1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đình chỉ xét xử phúc thẩm vụ án dân sự

76 23 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 1,51 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH -*** -BAN ĐIỀU HÀNH CÁC CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẶC BIỆT TRẦN THỊ THẢO ĐÌNH CHỈ XÉT XỬ PHÚC THẨM VỤ ÁN DÂN SỰ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT Khoa: Luật Dân Niên khóa: 2013 - 2017 TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH -*** -BAN ĐIỀU HÀNH CÁC CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẶC BIỆT TRẦN THỊ THẢO ĐÌNH CHỈ XÉT XỬ PHÚC THẨM VỤ ÁN DÂN SỰ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT Khoa: Luật Dân Niên khóa: 2013 - 2017 Người hướng dẫn khoa học: ThS Huỳnh Quang Thuận Người thực hiện: Trần Thị Thảo MSSV: 1353801015360 Lớp: 45-AUF38 TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2017 LỜI CẢM ƠN Sau gần bốn năm học tập rèn luyện trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, em tích lũy cho thân vốn kiến thức hữu ích khả tư duy, phân tích vấn đề pháp lý để vận dụng kiến thức học vào trình nghiên cứu đề tài “Đình xét xử phúc thẩm vụ án dân sự” Để hồn thành Khóa luận tốt nghiệp này, em xin chân thànhcảm ơn thầy cô trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh cung cấp cho em kiến thức quý báu suốt trình em học trường Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy Huỳnh Quang Thuận - giảng viên Khoa Luật Dân tận tình giúp đỡ, hướng dẫn cho em cách thực khoá luận Một lần nữa, em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến Thầy Cuối cùng, em xin cảm ơn Cô Huỳnh Thị Thu Trang Cô Nguyễn Thị Khánh Phương (Phòng Quản lý nghiên cứu khoa học Hợp tác Quốc tế), gia đình, bạn bè ủng hợ, giúp đỡ đưa lời khuyên suốt thời gian học tập, nghiên cứu Em xin chân thành cám ơn! LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan cơng trình nghiên cứu của cá nhân tác giả, không chép từ luận văn của tác giả khác Khóa luận kết của q trình nghiên cứu, tham khảo nguồn tài liệu với định hướng hỗ trợ của Giảng viên hướng dẫn ThS Huỳnh Quang Thuận Tác giả hoàn toàn chịu trách nhiệm cơng trình nghiên cứu của Người viết Trần Thị Thảo DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Từ viết tắt BLTTDS Bộ luật Tố tụng dân BLTTDS 2004 Bộ luật Tố tụng dân năm 2004 BLTTDS 2015 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 BLTTDS sửa đổi, bổ sung Luật sửa đổi, bổ sung một số điều năm 2011 của Bộ luật Tố tụng dân Nghị số 05/2012/NQ-HĐTP Nghị số 05/2012/NQ-HĐTP của Hợi đồng thẩm phán Tịa án nhân dân tối cao ngày 03/12/2012 việc hướng dẫn thi hành một số quy định phần thứ hai “Thủ tục giải vụ án Tòa án cấp sơ thẩm” của Bộ luật Tố tụng dân sửa đổi, bổ sung theo Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Tố tụng dân Nghị số 06/2012/NQ-HĐTP Nghị số 06/2012/NQ-HĐTP của Hợi đồng Thẩm phán Tịa án nhân dân tối cao ngày 03/12/2012 việc hướng dẫn thi hành một số quy định Phần thứ ba “Thủ tục giải vụ án Tòa án cấp phúc thẩm” của Bộ luật Tố tụng dân sửa đổi theo Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Tố tụng dân HĐXX Hội đồng xét xử TTDS Tố tụng dân VKS Viện kiểm sát nhân dân XXPT Xét xử phúc thẩm MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐÌNH CHỈ XÉT XỬ PHÚC THẨM VỤ ÁN DÂN SỰ 1.1 Khái niệm đình xét xử phúc thẩm vụ án dân 1.2 Đặc điểm pháp lý đình xét xử phúc thẩm vụ án dân 1.3 Phân biệt đình xét xử phúc thẩm vụ án dân đình giải vụ án cấp phúc thẩm 1.4 Quy định đình xét xử phúc thẩm vụ án dân pháp luật tố tụng dân số nước 12 1.4.1 Quy định đình xét xử phúc thẩm vụ án dân pháp luật tố tụng dân Liên bang Nga 12 1.4.2 Quy định đình xét xử phúc thẩm vụ án dân pháp luật tố tụng dân Cộng hòa Pháp 13 KẾT LUẬN CHƯƠNG 16 CHƯƠNG 2: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ ĐÌNH CHỈ XÉT XỬ PHÚC THẨM VỤ ÁN DÂN SỰ 17 2.1 Căn đình xét xử phúc thẩm vụ án dân 17 2.1.1 Nguyên đơn bị đơn cá nhân chết mà quyền, nghĩa vụ họ không thừa kế 17 2.1.2 Cơ quan, tổ chức bị giải thể, phá sản mà khơng có quan, tổ chức, cá nhân kế thừa quyền, nghĩa vụ tố tụng quan, tổ chức 20 2.1.3 Người kháng cáo rút kháng cáo Viện kiểm sát rút kháng nghị 22 2.1.4 Người kháng cáo Tòa án triệu tập hợp lệ lần thứ hai mà vắng mặt 24 2.2 Thẩm quyền đình xét xử phúc thẩm vụ án dân 26 2.3 Hình thức việc đình xét xử phúc thẩm vụ án dân 28 2.4 Hậu pháp lý việc đình xét xử phúc thẩm vụ án dân 29 KẾT LUẬN CHƯƠNG 31 CHƯƠNG 3: NHỮNG BẤT CẬP VÀ KIẾN NGHỊ HỒN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ ĐÌNH CHỈ XÉT XỬ PHÚC THẨM VỤ ÁN DÂN SỰ 32 3.1 Về cách thức giải trường hợp nguyên đơn bị đơn cá nhân chết mà quyền, nghĩa vụ họ không thừa kế; quan, tổ chức bị giải thể tuyên bố phá sản mà khơng có cá nhân, quan, tổ chức kế thừa quyền, nghĩa vụ tố tụng quan, tổ chức 32 3.2 Về người kháng cáo rút kháng cáo Viện kiểm sát rút kháng nghị 37 3.3 Về người kháng cáo triệu tập hợp lệ lần thứ hai mà vắng mặt 42 3.4 Bộ luật Tố tụng dân chưa quy định đình xét xử phúc thẩm vụ án trường hợp đơn kháng cáo không hợp lệ 45 3.5 Về việc xác định thẩm quyền đình xét xử phúc thẩm vụ án dân 48 3.6 Về hiệu lực pháp luật án, định sơ thẩm Tòa án cấp phúc thẩm đình xét xử phúc thẩm vụ án dân 51 3.7 Về hình thức việc đình xét xử phúc thẩm vụ án dân 52 KẾT LUẬN CHƯƠNG 55 KẾT LUẬN 57 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đình xét xử phúc thẩm vụ án dân mợt thủ tục tố tụng của Tịa án cấp phúc thẩm trình giải vụ án dân Khi xuất luật định, Tịa án cấp phúc thẩm phải định đình xét xử phúc thẩm làm chấm dứt trình giải vụ án cấp phúc thẩm Việc áp dụng thủ tục đình xét xử phúc thẩm vụ án làm chấm dứt trình giải vụ án cấp phúc thẩm làm ảnh hưởng lớn đến quyền lợi ích hợp pháp của đương việc xét xử cấp phúc thẩm có ý nghĩa vô quan trọng Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 quy định bảo đảm chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm nhằm đảm bảo việc xét xử của Tịa án xác đắn Thông qua cấp xét xử thứ hai vấn đề thuộc nội dung vụ án một lần xem xét, phân tích, đánh giá kỹ càng, đủ đồng thời kịp thời sửa chữa sai lầm hành vi vi phạm pháp luật mà cấp sơ thẩm mắc phải Vì vậy, việc xây dựng quy định của pháp luật đình xét xử phúc thẩm vụ án dân một cách chặt chẽ đảm bảo tôn trọng chế độ hai cấp xét xử, qua đảm bảo vụ án xét xử mợt xác, khách quan bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của đương một cách tốt Tuy nhiên qua nghiên cứu quy định của pháp luật đình xét xử phúc thẩm vụ án dân sự, tác giả nhận thấy nhiều mâu thuẫn, bất cập cần sửa đổi, bổ sung hoàn thiện Trong quy định của Bợ luật tố tụng dân năm 2015 đình xét xử phúc thẩm vụ án dân nhiều điểm chưa rõ ràng không phù hợp với thực tiễn cứ, thẩm quyền, hình thức hậu pháp lý Vì vậy, nhiều trường hợp Tòa án lúng túng việc áp dụng quy định của pháp luật đình xét xử phúc thẩm vụ án dân dẫn đến giải vụ án chưa xác khơng thống làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến quyền lợi ích hợp pháp của đương Một số trường hợp luật chưa có quy định nên định đình xét xử phúc thẩm vụ án dân của Tịa án cấp phúc thẩm chưa có sở pháp lý khơng đảm bảo ngun tắc pháp chế tố tụng dân Do vậy, việc nghiên cứu mợt cách tồn diện đình xét xử phúc thẩm vụ án dân cần thiết Việc nghiên cứu nhằm làm sáng tỏ chất pháp lý của việc đình xét xử phúc thẩm vụ án dân sự, sở khoa học cho việc xây dựng quy định đình xét xử phúc thẩm vụ án dân Từ góp phần hồn thiện việc áp dụng đình xét xử phúc thẩm vụ án dân thực tiễn Từ lý trên, tác giả chọn đề tài “Đình xét xử phúc thẩm vụ án dân sự” để làm khóa luận tốt nghiệp của Tình hình nghiên cứu đề tài Đình xét xử phúc thẩm vụ án dân một đề tài nghiên cứu mang tính chất lý luận chuyên sâu Trên thực tế có mợt số cơng trình nghiên cứu đề tài dựa nhìn nhận, đánh giá, đối tượng, phạm vi cách thức nghiên cứu khác Có thể kể đến mợt số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu sau: - Nguyễn Thị Thu Hà (2010), “Đình xét xử phúc thẩm đình giải vụ án dân Tòa án phúc thẩm”, Luật học, (7) Trong viết này, tác giả sâu vào so sánh, phân tích thủ tục đình cấp phúc thẩm Tác giả nêu lên khái niệm đình xét xử phúc thẩm đình giải vụ án Tịa án cấp phúc thẩm làm rõ ban hành, hậu pháp lý của việc đình … viết cịn có nhận xét cá nhân, kiến nghị sửa đổi, bổ sung một số điều luật đình xét xử phúc thẩm đình giải vụ án Tòa án cấp phúc thẩm Giới hạn của cơng trình nghiên cứu dựa sở Bộ luật tố tụng dân năm 2004 nên quy định đình xét xử phúc thẩm đình giải vụ án Tịa án cấp phúc thẩm chưa đề cập - Tống Cơng Cường (2007), “Quy định đình Bợ luật Tố tụng dân sự”, Khoa học pháp lý, số (41) Trong viết này, tác giả nghiên cứu thủ tục đình theo cấp xét xử tố tụng dân theo quy định của Bộ luật tố tụng dân năm 2004 nhận xét, đánh giá phù hợp việc vận dụng của quy định thực tế Tuy nhiên tác giả chưa sâu vào quy định quy định đình xét xử phúc thẩm vụ án dân Cơng trình nghiên cứu nêu giới hạn một viết ngắn, nội dung nghiên cứu dựa sở Bộ luật tố tụng dân năm 2004 Do đó, có quan điểm viết khơng cịn phù hợp với điểm của Bợ luật tố tụng dân năm 2015 - Đặng Thanh Hoa (2007), “Đình xét xử phúc thẩm hay đình giải vụ án?”, Tòa án nhân dân, (22) Trong viết tác giả sâu vào phân tích cách giải hiệu lực của án sơ thẩm trường hợp nguyên đơn bị đơn chết mà quyền, nghĩa vụ của họ không kế thừa Trong giới hạn một viết dạng trao đổi ngắn nên tác giả nghiên cứu khía cạnh hẹp, vào phân tích vấn đề cụ thể, tản mạn, chưa có tổng hợp mang tính khái qt cao - Ngồi cịn kể đến mợt số tài liệu như: Lưu Tiến Dũng (2008), “Đình Tố tụng dân sự”, Khoa học pháp lý, số (44); Ngô Minh Ngọc (2009), “Chuẩn bị xét xử phúc thẩm”, Nghề luật, (1); Tưởng Duy Lượng (2012), “Những vấn đề đình giải vụ án dân sự”, Tịa án nhân dân, (7); Lê Thị Bích Huế (2015), Chuẩn bị xét xử phúc thẩm pháp luật tố tụng dân sự, Luận văn Thạc sĩ luật học, Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu kể nghiên cứu vấn đề đình xét xử phúc thẩm vụ án dân khía cạnh hẹp việc nghiên cứu chưa mang tính chất chun sâu tồn diện, bao trùm vấn đề liên quan đến đình xét xử phúc thẩm vụ án dân dựa sở Bộ luật tố tụng dân năm 2004 Bộ luật tố tụng dân sửa đổi, bổ sung năm 2011 Tuy nhiên cơng trình nghiên cứu nguồn tư liệu tham khảo bổ ích tác giả, cung cấp cho tác giả quan điểm, góc nhìn hồn chỉnh đối tượng nghiên cứu Qua khảo sát của tác giả, từ sau Bộ luật tố tụng dân năm 2015 ban hành đến nay, chưa có cơng trình nghiên cứu đình xét xử phúc thẩm vụ án dân Do đó, cơng trình nghiên cứu của tác giả nghiên cứu mợt cách tồn diện chun sâu đình xét xử phúc thẩm vụ án dân chủ yếu dựa quy định của Bộ luật tố tụng dân năm 2015 Mục đích, đối tượng nghiên cứu, giới hạn phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Mục đích nghiên cứu đề tài làm rõ vấn đề lý luận đình xét xử phúc thẩm vụ án dân của Tịa án cấp phúc thẩm cở Bợ luật tố tụng dân năm 2015, tìm hiểu thực trạng áp dụng quy định đình xét xử phúc thẩm vụ án dân Qua tác giả phân tích điểm cịn vướng mắc, bất cập của pháp luật hành đình xét xử phúc thẩm vụ án dân đề xuất mợt số kiến nghị nhằm hồn thiện quy định của pháp luật đình xét xử phúc thẩm vụ án dân cho phù hợp với thực tiễn giải vụ án dân Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu của khóa luận quy định đình xét xử phúc thẩm vụ án dân theo pháp luật Việt Nam hành Cụ thể khóa luận tập trung nghiên cứu, làm rõ một số vấn đề sau: - Làm rõ mợt số vấn đề đình xét xử phúc thẩm vụ án dân như: khái niệm, đặc điểm pháp lý, phân biệt đình giải vụ án cấp phúc thẩm 55 KẾT LUẬN CHƯƠNG Qua nghiên cứu mợt cách tồn diện quy định pháp luật TTDS hành, tác giả nhận thấy nhiều quy định đình XXPT cịn bất cập, thiếu sót chưa đáp ứng thực tiễn Tác giả nghiên cứu đánh giá, đề xuất, kiến nghị sửa đổi, bổ sung pháp luật một số trường hợp Trường hợp nguyên đơn bị đơn cá nhân chết mà quyền, nghĩa vụ của họ không kế thừa; quan, tổ chức bị giải thể tun bố phá sản mà khơng có cá nhân, quan, tổ chức kế thừa quyền, nghĩa vụ tố tụng của quan, tổ chức giai đoạn XXPT cần quy định để Tịa án cấp phúc thẩm đình giải vụ án khơng phải đình XXPT Điều phù hợp với sở lý luận tạo thuận tiện cho Tòa án trình giải vụ án Quy định phù hợp với xu hướng của một số nước phát triển giới Liên bang Nga, Cợng hịa Pháp Trong trường hợp người kháng cáo rút kháng cáo, VKS rút kháng nghị mà vụ án kháng cáo, kháng nghị khác Tịa án cần xem xét có kháng cáo, kháng nghị khác phần kháng cáo, kháng nghị bị rút việc xem xét kháng cáo, kháng nghị cịn lại có liên quan đến kháng cáo, kháng nghị bị rút hay khơng trước định đình XXPT vụ án Điều góp phần đảm bảo phạm vi XXPT tôn trọng nguyên tắc hai cấp xét xử theo quy định của BLTTDS 2015 Tương tự trường hợp người kháng cáo rút kháng cáo, VKS rút kháng nghị, trường hợp vụ án có nhiều người kháng cáo vừa có kháng cáo, kháng nghị mà có người kháng cáo Tòa án triệu tập hợp lần thứ hai mà vắng mặt Tịa án cấp phúc thẩm cần xem xét điều kiện để đảm bảo việc XXPT diễn theo nguyên tắc của BLTTDS 2015 Mặc dù thực tế có trường hợp dù đơn kháng cáo không hợp lệ Tòa án cấp phúc thẩm thụ lý vụ án để XXPT phát cần đình XXPT lại khơng có sở pháp lý BLTTDS 2015 chưa có quy định việc đình XXPT trường hợp Do đó, tác giả kiến nghị bổ sung thêm đình XXPT vào BLTTDS 2015 để đáp ứng nhu cầu của thực tiễn xét xử Ngồi ra, cịn nhiều vấn đề đình XXPT vụ án dù BLTTDS 2015 có quy định chưa rõ ràng vấn đề thẩm quyền, hình thức, hiệu lực pháp luật của án, định sơ thẩm Do đó, tác giả kiến nghị sửa đổi BLTTDS 2015 theo hướng quy định rõ trường hợp thẩm quyền đình XXPT vụ án dân 56 thuộc Thẩm phán phân công chủ tọa phiên tịa, trường hợp tḥc thẩm quyền của Hợi đồng; liệt kê rõ hình thức đình XXPT trường hợp đình XXPT định đình XXPT vụ án dân hay quy định án phúc thẩm; quy định rõ thời điểm có hiệu lực pháp luật của án, định sơ thẩm đình XXPT vụ án 57 KẾT LUẬN Trong trình giải vụ án cấp phúc thẩm, Tòa án định đình xét xử phúc thẩm vụ án Đây mợt định có ý nghĩa đặc biệt, ảnh hưởng lớn đến hoạt động tố tụng của Tòa án ảnh hưởng trực tiếp đến việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp của đương đình xét xử phúc thẩm làm chấm dứt việc giải vụ án theo thủ tục phúc thẩm Thơng qua cơng trình nghiên cứu của tác giả làm rõ khái niệm đặc điểm pháp lý đình xét xử phúc thẩm vụ án dân Tác giả tiến hành so sánh thủ tục đình xét xử phúc thẩm vụ án dân đình giải vụ án để qua làm rõ chất của đình xét xử phúc thẩm vụ án , tránh tình trạng nhầm lẫn với đình giải vụ án thực tế Ngoài ra, tác giả tiến hành nghiên cứu pháp luật tố tụng dân một số nước phát triển giới Liên bang Nga, Cợng hịa Pháp so sánh với pháp luật tố tụng dân Việt Nam để tìm điểm phù hợp cần học hỏi Tác giả sâu vào phân tích cứ, thẩm quyền, hình thức hậu pháp lý của việc đình xét xử phúc thẩm vụ án dân theo pháp luật tố tụng dân Việt Nam hành Việc hiểu quy định định không giúp áp dụng một cách thống quy định của pháp luật, tuân thủ nguyên tắc pháp chế mà từ cịn phát điểm chưa phù hợp, không đáp ứng nhu cầu thực tiễn Thông qua việc nghiên cứu quy định của pháp luật tố tụng dân Việt Nam một số nước, tác giả nhận thấy quy định của pháp luật tố tụng dân Việt Nam hành nhiều bất cập nhiều điểm chưa phù hợp với thực tiễn như: - Trường hợp nguyên đơn bị đơn cá nhân chết mà quyền, nghĩa vụ của họ không thừa kế; quan, tổ chức bị giải thể tuyên bố phá sản mà khơng có cá nhân, quan, tổ chức kế thừa quyền, nghĩa vụ tố tụng của quan, tổ chức xảy giai đoạn phúc thẩm Bợ luật tố tụng dân năm 2015 quy định phải đình xét xử phúc thẩm vụ án khơng phù hợp; - Căn người kháng cáo rút kháng cáo, Viện kiểm sát rút kháng nghị người kháng cáo Tòa án triệu tập hợp lệ lần thứ hai mà vắng mặt nhiều điểm chưa rõ ràng; 58 - Bộ luật tố tụng dân năm 2015 chưa có quy định đình xét xử phúc thẩm vụ án trường hợp đơn kháng cáo khơng hợp lệ mà Tịa án cấp phúc thẩm thụ lý vụ án; - Bộ luật tố tụng dân năm 2015 chưa phân định rõ thẩm quyền đình xét xử phúc thẩm vụ án Thẩm phán phân cơng chủ tọa phiên tịa Hội đồng xét xử phúc thẩm - Bộ luật tố tụng dân năm 2015 chưa quy định rõ hiệu lực pháp lý của án sơ thẩm Tịa án cấp phúc thẩm đình xét xử phúc thẩm vụ án hình thức của việc đình xét xử phúc thẩm vụ án trường hợp cụ thể Do đó, tác giả kiến nghị sửa đổi, bổ sung để phù hợp lý luận thực tiễn Vì việc đình xét xử phúc thẩm vụ án dân có ảnh hưởng lớn đến trình giải vụ án dân quyền lợi ích hợp pháp của bên đương nên cần phải thực một cách thận trọng, đảm bảo pháp luật Các quy định cứ, thẩm quyền, hình thức, hậu pháp lý của việc đình xét xử phúc thẩm vụ án dân cụ thể, đầy đủ, rõ ràng việc áp dụng vào thực tiễn xác, pháp luật Vì việc nghiên cứu vấn đề của đình xét xử phúc thẩm vụ án dân pháp luật Việt Nam hành, sửa đổi, bổ sung điểm bất cập cần thiết Chính vậy, tác giả cố gắng nghiên cứu quy định của pháp luật từ đưa kiến nghị, đề xuất sửa đổi với mong muốn góp phần ngày hồn thiện quy định đình xét xử phúc thẩm vụ án dân pháp luật tố tụng dân nước ta./ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn quy phạm pháp luật Bộ luật dân (Luật số 91/2015/QH13) ngày 24 tháng 11 năm 2015; Bộ luật tố tụng dân (Luật số 92/2015/QH13) ngày 25 tháng 11 năm 2015; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Tố tụng dân (Luật số 65/2011/QH12) ngày 29 tháng 03 năm 2011; Bộ luật Tố tụng dân Liên bang Nga; Bợ luật Tố tụng dân Cợng hịa Pháp; Luật phá sản (Luật số 51/2014/QH13) ngày 19 tháng năm 2014; Luật Doanh nghiệp (Luật số 68/2014/QH13) ngày 26 tháng 11 năm 2014; Nghị số 01/2017/NQ-HĐTP của Hợi đồng thẩm phán Tịa án nhân dân tối cao ngày 13 tháng năm 2017 ban hành một số biểu mẫu tố tụng dân sự; Nghị số 05/2012/NQ-HĐTP của Hợi đồng Thẩm phán Tịa án nhân dân tối cao ngày 03 tháng 12 năm 2012 hướng dẫn thi hành một số quy định Phần thứ ba “Thủ tục giải vụ án Tịa án cấp sơ thẩm” của Bợ luật Tố tụng dân sửa đổi, bổ sung theo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Tố tụng dân sự; 10 Nghị số 06/2012/NQ-HĐTP của Hợi đồng Thẩm phán Tịa án nhân dân tối cao ngày 03 tháng 12 năm 2012 hướng dẫn thi hành một số quy định Phần thứ ba “Thủ tục giải vụ án Tòa án cấp phúc thẩm” của Bộ luật Tố tụng dân sửa đổi, bổ sung theo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Tố tụng dân sự; 11 Nghị số 326/2016/UBTVQH14 ngày 30 tháng 12 năm 2016 của Ủy ban thường vụ Quốc hội , quy định mức thu, miễn, giảm, thu, nộp, quản lý sử dụng án phí lệ phí tịa án; B Tài liệu tham khảo 12 Ban biên tập tạp chí Tịa án nhân dân (2008), “Về trường hợp nguyên đơn vụ án ly hôn chết giai đoạn chuẩn bị xét xử phúc thẩm”, Tòa án nhân dân, (10), tr.42-45; 13 Tống Công Cường, Quy định đình Bợ luật Tố tụng dân sự, Khoa học pháp lý, số (41), tr.44-49; 14 Nguyễn Văn Cường, Đặng Thanh Hoa, Trần Anh Tuấn (2012), Bình luận khoa học Bộ luật Tố tụng dân sửa đổi, NXB Lao động – xã hội; 15 Lưu Tiến Dũng (2008), “Đình Tố tụng dân sự”, Khoa học pháp lý, số (44), tr.46-48; 16 Nguyễn Triều Dương (2010), “Đình giải vụ án dân sự”, Luật học, (Đặc san Bộ luât Tố tụng dân sự), tr.27-33; 17 Đỗ Văn Đại, Phan Nguyễn Bảo Ngọc (2015), “Về đơn kháng cáo phúc thẩm tố tụng dân sự”, Khoa học pháp lý, số (87), tr.75-80; 18 Ngũn Ngọc Điệp, Đồn Tấn Minh (2016), Bình luận khoa học Bộ luật Tố tụng dân 2015, NXB Lao đợng; 19 Ngũn Thị Thu Hà (2010), “Đình xét xử phúc thẩm đình giải vụ án dân Tòa án phúc thẩm”, Luật học, (7), tr.3-12; 20 Nguyễn Đăng Hải (2006), “Những bất cập của pháp luật đình giải vụ án dân sự”, Khoa học lập pháp, số 12 (76), tr.56-57, 62; 21 Lưu Thị Bích Hạnh (2001), Một số vấn đề thủ tục phúc thẩm Tố tụng dân sự, Luận văn cử nhân luật, Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh 22 Đặng Thanh Hoa (2007), “Đình xét xử phúc thẩm hay đình giải vụ án?”, Tòa án nhân dân, (22), tr.18-20; 23 Lê Thị Bích Huế (2015), Chuẩn bị xét xử phúc thẩm pháp luật tố tụng dân sự, Luận văn Thạc sĩ luật học, Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh; 24 Duy Kiên (2012), “Một số vấn đề chuẩn bị xét xử phúc thẩm theo Bộ luật tố tụng dân sửa đổi, bổ sung năm 2011, Tòa án nhân dân, (18), tr.11-14; 25 Tưởng Duy Lượng (2012), “Những vấn đề đình giải vụ án dân sự”, Tòa án nhân dân, (7), tr.1-8; 26 Khưu Thanh Tâm (2014), Căn đình giải vụ án dân sự, Luận văn Thạc sĩ luật học, Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh; 27 Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2012), Giáo trình Luật Tố tụng dân Việt Nam, Nguyễn Thị Hồi Phương, NXB Hồng Đức-Hợi Luật gia Việt Nam; 28 Trường Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, Trường Đại học Kinh tế Luật (2017), Giáo trình Luật Tố tụng dân sự, Nguyễn Thị Hồng Nhung, NXB Đại học Quốc Gia thành phố Hồ Chí Minh; 29 Trần Anh Tuấn (2005), “Đình giải vụ án dân sự”, Nghiên cứu lập pháp, số (55), tr.51-55; 30 Viện Ngôn ngữ học (2006), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng-Trung tâm từ điển học, Đà Nẵng; 31 Trường Đại học Luật Hà Nội (1999), Từ điển giải thích thuật ngữ luật học, NXB Cơng an nhân dân; 32 Viện khoa học pháp lý – Bộ Tư pháp, Từ điển Luật học, NXB Từ điển bách khoa, NXB Tư pháp, tr.869-870; Tài liệu từ Internet 33 http://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID=1781 PHẦN PHỤ LỤC: Phụ lục 1: Biểu mẫu đình xét xử phúc thẩm phụ án dân ban hành kèm theo Nghị số 01/ 2017/NQ-HĐTP ngày 13 tháng 01 năm 2017 của Hợi đồng Thẩm phán Tịa án nhân dân tối cao Mẫu số 69-DS Quyết định đình xét xử phúc thẩm vụ án dân (dành cho Thẩm phán) Mẫu số 70-DS Quyết định đình xét xử phúc thẩm vụ án dân (dành cho Hội đồng xét xử) Phụ lục 2: Quyết định đình xét xử phúc thẩm số 125/2017/QĐ-PT của Tịa án nhân dân cấp cao Hà nợi ngày 10 tháng năm 2017 Mẫu số 69-DS (Ban hành kèm theo Nghị số 01/2017/NQ-HĐTP ngày 13 tháng 01 năm 2017 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao) TÒA ÁN NHÂN DÂN .(1) Số: / /QĐ-PT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc , ngày tháng năm… QUYẾT ĐỊNH ĐÌNH CHỈ XÉT XỬ PHÚC THẨM VỤ ÁN DÂN SỰ TÒA ÁN NHÂN DÂN …….(2) Sau xét xử sơ thẩm, án số:… / ./ -ST ngày tháng… năm… của Tòa án nhân dân ……… bị kháng cáo, kháng nghị sau: a Ngày… tháng… năm ,(3) b Ngày… tháng… năm , XÉT THẤY: Trong thời hạn chuẩn bị xét xử phúc thẩm,(4) Căn vào Điều 289 của Bộ luật tố tụng dân sự, QUYẾT ĐỊNH: Đình xét xử phúc thẩm vụ án dân thụ lý số:…/…/TLPT-…ngày… tháng…năm… (5) việc (6)………………………… .giữa: Nguyên đơn: Địa chỉ: Bị đơn: Địa chỉ: Người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan (nếu có): Địa chỉ: Bản án dân (hoặc phần án dân bị kháng cáo, kháng nghị) sơ thẩm số:… /… /…-ST ngày … tháng … năm … của Tòa án nhân dân … có hiệu lực pháp luật kể từ ngày định (7) 3.(8) Nơi nhận: - Ghi theo quy định Điều 289 Điều 315 của Bộ luật tố tụng dân sự; - Lưu hồ sơ vụ án THẨM PHÁN (Ký tên, ghi rõ họ tên, đóng dấu) Mẫu số 70-DS (Ban hành kèm theo Nghị số 01/2017/NQ-HĐTP ngày 13 tháng 01 năm 2017 Hội đồng Thẩm phán Tịa án nhân dân tối cao) TỊA ÁN NHÂN DÂN (1) Số: / /QĐ-PT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc , ngày tháng năm… QUYẾT ĐỊNH ĐÌNH CHỈ XÉT XỬ PHÚC THẨM VỤ ÁN DÂN SỰ TÒA ÁN NHÂN DÂN (2) Với Hội đồng xét xử phúc thẩm gồm có: Thẩm phán - Chủ toạ phiên tồ: Ơng (Bà) Các Thẩm phán: Ông (Bà Ông (Bà) Sau xét xử sơ thẩm, án dân sơ thẩm số:…/…/…-ST, ngày tháng… năm… của Tòa án … bị kháng cáo, kháng nghị sau: a Ngày… tháng… năm ., (3) b Ngày… tháng… năm ., XÉT THẤY: Tại phiên tòa phúc thẩm,(4) Căn vào điều 289 295 của Bộ luật tố tụng dân sự, QUYẾT ĐỊNH: Đình xét xử phúc thẩm vụ án dân thụ lý số:…/…/TLPT-… ngày… tháng… năm….(5) việc (6) giữa: Nguyên đơn: Địa chỉ: Bị đơn: Địa chỉ: Người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan (nếu có): Địa chỉ: Bản án dân sơ thẩm số: … /… /…- ST ngày … tháng … năm… của Tòa án nhân dân ……………… có hiệu lực pháp luật kể từ ngày định này(7) 3.(8) Quyết định đình xét xử phúc thẩm vụ án có hiệu lực thi hành án Nơi nhận: - Ghi theo quy định Điều 189 Điều 315 của Bộ luật tố tụng dân sự; - Lưu hồ sơ vụ án TM HỘI ĐỒNG XÉT XỬ THẨM PHÁN - CHỦ TỌA PHIÊN TOÀ (Ký tên, ghi rõ họ tên, đóng dấu) TỊA ÁN CẤP CAO TẠI HÀ NỘI Số :125/2017/QĐ-PT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc Hà Nội ngày 10 tháng năm 2017 QUYẾT ĐỊNH ĐÌNH CHỈ XÉT XỬ PHÚC THẨM VỤ ÁN DÂN SỰ TÒA ÁN NHÂN DÂN CẤP CAO TẠI HÀ NỘI Với Hội đồng xét xử phúc thẩm gồm có: Thành phần – chủ tọa phiên tịa: Các Thẩm phán: Ơng Vũ Mạnh Hùng; Bà Hà Thị Xuyến; Ông Nguyễn Thanh Hải; Đại diện kiểm sốt nhân dân tối cao tham gia phiên tịa: Bà Nguyễn Thị Thu Hương, kiểm soát viên NHẬN THẤY: Sau xét xử sơ thẩm, Bản án dân sơ thẩm số 22/2014/DSST ngày 11/4/2014 của tòa án nhân dân thành phốHà Nội bị kháng cáo sau: Ngày 05/5/2014, bà Ngũn Hồng Phấn ơng Ngũn Văn Thoại có Đơn kháng cáo tồn bợ sơ thẩm XÉT THẤY: Phiên tịa phúc thẩm ngày 06/11/2014, hợi đồng xét xử định hỗn phiên tịa (do chưa có bà Phấn, ông Thoại nhận giấy triệu tập hợp lệ thông qua ủy thác tư pháp) Ngày 11/3/2016, Tịa án nhân dân cấp cao Hà Nợi nhận Công văn số 50/BTP-PLQT ngày 07/3/2016 của bộ tư pháp kết ủy thác tư Pháp sau: Tại Biên ngày 05/01/2016, Đại sứ quán Việt Nam CHLB Đức gửi văn thông báo cho bà Phấn ông Thoại hồ sơ ủy thác tư pháp (số 2959/BTP-PLQT ngày 19/6/2015) từ ngày 31/7/2015 Đồng thời, Đại sứ quán bà Phấn thông báo qua điện thoại chủ động thu xếp giải vụ việc khơng có điều kiện tới Đại sứ qn để tiếp nhận hồ sơ Như vậy, có xác định: Phiên tịa phúc thẩm ngày 01/9/2015 bà Phấn, ơng Thoại triệu tập hợp lệ lần thứ Phiên tịa phúc thẩm ngày 13/7/2016, Hợi đồng xét xử định hỗn phiên tịa bà Ngũn Hồng Phấn có đơn xin hỗn phiên tịa để ngày 13/7/2016 với lý do: bà Phấn mổ u não nên di chuyển máy bay vịng ba tháng tới Như vậy, bà Phấn, ông Thoại biết việc triêu tập hợp lệ lần thứ hai kiện bất khả kháng nên Hợi đồng xét xử định hỗn phiện tịa Ngày 13/7/2016 Phiên tòa phúc thẩm ngày 08/11/2016, cần đợi kết ủy thác tư pháp nên Toàn án nhân dân cấp cao Hà Nội định tạm thời giải vụ án số 186/2016/QĐ-PT ngày 08/11/2016 Ngày 03/4/2017,Tịa án nhân dân cấp cao Hà Nợi nhận Công văn số 1046/BTP-PLQT ngày 29/3/2017 của Bộ Tư pháp kết ủy thác tư pháp sau: Tổng lãnh quán Việt Nam Frankfurt hai lần gửi thư đến đương Nghuyễn Văn Thoại Nguyễn Hồng Phấn (tháng 10/2016 tháng 01/2017), đồng thời trao đổi điện thoại trực tiếp với đương theo số điện thoại +49 176 82 21 89 99 ông Thoại bà Phấn không liên hệ với tổng lãnh quán để tiếp nhận hồ sơ ủy thác tư pháp Như vậy,bà Phấn ông Thoại tống đạt hợp lệ lần thứ ba vắng mặt không lý do, không ủy quyền cho người đại diện tham gia phiên tòa phúc thẩm Căn vào Điều 289, Điều 295 khoản Điều 296 Bộ luật tố tụng dân năm 2015, QUYẾT ĐỊNH: 1.Đình xét xử phúc thẩm vụ án dân thụ lý số 46/2014/TLPT-DS ngày 04 tháng năm 2014 việc “tranh chấp hợp đồng vay tài sản” giữa: Nguyên đơn: Ngân hàng TMCP ngoại thương Việt Nam Địa chỉ: Số 31 – 33, Ngô Quyền, Hồn Kiếm, Hà Nợi Đại diện theo pháp luật: Ơng Nguyễn Phước Thanh – Tổng giám đốc Người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp của nguyên đơn: Luật sư Lê Văn Thanh Lê Thành Vinh – Công ty luật TNHH SmiC tḥc đồn Luật sư thành phố Hà Nội Bị đơn: Bà Nguyễn Hồng Phấn, sinh năm 1955; Ông Nguyễn Văn Thoại sinh năm 1949 Nơi ĐKHKTT: Số 13, ngách 15/5, phố Vọng Hà, phường Chương Dương, Hà Nợi Hiện ở: Cợng hịa liên bang Đức – St Barbara Ufer 1B, 54290 Trier, Germany Người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp của bị đơn: Luật sư Ngũn Trung Thành – Cơng ty luật TNHH Hịa Lợi tḥc Đồn luật sư thành phố Hà Nợi Bản án dân sơ thẩm số 22/2014/DSST ngày 11/4/2014 Tịa án nhân dân thành phố Hà Nợi có hiệu lực pháp luật kể từ ngày định Bà Nguyễn Hồng Phấn, ông Nguyễn Văn Thoại phải chịu 200.000 đồng (hai trăm nghìn đồng) án phí dân phúc thẩm, trừ vào khoản tiền nợp biên lai thu tạm ứng án phí, lệ phí Tịa án số AP/2010/0009609 ngày 07/5/2014 của Cục thi hành án dân thành phố Hà Nội Nơi nhận - VKSNDCC Hà Nội; - Đương (theo đ/c); - Lưu HS, HCTP TM HỘI ĐỒNG XÉT XỬ THẨM PHÁN – CHỦ TỌA PHIÊN TÒA ... lý đình xét xử phúc thẩm vụ án dân 1.3 Phân biệt đình xét xử phúc thẩm vụ án dân đình giải vụ án cấp phúc thẩm 1.4 Quy định đình xét xử phúc thẩm vụ án dân pháp luật tố tụng dân. .. dân Việt Nam đình xét xử phúc thẩm vụ án dân Giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài: Đình xét xử phúc thẩm thủ tục tố tụng dân gồm có đình xét xử phúc thẩm vụ án dân đình xét xử phúc thẩm việc dân. .. 24 2.2 Thẩm quyền đình xét xử phúc thẩm vụ án dân 26 2.3 Hình thức việc đình xét xử phúc thẩm vụ án dân 28 2.4 Hậu pháp lý việc đình xét xử phúc thẩm vụ án dân 29 KẾT LUẬN CHƯƠNG

Ngày đăng: 15/01/2022, 22:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w