1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chuyển vụ án dân sự (luận văn thạc sỹ luật)

103 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Pháp Luật Về Chấm Dứt Hợp Đồng Lao Động Qua Thực Tiễn Ở Các Doanh Nghiệp Trên Địa Bàn Thành Phố Hồ Chí Minh
Tác giả Trần Thị Lượng
Người hướng dẫn PGS.TS. Đào Thị Hằng
Trường học Trường Đại Học Luật Tp. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Luật
Thể loại luận văn thạc sỹ
Năm xuất bản 2006
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 680,05 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH PHÁP LUẬT VỀ CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG QUA THỰC TIỄN Ở CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đào Thị Hằng Học viên: Trần Thị Lượng THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, 2006 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết, sở khoa học thực tiễn đề tài Chấm dứt hợp đồng lao động kiện tất yếu quan hệ lao động thiết lập thông qua hợp đồng lao động, kéo theo tính chất đặc biệt hậu pháp lý, tác động lớn đến đời sống lao động xã hội Để ổn định quan hệ lao động, pháp luật xác định rõ trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động, thủ tục cần tiến hành chấm dứt, quyền nghóa vụ chủ thể phát sinh chấm dứt hợp đồng lao động sách đảm bảo nhà nước quyền lợi ích bên, đặc biệt người lao động Mặc dù Bộ luật lao động năm 1994 Luật sửa đổi bổ sung số điều Bộ luật lao động năm 2002 hệ thống văn hướng dẫn thi hành có quy định chi tiết hợp đồng lao động nói chung vấn đề chấm dứt hợp đồng lao động nói riêng, thực tế tình hình chấm dứt hợp đồng lao động diễn tương đối phức tạp Việc chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật vi phạm quyền lợi ích hợp pháp bên thực tế diễn phổ biến hai phía (người lao động người sử dụng lao động), đặc biệt địa bàn thành phố Hồ Chí Minh nơi tập trung nhiều doanh nghiệp có số lượng người lao động nhiều nước Qua khảo sát có tới 90% số vụ án kiện toàn án yêu cầu giải tranh chấp lao động cá nhân có liên quan đến vấn đề chấm dứt hợp đồng lao động Điều cho thấy việc chấm dứt hợp đồng lao động không quan trọng với bên quan hệ lao động mà quan pháp luật nhà nghiên cứu cần phải quan tâm Chính việc nghiên cứu có hệ thống quy định pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động khảo sát thực trạng chấm dứt hợp đồng lao động diễn thực tế có ý nghóa lý luận thực tiễn Tình hình nghiên cứu Ngoài số viết chuyên khảo vấn đề chấm dứt hợp đồng lao động “Chấm dứt hợp đồng lao động” Nguyễn Hữu ChíTạp chí Nhà nước pháp luật số 09/2002, đề tài tốt nghiệp “Chấm dứt hợp đồng lao động theo pháp luật Việt Nam” tác giả Trương Công Hội- lớp cao học Luật- Thành phố Hồ Chí Minh khoá 05 (đề tài chưa bảo vệ tốt nghiệp), việc nghiên cứu pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động qua khảo sát thực tiễn doanh nghiệp địa bàn thành phố Hồ Chí Minh để tìm nguyên nhân nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu thực pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động chưa có công trình nghiên cứu thực Mục đích nghiên cứu Ngoài việc phân tích làm rõ vấn đề lý luận chấm dứt hợp đồng lao động; thủ tục chấm dứt hợp đồng lao động; quyền nghóa vụ bên chấm dứt hợp đồng lao động theo pháp luật hành, đề tài dành phần đáng kể khảo sát thực trạng chấm dứt hợp đồng lao động diễn địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, đưa nguyên nhân, rút điểm hạn chế, bất cập cần sửa đổi, bổ sung pháp luật hành Đề tài đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động Đối tượng phạm vi nghiêm cứu Đề tài lựa chọn đối tượng nghiên cứu chấm dứt hợp đồng theo quy định pháp luật Việt Nam Việc khảo sát thực trạng thực pháp luật tập trung vào doanh nghiệp địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Các ví dụ minh họa lấy từ thực tiễn diễn địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh vài năm gần Các số liệu lấy từ thống kê Sở Lao động Thương binh xã hội thành phố Hồ Chí Minh, Sở Kế hoạch Đầu tư thành phố Hồ Chí Minh, từ báo cáo tổng kết Tòa án Nhân dân thành phố Hồ Chí Minh Liên Đoàn Lao Động thành phố Hồ Chí Minh Phương pháp nghiên cứu Cơ sở phương pháp luận để nghiên cứu đề tài phép vật biện chứng, vật lịch sử triết học Mác- Lê Nin Ngoài đề tài sử dụng phương pháp cụ thể khác như: khảo sát thực tiễn, so sánh, phân tích, tổng hợp… Ý nghóa khoa học thực tiễn đề tài - Đề tài làm sáng tỏ khái niệm, đặc trưng tác động của việc chấm dứt hợp đồng lao động - Phân tích quy định pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động hành thực tiễn việc chấm dứt hợp đồng lao động số doanh nghiệp địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, thông qua để phân tích nguyên nhân, bất cập cần phải khắc phục hoàn thiện - Đề xuất phương hướng, giải pháp nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu thực pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, Luận văn gồm 02 chương: Chương 1: Khái quát chung chấm dứt hợp đồng lao động- Pháp luật hành chấm dứt hợp đồng lao động Việt Nam Chương 2: Thực tiễn thực pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động doanh nghiệp địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh- Hướng hoàn thiện nâng cao hiệu thực pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CHẤM DỨT HP ĐỒNG LAO ĐỘNG VÀ PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ CHẤM DỨT HP ĐỒNG LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM 1.1 KHÁI NIỆM CHẤM DỨT HP ĐỒNG LAO ĐỘNG 1.1.1 Định nghóa, đặc điểm hợp đồng lao động chấm dứt hợp đồng lao động “Hợp đồng lao động thoả thuận người lao động người sử dụng lao động việc làm có trả công, điều kiện lao động, quyền nghóa vụ bên quan hệ lao động”- Điều 26 Bộ luật lao động Giống loại hợp đồng khác, hợp đồng lao động mang tính tự nguyện thoả thuận, đảm bảo cho người lao động trở thành bên quan hệ lao động, thực bình đẳng với người sử dụng lao động Tự do, tự nguyện, bình đẳng, không trái pháp luật thoả ước lao động tập thể trở thành nguyên tắc xuyên suốt trình giao kết thực hợp đồng Tuy nhiên hợp đồng lao động có đặc điểm để phân biệt với loại hợp đồng khác hợp đồng dân sự, hợp đồng thương mại sau: - Hợp đồng lao động có đối tượng việc làm có trả công: Mặc dù quan hệ lao động loại quan hệ dân việc mua bán loại hàng hoá, hàng hoá hợp đồng loại hàng hoá “đặc biệt”- sức lao động Tính “ đặc biệt” loại hàng hoá thể chỗ có khả tạo giá trị khác giá trị thặng dư, mặt khác mang tính trừu tượng Tính trừu tượng sức lao động thể chỗ việc chuyển giao sức lao động gắn liền với nhân thân người lao động phải trải qua trình lao động để tạo kết cụ thể, người lao động đòi hỏi điều kiện lao động tốt Còn phía người sử dụng lao động để có sức lao động người lao động họ phải có trình quản lý, điều hành Vì quan hệ lao động không đơn quan hệ dân mua đứt bán đoạn giống quan hệ mua bán dân thông thường khác Sức lao động chuyển giao thông qua việc làm mà người lao động phải thực Vì mà người sử dụng lao động quan tâm việc người lao động to khoẻ hay yếu ớt (điều yếu tố ảnh hưởng đến sức lao động người lao động yếu tố định), mà việc người làm việc nào, kết công việc có đạt yêu cầu hay không Còn phía người lao động quan tâm việc làm, việc làm nói lên trình chuyển giao người lao động đòi hỏi phải trí lực nhiều hay trí óc nhiều, tiền công Bởi xét cho sức lao động đối tượng hợp đồng lao động tính trừu tượng sức lao động thể thông qua việc làm, việc làm coi đối tượng hợp đồng lao động Chính đối tượng hợp đồng lao động việc làm, vấn đề có liên quan đến việc làm quy định nội dung hợp đồng (thời gian lao động, môi trường làm việc, tiền công…) - Hợp đồng lao động xác lập cách bình đẳng song phương Chủ thể hợp đồng lao động người lao động người sử dung lao động Quan hệ lao động xác lập hành vi bên trước pháp luật với tư cách cá nhân, kể trường hợp việc giao kết hợp đồng lao động thực người sử dụng lao động người đại diện người lao động Điều xuất phát từ tính gắn liền với nhân thân sức lao động Chính bên vừa độc lập với trình giao kết hợp đồng vừa phải vào điều kiện, khả đáp ứng yêu cầu phía bên chí phải đòi hỏi quyền lợi cho Người lao động chịu phụ thuộc pháp lý vào người sử dụng lao động, chịu phân công, điều hành, giám sát người sử dụng lao động hợp đồng lao động việc làm cụ thể khó xác định kết nên cần có kiểm tra, giám sát, điều hành, quản lý để đảm bảo lợi ích người sử dụng lao động Mặt khác sức lao động gắn liền với nhân thân người lao động nên pháp luật có can thiệp để việc giao kết hợp đồng đảm bảo cho bên quyền lợi mà không cần phải có nhượng bên Sự can thiệp pháp luật thể chỗ có điểm hợp đồng hai bên không đề cập đến pháp luật bắt buộc bên phải thực yêu cầu việc đóng bảo hiểm xã hội cho người lao động… Điều khác biệt so với hợp đồng dân thông thường - Hành vi giao kết hợp đồng lao động mang tính đích danh: có nghóa trái vụ tạo thuộc người lao động tham gia hợp đồng lao động mà người khác, kể trường hợp người khác có khả cao Tính ấn định chủ thể dẫn đến người lao động chuyển giao quyền nghóa vụ lao động họ cho người thừa kế, đồng thời người thừa kế thực thi trái vụ mà người lao động có nghóa vụ phải thực sống - Nội dung hợp đồng bị chi phối giới hạn pháp lý định: tự thoả thuận phải có giới hạn, tức phải tuân theo quy định pháp luật lao động Ví dụ có công việc cấm người sử dụng lao động sử dụng lao động nữ làm việc kể trường hợp nữ lao động tự nguyện, tiền lương tự thoả thuận người sử dụng lao động phải trả mức lương không thấp mức lương tối thiểu nhà nước quy định Có thể nói hợp đồng lao động hình thức tuyển dụng hữu hiệu để bên thiết lập trì quan hệ lao động cách thuận lợi Hình thức trước quy định sắc lệnh 29/SL ngày 12/03/1947 với tên gọi khác “ khế ước làm công” “ tuyển dụng theo giao kèo”, nhiên vấn đề chế quản lý nên hình thức gần không áp dụng tuyển dụng lao động thời kỳ kinh tế tập trung kế hoạch hoá Khi có định 217/ HĐBT ngày 14/11/1987 Hội đồng trưởng (nay Chính phủ) việc mở rộng quyền tự chủ cho đơn vị kinh tế sở khu vực quốc doanh, chế độ hợp đồng lao động thừa nhận tồn hình thức tuyển dụng lao động Nhưng Bộ luật lao động đời năm 1994 chế độ hợp đồng lao động coi hình thức tuyển dụng lao động chủ yếu nước Đến hầu khắp đơn vị sử dụng lao động áp dụng hình thức việc tuyển dụng lao động Nếu giao kết hợp đồng lao động bước khởi đầu làm phát sinh quan hệ lao động thông qua việc giao kết bên thiết lập hệ thống quyền nghóa vụ ràng buộc trình thực hợp đồng chấm dứt hợp đồng lao động lại kiện pháp lý cuối để bên đến chấm dứt quan hệ lao động hợp đồng thiết lập trước đó, giải phóng chủ thể quan hệ hợp đồng khỏi quyền nghóa vụ mà họ thiết lập Chấm dứt hợp đồng lao động kiện pháp lý quan trọng dẫn đến kết thúc quan hệ lao động Sự chấm dứt tiền đề để phát sinh quan hệ lao động người lao động này, lại làm chấm dứt trình làm việc nhận tiền công người lao động khác họ không tái ký hợp đồng lao động khác Đôi chấm dứt hợp đồng lao động ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi ích hợp pháp người lao động người sử dụng lao động- bên chủ thể quan hệ hợp đồng lao động Việc chấm dứt hợp đồng lao động xảy nhiều nguyên nhân khác nhau: người lao động chết (cái chết sinh học tuyên bố án); công việc hoàn thành; thoả thuận người lao động người sử dụng lao động; bên đơn phương chấm dứt tình trạng bất khả kháng mà doanh nghiệp phải thu hẹp sản xuất, giảm chỗ làm v.v Qua phân tích chất tượng chấm dứt hợp đồng lao động hậu pháp lý đưa định nghóa chấm dứt hợp đồng lao động sau: “ Chấm dứt hợp đồng lao động kiện chấm dứt việc thực quyền nghóa vụ mà bên chủ thể thoả thuận hợp đồng lao động trước đó” Như chấm dứt hợp đồng lao động kiện pháp lý làm chấm dứt quan hệ pháp luật lao động thiết lập thông qua hợp đồng lao động người lao động người sử dụng lao động Đặc trưng việc chấm dứt hợp đồng lao động: - Thứ nhất, tính đa dạng kiện hành vi pháp lý làm chấm dứt hợp đồng lao động: 88 Vấn đề hoàn thiện nâng cao hiệu thực pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động xuất phát từ yêu cầu thực tế sau: - Chấm dứt hợp đồng lao động kiện pháp lý quan trọng làm chấm dứt quan hệ lao động hợp đồng thiết lập trước đó, liên quan đến quyền lợi bên sau chấm dứt quan hệ lao động Vì cần quy định rõ ràng, cụ thể để kiểm soát vấn đề này, không dễ đến việc tùy tiện, làm ổn định quan hệ lao động đời sống lao động xã hội - Hiện quy định pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động nhiều điểm bất cập, gây vướng mắc thực tiễn áp dụng, thực giải tranh chấp lao động có liên quan đến việc chấm dứt hợp đồng lao động (những bất cập phân tích trên) Yêu cầu bổ sung, sửa đổi, hòan thiện yêu cầu tất yếu - Cũng xuất phát từ thực tiễn thực quy định pháp luật nhiều vấn đề vướng mắc, đặc biệt khâu quản lý nhà nước quan hệ lao động có vấn đề chấm dứt hợp đồng lao động Chính từ vướng mắc, bất cập dẫn đến kiểm sóat chặt chẽ quan hệ lao động diễn thực tế doanh nghiệp nói riêng đơn vị sử dụng lao động nói chung Từ làm giảm tính hiệu lực pháp luật lao động, phát sinh nhiều tranh chấp, mâu thuẫn từ việc chấm dứt hợp đồng lao động bên, đặc biệt vi phạm từ phía doanh nghiệp người lao động Vậy pháp luật cần có chế hợp lý việc điều chỉnh vấn đề chấm dứt hợp đồng lao động việc tham gia kiểm sóat quan quản lý nhà nước lao động 89 - Hiện xu hội nhập, Việt Nam tham gia xuất lao động cho nước, đồng thời thu hút nhiều lao động người nước đến làm việc Hơn việc thu hút đầu tư nước ngòai ưu tiên đặt lên hàng đầu Điều đòi hỏi phải xây dựng đời sống lao động xã hội lành mạnh, phát triển ổn định Vấn đề chấm dứt hợp đồng lao động có diễn tốt đẹp, phù hợp hay không góp phần không nhỏ tạo nên đời sống lao động lành mạnh nói Việc tuân thủ quy định pháp luật lao động nói riêng pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động nói chung tạo nên nét văn hóa doanh nghiệp Việt Nam người lao động Việt Nam, điều nâng cao uy tín doanh nghiệp Việt Nam người lao động Việt Nam trường quốc tế, góp phần không nhỏ tiến trình hội nhập với giới 2.2.2 Các giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu thực pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động 2.2.2.1 Những giải pháp nhằm hòan thiện pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động - Thứ nhất, cần sửa đổi quy định khỏan 2, điều 27 Bộ luật lao động loại hợp đồng lao động theo hướng: xác định số trường hợp cụ thể trường hợp ngoại lệ quy định để phù hợp với thực tiễn đời sống lao động, ví dụ giao kết hợp đồng lao động lần thứ ba công việc cần thực thời hạn định người lao động muốn tiếp tục làm việc thời hạn định - Trong trường hợp tạm hoãn hợp đồng lao động người lao động nghỉ thai sản mà hợp đồng lao động hết hạn, pháp luật cần quy 90 định rõ trường hợp này, sau người lao động trở lại làm việc hai bên thỏa thuận để giao kết lại hợp đồng lao động gia hạn thêm cho hợp đồng cũ thời hạn tương ứng với thời gian mà hợp đồng lao động bị tạm hoãn Quy định vừa hợp lý mặt lý luận, vừa bảo vệ quyền lợi cho người lao động - Trong trường hợp người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với người lao động trẻ em chưa đủ 15 tuổi, pháp luật cần quy định thêm nghóa vụ người sử dụng phải thông báo cho cha mẹ người giám hộ hợp pháp người lao động biết trước, nghóa vụ thông báo cho người lao động quy định Đây trường hợp người lao động chưa đủ lực hành vi nên giao kết hợp đồng lao động pháp luật quy định phải có đồng ý cha mẹ người giám hộ hợp pháp họ, lúc chấm dứt hợp đồng lao động người lao động độ tuổi cha mẹ người giám hộ hợp pháp họ cần phải thông báo để họ có can thiệp kịp thời, bảo vệ quyền lợi ích đáng cho người lao động bị vi phạm - Điều 37- Bộ luật lao động nên mở rộng trường hợp người lao động quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, cụ thể: Tại điểm đ nên quy định thêm người lao động bổ nhiệm giữ chức danh giám đốc, phó giám đốc kế toán trưởng công ty nhà nước Nên quy định thêm quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động đủ tuổi hưởng chế độ hưu trí hàng tháng theo quy định điều 145- Bộ luật lao động 91 - Về chế độ trợ cấp việc cho người lao động: nên sửa đổi lại Nghị định 44/ 2003/NĐ- CP theo hướng không loại bỏ chế độ trợ cấp việc với trường hợp người lao động nghỉ hưởng chế độ hưu trí hàng tháng theo điều 145- Bộ luật lao động Như phân tích hai chế độ có mục đích, chất nguồn trợ cấp khác nhau, chế độ trợ cấp việc trích từ quỹ doanh nghiệp, việc ghi nhận công sức đóng góp người lao động cho doanh nghiệp Hơn nghỉ hưởng chế độ hưu trí mức lương người lao động bị giảm so với làm việc, chế độ trợ cấp việc bù đắp thêm khỏan tiền cho người lao động sống giai đoạn tuổi già Đồng thời nên bổ sung thêm trường hợp người lao động bị sa thải theo điểm c, khỏan 1, điều 85- Bộ luật lao động không trợ cấp việc, trường hợp người lao động vi phạm kỷ luật lao động mức nghiêm trọng (đến mức bị kỷ luật sa thải) mà hưởng chế độ trợ cấp việc không hợp lý - Cần xem xét lại quy định trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật để việc áp dụng giải chế độ bồi thường hợp lý Theo nên coi trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động vi phạm điều kiện chấm dứt, vi phạm thủ tục chấm dứt chấm dứt hợp đồng trái pháp luật Còn trường hợp chấm dứt điều kiện, thủ tục vi phạm thời gian báo trước không nên coi chấm dứt hợp đồng trái pháp luật, lúc áp dụng trách nhiệm bồi thường tiền tương ứng với tiền lương người lao động ngày không báo trước hợp lý người lao động trường hợp họ hưởng trợ cấp việc 92 - Khi ký kết hợp đồng lao động, điều khoản mà pháp luật quy định, nên mở rộng quyền cho người lao động người sử dụng lao động tự thỏa thuận thêm nội dung khác mà pháp luật không cấm Khi phát sinh tranh chấp việc liên quan đến chấm dứt hợp đồng lao động giải theo thủ tục tố tụng lao động, điều khoản thỏa thuận hợp đồng lao động Quy định để áp dụng thống giải tranh chấp lao động - Ngoài cần sửa đổi nghị định 33/2003/ NĐ-CP hướng dẫn cách tính “tháng” “ năm” theo quy định điểm c, khỏan 1, điều 85- Bộ luật lao động theo hướng, đủ 30 ngày kể từ ngày người lao động tự ý bỏ việc lý đáng tháng, đủ 12 tháng kể từ ngày người lao động tự ý nghỉ việc lý đáng tính năm, để không gây bất hợp lý phân tích mục 2.1 nêu 2.2.2.2 Những giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động Nếu giải pháp mục 2.2.2.1 túy để sửa đổi, bổ sung hoàn thiện quy định pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động, giải pháp, kiến nghị phần nhằm mục đích để pháp luật ban hành thực thi có hiệu Như chương mục 2.1 chương phân tích: nguyên nhân vi phạm quy định chấm dứt hợp đồng lao động không nằm thiếu sót, hạn chế pháp luật, mà chủ yếu nằm ý thức bên quan hệ, chế quản lý quan quản lý nhà nước chế họat động ban chấp hành công đoàn sở doanh nghiệp Vì xin nêu 93 lên kiến nghị để nâng cao hiệu thực pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động sau: - Thứ nhất: Cần tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật lao động cho nhân dân, đặc biệt người lao động Nếu có hiểu biết pháp luật ý thức chấp hành cao bên biết cách xử hợp lý chấm dứt hợp đồng lao động Người lao động hiểu biết pháp luật biết sử dụng quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, thủ tục nào, biết tự đấu tranh quyền lợi bị vi phạm Phía người sử dụng lao động cân nhắc định đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động sa thải người lao động Hiện nên cần quy định, hồ sơ xin việc người lao động đến công ty làm việc bắt buộc phải có thêm chứng tham gia khóa học luật lao động mô hình trước số công ty khu công nghiệp Biên Hòa- Đồng Nai áp dụng Điều bắt buộc người lao động muốn tham gia quan hệ lao động phải có kiến thức luật lao động để tham gia thiết lập quan hệ hợp đồng lao động họ có đủ kiến thức để giao kết, thực hay chấm dứt hợp đồng lao động theo pháp luật quy định, đặc biệt để họ biết đấu tranh bị người sử dụng vi phạm quyền lợi - Thứ hai: Cần xem xét lại chế quản lý, phối hợp quan chức việc quản lý lao động đơn vị sử dụng lao động Giữa Sở Lao động- Thương binh xã hội, Sở Kế hoạch- Đầu tư, quan quản lý bảo hiểm xã hội quan Thuế cần phối hợp cung cấp thông tin liên quan cho để việc quản lý doanh nghiệp lao động doanh nghiệp chặt chẽ Theo doanh nghiệp cấp 94 giấy phép đăng ký kinh doanh cần cung cấp danh sách cho Sở Lao động- Thương binh xã hội để quản lý lao động Sở Lao động- Thương binh xã hội phân cấp xuống cho quận huyện( cụ thể phòng Lao động- Thương binh xã hội cấp huyện) để quản lý lao động doanh nghiệp Trong trường hợp toán thuế khoản lương doanh nghiệp, quan thuế cần tham chiếu với số liệu quan quản lý lao động nhà nước Bảo hiểm xã hội cung cấp để toán cho Có kiểm soát chặt chẽ quan hệ lao động doanh nghiệp - Thứ ba: Công tác kiểm tra, tra lao động cần phải làm tốt nữa, cần tăng cường đội ngũ tra lao động cấp sở để đảm bảo đáp ứng yêu cầu quản lý phù hợp với số lượng doanh nghiệp ngày tăng nhanh Hiện theo Nghị định số 31/ 2006/ NĐ- CP ngày 29/03/2006 quy định tổ chức họat động tra Lao độngThương binh xã hội tổ chức tra tổ chức cấp cấp sở (tương ứng với cấp trung ương cấp tỉnh), cấp quận huyện cấp sở quản lý trực tiếp doanh nghiệp lại tổ chức tra Vì cần thiết phải mở rộng tổ chức tra lao động cấp quận, huyện Công tác tra cần kết hợp chặt chẽ với tổ chức công đoàn cấp, thấy đơn vị có nhiều đơn thư khiếu nại, phản ánh phải tra kịp thời để có ngăn chặn, chấn chỉnh từ đầu Trong trình giải khiếu nại, tranh chấp, phát phía doanh nghiệp có vi phạm, quan thụ lý giải cần thông báo cho quan tra để tiến hành tra xử lý theo thẩm quyền Trong 95 trình tra, kiểm tra cần phải có giai đọan tái kiểm để xem doanh nghiệp có thực theo quy định hay không Nếu công tác tra làm tốt môi trường pháp lý doanh nghiệp không ngừng nâng cao, góp phần giảm bớt vi phạm pháp luật lao động nói chung giảm bớt việc chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật, vi phạm quyền lợi người lao động chấm dứt hợp đồng lao động nói riêng - Thứ tư: Công tác Thi hành án vụ án lao động cần phải thực triệt để, theo án có hiệu lực pháp luật thỏa thuận công nhận có hiệu lực thi hành phải bên tuân thủ thực Trường hợp không thực phải có biện pháp cưỡng chế thực để đảm bảo nghiêm minh pháp luật Theo điều 12, Pháp lệnh Thi hành án Dân năm 2004 quy định: Các án, định dân chưa có hiệu lực pháp luật thi hành án, định tòa án nhân dân cấp sơ thẩm cấp dưỡng, trả lương, trả công lao động, trợ cấp việc, trợ cấp việc làm, bảo hiểm xã hội bồi thường tính mạng, sức khỏe, nhận người lao động trở lại làm việc Như vậy, cho dù án có bị kháng cáo, kháng nghị phán bồi thường tiền lương, tiền công; nhận người lao động trở lại làm việc nội dung phải thi hành ngay, chưa kể án có hiệu lực mà không bị kháng cáo, kháng nghị Ngòai ra, Pháp lệnh Thi hành án Dân quy định: Chấp hành viên có quyền áp dụng biện pháp cưỡng chế Thi hành án như: khấu trừ tài khỏan, trừ vào tìên, thu hồi giấy tờ có giá trị người phải thi hành án, trừ vào thu nhập người phải thi hành án phong tỏa tài khoản, 96 tài sản người phải thi hành án ngân hàng, tổ chức tín dụng, Kho bạc Nhà nước (điều 37, 39 Pháp lệnh Thi hành án Dân năm 2004) Căn quy định này, quan Thi hành án nên áp dụng biện pháp cưỡng chế khấu trừ tài khoản để bảo vệ quyền lợi cho người lao động Đối với đơn vị chây lì việc thi hành án, cần áp dụng biện pháp xử phạt hành để xử lý thêm - Thứ năm: Các tổ chức Công đòan sở phải thực trở thành người đại diện cho người lao động, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người lao động họ bị giới chủ vi phạm Để làm điều này, quy định Luật Công Đòan Bộ luật Lao động, cần thực sách cán công đoàn cấp sở hưởng lương chuyên trách Liên đoàn lao động chi trả trích từ qũy công đoàn phí công đoàn sở Điều để tránh trường hợp họ bị lệ thuộc vào người sử dụng lao động người sử dụng lao động chi trả lương cho họ Khi họ làm tốt vai trò Cũng cần phổ biến, tuyên truyền nhiều cho người lao động thấy rõ vai trò, chức tổ chức công đoàn để họ tham gia, có vấn đề cần can thiệp, giúp đỡ họ biết tìm đến với tổ chức công đoàn để hỗ trợ Nếu thực tốt công tác công đoàn, quyền lợi người lao động bảo vệ, tình trạng sa thải, đuổi việc tùy tiện hạn chế nhiều Góp phần tạo môi trường pháp lý lành mạnh doanh nghiệp nói riêng đời sống lao động xã hội Việt Nam nói chung 97 KẾT LUẬN Trong chế định hợp đồng lao động, giao kết hợp đồng lao động giai đoạn để đến xác lập quan hệ lao động người lao động người sử dụng lao động việc chấm dứt hợp đồng lao động kiện cuối làm chấm dứt quan hệ lao động thiết lập trước Sự chấm dứt hợp đồng lao động kiện tất yếu quan hệ lao động hợp đồng, kéo theo tính chất đặc biệt hậu pháp lý liên quan trực tiếp đến quyền lợi ích bên quan hệ lao động, pháp luật có quy định cụ thể xác định trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động, thủ tục quyền lợi bên phát sinh chấm dứt hợp đồng lao động… Những quy định pháp luật hành chấm dứt hợp đồng lao động phát huy tác dụng tích cực thời gian qua, song nhiều nguyên nhân nên việc thực pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động thực tế nhiều hạn chế, vướng mắc Vẫn nhiều trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật vi phạm chế độ, quyền lợi bên chấm dứt, đặc biệt người lao động Những vấn đề không gây khó khăn cho bên vi phạm, mà làm cho môi trường pháp lý doanh nghiệp không phát triển tốt, đồng thời tạo tiền lệ không tốt cho đời sống lao động xã hội nói chung Từ thực trạng đó, việc hoàn thiện nâng cao hiệu thực pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động đòi hỏi khách quan Qua phân tích đề tài, điểm hạn chế pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động cần phải hoàn thiện mà chế quản 98 lý thực pháp luật cần tạo bước chuyển biến để quy định pháp luật trì thực Chính công tác hoàn thiện pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động phải thực song song với công tác khác tuyên truyền, giáo dục ý thức pháp luật đến nhân dân; chế quản lý phối hợp quản lý quan quản lý nhà nước lao động; công tác tra, kiểm tra; công tác công đoàn… nhằm nâng cao hiệu thực pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động Có pháp luật vào thực tiễn đạt hiệu cao, góp phần điều chỉnh mối quan hệ xã hội vào ổn định phát triển DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Lao động- Thương binh xã hội (2004), Bộ luật lao động văn hướng dẫn thi hành, Nhà xuất Lao động- Xã hội, Hà Nội Bộ Lao động- Thương binh xã hội(2003), Những điều cần biết Bộ luật lao động sau sửa đổi, bổ sung, Nhà xuất Thống Kê, Hà Nội Dương Minh(2005), “Công ty Asuzac Foods- Buộc việc Chủ tịch công đoàn trái pháp luật”, Người lao động, số ngày 08/11/2005 Đại học Luật Hà Nội(2003), Giáo trình Luật Lao Động Việt Nam, Nhà xuất Công An Nhân Dân, Hà Nội Đại học Khoa học xã hội nhân văn- Đại học Quốc gia Hà Nội(1999), Giáo trình Luật Lao động Việt Nam, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Hồng Vân(2006), “Công nhân quyền lợi công ty mang bỏ chợ”, Người lao động, số ngày 22/06/2006 Liên đoàn Lao động Thành phố Hồ Chí Minh(2006), Báo cáo tình hình công nhân viên chức lao động hoạt động công đoàn Thành phố Hồ Chí Minh năm 2005, Tp Hồ Chí Minh Liên đoàn Lao động Quận 12- Thành phố Hồ Chí Minh(2006), Báo cáo tổng kết tình hình hoạt động công đoàn Quận 12 năm 2005, Tp Hồ Chí Minh Lưu Bình Nhưỡng(2002), “ Hợp đồng lao động Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Lao động”, Tạp chí Luật Học, số 5/2002, Hà Nội 10 Nam Dương- Hữu Tôn(2006), “Nhẫn tâm sa thải lao động nữ mang thai”, Người lao động, số ngày 20/07/2006, tr6 11 Nguyễn Hữu Chí(2003), Pháp luật hợp đồng lao động Việt Nam- Thực trạng phát triển, Nhà xuất Lao động- Xã hội, Hà Nội 12 Nguyễn Hữu Chí(2002), “ Chấm dứt hợp đồng lao động”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 9/2002, Hà Nội 13 Nguyễn Thị Tú Uyên(2002, Tìm hiểu vấn đề Luật Lao động kinh tế thị trường, Nhà xuất Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 14 Phạm Hồ(2005), “Chấm dứt hợp đồng lao động trước thời hạn- Biết luật vi phạm”, Người lao động, số ngày 12/07/2005 15 Phạm Hồ(2005), “ Đã vi phạm luật trù dập người lao động”, Người lao động, số ngày 17/11/2005 16 Phạm Hồ(2006), “Công nhân khốn khó doanh nghiệp “lừa”- Trách nhiệm… chẳng thuộc ai!”, Người lao động, số ngày 10/08/2006, tr6 17 Phạm Hồ- Nam Dương(2006), “Vụ giám đốc bỏ trốn, công nhân việc- Chậm xử lý, người lao động thiệt thòi”, Người lao động, số ngày 25/07/2006, tr11 18 Phạm Hồ(2006), “Tự làm luật, đẩy 200 lao động đường”, Người lao động, số ngày 27/07/2006, tr6 19 Quốc hội, Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghóa Việt Nam 1992 20 Thủy Anh(2005), “Án không thi hành, người lao động thắng kiện thất nghiệp”, Người lao động, số ngày 11/10/2005 21 Tòa án Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh (2006), Báo cáo tổng kết công tác ngành tòa án năm 2005, Tp Hồ Chí Minh 22 Tòa lao động- Tòa án Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh, Sổ ghi kết xử án năm 2005, 2006 23 Tòa lao động- Tòa án nhân dân Tối cao(2004), 72 vụ án tranh chấp lao động điển hình, tóm tắt bình luận, Nhà xuất Lao động- Xã hội, Hà Nội 24 Tổng cục Thống Kê (1998), Bộ luật Lao động văn hướng dẫn thi hành, Nhà xuất Thống Kê, Hà Nội MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CHẤM DỨT HP ĐỒNG LAO ĐỘNG VÀ PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ CHẤM DỨT HP ĐỒNG LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM5 1.1 KHÁI NIỆM CHẤM DỨT HP ĐỒNG LAO ĐỘNG 1.2 CHẤM DỨT HP ĐỒNG LAO ĐỘNG THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH 17 1.2.1 Caên thủ tục chấm dứt hợp đồng lao động 17 1.2.1.1 Trường hợp hợp đồng lao động đương nhiên chấm dứt: 17 1.2.1.2 Trường hợp bên đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động 21 1.2.2 Quyền nghóa vụ bên chấm dứt hợp đồng lao động 37 1.2.2.1 Trường hợp bên chấm dứt hợp đồng lao động hợp pháp 37 1.2.2.2 Trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động bất hợp pháp 45 CHƯƠNG 2: THỰC TIỄN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ CHẤM DỨT HP ĐỒN G LAO ĐỘNG TẠI CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ CHẤM DỨT HP ĐỒNG LAO ĐỘNG 48 2.1 THỰC TIỄN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ CHẤM DỨT HP ĐỒNG LAO ĐỘNG TẠI CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 48 2.1.1 Đặc điểm, tình hình doanh nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh 48 2.1.2 Thực trạng tình hình chấm dứt hợp đồng lao động doanh nghiệp địa bàn thành phố Hồ Chí Minh 51 2.1.3 Nhận xét, đánh giá 69 2.2 HÒAN THIỆN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ CHẤM DỨT HP ĐỒNG LAO ĐỘNG 87 2.2.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện nâng cao hiệu thực pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động 87 2.2.2 Các giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu thực pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động 89 2.2.2.1 Những giải pháp nhằm hòan thiện pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động 89 2.2.2.2 Những giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động 92 KẾT LUẬN 97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ... quản lý, điều hành Vì quan hệ lao động không đơn quan hệ dân mua đứt bán đoạn giống quan hệ mua bán dân thông thường khác Sức lao động chuyển giao thông qua việc làm mà người lao động phải thực... 12 tháng liền, người lao động làm theo hợp đồng 31 lao động xác định thời hạn từ đủ 12 tháng đến 36 tháng ốm đau điều trị sáu tháng liền người lao động làm theo hợp đồng lao động theo mùa vụ theo... định chủ thể dẫn đến người lao động chuyển giao quyền nghóa vụ lao động họ cho người thừa kế, đồng thời người thừa kế thực thi trái vụ mà người lao động có nghóa vụ phải thực sống - Nội dung hợp

Ngày đăng: 15/01/2022, 22:07

w