Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 82 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
82
Dung lượng
1,3 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT QUỐC TẾ NGUYỄN DIỆU LY BẢO HỘ TÁC PHẨM ÂM NHẠC TRONG ĐIỀU KIỆN THỰC THI CÁC ĐIỀU ƢỚC QUỐC TẾ ĐA PHƢƠNG TẠI VIỆT NAM KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT CHUYÊN NGÀNH LUẬT QUỐC TẾ TP.HCM, 2013 TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT QUỐC TẾ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT BẢO HỘ TÁC PHẨM ÂM NHẠC TRONG ĐIỀU KIỆN THỰC THI CÁC ĐIỀU ƢỚC QUỐC TẾ ĐA PHƢƠNG TẠI VIỆT NAM SINH VIÊN THỰC HIỆN: NGUYỄN DIỆU LY KHÓA: 34 MSSV: 0955050100 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: THẠC SỸ LÊ TRẦN THU NGA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, 2013 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng mình, quan tâm, giúp đỡ hướng dẫn tận tình Cơ Lê Trần Thu Nga – Giảng viên Khoa Luật quốc tế Các số liệu, ví dụ trích dẫn khóa luận đảm bảo độ tin cậy, xác trung thực Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 12 tháng năm 2013 Tác giả khóa luận Nguyễn Diệu Ly DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLDS: Bộ luật Dân BLHS: Bộ luật Hình SHTT: Sở hữu trí tuệ ĐƯQT: Điều ước quốc tế VCPMC: Trung tâm Bảo vệ Quyền tác giả âm nhạc Việt Nam CISAC: Liên minh quốc tế hiệp hội nhà soạn nhạc lời WIPO: Tổ chức Sở hữu trí tuệ giới WTO: Tổ chức Thương mại giới RIAV: Hiệp hội Công nghiệp ghi âm Việt Nam FPT: Công ty Phát triển đầu tư công nghệ FPT POPS worldwide: Công ty cổ phần Phong Phú Sắc Việt Pico Plaza: Công ty cổ phần Pico NSND: Nghệ sĩ nhân dân CD: Đĩa Compact DVD: Đĩa “Digital Versatile” Đĩa “Digital Video” Luật SHTT: Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 sửa đổi, bổ sung năm 2009 NĐ 100/2006/NĐ-CP: Nghị định số 100/2006/NĐ-CP ngày 21 tháng năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật Dân sự, Luật Sở hữu trí tuệ quyền tác giả quyền liên quan NĐ 85/2011/NĐ-CP: Nghị định số 85/2011/NĐ-CP ngày 20 tháng năm 2011 Chính phủ sửa đổi bổ sung số điều Nghị định số 100/2006/NĐ-CP ngày 21 tháng năm 2006 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật Dân sự, Luật Sở hữu trí tuệ quyền tác giả quyền liên quan NĐ 47/2009/NĐ-CP: Nghị định số 47/2009/NĐ-CP ngày 13 tháng năm 2009 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành quyền tác giả, quyền liên quan NĐ 109/2011/NĐ-CP: Nghị định số 109/2011/NĐ-CP ngày 02 tháng 11 năm 2011 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 47/2009/NĐ-CP ngày 13 tháng năm 2009 Chính phủ quy địn xử phạt vi phạm hành quyền tác giả, quyền liên quan Cơng ước Berne: Công ước Berne 1886 bảo hộ tác phẩm văn học nghệ thuật Công ước Rome: Công ước quốc tế bảo hộ người biểu diễn, nhà sản xuất ghi âm tổ chức phát sóng Công ước Brussels: Công ước liên quan đến việc phân phối tín hiệu mang chương trình truyền qua vệ tinh Công ước Geneva: Công ước Bảo hộ nhà sản xuất ghi âm chống lại việc chép không phép ghi âm họ Hiệp định Trips: Hiệp định khía cạnh liên quan đến thương mại quyền sở hữu trí tuệ Mục lục Lời mở đầu Chƣơng 1.Tổng quan bảo hộ tác phẩm âm nhạc 1.1 Khái quát tác phẩm âm nhạc 1.1.1 Khái niệm tác phẩm âm nhạc 1.1.2 Khái niệm tác giả 1.1.3 Bảo hộ tác phẩm âm nhạc 1.2 Quyền tác giả, Quyền liên quan vấn đề bảo hộ tác phẩm âm nhạc 1.2.1 Khái quát quyền tác giả, quyền liên quan 1.2.1.1 Lịch sử hình thành quyền tác giả, quyền liên quan 1.2.1.2 Khái niệm đặc điểm quyền tác giả 1.2.1.3 Khái niệm đặc điểm quyền liên quan 11 1.2.2 Mối liên hệ quyền tác giả quyền liên quan 12 1.3 Những lợi ích thách thức Việt Nam gia nhập điều ƣớc quốc tế liên quan đến việc bảo hộ tác phẩm âm nhạc 12 1.3.1 Những lợi ích Việt Nam gia nhập Điều ước quốc tế liên quan đến việc bảo hộ tác phẩm âm nhạc 13 1.3.2 Những thách thức đặt Việt Nam gia nhập Điều ước quốc tế liên quan đến việc bảo hộ tác phẩm âm nhạc 15 Chƣơng Các Điều ƣớc quốc tế đa phƣơng pháp luật Việt Nam quyền tác giả, quyền liên quan vấn đề bảo hộ tác phẩm âm nhạc 18 2.1 Các Điều ƣớc quốc tế đa phƣơng vấn đề bảo hộ quyền tác giả quyền liên quan tác phẩm âm nhạc 18 2.1.1 Công ước Berne 1886 tác phẩm văn học, nghệ thuật 18 2.1.1.1 Sự đời công ước Berne 18 2.1.1.2 Các nội dung Công ước Berne 19 2.1.2 Công ước quốc tế bảo hộ người biểu diễn, nhà sản xuất ghi âm tổ chức phát sóng 22 2.1.2.1 Sự đời Công ước Rome 22 2.1.2.2 Các nội dung Công ước Rome 22 2.1.3 Công ước phổ biến chương trình mang tín hiệu truyền qua vệ tinh 25 2.1.3.1 Sự đời Công ước 25 2.1.3.2 Các nội dung Công ước 25 2.1.4 Công ước bảo hộ nhà sản xuất ghi âm chống lại việc chép ghi âm họ 26 2.1.4.1 Sự đời Công ước 26 2.1.4.2 Các nội dung Công ước 26 2.1.5 Hiệp định Trips 27 2.1.5.1 Sự đời Hiệp định Trips 27 2.1.5.2 Các nội dung Trips quyền tác giả quyền liên quan 28 2.2 Pháp luật Việt Nam 29 2.2.1 Quyền tác giả 29 2.2.1.1 Điều kiện bảo hộ 29 2.2.1.2 Nội dung quyền tác giả 30 2.2.1.3 Chủ thể bảo hộ 31 2.2.1.4 Thời hạn bảo hộ 32 2.2.1.5 Hành vi xâm phạm quyền tác giả ngoại lệ 33 2.2.2 Quyền liên quan 34 2.2.2.1 Tổ chức, cá nhân bảo hộ quyền liên quan 34 2.2.2.2 Chủ sở hữu quyền liên quan 35 2.2.2.3 Nội dung quyền liên quan 35 2.2.2.4 Thời hạn bảo hộ 36 2.2.3 Hợp đồng sử dụng tác phẩm hợp đồng chuyển nhượng quyền tác giả, quyền liên quan đến tác phẩm âm nhạc 37 2.2.3.1 Hợp đồng nước 37 2.2.3.2 Hợp đồng có yếu tố nước 38 2.2.4 Quản lý quyền tác giả đăng ký quyền tác giả việc bảo hộ tác phẩm âm nhạc 38 2.2.4.1 Quản lý tập thể quyền tác giả 38 2.2.4.2 Đăng ký quyền tác giả 39 Chƣơng 3.Thực trạng bảo hộ tác phẩm âm nhạc kiến nghị giải pháp nhằm nâng cao hiệu bảo hộ tác phẩm âm nhạc Việt Nam 41 3.1 Thực trạng bảo hộ tác phẩm âm nhạc Việt Nam từ tham gia Điều ƣớc quốc tế quyền 41 3.1.1 Những thành tựu đạt trình thực thi Điều ước quốc tế quyền 41 3.1.1.1 Trên phương diện pháp luật 41 3.1.1.2 Trên phương diện thực tế 42 3.1.2 Những mặt hạn chế cịn tồn q trình bảo hộ tác phẩm âm nhạc 51 3.2 Kiến nghị giải pháp nhằm nâng cao hiệu bảo hộ tác phẩm âm nhạc Việt Nam 61 3.2.1 Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo hộ quyền tác giả, quyền liên quan đến quyền tác giả 62 3.2.2 Tiếp tục nâng cao hoạt động quản lý nhà nước quyền tác giả, quyền liên quan 64 3.2.3 Tăng cường hoạt động thông tin, tuyên truyền, giáo dục quyền tác giả, quyền liên quan 65 3.2.4 Xây dựng mối quan hệ hài hịa lợi ích chủ sở hữu quyền tác giả, quyền liên quan người tiêu dùng 66 3.2.5 Củng cố tăng cường vai trò hoạt động Trung tâm bảo vệ quyền tác giả âm nhạc Việt Nam 67 3.2.6 Tăng cường hợp tác quốc tế lĩnh vực quyền tác giả 68 Kết luận 69 Lời mở đầu Lý chọn đề tài Vào năm 1940 hát ăn khách ban nhạc Andrewa Sisters “Rum and Coca-Cola” đƣợc biết đến nhƣ nguyên nhân vụ án tiếng Mỹ nhằm giành lại quyền tác giả cho nhạc sĩ Lionel Belasco vốn sáng tác hát từ vài thập kỷ trƣớc với tựa đề “L’Année Passée” Luật sƣ đại diện Belasco, chứng minh đƣợc với Tòa án hát “Rum and Coca-Cola” tác phẩm nhạc sĩ Belasco ngƣời khác Belasco công nhận tác giả hát nhận tiền bồi thường cho việc người khác sử dụng tác phẩm mà khơng xin phép, Hoa Kỳ có Luật bảo vệ SHTT cho nhân tài Belasco thi hành luật để ngăn chặn việc vi phạm sở hữu trí tuệ Nhưng giả sử, tác giả kiện quốc gia khơng có Luật bảo vệ SHTT có yếu có lẽ q trình kiện việc đòi bồi thường Belasco khơng có kết cục tốt đẹp vậy1 Belasco hay người sáng tác âm nhạc nào, họ có quyền ngăn chặn việc sử dụng hay mua bán trái phép sáng tạo mình, giống người sở hữu tài sản hữu nhà cửa, xe Tuy nhiên, so với người làm bàn ghế, tivi, tủ lạnh hay hàng hóa hữu hình khác người sở hữu sản phẩm vơ hình gặp nhiều khó khăn việc bảo vệ tác phẩm Nghệ sĩ, tác giả người khác khơng thể dùng khóa hay hàng rào để bảo vệ tác phẩm ngăn chặn người khác kiếm lợi từ thành lao động họ Từ ví dụ thấy vai trị vơ quan trọng việc bảo vệ tác phẩm âm nhạc Bởi thế, có nhiều quốc gia giới có Việt Nam ban hành quy định pháp luật quyền tác giả, quyền liên quan tham gia, ký kết điều ước quốc tế quyền nhằm nâng cao khả bảo hộ tác phẩm âm nhạc Tuy nhiên, tình trạng xâm phạm quyền tác phẩm âm nhạc http://coeuslaw.com/so-huu-tri-tue-la-gi.html (truy cập vào ngày 23 tháng năm 2013) Đối với nước ta, quyền tác giả, quyền liên quan lĩnh vực phức tạp mẻ, quy định pháp luật Việt Nam quyền tác giả, quyền liên quan đáp ứng yêu cầu bảo hộ quyền tác giả, quyền liên quan nói chung thực thi điều ước quốc tế đa phương nói riêng Qua bảo đảm việc điều chỉnh hầu hết quan hệ xã hội lĩnh vực này, phù hợp với thông lệ chuẩn mực quốc tế, dự báo xu phát triển nước phạm vi quốc tế Pháp luật tạo lập mơi trường khuyến khích tự sáng tạo giá trị nghệ thuật, thúc đẩy phong trào nghiên cứu, sáng tạo nói chung, giới trí thức, văn nghệ sĩ nói riêng Pháp luật phương tiện để tác giả bảo vệ lợi ích hợp pháp mình, cơng cụ để quản lý, giữ gìn trật tự xã hội quyền tác giả, ngăn chặn sản phẩm văn hóa độc hại, bất lợi cho cộng đồng lợi ích quốc gia73 Tuy nhiên, cịn có thiếu vắng ngun tắc chế thực thi quyền sở hữu trí tuệ nói chung, quyền tác giả, quyền liên liên quan nói riêng Trong phần V Luật SHTT quy định bảo vệ quyền SHTT Các ĐƯQT quy định rõ nguyên tắc thực thi quyền sở hữu trí tuệ cịn Luật SHTT Việt Nam đưa quy định mang tính chất chung việc thực thi quyền sở hữu trí tuệ xem nguyên tắc thực thi quyền sở hữu trí tuệ Những quy định không trực tiếp yêu cầu tổng quát xem tiêu chuẩn mà hệ thống SHTT Việt Nam phải đạt sở hài hòa với nguyên tắc chung ĐƯQT Các quy định quyền yêu cầu, biện pháp chế tài thực thi, biện pháp tự bảo vệ quyền chưa phải nguyên tắc đặt hệ thống thực thi Thêm vào đó, cần phải quy định cách cụ thể, rõ ràng, phù hợp với thực tế thỏa thuận người biểu diễn với nhau, người biểu diễn với nhà đầu tư Các bên cần quy định cụ thể quyền nghĩa vụ cách rõ ràng hợp đồng, tránh trường hợp phát sinh tranh chấp Và đặc biệt, nên xem xét lại quy định thời hạn bảo hộ quyền liên quan Theo đó, thời hạn bảo hộ quyền liên quan người biểu diễn 73 Phạm Hồng Hải, “Bảo hộ quyền tác giả môi trường kỹ thuật số theo Pháp luật Việt Nam”, Luận văn Thạc sĩ, (2013), tr.27-28 59 năm mươi năm năm biểu diễn định hình Quyền người biểu diễn bao gồm quyền nhân thân quyền tài sản, việc quy định chung thời hạn bảo hộ quyền nhân thân, quyền tài sản người biểu diễn chưa hợp lý, chưa đảm bảo quyền lợi người biểu diễn Quyền liên quan có mối quan hệ mật thiết, song song tồn với quyền tác giả, quyền nhân thân quyền tác giả bảo hộ vô thời hạn quyền nhân thân quyền liên quan lại bảo hộ thời hạn định Chẳng hạn quyền đứng tên cho tác phẩm tác giả bảo hộ vơ thời hạn, quyền giới thiệu tên biểu diễn, phát hành ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng lại bảo hộ năm mươi năm năm biểu diễn định hình, làm hạn chế quyền bảo hộ người biểu diễn dẫn đến hành vi xâm phạm đến uy tín, danh dự người biểu diễn, đặc biệt sau kết thúc thời hạn bảo hộ Vì thế, nên cần quy định thời hạn bảo hộ quyền liên quan tương tự quyền tác giả Bên cạnh đó, cần có quy định cụ thể việc chuyển nhượng, chuyển quyền sử dụng đối tượng quyền liên quan biểu diễn, ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng để đảm bảo sở pháp lý chặt chẽ, tránh trường hợp xâm phạm đến quyền lợi người biểu diễn, nhà sản xuất, tổ chức phát sóng Luật SHTT quy định cách chung chung việc chuyển nhượng, sử dụng quyền liên quan Ngoài ra, thực tế mức độ phức tạp phong phú hành vi xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan đến tác phẩm âm nhạc ngày gia tăng, pháp luật sở hữu trí tuệ cần dự liệu trước, bổ sung thêm quy định hành vi xâm phạm, đồng thời quy định chế tài xử lý phù phợp, thích đáng đảm bảo sở pháp lý cho việc xác định hành vi vi phạm Pháp luật SHTT cần phải đồng bộ, phù hợp với văn pháp luật khác dân sự, hình sự, hành chính, quy định điều ước quốc tế nhằm xây dựng hệ thống pháp luật SHTT kịp thời đạt hiệu cao 60 Đã đến lúc quan chức cần có thống quan niệm, phối hợp hành động sở pháp luật để bảo vệ quyền, lợi ích chủ sở hữu tác phẩm văn học - nghệ thuật Cần xác định không vấn đề quyền lợi mà cịn góp phần khuyến khích văn nghệ sĩ tiếp tục sáng tạo 3.2.3 Tăng cƣờng hoạt động thông tin, tuyên truyền, giáo dục quyền tác giả, quyền liên quan Một yếu tố quan trọng góp phần nâng cao ý thức tôn trọng quyền, nhận thức xã hội sở hữu trí tuệ cơng tác tuyên truyền, giáo dục quyền tác giả, quyền liên quan vơ quan trọng Chính vậy, cần phải thực biện pháp cụ thể sau: (i) Tiếp tục cải cách hệ thống thông tin sở hữu trí tuệ với mục tiêu nâng cao lực tài nguyên thông tin lực vận hành hệ thống Mở rộng diện người dùng tin, tạo gần gũi, hấp dẫn toàn xã hội (ii) Các quan quản lý nhà nước cần phối kết hợp với quan thông tin đại chúng để tuyên truyền, phổ biến kiến thức pháp luật thông tin, hướng dẫn nhận thức vụ việc cụ thể hoạt động thực thi quyền sở hữu trí tuệ Đặc biệt, phải thường xuyên tổ chức buổi tọa đàm, hội nghị, buổi giao lưu nhằm nâng cao nhận thức cho cộng đồng, học sinh, sinh viên, cán bộ, công chức người dân quyền tác giả, quyền liên quan (iii) Đưa nội dung giáo dục quyền vào chương trình phổ thông, đại học nhằm phổ biến đến tầng lớp niên trẻ, giáo dục ý thức tôn trọng giá trị sáng tạo môi trường học đường Thường xuyên tổ chức thi tìm hiểu bảo hộ quyền âm nhạc, khuyến khích hoạt động nghiên cứu khoa học học sinh, sinh viên nhằm khuyến khích hoạt động tìm tịi, nghiên cứu từ nâng cao hiểu biết bảo hộ quyền (iv) Các tổ chức, hiệp hội bảo vệ quyền tác giả, quyền liên quan nên thường xuyên tổ chức buổi hội thảo, báo cáo tình hình hoạt động, cơng khai minh 62 bạch công tác quản lý để củng cố uy tín, tạo niềm tin vững cho thành viên định hướng nhận thức cộng đồng vấn đề quyền Biện pháp đóng vai trị vơ quan trọng, góp phần thay đổi nhận thức quyền tác giả, quyền liên quan tránh trường hợp vi phạm không cần thiết, đảm bảo quyền lợi ích chủ thể có liên quan 3.2.4 Xây dựng mối quan hệ hài hịa lợi ích chủ sở hữu quyền tác giả, quyền liên quan ngƣời tiêu dùng Trên thực tế để vừa đảm bảo quyền lợi chủ sở hữu quyền lẫn người tiêu dùng việc khai thác, sử dụng tác phẩm vơ khó khăn Một mặt phải để vừa đảm bảo lợi ích vật chất tinh thần tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả, người biểu diễn, nhà sản xuất ghi âm, ghi hình, tổ chức phát sóng, khuyến khích tác giả, ca sĩ, nhà sản xuất, tổ chức phát sóng đầu tư, sáng tạo nhiều sản phẩm âm nhạc có giá trị, mặt khác tạo điều kiện cho người sử dụng tiếp cận, sử dụng, thưởng thức âm nhạc cách hợp pháp, góp phần phổ biến giá trị sáng tạo đến với người thưởng thức âm nhạc phát triển văn hóa đất nước Song thực tốt điều sở quan trọng để tất người khai thác, sử dụng giá trị sáng tạo, thúc đẩy phát triển lành mạnh Vì vậy, cần có sở pháp lý rõ ràng, quy định cụ thể, chi tiết quyền nghĩa vụ hai bên, giao thoa hài hịa lợi ích tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả, quyền liên quan người khai thác, sử dụng, đồng thời phải có biện pháp xử lý đủ sức răn đe nhằm tránh trường hợp xâm phạm quyền lợi ích 3.2.5 Củng cố tăng cƣờng vai trò hoạt động Trung tâm Bảo vệ Quyền tác giả âm nhạc Việt Nam Với vai trò bảo vệ quyền tác giả âm nhạc Việt Nam, mà VCPMC làm có ý nghĩa lớn việc phát triển văn học nghệ thuật, hỗ trợ sáng tạo nghệ thuật; tuyên truyền phổ biến pháp luật quyền tác giả tỉnh, thành phố nước; tăng cường hợp tác quốc tế; mở rộng thành viên nước giới 63 Nhằm đảm bảo không lợi ích kinh tế tác giả, chủ sở hữu tác phẩm mà phải đảm bảo lợi ích tinh thần, thêm vào tương lai, số lượng tác giả, chủ sở hữu tác phẩm âm nhạc ủy quyền cho Trung tâm ngày cao để đảm bảo quyền lợi cách thống nhất, đồng trung tâm cần phải nâng cao vai trị việc thu tiền sử dụng quyền âm nhạc lẫn đảm bảo giá trị nhân thân người nghệ sĩ, điều địi hỏi khơng số lượng nhân viên tham gia mà ý thức trách nhiệm chức năng, vai trò trung tâm 3.2.6 Tăng cƣờng hợp tác quốc tế lĩnh vực quyền tác giả Bản chất việc bảo hộ quốc tế quyền tác giả liên kết, phối hợp hành động mang tính liên quốc gia Chính vậy, cần phải tăng cường việc tham gia ký kết ĐƯQT thực thi quyền tác giả, quyền liên quan đồng thời nghiêm chỉnh thực cam kết quốc tế ký kết tham gia; tích cực tham gia hoạt động có hiệu chương trình hành động khn khổ WIPO; tranh thủ ủng hộ tổ chức cho việc thực thi điều ước quốc tế Việt Nam; cử chuyên gia học hỏi kinh nghiệm lĩnh vực sở hữu trí tuệ; tranh thủ giúp đỡ tổ chức phi phủ, tổ chức nước Kết luận chƣơng Bảo hộ quyền âm nhạc yếu tố thúc đẩy sáng tạo, góp phần vào phát triển chung đất nước Do đó, cần phải thực tốt công tác bảo hộ từ ban hành quy định pháp luật cho đồng bộ, rõ ràng, phù hợp với thực tế xu phát triển tương lai, tạo sở pháp lý vững chắc, ổn định, hài hòa để điều chỉnh hợp lý mối quan hệ xã hội phát sinh trình bảo hộ tác phẩm âm nhạc Các quan nhà nước cần phải thực tốt vai trị khơng dừng lại việc điều hành, quản lý mà phải thường xuyên trau dồi, học hỏi thêm kiến thức, từ phổ biến cách tốt đến với người dân Đặc biệt công tác tuyên truyền, phổ biến kiến thức quyền cho cộng đồng nhằm nâng cao nhận thức, ý thức tôn trọng giá trị sáng tạo Ngồi cịn phải chủ 64 động, tăng cường hợp tác quốc tế, qua học hỏi nhiều kinh nghiệm nước giới bảo hộ quyền, đảm bảo quyền lợi chủ thể quyền tác giả, chủ thể quyền liên quan khơng phạm vi nước mà cịn nước ngồi, góp phần vào việc hình thành hệ thống bảo hộ quyền quốc tế Đây sở quan trọng để hình thành nên văn hóa tơn trọng thực thi tốt việc bảo hộ tác phẩm âm nhạc Việt Nam 65 Kết luận Bảo hộ tác phẩm âm nhạc lĩnh vực mẻ việc xây dựng quy định pháp luật thực tiễn Việt Nam Tuy nhiên năm gần đây, không ngừng nỗ lực nhằm đáp ứng điều kiện việc ban hành quy phạm pháp luật, quy định việc bảo hộ quyền tác giả, quyền liên quan quy định văn có hiệu lực pháp lý cao, điều chỉnh đầy đủ mối quan hệ xã hội lĩnh vực quyền, kế thừa, tiếp thu có chọn lọc phù hợp với quy định tối thiểu điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia Việc quy định nhằm nội luật hóa điều ước quốc tế, qua bảo hộ cách tốt cho chủ thể quyền tác giả, quyền liên quan lĩnh vực âm nhạc phạm vi quốc gia mà phạm vi quốc tế Đồng thời tạo cơng Việt Nam thực bảo hộ quyền chủ thể công dân quốc gia thành viên điều ước quốc tế mà Việt Nam gia nhập Mặc dù, quy định quyền tác giả, quyền liên quan khác biệt so với quy định điều ước quốc tế quyền, tương lai nỗ lực nhằm bổ sung hoàn thiện quy định pháp luật quyền tác giả, quyền liên quan việc bảo hộ tác phẩm âm nhạc, góp phần đưa pháp luật Việt Nam tiến gần bước đến với hòa nhập vào hệ thống pháp luật quốc tế, tạo hệ thống bảo hộ quyền an toàn, vững hợp lý Bảo hộ tác phẩm âm nhạc điều kiện vô quan trọng, khơng thúc đẩy tính sáng tạo, đảm bảo quyền, lợi ích đáng tác giả, chủ sở hữu tác phẩm, người biểu diễn, nhà sản xuất ghi âm, ghi hình, tổ chức phát sóng mà cịn tạo mơi trường sáng tạo lành mạnh, cơng bằng, góp phần đưa nước ta vào q trình hội nhập với giới Tơn trọng bảo vệ lợi ích tác giả sở hữu trí tuệ nói chung, tác giả văn học - nghệ thuật nói riêng, quan niệm hành xử có văn hóa xã hội văn minh Trong phạm vi nghiên cứu đề tài, vấn đề sở pháp lý thực tiễn thực thi, áp dụng điều ước quốc tế quyền, kiến nghị giải pháp nhằm nâng cao hiệu bảo hộ tác phẩm âm nhạc nêu lên góc độ nhận thức cá nhân tác giả sở tham khảo số quan điểm chung vấn đề bảo hộ tác phẩm âm nhạc Dựa sở đó, vấn đề pháp lý quyền tác giả, quyền liên quan đề cập khóa luận đưa nhìn tương đối khái quát thực trạng bảo hộ tác phẩm âm nhạc điều kiện thực thi điều ước quốc tế đa phương Việt Nam Từ đó, đưa kiến nghị, đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện mặt pháp lý quyền tác giả quyền liên quan mặt thực tiễn áp dụng Với nội dung trên, hy vọng đề tài: “Bảo hộ tác phẩm âm nhạc điều kiện thực thi điều ƣớc quốc tế đa phƣơng Việt Nam” góp phần vào q trình nâng cao hiệu cơng tác bảo hộ tác phẩm âm nhạc Việt Nam DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn quy phạm pháp luật Hiến pháp nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa năm 1946 Hiến phápnước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa năm 1959 Bộ luật Dân năm Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ngày 28 tháng 10 năm 1995 Bộ luật Dân năm Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam số 33/2005/QH11 ngày 14 tháng năm 2005 Bộ luật Hình Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam số 37/2009/QH12 ngày 19 tháng năm 2009 Luật Sở hữu trí tuệ Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam số 36/2009/QH12 ngày 19 tháng năm 2009 Nghị định số 100/2006/NĐ-CP ngày 21 tháng năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật Dân sự, Luật Sở hữu trí tuệ quyền tác giả quyền liên quan Nghị định số 85/2011/NĐ-CP ngày 20 tháng năm 2011 Chính phủ sửa đổi bổ sung số điều Nghị định số 100/2006/NĐ-CP ngày 21 tháng năm 2006 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật Dân sự, Luật Sở hữu trí tuệ quyền tác giả quyền liên quan Nghị định số 47/2009/NĐ-CP ngày 13 tháng năm 2009 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành quyền tác giả, quyền liên quan 10 Nghị định số 109/2011/NĐ-CP ngày 02 tháng 11 năm 2011 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 47/2009/NĐ-CP ngày 13 tháng năm 2009 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành quyền tác giả, quyền liên quan 11 Thông tư 29/2009/TT-BTC ngày 10 tháng 02 năm 2009 Bộ Tài quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý sử dụng lệ phí cấp giấy chứng nhận quyền tác giả, quyền liên quan 12 Quyết định số 19/2002/QĐ-NS ngày 19 tháng năm 2002 việc thành lập Trung tâm bảo vệ quyền tác giả âm nhạc Việt Nam Tổng thư ký Hội nhạc sĩ Việt Nam 13 Quyết định số 31/2003/QĐ-BNV ngày 16/6/2003 việc cho phép thành lập Hiệp hội công nghiệp ghi âm Việt Nam 14 Công ước Berne 1886 bảo hộ tác phẩm văn học nghệ thuật 15 Công ước quốc tế bảo hộ người biểu diễn, nhà sản xuất ghi âm tổ chức phát sóng 16 Cơng ước liên quan đến việc phân phối tín hiệu mang chương trình truyền qua vệ tinh 17 Cơng ước Bảo hộ nhà sản xuất ghi âm chống lại việc chép không phép ghi âm họ 18 Hiệp định khía cạnh liên quan đến thương mại quyền sở hữu trí tuệ Sách, báo, tạp chí, luận văn tham khảo Michael Blakeney, Curriculum on intellectual property, The EC-ASEAN Intellectual Property Rights Co-operation Programme Tiến sĩ Vũ Mạnh Chu, “Vấn đề tổ chức tập thể”, http://vumanhchu.com/?p=547 Tiến sĩ Vũ Mạnh Chu, “Quyền tác giả bảo hộ quyền tác giả - Những quy định hành”, http://vumanhchu.com/?p=127 Tiến sĩ Vũ Mạnh Chu, “Thực thi quyền tác giả khó khăn”, http://vumanhchu.com/?p=150 Tiến sĩ Vũ Mạnh Chu, “Cơng ước Berne hài hịa lợi ích quyền tồn cầu”, http://vumanhchu.com/?p=1085 Tiến sĩ Vũ Mạnh Chu, “Vi phạm quyền âm nhạc đĩa quang vấn đề mang tính quốc tế”, http://vumanhchu.com/?p=550 Giáo trình Luật Sở hữu trí tuệ - Đại học luật Hà Nội, Nhà xuất Công an nhân dân, (2009) Lê Thị Nam Giang, “Tư pháp quốc tế”, Nhà xuất Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, (2010) Phạm Hồng Hải, “Bảo hộ quyền tác giả môi trường kỹ thuật số theo pháp luật Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ, (2013) 10 Trần Việt Hùng, “Sở hữu trí tuệ với hội nhập quốc tế”, Tạp chí tiêu chuẩn - đo lường - chất lượng, số 1, 2, năm 2007 11 Lê Nết, “Quyền Sở hữu trí tuệ” - Tập giảng, Nhà xuất Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, (2006) 12 Nguyễn Lan Nguyên, “Một số ý kiến nhằm đẩy mạnh bảo hộ quyền tác giả Việt Nam thời gian tới”, Tạp chí khoa học ĐHQGHN, Luật học 25, (2009), tr 259-264 13 Trịnh Văn Tú, “Bảo hộ quyền liên quan theo Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ,(2012) 14 Trung tâm thương mại quốc tế UNCTAD/WTO Tổ chức sở hữu trí tuệ giới, “Những điều cần biết Sở hữu trí tuệ-Tài liệu hướng dẫn cho doanh nghiệp xuất vừa nhỏ”, (2004) 15 Hoàng Minh Thái, “Một số quy định quyền tác giả quyền liên quan đến quyền tác giả Bộ luật Dân Luật Sở hữu trí tuệ”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số9/2006, tr.50-55 16 Trung tâm Bảo vệ Quyền tác giả âm nhạc Việt Nam, Báo cáo kết hoạt động năm 2012 17 Hoàng Phiên, Từ điển Tiếng Việt, (1988) 18 Ngô Ngọc Phương, “Bảo hộ quyền tác giả Việt Nam với việc Việt Nam gia nhập Công ước Berne”, Luận văn Thạc sĩ, (2006) 19 Thạc sĩ Nguyễn Như Quỳnh, “Sự tương thích quy định pháp luật hành quyền tác giả Việt Nam Công ước quốc tế quyền tác giả”, Tạp chí khoa học pháp lý trường Đại học luật Hà Nội Các website tham khảo http://www.cov.gov.vn/cbq/index.php http://vcpmc.org/vcpmc/ http://www.riav.org.vn/ http://www.wipo.int/treaties/en/ http://haimat.vn/article/ca-si-khong-duoc-hat-nhep-khi-bieu-dien http://haimat.vn/article/my-tam-ca-si-dau-tien-gianh-duoc-tac-quyen%E2%80%9Cnguoi-bieu-dien%E2%80%9D http://m.vietnamnet.vn/vn/van-hoa/65518/-ca-si-mat-tram-trieu thay-vi-khoc-co-the-dau-tranh.html http://dantri.com.vn/giai-tri/cac-nhac-si-buc-xuc-doi-quyen-loi-sau-cuoc-chien-rutinh-566126.htm http://coeuslaw.com/so-huu-tri-tue-la-gi.html 10 http://nld.com.vn/2012031410031178p1140c1192/ca-si-chu-khong-ai-khac-phaitra-phi-tac-quyen-cho-nhac-si.htm 11 http://luatminhkhue.vn/ban-quyen.aspx 12 http://www.baobinhdinh.com.vn/643/2004/8/13776/ 13 http://ione.vnexpress.net/topic/232/cac-vu-dao-nhac-cua-showbiz-viet.html 14 http://2sao.vn/p0c1001n20100706144502171/ca-si-vac-don-kien-nham-duong.vnn 15 http://vnca.cand.com.vn/News/PrintView.aspx?ID=55128 16 http://imuzik.com.vn/Tin-tuc/Chi-tiet/Tac-quyen-am-nhac -Sieu-thi-dien-maycung-tra_23462_2.html 17 http://danviet.vn/107389p1c30/khi-nghe-si-mo-ho-ve-tac-quyen.htm 18 http://nld.com.vn/2012031209515414p1140c1135/phi-tac-quyen-cho-nhac-si-nhato-chuc-lo.htm 19 http://nld.com.vn/20120228111545623p1140c1150/ban-quyen-am-nhac-loan-calen.htm 20 http://www.nhandan.com.vn/mobile/_mobile_chinhtri/_mobile_cungsuyngam/ite m/19618802.html 21 http://tai-lieu.com/tai-lieu/de-tai-thuc-trang-bao-ho-va-nhung-giai-phap-nhamtang-cuong-bao-ho-quyen-cua-nha-san-xuat-ban-ghi-am-tai-viet-nam-10001/ 22 http://laodong.com.vn/am-nhac/99-luong-tai-nhac-tai-viet-nam-vi-pham-banquyen/115440.bld 23 http://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/gioi-sao/trong-nuoc/ca-si-phi-nhung-bi-kienxam-pham-tac-quyen-1883833.html 24 http://www.baomoi.com/Can-co-mot-tam-long/144/1528181.epi 25 http://luatminhkhue.vn/ban-quyen/chat-voi-mozart-co-gi-ma-am-i-.aspx 26 http://vcpmc.org/vcpmc/901/26/10/2012/8-nam-cong-uoc-berne-thuc-thi-o-vietnam-duoc-gi.aspx 27 http://vtc.vn/13-374136/giai-tri/365-cua-ngo-thanh-van-bi-ca-si-campuchia-daonhac.htm 28 http://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/nhac/goc-nhin-am-nhac/ca-si-vn-duoc-bao-hoban-quyen-am-nhac-tren-youtube-2770248.html 29 http://news.tech24.vn/Ban-quyen-nhac-so Con-kien-di-kien-cu-khoaii73530.html 30 http://vcpmc.org/vcpmc/1096/14/05/2013/ban-quyen-tac-gia-trong-linh-vuc-kythuat-so-con-nhieu-gian-nan.aspx 31 http://dddn.com.vn/20090316024224682cat85/Tac-quyen-am-nhac-Van-bi-lodi!.htm 32 http://www.kenfoxlaw.com.vn/ip-news/ban-quyen/2001-Thu-ph%C3%ADt%E1%BA%A3i-nh%E1%BA%A1c-nh%E1%BA%B1m-ch%E1%BB%91ngvi%E1%BB%87c-vi-ph%E1%BA%A1m-b%E1%BA%A3nquy%E1%BB%81n.html 33 http://m.nguoiduatin.vn/thu-phi-ban-quyen-nhac-so-ai-man-ma-a64530.html 34 http://phienbancu.tuoitre.vn/Tianyon/Index.aspx?ArticleID=45675&ChannelID=5 35 http://banquyen.net/tin-tuc-ban-quyen/ban-quyen-ca-khuc-vi-qua-yeu-em-cuanoo-phuoc-thinh-xay-ra-tranh-chap/ 36 http://www.baomoi.com/Thuc-thi-ban-quyen-Van-la-chuyen-dai/76/2666047.epi 37 http://www.tinmoi.vn/ban-quyen-am-nhac-cau-chuyen-biet-roi-kho-lam-noi-mai01911381.html 38 http://www.tinmoi.vn/van-de-ban-quyen-nhac-so-lai-duoc-ham-nong-truoc-cotmoc-111-011066228.html 39 http://vietbao.vn/Van-hoa/Thuc-hien-cong-uoc-Berne-nhac-Viet-lenngoi/10875121/107/ 40 http://www.giaidieuxanh.vn/news/2476/C%C3%B4ng%20%C6%B0%E1%BB%9 Bc%20Berne%20%E1%BA%A3nh%20h%C6%B0%E1%BB%9Fng%20%C4%9 1%E1%BA%BFn%20%20nh%E1%BA%A1c%20Vi%E1%BB%87t%20nh%C6 %B0%20th%E1%BA%BF%20n%C3%A0o?.html 41 http://vtc.vn/13-287127/giai-tri/nhac-viet-loan-chuyen-an-cap-ban-quyen.htm 42 http://nld.com.vn/2013040506098595p1020c1209/bui-anh-tuan-bi-to-su-dung-cakhuc-khong-xin-phep.htm 43 http://m.vtc.vn/13-344940/van-hoa/the-voice-btc-xin-loi-vi-dung-ca-khuc-khongxin-phep.htm 44 http://news.go.vn/am-nhac/tin-916524/tien-tac-quyen-nhac-so-ca-si-phai-manhtay-doi-quyen-loi.htm 45 http://www.haimat.vn/article/ca-si-thai-thuy-linh-kien-doi-tac-quyen-bieu-dien 46 http://laodong.com.vn/Am-nhac/Ban-quyen-ca-khuc-Hoa-ca-lang/126702.bld ... cao hiệu bảo hộ tác phẩm âm nhạc Việt Nam Chƣơng Tổng quan bảo hộ tác phẩm âm nhạc 1.1 Khái quát tác phẩm âm nhạc 1.1.1 Khái niệm tác phẩm âm nhạc Tác phẩm âm nhạc tác phẩm thuộc lĩnh vực văn học,... quan bảo hộ tác phẩm âm nhạc Chương 2: Các điều ước quốc tế đa phương pháp luật Việt Nam quyền tác giả, quyền liên quan vấn đề bảo hộ tác phẩm âm nhạc Chương 3: Thực trạng bảo hộ tác phẩm âm nhạc. .. 3 .Thực trạng bảo hộ tác phẩm âm nhạc kiến nghị giải pháp nhằm nâng cao hiệu bảo hộ tác phẩm âm nhạc Việt Nam 41 3.1 Thực trạng bảo hộ tác phẩm âm nhạc Việt Nam từ tham gia Điều ƣớc quốc tế quyền