đưa đến cho người đọc nhìn tổng quát nội dung trách nhiệm pháp lý quốc tế Trong nghiên cứu mình, tác giả lần đề cập đến sở lý luận Trách nhiệm pháp lý quốc tế cách chi tiết cụ thể, bên cạnh nghiên cứu vài vụ việc thực tế xảy giới phân tích khía cạnh trách nhiệm pháp lý quốc tế chủ thể có liên quan vụ việc Mục tiêu đối tƣợng nghiên cứu Mục tiêu công trình hướng đến việc phân tích, làm rõ vấn đề mặt lý luận quy định luật pháp quốc tế chế định trách nhiệm pháp lý quốc tế, tập trung sâu nghiên cứu trách nhiệm pháp lý quốc tế quốc gia Sau đó, dựa nội dung vừa phân tích, tác giả có đánh giá tình hình thực chế định pháp luật thực tế thông qua nghiên cứu vài vụ việc vi phạm pháp luật quốc tế quốc gia giới Về đối tượng nghiên cứu, cơng trình tập trung vào chế định có liên quan trực tiếp đến chế định trách nhiệm pháp lý quốc tế quốc gia thơng qua việc phân tích chế định trách nhiệm pháp lý quốc tế nói chung trước Các nội dung gồm khái niệm, đặc điểm trách nhiệm pháp lý quốc tế, sở để truy cứu trách nhiệm pháp lý quốc tế quốc gia chủ thể có hành vi vi phạm luật pháp quốc tế, trường hợp miễn trách cách thức thực chế định Một số vấn đề lý luận thực tiễn trách nhiệm pháp lý chủ quan quốc gia Sinh viên thực hiện: Hoàng Phước 53 Giáo viên hướng dẫn: TS Trần Thăng Lomg Gruzia quyền kiểm soát Nam Ossetia 15 năm mặt ngoại giao, phủ ly khai không Liên Hiệp Quốc cộng đồng quốc tế công nhận95 Theo thỏa thuận ngưng bắn từ sau xung đột năm 90, Nga, Gruzia Nam Ossetia thành lập lực lượng bảo vệ hòa bình Nam Ossetia gồm quân đội ba bên Nga, Gruzia Nam Ossetia Cuộc chiến nổ vào ngày tháng năm 2008 bắt đầu với việc Gruzia dùng binh xe tăng công vào Nam Ossetia để chiếm lại vùng lãnh thổ này96 Sự kiện dẫn đến việc Nga đưa quân đội vượt qua biên giới Gruzia tiến vào Nam Ossetia vào ngày tháng Lý mà Nga đưa để tham chiến Gruzia phá vỡ hiệp ước ngừng bắn ký kết vào năm 1992 cơng Gruzia vào Nam Ossetia mang tính chất diệt chủng với số liệu dân thường thiệt mạng theo Nga ước tính 2000 người97 Sau bị quân đội Nga đẩy lùi hoàn toàn Nam Ossestia, ngày 10 tháng Gruzia rút toàn quân khỏi vùng lãnh thổ kêu gọi ngừng bắn không phía quyền Nga đáp lại Bên cạnh đó, Nga đồng thời từ chối nỗ lực Liên minh châu Âu Hoa Kỳ để ký kết hiệp định ngừng bắn với Gruzia quốc gia rút quân khỏi Nam Ossetia cam kết không sử dụng quân đội chống lại Nam Ossetia Abkhazia Tiếp đó, Nga đưa xe tăng binh tiến vào lãnh thổ Gruzia phá hủy cơng trình nằm lãnh thổ nước này, chiếm đóng cảng Poti Gruzia khu vực lân cận cảng sau đưa qn đến gần thủ Tbilisi Gruzia chiếm đóng thêm nhiều khu vực khác Gruzia hai quân Gori Senaki Cuộc xung đột xem kết thúc vào ngày 23 tháng sau Nga cho hoàn thành phần nội dung hiệp ước ký kết với Gruzia rút phần lớn quân đội khỏi lãnh thổ nước Sau đó, ngày 26 tháng Tổng thống 95 Cho tới trước xung đột xảy ra, có Nga, Venezuela, Nicaragua Nauru cơng nhận phủ ly khai quốc gia khác xem Nam Ossetia phần lãnh thổ thuộc Gruzia 96 Năm ngày sau chiến nổ ra, Đại sứ Nga lên tiếng cảnh báo Gruzia khả Nga tham dự nổ tranh chấp 97 (số liệu tổ chức Human Rights Watch kiểm tra bệnh viện vài trăm) Một số vấn đề lý luận thực tiễn trách nhiệm pháp lý chủ quan quốc gia Sinh viên thực hiện: Hoàng Phước 54 Giáo viên hướng dẫn: TS Trần Thăng Lomg Nga Dmitry Medvedev ký sắc lệnh công nhận độc lập hai vùng ly khai Abkhazia Nam Ossetia Cuộc xung đột để lại hậu nặng nề cho dân cư sở vật chất Nam Ossetia Theo số liệu Cao ủy Liên Hiệp Quốc tị nạn (UNHCR) ước tính có từ 10.000 đến 20.000 người Gruzia Nam Ossetia bị nhà cửa chiến tranh Phía Nga cho có khoảng 30.000 người dân Nam Ossetia (chiếm nửa dân số đây) sơ tán tới Nga (LHQ cho số có 1.500 người98) Về phía Gruzia, xung đột làm khoảng 68.000 người gốc Gruzia phải rời bỏ nhà cửa, nhiều cơng trình xây dựng bị hư hỏng nề.99 2.2.Phân tích hành vi trái pháp luật Nga xung đột Trong vụ việc này, hành vi vi phạm pháp luật quốc tế đến từ hai phía Nga Gruzia Tuy nhiên nội dung đề tài, tác giả tập trung phân tích đưa nhận xét, đánh giá hành vi vi phạm quyền Liên bang Nga Việc tập trung phân tích hành vi trái pháp luật Nga xuất phát từ lý Nga quốc gia lớn, có sức mạnh kinh tế lẫn mối quan hệ trị với hầu hết quốc gia khác trường quốc tế Bên cạnh đó, Nga cịn thành viên số năm thành viên thường trực Hội đồng bảo an thuộc Liên Hiệp Quốc, quan cộng đồng quốc tế trao cho nhiệm vụ giữ gìn trật tự, an ninh giới Chính vậy, việc quốc gia Nga có hành vi vi phạm pháp luật quốc tế việc sử dụng vũ lực, gây đe dọa đến an ninh giới có tác động xấu đến tính thực thi luật pháp quốc tế hình ảnh tổ chức Liên Hiệp Quốc Ngoài ra, tương tự hành vi công Israel vào lãnh thổ Lebanon vụ việc thứ nhất, tính trái pháp 98 http://giaoduc.net.vn/Giao-duc-Quoc-phong/Lich-su-quan-su/Lich-su-Tron-3-nam-sau-cuoc-chien-ngan-ngayNga-Gruzia/9953.gd (truy cập ngày 15/06/2012) 99 http://vi.wikipedia.org/wiki/Chi%E1%BA%BFn_tranh_Nam_Ossetia_2008 (truy cập ngày 18/06/2012) Một số vấn đề lý luận thực tiễn trách nhiệm pháp lý chủ quan quốc gia Sinh viên thực hiện: Hoàng Phước 55 Giáo viên hướng dẫn: TS Trần Thăng Lomg luật quốc tế việc quân đội Nga đơn phương sử dụng quân chiến dịch thể rõ ràng mang tính chủ động Qua tình tiết nêu trên, thấy hành vi Nga đầy đủ yếu tố cấu thành vi phạm pháp luật quốc tế, cụ thể, gồm: Thứ nhất, quân đội Nga công vào binh lính, sở hạ tầng nằm lãnh thổ Gruzia gây thiệt hại nhân mạng cho binh lính, dân thường Gruzia phá hủy nhiều cơng trình nằm lãnh thổ quốc gia Thứ hai, quân đội quốc gia chiếm đóng nhiều khu vực nằm lãnh thổ Gruzia cảng Poti, quân trục đường dẫn đến thủ Gruzia Như vậy, khẳng định, Nga vi phạm nghiêm trọng hai nguyên tắc pháp luật quốc tế nguyên tắc “cấm sử dụng vũ lực quan hệ quốc tế” nguyên tắc “hịa bình giải tranh chấp” Hành vi sử dụng vụ lực quốc gia xem hợp pháp rơi vào hai trường hợp sử dụng vũ lực để tự vệ hợp pháp dùng vũ lực theo Nghị trừng phạt Hội đồng bảo an Hành vi Nga chiến không phù hợp hai trường hợp vừa nêu, cụ thể: Thứ nhất, tương tự hành vi công vào lãnh thổ Lebanon quân đội Israel, hành vi dùng vũ lực Nga không cấu thành hành vi tự vệ theo pháp luật quốc tế Điều 51 Hiến chương Liên Hiệp Quốc có quy định tình quốc gia bị cơng vũ trang có quyền tự vệ hợp pháp100 Theo đó, điều kiện để xuất quyền tự vệ thiết phải tồn thực tế hoạt động công vũ trang vào lãnh thổ quốc gia việc tự vệ diễn lãnh thổ quốc gia bị công Trong vụ việc trên, Gruzia sử dụng quân đội công vào khu vực Nam Ossetia, khu vực mặc 100 Chú thích số 53 Một số vấn đề lý luận thực tiễn trách nhiệm pháp lý chủ quan quốc gia Sinh viên thực hiện: Hoàng Phước 56 Giáo viên hướng dẫn: TS Trần Thăng Lomg dù tranh chấp cộng đồng quốc tế thừa nhận de jure thuộc lãnh thổ Gruzia Ngồi ra, phía Nga, quốc gia sử dụng quân đội lãnh thổ Nam Ossetia mà cịn cơng, phá hủy mục tiêu sâu lãnh thổ Gruzia Do đó, cách rõ ràng, hành vi Nga không đáp ứng điều kiện để cấu thành hành vi tự vệ hợp pháp theo luật pháp quốc tế Thứ hai, hành vi sử dụng vũ lực Nga hồn tồn khơng dựa Nghị trừng phạt Hội đồng bảo an Bởi vào thời điểm Nga tiến hành sử dụng vũ lực Gruzia, Hội đồng bảo an chưa nhóm họp đưa Nghị liên quan đến việc Khơng có Nghị trừng phạt đồng nghĩa với việc hành vi Nga xem xét để loại trừ tính trái pháp luật theo Xuất phát từ việc phân tích tính trái pháp luật quốc tế quân đội Israel chiến Lebanon, người viết cho Liên bang Nga phải gánh chịu trách nhiệm pháp lý quốc tế Điều xuất phát từ việc hành vi công đáp ứng ba điều kiện để xác định trách nhiệm pháp lý quốc tế Cụ thể là: Thứ nhất, hành vi công quân Nga vào lãnh thổ Gruzia hành vi hoàn toàn vi phạm pháp luật quốc tế trái với quy định sử dụng vũ lực theo Hiến chương Liên Hiệp Quốc nguyên tắc chung luật pháp quốc tế Thứ hai, có thiệt hại thực tế xảy cho Gruzia bao gồm thiệt hại vật chất (thương vong gây cho binh lính, dân thường Gruzia, nhiều cơng trình, sở hạ tầng lãnh thổ Gruzia bị phá hủy, hàng ngàn người dân qốc gia bị nhà cửa phải lánh nạn, thiệt hại nặng nề cho kinh tế) phi vật chất (chủ quyền quốc gia, quyền toàn vẹn lãnh thổ bị xâm phạm) Một số vấn đề lý luận thực tiễn trách nhiệm pháp lý chủ quan quốc gia Sinh viên thực hiện: Hoàng Phước 57 Giáo viên hướng dẫn: TS Trần Thăng Lomg Thứ ba, mối quan hệ hành vi trái pháp luật Nga thiệt hại xảy cho Gruzia suốt chiến hồn tồn chứng minh Bởi xung đột trên, lực lượng vũ trang công vào lãnh thổ Gruzia để gây thiệt hại quân đội Nga 2.3.Phản ứng cộng đồng quốc tế việc áp dụng trách nhiệm pháp lý quốc tế Trong vụ việc trên, hành động công quân vào Gruzia công nhận độc lập Abkhazia Nam Ossetia Nga gây nên mâu thuẫn quan điểm nhiều quốc gia giới Đa phần quốc gia kêu gọi bảo vệ hịa bình tơn trọng quyền tồn vẹn lãnh thổ Gruzia từ phía Nga, số quốc gia khác lại có động thái ủng hộ101 Các tranh luận bên liên quan đến xung đột nhằm đổ lỗi cho bên lại phản ứng từ cộng đồng quốc tế tỏ hoài nghi mức độ thiệt hại kêu gọi kết thúc hành động thù địch không cần thiết102 Tuy nhiên việc truy cứu trách nhiệm pháp lý quốc tế Nga hồn tồn khơng đặt Liên Hiệp Quốc vụ việc vai trị việc phân xử tính hợp pháp hành vi Nga việc áp dụng trách nhiệm pháp lý quốc tế hành vi Những nỗ lực từ Liên Hiệp Quốc dừng lại việc lên tiếng yêu cầu bên chấm dứt xung đột hành động cứu trợ nhân đạo cho người dân Việc xác định trách nhiệm pháp lý quôc tế bên xung đột thực tổ chức quốc tế, có Liên minh Châu Âu 101 Một vài quốc gia có động thái ủng hộ hành vi Nga chiến gồm Venezuela, Cuba, Slovakia, Ẩ Rập Saudi, Syria… Theo đó, tổng thống Cuba, ơng Raul Castro có tuyên bố cho Nam Ossetia có quyền hợp pháp để giành lại quyền độc lập cho phủ nhận lý bảo vệ chủ quyền quốc gia mà Gruzia đưa Tổng thống Venezuela có quan điểm cho hành vi quân mà Gruzia tiến hành chống lại Nam Ossestia chấp nhận tuyên bố hành động quân lên kế hoạch nhận đạo phủ Hoa Kỳ 102 http://en.wikipedia.org/wiki/International_reaction_to_the_2008_South_Ossetia_war (truy cập ngày 20/06/2012) Một số vấn đề lý luận thực tiễn trách nhiệm pháp lý chủ quan quốc gia Sinh viên thực hiện: Hoàng Phước 58 Giáo viên hướng dẫn: TS Trần Thăng Lomg Liên minh Châu Âu sau tổ chức điều để xác định trách nhiệm pháp lý quốc tế bên xung đột đưa kết luận Gruzia bên khơi màu cho chiến phi lý trên103 Bản báo cáo cho Nga có quyền có can thiệp vào cơng vào lính gìn giữ hịa bình Nga Nam Ossetia hành động quân Nga vượt mức độ tương xứng so với Gruzia Kết luận điều tra dừng lại việc cho hai bên xung đột có hành vi vi phạm pháp luật quốc tế.104 Cụ thể, báo cáo xác định xung đột bắt nguồn việc pháo kích Gruzia vào thành phố Tskhinvali khu vực xung quanh vào tối ngày tháng năm 2006 Bản báo cáo tuyên bố việc sử dụng vũ lực Gruzia lực lượng gìn giữ hịa bình Nga Nam Ossetia ngược lại với luật pháp quốc tế Theo lực lượng gìn giữ hịa bình Nga bị cơng Nga có quyền bảo vệ lính gìn giữ hịa bình Tuy nhiên báo cáo lại không đưa chứng để chứng minh có việc cơng vào lực lượng gìn giữ hịa bình mà kết luận xảy thiệt mạng từ phía lực lượng PKF Nga Đối với hành động sau Nga, báo cáo cho hành vi Nga xâm lược vào Gruzia lực lượng vũ trang vượt xa biên giới hành Nam Ossetia hành vi xem vượt giới hạn tự vệ Ngoài ra, báo cáo tuyên bố quyền công dân công dân Nga, với ý công dân Nga Abkhazia Nam Ossetia, xem ràng buộc cách hợp pháp theo pháp luật quốc tế Do vậy, quyền lợi người dân không sử 103 http://en.rian.ru/analysis/20090806/155742500.html (truy cập ngày 20/06/2012) Theo đó, điều tra thực theo sứ mệnh tìm kiếm thật dẫn đầu Nhà ngoại giao Thụy Sĩ Heidi Tagliavini Cuộc điều tra tài trợ 1,6 triệu Euro phối hợp đưa tin OSCE, HRW tổ chức khác 104 http://en.wikipedia.org/wiki/Responsibility_for_the_2008_South_Ossetia_war (truy cập ngày 20/06/2012) Một số vấn đề lý luận thực tiễn trách nhiệm pháp lý chủ quan quốc gia Sinh viên thực hiện: Hoàng Phước 59 Giáo viên hướng dẫn: TS Trần Thăng Lomg dụng lý cho hành động quân sự, bảo vệ cơng dân nước ngồi Nga.105 2.4.Nhận xét Trong vụ việc trên, tác giả cho Nga vi phạm pháp luật quốc tế sử dụng quân đội cơng, chiếm đóng lãnh thổ Gruzia Hành vi sử dụng quân đội Nga hoàn toàn ngược lại với nguyên tắc “cấm sử dụng vũ lực quan hệ quốc tế” Lý lẽ mà Nga sử dụng để tiến hành hoạt động quân sự, để bảo vệ cơng dân Nga lực lượng gìn giữ hịa bình Nga Nam Ossetia hồn tồn khơng thể loại trừ tính trái pháp luật hành vi quốc gia Một cách rõ ràng, mục đích Nga chiến lý mà để tách hai vùng đất Nam Ossetia Abkhazia khỏi lãnh thổ hợp pháp Gruzia Hành vi công nhận độc lập Nam Ossetia Abkhazia sau thể rõ mục đích Nga Cùng với động thái đưa tuyên bố muốn sáp nhập vào lãnh thổ Nga hai vùng lãnh thổ trước chiến, động thái quân Nga xem hành vi xâm lược có chuẩn bị106 Mặc dù vậy, hành động cộng đồng quốc tế sau xung đột xảy lại xem việc truy cứu trách nhiệm pháp lý quốc tế Liên bang Nga Kết từ hoạt động điều tra tổ chức quốc tế độc lập mang tính chất khuyến nghị khơng phải phán có giá trị pháp lý bắt buộc Đứng trước hành vi công vũ trang Nga, quốc gia kể Hoa Kỳ quốc gia 105 http://www.ceiig.ch/pdf/IIFFMCG_Volume_I.pdf (truy cập ngày 18/06/2012) http://www.lemonde.fr/europe/article/2008/08/30/autopsie-d-un-conflit_1089640_3214_1.html (truy cập ngày 20/06/2012) Những động thái Nga trước chiến nổ tờ Le Monde dẫn chứng Theo đó, Nga có chuẩn bị để siết chặt Gruzia từ trước có xung đột Các hoạt động sửa chữa đoạn đường Abkhazia nối với Otchamtchira ( cảng biển nơi 5000 quân Nga đổ ngày 10 tháng 8) Sukhumi ( thủ phủ Abkhazia) Nga mùa xuân Bên cạnh đó, quốc gia khác có lý để hồi nghi Nga khơng có chuẩn bị trước Hạm đội Hắc Hải Nga vài ba đồng hồ cập cảng Gruzia, phối hợp quân Nga tiến vào Gruzia Các chuyên gia quân cho đưa 20.000 quân 2.000 xe tăng sang Gruzia vịng 48 tiếng khơng có chuẩn bị từ trước 106 Một số vấn đề lý luận thực tiễn trách nhiệm pháp lý chủ quan quốc gia Sinh viên thực hiện: Hoàng Phước 60 Giáo viên hướng dẫn: TS Trần Thăng Lomg liên minh châu Âu phản ứng cách kêu gọi, yêu cầu Nga chấm dứt 107 Mặc khác, quan điểm nước phương Tây lại có khơng qn, khơng lâu sau trị gia quốc gia cho Gruzia có lỗi gây nên xung đột Nga hành động để bảo vệ cơng dân mình108 Trong vụ việc trên, tác giả cho luật pháp quốc tế thực thi chức Các quan hệ quốc tế, quyền lợi hợp pháp quốc gia bảo vệ bị chi phối yếu tố liên quan đến kinh tế trị Quốc gia nhỏ khơng thể tự bảo vệ khơng có tìm ủng hộ từ quốc gia lớn khác Ở đây, Gruzia với mong muốn bảo vệ tồn vẹn lãnh thổ thất bại cả, kể mặt trận pháp lý không nhận giúp đỡ tích cực từ quốc gia bên trước nước Nga lớn mạnh 2.5.Quan điểm Nhà nƣớc Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam Khác với quan điểm trung lập thường thấy, xung đột Nhà nước Việt Nam thể quan điểm ủng hộ Nga Trong nói chuyện với Bộ trưởng quốc phòng Nga Anatoly Serdyukov Hà Nội, chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết nói “mỗi chiến thắng Nga giống chiến thắng chúng tôi" "chúng hỗ trợ Nga xung đột Gruzia"109 Có thể nói, trường hợp hoi lịch sử ngoại giao Việt Nam năm gần đây, Nhà nước 107 Ngoại trưởng Mỹ lên tiếng cảnh báo Nga họ bị giới lập khơng tuân thủ lệnh ngừng bắn với Gruzia rút quân nước nước thuộc Nato cho họ "không thể tiếp tục quan hệ cũ" với Nga 108 Rõ ràng việc thay đổi quan điểm quốc gia phương Tây không xuất phát cách ngẫu nhiên mà nhiều nguyên nhân chi phối Nguyên nhân chủ yếu xuất phát từ câu chuyện Nga nước xuất dầu khí đốt lớn sang nước châu Âu, đặc biệt nước Đức, Phần Lan, Pháp Theo số liệu vào thời điểm năm 2006, gần nửa lượng khí đốt quốc gia Liên minh Châu Âu tiêu thụ phải nhập từ bên Nga nước cung cấp nửa số thơng qua đường ống cung cấp qua Gruzia Hành động gây ảnh hưởng xấu đến mối quan hệ với Nga đe dọa trực tiếp đến anh ninh lượng quốc gia Ngồi ra, quốc gia phương Tây khơng muốn quan hệ hợp tác kinh tế, trị có với Nga, Nga dần lấy lại vị vũ đài giới Xem thích số 99 109 http://english.ruvr.ru/2010/03/23/5558017.html (truy cập ngày 15/06/2012) Một số vấn đề lý luận thực tiễn trách nhiệm pháp lý chủ quan quốc gia Sinh viên thực hiện: Hoàng Phước 61 Giáo viên hướng dẫn: TS Trần Thăng Lomg ta thể cách rõ ràng quan điểm ủng hộ bên xung đột Tuy nhiên, việc ủng hộ dừng lại mức độ tuyên bố gặp song phương không xa Điển hình thời điểm tại, Việt Nam chưa đưa tuyên bố công nhận quốc gia Nam Ossetia KẾT LUẬN Trách nhiệm pháp lý quốc tế chủ quan quốc gia chế định pháp luật nằm chế định trách nhiệm pháp lý quốc tế luật pháp quốc tế Do lĩnh vực pháp luật cộng đồng quốc tế quan tâm phát triển năm gần nên chưa có văn pháp luật có hiệu lực thức để điều chỉnh cho quan hệ pháp luật Việc áp dụng trách nhiệm pháp lý quốc tế thực tế cho quốc gia có hành vi vi phạm phải dựa quy định tập quán quốc tế, dẫn đến việc áp dụng gặp nhiều khó khăn không thống Về mặt lý luận, việc áp dụng trách nhiệm pháp lý quốc tế cho quốc gia phải hội đủ ba gồm thiệt hại thực tế, hành vi trái pháp luật quốc gia mối quan hệ nhân hành vi trái pháp luật thiệt hại Trong đó, hành vi trái pháp luật quốc gia hiểu hành vi trái pháp luật quốc tế quan nhà nước, viên chức nhà nước công dân quốc gia họ nhân danh quốc gia thực hành vi Tuy nhiên, trường hợp chủ thể thực hành vi trái với cam kết quốc tế quốc gia hành vi bị xem trái pháp luật dẫn đến trách nhiệm pháp lý quốc tế cho quốc gia Bởi trường hợp miễn trách luật pháp quốc tế gồm tự vệ hợp pháp, quốc gia bị thiệt hại đồng ý, trả đũa hợp pháp, bất khả kháng, hoàn cảnh ngặt nghèo, tình cấp thiết, tính trái pháp luật hành vi quốc gia bị loại trừ Trong trường hợp quốc gia hội đủ ba để truy cứu trách nhiệm pháp lý quốc tế không rơi vào Một số vấn đề lý luận thực tiễn trách nhiệm pháp lý chủ quan quốc gia Sinh viên thực hiện: Hoàng Phước 62 Giáo viên hướng dẫn: TS Trần Thăng Lomg trường hợp miễn trách bị áp dụng hình thức thực trách nhiệm pháp lý quốc tế gồm: làm thỏa mãn yêu cầu, khôi phục nguyên trạng, bồi thường, bị quốc gia bị hại trả đũa trừng phạt quốc tế cộng đồng giới Chế định trách nhiệm pháp lý quốc tế đặt để khơi phục lợi ích quốc gia bị hại, răn đe quốc gia gây hại bảo đảm tuân thủ luật pháp quốc tế Tuy nhiên, thực tế, chế định chưa thể đầy đủ tầm quan trọng ý nghĩa khơng hiệu hoạt động truy cứu trách nhiệm pháp lý quốc tế quốc gia có hành vi trái pháp luật Nguyên nhân tình trạng đến từ thực trạng nhiều quốc gia sẵn sàng bỏ qua, chí ủng hộ cho hành vi vi phạm quốc gia khác để phục vụ cho lợi ích mình, hay nhiều tình quốc gia vi phạm lại quốc gia mạnh kinh tế sức ảnh hưởng quan hệ với cộng đồng giới Dựa mạnh mình, quốc gia lơi kéo ủng hộ từ cộng đồng giới, tránh khỏi truy cứu trách nhiệm cho hành vi vi phạm mình, hay chí trở thành “nạn nhân” trước quốc gia bị gây hại Một số vấn đề lý luận thực tiễn trách nhiệm pháp lý chủ quan quốc gia DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Các tài liệu Tiếng Việt Ngơ Hữu Phước (2010), Luật quốc tế, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội , (2010) Nguyễn Văn Xô, Từ điển tiếng Việt 2008, NXB Thanh Niên, TP Hồ Chí Minh, (2008) Trường đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Quốc tế, 2009, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội (2009) Trường đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Lý luận Nhà nước pháp luật, NXB Tư Pháp, Hà Nội (2007) Viện Khoa học Pháp lý, Từ điển Luật học, NXB Tư Pháp – NXB Từ Điển Bách Khoa, Hà Nội, (2006) http://vi.wikipedia.org/wiki/Tr%E1%BB%A5c_ma_qu%E1%BB%B7 (truy cập ngày 27/05/2012) http://vnexpress.net/gl/the-gioi/2010/11/3ba23880/ (truy cập ngày 27/05/2012) http://vi.wikipedia.org/wiki/Liban (truy cập ngày 17/06/2012) http://vietbao.vn/The-gioi/Cat-nghia-cuoc-khung-hoang-Lebanon/20636879/161/ (truy cập ngày 17/06/2012) http://vietbao.vn/The-gioi/Quan-doi-Lebanon-co-nhung-gi/20595693/159/ (truy cập ngày 17/06/2012) http://vietbao.vn/The-gioi/Mot-nam-sau-cuoc-chien-chop-nhoang-o-Lebanon/207182 61/161/ (truy cập ngày 20/06/2012) http://giaoduc.net.vn/Giao-duc-Quoc-phong/Lich-su-quan-su/Lich-su-Tron-3-nam-saucuoc-chien-ngan-ngay-Nga-Gruzia/9953.gd (truy cập ngày 15/06/2012) http://vi.wikipedia.org/wiki/Chi%E1%BA%BFn_tranh_Nam_Ossetia_2008 (truy cập ngày 18/06/2012) http://www.baomoi.com/Home/TheGioi/dvt.vn/Ten-lua-My-giet-chet-20-binh-linhPakistan/5209140.epi (truy cập ngày 18/06/2012) Các tài liệu Tiếng Anh The Charter of the United Nations, Declaration on the Enhancement of the Effectiveness of the Principle of Refraining from the Threat or Use of Force in International Relations, Declaraion on principles of international law concering friendly relations and cooperation among states in accordance with the character of the united nations, Draft Articles on the Responsibility of States for Internationally Wrongful Acts 2001, Rome statute of the International Criminal Court 1998, Andrea Gattini, Smoking/No Smoking: Some Remarks on the Current Place of Fault in the ILC Draft Articles on State Responsibility, European Journal of International Law, Vol 10, No.2 (1999), Brendan Ryan (2007), “Jus ad Bellum in Response to Non-State Aggression – State Responsibility and the Israel-Hezbollah Conflict”, Cork Online Law Review, The Sixth Edition (2007), Caire Claim (1929) (Pháp Mexico) RIAA 516, Report of the International Law Commission on the work of its fifty-third session, United Nations Publication, Geneva (2007), Stefan Kirchner, “Third Party Liability for Hezbollah Attacks against Israel”, German Law Journal, Vol.07, (2006), “Security Council Official Records, 30th Year, 1866th Meeting”, United Nations Publications, Genava (1975), http://en.wikipedia.org/wiki/State_responsibility (truy cập ngày 29/06/2012) http://vi.wikipedia.org/wiki/Th%C3%A0nh_qu%E1%BB%91c_Vatican (truy cập ngày 21/05/2012) http://en.wikipedia.org/wiki/Corfu_Channel_Incident (truy cập ngày 29/05/2012) http://en.wikipedia.org/wiki/Iran_hostage_crisis (truy cập ngày 29/05/2012) http://www.worldcourts.com/pcij/eng/decisions/1923.08.17_wimbledon.htm (truy cập ngày 2/6/2012) http://www.icj-cij.org/docket/index.php?sum=367&code=nus&p1=3&p2=3&case= 70&k=66&p3=5 (truy cập ngày 10/07/2012) http://www.israellawresourcecenter.org/internationallaw/studyguides/sgil1d.htm (truy cập ngày 3/06/2012) http://en.wikipedia.org/wiki/2006_Lebanon_War (truy cập ngày 17/06/2012) http://en.wikipedia.org/wiki/International_reactions_to_the_2006_Lebanon_War#cite_ note-8 (truy cập ngày 22/06/2012) http://news.bbc.co.uk/2/hi/middle_east/5330766.stm (truy cập ngày 17/06/2012) http://en.wikipedia.org/wiki/Hezbollah#cite_note-5 (truy cập ngày 17/06/2012) http://news.bbc.co.uk/2/hi/middle_east/5179434.stm (truy cập ngày 19/06/2012) http://domino.un.org/unispal.NSF/fd807e46661e3689852570d00069e918/87e2508779 d8ec83852571b6004c761f ngày (truy cập ngày 19/06/2012) http://today.reuters.com/news/newsArticle.aspx?type=topNews&storyid=2006-0713T141328Z_01_N13426575_RTRUKOT_0_TEXT0.xml&src=071306_1102_TOPS TORY_beirut_airport_hit (truy cập ngày 22/06/2012) http://www.mfa.gov.il/MFA/Government/Communiques/2006/PM+Olmert++Lebanon+is+responsible+and+will+bear+the+consequences+12-Jul-2006 (truy cập ngày 19/06/2012) http://www.nytimes.com/2006/07/22/world/middleeast/22military.html?_r=1&ex=131 1220800&en=e256f1d8872a835d&ei=5088&partner=rssnyt&emc (truy cập ngày 22/06/2012) http://articles.cnn.com/2006-08-14/politics/bush_1_iran-and-syria-lebanon-shezbollah-34-day-war?_s=PM:POLITICS (truy cập ngày 22/06/2012) http://www.haaretz.com/news/arab-league-declares-support-for-lebanon-calls-on-unto-step-in-1.193111 (truy cập ngày 22/06/2012) http://en.wikipedia.org/wiki/South_Ossetia (truy cập ngày 14/06/2012) http://en.wikipedia.org/wiki/International_reaction_to_the_2008_South_Ossetia_war (truy cập ngày 20/06/2012) http://en.rian.ru/analysis/20090806/155742500.html (truy cập ngày 20/06/2012) http://en.wikipedia.org/wiki/Responsibility_for_the_2008_South_Ossetia_war (truy cập ngày 20/06/2012) http://www.ceiig.ch/pdf/IIFFMCG_Volume_I.pdf (truy cập ngày 18/06/2012) http://english.ruvr.ru/2010/03/23/5558017.html (truy cập ngày 15/06/2012) Các tài liệu tiếng Pháp http://www.lemonde.fr/europe/article/2008/08/30/autopsie-d-un-conflit_1089640_321 4_1.html (truy cập ngày 20/06/20 ... I Một số vấn đề trách nhiệm pháp lý quốc tế quốc gia Khái niệm trách nhiệm pháp lý quốc tế 1.1 Khái niệm ? ?trách nhiệm pháp lý? ?? ? ?trách nhiệm pháp lý quốc tế” 1.1.1 .Trách nhiệm pháp lý. .. pháp lý quốc tế chủ thể thực truy cứu trách nhiệm pháp lý quốc tế  Quốc gia Quốc gia chủ thể pháp luật quốc tế chủ thể quan trọng định chế trách nhiệm pháp lý quốc tế Về mặt lý luận, quốc gia chủ. .. cứu khoa học pháp lý quốc tế việc vận dụng trách nhiệm pháp lý quốc tế thực tiễn quan hệ quốc tế Một số vấn đề lý luận thực tiễn trách nhiệm pháp lý chủ quan quốc gia Sinh viên thực hiện: Hoàng

Ngày đăng: 15/01/2022, 22:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w