1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bạo lực gia đình thực trạng và giải pháp

67 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HCM KHOA LUẬT DÂN SỰ - NGUYỄN HỒNG THẾ ANH BẠO LỰC GIA ĐÌNH THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT Chuyên ngành Luật Dân Thành phố Hồ Chí Minh – năm 2010 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HCM KHOA LUẬT DÂN SỰ -    - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT BẠO LỰC GIA ĐÌNH THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP SVTH: NGUYỄN HỒNG THẾ ANH MSSV: 3130001 KHÓA 31 – LỚP DS31A GVHD: ThS LÊ VĨNH CHÂU Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2010 MỤC LỤC -    Lời nói đầu trang CHƢƠNG 1: CÁC VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VÀ PHÁP LÍ VỀ BẠO LỰC GIA ĐÌNH 1.1 Đặt vấn đề trang 1.2 Các khái niệm trang 1.2.1 Gia đình trang 1.2.2 Bạo lực trang 1.2.3 Bạo lực gia đình trang 1.3 Phân loại bạo lực gia đình trang 10 1.3.1 Bạo lực thể chất trang 10 1.3.2 Bạo lực tinh thần trang 11 1.3.3 Bạo lực kinh tế trang 12 1.3.4 Bạo lực tình dục trang 12 1.4 Tình hình bạo lực gia đình số quốc gia giới trang 13 1.5 Sự phát triển pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình Việt Nam qua thời kì qui định pháp luật hành phòng, chống bạo lực gia đình trang 17 1.5.1 Thời kì phong kiến trang 17 1.5.2 Thời kì trƣớc Cách mạng Tháng Tám 1945 trang 19 1.5.3 Thời kì sau Cách mạng Tháng Tám 1945 trang 19 1.5.4 Qui định pháp luật hành lĩnh vực phịng, chống bạo lực gia đình trang 20 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY VÀ CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NGĂN NGỪA, HẠN CHẾ BẠO LỰC GIA ĐÌNH 2.1 Bạo lực gia đình Việt Nam trang 27 2.1.1 Bạo lực gia đình vợ chồng trang 27 2.1.1.1 Thực trạng trang 27 2.1.1.2 Nguyên nhân trang 32 2.1.2 Bạo lực gia đình cha mẹ trang 38 2.1.2.1 Thực trạng trang 38 2.1.2.2 Nguyên nhân trang 39 2.2 Hậu bạo lực gia đình trang 44 2.2.1 Đối với gia đình trang 44 2.2.2 Đối với xã hội trang 50 2.3 Giải pháp nhằm ngăn ngừa, hạn chế bạo lực gia đình trang 51  Kết luận trang 57 LỜI NĨI ĐẦU: Gia đình tế bào xã hội, nôi nuôi dưỡng người, môi trường quan trọng hình thành giáo dục nhân cách, góp phần vào nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Gia đình tốt xã hội tốt, xã hội tốt gia đình tốt.1 Có thời gia đình coi chốn bình lặng xã hội, người trước biến động sâu sắc thời cuộc, bão táp chiến tranh, chuyển đổi đạo đức giá trị, âm mưu toan tính, phức tạp quan hệ, tìm thấy nơi yên bình để ẩn nấp – gia đình.2 Ngọn lửa tình thương gia đình sưởi ấm tiếp thêm sức mạnh cho người vượt qua khó khăn, gian khổ, giúp họ có thêm niềm tin động lực để đối mặt với thử thách đời Hiện nay, tình trạng bạo lực gia đình xuất ngày nhiều với tính chất hậu ngày nghiêm trọng khiến người vô hoang mang, xã hội bất ổn Chốn ẩn nấp cuối gia đình khơng cịn bình lặng, lửa gia đình khơng cịn ấm áp Bạo lực gia đình biến lửa ấm áp thành bão lửa thiêu đốt giá trị cao đẹp gia đình, làm cháy rụi giá trị truyền thống tồn hàng ngàn năm gia đình dân tộc Việt Nam Nó gây thương tổn nặng nề khốc liệt mà thân hệ cháu phải gánh chịu Chính vậy, phịng, chống bạo lực gia đình cơng việc cần thiết, nhiệm vụ thiêng liêng mà phải thực để bảo tồn phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp gia đình Việt Nam nói riêng gia đình tồn giới nói chung, nhằm đẩy lùi tác động tiêu cực, hướng đến sống tốt đẹp, nhân văn bình Lời nói đầu Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 Gia đình học, Lê Thị Quý – Đặng Cảnh Khanh, Nxb Lí luận trị, 2007 Bạo lực gia đình đề tài khơng Nó nghiên cứu nhiều cơng trình khoa học, dự án tổ chức phi phủ nhiều luận án, luận văn báo tạp chí với cấp độ mục đích nghiên cứu khác Tuy nhiên, theo quan sát mình, tác giả nhận thấy hầu hết cơng trình thuộc nhóm khoa học xã hội đề cập đến khía cạnh pháp lí vấn đề Là sinh viên chuyên ngành Luật Dân Sự, tác giả u thích vấn đề mơn Luật Hơn nhân gia đình quan tâm đến bạo lực gia đình Việt Nam Chính vậy, tác giả chọn “Bạo lực gia đình – Thực trạng giải pháp” làm đề tài khóa luận cho Tác giả mong muốn rằng, qua khóa luận này, đƣa đƣợc khía cạnh pháp lí, cách nhìn pháp lí vào vấn đề bạo lực gia đình để thảo luận đưa giải pháp khả thi nhằm hồn thiện mảng pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình, hạn chế đến mức thấp tình trạng bạo lực gia đình xã hội Việt Nam Bạo lực gia đình có phạm vi vơ rộng lớn, với đề tài khóa luận khó tìm hiểu cách tồn diện Chính vậy, phần nghiên cứu mình, tác giả cố gắng để có nhìn tƣơng đối xác khái niệm bạo lực gia đình, sau sâu vào tìm hiểu bạo lực gia đình mối quan hệ vợ chồng, cha mẹ cái, từ đề xuất số giải pháp cụ thể nhằm hạn chế vấn nạn Đây khía cạnh nhỏ tranh rộng lớn bạo lực gia đình, nhiên, với tinh thần ham học hỏi mình, tác giả hi vọng, đề tài góp phần nhỏ giúp cho nhìn người bạo lực gia đình trở nên dễ dàng hơn, chi tiết khoa học Tác giả hi vọng có hội để phát triển đề tài cách chuyên sâu, kĩ phạm vi rộng lớn, khái quát để đề tài thật trở thành công trình nghiên cứu có ý nghĩa nội dung lẫn thực tiễn Khóa luận thực dựa phương pháp: tổng hợp, phân tích, thống kê, so sánh số liệu, tài liệu tham khảo nhằm phục vụ cho việc nghiên cứu giải vấn đề thuộc phạm vi đề tài Trong đó, chương chủ yếu sử dụng biện pháp tổng hợp so sánh nhằm tìm hiểu khái niệm bạo lực gia đình tình hình bạo lực gia đình số quốc gia giới Chương chủ yếu sử dụng phương pháp phân tích thống kê để thấy thực trạng bạo lực gia đình Việt Nam đồng thời tìm hiểu nguyên nhân gây chúng Do lần tác giả thực đề tài khóa luận, thời gian thực cịn nhiều hạn chế, nguồn tài liệu có cịn thiếu phong phú nên viết chắn tránh khỏi thiếu sót Tác giả hi vọng nhận góp ý phản hồi từ thầy cơ, bạn bè người quan tâm để đề tài trau chuốt hoàn thiện Tất chúng ta, chung sức, lên tiếng hành động để chống lại bạo lực gia đình, chung tay xây dựng sống nhân văn hơn, gia đình khơng bạo lực, xã hội tiến bộ, văn minh hạnh phúc Khóa luận đƣợc trình bày theo hai chƣơng: Chƣơng 1: vấn đề lí luận pháp lí bạo lực gia đình Chƣơng 2: thực trạng bạo lực gia đình việt nam giải pháp nhằm ngăn ngừa, hạn chế bạo lực gia đình CHƢƠNG CÁC VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VÀ PHÁP LÍ VỀ BẠO LỰC GIA ĐÌNH 1.1 Đặt vấn đề Ngày nay, bạo lực gia đình vấn đề khơng riêng cá nhân, gia đình mà vấn nạn chung cộng đồng tồn xã hội Bạo lực gia đình đã, ảnh hưởng tới phát triển thể chất, tâm lí lẫn tinh thần ảnh hưởng ngày trầm trọng khơng sớm ngăn chặn xóa bỏ Có thể nói, bạo lực gia đình vấn đề khơng trở nên ngày nhức nhối thu hút đơng đảo quan tâm từ phía người dân, phương tiện thông tin đại chúng nhà cầm quyền Khi tìm hiểu vấn đề bạo lực gia đình tác giả nhận thấy có nhiều người chưa hiểu chưa có nhìn tồn diện dẫn tới hiểu biết thiếu xác Cũng phải thừa nhận thật khó để đưa định nghĩa xác nhằm xác định bạo lực gia đình Chính điều này, tác giả cố gắng trình bày cách rõ ràng, chi tiết cụ thể khái niệm phân loại hành vi bạo lực gia đình nhằm giúp người đọc có nhìn khái qt tồn diện bạo lực gia đình, tạo tiền đề cho nghiên cứu sâu vấn đề chương Trước đây, bạo lực gia đình thuật ngữ cịn xa lạ với người Chuyện vợ chồng hục hặc, chuyện cha mẹ dùng đòn roi đánh việc bình thường Đã vợ chồng, khơng có lúc “cơm chẳng lành, canh khơng ngọt”, cha mẹ, khơng có lúc đánh con, “thương cho roi cho vọt, ghét cho cho bùi”, tất chuyện chuyện mà gia đình trải qua, sống thường ngày, nếp sinh hoạt bình dị người dân Ngày nay, sống ngày phát triển, chất lượng sống ngày cải thiện, trình độ tri thức người khơng ngừng tăng lên đồng thời với thay đổi cách đáng báo động giá trị truyền thống tốt đẹp đạo đức, phong mĩ tục dân tộc Việt Nam Hàng ngày phương tiện thơng tin đại chúng, khơng khó để bắt gặp tin tức việc vợ chồng đánh đập, hành hạ nhau; bất kính, ngược đãi ông bà, cha mẹ; anh em chém giết lẫn để tranh giành lợi ích kinh tế Xã hội phát triển, cấu kinh tế thay đổi cộng với chế thị trường làm thay đổi sống hầu hết chúng ta, tích cực có, tiêu cực có Khơng thể phủ nhận điều tích cực thành tựu mà đạt Tuy nhiên, cần thẳng thắn nhìn vào điểm cịn bất cập, điều cịn hạn chế để có nhìn thật tổng qt trọn vẹn, từ đưa giải pháp nhằm làm hoàn thiện mặt sống Một thực tế đáng lo ngại nay, tình trạng bạo lực ngày tăng lên, khơng gia đình mà cịn nhà trường tồn xã hội Đáng lo ngại tình trạng bạo lực xảy gia đình, nơi xem nơi hình thành nên nhân cách người Khi tìm hiểu bạo lực gia đình, tác giả nhận thấy hiểu Một khảo sát nhỏ tác giả thực với 50 bạn sinh viên trường đại học khác địa bàn thành phố Hồ Chí Minh như: Luật, Kinh tế, Ngân hàng, Ngoại thương, Bách khoa, Sư phạm kĩ thuật Các bạn hỏi “Bạn nghĩ bạo lực gia đình?” có nhiều bạn trả lời “chồng đánh vợ”, số nói thêm “có đánh nữa”, số lại nói “mới nghe nói tới đó” Trung tâm nghiên cứu giới, gia đình mơi trường phát triển (Trung tâm CGFED) tiến hành nghiên cứu nhận thức thái độ cộng đồng bạo lực gia đình năm 2006 Khi đặt câu hỏi “Đã nghe nói bạo lực gia đình chưa?” có 54,9% số người hỏi trả lời nghe nói đến bạo lực gia đình Như vậy, có tới 45,1% số người hỏi chưa nghe đến vấn đề Mức độ nghe nói đến bạo lực gia đình tăng tỉ lệ thuận với trình độ học vấn Trong số 25,5% khơng biết hành vi bạo lực gia đình gì, có 44,2% có trình độ học vấn tiểu học; trung học sở 17,3%; trung học phổ thông 11,7%; trung học, cao đẳng, đại học 1,9% Có 19% nam giới 31% phụ nữ mẫu nghiên cứu khơng biết đến bạo lực gia đình Nếu đề cập đến hành vi đánh đập, mắng chửi gia đình họ dễ dàng nhận với bạo lực gia đình khái niệm dường dành cho nhà chun mơn.3 Qua đây, rút rằng, quan niệm người bạo lực gia đình cịn nhiều hạn chế, hành vi đánh đập, chửi bới; chủ thể thực hành vi chồng vợ, cha mẹ với Điều chứng tỏ, nay, ý thức người vấn nạn cịn chưa cao, người biết tới bạo lực gia đình khơng hiểu gì? Hoặc biết nghĩ đánh đập, chửi bới chiều từ phía người chồng, người cha, người mẹ gia đình Thực tế khiến phải suy nghĩ tới việc đẩy mạnh công tác giáo dục, tuyên truyền, phổ biến pháp luật tới đối tượng dân cư 1.2 Các khái niệm 1.2.1 Gia đình Có thể nói gia đình thể chế xã hội có tính tồn cầu, thể chế lại có hình thức khác thực chức khác Vấn đề nhận thức gia đình lại thay đổi từ văn minh sang văn minh khác, từ hình thái xã hội đến hình thái xã hội khác Do khơng thể có quan niệm gia đình áp dụng cho tồn cầu Theo từ điển Tiếng Việt năm 2006 gia đình tập hợp người sống chung thành đơn vị nhỏ xã hội, gắn bó với quan hệ nhân dịng máu, thường gồm có vợ chồng, cha mẹ Ý thức pháp luật cá nhân, cộng đồng vấn đề bạo lực, phòng, chống bạo lực phụ nữ trẻ em – Thực trạng giải pháp, ThS Phan Thị Luyện, Tạp chí Luật học, số 2/2009 Quan hệ vợ chồng (63%) Kinh tế gia đình (69,3%) Tâm lí (50,4%) Đổ vỡ nhân (50,7%) Ngoại tình tƣ tƣởng (11,7%) Ngoại tình thể xác (11,3%) Con sa vào tệ nạn xã hội (46,1%) Học hành (58,7%) Ảnh hƣởng đến sống sau (35,4%) Sự ổn định sống gia đình (36,2%) 49 2.2.2 Đối với xã hội Hậu mà bạo lực gia đình gây không tác động xấu phạm vi gia đình mà cịn ảnh hưởng tiêu cực đến phát triển toàn xã hội - Thứ nhất, bạo lực gia đình gây thêm gánh nặng lên hệ thống y tế quốc gia Theo báo cáo Sở Y tế tỉnh thuộc vùng đồng sông Cửu Long năm 2005, số bệnh nhân nạn nhân có dấu hiệu nạn nhân bạo lực gia đình điều trị 1.319 bệnh nhân, có 1.011 người tự tử với 30 người bị chết; báo cáo Sở Y tế tỉnh Tây Nguyên, có 715 người tự tử với 27 người bị chết liên quan đến bạo lực gia đình Điều chứng tỏ, hàng năm số bệnh nhân nạn nhân bạo lực gia đình lớn làm cho hệ thống y tế quốc gia phải gồng để thực nhiệm vụ, chức đặc biệt hệ thống y tế Việt Nam mà bệnh viện ln tình trạng q tải, số giường cho bệnh nhân thiếu, đội ngũ y, bác sĩ không đủ để chữa trị cho bệnh nhân - Thứ hai, bạo lực gia đình tác động tiêu cực đến hoạt động kinh tế Bạo lực gia đình làm cho sức sản xuất người lao động giảm sút, suất lao động thấp dẫn đến số lượng sản phẩm kinh tế sụt giảm Trong tờ trình Ủy ban vấn đề xã hội Quốc hội việc cần thiết phải ban hành Luật phịng, chống bạo lực gia đình rõ: có quốc gia ước tính hậu bạo lực gia đình gây tương đương với 7% GDP Đây thiệt hại nghiêm trọng, ảnh hưởng lớn tới phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế, đặc biệt đất nước phát triển Việt Nam - Thứ ba, bạo lực gia đình ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục 50 Như phân tích trên, trẻ em nạn nhân bạo lực gia đình thường có tâm lí khơng ổn định, học hành sa sút, dễ lặp lại hành vi bạo lực chứng kiến Điều gây khó khăn cho cơng tác ngành giáo dục tiếp cận trẻ em Hiện nay, tình trạng bạo lực học đường ngày có xu hướng gia tăng, tác động tiêu cực bạo lực gia đình - Thứ tư, tải quan tư pháp Bạo lực gia đình góp phần tạo nên tình trạng tải quan tư pháp Tòa án, Viện kiểm sát… Điều chứng tỏ số lượng vụ li hôn, vụ gây thương tích, vụ giết người có liên quan đến bạo lực gia đình thống kê hàng năm - Thứ năm, bạo lực gia đình làm xói mịn đạo đức, hủy hoại giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam Dân tộc ta vốn dân tộc hiền lành, u chuộng hịa bình, hay đẹp; gia đình truyền thống Việt Nam ln đầm ấm, hịa thuận, thành viên gia đình ln yêu thương, giúp đỡ lẫn nhau, người sống kính nhường Bạo lực gia đình làm đảo lộn giá trị tốt đẹp Tóm lại, bạo lực gia đình gây hậu nặng nề cho gia đình xã hội Do đó, cần phải quan tâm tới nhiều đồng thời phải đưa giải pháp nhằm hạn chế vấn nạn này, khơng để có hội gia tăng đời sống 2.3 Giải pháp nhằm ngăn ngừa, hạn chế bạo lực gia đình Có thể đánh giá, nay, qui định pháp luật lĩnh vực phịng, chống bạo lực gia đình tương đối hồn thiện Chính vậy, điều cần làm nâng cao nhận thức người dân, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật đồng thời quan có thẩm quyền phải quan tâm, xử lí thật nghiêm minh trường hợp vi phạm, có vậy, qui định pháp 51 luật trở nên có sức sống, vào sống người dân cơng tác phịng, chống bạo lực gia đình thật đem lại hiệu Chúng ta cần ý thức rằng, khơng thể có giải pháp tuyệt vời chặn đứng tình trạng bạo lực gia đình, khơng thể có liều thuốc tiên chữa lành bệnh nghiêm trọng Muốn đẩy lùi vấn nạn này, phải tiến hành đồng nhiều biện pháp, phối, kết hợp với nhiều quan, ban ngành đoàn thể với hi vọng làm sáng sủa tranh vốn ảm đạm Nói đến bạo lực gia đình nói đến lĩnh vực nhạy cảm, riêng tư đời sống gia đình Vì thế, cần phải có tâm lí kiên trì nhẫn nại cơng tác đấu tranh, phịng chống bạo lực gia đình Chỉ với tâm lí ấy, tin tưởng đấu tranh cam go có hồi kết tốt đẹp có vậy, có thêm niềm tin động lực, có thêm sức mạnh để đẩy lùi vấn nạn Sau đây, tác giả xin đưa số giải pháp mà theo tác giả cần thực để làm giảm tình trạng bạo lực gia đình ngày gia tăng: Thứ nhất, phát triển kinh tế, tạo công ăn việc làm cho người dân Điều có ý nghĩa quan trọng khơng lĩnh vực phịng, chống bạo lực gia đình mà cịn tất lĩnh vực khác đời sống xã hội Một người ta có cơng ăn việc làm ổn định gánh nặng mưu sinh, áp lực sống giảm đi, người tránh va chạm, mâu thuẫn khơng đáng có vấn đề tài chính, kinh tế Thứ hai, tiếp tục củng cố phát huy vai trị Ngơi nhà bình n, Nhà tạm lánh, Câu lạc Cùng chia sẻ, Địa tin cậy cộng đồng Đây thực nơi bình yên, hạnh phúc nạn nhân bạo lực gia đình Đã có nhiều trường hợp nạn nhân bạo lực phải tìm đến giúp đỡ trung tâm Mặc dù giải vấn đề cách thời phủ nhận hiệu mà đem lại Đó hỗ trợ, bảo vệ nạn 52 nhân bạo lực gia đình cách kịp thời, nhanh chóng, hiệu tạo chỗ dựa mặt tinh thần giúp nạn nhân vượt qua khủng hoảng mặt tâm lí mà họ gánh chịu Thứ ba, phổ biến pháp luật nhân gia đình phịng chống bạo lực gia đình với người chuẩn bị kết hôn Khoản Điều 18 Nghị định 158/2005/NĐ – CP ngày 27 tháng 12 năm 2005 Chính phủ đăng kí quản lí hộ tịch đăng kí kết hơn, hai bên nam nữ phải có mặt Đây hội thuận lợi để cán hộ tịch tuyên truyền pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình Chúng ta giải thích ngắn gọn quyền nghĩa vụ họ đời sống gia đình bên cạnh phát cẩm nang miễn phí Nội dung cẩm nang kiến thức cần thiết cho cặp vợ chồng trẻ, nghệ thuật ứng xử đời sống nhân đồng thời có điều luật trích dẫn luật Hơn nhân gia đình 2000 Luật Phịng chống bạo lực gia đình 2007 Biện pháp mang tính thực tiễn cao, chi phí thấp, vừa tiết kiệm thời gian, vừa tiết kiệm công sức Các cặp vợ chồng trẻ hiểu biết nhiều pháp luật phịng chống bạo lực gia đình tránh tình trạng “mù luật” Điều cần lưu ý thực biện pháp người cán tuyên truyền không nên nặng nề, cứng nhắc mà phải mềm dẻo linh hoạt vai trò nhà tư vấn Cuốn cẩm nang không nên giáo điều chi tiết mà trích dẫn điều luật cần thiết, tạo tâm lí nhẹ nhàng cho người xem, người xem dễ tiếp thu ghi nhớ Thứ tư, tuyên truyền loa phát tổ, khu phố Hiện nay, hầu hết tổ, khu phố có trang bị hệ thống loa phát nhằm mục đích thơng báo tin tức sách, pháp luật Đảng Nhà nước ta Thông qua loa phát này, hàng tuần hàng tháng thực buổi phát chuyên đề hạnh phúc gia đình, phịng chống bạo lực gia đình, vụ việc bạo hành cụ thể, kèm theo chế tài dành cho người có hành vi bạo lực, giúp người dân có nhìn mang tính pháp lí vấn nạn này, làm cho họ hiểu bạo lực gia đình khơng phải 53 “chuyện riêng”, “chuyện nhà”, “chuyện nội bộ”… mà chuyện chung toàn xã hội Thực biện pháp phải dựa phương châm “mưa dầm thấm đất”, nghĩa buổi phát phải đặn, tạo thành thói quen cộng đồng dân cư Với phương châm này, có quyền hi vọng tương lai khơng xa, tinh thần phịng chống bạo lực gia đình ăn sâu vào tiềm thức người dân, luồn sâu vào ngõ ngách gia đình từ tinh thần phịng, chống bạo lực gia đình người dân ngày tăng cao, góp phần to lớn vào cơng tác phịng, chống nạn bạo lực gia đình ngày nhức nhối, khơng riêng dân tộc ta mà cịn toàn giới Thứ năm, cách mà theo tác giả địi hỏi phải có nỗ lực nhiều người có trách nhiệm, người đứng đầu cộng đồng dân cư – tổ trưởng tổ khu phố Hàng tháng hàng quí, tổ khu phố thường họp lại để thơng báo tình hình trật tự an tồn xã hội, sách Đảng Nhà nước, đồng thời tiếp nhận ý kiến phản hồi hộ dân cư Theo khảo sát tác giả thơng thường, người dự họp thường người đàn ông, người chồng, người cha gia đình Trong dịp vậy, tun truyền kiến thức phịng, chống bạo lực gia đình cho đấng mày râu – đối tượng cho thủ phạm chủ yếu bạo lực gia đình Cịn đối tượng tham gia họp phụ nữ làm tăng nhận thức họ vấn đề bình đẳng giới, tăng khả tự bảo vệ Nhưng nói từ đầu, biện pháp địi hỏi nỗ lực lớn từ phía người đứng đầu cộng đồng dân cư, họ phải có tinh thần trách nhiệm cao, đôn đốc, nhắc nhở hộ dân tổ khu phố tham gia họp nhằm đảm bảo cho công tác tuyên truyền hiệu Chế tài hộ không tham gia buổi họp phê bình trước cộng đồng dân cư, khơng cơng nhận danh hiệu Gia đình văn hóa… Thứ sáu, nâng cao tinh thần tố giác nạn nhân bạo lực gia đình Như đề cập phần nguyên nhân, bạo lực gia đình tồn phần nạn nhân thường im lặng, không tố giác hành vi bạo lực Khi 54 có cơng cụ phịng, chống bạo lực gia đình vững vàng Luật Phịng, chống bạo lực gia đình 2007 cần phối hợp nhiều chủ thể khác làm hạn chế vấn nạn này, chủ thể quan trọng nạn nhân bạo lực gia đình Họ phải trở thành người tiên phong việc phịng, chống bạo lực gia đình họ người biết rõ nhất, chịu tác động trực tiếp nhất, gánh chịu hậu nặng nề mà hành vi bạo lực gây Do đó, họ phải tự bảo vệ trước tìm đến giúp đỡ từ phía người thân cộng đồng Chúng ta phải đẩy mạnh cơng tác tun truyền, khuyến khích nạn nhân bạo lực gia đình lên tiếng Điều thực tạo niềm tin cho họ, nghĩa quan chức phải chủ động việc giải trường hợp bạo lực, phải xử lí thật nghiêm minh hành vi vi phạm, tạo tâm lí tin tưởng để nạn nhân bạo lực có niềm tin động lực đấu tranh lại người bạo hành Bên cạnh đó, cần nâng cao tinh thần tố giác hành vi bạo lực gia đình từ phía người thân, từ cộng đồng, xã hội để hành vi vi phạm sớm phát xử lí kịp thời Thứ bảy, nhờ giúp đỡ từ tôn giáo Như biết, tôn giáo có sức mạnh to lớn, chiếm vị trí vơ quan trọng đời sống tinh thần người dân Chúng ta nhờ giúp đỡ chức sắc tôn giáo vấn đề tuyên truyền pháp luật, pháp luật phịng chống bạo lực gia đình Chắc chắn rằng, tiếng nói chức sắc tơn giáo có trọng lượng với tín đồ Bên cạnh đó, nhờ người có vị trí định xã hội, người có phẩm chất đạo đức tốt cộng đồng dân cư tổ chức buổi nói chuyện, buổi chia sẻ với người sử dụng hành vi bạo lực để khuyên bảo, giúp họ rút kinh nghiệm, thấy không hay, vi phạm hành vi mình, từ sửa chữa, giảm bớt từ bỏ hành vi bạo lực Thứ tám, nên hướng dẫn cho người dân học cách để tránh tình dễ dẫn đến bạo lực gia đình, tránh va chạm với chồng/vợ (khi chồng/vợ cương nhu…), chuẩn bị sẵn quần áo mở sẵn cửa 55 tình dễ bị bạo hành (khi chồng say rượu, ức chế…) để chồng đánh chạy; trao đổi với hàng xóm trước “ám hiệu” (một tiếng kêu…) bị chồng đánh để họ sang can thiệp… Xa giúp cho nạn nhân bạo hành cách trao đổi, cách phản ứng với chồng/vợ để chồng/vợ hiểu có cách cư xử phù hợp hơn… Thứ chín, cần đưa vào chương trình giảng dạy trường trung học phổ thông, trung cấp, cao đẳng, đại học vấn đề hôn nhân gia đình phịng chống bạo lực gia đình học sinh, sinh viên người nằm độ tuổi kết hôn, nhu cầu kết cao Do đó, giáo dục ý thức nhân gia đình phịng, chống bạo lực gia đình với họ việc thiết thực hiệu Hi vọng rằng, với giải pháp ý thức người phịng, chống bạo lực gia đình ngày nâng cao, góp phần vào cơng đẩy lùi xóa bỏ tượng tiêu cực ảnh hưởng lớn đến sống gia đình 56 KẾT LUẬN: Với đã, biết bạo lực gia đình, xin khẳng định lại lần nữa, vấn nạn không riêng cá nhân, gia đình mà cịn cộng đồng toàn xã hội Hậu mà bạo lực gia đình gây cho q lớn Chính cơng phịng, chống bạo lực gia đình khơng cịn nhiệm vụ riêng tư mà trở thành đấu tranh chung, đòi hỏi tất phải vào Đây đấu tranh vô dài lâu gian khổ mục tiêu cuối đánh vào ý thức người dân, đánh vào cách suy nghĩ hình thành từ hàng ngàn năm dân tộc “trọng nam khinh nữ”, “xuất giá tòng phu”, “thương cho roi cho vọt, ghét cho cho bùi”… Khơng dễ dàng khơng khơng thể Phịng, chống bạo lực gia đình Chúng ta phải kiên xóa bỏ tư tưởng lạc hậu, phong kiến, phải kiên xử lí thật nghiêm hành vi vi phạm, phải tiến hành đồng nhiều giải pháp, phải nâng cao tinh thần trách nhiệm cá nhân, quan có thẩm quyền làm cho tình trạng bạo lực gia đình ngày giảm Bức tranh bạo lực gia đình nhuốm màu ảm đạm Nhưng có quyền tin tưởng, mà người quan tâm tới nhiều hơn, mà có nhiều cơng cụ chống lại vững vàng mà nạn nhân thực lên tiếng nhiều tranh “pha màu” lại Nó bớt ảm đạm đi, tươi sáng lên chỉnh sửa thành tranh sinh động, đầy màu sắc Bức tranh vẽ gia đình êm ấm, thuận hịa, tràn ngập niềm vui, tiếng cười, tình yêu hạnh phúc Chúng ta, suy nghĩ hành động, giới tốt đẹp hơn, xã hội tiến hơn, gia đình n vui hạnh phúc Và thơng điệp 57 chung mà tác giả muốn gửi tới tất người khơng phân biệt màu da, tiếng nói, dân tộc, địa vị, đẳng cấp… là: Hãy nói khơng với BẠO LỰC GIA ĐÌNH! 58 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO - I Văn pháp luật văn có liên quan: Hiến pháp 1992 Bộ luật Dân 2005 Luật Hôn nhân gia đình 2000 Luật Phịng, chống bạo lực gia đình 2007 Luật Bình đẳng giới 2006 Nghị định số 80/2009/NĐ – CP ngày 4/02/2009 Chính phủ qui định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Phịng, chống bạo lực gia đình Nghị định số 110/2009/NĐ – CP ngày 10/12/2009 Chính phủ qui định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực phịng, chống bạo lực gia đình Nghị định số 87/2001/NĐ – CP ngày 21 tháng 11 năm 2001 Chính phủ xử phạt vi phạm hành lĩnh vực nhân gia đình Thông tư liên tịch số 01/2001/TTLT BTP – BCA – TANDTC – VKSNDTC ngày 25/9/2001 Bộ Tư pháp, Bộ Cơng an, Tịa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng quy định Chương XV “Các tội xâm phạm chế độ nhân gia đình” Bộ luật hình năm 1999 (được sửa đổi, bổ sung ngày 19/6/2009) 10 Tờ trình Uỷ ban vấn đề xã hội Quốc hội Dự án Luật Phòng, chống bạo lực gia đình 2007 II Sách tham khảo: Báo cáo kết điều tra “Gia đình Việt Nam năm 2006” , Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, 2008 Báo cáo kết khảo sát “Thực trạng bạo lực gia đình miền Đơng Nam Bộ”, Ủy ban Dân số, Gia đình Trẻ em, 2004 Bạo hành quan hệ vợ chồng nhìn từ tiếp cận giới , Phạm Thị Hà Thương, Luận văn thạc sĩ xã hội học, 2008 Bạo lực gia đình – Một sai lệch giá trị, Lê Thị Quý – Đặng Vũ Cảnh Linh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2007 Bình luận khoa học Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam năm 2000 , Viện Khoa học pháp lí Bộ Tư pháp, Đinh Thị Mai Hương chủ biên, Nxb Chính trị quốc gia, 2004 Bình luận khoa học Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam 2000, Tập – Gia đình, TS Luật học Nguyễn Ngọc Điện, Nxb Trẻ Tp Hồ Chí Minh Gia đình học, Đặng Cảnh Khanh – Lê Thị Quý, Nxb Lí luận trị, 2007 Giáo trình Lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam, trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb Công an nhân dân, 2007 Giáo trình Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam, trường Đại học Luật Hà Nội, Nguyễn Văn Cừ chủ biên, Nxb Công an nhân dân, 2007 10 Quốc triều hình luật – Lịch sử hình thành, nội dung giá trị, TS Lê Thị Sơn, Nxb Khoa học xã hội, 2004 11 Sổ tay báo cáo viên pháp luật số 2/2000, Giới thiệu Luật Hơn nhân gia đình năm 2000, Hội đồng phối hợp phổ biến công tác giáo dục pháp luật Chính phủ 12 Tập giảng Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam, trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh – Khoa luật Dân sự, năm học 2008 – 2009 13 Từ điển Tiếng Việt, Viện ngôn ngữ học, Hoàng Phê chủ biên, Nxb Đà Nẵng – Trung tâm từ điển học, 2006 14 Xử phạt vi phạm hành lĩnh vực nhân gia đình , ThS Phạm Trọng Cương, Nxb Tư pháp, 2005 III Báo tạp chí: Tạp chí Luật học:  Ảnh hưởng giới việc li hôn nay, TS Ngô Thị Hường, số 3/2007  Các biện pháp bảo vệ trợ giúp nạn nhân phụ nữ trẻ em bị bạo lực, số 2/2009  Hội thảo khoa học: Phịng chống bạo lực gia đình phụ nữ thẻ em – Pháp luật thực tiễn, ThS Ngô Thị Thuận, số 12/2008  Luật chống bạo hành phụ nữ Philippines so sánh với Luật Phòng, chống bạo lực gia đình Việt Nam, TS Nguyễn Phương Lan, số 2/2010  Pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình Singapore nhìn từ góc độ bảo vệ quyền người phụ nữ, TS Nguyễn Tuyết Mai, số 2/2010  Pháp luật xóa bỏ bạo hành gia đình nước Cộng hòa Indonesia, TS Nguyễn Thị Lan, số 2/2010  Số 3/2008  Tính hợp lí, khả thi số biện pháp xử lí vi phạm hành lĩnh vực phịng, chống bạo lực gia đình, ThS Phan Thị Lan Hương, số 2/2009  Tổng quan bạo lực pháp luật phòng, chống bạo lực phụ nữ, trẻ em, TS Nguyễn Thị Kim Phụng Nhâm Thúy Lan, số 2/2009  Trách nhiệm quan nhà nước việc phòng, chống bạo lực gia đình, ThS Nguyễn Ngọc Bích, số 2/2009  Ý thức pháp luật cá nhân, cộng đồng vấn đề bạo lực, phòng, chống bạo lực phụ nữ trẻ em – Thực trạng giải pháp, ThS Phan Thị Luyện, số 2/2009 Tạp chí Nhà nƣớc pháp luật:  Bạo lực gia đình với vấn đề bảo vệ nhân phẩm quyền người, Phạm Thị Tính, số 3/2008  Thực trạng bạo lực phụ nữ trẻ em qua hoạt động xét xử Tòa án nhân dân Thành phố Hà Nội, Ngô Minh Ngọc, số 2/2009 Tạp chí Nghiên cứu lập pháp:  Luật bình đẳng giới đảm bảo phát triển bình đẳng nam nữ, Trần Thị Quốc Khánh, số 3/2007 Các báo tạp chí khác:  Bạo lực gia đình nhìn từ góc độ bình đẳng giới số kiến nghị, TS Phạm Minh Tuyên – Phó chánh án Tịa án nhân dân tỉnh Bắc Ninh, cổng thơng tin điện tử Tòa án nhân dân tỉnh Bắc Ninh  Đọa đày sau cánh cửa, Đặng Huyền, Báo An Ninh Thế Giới số ngày 27/3/2010 IV Các trang web: http://giadinh.net.vn/20081126073858699p0c1001/bao-luc-gia-dinh-lamau-thuan-hang-ngay.htm http://vietbao.vn/Doi-song-Gia-dinh/Nghien-cuu-bao-luc-gia-dinh-o-VietNam/40174432/246/ http://vi.wikipedia.org/wiki/B%E1%BA%A1o_h%C3%A0nh_gia_%C4% 91%C3%ACnh http://www.xaluan.com/modules.php?name=News&file=article&sid=231 78 http://www.laodong.com.vn/Home/Bao-luc-gia-dinh-va-tam-than-treem/20083/82149.laodong http://www.tinmoi.vn/Bao-luc-gia-dinh-van-lahellip-chuyen-noi-bo1186693.html http://vietbao.vn/Xa-hoi/Bao-hanh-gia-dinh-Cau-chuyen-chua-co-hoiket/20759766/157/ http://hdnd.dongnai.gov.vn/anpham/mlnewsfolder.2009-0830.9178028012/mlnews.2009-09-03.2490375771 http://www.dongnai.gov.vn/cong-dan/tin_vanhoa-xahoi/20090308.568 http://www.cihp.org/Desktop.aspx/Hoat-Dong-CIHP/Duan/Phong_chong_bao_luc_gia_dinh_tu_cac_goc_nhin/ http://news.ndthuan.com/doi-song/1970/01/01/1631-luat-phong-chongbao-luc-gia-dinh-vi-sao-chua-hieu-qua.shtml http://vietbao.vn/Doi-song-Gia-dinh/Nghien-cuu-bao-luc-gia-dinh-o-VietNam/40174432/246/ http://www.tin247.com/da_nang_me_%E2%80%9Cday%E2%80%9D_co n_5_tuoi_lam_gay_2_rang_cua-1-16954.html http://www.tin247.com/mot_phu_nu_bi_chong_nhot_vao_chuong_cho-630422.html http://www.taynguyen24h.com.vn/index.php?option=com_content&view =article&id=3860:tp-pleiku-tranh-gianh-tai-sn-con-cai-bo-hanh-cham&catid=40:gia-lai-24h&Itemid=112 http://www.baobinhdinh.com.vn/chinhtri-xahoi/2009/6/77552/ http://www.nhandan.com.vn ... luận pháp lí bạo lực gia đình Chƣơng 2: thực trạng bạo lực gia đình việt nam giải pháp nhằm ngăn ngừa, hạn chế bạo lực gia đình CHƢƠNG CÁC VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VÀ PHÁP LÍ VỀ BẠO LỰC GIA ĐÌNH 1.1 Đặt vấn... khác gia đình? ??.8 Như vậy, từ Luật Phịng, chống bạo lực gia đình đời có định nghĩa mang tính pháp lí bạo lực gia đình Căn vào định nghĩa rút đặc điểm bạo lực gia đình sau: + Bạo lực gia đình hành... vi bạo lực đƣợc xử lí theo sơ đồ sau: 26 CHƢƠNG THỰC TRẠNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY VÀ CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NGĂN NGỪA, HẠN CHẾ BẠO LỰC GIA ĐÌNH 2.1 Bạo lực gia đình Việt Nam 2.1.1 Bạo

Ngày đăng: 15/01/2022, 22:02

w